Phần 3: Kết quả- Hiện tượng: Khi cho dd semicarbazide hydrochloride vào CH32CO và CH3COOK và lắc mạnh, xuất hiện kết tủa lơ lửng trong dung dịch... Cho thêm 5-6 giọt CH3CHO và đun nóng n
Trang 1BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ
ĐIỂM Họ và tên sinh viên thực nghiệm: Nhóm:7
• Nguyễn Thị Hà Vi- 2004217796 Lớp: 12DHHH3
• Lâm Tấn Phát-2004210413
• Tạ Thị Hồng Nhung-2004210418
• Nguyễn Duy Tuấn Linh-2004210645
BÀI 3: KHẢO SÁT TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ ALDEHYDE, KETONE VÀ CARBOXYLIC ACID
Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm
- Tên thí nghiệm: Phản ứng tạo ra semicarbazone của (CH3)2CO
- Mục đích: Tìm hiểu cách điều chế và tính chất của ketone
- Các dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm,giá sắt
+ Hóa chất: semicabazide hydrochloride, (CH3)2CO, CH3COOK, H2O
Trang 2Phần 2: Thực nghiệm:
- Sơ đồ:
- Thuyết minh:
+ Hòa tan 0,5g semicarbazide hydrochloride trong 2ml nước sau đó cho tiếp 0,5
ml (CH3)2CO và 0,4g CH3COOK Đậy ống nghiệm bằng nút và lắc mạnh hỗn hợp trong 2-3 phút Đặt ống nghiệm trong cốc nước lạnh và quan sát sự xuất hiện kết tủa
- Hình ảnh:
Semicarbazide
hydrochloride
M=0,5g
H 2 O V=2ml
(CH 3 ) 2 CO V=0,5ml
CH 3 COOK m=0,4g
Lắc mạnh 2-3 phút
Làm lạnh
Quan sát Kết tủa
Hỗn hợp
Trang 3+ Trước khi làm lạnh:
+ Sau khi làm lạnh:
Trang 4Phần 3: Kết quả
- Hiện tượng: Khi cho dd semicarbazide hydrochloride vào (CH3)2CO và CH3COOK và lắc mạnh, xuất hiện kết tủa lơ lửng trong dung dịch Sau khi làm lạnh, kết tủa lắng xuống và đông tụ dưới đáy ống nghiệm
- Phương trình :
+ H2NHC(=O)NH2 + (CH3)2CO -> (CH3)2C=NNHC(=O)NH2
TN2.
Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm
- Tên thí nghiệm: Phản ứng của C6H5CHO hoặc (CH3)2CO với
phenylhydrazine (C6H5NHNH2)
- Mục đích: tìm hiểu về tính chất của C6H5CHO hoặc (CH3)2CO
- Các dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá sắt
+ Hóa chất: (CH3)2CO, C6H5NHNH2, CH3COOH, H2O
Phần 2: Thực nghiệm:
- Sơ đồ:
H 2 O V=5ml
CH 3 COOH V=0,5ml
C 6 H 5 NHNH 2
m=0,1g
(CH 3 ) 2 CO
3 giọt Hỗn hợp
Trang 5
- Thuyết minh:
+ Đổ vào ống nghiệm 5ml nước, 0,5ml CH3COOH, 0,5ml C6H5NHNH2 và 3 giọt (CH3)2CO Lắc đều hỗn hợp Sau 1-2 phút sẽ có kết tủa Quan sát dạng kết tủa Nếu cần làm lạnh kết tủa Quan sát
- Hình ảnh:
+ Khi cho nước và CH3COOH vào ống nghiệm:
Lắc đều
1-2 phút
Kết tủa Quan sát
Trang 6+ Khi cho thêm C6H5NHNH2 và C6H5CHO:
+ Sau khi lắc và làm lạnh:
Phần 3: Kết quả
Trang 7- Hiện tượng: Khi cho nước, CH3COOH, C6H5NHNH2 và (CH3)2CO vào ống nghiệm, hỗn hợp dung dịch có trắng đục, sau khi lắc đều và làm lạnh, xuất hiện kết tủa nâu dưới đáy ống nghiệm
- Phương trình:
+ C6H5NHNH2 + C6H5CHO → C6H5NHNCHC6H5 + H2O
TN3.
Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm
- Tên thí nghiệm: phản ứng ngưng tụ aldol và croton của CH3CHO
- Mục đích: Tìm hiểu tính chất của CH3CHO
- Các dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, giá sắt
+ Hóa chất: NaOH 10%, CH3CHO
Phần 2: Thực nghiệm:
- Sơ đồ:
NaOH 10%
V=3ml Đun nhẹ
CH 3 CHO 5-6 giọt
Trang 8- Thuyết minh:
+ Rót 3ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Cho thêm 5-6 giọt CH3CHO và đun nóng nhẹ hỗn hợp Lúc đầu phản ứng tạo ra aldol, sau đó aldol chuyển thành crotonic aldehyde Khi tiếp tục đun nóng lâu hơn, chất lỏng chuyển thành nhựa màu nâu
- Hình ảnh:
+ Trước khi cho CH3CHO:
Crotonic alderhyde Đun lâu Aldol
Trang 9+ Sau khi cho CH3CHO và đun nhẹ :
+ Sau khi đun nóng lâu hơn:
Trang 10Phần 3: Kết quả
- Hiện tượng:
+ Sau khi cho NaOH vào CH3CHO, hỗn hợp dung dịch có màu nâu nhạt Khi đun nóng nhẹ, lúc đầu phản ứng tạo ra aldol có mùi dễ chịu, sau đó aldol chuyển thành crotonic aldehyde có mùi khó chịu, tiếp tục đun nóng lâu hơn, chất lỏng chuyển thành nhựa màu nâu
- Phương trình:
+ CH3CHO + CH3CHO OH-,đun nóng nhẹ CH3-CH(OH)-CH2-CHO (aldol hóa)
+ CH3-CH(OH)-CH2-CHO đun nóng lâu CH3-CH=CH-CHO + H2O (croton hóa)
Trang 11Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm
- Tên thí nghiệm: Tính chất của tartric acid
- Mục đích: Tìm hiểu tính chất của tartric acid
- Các dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, giá sắt
+ Hóa chất: C4H6O6, AgNO3 10%, NH4OH 10%
Phần 2: Thực nghiệm:
- Sơ đồ:
- Thuyết minh:
C 4 H 6 O 6
m=0,5ml
Lắc mạnh, đun nhẹ
AgNO 3 10% V=1ml
NH 4 OH 10%.
V=1-2ml
Quan sát hiện tượng
Trang 12+ Cho khoảng 0,5ml tartric acid, 1ml dung dịch AgNO3 10%, và 1-2 ml dung dịch
NH4OH 10% vào ống nghiệm Lắc mạnh hỗn hợp và đun nóng nhẹ Quan sát hiện tượng của phản ứng xảy ra
- Hình ảnh:
+ Hỗn hợp trước và sau khi lắc dung dịch:
+ Đun nhẹ dung dịch:
Trang 13Phần 3: Kết quả
- Hiện tượng:
+ Không có hiện tượng nào xảy ra
- Phương trình:
+ AgNO3 + C4H6O6 X
Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm
- Tên thí nghiệm: Tính chất của tartric acid
Trang 14- Mục đích: Tìm hiểu tính chất của tartric acid
- Các dụng cụ và hóa chất:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, giá sắt
+ Hóa chất: CuSO4 10%, NH4OH 10%, C4H6O6.
Phần 2: Thực nghiệm:
- Sơ đồ:
C 4 H 6 O 6
V=0,5ml Lắc mạnh
Đun nhẹ
Cu(OH) 2
NH 4 OH 10% V=1-2ml CuSO 4 10%
V=1ml
Trang 15- Thuyết minh:
+ Cho khoảng 0,5 ml tartric acid vào dung dịch Cu(OH)2(1ml dung dịch CuSO4 10% trong 1-2ml dung dịch NH4OH 10%) vào ống nghiệm Lắc mạnh hỗn hợp và đun nhẹ Quan sát hiện tượng của phản ứng xảy ra
- Hình ảnh:
+ Trước khi lắc dd và đun nóng nhẹ:
+ Sau khi lắc hỗn hợp dd và đun nhẹ
Quan sát hiện tượng
Trang 16Phần 3: Kết quả
- Hiện tượng:
+ Khi cho tartric acid vào Cu(OH)2 , hỗn hợp dung dịch có màu xanh dương, sau khi lắc mạnh và và đun nóng nhẹ, hỗn hợp dung dịch chuyển qua màu xanh đen
- Phương trình:
+ Cu(OH)2 + C4H6O6 đun nhẹ C4H6O7Cu + H2O