2.2.7 Kết quả đạt được từ hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Tâm Việt...342.2.8 Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu tại Công ty cổ phần sản xuất và thương m
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và bộ máy làm việc của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Tâm Việt
2.1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Tâm Việt có trụ sở tại số 1 Tân Thụy, phường Phúc Đồng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Được thành lập ngày 09 tháng 11 năm 2007 trong lúc nhu cầu về thay đổi thời trang ngày càng phát triển chị Nguyễn Thị Bích Hà đã nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngành nghề này đã quyết định thành lập công ty Công ty được cấp giấy phép số 0102467474 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp được chịu sự quản lý bởi chi cục thuế khu vực quận Long Biên.
Công ty được thành lập với tổng số vốn điều lệ là 50.000.000.000 đồng Trải qua 15 năm hình thành và phát triển công ty cung cấp ra thị trường trong nước và nước ngoài nhiều mặt hàng như: quần áo thời trang, quần áo bác sĩ, y tá, hộ lý, chăn màn, đồng phục an ninh quốc phòng, công sở, các loại áo khoác da, bò, giày da, ba lô, trang phục đồ bảo hộ lao động, bảo hộ y tế và các sản phẩm dệt kim Ngoài ra công ty còn đăng ký kinh doanh một số lĩnh vực khác như: dịch vụ nhà hàng, ăn uống, vận tải hành khách đường bộ, bán buôn vật liệu, thiết bị xây dựng Tháng 5 năm 2009 nhận thấy sự phát triển của ngành nghề may mặc công ty đã thành lập chi nhánh tại Thành phố hồ Chí Minh và đi vào hoạt động vào tháng 9 năm 2010 Đến thời điểm năm 2017 công ty tiếp tục mở rộng mô hình kinh doanh thành lập chi nhánh thứ 2 có địa chỉ tại Bản Chát, xã Gia Phù, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Tính đến thời điểm năm 2022 công ty có tổng 1 văn phòng chính tại Hà Nội, 2 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và Sơn La Công ty luôn đặt sự chú trọng đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ, hướng đến sự hài lòng cho khách hàng, làm nền tảng hoạt động của công ty Chính điều này đã đem lại cho công ty
13 sự hợp tác bền vững, hiệu quả cùng đối tác của mình và có nhiều cơ hội phát triển, thành công trong những năm qua Về tình hình kinh doanh của công ty trong những năm qua rất phát triển khi lượng kim ngạch xuất khẩu của công ty luôn đạt giá trị cao Tuy nhiên đến năm 2021 do ảnh hưởng bởi dịch Covid lượng kim ngạch xuất khẩu bị giảm so với các năm trước Với bề dày lịch sử hoạt động, nhờ vào tập thể cán bộ công nhân viên đoàn kết, sáng tạo, không ngừng học hỏi nâng cao năng lực cùng với sự đầu tư công nghệ mới trong thiết kế, quản lý và tổ chức sản xuất, công ty đã có được sự phát triển bền vững, hiệu quả cùng với đối tác của mình Chìa khóa thành công của công ty là văn hóa tập thể trau dồi 4 đặc trưng quan trọng: Đoàn kết, Sáng tạo, Hợp tác và Phát triển.
Với phương châm “Giả trị là ở chất lượng đích thực”, Ban Lãnh Đạo công ty cam kết Chính sách chất lượng của công ty được truyền đạt và thấu hiểu trong toàn thể cán bộ nhân viên công ty và hệ thống phân phối và dịch vụ.
2.1.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Dệt may là một ngành sản xuất khá đặc thù thường kéo dài trên nhiều công đoạn và mỗi công đoạn có quy trình sản xuất khác nhau Việc sản xuất hàng may mặc có nhiều tiêu thức khác nhau, khác biệt về việc theo dõi bán hàng trong nước, nước ngoài, đầu vào nguyên vật liệu, cũng như cách phân tích quản trị liên quan đến điều độ sản xuất sản phẩm
Về sản xuất hàng may mặc mang tính chất mùa vụ thường công đoạn vào vụ cao điểm sản xuất nhất là từ tháng 4 đến tháng 9 và từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau tương ứng với quần áo mùa đông và quần áo mùa hè
Về quy trình sản xuất và nguyên vật liệu đầu vào phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, công nghệ sản xuất lạc hậu so với thế giới, tại công ty chủ yếu còn nhiều quy trình làm thủ công như cắt chỉ, khâu cúc, đính hạt…
2.1.1.3 Bộ máy Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Tâm Việt
Bộ máy quản lý trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc thống nhất các phòng ban lại với nhau tạo nên hệ thống mạng lưới có tính chiến lược và điều hòa các hệ thống cấp bậc nhân viên tốt hơn Công ty có trụ sở chính tại quận Long Biên thành phố Hà Nội và hai chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và Sơn
La Các chi nhánh và công ty đều hoạt động độc lập do đó bộ máy quản lý tại trụ sở chính được thể hiện dưới sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2 1: Bộ máy tổ chức Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Tâm Việt
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Ban giám đốc công ty bao gồm giám đốc và phó giám đốc, cụ thể chức năng của từng người như sau:
Giám đốc – đại diện là bà Nguyễn Thị Bích Hà: là người đại diện pháp luật của công ty, là người có trách nhiệm quản lí và điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng pháp luật Nhà nước, các quy định của ngành, điều lệ, quy chế, quy định của công ty, cụ thể: Điều hành, quyết định và chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của công ty; quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác của công ty theo quy định của pháp luật; trực tiếp kí các hợp đồng kinh tế; ngoài ra giám đốc còn có nhiệm vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.
Phó giám đốc – đại diện là ông Cao Hoàng Phương: giúp Giám đốc quản
Phòng hoạch kế tổ chức
Phòng kỹ thuật nội địa
Phòng kỹ thuật công nghệ
Phòng kinh doanh xuất khập khẩuPhó giám đốc lý, điều hành hoạt động của công ty, doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các phòng ban Quản lý trực tiếp và làm việc với phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế hoạch tổ chức và phòng sản xuất
Phòng hành chính – đại diện là Phạm Thị Liên: Đảm nhiệm các công việc liên quan đến thủ tục hành chính, phụ trách văn thư, hỗ trợ nhân viên về các loại giấy tờ Chuẩn bị giấy tờ, trang thiết bị cho các cuộc hội họp, tổ chức sự kiện… cho công ty Cũng như đặt hàng các vật dụng văn phòng cần thiết cho quá trình hoạt động của công ty như giấy, viết…
Phòng kế toán – đại diện là Đỗ Thị Thu Hiền: Tổ chức thực hiện công tác kế toán, tài chính, thống kê của đơn vị quản lí vốn, tài sản cố định, vật tư, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong từng thời kì, đề xuất cho giám đốc các phương án tổ chức kế toán hợp lí phù hợp với công ty, lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo đúng mẫu và thời gian quy định Cung cấp thông tin và tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính của Công ty để đưa ra những quyết định đúng đắn phục vụ cho công tác quản trị Bên cạnh đó, phối hợp với các phòng ban trong Công ty đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, tài chính, xác định lợi nhuận, phân bổ các loại chi phí kịp thời và chính xác.
Phòng kế hoạch tổ chức – đại diện là bà Khúc Thị Hải Hồng: Phân tích, tổng hợp và lâ ”p bản dự thảo kế hoạch hoạt đô ”ng sao cho phù hợp với định hướng và chủ trương của doanh nghiê ”p, tổ chức theo từng thời k• Trình bày bản dự thảo kế hoạch hoạt đô ”ng với Ban lãnh đạo Kế tiếp tiến hành lâ ”p kế hoạch chính thức,trình duyê ”t kế hoạch với quản lý cấp trên Phân chia chỉ tiêu kế hoạch cho các bô ” phâ ”n có liên quan dựa trên tình hình thực tế và khả năng của từng bô ” phâ ”n sao cho hợp lý Liên kết với phòng kế toán và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu để đưa ra những phương án kinh doanh thích hợp nhất cho từng thời điểm
Phòng kỹ thuật nội địa – đại diện là ông Nguyễn Thành Hưng: Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty về công tác sản xuất, tồn trữ và bảo quản các thiết bị, máy móc Thực hiện quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, giao nhận hàng hóa phục vụ cho nhu cầu kinh doanh Thực hiện hoạt động nghiên cứu nhằm cải thiện các sản phẩm của doanh nghiệp bằng cách thay đổi hoặc đổi mới một phần hay toàn bộ sản phẩm Chịu sự quản lý nhà máy Sóc Sơn
Phòng kỹ thuật công nghệ thiết kế - đại diện là bà Nguyễn Thị Bích Thủy: Đảm bảo thiết kế ra sản phẩm đúng, đầy đủ các thoả mãn yêu cầu khách hàng Vẽ mẫu đối, lập thiết kế cho tất cả các size cần thiết Xác định bản thông số, cỡ, phương pháp dịch mẫu cắt Đảm bảo mẫu nhẩy đúng thông số và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu – đại diện là bà Khúc Thị Thu Hằng:
năm 2020 – 2022
Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Tâm Việt
2.2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán Thị trường xuất khẩu của công ty được xác định dựa trên tập hợp các khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp Bảng 2.4 thể hiện quy mô xuất khẩu tới các nước Châu Á, Châu Âu và tần suất xuất khẩu hàng hóa đi các nước
Bảng 2.4 Thị trường xuất khẩu và tần suất xuất khẩu giai đoạn 2020-2022
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh Bình quân Số lần Tỷ lệ
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Bảng 2.4 cho thấy thị trường xuất khẩu của công ty chủ yếu là Châu Âu và Châu Á Tổng số lần xuất khẩu ra thị trường nước ngoài năm 2020, năm 2021 và năm 2022 lần lượt là 9 lần, 11 lần và 6 lần Nguyên nhân giảm số lần xuất khẩu do đối tác bên Hàn Quốc và nước Đức hạn nhập khẩu hàng Qua các năm số lượt xuất khẩu đi Châu Âu luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với Châu Á Tỷ lệ xuất khẩu đi Châu Âu luôn chiếm trên 63% Trong đó xuất khẩu nhiều nhất vào thị trường nước Đức Giai đoạn năm 2020-2022 số lần xuất khẩu đi nước Đức có xu hướng giảm vào đầu năm 2022 do ảnh hưởng bởi dịch Covid – 19 trước đó tình hình xuất khẩu gặp nhiều khó khăn Số lần xuất khẩu đi nước Đức có tốc độ bình quân giảm 18,35% Bên cạnh đó số lần xuất khẩu hàng hóa sang Tây Ban Nha và Trung Quốc có tỷ lệ bình quân không tăng không giảm Số lần xuất khẩu đi Tây Ban Nha năm
2020 là 1 lần, năm 2021 số lần xuất khẩu tăng 1 lần tính đến năm 2022 do ảnh hưởng bởi dịch bệnh số lần xuất khẩu đi Tây Ban Nha giảm 1 lần Về số lần xuất khẩu đi Trung Quốc giai đoạn 2020-2022 không tăng vẫn giữ nguyên 1 lần Về số lần xuất khẩu hàng hóa sang Hàn Quốc và Hà Lan có xu hướng giảm vào năm
2022, tốc độ bình quân giảm 29,29% Nhìn chung tình hình xuất khẩu tại công ty giai đoạn 2020-2022 tần suất có xu hướng tăng giảm không đều
2.2.2 Danh mục hàng hóa xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa tại công ty luôn là chủ đề nóng trong những năm gần đây Tuy rằng những năm gần đây, thị trường xuất khẩu các mặt hàng tại công ty có những chuyển biến tích cực Chọn mặt hàng xuất khẩu tiềm năng là bước đi đầu tiên doanh nghiệp cần phải quan tâm khi muốn mang lại lợi nhuận cho công ty trong thời điểm này Tại công ty các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng về may mặc là áo Để hiểu rõ hơn về tình hình cung cấp sản phẩm ra thị trường nước ngoài tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Tâm Việt được thể hiện dưới bảng 2.5.
Bảng 2.5 Các sản phẩm và số lượng sản phẩm xuất khẩu tại công ty giai đoạn 2020-2022
STT Tên hàng Đơn vị Mã hàng Năm
Số lượng Số lượng Số lượng 2021/2020 2022/2021 q
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Bảng 2.5 thể hiện rõ tình hình xuất khẩu các mặt hàng giai đoạn 2020-2022. Tổng số lượng hàng hóa xuất bán ra thị trường các nước Đức, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Hà Lan và Trung Quốc là 9 mặt hàng chủ yếu là áo Jacket nam nữ, áo khoác gió, áo khoác kaki và áo hoodie Các mặt hàng xuất bán ra thị trường nước ngoài nhiều nhất là áo jacket nam màu xanh, màu đen và màu vàng Tổng sản phẩm xuất khẩu cao nhất giai đoạn 2020-2022 là 468.850 sản phẩm vào năm 2022 Tốc độ bình quân lượng sản phẩm cung cấp ra thị trường tăng 37,65% tương đương với năm 2021 tăng 26,73% so với năm 2020 và năm 2022 tăng 49,51% so với năm
2021 Tùy số lần xuất khẩu có xu hướng giảm nhẹ tuy nhiên một số đơn hàng có số lượng và giá trị cao hơn các năm trước đây
Trong đó sản phẩm có tốc độ bình quân tăng mạnh nhất vào năm 2022 là jacket trơn với 48.82% và áo hoodie với 48,32% Sản phẩm có tốc độ bình quân tăng thấp nhất trong tổng sản phẩm xuất khẩu là mặt hàng áo jacket nam màu xanh với tốc độ bình quân tăng là 31,82% Nhìn chung số lượng sản phẩm cung cấp ra thị trường nước ngoài nhiều, số lượng sản phẩm đa dạng về màu sắc ở các sản phẩm áo Jacket nam Qua 3 năm công ty vẫn giữ nguyên các sản phẩm xuất khẩu và không có sự thay đổi về sản phẩm mới Cho thấy công ty cần phải lên kế hoạch phát triển sản phẩm, quảng bá sản phẩm, thu hút khách hàng nước ngoài nhiều hơn.
2.2.3 Giá cả xuất khẩu và chất lượng sản phẩm
Bảng 2.6 Bảng giá từng sản phẩm xuất khẩu giai đoạn 2020-2022
STT Tên hàng Đơn vị Mã hàng Năm
2022 So sánh Bìn Đơn giá Đơn giá Đơn giá 2021/2020 2022/2021 quâ
2 Áo jacket nam Chiếc 030120375 - Blue 620.0 00 620.
3 Áo jacket nam Chiếc 030120375 - Yellow 620.0
4 Áo jacket nam Chiếc 035472154 - Black 660.0
5 Áo jacket nam Chiếc 035472154 - White 660.0
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Bảng 2.6 thể hiện rõ đơn giá bán của từng sản phẩm Hầu hết đơn giá bán các sản phẩm xuất khẩu giao động từ 290.000 đồng đến 780.000 đồng Trong đó sản phẩm có giá bán cao nhất là hai mẫu áo jacket nam màu đen và màu trắng Hai loại áo này là hai màu áo rất dễ phối đồ do đó định giá bán theo mức độ cạnh tranh của đối thủ cùng ngành giá của 2 mẫu áo này luôn cao hơn các mẫu còn lại Hai mẫu này nói riêng và tất cả các mặt hàng vào năm 2022 đơn giá bán luôn cao hơn các năm trước Loại màu trắng và đen có tốc độ bình quân tăng 8,71% tương đương với năm 2021 không tăng so với năm 2020 và năm 2022 tăng 18,18% so với năm 2021. Bên cạnh đó mẫu áo có đơn giá thấp nhất là jacket trơn có giá là 290.000 đồng vào hai năm 2020-2021 tăng vào năm 2022 lên với mức giá 380.000 đồng và có tốc độ bình quân tăng 14.47%
Nhìn chung đơn giá của các mặt hàng có xu hướng tăng vào năm 2022 nguyên nhân do giá trị nguyên liệu đầu vào cao hơn và do định giá sản phẩm hàng bán của một số mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh cao như công ty May 10, Công ty cổ phần dệt may Hà Nội, Công Ty TNHH May Mặc An Thắng Tổng đơn giá của
9 mặt hàng năm 2022 có xu hướng tăng 20,66% so với các năm trước và có tốc độ bình quân tăng 9,85%
Trong loại hình xuất khẩu này trực tiếp, bên mua hàng và công ty sẽ trực tiếp thỏa thuận, ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau Hợp đồng ngoại thương giữa 2 bên phải phù hợp với luật lệ của cả 2 nước là luật mua bán quốc tế.
Loại hình xuất khẩu trực tiếp này sẽ phù hợp với hầu hết các loại hình doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại Công ty có thể tự chủ động hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp mình Bên cạnh đó, đây cũng là sự lựa chọn tốt của công ty
33 muốn khẳng định mình trên trường quốc tế.
Hiện nay tại công ty sử dụng phương thức thanh toán bằng chuyển khoản tất cả các nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu sử dụng tài khoản ngân hàng đơn vị tiền tệ là USD Các công ty nước ngoài mua hàng của công ty sẽ tiến hành thanh toán vào tài khoản này
2.2.6 Quy trình xuất khẩu sản phẩm Để xuất khẩu hàng ra nước ngoài Công ty cổ phần sản xuất và thương mạiTâm Việt giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển Các giai đoạn trong quy trình xuất khẩu hàng hóa luôn mật thiết với nhau Sơ đồ 2.2 thể hiện quy trình xuất khẩu bằng đường biển
Sơ đồ 2.2 Quy trình xuất khẩu hàng hóa
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Giai đoạn 1: Đàm phán hợp đồng Công ty tiến hành ký kết quy trình giao hàng xuất khẩu với chủ tàu Trong hợp đồng sẽ đưa ra những điều khoản thỏa thuận cụ thể về hàng hóa, điều kiện giao hàng, trách nhiệm mỗi bên… Khi đồng ý thì hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.
Giai đoạn 2: Xin giấy phép xuất khẩu bằng cách làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp xuất khẩu
Giai đoạn 3: Quy trình giao hàng xuất khẩu, đặt container Bên phòng kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ liên hệ với hãng tàu để chọn dịch vụ vận chuyển phù hợp với chi phí hợp lý đối với giá bán theo điều kiện giá CIF là điều kiện giao hàng tại cảng xếp dỡ hàng Giá này đã gồm mọi chi phí về thủ tục hải quan, chi phí thuê tàu, bảo hiểm hàng hóa Còn trường hợp bán theo giá FOB thì công ty không cần đặt tàu Giá FOB sẽ không bao gồm các chi phí như: vận chuyển, bảo hiểm tới điểm đến, chi phí thuê phương tiện chuyên chở, phí bảo hiểm hàng hóa và các chi phí phát sinh khác trong quá trình chuyên chở Công ty cử đại diện ra cảng để xác nhận thông tin đặt tàu đối với giá CIF và đối với giá FOB công ty sẽ nhận được thông tin chuyến phát và mang đi để đặt tàu và tiến hành công việc lấy tàu
Giai đoạn 4: Chuẩn bị hàng và kiểm tra hàng xuất Tiến hành lên kế hoạch để sản xuất hàng hóa, đảm bảo về mặt chất lượng cho đến số lượng như đã cam kết trong hợp đồng Sau đó lên kế hoạch lấy container để có thể tiến hành đóng hàng, kiểm tra hàng và tiến hành niêm phong để xuất hàng.