1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Vấn đề ly thân ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

130 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Ly Thân Ở Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Phạm Quỳnh Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngụ Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 73,92 MB

Nội dung

Các van dé đặt ra cho việc xác định tài sảnchung cũng tiềm ấn nhiều sự bất bình đăng nhưng Nhà nước khi đó không có sự giúp đỡkip thoi.Mặc dù hiện nay, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 chư

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

CUA TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

VAN DE LY THÂN Ở VIET NAM - THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội

Hà Nội, 2021

Trang 2

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

CUA TRUONG ĐẠI HOC LUAT HA NOI

VAN DE LY THÂN Ở VIỆT NAM - THUC TRẠNG VA GIẢI PHÁP

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội

Sinh viên thực hiện: Phạm Quỳnh Trang Nam/nữ: Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp/ khoa:4318 — Khoa Pháp luật Quốc tế

Năm thứ: 3 /Số năm dao tạo: 4

Ngành học: Luật học

Người hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Hường

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài - - Ss St x E21 1E11211111111111111111 1111111111111 1 xe

2 Tình hình nghiên cứu đề tài - ¿56 SE E‡EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEE111111111 111

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đê tàI <5 + 33+ E+#EEEEseeereeeeereres

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cỨu - ¿+ 2 +SE+E+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrees

4.1 Đối tượng nghiên CỨU ¿- - 6-52 kề SE EEEEEEEE18111111211111111 11111111.4.2 Pham a¿0i 2 20

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu . 55+ + + £+++e++ee+seersss

đó EHƯƠNE PHI TIS, BH se snynusb nnno thưa ga cghg408340011016 580.306 08140 3803861836 004 AR SA

6 Y nghia cla dé i6) 0n

7 Kêt câu của GE tài - - - c0 0001111 nu nàKET QUÁ NGHIÊN CỨU VA PHAN TÍCH KET QUẢ -2- ¿s52 z+xz£s2Chương 1: Một số van đề về ly thân - 2 - 2 Sk+E2EE 2E EEE1211121121112111 1e 1xe,

1.1 Khái niệm và đặc điểm của ly thân - + 2 2 ©2+£2+E+EE+E£EEzErEerxrEerxsrerree1.1.1 Khái niệm ly thân ¿5s SS9SE9EE2E22E22E2EE212121211211211 2121 tr.1.1.2 Đặc điểm của ly thân ¿- 2 SE k2 2E 1E112121121111111 1111.111 xe.1.2 Ý nghĩa của ly thân -¿- 2 S12 k9 1 EEE121111111111111111111111 1111111 xe 121.3 Phân biệt giữa ly thân và ly hôn - - + 3211333211119 1111k 14 1.4 Ly thân theo pháp luật Việt Nam qua các thời KY -++-<<<<<ss+ 17 1.4.1 Ly thân theo pháp luật Việt Nam trước năm I975 «+ 17 1.4.2 Ly thân theo pháp luật Việt Nam sau năm I975 «+: 221.5 Ly thân theo pháp luật của một số quốc gia trên thé giới - -: 231.5.1 Ly thân theo pháp luật Cộng hòa Pháp - 5555 +++ss+scxss 23 1.5.2 Ly than theo pháp luật Aus†ralii c0 10 2 16 25KET LUẬN CHƯNG L +23 SESE5E5EE5E3E5E1E1E1E5E115111111E1 511153215535 cee 29

Chương 2: Thực tiễn ly thân ở Việt Nam hiện nay - - 2 2-5 + +2 £2+s+s+£zce£ 3l

Trang 4

2.2.2 Thông qua điều tra khảo sát - 2 + ©k+S£EE£EE+E£EE£EEEEEEErEerkerersee 332.2 Những hệ quả phát sinh trong thực tiễn đời sống do không có quy định về lyIRV acca nhà seas i sr 120-118 a TE SAN Os AO ts AOE A i RO lĩ 362.2.1 Những hệ qua phat sinh đối với co quan có thâm quyền 362.2.2 Những hệ quả phát sinh đối với các bên trong quan hệ ly thân a7.4308009/.989510/19) C01005 46Chương 3: Yêu cầu điều chỉnh pháp luật về vấn đề ly thân và một số giải pháp hoànI0I9089i110011101ã352Đ 473.1 Yêu cầu điều chỉnh pháp luật về van đề ly thân eee 473.1.1 Co SO TY 10a ooo 47

3.1.2 Cơ sở thực tiỄn ch 1E 1T T TT 11H11 HH 50

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về ly thân - 2 2 5z s52 563.2.1 Về quyền yêu cầu ly thân -¿- - 2 2 ©E+EE+E2EE+EEEEEEEEEEEEEEErkerkrrrrkd 563.2.2 Về căn cứ yêu câu ly thân 2 + ©k+EE+ESEE2EEEEE121711111 111k 583.2.3 Về co quan có thâm quyên giải quyết ly than 593.2.4 Về hệ qua pháp ly phát sinh từ ly than cesses - 2 s+£+cx+xzrereesee 633.2.5 Về cham dứt ly than c.ceceeecccccecscsecscscsscsesscecscsscsesscsesesessvssassesesevseaeees 653.2.6 Về van đề quy định ly thân là một căn cứ ly hôn 2-52 66

;4118897.900951019)ic010 5 68KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 5:56:22 t2 tt tre 69DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -.-:-222222+22++22ExttEExtttrrtrsrrrrrrrrrrrke 71

Trang 5

Trong bất kì xã hội ở bất cứ thời đại nào, gia đình luôn có một vai trò quan trọngđối với sự 6n định của trật tự xã hội Bác Hồ đã từng nói: “Gia đình là tế bào của xã hội”.Câu nói đó nhấn mạnh ý nghĩa của mỗi gia đình, tuy là một phần nhỏ của xã hội nhưng lànơi đầu tiên hình thành nhân cách con người, góp phần giáo dục và nuôi nắng những côngdân cho xã hội sau này.

Đề hoàn thành mục đích đó, mỗi gia đình cần giữ được sự 6n định và nền nếp Tuynhiên, cuộc sống gia đình vẫn thường không tránh được những mâu thuẫn, xung đột vàphan nhiều xuất phát từ hai vợ chồng Trong những tình huống đó, kết quả giải quyết mâuthuẫn giữa vợ chồng ảnh hưởng rat lớn đến việc duy trì hạnh phúc hôn nhân Đôi khi mâuthuẫn quá lớn làm rạn nứt sự gắn kết giữa họ và đi đến quyết định không thể tiếp tục chungsống Khi đó, lựa chọn của các bên sẽ là ly hôn và chấm dứt hôn nhân Tuy nhiên, trongthời đại hiện nay, ngoài ly hôn, thực trạng ly thân dang có xu hướng gia tăng trong các cặp

vợ chồng

Thực tế, ly thân ở nước ta đã tồn tại từ lâu Theo thống kê của ngành Tòa án, ở nước

ta hiện nay có tới hơn 90% các cặp ly hôn đều trải qua giai đoạn ly thân, có cặp vợ chồng

ly thân đến 10 năm mới chính thức gửi đơn khởi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết ly hôn.!

Tuy nhiên, hiện nay, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 chưa có quy định cụ thể vềvan dé ly thân Theo quan điểm của người viết và các chuyên gia, việc chưa có một cơ chếpháp ly cho van dé này đã gây không ít khó khăn cho chính những cặp vo chồng đã và đangsống ly thân mà còn đối với Nhà nước trong việc quản lý trật tự xã hội Chế định ly thânnhiều lần được nêu ý kiến trước Quốc hội và đề xuất đưa vào Dự thảo Luật Hôn nhân vàGia đình Tuy nhiên, vẫn đề trên vẫn gặp nhiều ý kiến trái nhiều từ phía các đại biểu vàđược đánh giá thận trọng về một vấn đề còn nhiều vướng mắc, rào cản Không chỉ vậy,quan điểm chi đạo của Đảng về đường lối xây dựng gia đình thời kì công nghiệp hóa, hiện

! Đoàn Thi Ngọc Hải (2019), Sự can thiết luật học của chế định ly thân trong Luật Hôn nhân và Gia đình, Tap chí Toa án Nhân dân điện tử, xem thêm tại: https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/su-can-thiet-luat-hoa-che- dinh-ly-than-trong-luat-hon-nhan-va-gia-dinh, [truy cập lân cuôi ngày 26/01/2021]

Trang 6

ly thân Đó là những hệ lụy từ việc xác định quyền và nghĩa vụ giữa các bên, nghĩa vụ nuôicon dựa trên thỏa thuận của vợ chồng, mà không có sự tư van, giúp đỡ, hoa giải từ co quanNhà nước nên khó dam bảo sự hợp tình, hợp ly Các van dé đặt ra cho việc xác định tài sảnchung cũng tiềm ấn nhiều sự bất bình đăng nhưng Nhà nước khi đó không có sự giúp đỡkip thoi.

Mặc dù hiện nay, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 chưa ghi nhận vấn đề này, nhưngtrước đây chế định ly thân đã được quy định trong các văn bản luật của chế độ Pháp thuộc

là Bộ dân luật giản yếu Nam Ky 1883 và cả dưới thời Việt Nam Cộng hòa với ba đạo luậtđiều chỉnh về quan hệ hôn nhân gia đình: Luật Gia đình 1959, Sắc luật 15/64 và Bộ Dânluật 1972 Chế định ly thân cũng xuất hiện trong pháp luật của nhiều quốc gia, trong đó cóPháp trong Bộ luật Dân sự 1804, Australia trong Luật Gia đình 1975 với các bản sửa đôi

ly thân, đó là: van dé tài sản chung, nghĩa vụ cấp dưỡng, các quan hệ nhân thân giữa hai vợchồng

Từ đó, có thể nhận thấy tầm quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về hôn nhân

và gia đình Việt Nam Việc có một nghiên cứu đầy đủ về chế định ly thân là rất cần thiếtđáp ứng thực trạng của van dé này trong xã hội hiện nay và giúp người trong cuộc namvững hệ quả pháp lý về ly thân và các quyền, nghĩa vụ cơ bản khi lựa chọn cách giải quyếtnày Nghiên cứu cũng nhằm mục đích giúp nâng cao hiểu biết, nhận thức của cộng đồng về

ly thân.

? Mục 1 của Thông báo số 26-TB/TW ngày 9/5/2011 của Ban Bi thư Trung ương Đảng về sơ kết chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21/2/2005 của Ban Bí thư (khóa IX)

Trang 7

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam, vấn đề ly thân nhận được sự quan tâm và là đối tượng nghiên cứu củanhiều chuyên gia Đó là: “Van đề ly thân có được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đìnhViệt Nam năm 1986” của Th.S Nguyễn Văn Cừ đăng trên Tạp chí Luật học số 6 năm 1987;

“Su can thiết và những nội dung cơ bản của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung mot số diéucua Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000” dang trên Tap chí dan chủ và pháp luật của Bộ

Tư pháp số chuyên đề Sửa đổi, bố sung Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (năm 2013),

“Bồ sung chế định ly thân vào Luật Hôn nhân và gia đình -những vấn dé pháp lý và thựctién” của TS Bùi Minh Hồng đăng trên tạp chí Dân chủ và pháp luật (năm 2013); Luậnvăn Thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Ngọc Sơn về “Ly than - Một số vấn dé lý luận vàthực tiễn ”; Luận văn Thạc sĩ luật học của tác giả Lê Thị Lương về “Những van dé pháp ly

về ly than” cùng rất nhiều nghiên cứu khác không chỉ trong nhóm ngành Luật học

Những nghiên cứu là những phân tích, đánh giá chuyên sâu về vấn đề ly thân từtrước đến nay ở Việt Nam và trên thế giới về các khía cạnh quan trọng và cần thiết dé cơquan Nhà nước xem xét và nhìn nhận Những nghiên cứu trên cũng đã góp phần quan trọngtrong việc xây dựng cơ sở nên tảng lý luận về van đề ly thân và đưa ra những định hướngquan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật về Hôn nhân và Gia đình Việt Nam

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Dé tài nghiên cứu một cach chi tiệt, cụ thê,nhăm củng cô, hoàn thiện hơn khái niệm

về chế định ly thân và các đặc điểm khác biệt so với ly hôn theo pháp luật Việt Nam

Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng xã hội thông qua khảo sát cộng đồng.Đồng thời, nghiên cứu tập trung phân tích một số bản án có yếu tố ly thân để xác định rõnhững hệ quả của thực trạng trên đối với hạnh phúc gia đình trên thực tế Qua đó, đưa ranhững kiến nghị về ly thân pháp luật giúp hoàn thiện pháp luật Hôn nhân và Gia đình Việt

Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 8

thực hiện khảo sát trong cộng đồng dé tìm hiểu nhận thực về van dé ly thân hiện nay Cùngvới đó, người viết cũng tập trung làm rõ một số vấn dé, hệ quả của ly thân thông qua một

số bản án ly hôn thời gian vừa qua

4.2 Pham vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu van dé ly thân dưới góc độ chuyên ngành Luật Hôn nhân và Giađình Phạm vi nghiên cứu bao gồm những quy định của pháp luật về ly thân theo Luật Hônnhân va gia đình Việt Nam qua các thời kì và pháp luật về van đề ly thân ở một số nướctrên thế giới

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lê-nin, tưtưởng Hồ Chí Minh, cũng như quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước ta đối vớivấn đề ly thân Qua đó, nhóM đã ứng dụng phương pháp duy vật biện chứng để nhìn nhận

ly thân dưới nhiều góc độ, xem xét ly thân trong mối tương quan giữa các hiện tượng xãhội dé tìm ra bản chất của vấn dé

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác — Lé-nin, đềtài nghiên cứu sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp thốngkê.

Đồng thời, người viết tiến hành điều tra xã hội học với số lượng 100 người có độtudi từ 18 đến hon 40 dé có đánh giá về vấn dé ly thân trong cộng đồng hiện nay Ngoài

ra, với số liệu thống kê từ bảng câu hỏi, người viết đã sử dụng phương pháp so sánh, thống

kê dé rút ra các kêt luận cân thiệt cho nghiên cứu.

6 Y nghĩa của dé tài nghiên cứu

Trang 9

thực tế Tiếp đến, chương II đưa đến một cái nhìn tông quan, bao quát về thực trạng ly thânthông qua số liệu thong kê, điều tra khảo sát và cái nhìn chi tiết, cụ thé hơn về van dé lythân thông qua một số vụ việc cụ thể trong các bản án; từ đó, ta có thể nhìn nhận đượcnhững hệ quả phát sinh do chưa luật hóa chế định ly thân Cuối cùng, chương III đặt ra vẫn

đề về yêu cầu điều chỉnh pháp luật về ly thân bằng các cơ sở lý luận và các cơ sở thực tiễn;đồng thời đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

7 Kết cầu của đề tài

Ngoài phân mở đâu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phân nội dung chính của

đề tài nghiên cứu khoa học có kết câu 3 phan:

Chương 1: Một số van đề lý luận cơ bản về ly thân

Chương 2: Thực tiễn ly thân ở Việt Nam

Chương 3: Yêu cầu điều chỉnh pháp luật về vấn đề ly thân và một số giải pháp hoàn thiệnpháp luật

Trang 10

1.1 Khái niệm và đặc điểm của ly thân

1.1.1 Khái niệm ly thân

Kết hôn là một sự kiện trọng đại trong cuộc đời mỗi người Thông qua đó, con người

xác lập quan hệ mới với những người mới và tạo thành gia đình - tế bào của xã hội Giađình có vai trò quan trọng đối với bất kỳ cá nhân nào, cũng như đối với bất kỳ quốc gianào, dù ở thời kỳ xa xưa hay thời kỳ hiện đại Chính vì vậy, hôn nhân và hạnh phúc giađình được bảo vệ bởi rất nhiều quy phạm xã hội như pháp luật, phong tục tập quán, tínngưỡng tôn giáo Những quy phạm xã hội trên có nhiều quy định được thực hiện xuyênsuốt lịch sự phát triển của xã hội dé con người gìn giữ hạnh phúc gia đình

Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, sự phức tạp của những mối quan hệ giữacác chủ thé đã làm phát sinh nhiều van đề mới Ngày càng xuất hiện nhiều van đề rắc rối,phức tạp dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột giữa vợ chồng Trước tình hình đó, bên cạnh

ly hôn, vợ chồng đã có một lựa chọn khác khi đời sống hôn nhân trở nên căng thăng, đó là

ly thân.

Ly thân là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ lâu, nhưng có xu hướng ngày càngphổ biến trong xã hội hiện đại — nơi nhiều yếu tổ (công việc, trách nhiệm với xã hội ) tácđộng tới hôn nhân, khiến vợ chồng không duy trì được hạnh phúc gia đình Thuật ngữ trênchưa có định nghĩa chính thức trong Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2014 và các văn banliên quan Vậy nên, hiện nay các khái niệm về ly thân đều xuất phát từ quan điểm cá nhâncủa các học giả và các công trình nghiên cứu.

Theo Từ điển Luật học: “Ly than việc vợ chông cham ditt nghĩa vụ sống chung vớinhau trong khi quan hệ hôn nhân chưa hoặc không chấm dứt ”3 Ö đây cần làm rõ thé nào

là “cham dứt nghĩa vụ sông chung”.

Căn cứ khoản 2 Điều 19 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014: “Vợ chong có nghĩa

vụ song chung với nhau, trừ trường hop vợ chong có thỏa thuận khác hoặc do yêu cau của

3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tir điển Luật học - Viện Khoa học Pháp bj, Bộ Tư pháp 2006, NXB Bách Khoa.

Trang 11

Theo đó, về nguyên tắc, vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau Biểu hiện củahành vi sống chung là việc sinh sống trong cùng một ngôi nhà, đăng kí trên cùng một hộkhâu, diễn ra các hoạt động sinh hoạt thường nhật Tuy nhiên, trong trường hợp có thỏathuận hoặc vì các ly do chính đáng khác, nghĩa vụ sống chung sẽ không bắt buộc phải thựchiện trên thực tế; thay vào đó, vợ chồng có thể đăng kí tạm trú, thường trú ở những địa điểmkhác nhau và không có đời sống sinh hoạt chung Như vậy, ta có thé hiểu “nghia vu sốngchung ” là hành vi sinh sông và sinh hoạt hàng ngày của vợ chồng trên cùng một khônggian địa lý nhất định và có sự tương tác qua lại thường xuyên.

Từ đó, suy ra “cham dứt nghĩa vụ sống chung” là: việc vợ chồng không thực hiệnhành vi sinh sống, làm việc và sinh hoạt hàng ngày trên cùng một không gian địa lý nhấtđịnh và không có sự tương tác qua lại thường xuyên.

Tuy nhiên, theo quan điểm của người viết, dau hiệu “cham đứt nghĩa vụ sống chung”chưa phản ánh đúng bản chất của vấn đề ly thân mà chỉ là một trường hợp ngoại lệ củakhoản 1 Điều 19 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 Bởi nếu chi dựa trên dau hiệu nay

dé xác định quan hệ ly thân giữa vợ chồng là không phù hợp Điểm cơ bản trong tinh trạng

ly thân nằm ở yếu tố tình cảm giữa hai vợ chồng Trên thực tế, có nhiều cap vợ chồng do

đặc thù công việc mà không sinh sống cùng nhau, nhưng vẫn duy trì tình cảm Ngược lại,thực tế có những cặp vợ chồng đã có cuộc sông tách bạch rõ ràng trong sinh hoạt chung,trong van dé tai sản, chăm sóc con cái và không còn gan bó với nhau ngay khi van còn songchung trong một ngôi nhà Tác giả Phan Thị Vân Hương và Trần Minh Tuấn cũng có quanđiểm tương tự: “ không nên lấy tiêu chi chung sống dé phân biệt ly thân và không ly thân.Việc không cùng chung sống của vợ chong không nên quan niệm là tình trạng pháp ly, màtình trạng pháp ly ở đây chỉ nên xác định là vo chong hay không là vợ chông hợp pháp màthôi Ly thân chỉ đơn giản là việc vợ chong tự nguyện không thực hiện nghĩa vụ chung sốnggiữa vợ và chong khi có mâu thuân xảy ra nhưng không cham dứt hôn nhân”* Do đó, khái

* Phan Thị Vân Hương — Trần Minh Tuấn, Mot số y kién vé ché dinh “Ly than” trong du thao swa đổi Luật Hôn nhân và gia đình, Báo điện tử Tòa án nhân dân tối cao, xem thêm tại:

http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p page Id=l&p cateid=1751909&article_ details=l&1tem _id=35559277 [truy cập ngày 21/2/2021]

Trang 12

Một quan điểm khác về ly thân là: “Ly than là tình trạng hai bên vợ chong vẫn chưacham ditt quan hệ hôn nhân và có nghĩa vụ doi với con chung, tài sản chung và nhữngnghĩa vụ khác trong quan hệ hôn nhân, nhưng không còn nghĩa vụ sống chung với nhau do

cơ quan có thẩm quyên công nhận theo yêu câu của hai vợ chong hoặc của vợ, chẳng.”Khái niệm này khá tương tự với khái niệm được nêu trong Từ điển Luật học, nhưng có nêuthêm hai đặc điêm cơ bản.

Thứ nhất, về thời điềm diễn ra ly thân, tương tự như khái niệm được nêu trong Từđiển Luật học, khái niệm này cũng cho rang ly thân là hành vi xảy ra khi quan hệ hôn nhânchưa chấm dứt Nói cách khác, ly thân phải diễn ra trong thời kì hôn nhân, tức là tại thờiđiểm quan hệ hôn nhân chưa hoặc không bị chấm dứt bởi một sự kiện pháp lý hay mộtquyết định/ bản án của Tòa

Thứ hai, về nghĩa vụ của vợ chồng trong thời kì ly thân, khái niệm này làm rõ cácnghĩa vụ của vợ chồng khi ly thân, bao gồm: nghĩa vụ đối với con chung, tài sản chung vàcác nghĩa vụ khác Xuất phát từ việc ly thân xảy ra khi các bên chưa châm dứt hôn nhân,

VỢ chồng vẫn có trách nhiệm trong các quan hệ xã hội mà Luật Hôn nhân và Gia đình điềuchỉnh Do đó, các nghĩa vụ về nhân thân, về tài sản và nghĩa vụ đối với con chung vẫn tiếptục được duy trì, thực hiện Như vậy, mặc dù vợ chồng có khúc mắc, thuẫn thuẫn về vấn đềtình cảm, nhưng trong khoảng thời gian ly thân, họ vẫn phải thực hiện các quyên, nghĩa vụ

của vo chông, của cha mẹ vì về mặt pháp lý, quan hệ hôn nhân giữa họ vẫn còn tôn tại

Thứ ba, về sự công nhận của cơ quan có thầm quyên với van đề ly thân, tương tựnhư trường hợp kết hôn, ly thân cần có sự xác nhận của cơ quan chính quyền Việc kết hôn(xác lập quan hôn nhân) dẫn đến phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng (về nhânthân, về tài sản) Dé bảo vệ quyền lợi của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, sự công nhậncủa cơ quan có thâm quyền khi kết hôn là cần thiết Còn đối với ly thân, vợ chồng chỉ không

còn nghĩa vụ sông chung còn các quyên, nghĩa vụ khác vê nhân thân và tai sản van tôn tai.

5 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Sw cần thiết luật học của chế định ly thân trong Luật Hôn nhân và Gia đình, Tap chí Toa án Nhân dân điện tử, tai website: https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/su-can-thiet-luat-hoa-che-dinh- ly-than-trong-luat-hon-nhan-va-gia-dinh, [truy cập ngày 26/01/2021]

Trang 13

Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, ly thân dẫn đến nhiều thay đổi trong đời sống hônnhân như thay đổi về nơi ở, về việc nuôi dưỡng, chăm sóc con cái Do đó, sự tham giacủa Nhà nước là cần thiết để đảm bảo trật tự xã hội Việc Nhà nước nắm rõ được sự thayđổi cơ bản trong tình trạng sinh sống, hoàn cảnh sinh hoạt giữa vợ chồng có thé giúp đỡcho các bên trong trường hợp cần thiết, cũng như đảm bảo việc thực hiện các quyền, nghĩa

vụ của các bên liên quan tới quan hệ hôn nhân.

Ngoài ra, sự công nhận của cơ quan nhà nước có thâm quyền giúp cho các thỏa thuậncua vợ chồng trong giai đoạn ly thân được ghi nhận và đảm bảo thực hiện Chang han nhuthỏa thuận về tai sản chung hay con chung, nếu được chứng nhận bởi cơ quan Nha nước,thì thỏa thuận sẽ được đảm bảo thực hiện và các bên cũng có ý thức, trách nhiệm hơn trong việc thực hiện Vậy nên, sự công nhận của Nhà nước về ly thân là cân thiết.

Kế thừa những yếu tố hợp lý của các quan điểm đã nêu, có thê hiểu ly thân như sau:

“Ly thân là tình trạng quan hệ giữa hai chủ thé trong quan hệ hôn nhân, trong do hai bênthỏa thuận cham ditt nghĩa vụ sống chung hoặc có sự tách bạch trong đời sống chung khihôn nhân chưa hoặc không cham dứt”

1.1.2 Đặc điểm của ly thân

Ly thân là tình trạng quan hệ không hiếm trên thực tế, tuy nhiên, không dễ để cóđược thông tin chính xác về vấn đề này Điều này là bởi việc ly thân xuất phát từ sự thỏathuận giữa hai vợ chồng trong thời kì hôn nhân Cùng với đó, dưới góc độ xã hội, ly thân

không được đón nhận như một sự kiện tốt đẹp trong quan hệ vợ chồng, do vậy, các cặp đôi

chọn cách ly thân trong nội bộ và không công khai Vì thế, ở những quốc gia không quyđịnh về van dé này, chính quyền rất khó nắm bat rõ ràng, cu thé về ly thân Chính bởi vợchồng không hề có các yêu cầu nào với chính quyền, nên về cơ bản, đặc điểm của ly thânkhông được nắm bắt và nhận thức đúng đắn, đầy đủ Tuy nhiên, từ kết quả của một sốnghiên cứu và thực tiễn các vụ việc ly thân, có thé kết luận một số đặc điểm của ly thânnhư sau:

Thứ nhất, ly thân xảy ra trong thời kỳ hôn nhân

Trang 14

Đây là điều kiện quan trọng dé phân biệt vợ chồng không còn sống chung với nhau

là ly thân hay ly hôn cũng như có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các quyền vànghĩa vụ các bên Đối với trường hợp ly hôn, việc không tiếp tục sống chung sẽ xảy ra saukhi chấm dứt hôn nhân Về mặt pháp ly, mặc dù vợ chồng có quyên lưu cư khi ly hôn (Điều

63 Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2014), nhưng trên thực tế, hầu hết vợ chồng sẽ khôngsống chung và có sự tách biệt rõ ràng về đời song, sinh hoạt, nơi ở cũng như không cònliên quan đến hau hết các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân gia đình

Ngược lại, đối với ly thân, sự kiện trên xác lập khi vợ chồng vẫn đang ton tại quan

hệ hôn nhân hợp pháp Hai bên xảy ra những xích mích, căng thắng của cuộc sống muốntìm cách giải thoát bản thân, cho bản thân cũng như đối phương cơ hội tự nhìn nhận, xemxét lại Vì vậy, khi cảm thay những xung đột đó khó có thé giải quyết được ngay, họ đi đếnquyết định là xác lập tình trạng ly thân Hai bên cần một không gian riêng, một khoảng thờigian riêng nhăm tìm cách giải quyết các van dé trong gia đình, từ đó có thể tiếp tục chungsống với nhau trong tương lai Như vậy, mục đích của việc không sống chung hay tách biệt

về sinh hoạt khi vẫn chung sống của vợ chồng không phải vì muốn chấm dứt hôn nhân, mà

dé tìm giải pháp cho những mâu thuẫn gia đình Tat nhiên, không phải trường hợp nào lythân cũng nhằm mục đích giải quyết mâu thuẫn và hàn gắn tình cảm mà bởi nhiều ly dochủ quan và khách quan, họ không muốn ly hôn

Thứ hai, ly thân có sự xa cách về mặt tình cảm giữa nhiều cặp hai vợ chồng và chưathé giải quyết được ngay

Trong đời sống vợ chồng, xung đột về quan điểm sông, cách sống, cách đối mặt vớikhó khăn chung của vợ chồng là điều thường xuyên diễn ra Khi đó, người Việt Nam cócâu “vợ chồng đóng cửa bảo nhau” với ý chỉ việc vợ chồng tự giải quyết xích mích đó vớinhau Tuy nhiên, khi đời sống xã hội thay đổi, các quan hệ mới phát sinh nhiều hơn, nhữngkhó khăn cũng phong phú, sâu sắc hơn và khó dé tự giải quyết hơn Những mâu thuẫn nay

là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự tan vỡ trong tình cảm của hai vợ chong Điềunày khiến họ không thể duy trì tình cảm tốt đẹp trong hôn nhân và làm rạn nứt tình cảm vợchồng, làm ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân Thậm chí, khi tình cảm giữa hai bên đã

không còn, có thé dẫn đến châm dứt quan hệ hôn nhân

Yếu tố tình cảm là yếu tố đặc biệt quan trọng dé xác định tinh trạng ly thân của mộtcặp vợ chồng Nhiều trường hợp vợ chồng không thực hiện nghĩa vụ sống chung xuất phát

từ những xích mich, bất đồng và chưa thê giải quyết hoặc trường hợp vợ chồng tuy van

Trang 15

chung sống trong cùng một ngôi nhà, nhưng tách bạch và hạn chế tối đa sự giao tiếp, tươngtac trong các hoạt động thường nhật, xã hội sẽ nhìn nhận đó là hành vi ly thân Một điểmchung của hai trường hợp trên là tình cảm giữa các bên đã rạn nứt hoặc không còn Việctình cảm của vợ chồng đi xuống có thê xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như vợchồng có mâu thuẫn, xung đột, không tìm được tiếng nói chung hay có sự xuất hiện củangười thứ ba Khi yếu t6 tình cảm không được duy trì mà có dấu hiệu phai nhạt tất yếudẫn đến hai bên không dành nhiều sự quan tâm, sự chăm sóc, trách nhiệm đối với cuộc songgia đình, từ đó việc tiếp tục duy trì cuộc sống hôn nhân, cuộc sống gia đình là vô cùng khókhăn Vì vậy, cả hai sẽ tìm đến giải pháp là ly thân.

Ngược lại, nếu vợ chồng không sống cùng nhau vì lý do chính trị, kinh tế, côngviệc , mà quan hệ giữa hai người vẫn tốt dep, thì tình trạng trên không được coi là ly thân

Ở trường hop này, yếu tổ tình cảm giữa hai người không bị ảnh hưởng bởi họ vẫn dành tinhcảm cho nhau và có sự quan tâm chăm sóc cho đời sống gia đình cũng như cho người cònlại Do đó, hạnh phúc gia đình vẫn duy trì Vì vậy, có thé nhận thay yếu tổ tình cảm là yếu

tố quyết định trong việc xác định tình trạng quan hệ ly thân giữa vợ và chồng

Thư ba, ly than có thể từ yêu cầu của một bên hoặc cả hai thỏa thuận

Hôn nhân là một hiện tượng xã hội, xuất phát từ ý chí của mỗi cá nhân và Nhà nướckhông can thiệp Do đó, về bản chất, trong quan hệ hôn nhân, ý chí của các bên được tôntrọng, bởi quan hệ này là một quan hệ dân sự Nhiều quốc gia coi hôn nhân là một thỏathuận, một “khế ước” giữa một nam và một nữ, nhằm hướng tới mục đích xây dựng hạnhphúc gia đình Từ đó, hai vợ chồng bình đăng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhautrong thời kì hôn nhân Chính vì vậy, trong thời kì hôn nhân, mỗi bên đều có thê đưa ra yêucầu ly thân nhằm giải quyết mâu thuẫn gia đình Ly thân có thể xác lập từ một phía Khimột người cảm thay việc tiếp tục cuộc sống hôn nhân xảy ra nhiều xung đột, mâu thuẫn vàthật sự mong muốn có thời gian riêng, không gian riêng dé tự suy nghĩ về cách giải quyết,lối đi riêng, họ sẽ tự xác lập tình trạng ly thân với người còn lại thông qua việc tách biệt vềđời sống với nhau, hoặc tìm kiếm nơi ở mới Bên cạnh đó, ly thân có thể xuất phát từ sựthỏa thuận của hai người Về cơ bản, khi hai bên đạt được thỏa thuận với nhau, thì việc xácđịnh và thực hiện các quyền và nghĩa vụ sẽ rõ ràng hơn so với việc ly than từ một phía, nếukhông có thỏa thuận từ trước đó.

Thứ tw, ly thân không làm châm dứt quan hệ vợ chồng nhưng làm cham dứt một sốnghĩa vụ.

Trang 16

Khác với thời điểm diễn ra ly hôn - khi hai bên cham đứt hôn nhân thông qua bản

án, quyết định có hiệu lực của Tòa án, khi xảy ra tình trạng ly thân, hai bên vẫn là vợ chồnghợp pháp Tuy nhiên, việc xác lập tinh trạng ly thân giữa hai vợ chồng có thé làm ảnh hưởng

hoặc làm châm dứt một sô quyên và một sô nghĩa vụ do thỏa thuận các bên.

Trước hết, trong giai đoạn ly thân, nghĩa vụ sống chung của vợ chồng đã không còn

vì việc vợ, chồng không chung sống và tìm nơi ở mới diễn ra khá phố biến, thường xuyên.Đối với các trường hợp như vậy, về co bản, nguyên nhân xuất phát từ mâu thuẫn, xung độtchưa thê giải quyết nên tâm lý chung của hai bên là muốn tránh hoặc hạn chế các tương táctrong đời sông hàng ngày

Tuy nhiên, các quyền, nghĩa vụ khác về nhân thân và tài sản giữa vợ chồng và quyềnvan phải tiếp tục được thực hiện bởi vợ chồng Bởi quan hệ của họ vẫn là hôn nhân hợppháp nên họ vẫn phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ của vợ chồng theo quy định của pháp

luật hôn nhân gia đình Thực té ghi nhận, ly than có thé dẫn đến việc thực hiện các quyền,

nghĩa vụ của vợ chồng gặp phải khó khăn Đơn cử như nghĩa vụ của vợ, chồng trong việcđáp ứng nhu cầu cần thiết của gia đình (trong trường hợp không có thỏa thuận về trợ cấp).Với thực trạng phổ biến của việc sinh sống riêng khi ly thân, các cặp vợ chồng sẽ phải tựmình trang trải, quan tâm đến các nhu cầu thiết yêu của bản thân và của con cái (nếu có).Như vậy, sự tách bạch rõ ràng về đời sông chung đã hạn chế tương tác, giúp đỡ từ ngườicòn lại trong cuộc sống thường nhật Khi đó, các chi phí sinh hoạt như chi phí ăn ở, cácnghĩa vụ tài chính liên quan như tiền điện, tiền nước sẽ tác động trực tiếp đến cá nhân vợhoặc chông, mà không có sự san sẻ từ người còn lại.

1.2 Ý nghĩa của ly thân

Là một hiện tượng xã hội có những đặc điểm riêng, khác biệt với các quan hệ xã hộikhác, ly thân từ lâu đã được coi như một cách thức dé giải quyết các mâu thuẫn, xung độttrong gia đình Nhìn chung, với mỗi đối tượng, ly thân đều có những ý nghĩa nhất định

Đối với vợ chồng: Ly thân với biểu hiện là hai bên tạm dừng nghĩa vụ sống chunghoặc sống chung nhưng không còn duy tri sự tương tác thường xuyên với nhau, đây là một

cơ hội tốt dé cả hai có thê nhìn nhận và suy ngẫm về mỗi quan hệ của minh Do xuất phát

từ những mâu thuẫn khó có thé giải quyết ngay, vì vậy, khoảng thời gian ly thân sẽ giúpcác bên cân bằng lại cuộc sống Việc hạn chế tương tác sẽ giảm phát sinh những mâu thuẫncho cả hai trước khi đưa ra quyết định cuối cùng Với tính chất là một biện pháp tạm thời,

Trang 17

sau khoảng thời gian suy nghĩ, cân nhắc về quan hệ hôn nhân, các bên sẽ có thể đưa raquyết định là đúng đắn nhất; đồng thời, tránh được những mâu thuẫn phát sinh thêm trongthời gian ly thân, không chỉ khiến các bên cảm thấy bớt ức chế, căng thăng, mà còn khiếnmối quan hệ không bị xấu đi hơn nữa Day là một ưu điểm nổi bật của ly thân.

Cùng với đó, trong nhiều tôn giáo, ly thân là một giải pháp để hai bên trong quan hệhôn nhân tạm dừng lại cuộc hôn nhân không hạnh phúc Có thé kể tới Thiên chúa giáokhông chấp nhận việc ly dị giữa hai vợ chồng Đó là quan điểm của giáo lý hôn nhân theo

tư tưởng hôn nhân là vĩnh cửu Khi tất cả những nhân tố trên được gộp lại với nhau, một bítích hợp nhất và bất khả phân ly được tạo thành bởi Thiên Chúa Khi hai tín đồ Thiên Chúagiáo kết hôn theo luật lệ của giáo hội, hôn nhân của họ sẽ được cho là “một giao ước hônphối bên vững, lâu dài, không thé bị hủy bỏ, ké cả khi chính quyển dân sự đã không còn

& Do vậy, khi mâu

công nhận sự ton tại của hôn phối ay thông qua việc ly hôn dân sự

thuẫn xảy ra, họ chấp nhận cuộc sống ly thân, mà không tìm đến con đường ly hôn Cáchgiải quyết này diễn ra trong tự nguyện, là thỏa thuận về quan hệ hôn nhân giữa hai bên vàkhông thông báo cho chính quyền Đây được xem như một cách giải thoát cho vợ chồng đểtiếp tục cuộc sống, không còn xảy ra những căng thăng do cuộc hôn nhân không hạnh phúcmang lại.

Đối với con cái: Khi ly thân, cha mẹ vẫn có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chămsóc con cái Đối với cha mẹ, con cái là tài sản vô giá Vì vậy, mặc dù tình cảm, mối quan

hệ giữa cha mẹ không được tốt đẹp và đứng trước nguy cơ đồ vỡ, con cái van sẽ luôn nhậnđược sự quan tâm lớn nhất của cha mẹ Dù trong bắt kỳ hoàn cảnh nào, cha mẹ đều có nghĩa

vụ và quyền nuôi dưỡng, chăm sóc con cái Điều này đảm bảo ngay cả khi ly thân, con cáivẫn nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ Dù trong trường hợp cha mẹ sống riêng

và người con chỉ sinh sống với một bên, người con vẫn có thé nhận được sự quan tâm, chămsóc của bên còn lại thông qua quyền, nghĩa vụ thăm nom con của bên còn lại hoặc khoảntrợ cấp tài chính

Một ý nghĩa nữa đó là, thời kỳ ly thân có thé giúp hạn chế xuất hiện những xung đột,mâu thuẫn, đặc biệt là bạo lực gia đình Việc dé con cái chứng kiến nạn bạo hành có thêgây ra ảnh hưởng rat lớn về tâm lý cũng như quá trình hình thành nhân cách của chúng Rấtnhiêu nghiên cứu từ những vụ việc ly hôn đã chỉ ra, bạo lực gia đình giữa bô mẹ đã có ảnh

® Ủy ban giáo lý đức tin (trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam) (2004), Giáo hi Hôn nhân và Gia đình tại website: http://ctqn.net/uploads/giao-ly/hn/Bai02.htm [truy cập ngày 07/02/2021]

Trang 18

hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, đến sự phát triển bình thường về thé chat lẫn nhân cáchcủa trẻ Việc tiếp tục chung sống trong một mái nhà khi bố me đang tồn tại nhiều xích mich

là không tốt cho trẻ Vì vậy, việc ly thân sẽ hạn chế được tần suất diễn ra những trận cãi vã

và bạo lực gia đình trước sự chứng kiến của con cái Điều này phần nào đảm bảo con cái

sẽ có sự phát triển ôn định về thé chat cũng như tinh thần

Đối với xã hội: xã hội nhìn nhận ly thân là một giải pháp cho những xung đột trongcuộc sông gia đình Trên thực tế, những xung đột của cuộc sống hôn nhân phan nào đượcgiải quyết khi hai người xác lập quan hệ ly thân Như đã đề cập ở trên, sự tách biệt rõ rang

về đời sống có thể tác động đến tần suất xuất hiện của tình trạng bạo lực gia đình Đâykhông chỉ là một dấu hiệu tốt với người trong cuộc mà còn đối với cả xã hội Trước hết, sự

an toàn của các cá nhân trong quan hệ ly thân, phần lớn là phụ nữ sẽ được đảm bảo Từ đó,giúp sức khỏe, tinh thần của người vợ được đảm bảo, cải thiện Điều này có ý nghĩa lớn laođối với công tác đấu tranh xóa bỏ tình trạng bạo lực gia đình mà Nhà nước và cộng đồng

đang nỗ lực thực hiện

Cùng với đó, việc hạn chế hoặc làm giảm những xung đột, căng thăng trong thời kìhôn nhân sẽ thay đôi cái nhìn của xã hội về ly thân Trước đây, nhiều ý kiến cho rằng lythân là một bước đệm của ly hôn, càng làm hạnh phúc gia đình tan vỡ nhanh chóng hơn.Nhưng thực tế, ly thân vẫn luôn tao cơ hội dé hai vợ chồng có cơ hội dé đoàn tu, dé bảo vệbản thân vợ chồng cũng như con cái và giảm thiêu các xung đột ảnh hưởng đến người xungquanh Những người xung quanh sẽ dần cảm nhận được mặt tích cực của ly thân bởi nhữngcuộc cãi vã hay tình trạng bạo lực gia đình có xu hướng giảm.

Thêm vào đó, việc ly thân không làm thay đổi nhiều nghĩa vụ của vợ chồng đối vớigia đình Điều đó đồng nghĩa với việc hai người vẫn sẽ thực hiện công việc, nghĩa vụ vớigia đình nội ngoại, đảm bảo thực hiện tốt trách nhiệm với con cái Như vậy, ly thân không

có nghĩa là buông bỏ nhiều trách nhiệm như ly hôn Điều đó sẽ góp phan thay đổi cái nhìnđịnh kiến về ly thân và đơn giản coi đó là một cách thức để hàn gắn hạnh phúc gia đình

1.3 Phân biệt giữa ly thân và ly hôn

Ly thân và ly hôn là hai hiện tượng xã hội ngày càng phô biến trong thời gian gầnđây Nếu như trước kia, ly hôn là hành vi bi han chế ở một số nền văn hóa, tôn giáo haytriều đại lịch sử thì ngày nay, con người đã nhìn nhận rằng ly hôn và ly thân là những lối đimới giup con người có thể tìm thấy tự do và hạnh phúc thật sự cho riêng mình khi hôn nhân

Trang 19

không dem lại hạnh phúc Trên thực tế, ly thân thường bị nhằm lẫn và bị coi là ly hôn Mặc

dù có một số đặc điểm giống nhau, nhưng về cơ bản, ly thân và ly hôn vẫn có đặc điểmriêng khác biệt:

Một là, cơ sở pháp lý của ly thân và ly hôn.

Đối với ly hôn, hiện nay, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namquy định về chế định ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình 2014 tại Chương IV Chếđịnh này được quy định khá rõ ràng và chỉ tiết về các trình tự, thủ tục của quá trình ly hônnhư quyền yêu cầu ly hôn, quá trình hòa giải tiền tố tụng, phân định quyền và nghĩa vụ cácbên, hệ quả của ly hôn Sự quy định chặt chẽ như vậy xuất phát từ việc ly thân có ảnhhưởng lớn đến đời sông của vợ chồng, đến gia đình nội ngoại, đến con cái nhằm bao đảmtrật tự xã hội ồn định

Đối với ly thân, hiện nay, van dé ly thân chưa được luật hóa mà chi là nghiên cứucủa các học giả Điều này xuất phát từ nhiều lý do Trước hết, do truyền thống văn hóa cómâu thuẫn thì vợ chồng thường "đóng cửa bảo nhau", hai bên họ hàng trao đổi nội bộ détìm cách giải quyết Bên cạnh đó, nhiều người vẫn quan niệm trong khoảng thời gian lythân, vợ chồng sống riêng hoặc sống chung nhưng không có sự tương tác qua lại có thê dẫnđến tinh cảm ngày càng phai nhật rồi dan dần dẫn đến ly hôn Nói cách khác, ly thân vanthường bị định kiến là bước đệm dẫn tới ly hôn Do đó, ở Việt Nam hiện nay, ly thân vẫn

là các quan điểm, công trình nghiên cứu khoa học, chưa được thé chế hóa mặc du trước đây

đã từng đưa vào Dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 và quy định trong pháp luậtcủa chính quyền Việt Nam Cộng hòa

Hai là, bản chất của ly thân là biện pháp tạm thời, còn ly hôn là chấm dứt hoàn toàn

Dù đều là những giải pháp đề giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong thời kì hôn nhân,nhưng ly thân và ly hôn có sự khác biệt trong bản chất

Đối với ly thân, như đã trình bày tại phần 1.2, ly thân có ý nghĩa như là một biệnpháp tạm thời dé vợ chồng có thé suy ngẫm, nhìn nhận lại về cuộc hôn nhân sau khi đã cónhiều mâu thuẫn Thời gian ly thân phụ thuộc vào thỏa thuận của vợ chồng Do đó, ly thân

có thé dừng lại và vợ chồng có thé quay lại chung sống nếu có thỏa thuận Như vậy, tìnhtrạng ly thân không tồn tai mãi mãi, mà có thé thay đổi theo cách giải quyết của người trongcuộc Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, sau giai đoạn ly thân sẽ đến ly hôn, điều này thực

Trang 20

tế đã xảy ra Ngoài ra, trong một số trường hợp, Tòa án coi ly thân là một căn cứ của việcmâu thuẫn đã không thê giải quyết, dung hòa được Như vậy, ly thân chỉ là một biện pháptạm thời, vợ chồng có thê quyết định chấm dứt ly thân dé đoàn tụ với nhau hoặc tiễn đến lyhôn.

Ngược lai với ly thân, ly hôn có tinh chất là một biện pháp “cứng”, giải quyết hoàntoàn các mâu thuẫn giữa vợ chồng thông qua bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật củaTòa và được bảo đảm thực hiện Do đó, khi đã có bản án ly hôn hoặc quyết định ly hôn, haibên sẽ không còn ràng buộc về mặt pháp lý, trừ một số nghĩa vụ luật định Ly hôn cũngkhông thé cham dứt theo thỏa thuận của vợ chồng Do đó, ly hôn sẽ không thé thay đổi theohướng cải thiện như ly thân, nếu vợ chồng muốn đoàn tụ, quay về với nhau thì chỉ có thểtiên hành kêt hôn lân nữa.

Ba là, trong khi hầu hết các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi ly thân vẫn đượcduy trì, các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi ly hôn sẽ chấm dứt, trừ một số trường hợp

Ở Việt Nam, khi pháp luật chưa thừa nhận ly thân, các cặp vợ chồng dù đã sống lythân nhưng về mặt pháp lý vẫn được công nhận là vợ chồng hợp pháp Do đó, khi ly thân,hai bên vẫn phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ giữa vợ chồng Chang hạn như trong giaiđoạn ly thân, vợ chồng vẫn có nghĩa vụ chung thủy với nhau và không được phép kết hônhay chung sống như vợ chồng với người thứ ba

Bên cạnh những quyền, nghĩa vụ được duy trì, một số van đề như tài sản chung cóthê được phân chia trong thời kì hôn nhân theo Điều 38 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.Điều này khá phổ biến ở các quốc gia thừa nhận ly thân như Pháp, Anh Ví dụ như ở Pháp,tài sản chung trong thời kì ly thân sẽ có sự tách riêng và phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng chobên còn lại nếu rơi vào tình trạng túng thiếu (trích luật)

Đối với ly hôn, hầu hết các quyền và nghĩa vu vợ chồng sẽ cham dứt ké từ ngày bản

án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật Lúc đó, tài sản chung của hai vợchồng sẽ được phân chia theo thỏa thuận hoặc do Tòa án giải quyết Các quyền, nghĩa vụgiữa vợ chồng sẽ cham dirt hoàn toàn, trừ trường hợp về quyền lưu cư của vợ, chồng khi lyhôn quy định tại Điều 63 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 Như vậy, khi ly hôn, vợ

và chồng sẽ có quyền kết hôn với người khác và được pháp luật thừa nhận

Trang 21

1.4 Ly thân theo pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

1.4.1 Ly thân theo pháp luật Việt Nam trước năm 1975

Lịch sử Việt Nam trước năm 1975 là một giai đoạn có nhiều biến động Từ cuộcxâm lăng đô hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp, đến Cách mạng Tháng Tám thành công, vàtới khi nước nhà chia hai miền Nam - Bắc với ý thức hệ khác nhau và cuối cùng đến ngàyđất nước thống nhất 30/04/1975 Chính những thăng trầm này đã để lại nhiều di sản lậppháp, đặc biệt về lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình

* Vấn đề ly thân trong Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883

Cổ luật Việt Nam (Quốc triều hình luật và Hoàng việt luật lệ) chưa ghi nhận về vấn

đề ly thân Vấn đề này lần đầu tiên được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam ở Bộ Dân luậtgiản yêu Nam Kỳ năm 1883

Trước năm 1945, Việt Nam là một quốc gia thuộc địa nửa phong kiến Dat nước takhi ấy là Liên bang Đông Dương được thành lập theo Sắc lệnh của Tổng thống Pháp gồmcác chế độ pháp lý khác nhau: Chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ, Chế độ bảo hộ ở Bắc Kỳ vàTrung Kỳ Bộ máy chính quyền đã nhanh chóng xây dựng pháp luật cho ba vùng, nổi bật

là ba bộ luật dân sự cho ba vùng: Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931), Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936)

và Bộ Dân luật giản yêu Nam Kỳ (1883) với những tư tưởng tiễn bộ của người Pháp về dânsự.

Tuy nhiên, vẫn đề ly thân chỉ được đề cập trong thiên thứ VI về ly hôn của Bộ Dânluật giản yếu Nam Kỳ Trong đó, quy định: “Trong các trường hợp có thể xin ly hôn được,

vợ chong cũng có thé xin ly thân Đơn ấy sẽ được thẩm cứu và xử như trong vụ ly hôn Sau

này cũng có thê khởi tô xin ly hôn và căn cứ vào duyén cớ đã nại ra dé xin ly thân”.

Nhà làm luật đã có những quy định ban đầu về ly thân, tuy còn rất sơ khai nhưngđây là sự ghi nhận cho một trạng thái hôn nhân rất mới ở Việt Nam tại thời điểm đó Điềunày cho rằng là nhăm dự đoán cho sự phát triển đời sống và các quan hệ xã hội của miềnNam Việt Nam sau này khi được sự bảo hộ hoàn toàn của Pháp, thu hút nhiều sự đầu tư vàlàm biên đôi bộ mặt kinh tê, xã hội.

7 Trần Văn Liêm (1974), Dân Luật — Quyển 2 Luật Gia đình, Sài Gon, tr 178

Trang 22

* Vấn dé ly thân trong Luật Gia đình năm 1959

Cách mạng Tháng Tám thành công, nước ta bước đầu xây dựng bộ máy chính quyềnbăng việc tổng tuyên cử lập ra cơ quan lập pháp là Nghị viện Nhân dân Tuy nhiên, trongthời gian này, Việt Nam vẫn chưa có một đạo luật riêng điều chỉnh về van đề hôn nhân giađình, cho đến năm 1959

Năm 1959, hai đạo luật về hôn nhân gia đình đã ra đời ở hai chế độ khác nhau Đó

là Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 ra đời ngày ngày 29 tháng 12 năm 1959 do Quốchội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành (có hiệu lực đến năm 1986) và Luật Giađình năm 1959 ban hành ngày 02/01/1959 dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa Hai văn bảntrên đã lần đầu tiên điều chỉnh các vấn đề về hôn nhân, gia đình trên lãnh thổ Việt Nam và

là tiền đề cho các đạo luật sau này Trên thực tế, khi nói về vấn đề ly thân, chế độ Việt NamCộng hòa đã phần nào kế thừa quan điểm, tầm nhìn của người Pháp từ Bộ Dân luật giảnyếu Nam Kỳ năm 1883 Trong khi đó, Luật Hôn nhân và Gia đình ở miền Bắc chưa có quyđịnh về vấn đề ly thân

Tại Điều 55 Luật Gia đình năm 1959 quy định rõ cắm vợ chồng không được ly hôn,việc ly hôn chỉ đặt ra trong trường hợp đặc biệt và phải do chính tổng thống quyết định TừĐiều 56 đến Điều 69 của Luật này quy định về những duyên cớ để vợ chồng yêu cầu lythân, thủ tục tố tụng về ly thân và hiệu lực của việc ly thân Trong đó:

- Vé quyền yêu cầu giải quyết ly thân, theo Luật này, chủ thé có quyền yêu cầu giảiquyết ly thân là vợ chồng khi có căn cư luật dinh’

- - Về các duyên cớ dé yêu cầu ly thân được quy định tại Điều 56 Luật Gia đình năm

1959, gom: “pham gian bất cự tai nơi nado”; “ngược đãi hay bạo hành”; “điểm nhục thậmtừ” Như vậy, yếu tô lỗi được dé cập trong các duyên cớ đề yêu cầu ly thân được kế thừa từnhững quy định của người Pháp và trở thành điểm chung của các đạo luật về hôn nhân củaViệt Nam Cộng hòa sau này.

- Vé quan hệ nhân thân khi ly thân, khi bản án tuyên bô ly thân có hiệu lực, vợ

chông chỉ châm dứt nghĩa vụ “đồng cư” (sông chung) và van thực hiện các nghĩa vụ khác

trong thời kì hôn nhân; người vợ có quyên có một nơi ở riêng biệt trên cả thực tê và cả vêpháp lý và có quyền không mang tên của người chồng Đồng thời, trong thời gian này, mỗi

8 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Ly thân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr 18

Trang 23

bên có nghĩa vụ chung thủy, nếu phạm nghĩa vụ này, thì có thể bị truy tố về tội phạm gian

(ngoại tình)”.

- Về quan hệ dé tai sản khi ly thân, theo Điều 66 Luật Gia đình năm 1959: “Sw quantrị cộng đồng tài sản được giao phó cho người thắng kiện Tòa án theo sự thỉnh cẩu củaCông tô viện và sau khi xem xét tài liệu do Công tô viên trình, quyết định giao tat cả tài sảnhay một phan cho người thất kiện hay một người đệ tam quản trị vì quyễn lợi của gia đình”.Như vậy, khi ly thân, vợ chồng ở trong tình trạng biệt sản Trong đó, mỗi bên có toàn quyềnvới tài sản riêng của mình còn tài sản chung sẽ được giao cho một người quản lý theo quyếtđịnh của Tòa án.

- Về quyền trực tiếp nuôi con, chăm sóc con khi ly thân, Điều 68 Luật gia đình năm

1959 quy định: “Các con sẽ được giao cho người thắng kiện nuôi dưỡng, trừ phi, Tòa ántheo sự thỉnh câu của Công to viên và sau khi xem xét tài liệu của Công to viện trình, quyếtđịnh giao tất cả hay vài trẻ cho người thất kiện hay một người đệ tam nuôi dưỡng vì quyênlợi của các tre’.

- _ Về việc cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly thân, Điều 66 Luật gia đình năm 1959quy định: “nguoi thất kiện chỉ được một số tiền cấp dưỡng và mat tat cả các quyên lợi màngười kia đã nhượng cho bằng hôn khé, mặc dau trong hôn khé có giao kết hỗ trơng Nhữngquyên lợi ấy thuộc về người thắng kiện”

* Vấn dé ly thân trong Sắc luật số 15/64

Sau đó, Sắc luật số 15/64 ra đời ngày 23/07/1964 dé thay thế Luật Gia đình dưới chế

độ Ngô Đình Diệm trước đó với “quy định về giá thú tử hệ, và tài sản cộng đồng”10 Ngoài

ra, Sắc luật này quy định thủ tục giải quyết ly thân tương tự với thủ tục giải quyết ly hôn!!

* Vấn dé ly thân trong Bộ Dân luật năm 1972

Sau tám năm thi hành Sắc luật số 15/64, nhà làm luật của Việt Nam Cộng hòa nhậnthay sự thay đôi của đời sống kinh tế, xã hội lúc bay giờ và đã ban hành Bộ Dân luật năm

1972 dé thay thé Sắc luật này Về cơ bản, những quy định về hôn nhân và gia đình trong

° Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Ly thân - Một số van dé lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Ha Nội, tr 19

!? Hà Vân Anh, Dương Minh Đức, Nguyễn Việt Thu Huong (2020), Luật hoá chế định ly thân, Dé tài sinh viên nghiên cứu khoa học / Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 39

!! Nguyễn Ngọc Son (2014), Ly thân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr 19

Trang 24

Bộ Dân luật năm 1972 đã kế thừa Sắc luật số 15/64 và Luật Gia đình năm 1959, trong đó

có chế định về ly thân Bên cạnh đó, Luật năm 1972 đã có một SỐ thay đôi như sau:

- _ Về căn cứ yêu cau ly thân, Bộ Dân luật năm 1972 bổ sung thêm một căn cứ déyêu cau ly thân so với luật cũ là “vì người phối ngẫu bị kết án trọng hình về thường tội”(Căn cứ Điều 170 Chương VII)

Bên cạnh việc ly thân theo yêu cầu của một bên như luật cũ, điều luật này bé sungthêm trường hop thuận tình ly than: “vợ chẳng có thé thuận tình ly thân nếu hôn thú đãđược lập trên hai năm và không quá 20 năm” Như vậy luật giới hạn vợ chồng phải kết hôn

đủ hai năm mới có thê thuận tinh ly thân, quy định như vậy là phù hợp dé hạn chế tình trangyêu cau ly thân một cách tùy tiện, hạn chế việc vo chồng quyết định ly thân khi mâu thuẫnchưa thật sự căng thăng, nghiêm trọng Tuy nhiên, theo quy định này, vợ chồng đã kết hôn

từ 20 năm trở lên sẽ không được thuận tình ly thân Điều này là không phù hợp vì dù đã kếthôn trên 20 năm, đời sống vợ chồng vẫn có thể phát sinh những mâu thuẫn, xung đột vàcần đến ly thân dé giải quyết Quy định này không công băng giữa các các đối tượng đã kếthôn dưới 20 năm và các đối tượng đã kết hôn trên 20 năm

- Vé quan hệ nhân thân khi ly thân, Luật này bô sung quy định sau, nếu một bên viphạm nghĩa vụ chung thủy (có hành vi ngoại tình) thì bên còn lại có thể yêu câu ly hôn màkhông phải đợi đủ ba năm dé xin hoán cải từ ly thân thành ly hôn

- Về quan hệ tai sản khi ly thân, Bộ luật dân sự năm 1972 từ điều 199 đến điều 201quy định như sau: “Tai sản được phân chia giữa vợ chong như hôn ước đã định, nếu có.Thành phan khối tài sản là thành phan hiện hữu vào ngày khởi tố, người phối ngẫu có lỗi

sẽ mat hết những biệt lợi mà người kia dành cho mình do hôn ước hoặc từ ngày kết hôn;người phối ngau không phạm lỗi giữ nguyên những biệt lợi mà người kia dành cho, ké cảnhững biệt lợi được ung thuận với điều kiện hỗ tương; nếu không có hôn ưóc thì ngoại trừtài sản riêng của hai người, tài sản chung sẽ chia đôi” Như vậy tại thời điểm này, luật đãquy định cách giải quyết về tài sản của vợ chồng trong hai trường hợp: (1) chế độ tài sảncủa vợ chồng theo hôn ước và (2) chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định

Ngoài ra, trong khi Luật Gia đình năm 1959 và Sắc luật số 15/64 quy định trao hếttài sản cho người thắng kiện, trừ trường hợp Tòa án xét theo thỉnh cầu của Công tố viện,

Bộ Dân luật 1972 đã quy định trường hợp không có hôn ước, tài san chung sẽ chia đôi Day

là một điểm rất tiến bộ của pháp luật Việt Nam Cộng hoa Quy định này thé hiện sự tôn

Trang 25

trọng thỏa thuận vợ chồng trong hôn nhân, đúng với tinh thần của một quan hệ pháp luậtdân sự Đồng thời, sự thay đổi này đã giúp bảo vệ quyền lợi của “người thất kiện”, giúp họduy trì được cuộc sông.

- _ Về quyền trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc con cái khi ly thân, Điều 198 Bộ dânluật năm 1972 có điểm thay đổi so với luật cũ, cụ thé như sau: “Theo nguyên tắc, các con

sẽ thuộc quyên giảm thủ của người phối ngẫu không phạm lỗi Tuy nhiên, nếu không có lý

do gì can trở, những đứa con còn thơ ấu cần sự chăm sóc của người mẹ sẽ được giao chongười nay và những đứa trẻ đã đủ mười sdu tuổi sẽ được giao cho cha hoặc mẹ tùy theo ÿmuốn của chúng Tòa án cũng có thể giao một hay nhiều đứa trẻ cho những thân thuộckhác coi giữ Trong mọi trường hợp, cha hay mẹ không được giảm thủ có quyên thăm viễngcác con tùy theo sự thỏa thuận cua hai bên hay do sự an định của tòa an’.

- Về quyền cấp dưỡng của vợ chồng khi ly thân, Điều 201 Bộ luật dân sự năm 1972quy định: “Nếu không có hôn ước thì ngoại trừ tài sản riêng của hai người, tài sản chung

sẽ chia đôi Phan của mỗi người sẽ bị khẩu trừ số tiên cấp dưỡng mà người này đã duochương trong thời gian thủ tục ly hôn tiễn hành; nhưng nếu phan này it hơn số tiễn cấpdưỡng, bên kia sẽ không được doi lại số sai biệt".

- _ Về thời gian chuyên tiếp từ ly thân sang ly hôn, Điều 206 Bộ luật dân sự năm

1972 quy định: Ba năm sau khi có án ly thân, mỗi người phối ngâu có thể xin hoán cải án

ly thân thành án ly hôn Đơn thỉnh cau đương nhiên được chấp nhận Người phối ngẫu cólỗi trong việc ly thân phải chịu các án phí về sự hoán cải; nếu cả hai bên déu có lỗi, mỗibên phải chịu một niea án phí.

Theo quan điểm của người viết, thời gian 03 (ba) năm sống ly thân giữa hai vợ chồng

là một khoảng thời gian vừa đủ dài để Tòa án có thể xem xét mức độ tình cảm giữa haingười Bởi ngay từ ban đầu, Tòa án đã tạo cơ hội cho hai bên hàn gắn mối quan hệ ít nhất

02 (hai) lần trước khi mở phiên tòa ly thân, mỗi lần cách nhau 03 (ba) tháng Như vậy, kể

từ khi có phiên hòa giải, tức là khi có tác động của chính quyên, cho tới hết thời điểm 03(ba) năm kề từ ngày ban án ly thân có hiệu lực, hai bên không tìm được tiếng nói chung đểđoàn tu, Tòa án có thé coi tình cảm giữa hai vợ chồng đã không còn sâu đậm dé có thê tiếptục duy trì cuộc hôn nhân Đó cũng là quy luật thông thường của con người, khi không cònduy trì tương tác, tinh cảm trong một thời gian dai sé rất khó có thể đoàn tụ, bắt đầu lại

cuộc sông hôn nhân.

Trang 26

Nhìn chung, qua ba văn bản pháp luật trên, có một điểm chung là pháp luật hôn nhânViệt Nam Cộng hòa dé cập đến yếu tố lỗi trong quan hệ ly thân Chủ thể có lỗi dé cả hai điđến quyết định ly thân sẽ phải chịu một số bất lợi hơn bên còn lại Đó là hạn chế quyềnnuôi con, chịu các án phí, không được hưởng các phần lợi ích của tài sản mang lại, dù cóhay không có ước định, Đây là một điểm rất đặc biệt trong quan hệ hôn nhân của miềnNam trước năm 1975.

1.4.2 Ly thân theo pháp luật Việt Nam sau năm 1975

Sau năm 1975, miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, nhân dân bắt tayvào công cuộc xây dựng đất nước Tình hình mới với những vẫn đề xã hội mới, đặc biệt là

trong lĩnh vực hôn nhân gia đình Tuy nhiên, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 vẫn

được áp dụng thống nhất trên cả nước cho đến năm 1986

Sau một thời gian áp dụng và nhận thấy nhiều hạn chế của luật trong bối cảnh mới,Quốc hội đã ban hành Luật Hôn nhân va Gia đình vào năm 1986 và năm 2000 Tuy nhiên,cũng tương tự như Luật năm 1959, hai Luật này không quy định chế định ly thân mà chỉ cóchế định ly hôn Sau đó, khi Quốc hội xây dựng dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình 2014,

Dự thảo luật (sửa đồi) trình Quốc Hội khóa XII tại kỳ hop thứ 6 đã đành một tiểu mục quyđịnh về ly thân Tuy nhiên, chế định về ly thân đã không được thông qua do có nhiều ý kiến

trái chiêu!” Cụ thê:

Đại biểu Khúc Thị Duyên không nhất trí đưa van dé ly thân vào trong dự thảo luật

vì cho rằng ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng Việc không làm chấm dứt mốiquan hệ vợ chồng ảnh hưởng lớn đến người vợ và trẻ nhỏ Trong tình trạng ly thân, đa phầnphụ nữ không có điều kiện về nơi ở mới cho nên buộc vẫn phải sống cùng với gia đình vàđây là một áp lực rất lớn đối với cuộc sống của họ Với mục đích là giảm thiểu những tranhchấp, việc tiếp tục sinh sống tại cùng một ngôi nhà sẽ là áp lực tâm lý cực kì lớn với ngườivợ.

Đại biểu Phạm Đức Châu đề nghị không nên coi ly thân là một sự kiện pháp lý như

ly hôn và ly thân không cần phải do tòa án quyết định, ké cả khi vợ chồng có yêu cầu Luật

12 Đặng Giang (2013), Cân nhắc kỹ về chế định ly thân, Tạp chí Nhân dân điện tử, tại website:

https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/can-nhac-ky-ve-che-dinh-ly-than-189534/, [truy cập ngày: 07/01/2021]

Trang 27

chỉ nên quy định vấn đề ly thân mang tính nguyên tắc, tức là tôn trọng quyền ly thân của

vợ chồng trong hôn nhân

Tuy nhiên, trên thực tế, do Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 với tinh thần tôn trọngnguyên tắc thỏa thuận giữa vợ chồng trong quan hệ hôn nhân, nên đã có nhiều cặp vợ chồng

ly thân “tự phát” Về cơ bản, tài sản chung là vẫn đề quan trọng đối với bất cứ cuộc hônnhân nào từ lúc xác lập tới lúc chấm dứt Việc pháp luật quy định về vấn đề chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân đã tạo điều kiện cho vợ chồng có sự phân định rõ ràng về tàisản trong thời kỳ hôn nhân Như vậy dù hai bên có sự xung đột, mâu thuẫn và quyết địnhlựa chọn ly thân, họ có thể chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân dé đảm bao lợi ích vậtchất của mình trong giai đoạn này Nói cách khác, những quy định về chia tài sản chungtrong thời kỳ hôn nhân đã tạo điều kiện thuận lợi dé các cặp vợ chồng có thé ly thân dùkhông có sự điều chỉnh của pháp luật

Nhìn chung, chế định ly thân ở Việt Nam có nhiều thay đổi qua từng thời kì MiềnNam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa chịu nhiều ảnh hưởng từ tư tưởng lập pháp và tầmnhìn của người Pháp nên chế định ly thân cũng học hỏi, kế thừa nhiều quy định của phápluật Pháp Còn ở miền Bắc, Quốc hội khi xem xét tổng thé về các yếu tố như văn hóa, xãhội và các hệ quả của ly thân đã nhìn nhận van đề ly thân là chưa phù hợp dé luật hóa.Điều này có tác động ít nhiều đến các cặp đôi đang và có ý định ly thân trên thực tế

1.5 Ly thân theo pháp luật của một số quốc gia trên thế giới

1.5.1 Ly thần theo pháp luật Cộng hòa Pháp

Thế giới có không ít những văn bản quy phạm pháp luật mà giá trị của chúng luôntrường tồn theo thời gian Theo giáo sư Thái Vĩnh Thắng, sự trường tồn của một văn bảnpháp luật căn cứ trên hai yếu tố: một là chúng có hiệu quả điều chỉnh lâu dài các quan hệ

xã hội, hai là có thé chúng không còn hiệu lực trên thực té nhưng tư tưởng, tinh thần củachúng được tiếp thu và thé hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật sau này

Một trong những ví dụ điển hình là Bộ luật Dân sự của Cộng hòa Pháp, hay còn gọi

là Bộ luật Dân sự Napoleon năm 1804 Đây được coi là “Hiến pháp dân sự của Pháp, làgiáo đường của pháp luật!3” Mặc dù đã trải qua hơn 200 năm với nhiều thay đổi, bố sung,

13 PGS Thái Vĩnh Thắng, Tinh hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật qua Bộ luật dân sự Napoleon 1804, Trường đại học Kiêm Sát Hà Nội, tại website: https://www.tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/8 1/472, [truy cập ngày 07/02/2021].

Trang 28

nhưng Bộ luật vẫn giữ nguyên cấu trúc như khi mới ban hành, với hơn 2000 điều Nhữnggiá trị của bộ luật vẫn giữ trọn vẹn đến ngày hôm nay, đặc biệt là những chế định về hônnhân, gia đình, trong đó có ly thân Những quy định về ly thân của pháp luật miền NamViệt Nam trước ngày thông nhất đều bắt nguồn từ những quan niệm của người Pháp về chếđịnh này.

Hiện nay, chế định ly thân được quy định tại Chương IV “De la séparation de corps”,

từ Điều 296 tới Điều 308 Đối với quyền yêu cầu ly thân, theo Điều 296 Bộ luật Dân sựPháp, quyền yêu cau ly thân của vợ và chồng là như nhau nếu gặp những tình huống có thédẫn tới ly hôn Tuy nhiên, đối với trường hợp một bên yêu cầu ly hôn đồng thời một bênyêu cầu ly thân, theo Điều 297-1 Bộ luật Dân sự Pháp, nếu việc yêu cầu ly thân và ly hônđều dựa trên yéu tố lỗi, trong trường hợp xét thấy có lỗi, Tòa sẽ tuyên bồ ly hôn vì nhữngsai trái chung của vợ chồng Quy định như vậy là phù hợp, đặc biệt trong trường hợp bạohành gia đình Ví dụ: Nếu người vợ bị chồng bạo hành, thì người vợ có thê đưa ra yêu cầu

ly hôn nhưng người chồng lại đưa ra yêu cầu ly thân Trong trường hợp này, dé bảo vệ chongười phụ nữ khỏi nạn bạo hành, ly hôn lại là giải pháp tối ưu hơn ly thân, bởi nếu người

vợ không có nơi cư trú khác và đơn ly thân được chấp nhận, người vợ bị bạo hành có thêphải tiếp tục đối mặt với nạn bạo hành Do đó, tuyên bố ly hôn có thể giảm bớt phần nàonhững áp lực, thiệt thòi và căng thăng cho người vợ

Hệ quả pháp lý của ly thân là hai vợ chồng cham dứt nghĩa vụ sống chung!* Điềunày về cơ bản là một quan niệm phô biến không chỉ ở Pháp mà ở những quốc gia khác nhưPhilippines, Thái Lan

Đối với quan hệ nhân thân, nếu vợ mang tên chồng thì có thể vẫn được giữ tên đó,nếu chồng ghi họ tên của vợ liền tên mình thì vợ có thể yêu cầu không cho chồng dụng họcủa mình nữa'Š Ly thân dẫn đến tách riêng về tài sản Tuy nhiên, trong thời kì ly thân, banchất vẫn là vợ chồng của nhau, nên pháp luật Pháp nhìn nhận hai vợ chồng vẫn có nghĩa vụcưu mang, giúp đỡ nhau khi khó khăn Do đó, Điều 303, người túng thiếu có thể yêu cầu

bên kia hỗ trợ dé trang trải cuộc song

Đối với việc cham dứt ly thân, Điều 305 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: Việc chamdứt ly thân có hiệu lực pháp lý với người thứ ba ké từ khi vợ chồng có giấy xác nhận (còn

12 Điều 299 Bộ luật Dân sự Pháp.

15 Điều 300 Bộ luật Dân sự Pháp

Trang 29

gọi là chứng thư) của cơ quan có thâm quyền; việc tài sản bi phân chia vẫn còn hiệu lực,trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khac!® Như vậy, ngoài van dé tài sản đã được phânchia khi ly thân, pháp luật Pháp không quy định về các hệ quả pháp lý khác sau khi chamdứt ly thân Như vậy, việc áp dụng chứng thư dé công nhận sự cham dứt ly thân, đồng nghĩavới việc có sự tham gia, vào cuộc của Nhà nước với van đề ly thân của công dân, từ đó tathay xã hội Pháp rất quan tâm đến việc kiêm soát tình trạng ly thân nhằm giữ gìn sự ổn địnhcủa xã hội.

Một điểm nữa là thời gian chuyền tiếp từ ly thân thành ly hôn, nhà làm luật của Phápquy định khoảng thời gian này là hai năm (theo Điều 306 Bộ luật Dân sự Pháp) Cả hai vợchồng có thể thỏa thuận về van đề này, hoặc một bên có thé yêu cầu ly hôn khi đã ly thân

đủ hai năm Pháp luật miền Nam Việt Nam đã học hỏi quy định về thời gian chuyên tiếpnày từ người Pháp.

1.5.2 Ly thần theo pháp luật Australia

Australia là quốc gia theo hệ thống pháp luật Án lệ (Common Law) với vai trò rấtlớn của Thâm phán trong việc ban hành pháp luật dưới hình thức án lệ Tuy nhiên, xã hộiluôn tồn tại nhiều quan hệ khác nhau, do đó, bên cạnh án lệ, các văn bản luật thành vănđược thông qua bởi Nghị viện cũng có vai trò rất quan trọng, và áp dụng một sỐ các tập

quán của người thô dân bản địa Australia!”

Australia theo mô hình nhà nước liên bang, Hiến pháp liên bang cho phép các cơquan lập pháp của địa phương có thầm quyền ban hành một số đạo luật áp dụng trong phạm

vi lãnh thô của bang đó Bên cạnh đó, một số van dé chung sé được điều chỉnh bởi phápluật liên bang, trong đó có lĩnh vực hôn nhân và gia đình Văn bản chung điều chỉnh về hônnhân, gia đình hiện nay đang có hiệu lực của Australia là Luật Gia đình năm 1975, đã trảiqua nhiều lần sửa đổi, bố sung Trong đó, ly thân là một chế định quan trọng của đạo luậtnày.

Về cơ bản, chế định ly thân ở Australia cũng tương đồng với quy định của Pháp

Luật Gia đình Australia quy định, ly thân là việc các bên vẫn trong quan hệ hôn nhân nhưng

không tiếp tục sống chung Các bên xác lập tình trạng ly thân với cơ quan nhà nước - Tòa

16 Điều 305 Bộ luật Dân sự Pháp

1 Tạ Đình Tuyên (2018), Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo pháp luật Australia, Tạp chi Tòa an nhân dân điện tử, tai website: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-gioi/che-do-tai-san-cua-vo-chong-theo- thoa-thuan-theo-phap-luat-australia# edn3, [truy cập ngày: 10/02/2021]

Trang 30

án Gia đình Ly thân hợp pháp được cấp dưới hình thức lệnh của Tòa án, gọi là “lệnh lythân” (Separation Order) !8, Đây là một quá trình pháp lý mà theo đó vợ chồng có thé chínhthức hóa một sự tách biệt về mặt thực tiễn và về mặt pháp lý khi vẫn đang trong thời kì hônnhân Tuy nhiên, ly thân thực tế cũng dang ton tại song song với ly thân hợp pháp tại quốcgia này.

Khi quyết định ly thân, pháp luật Australia quy định vợ chồng không nhất thiết phảisông ở hai nơi khác nhau mà có thé vẫn chung sống dưới một mái nhà nhưng phải chứngminh được rang môi người có cuộc sông riêng biệt và không dành thời gian cho nhau.

Pháp luật Australia cũng quy định về thời gian chuyển tiếp từ ly thân sang ly hôn

Cụ thê, theo Điều 9.1 và 9.2, điều kiện để được Tòa án cho giải quyết ly hôn theo pháp luậtAustralia là phải chứng minh được vợ chồng đã ly thân tối thiểu 12 tháng và không có khảnăng tái hợp trở lại Khoảng thời gian này là ngắn hon đáng kể so với quy định của Pháp.Nếu Tòa án xét thay hai bên van còn khả năng tái hop thì sẽ không giải quyết cho ly hôn

Các cặp vợ chồng có quyền được biết những hệ quả pháp lý của việc ly thân và lyhôn (Điều 12A'°) Mục đích của điều luật là giúp các cặp vợ chồng nắm bắt được nhữngquy định pháp luật, những hệ quả và trách nhiệm pháp lý của mỗi người khi quyết định lythân Điều đó giúp các bên thận trọng trong việc đưa ra quyết định cuối cùng, cũng như cóthé khiến họ suy nghĩ lại dé tiếp tục hạnh phúc gia đình Trong việc hỗ trợ này, vai trò củaTòa án là cơ quan giải đáp những thắc mắc đó Bên cạnh đó, Tòa án là cơ quan có vai tròtrung gian hòa giải Có thê thấy, vai trò của Tòa án Gia đình cũng tương tự như hòa giảiviên ở cấp cơ sở ở Việt Nam đối với vụ việc về hôn nhân gia đình Công việc chung là đềugiúp các vợ chồng có thé han gắn với nhau, biết được các thủ tục, trình tự và hệ quả pháp

ly từ việc ly hôn, tranh chấp gia đình trước khi đi đến quyết định cuối cùng

Các thông tin được cung cấp cho vợ chồng phải bao gồm những điều quy định tạiĐiều 12B Luật Gia đình Australia, đó là:

18 Điều 4 “Giải thích” Lệnh ly thân (Separation Order) là một sắc lệnh, không phải là một sắc lệnh giải thể hoặc vô

hiệu hôn nhân hoặc cho sự ly thân về mặt tư pháp, có hiệu lực làm giảm bớt bat kỳ nghĩa vụ chung song cua một bên

với bên kia trong hôn nhân.

19 Điều 12A Luật Gia đình Autralia

Trang 31

- Cac tác động pháp lý và xã hội có thê có của thủ tục tô tụng được đê xuat (bao

gôm cả những hậu quả đôi với trẻ em mà việc chăm sóc, phúc lợi hoặc phát triên của trẻ

em có thê bị ảnh hưởng bởi thủ tục tô tung);

- Các dịch vụ được cung cap bởi các cô vân gia đình và những người hành nghêgiải quyết tranh chấp gia đình để giúp những người bị ảnh hưởng bởi ly thân hoặc ly hôn;

- Các bước liên quan đến thủ tục được đề xuất

- Vai trò của các nhà tư van gia đình

- Các phương tiện trọng tài có san dé phân xử các tranh chấp liên quan đến ly thân

và ly hôn (ở Australia, trọng tài cũng là một phương thức dé giải quyết các van đề liênquan đến hôn nhân bên cạnh Tòa án, hoạt động chủ yếu liên quan đến tranh chấp tài chính

- “financial dispute”?9).

Một điểm đáng chú ý ở pháp luật của Australia đó là “chương trình nuôi day trẻ sau

ly than” (a post-separation parenting program) Quy định này được áp dụng cho các trườnghợp như cha mẹ bị bắt giữ, hoặc ly thân Trong trường hợp một người đã có những hành vilàm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em, Tòa án có quyên ra các phán quyết dé bảo vệtrẻ, trong đó có việc buộc người có lỗi sẽ tham gia chương trình nuôi dạy trẻ để học những

kĩ năng chăm sóc con cái, trẻ em, v.v Các chương trình này thường được cung cấp dướidạng một loạt các bài giảng và thảo luận nhóm nhỏ Chúng được thiết kế để dạy cho phụhuynh các cách giải quyết tranh chấp và những cách thực tế dé giúp con cái thích nghỉ vớiviệc ly thân của cha mẹ?! Quy định trên được ghi nhận tại Điều 13A

Việc chăm sóc con cái sẽ phụ thuộc khá nhiều đến chương trình này Cụ thể, theoĐiều 70 NBA quy định về việc thay đổi người chăm sóc con cái, những cá nhân vi phạmnhững quy định chủ yếu và không tham gia các chương trình nuôi day trẻ, có thé bi thay

đôi quyên chăm sóc con cái bởi quyêt định của Tòa án.

Như vậy, qua phân tích pháp luật một số quốc gia trên thế giới về ly thân, có thểthấy mỗi quốc gia đều có những điểm chung khi ghi nhận chế định này Do là sự kiện pháp

20 Family Court of Australia, Dispute resolution in family law proceedings, tai website:

http://www familycourt.gov.au/wps/wem/connect/fcoaweb/family-law-matters/family-dispute-resolution/ [truy cập ngay: 10/02/2021].

71 Dd: 15

Trang 32

lý phát sinh giữa vợ chồng trong thời kì hôn nhân được Nhà nước công nhận; những quyền

và nghĩa vụ của các bên cũng tương tự nhau trong việc đảm bảo các nhu cầu sống tối thiểusau khi ly thân; có những nghĩa vụ gắn liền với hôn nhân và không bị cham dứt nhằm dambảo trật tự xã hội Tuy nhiên, cũng có những điểm khác nhau giữa các chế định ly thângiữa các quốc gia, đặc biệt là thời gian chuyền tiếp từ ly thân sang ly hôn Những điều nàyphản ánh những quan điểm khác nhau về mức độ ảnh hưởng của ly thân đến hạnh phúctrong hôn nhân của môi quôc gia.

Trang 33

KET LUẬN CHUONG 1

Tai chương 1, người viết đã tim hiểu một số van đề lý luận về ly thân trên các khíacạnh: khái niệm và đặc điểm của ly thân, ý nghĩa của ly thân, phân biệt giữa ly thân và lyhôn, ly thân theo pháp luật Việt Nam qua các thời kì và theo pháp luật của một số quốc giatrên thê giới Trong đó, có một sô nội dung sau:

Một là, dựa trên một số nghiên cứu của một sé tác gia, người viết đã đưa ra kháiniệm về ly thân và xác định một số đặc điểm của ly thân như sau: (1) ly thân xảy ra trongthời kỳ hôn nhân; (2) ly thân là sự xa cách về mặt tình cảm giữa hai vợ chồng chưa thể giảiquyết được ngay; (3) ly thân có thê từ yêu cầu của một bên hoặc cả hai thỏa thuận; (4) khi

ly thân, vợ chồng không bắt buộc phải nghĩa vụ sống chung nhưng vẫn phải thực hiện cácquyên và nghĩa vụ khác.

Hai là, đê có cái nhìn tông quan, day đủ vê ý nghĩa cua ly thân, người viet đã phân tích ý nghĩa của ly thân trên cơ sở: đôi với vợ chông, đôi với con cái và đôi với xã hội Vớimỗi đối tượng nêu trên, ly thân đều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Ba là, so sánh với ly hôn, người viết đã đưa ra một số điểm khác biệt giữa ly thân và

ly hôn như sau: (1)vé cơ sở pháp lý, trong khi ly hôn có cơ sở pháp lý rõ ràng (được ghinhận trong pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam) thì ly thân vẫn chưa được thể chế hóatrong luật của nước ta hiện nay; (2) về bản chất, trong khi ly hôn là chấm dứt hoàn toàn hônnhân thì ly thân là một biện pháp tạm thời, quan hệ hôn nhân vẫn tồn tại; (3) về quyền,nghĩa vụ của vợ chồng, trong khi các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi ly hôn sẽ chấmdứt (trừ một số trường hợp) thì hầu hết các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi ly thân vẫnđược duy trì.

Bồn là, chế định ly thân trong pháp luật Việt Nam qua các thời kì Ly không phải làmột van dé mới mẻ tại Việt Nam Trước đây, ly thân đã được quy định trong Bộ dân luậtgiản yêu Nam Kỳ năm 1883 khi Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp Sau đó, khi đất nước

bị chia cắt hai miền Nam - Bắc, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã luật hóa vấn đề ly thântrong 03 đạo luật điều chỉnh về hôn nhân và gia đình là: Luật Gia đình năm 1059, Sắc luật

số 15/64 và Bộ Dân luật năm 1972 Các đạo luật trên học hỏi và kế thừa những quy địnhrất tiến bộ của người Pháp về van đề ly thân và cơ bản điều chỉnh rất tốt van đề ly thân tạimiền Nam Việt Nam Tuy vậy, sau khi đất nước thống nhất, vấn đề ly thân vẫn chưa được

Trang 34

luật hóa trong các văn bản luật vê hôn nhân và gia đình của nước Cộng hòa Xã hội chủ

nghĩa Việt Nam.

Năm là, trên thế giới, ly thân được quy định ở rất nhiều quốc gia, trong đó có Pháp

và Australia Những quy định về ly thân của người Pháp được quy định lâu đời và trải quathời gian dài thi hành trên thực tế Các quy định này đã điều chỉnh đầy đủ các khía cạnhcủa một quan hệ ly thân như tài sản chung, cấp dưỡng, quyền nuôi con Ngoài ra, Australiaquy định chế định ly thân trong Luật Gia đình năm 1975 Bên cạnh những quy định chungtương tự BLDS của Pháp, Australia cũng đưa ra biện pháp hậu ly thân cho hai vợ chồngnhư “chương trình nuôi day trẻ sau ly thân” dé giúp cha mẹ có thé chăm sóc con cái tốt hơnkhông chỉ trong giai đoạn ly thân mà còn cho sau này.

Trang 35

Chương 2: Thực tiễn ly thân ở Việt Nam hiện nay

2.1 Thực trạng ly thân hiện nay ở Việt Nam

Những năm trở lại đây, vẫn đề ly hôn không còn quá xa lạ với chúng ta và mọi ngườicũng không còn có những định kiến nặng nề với ly hôn như trước đây Tuy nhiên, khi đờisông hôn nhân xảy ra mâu thuẫn, xích mich, ngoài phương án ly hôn, các cặp vợ chồng vẫncòn một phương án khác — đó là ly thân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vợ chồng lựa chọn

ly thân thay vì ly hôn như sợ ảnh hưởng đến gia đình, con cái hay ảnh hưởng đến công việc,ảnh hưởng đến danh dự của chính bản thân mình Thực tế cho thấy, ly thân có vẻ là mộtgiải pháp phù hợp hơn Bởi ly thân giống như một khoảng lặng trong hôn nhân dé vợ chồng

có thời gian riêng, không gian riêng, nghiêm túc nhìn nhận lại mối quan hệ, nhìn nhận bảnthân, tìm ra nguyên nhân của mâu thuẫn Sau khoảng thời gian này, nhiều cặp vợ chồng sẽquay về với nhau, gắn bó hơn nhưng nhiều cặp đôi khác lại đi đến quyết định châm dứt hônnhân Tắt nhiên, vẫn có ngoại lệ, nhiều vợ chồng tuy không thé han gan tình cảm nhưng holại không ly hôn mà quyết định duy trì tình trạng ly thân

Vậy tình hình ly thân đang diễn ra trong xã hội Việt Nam như thế nào? Ly thân cóthê được coi là một giải pháp phù hợp hơn cho các cặp vợ chồng so với ly hôn nhưng liệu

nó có được nhiều cặp vợ chồng lựa chọn? Để giải đáp những thắc mắc này, người viết sẽtìm hiểu, nghiên cứu thông qua hai phương diện: phương tiện truyền thông đại chúng vàđiều tra khảo sát để có một cái nhìn khách quan, chân thực nhất về tình trạng ly thân ở ViệtNam hiện nay.

2.2.1 Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tại thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2019, nước ta có

217 272 người ly than”? (tức tỉ lệ ly thân tương đương 0,3%) Trong khi đó:

2 Tổng cục Thống kê, Kế quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, NXB Thống kê, 9/2020, tr 309, tại website https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/12/Ket-qua-toan-bo-T ong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o- 2019.pdf [truy cap ngay 06/02/2021]

?3 Ban chi đạo Tổng điều tra dan số và nha ở Trung ương, Kết gud Tổng diéu tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày

01 tháng 4 năm 2019, NXB Thống kê, 12/2019, tr 66, tại website content/uploads/2019/12/TDT-Dan-so-2019-1.pdf [truy cập ngày 06/02/2021]

Trang 36

https://www.gso.gov.vn/wp Năm 2016, tỉ lệ ly thân ở Việt Nam là 0,5%”‡

- Năm 2009, số lượng người ly thân ở Việt Nam là 289 139 người?

Như vậy, tình trạng ly thân tại Việt Nam có chiều hướng giảm cả về số lượng và tỷ

lệ so với trước đây Tuy nhiên, con số này chỉ mang tính tương đối bởi phần lớn các vụ lythân chỉ có nội bộ gia đình biết, thậm chí chỉ có vợ chồng thỏa thuận với nhau còn các thànhviên khác không hề hay biết; do đó, việc đưa ra một số liệu chính xác về các vụ ly thân ởnước ta là điêu vô cùng khó khăn.

Bên cạnh đó, trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 20002%

có nêu: “ ly than là tình trạng diễn ra không it trong các gia đình, ví dụ: theo thong kêcủa UBND tinh Thanh Hóa cho thấy có tới 90% các cuộc ly hôn đều trải qua giai đoạn lythân.”

Ngoài ra, thông qua các bài tạp chí, ta có thê xác định trong thực tế xảy ra rất nhiềutrường hop vợ chong ly than Chang hạn như Bà Nguyễn Thị Bích Thủy, nguyên Chánh ánTAND quận Bình Thạnh (người có thâm niên xét xử án ly hôn) từng chia sẻ về vấn đề lythân trong một bài báo: “rên 50% các trường hợp ly hôn đều đã có thực tế ly thân trướcäó?”” Hay Luật sư Lưu Hồng Khanh (Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai) cũng từng khang định:

“Ở Việt Nam, mặc dit chưa được quy định trong luật nhưng việc ly thân vẫn đang diễn rakhá pho biến trên thực tế"

Đồng thời, các bài viết về Tông hợp ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Hôn nhân vàGia đình (sửa đồi) đều thừa nhận van đề ly thân không phải là câu chuyện mới mà đã xảy

ra từ lâu trong thực tế dù chưa được pháp luật thừa nhận”?

2 Tổng cục Thống kê, Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, NXB Thống kê, 10/2017, tr 32, tại website https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/Sach-KQDT-BD-dan-so- 2016.pdf [truy cập ngày 06/02/2021]

2 Tổng cục Thống kê, Tong diéu tra dân số và nhà ở năm 2009 — Cau trúc tuổi — giới tinh và tình trạng hôn nhân của dân số Việt Nam, Hà Nội, 2011, tr 101, tại website: https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/cau- truc-tuoi.pdf [truy cap ngay 06/02/2021]

26 Báo cáo số 152/BC-BTP về Tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000

27 Thanh Man, Luật hóa chuyện ly thân?, Báo điện tử Pháp luật, 07/08/2012, tại website

https://plo.vn/ban-doc/luat-hoa-chuyen-ly-than-352379.html [truy cập ngày 08/02/2021]

78 Đoàn Phú, Cẩn sớm luật hóa chế định ly thân, Báo điện tử Đồng Nai, 10/09/2019, tại website http:/www.baodongnaI.com.vn/phapluat/201909/can-som-luat-hoa-che-dinh-ly-than-2963286/ [truy cập ngày 09/02/2021]

? Đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phó Hồ Chi Minh, Tổng hợp ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đình (sửa đổi sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7 — Quốc hội khóa XVII, tại website:

Trang 37

Như vậy, thông các số liệu cũng như ý kiến của các chuyên gia trong ngành, ta cóthê rút ra kết luận dù chưa được chính thức quy định trong luật nhưng ly thân là một vấn

dé ngày càng phổ biến trong xã hội Việt Nam

2.2.2 Thông qua điều tra khảo sát

Người viết đã tiễn hành khảo sát về van đề ly thân trong cộng đồng đối với 100người và thu được kết quả như sau:

2.2.2.1 Về thực trạng ly thân

Thứ nhất, về câu hỏi “Theo bạn, thực trạng ly thân hiện nay ở Việt Nam diễn ranhư thế nào”, đã có 53% số người tham gia khảo sát cho rang tinh trạng này diễn ra rấtnhiều và 36% ý kiến cho rằng tình trạng này diễn ra khá thường xuyên Như vậy, số đôngngười tham gia khảo sát đều có quan điểm ly thân là một vấn đề vô cùng phổ biến trong xãhội hiện nay.

Thứ hai, đôi với câu hỏi “Theo bạn, khi vợ chồng mâu thuẫn trầm trọng nên quyếtđịnh ly thân hay ly hôn?”, có 70% số người được hỏi lựa chọn giải pháp ly thân khi vochồng có mâu thuẫn nghiêm trọng, chiếm đa số trong những người tham gia khảo sát Điềunày có thể lý giải dựa trên sự khác biệt giữa ly thân và ly hôn Đó là ở việc ly thân như mộtgiải pháp tạm thời, một khoảng thời gian mở ra cho cả hai bên dé có thé nhìn nhận lại banthân và vấn đề giữa hai vợ chồng một cách thấu đáo rồi mới tiến đến quyết định cuối cùng.Điều nay chứng tỏ tình trạng ly thân ở nước ta khá phổ biến ở nước ta

2.2.2.2 Về sự hiểu biết đối với ly thân

Thứ nhất, khi được hỏi “Bạn hiểu thé nào về ly thân”, có ba luồng ý kién chủ đạonhư sau: 38% số người tham gia khảo sát cho rằng “Ly hân là vợ chong có thể sống chung

và không còn quyên, nghĩa vụ pháp lý với nhau”; 31% số người tham gia khảo sát có quanđiểm “Ly thân là vợ chong không sống chung nhưng van còn quyên, nghĩa vụ pháp lý với

http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/tong-hop-y-kien-xay-dung-cac-du-an

luat;jsessionid=BE1293962D9C1D78B9D111005CA07FC8?p_p_ id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p _ lifecycle=0&p_p _state=normal&p_p_col_id=centertop&p_p_col_count=1& EXT ARTICLEVIEW struts _action=%2Fext%2Farticl eview%2Fview& EXT ARTICLEVIEW_groupId=10217& EXT ARTICLEVIEW_articleld=118359& EXT AR TICLEVIEW_version=1.0& EXT _ARTICLEVIEW_i=14& EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1& EXT ARTICL EVIEW_redirect=%2Fweb%2F guest%2Ftong-hop-y-kien-xay-dung-cac-du-an-luat [truy cập ngày 09/02/2021]

Trang 38

nhau”; trong khi đó, 25% sô người tham gia khảo sát đồng tình với ý kiến “Ly than là vợchong có thé sống chung và còn quyên, nghĩa vụ pháp lý với nhau”.

Nhu đã phân tích ở mục 1, trong giai đoạn ly thân, vợ chồng có thé sống riêng hoặcsống chung nhưng có sự tách biệt về đời sống chung Đồng thời, trong khoảng thời giannày, vợ chồng không bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ sống chung nhưng vẫn phải thựchiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý khác như vợ chồng (về nhân thân, về tài sản, về đại điện)

Từ đó, xác định được “Ly than là vợ chồng có thể sống chung và còn quyên, nghĩa vụ pháp

lý với nhau” Như vậy, chỉ có 31% số người tham gia khảo sát có cái nhìn chính xác, đúngđắn về ly thân Việc nhiều người có quan niệm ly thân là định không thé sống chung hay lythân là không còn quyên, nghĩa vụ với nhau là không phù hợp

Thứ hai, về việc phân biệt giữa ly thân và ly hôn, 30% số người được khảo sátkhông phân biệt được ly thân với ly hôn Đây là một vấn đề cần quan tâm bởi nó có thể ảnhhưởng trực tiếp đến quyên và nghĩa vụ của họ, đặc biệt là trong trường hợp họ đang ở tronggiai đoạn ly thân Với sự phổ biến của thực trạng ly thân hiện nay, việc không nam rõ cáckiến thức cơ bản về ly thân sẽ khiến họ gặp khó khăn, hoặc thậm chí có thể bị lợi dụng đểthực hiện hành vi sai trái Ví dụ như trường hợp sau đây: Nhiều người lầm tưởng khi lythân, họ không cần có nghĩa vụ chung thủy với người kia nên đã có quan hệ tình cảm vớingười khác và thực hiện hành vi kết hôn Đây là hành vi vi phạm nguyên tắc cơ bản củahôn nhân là “một vợ một chồng” Hành vi này của họ đã vi phạm pháp luật dẫn đến bị xử

lí hành chinh?”, thậm chí có thé bị xử lí hình sự?! Không chỉ vậy, hành vi kết hôn với ngườikhác khi đang ly thân có thé phát sinh nhiều mâu thuẫn giữa hai vợ chồng và gây nhiều hệlụy không tốt cho xã hội Do vậy, việc không nắm vững sự khác nhau giữa ly thân và lyhôn có thê dẫn đến việc một bộ phận cộng đồng hiểu sai về các quyền và nghĩa vụ trongthời kỳ ly thân, và tiềm ẩn nguy cơ vi phạm pháp luật về hôn nhân gia đình

Mặt khác, mặt tính cực trong bảng khảo sát đó là có 70% số người tham gia khảosát có thể phân biệt được ly thân với ly hôn Người viết đã đưa ra câu hỏi mở để ghi nhậnnhững quan điểm của người được hỏi về sự khác biệt này Theo đó, phần lớn mọi ngườicho biết điểm khác biệt cơ bản giữa ly thân va ly hôn là khi ly thân vợ chồng chưa chamdứt quan hệ hôn nhân còn khi ly hôn đã cham dứt quan hệ này Cụ thể, có ý kiến như sau:

“Khác nhau về việc hai người ván con ràng buộc môi quan hệ hôn nhân trên giây tờ, trong

39 Điểm a khoản 1 Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP

3 Điều 182 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bé sung năm 2017)

Trang 39

thực tế thì không còn sinh sống, đối xử với nhau như vợ chong nữa Còn ly hôn thì trở thànhhai người độc thân không liên quan gì đến nhau” hay có người đưa ra quan điểm ly thân

và ly hôn “khác nhau về tên gọi, về bản chất, ly thân thì chưa chấm dứt hôn nhân chínhthức, còn ly hôn thì đã cham dứt chính thức bởi một bản án của tòa” Người viết đồng tìnhđây là yếu tố có vai trò quan trọng, quyết định đến các quyền và nghĩa vụ còn tồn tại và

mât đi của các bên trong cuộc hôn nhân.

Tuy nhiên, có một số quan điểm là khi ly thân vợ chồng vẫn có quyền và nghĩa vụpháp lý với nhau còn ly hôn thì không nhưng quan điểm này không chính xác bởi khi lyhôn, vợ chông vân còn một sô quyên và nghĩa vụ như quyên lưu cư.

Thứ ba, về việc ly thân đã được quy định trong Luật Hôn nhân va Gia đình năm

2014 hay không, đây là một câu hỏi về kiến thức pháp luật của mỗi cá nhân Số lượng ngườicho rằng Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định về vấn đề ly thân (53%) vàkhông quy định về vấn đề này (47%) khá tương đương Như vậy, vẫn rất nhiều người chorang van đề ly thân đã được điều chỉnh bởi pháp luật, ở đây cụ thé là Luật Hôn nhân và Giađình 2014 Có thé họ cho rằng đây là một van đề phổ biến nên đương nhiên đã được luậtđiều chỉnh Điều này có thé dẫn tới nhiều hậu quả, thậm chí là hậu quả nghiêm trọng

- Néu câu chuyện đơn giản như vợ chồng quyết định ly thân, sau đó quay về vớinhau hoặc không thê tái hợp rồi tiến đến ly hôn thì không có vấn đề gì xảy ra

- Tuy nhiên, thực tiễn đời sống lại diễn biến vô cùng phức tạp Không ít trường hợp

vợ chồng xảy ra những tranh chấp liên quan đến quan hệ nhân thân cũng như quan hệ tàisản trong giai đoạn ly thân nhưng do không có luật điều chỉnh nên quyền và nghĩa vụ của

họ không được bảo vệ Lúc này, họ mới “ngỡ ngàng” nhận ra van đề ly thân chưa hề đượcluật hóa.

Trong bối cảnh hiện nay, việc nắm rõ ly thân vẫn chưa được đưa vào luật có thé giúpcác cặp vợ chồng hạn chế những tranh chấp liên quan đến tài sản Ví dụ như khi quyết định

ly thân, vợ chồng có thê thỏa thuận chia tài chung trong thời kỳ hôn nhân theo quy định tạiĐiều 38 Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2014 dé hạn chế những tranh chấp về tài sản trongquá trình ly thân

2.2.2.3 Về van dé luật hóa ly thân

Trang 40

Thứ nhất, đôi với vẫn đề nên điều chỉnh ly thân bằng công cụ nào, 48% số ngườitham gia khảo sát có quan điểm nên điều chỉnh băng pháp luật và 39% cho rằng nên điềuchỉnh bằng cả pháp luật và các công cụ khác (đạo đức, phong tục, tập quán ) Như vậy,

đa số đều cho rằng đây là vẫn đề cần được pháp luật điều chỉnh và có thể có sự hỗ trợ từcác công cụ điêu chỉnh quan hệ xã hội khác.

- Với ý kiến ly thân cần được điều chỉnh bởi pháp luật, phần lớn mọi người đưa ra

lý do là pháp luật có tính bắt buộc với tất cả mọi người, nhà nước có thể sử dụng mọi biệnpháp, thậm chí là biện pháp cưỡng chế dé đảm bảo pháp luật được thi hành; từ đó đem lạihiệu quả cao hơn, bảo vệ được lợi ích của các bên trong quan hệ ly thân.

- Với ý kiến ly thân cần được điều chỉnh bởi cả pháp luật và các công cụ khác, đa

số đều lý giải pháp luật và các công cụ khác đều có những điểm ưu việt Chang hạn như:

“Mỗi một van dé trong đời sống déu cần được điều chỉnh bằng cả pháp luật và đạo đức.Pháp luật là khung pháp lý chuẩn mực, là khuôn mẫu để mn căn cứ vào để hành xử cũngnhư nó là căn cứ cho những chế tài đối với hành vi lệch chuẩn Còn đạo đức, tôn giáo làcái tác động vào lương tâm con người, điều khiển hành động con người từ bên trong Nên

dé van dé ly thân phát huy được hết những ưu điểm của nó trong đời sống xã hội đồng thời

dé có thé kiêm soát được van dé này thì cân cả pháp luật và đạo đức điêu chinh’’.

Thứ hai, theo thong kê, gần như tat cả những người tham gia khảo sát (93%) đềucho rằng nên bồ sung chế định ly thân vào Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 Điều này

là phù hợp số lượng câu trả lời lựa chọn đáp án “pháp luật” ở câu 7 trong bảng khảo sát.Ngoài ra, trước bối cảnh mà ly thân ngày càng phổ biến thì việc luật hóa là cần thiết dé đảmbảo quyền lợi của các bên trong quan hệ ly thân Dù việc ly thân vốn được quan niệm làviệc trong nội bộ gia đình do vợ chồng thỏa thuận với nhau nhưng nếu nó làm ảnh hưởngđến quyên lợi của chính vợ chồng va các chủ thé khác thì pháp luật cần phải vào cuộc débảo vệ cho lợi ích của họ và có các chế tài phù hợp với những người có hành vi vi phạmpháp luật.

2.2 Những hệ quả phát sinh trong thực tiễn đời sống do không có quy định về lythân

2.2.1 Những hệ quả phat sinh đối với cơ quan có tham quyền

Ngày đăng: 31/03/2024, 04:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w