MỞ ĐẦU Trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay, nhu cầu về chuyên chở hàng hoá và hành khách là rất lớn. Có rất nhiều phương tiện giao thông cùng tham gia giải quyết vấn đề này, một trong những phương tiện không thể thiếu được đó là ô tô. Ở Việt Nam những năm gần đây số lượng ôtô lưu thông càng lớn, chủng loại càng phong phú và đa dạng : xe tải, xe khách, xe con. Chính vì vậy mà đòi hỏi chúng ta - những kĩ sư ô tô trong tương lai phải nhanh chóng nắm bắt được những công nghệ về sản xuất ôtô để từ đó cải tiến chất lượng của từng bộ phận của xe, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, và tiến tới nội địa hoá và đẩy mạnh nền công nghiệp ôtô của đất nước cũng như giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động. Trên ôtô, hệ thống treo có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định đến ổn định chuyển động của bánh xe trên đường. Đối với xe con thì vấn đề này càng quan trọng hơn, vì xe con chạy ở vận tốc cao hơn nên đòi hỏi về ổn định chuyển động cao và đặc biệt là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người đó là sự tiện nghi và thoải mái khi vận hành xe.
Trang 1MỤC LỤC CHÍNH
MỤC LỤC CHÍNH i
DANH MỤC HÌNH ii
DANH MỤC BẢNG iii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO 2
1.1 Tổng quan về hệ thống treo trên xe 2
1.2 Kết cấu một số hệ thống treo trên xe con 3
1.3 Giới thiệu ô tô Outlander 2023 9
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO 12
2.1 Lựa chọn phương án thiết kế 12
2.2 Tính toán và xây dựng đường đặc tính đàn hồi 18
2.3 Động học và đông lực học của hệ thống treo 21
2.4 Thiết kế bộ phận đàn hồi 38
2.5 Thiết kế bộ phận giảm chấn 44
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH LẮP RÁP TỔNG THỂ 53
3.1 Quy trình công nghê sản xuất lắp ráp ô tô 53
3.2 Sơ đồ quy trình tháo và lắp hệ thống treo 55
3.3 Phiếu công nghệ về tháo và lắp hệ thống treo Macpherson 55
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
DANH MỤC HÌ
Trang 2Hình 1.2 Cấu tạo của hệ treo 2 đòn ngang 4
Hình 1.3 Cấu tạo hệ thống treo độc lập MacPherson 5
Hình 1.4 Cấu tạo hệ thống treo đòn dọc 6
Hình 1.5 Cấu tạo hệ thống treo đòn dọc có thanh liên kết 8
Hình 1.6 Ô TÔ OUTLANDER 2023 9
Hình 1.7 Tuyến hình xe OUTLANDER 10
YHình 2.1 Hệ thống treo mcpherson 12
Hình 2.2 Càng chữ A 13
Hình 2.3 Thanh cân bằng 14
Hình 2.4 Bộ phận đàn hồi lò xo trụ 14
Hình 2.5 Giảm chấn 2 lớp vỏ 15
Hình 2.6 Giảm chấn 1 lớp vỏ 16
Hình 2.7 Vấu cao su 18
Hình 2.8 Sơ đồ động học của hệ thống treo Macpherson 24
Hình 2.9 Sơ đồ động học của hệ thống treo 25
Hình 2.10 Sơ đồ hình học của hệ thống treo 26
Hình 2 11 Phương án bố trí góc nghiêng dọc ε 28
Hình 2.12 Đồ thị Z-h 29
Hình 2.13 Các thành phần lực tác dụng lên bánh xe 30
Hình 2.14 Phân tích lực khi có mặt lực thẳng đứng Z 31
Hình 2.15 Phân tích lực khi có mặt lực dọc X 33
Hình 2.16 Phân tích lực khi có mặt lực ngang Y 36
Hình 2.17 Sơ đồ bố trí lò xo 39
Hình 2.18 Rotuyn 43
Hình 2.19 Cấu tạo và góc đặt giảm chấn 44
DANH MỤC BẢ Bảng 1-1 Thông số kỹ thuật xe outlander 11
Trang 3YBảng 3-1 Phiếu công nghệ tháo hệ thống treo 60
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay, nhu cầu về chuyên chở hàng hoá và hành khách
là rất lớn Có rất nhiều phương tiện giao thông cùng tham gia giải quyết vấn đề này, mộttrong những phương tiện không thể thiếu được đó là ô tô Ở Việt Nam những năm gầnđây số lượng ôtô lưu thông càng lớn, chủng loại càng phong phú và đa dạng : xe tải, xekhách, xe con Chính vì vậy mà đòi hỏi chúng ta - những kĩ sư ô tô trong tương lai phảinhanh chóng nắm bắt được những công nghệ về sản xuất ôtô để từ đó cải tiến chất lượngcủa từng bộ phận của xe, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, và tiến tớinội địa hoá và đẩy mạnh nền công nghiệp ôtô của đất nước cũng như giải quyết vấn đềviệc làm cho người lao động
Trên ôtô, hệ thống treo có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định đến ổn định chuyểnđộng của bánh xe trên đường Đối với xe con thì vấn đề này càng quan trọng hơn, vì xecon chạy ở vận tốc cao hơn nên đòi hỏi về ổn định chuyển động cao và đặc biệt là đápứng nhu cầu ngày càng cao của con người đó là sự tiện nghi và thoải mái khi vận hànhxe
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO
1.1 Tổng quan về hệ thống treo trên xe
1.1.1 Nhiệm vụ
Hệ thống treo cũng bảo vệ an toàn cho xe và hàng hóa trong quá trình hoạt động.Giảm chấn là thiết bị dập tắt các dao động của thân xe Giúp xe không mất tiếp xúc vớimặt đường khi đi qua vấu lồi và sau đó giảm chấn giúp dập tắt dao động của lò xo giúp
xe không bị xóc lên xuống Trong quá trình chạy xe, có rất nhiều yếu tố như sự phân bốtải trọng, tốc độ, gió, điều kiện đường xá ảnh hưởng đến hệ thống treo Do đó, hệ thốngtreo phải luôn được duy trì trong tình trạng tốt nhất
1.1.2 Công dụng
Hệ thống treo ở đây được hiểu là hệ thống liên kết mềm giữa bánh xe và khung xehoặc vỏ xe Mối liên kết treo của xe là mối liên kết đàn hồi có chức năng chính sau đây:+ Tạo điều kiện cho bánh xe thực hiện chuyển động tương đối theo phương thẳng đứngđối với khung xe hoặc vỏ xe theo yêu cầu dao động “êm dịu”, hạn chế tới mức có thểchấp nhận được những chuyển động không muốn có khác của bánh xe như lắc ngang,lắc dọc
+ Truyền lực giữa bánh xe và khung xe bao gồm lực thẳng đứng, lực dọc và lực bên.Trên hệ thống treo, sự liên kết giữa bánh xe và khung vỏ cần thiết phải mềm nhưngcũng phải đủ khả năng để truyền lực, quan hệ này được thể hiện ở các yêu cầu chínhsau đây:
+ Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật của xe (xechạy trên đường tốt hay xe chạy trên các loại đường khác nhau)
+ Bánh xe có thể chuyển dịch trong một giới hạn nhất định
+ Quan hệ động học của bánh xe phải hợp lý thoả mãn mục đích chính của hệ thống treo
là làm mềm theo phương thẳng đứng nhưng không phá hỏng các quan hệ động học vàđộng lực học của chuyển động bánh xe
+ Không gây nên tải trọng lớn tại các mối liên kết với khung hoặc vỏ
+ Có độ tin cậy lớn, độ bền cao và không gặp hư hỏng bất thường
Trang 6+ Theo cấu tạo bộ phận đàn hồi:
Phần tử đàn hồi là kim loại: nhíp, lò xo, thanh xoắn
Phần tử đàn hồi là khí nén: bình chứa khí là cao su kết hợp sợi vải bọc làm cốt, dạngmàng phân chia và dang liên hợp
Phần tử đàn hồi là thủy khí có loại kháng áp và không kháng áp
Phần tử đàn hồi là cao su có loại làm việc ở chế độ nén và chế độ xoắn
+ Theo phương pháp dập tắt dao động:
Dập tắt dao động nhờ các giảm chấn thủy lực dạng đòn và ống
Dập tắt dao động nhờ ma sát cơ học trong phần tử đàn hồi và trong phần tử dẫn hướng
1.1.4 Yêu cầu
Trên hệ thống treo, sự liên kết giữa khung xe và khung vỏ cần thiết phải mền nhưngcũng phải đủ khả năng truyền lực, quan hệ này phải được thực hiện ở các yêu cầu chínhsau đây:
+ Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sự dụng theo tính năng kỹ thuật của xe (xechạy trên các loại đường khác nhau)
+ Bánh xe có thể dịch chuyển trong một thời hạn nhất định
+ Quan hệ động học của bánh xe phải hợp lý thỏa mãn mục đích chính của hệ thống treo
là làm mền theo phương thẳng đứng nhưng không phá hỏng các quan hệ động học vàđộng lực học chuyển động của bánh xe
+ Không gây nên tải trọng lớn các mối lien kết với khung, vỏ
+ Có độ tin cậy lớn, độ bền cao và không gặp hư hỏng bất thường
+ Đối với xe con (minibus) chúng ta cần phải quan tâm đến các yêu cầu sau:
+ Giá thành thấp và độ phức tạp của hệ thống treo không quá lớn;
+ Có khả năng chống rung và chống ồn từ bánh xe lên khung, vỏ xe tốt;
+ Đảm bảo tính ổn định và tính điều khiển chuyển động của ô tô ở tốc độ cao, ô tô điềukhiển nhẹ nhàng
1.2 Kết cấu một số hệ thống treo trên xe con
1.2.1 Hệ thống treo độc lập hai đòn ngang
Hệ thống treo độc lập hai đòn ngang được bố trí đối xứng, mỗi bên bánh xe có hai đòn ngang, một đòn phía trên (2) và một đòn phía dưới (8) Đầu trong của đòn liên kết với thân xe bằng khớp trụ, đầu ngoài được liên kết với đòn quay bởi khớp cầu Bánh xe được nối cứng với cứng với đòn quay Bộ phận đàn hồi và giảm chấn được đặt giữa thân xe và đòn ngang dưới (hoặc đòn trên) Các đòn ngang trên, dưới thường không song song và có
Trang 7chiều dài khác nhau Các đòn ngang có dạng hình chữ A để tiếp nhận tốt lực dọc, lực ngang.
Hệ thống treo độc lập hai đòn ngang có bộ phận dẫn hướng gồm các đòn ngang,trục quay bánh xe, còn bộ phận đàn hồi rất đa dạng: lò xo xoắn, thanh xoắn, ballon khínén hoặc thủy khí kết hợp
+ Ưu điểm của hệ thống treo hai đòn ngang:
Trọng tâm xe thấp cho phép tăng độ võng tĩnh, độ võng động, do đó làm tăng độ êmdịu chuyển động của xe
Nó cho phép giảm dao động, tăng khả năng bám đường vì vậy tăng tính ổn định vàđiều khiển
+ Nhược điểm của hệ thống treo hai đòn ngang:
Có kết cấu phức tạp, gồm nhiều đòn liên kết với nhau
Không gian bố trí hệ thống treo hai đòn ngang lớn
Khi bánh xe dao động xuất hiện góc lắc ngang bánh xe, sự dịch ngang vết bánh xe.+ Phạm vi ứng dụng:
Hệ thống treo này có thể bố trí cả hệ thống treo trước và hệ thống treo sau của ô tôcon
Hình 1.1 Cấu tạo của hệ treo 2 đòn ngang
1 Giảm chấn; 2 Đòn ngang trên; 3 Thanh ổn định; 4 Giá đỡ hệ thống treo;
5 Cơ cấu lái; 6 Vấu hạn chế; 7 Bánh xe; 8 Đòn ngang dưới; 9 Khớp trụ dưới.
1.2.2 Hệ thống treo MacPherson
Hệ thống treo MacPherson là biến dạng của hệ thống treo hai đòn ngang với độ dàiđòn ngang trên bằng 0
Trang 8Cấu tạo của HTT MacPherson trình bày trên (hình 1.2) gồm: Một đòn ngang, một lò
xo trụ, giảm chấn Đòn ngang có đầu liên kết với thân xe bởi khớp trụ, đầu ngoài nối vớiđầu dưới của giảm chấn bởi khớp cầu Đòn ngang có dạng hình chữ A để đảm bảo khảnăng tiếp nhận lực ngang và dọc tác động lên HTT khi xe chuyển động Trục của bánh xenối cứng với vỏ của giảm chấn Đầu trên của giảm chấn liên kết với thân xe bằng khớp tựlựa, đầu dưới liên kết với đòn ngang bằng khớp cầu, như vậy giảm chấn đóng vai trò vừa
là trụ xoay của bánh xe (dẫn hướng) và giảm chấn
Trụ quay của bánh xe dẫn hướng là đường EG (là đường thẳng nối điểm liên kếttrên của giảm chấn E và thân xe, điểm G là tâm của khớp cầu dưới) Lò xo có thể đượclồng ra ngoài giảm chấn nhằm thu gọn kích thước của hệ thống treo Phần tử đàn hồi của
hệ thống treo thường là lò xo xoắn Khi bánh xe chuyển dịch theo phương thẳng đứng,các góc kết cấu của trụ quay thay đổi Chiều dài của đòn ngang dưới và thông số kết cấucủa HTT được thiết kế hợp lý để hạn chế sự thay đổi này Khi bánh xe dao động, cácchuyển vị HTT MacPherson xảy ra tương tự với HTT hai đòn ngang
Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống treo độc lập MacPherson
1 Ụ cao su; 2 Đệm cao su; 3 Ty đẩy; 4 Cao su bảo vệ; 5 Đĩa tỳ lò xo;
6 Giảm chấn; 7 Tai bắt thanh ổn định; 8 Thanh nối;9 Thanh ổn định; 10 Giá đỡ trục bánh
xe.
+ Ưu điểm của hệ thống treo MacPherson:
Nếu so sánh với hệ thống treo hai đòn ngang thì hệ thống treo Macpherson có kết cấuđơn giản, ít chi tiết hơn Không chếm nhiều diện tích vậy giảm nhẹ khối lượng khôngđược treo bởi vậy ta có thể bố trí thêm những kết cấu khác
Dễ dàng bố trí trong khoang động cơ
Trang 9+ Nhược điểm chủ yếu của hệ treo MacPherson:
Giảm chấn vừa phải làm chức năng của giảm chấn lại vừa làm nhiệm vụ của trụ đứngnên trục giảm chấn chịu tải lớn nên giảm chấn cần phải có độ cứng vững và độ bền caohơn do đó kết cấu của giảm chấn phải có những thay đổi cần thiết
Khó giảm được chiều cao mũi xe vì giảm chấn và lò xo được thiết kế cùng nhau
Có khả năng gây ra sự thay đổi góc lắc ngang và dịch chuyển vết bánh xe
Chiều cao trọng tâm dao động lớn
+ Phạm vi ứng dụng:
Hệ thống treo này thường được bố trí ở hệ thống treo trước ô tô con
1.2.3 Hệ thống treo đòn dọc
Hình 1.3 Cấu tạo hệ thống treo đòn dọc
1 Giá treo phía sau; 2 Giá đỡ của đòn dọc; 3 Trục của ổ đỡ; 4 Cao su đỡ;
5 Đòn dọc; 6 Trục bánh xe; 7 Cơ cấu phanh; 8 Mâm phanh; 9 Vấu hạn chế; 10 Giảm chấn;
11 Lò xo trụ.
Hệ thống treo đòn dọc là hệ thống treo bố trí đối xứng qua trục dọc với mỗi bên cómột đòn (5) bố trí dọc theo xe Một đầu dòn dọc được nối cứng với trục bánh xe (6), mộtđầu được lên kết với khung vỏ bởi khớp trụ quay (3) (4) Quỹ đạo chuyển động của tâmtrục bánh xe BC là quỹ đạo tròn, tâm là khớp quay, bán kính bằng chiều dài đòn dọc Khi
xe quay vòng dưới tác dụng của lực ly tâm, tải trọng hai bên chênh lệch, gây nên hiệntượng lệch cầu xe, ảnh hưởng xấu tới chất lượng quay vòng
Trang 10Đòn dọc là nơi tiếp nhận lực ngang, lực dọc và quyết định chuyển vị của bánh xe,đảm nhận chức năng của bộ phận dẫn hướng Do chịu tải trọng lớn, đòn dọc thường có
độ cứng vững cao, khớp quay thường là khớp trụ với ổ bi kim hay ổ cao su Để tăng khảnăng chịu lực cho khớp quay HTT sử dụng các ổ lăn kim đặt cách xa nhau Phần lớnHTT đòn dọc có bố trí thanh ổn định ngang giúp cho việc san đều tải trọng thẳng đứng
Bộ phận đàn hồi của HTT thường là lò xo trụ hoặc thanh xoắn Lò xo thường đượclồng vào giảm chấn để giảm không gian chiếm chỗ Do có kết cấu như vậy, nên hệ treonày chiếm ít không gian và đơn giản về kết cấu, giá thành hạ Hệ treo này thường được
bố trí cho cầu sau bị động, khi máy đặt ở phía trước, cầu trước là cầu chủ động
+ Ưu điểm:
Hệ thống treo đòn dọc chiếm các khoảng không gian hai bên sườn xe nên có thể tạođiều kiện cho việc hạ thấp trọng tâm xe và có thể nâng cao tốc độ, dành một phần khônggian lớn cho khoang hành lý
+ Nhược điểm:
Khi xe quay vòng dưới tác dụng của lực ly tâm, tải trọng hai bên chênh lệch, gâynên hiện tượng lệch cầu xe, ảnh hưởng xấu tới chất lượng quay vòng
+ Phạm vi ứng dụng:
Hệ thống treo này thường được bố trí ở hệ thống treo trước ô tô con
1.2.4 Hệ thống treo đòn dọc có thanh liên kết
Hệ thống treo đòn dọc có thanh ngang liên kết là hệ thống treo là hệ thống treo đòndọc có bố trí thêm thanh liên kết ngang 1 trên hai đòn dọc 5 Tác dụng của thanh liên kếtngang là nhằm liên kết các chuyển vị của hai bánh xe, đồng thời đảm nhận chức năng củacủa thanh ổn định ngang
Khi ô tô chuyển động dưới tác dụng của lực bên (lực ly tâm trên đường vòng, lựcgió bên, mặt đường nghiêng), phản lực thẳng đứng tác dụng lên các bánh xe khác nhau.Bên bánh xe bị tang tải dịch chuyển dần thân xe, bên bánh xe giảm tải dịch chuyển xathân xe Sự thay đổi đó gây nên góc nghiêng ngang thân xe ψ Với kết cấu hệ thống treođòn dọc có thanh ngang liên kết, cầu xe bị xoay đi một góc δs Góc quay δs được gọi làgóc “tự điều khiển cầu xe” và có ảnh hưởng xấu đến tính chất ổn định của ô tô Trên ô tôcon góc δs bị giới hạn trong khoảng nhỏ
Trang 11Hình 1.4 Cấu tạo hệ thống treo đòn dọc có thanh liên kết
1 Thanh ngang liên kết; 2 Lò xo; 3 Giảm chấn;
4 Bánh xe; 5 Đòn dọc; 6 Khớp quay.
+ Ưu điểm:
Trên HTT đòn dọc có thanh ngang liên kết, nhờ thanh liên kết nên giá trị góc δs nhỏhơn trên HTT đòn dọc Mặt khác, thanh liên kết ngang giúp các bánh xe có khả năngchịu lực bên tốt hơn, các khớp trụ 6 có độ bền cao hơn
Thanh liên kết thường có độ cứng xoắn nhỏ (có tiết diện tròn hở, tam giác hoặc rảnhdọc) nhằm đảm nhận vai trò của thanh ổn định ngang trên HTT
Kết cấu của HTT này có ưu điểm là gọn, khối lượng nhỏ, dễ dàng chế tạo hàng loạt, lắpráp thuận lợi do vậy hiện nay được dùng rộng rãi trên một số ô tô con cầu sau bị động,giá thành tấp hoặc trung bình
+ Nhược điểm:
Đòi hỏi công nghệ hàn cao, tải trọng đặt lên cầu xe hạn chế và có thể làm quay trụccầu xe khi xe đi trên đường vòng ở trạng thái quay vòng thừa
+ Phạm vi ứng dụng:
Hệ thống treo này thường được bố trí ở hệ thống treo trước ô tô con
1.3 Giới thiệu ô tô Outlander 2023
1.3.1 Giới thiệu chung về xe ô tô Outlander
Vài năm trở lại đây, những mẫu crossover gầm cao dần trở thành xu hướng cho cáckhách hàng mới bởi tính đa dụng của mình Một chiếc xe vừa dễ dàng luồn lách trong nội
đô đông đúc, vừa mang đến dáng vẻ hầm hố đặc trưng, khả năng vận hành mạnh mẽ cũngnhư độ thoải mái trên những chặng đường xa rõ ràng đủ sức hấp dẫn với bất kỳ ai
Trang 12Xe outlander Thiết kế ngoại thất chắc chắn là một trong những ưu điểm nổi bật nhất củaMitsubishi Outlander ngay từ những thế hệ đầu tiên Ngôn ngữ thiết kế “DynamicShield” vẫn là linh hồn trong thiết kế ngoại thất của Outlander 2023, mang đến một diệnmạo mạnh mẽ, trẻ trung nhưng vẫn giữ được cái chất lịch lãm, sang trọng,phong trần đặctrưng của những mẫu xe nhà Mitsubish Với 5 màu sắc phân bố tại thị trường Việt Nam.Mitsubishi Outlander 2023 sở hữu các kích thước tổng thể dài x rộng x cao lần lượt là4,695 x 1,810 x 1,710 (mm), cùng chiều dài cơ sở đạt 2,670 (mm), khá tương đồng khiđặt cạnh các đối thủ cùng phân khúc như Honda CR-V, Mazda CX-5 hay Nissan X-Trail.Outlander 2023 vẫn giữ nguyên hai cấu hình động cơ từ thế hệ tiền nhiệm Phiên bản caocấp nhất 2.4 CVT Premium sử dụng động cơ 4 xylanh thẳng hàng, dung tích 2.4 lít đicùng hệ thống phân phối khí với công nghệ van biến thiên điện tử MIVEC độc quyền củaMitsubishi cho công suất cực đại đạt 167 mã lực tại 6,000 vòng/phút cùng mức momentxoắn cực đại 222Nm tại 4,100 vòng/phút Hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian AWC cũngđược trang bị trên bản 2.4 này, giúp tối ưu lực kéo của xe trong nhiều điều kiện vận hànhkhác nhau Trong khi đó, hai phiên bản còn lại sử dụng động cơ MIVEC 2.0 lít cho côngsuất tối đa 145 mã lực ở 6,000 vòng/phút cùng moment xoắn cực đại 196 Nm tại 4,200vòng/phút đi cùng hệ dẫn động cầu trước FWD tiêu chuẩn.
Hình 1.5 Ô TÔ OUTLANDER 2023
1.3.2.Tuyến hình xe ô tô outlander 2023
Trang 13Hình 1.6 Tuyến hình xe OUTLANDER
1.3.3 Thông số kỹ thuật của xe outlander 2023
Bảng 1-1 Thông số kỹ thuật xe outlander
Trang 14CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO 2.1 Lựa chọn phương án thiết kế
Trên ôtô hiện đại ngày nay người ta thường hay sử dụng các loại hệ thống treo độclập như: hệ thống treo hai đòn ngang, hệ thống treo MacPherson, hệ thống treo đòn dọc,đòn dọc có thanh liên kết là những loại có cấu tạo đơn giản, ít số chi tiết, khối lượngphần không được treo nhỏ, giá thành hạ, dễ tháo lắp sửa chữa và bảo dưỡng
Trong đồ án này, với đối tượng tham khảo là ô tô Outlander có động cơ đặt trước vàcầu trước chủ động, hệ thống treo thiết kế lựa chọn là hệ thống treo độc lập Dựa trên cơ
sở phân tích các ưu nhược điểm nổi bật của các hệ thống treo độc lập như đã nêu trên, emchọn thiết kế hệ thống treo trước là hệ thống MacPherson Với phần tử đàn hồi là lò xo
Trang 15trụ được đặt lồng bên ngoài trụ đứng là vỏ của giảm chấn có thể quay quanh trục của nókhi bánh xe quay vòng, đòn treo dưới là càng chữ A.
Đối với giảm chấn có 2 loại giảm chấn thường sử dụng phổ biến trên xe ô tô con làgiảm chấn ống có hai lớp vỏ và giảm chấn ống có một lớp vỏ, do giảm chấn hai lớp vỏ có
ưu điểm hơn so với giảm chấn một lớp vỏ như: tỏa nhiệt tốt hơn, điều kiện làm việc tốthơn nên đề tài thiết kế chọn loại giảm chấn 2 lớp vỏ
2.1.1.Hệ thống treo trước
Hình 2.1 Hệ thống treo mcpherson
1 Lò xo; 2 Thanh liên kết ổn định; 3 Thanh cân bằng;
4 Tay đòn; 5 Dầm cầu; 6 Giảm chấn.
2.1.2 Bộ phận dẫn hướng
Có tác dụng đảm bảo động học bánh xe, tức là đảm bảo cho bánh xe chỉ dao độngtrong mặt phẳng đứng, bộ phận hướng còn làm nhiệm vụ truyền lực dọc, lực ngang, mômen giữa khung vỏ và bánh xe
Trang 16Hình 2.2 Càng chữ A
1, Thân càng chữ A; 2, Điểm liên kết với đòn xoay đứng;
3,4 Các điểm liên kết với khung xe.
Một số chi tiết của bộ phận dẫn chấn:
Càng chữ A là một bộ phận tương đối quan trọng trên xe ô tô Càng A có chức năngchống rung lắc, duy trì được các góc nghiêng, góc chụm, tiết kiệm không gian gầm xephía trước, đảm bảo sự hoạt động ổn định của xe khi di chuyển trên đường
2.1.3 Thanh cân bằng
Khung xe, hai đầu được nối mềm với thanh giằng của hệ treo hai bên bánh xe Khi
xe chuyển động trên nền đường không bằng phẳng hoặc quay vòng, dười tác dụng củalực li tâm hoặc độ nhiêng của khung xe, phản lực thẳng đứng của hai bánh xe trên mộtcầu thay đổi dẫn tới tăng độ nghiêng của thùng xe và làm xấu khả năng truyền lực dọclực bên của bánh xe với mặt đường Nhờ có thanh cân bằng sẽ san đều phản lực thẳngđứng ở hai bánh xe giúp cho xe chuyển động ổn định hơn Ngoài ra thanh cân bằng còn
có tác dụng là khi thùng xe bị nghiêng thì nó sẽ làm cho độ cứng của hệ thống treo tănglên
Trang 17Hình 2.3 Thanh cân bằng
1 Thân thanh cân bằng; 2 Điểm liên kết với thanh kéo dọc
Đây là một thanh xoắn có hình chữ U, phần giữa thường được bắt lỏng vào
2.1.4 Bộ phận đàn hồi
Để nối mềm giữa cầu xe và khung xe, giảm nhẹ tải trọng tác động tác dụng từ bánh
xe lên khung xe trên các địa hình khác nhau, đảm bảo độ êm dịu khi chuyển động, tiếpnhận lực thẳng đứng tác dụng từ khung vỏ tới bánh xe và ngược lại
Bộ phần đàn hồi ở đây là loại lò xo trụ Lò xo trụ được làm từ dây thép lò xo đặcbiệt, quấn thành hình dạng ống Khi đặt tải lên lò xo, dây lò xo sẽ bị xoắn lại do bị nén,lúc này, năng lượng ngoại lực được dự trữ ở lò xo và va đập bị giảm đi
Hình 2.4 Bộ phận đàn hồi lò xo trụ
+ Ưu điểm:
Kết cấu và chế tạo đơn giản, trọng lượng nhỏ, kích thước gọn
+ Nhược điểm:
Trang 18Chỉ tiếp nhận được tải trọng thẳng đứng mà không truyền được các lực dọc ngang
và dẫn hướng bánh xe
2.1.5 Bộ phận giảm chấn
Có tác dụng dập tắt dao động thẳng đứng của khung nhanh chóng trong quá trình xechuyển động do ảnh hưởng của đường không bằng phẳng bằng cách biến năng lượng daođộng thành nhiệt năng toả ra ngoài Việc biến năng lượng dao động thành nhiệt năng nhờ
ma sát Giảm chấn trên ô tô là giảm chấn thuỷ lực, khi xe dao động, chất lỏng trong giảmchấn được pittông giảm chấn dồn từ buồng nọ sang buồng kia qua các lỗ tiết lưu Ma sátgiữa chất lỏng với thành lỗ tiết lưu và giữa các lớp chất lỏng với nhau biến thành nhiệtnung nóng vỏ giảm chấn toả ra ngoài
a) Giảm chấn hai lớp vỏ.
Giảm chấn hai lớp vỏ có cấu tạo như sau:
Hình 2.5 Giảm chấn 2 lớp vỏ
1 Xilanh giảm chấn; 2 Phớt làm kín; 3 Bạc dẫn hướng; 4 Vỏ chắn bụi;
5 Cần đẩy; 6 Píttông; 7 Cụm van đế; 8 Vỏ ngoài;
A Khoang trên; B Khoang dưới; C Khoang bù;
I, IV Van nén mạnh và van nén nhẹ II, III Van trả mạnh và van trả nhẹ.
+ Nguyên lý làm việc:
Hành trình nén: Khi bánh xe đến gần khung xe cần píttông mang theo van dịchchuyển xuống phía dưới đi sâu vào lòng xi lanh, thể tích khoang B giảm, dầu bị nén
Trang 19với áp suất tăng đẩy van II mở cho phép dầu thông khoang từ khoang B sang khoang
A Do thể tích cần píttông choán một thể tích chất lỏng nhất định nên một lượng thểtích tương đương sẽ được chuyển vào buồng bù C thông qua van IV Lực cản giảmchấn sinh ra khi dòng chất lỏng tiết lưu qua các van
Hành trình trả: Ngược lại ở hành trình nén, khi bánh xe xa khung xe cần píttông mangtheo van chuyển động lên trên đi ra khỏi xy lanh, thể tích khoang A giảm, áp suất tăng
ép dầu thông qua van I chảy sang khoang B Đồng thời do cần píttông dịch chuyển rakhỏi xy lanh nên một phần thể tích thiếu hụt sẽ được bù lại nhờ thể tích dầu từ buồng
bù C chảy vào khoang B thông qua van III Sức cản sinh ra do dòng chất lỏng tiết lưuqua van sẽ đẩy xy lanh giảm chấn đi lên đồng thời qua đó trả thân xe lai vị trí ban đầu
b) Giảm chấn một lớp vỏ.
Giảm chấn hai lớp vỏ có cấu tạo như sau:
Hình 2.6 Giảm chấn 1 lớp vỏ
1 Van trả; 2 Vỏ giảm chấn; 3 Buồng chứa khí;4 Pít tông tự do;
5 Buồng chất lỏng; 6 Píttông;7 Van nén; 8 Cụm bao kín; 9 Trục giảm chấn.
+ Nguyên lý làm việc :
Trong giảm chấn một lớp vỏ không còn bù dầu nữa mà thay thế chức năng của nó làbuồng 3 chứa khí nén có áp suất P = 2 3 kG/cm2 đây là sự khác nhau giữa giảm chấnmột lớp vỏ và hai lớp vỏ
Khi píttông dịch chuyển xuống dưới tạo nên sự chênh áp, dẫn đến mở van 1, chất lỏngchảy lên phía trên của píttông Khi píttông đi lên làm mở van 7, chất lỏng chảy xuống
Trang 20dưới píttông Áp suất trong giảm chấn sẽ thay đổi không lớn và dao động xung quanh
vị trí cân bằng với giá trị áp suất tĩnh nạp ban đầu, nhờ vậy mà tránh được hiện tượngtạo bọt khí, là một trạng thái không an toàn cho sự làm việc của giảm chấn Trong quátrình làm việc píttông ngăn cách 4 di chuyển để tạo nên sự cân bằng giữa chất lỏng vàchất khí do đó áp suất không bị hạ xuống dưới giá trị nguy hiểm
Giảm chấn này có độ nhạy cao kể cả khi píttông dịch chuyển rất nhỏ, tránh được hiệntượng cưỡng bức chảy dầu khi nhiệt độ thay đổi sẽ làm cho áp suất thay đổi
c) So sánh giữa hai loại giảm chấn
+ So sánh với loại giảm chấn hai lớp vỏ, giảm chấn một lớp vỏ có các ưu điểm sau:
Khi có cùng đường kính ngoài, đường kính của cần píttông có thể làm lớn hơn mà sựbiến động tương đối của áp suất chất lỏng sẽ nhỏ hơn
Điều kiện toả nhiệt tốt hơn
Giảm chấn có píttông ngăn cách có thể làm việc ở bất kỳ góc nghiêng bố trí nào + Nhược điểm của loại giảm chấn một lớp vỏ là:
Làm việc kém tin cậy, có thể bị bó kẹt trong các hành trình nén hoặc trả mạnh
Có tính công nghệ thấp, bao kín không tốt
Tuổi thọ của phớt và độ mòn của píttông với ống dẫn hướng cao
d) Kết luận.
Trong đề tài này lựa chọn loại giảm chấn ống có hai lớp vỏ Loại này có các ưu,nhược điểm sau:
+ Ưu điểm: Tuổi thọ cao hơn so với loại 1 lớp vỏ, giá thành hạ, trọng lượng nhẹ
+ Nhược điểm: Bao kín không tốt, khi làm việc ở tần số cao, biên độ lớn có thể xảy rahiện tượng trộn hòa không khí với dầu và tạo nên bọt khí trong chất lỏng, nhất là khigiảm chấn có buồng bù lớn gây nên giảm hiệu quả làm việc của giảm chấn
2.1.6 Vấu cao su
Trang 21Hình 2.7 Vấu cao su
Vấu cao su: trên xe con các vấu cao su thường được đặt kết hợp trong vỏ của giảmchấn Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình của bánh xe nhằm hạn chế hànhtrình làm việc của bánh xe Vấu cao su hấp thụ dao động nhờ sinh ra nội ma sát khi nó bịbiến dạng dưới tác dụng của ngoại lực
+ Ưu điểm:
Có độ bền cao, không có tiếng ồn, không cần bôi trơn, bảo dưỡng;
Đường đặc tính của cao su là phi tuyến tính nên dễ thích hợp với đường đặc tính mà tamong muốn
+ Nhược điểm:
Xuất hiện dưới dạng thừa, dưới tác dụng của tải trọng kém nhất là tải trọng thay đổi
Thay đổi tính chất đàn hồi khi nhiệt độ thay đổi, đặc biệt là độ cứng của cao su sẽ tănglên khi làm việc ở nhiệt độ thấp Cần thiết phải đặt giảm chấn và bộ phận dẫn hướng
2.2 Tính toán và xây dựng đường đặc tính đàn hồi
2.2.1 Xác định các thông số cơ bản của hệ thống treo
Các thông số kỹ thuât của xe outlander :
Trọng lượng của toàn bộ của xe khi không tải G0: G0 = 15350 (N)
Trọng lượng đặt lên cầu trước khi không tải G01: G01 = 8700 (N)
Trọng lượng đặt lên cầu sau khi không tải G02: G02 = 6650 (N)
Trang 22 Trọng lượng của toàn bộ của xe khi đầy tải GT: GT = 21700 (N)
Trọng lượng đặt lên cầu trước khi đầy tải GT1: GT1 = 10000 (N)
Trọng lượng đặt lên cầu sau khi đầy tải GT2: GT2 = 11700 (N)
Chiều dài cơ sở của xe L: L = 2670 (mm)
Kích thước bao D x R x C toàn bộ: 4950 x 1810 x 1710 (mm)
Kí hiệu lốp: 225/55R18= rbx=352,3 (mm)
Khoảng sáng gầm xe khi đầy tải Hmin: Hmin = 190 (mm)
Trọng lượng của 1 bánh xe G bx: G bx= 150 (N)
Chiều rộng cơ sở của cầu trước BT: BT = 1540 (mm)
Chiều rộng cơ sở của cầu sau BS: BS = 1540 (mm)
G kt 1:Trọng lượng không treo của cầu trước (không nh ắ c nên ta cho b ằ ng¿ kg
Gkt1=300(N) )
G bx:Trọng lượng của 1 bánh xe ( M bx= 15 kg -> Gbx=150 (N) )
Trang 23→ G ot=8 700−60=8100(N ).
Khi xe ở trạng thái đầy tải thì khối lượng của phần được treo là:
Gdt1 = GT1 - Gkt = 1000 - 60 = 9400 (N)
Thay số vào công thức (3.2) ta được:
Độ cứng của một bên hệ treo ở trạng thái không tải:
C t 1=G01
2 f t=
81002.0,184=22011 (N /m)
Độ cứng của một bên hệ treo ở trạng thái đầy tải:
C tT 1=G t 1
2 f t
= 94002.0,184=25543 ( N /m)Như vậy độ cứng của 1 bên hệ treo được lấy từ giá trị trung bình:
Ở chế độ đầy tải :
f tT 1=G tT 1
2.C t=
94002.23777=0,197 (m)
Mà : n T 1=30
π .√f g T 1=
30
π .√0,19710 =68 (l/ ph)Qua kiểm nghiệm ta thấy ở cả hai chế độ không tải và đầy tải tần số dao động đều nằmtrong khoảng n = 60÷90 (l/ph) đảm bảo được yêu cầu đặt ra Do đó với bộ phận đàn hồi
có độ cứng C t= 23777 N/m thoả mãn được yêu cầu tính toán thiết kế
c Xác định hành trình động của bánh xe.
Trang 24Hành trình động của bánh xe được tính theo công thức:
fđ = (0,7÷1,0).ft (mm) (2.4)Theo công thức (2.4) thì lấy: fđ = 0,8 ft = 0,8.184 = 147 (mm)
+ Xác định khoảng sáng gầm xe H0 :
Để đảm bảo cho xe khi dao động đầu xe không bị đập vào nền đường thì độ võng động
của xe phải thỏa mãn : fđ H0 - Hmin
Ụ cao su có chiều cao hcs; ta có hcs=3/2.fcs=3/2.50=75 (mm)
2.2.2 Đường đặc tính đàn hồi ở hệ thống treo
Ở đây ta sẽ sử dụng họa đồ Macpherson để xây dựng đường đặc tính trong tài liệu
2.3 Động học và đông lực học của hệ thống treo
Trang 25+ Bán kính bánh xe quay quanh trụ đứng r0: r0 = 25 (mm)
+ Độ võng tĩnh f t: f t = 184 (mm)
+ Độ võng động f d: f d = 147 (mm)
+ Độ võng tĩnh của hệ treo khi không tải f 0 t 1: f 0 t 1 = 170 (mm)
+ Khoảng cách từ tâm quay bánh xe tới đòn dưới k c: k c = 160 (mm)
+ Khoảng cách từ mặt đường tới tâm quay trụ đứng h02: h02 = 880 (mm).
2.3.1 Động học hệ thống treo Macpherson
Để xác định động học của hệ thống treo Macpherson ta dùng phương pháp đồ thị (họa đồ) theo các bước tuần tự như sau:
Ta dùng giấy A1 để vẽ họa đồ sau để đảm bảo đúng tỉ lệ 1:2 và dễ nhìn
Kẻ đường nằm ngang dd để biểu diễn mặt phẳng đường
Vẽ đường trục đối xứng của xe A 0 m, A 0 m vuông góc với dd tại A0.
Trên A 0 m ta đặt các đoạn: A0A1 = H min = 190 (mm)
A1A2 = f d = 147 (mm)
A2A3 = f t = 184 (mm)
A3A4 = f 0 t 1 = 170 (mm).
Trong các đoạn trên thì chiều của các đoạn được lấy hướng lên trên, còn đoạn A3A4
mang dấu âm lên hướng xuống
Trên mặt phẳng đường A0d đặt A0B0 = B01/2 = 1540/2 = 770 mm, B0 chính là điểm tiếpxúc của bánh xe với mặt đường
Tại B0 dựng đường B 0 z tạo với A 0 d 1 góc γ o = 0o, B 0 zchính là phương của bánh xe.
Trên đường B0 lấy ra phía ngoài của bánh xe một đoạn B 0C0 = |r0| = 25 mm
Tại C0 dựng C0n: Đường nghiêng ngang của tâm trụ quay đứng giả tưởng với ❑0= 8osovới phương thẳng đứng
Trên C0n tìm điểm O2 là điểm liên kết của giảm chấn với tai xe O2 cách mặt đường mộtđoạn 880 mm
Trên đoạn B0z lấy B0B = rbx = 328 mm, B là tâm quay của bánh xe
Từ B dựng đường thẳng song song với mặt phẳng đường dd, đường này cắt C0n tại C2 C2
chính là điểm nối lý thuyết bánh xe với trụ xoay đứng (giảm chấn)
Trên C0n, từ C2 lấy về phía dưới 1 đoạn C2C1 = k c = 80 mm, C1 chính là vị trí khớp ngoàicủa đòn ngang ở trong trường hợp xe không tải
Trang 26Bằng cách dựng tương tự ta sẽ xác định được vị trí khớp quay ngoài của đòn ngang ởtrạng thái đầy tải như sau:
Khi hệ treo biến dạng lớn nhất nếu coi thân xe đứng yên thì bánh xe dịch chuyển tịnh tiếnlên phía trên tới điểm B1 (nếu coi khoảng cách giữa hai vết lốp bánh xe ở trạng thái này làthay đổi không đáng kể so với trạng thái xe không tải)
Tiến hành xác định vị trí O1 bằng cách tìm điểm gặp nhau giữa đường trung trực của
C1D2 và đường song song với mặt đường kẻ từ A4, ứng với vị trí hệ treo biến dạng lớnnhất O1 chính là khớp quay của đòn ngang
Nếu kéo dài C1O1 và kẻ đường vuông góc với O2C0 thì chúng gặp nhau tại P, P là tâmquay tức thời của bánh xe trong mặt phẳng ngang
Nối P với B0, PB0 cắt đường đối xứng của xe tại S, S là tâm quay tức thời của cầu xe vàcũng là tâm quay tức thời của thùng xe trong mặt phẳng ngang cầu xe Đến đây tìm được
độ dài của đòn ngang và vị trí các khớp xoay của hệ treo (O1, O2, C1) Độ dài đòn ngangthực tế Ld sẽ bằng độ dài C1O1 nhân với tỷ lệ xích
Với ta đo được khoảng cách O1C1 Ld =388 (mm); Lbx= 414 (mm)
Trang 27Hình 2.8 Sơ đồ động học của hệ thống treo Macpherson
a) Xây dựng quan hệ động học hệ thống treo
- Khi hệ treo biến dạng thì các góc nghiêng ngang trụ đứng, khoảng cáchgiữa hai vết lốp sẽ thay đổi Các điểm tiếp xúc của bánh xe với mặt đường là: 0,1,
2, 3,4
- Các góc nghiêng ngang trụ đứng lần lượt là: δ0, δ1, δ2, δ3, δ4
Trang 28Hình 2.9 Sơ đồ động học của hệ thống treo
b) Mối quan hệ hình học của hệ thống treo
Mối liên hệ giữa góc nghiêng của giảm chấn δ và độ võng ΔH
Dựa vào họa đồ động học đã xây dựng được ở phần trên và mối quan hệ động họccủa hệ thống treo MacPherson ta đi xây dựng mối quan hệ hình học:
Trang 29Hình 2.10 Sơ đồ hình học của hệ thống treo
Từ đồ thị động học đã xây dựng ở trên ta có độ dài các đoạn:
Vậy từ công thức 2.7 và 2.8 suy ra: OC2 = L d.cos(α) - OO1 = (OO2 + OC1).tg(δ)
L d.cos(α) - OO1 = (OO2 + L d.sin(α)).tg(δ)
tg(δ) = L d.cos(α) – OO1/(OO2 + L d.sin(α))
Khi hệ thống treo bị võng xuống 1 đoạn fV bất kì, nếu giả thiết thân xe đứng yên còn
bánh xe mới di chuyển, thì bánh xe sẽ đi lên 1 đoạn ΔH = fV
Khi đó thì điểm C nối giữa giảm chấn và đòn ngang sẽ đi lên 1 đoạn là:
C1C1H = ΔH + k r (cos(12o
Trang 30Nhưng do đoạn ¿(cos(12o) - cos(δ))] rất nhỏ so với ΔH cho nên có thể bỏ qua, vàđiểm C1 sẽ di chuyển đến điểm C1H với C1C1H = ΔH.
Mặt khác: sin(α) ) = (OC1 - C1C1H)/Ld
Vậy suy ra: α) = arcsin[(OC1 - ΔH)/Ld] (2.10)
Trong đó: OC1 = Ld.sin(αo)
Thay vào công thức 2.9 ta được:
δ=arctg[L d cos(arcsin(OC1−ΔHH
Mối liên hệ giữa độ dịch chuyển ngang của bánh xe ΔB và độ võng ΔH
ΔB là độ dịch chuyển ngang của bánh xe, từ hình 2.8 ta có:
ΔB = Ld.cos(α) ) – O1C2 = Ld [cos(α) ) - cos(α) 0)] = Ld.[cos(α) ) - cos(12o)] (2.12)
Trong đó được tính theo công thức 2.10 :
α) = arcsin[(OC1 - ΔH)/L d]Với OC1 = Ld.sin(α) o)
Trang 31Hình 2.11 Phương án bố trí góc nghiêng dọc ε
Với: 0; n k 0 (thay đổi)thay đổi)
Trên hệ treo này O2 cố định vì vậy góc thay đổi rất nhỏ Phương án bố trí trình bàytrên hình 2.11
Với mục đích nâng cao sự ổn định chuyển động ở vận tốc cao, các góc này được bốtrí theo cách phối hợp các hệ treo độc lập trước và sau trên một xe
Xây dựng đường đặc tính của hệ thống treo Z - h
Từ cách xây dựng đồ thị sơ đồ hình học macpherson hình 2.9 ta có được đồ thị H
Z-Giả sử lò xo có độ cứng Ct=23777 (N/m)= 23,777 (N/mm) , tương ứng với cácbiến dạng f thì ta có thể tính được các biến dạng của lò xo
Trang 32Z3=( P3-P2).∆ h f3
3+¿ Z2=(8726,259-4042,09).47,5197+28751,267=48178,242 (N)
Ta có được đường đặc tính của hệ thống treo Z-h
Ta nhận xét được đồ thị như sau:
Đồ thị Z-h là một đồ thị có tính chất của đường phi tuyến tính và có cảđường tuyến tính
+ Nhờ có đồ thị Z-h mà ta thấy sự êm dịu của lò xo
Hình 2.12 Đồ thị Z-h
2.3.2 Động lực học hệ thống treo Macpherson
Khi ô tô chuyển động trên đường, tại bánh xe có các thành phần lực tác dụng lên: