BỘ SÁCH GIÁO KHOAKẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNGLỚP 5... Căn cứ, quan điểm biên soạn Căn cứ biên soạn... Thể hiện quan điểm đổi mới theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực “lấy ngườ
Trang 1BỘ SÁCH GIÁO KHOA
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
LỚP 5
Trang 2Tổng chủ biên: TS Đỗ Thị Minh Chính Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Thanh Bình Tác giả: ThS Mai Linh Chi
ThS Nguyễn Thị Phương Mai
CN Nguyễn Thị Nga
ÂM NHẠC 5
Trang 3Kế thừa những nội dung và phương pháp của chương trình & giáo khoa hiện hành.
3
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông
tư số 32/2018/TT–
BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng BGDĐT)
1 Căn cứ, quan điểm biên soạn
Căn cứ biên soạn
Trang 4Thể hiện quan điểm đổi mới theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực “lấy người học làm trung tâm”, trên cơ sở tôn trọng khả năng âm
nhạc của mỗi cá nhân HS và triết lí “Kết nối tri thức với cuộc sống”.
1
Phản ánh những vấn đề của cuộc sống văn hoá, xã hội phù hợp với nền tảng văn hoá và thực tiễn Việt Nam, có sự hội nhập với những thành tựu âm nhạc tiêu biểu của thế giới
3
Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trải nghiệm thực tế và khả năng thực hành âm nhạc của học sinh lớp 5 Tiếp tục chú trọng mức độ cơ bản và phân hoá với đối tượng HS ở các vùng miền trên cả nước
2
Quan điểm biên soạn
Trang 5Hát: 8 bài hát đa dạng về thể loại, bám sát yêu cầu của chương trình và
nội dung của chủ đề: Chim sơn ca, Lí đất giồng, Bay vào tương lai, Duyên dáng mùa xuân, Em đi giữa biển vàng, Tuổi hồng ơi, Đất nước tươi đẹp sao, Khúc ca hè về
1
Đọc nhạc: 4 bài viết ở giọng C-Dur
3
Nhạc cụ:
– Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: tiếp tục sử dụng các nhạc cụ đã học
– Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Recorder: bài luyện tập với nốt Sol, Đô 2,
Rê 2; kèn phím gam C-Dur, kĩ thuật luồn ngón 1 và các bài luyện tập
4
Nghe nhạc: các tác phẩm tiêu biểu của Việt Nam và nước ngoài: Đường
đến trường vui lắm!, Sách bút thân yêu ơi!, Khúc ca bốn mùa, Ngôi sao sáng, Sonate Ánh trăng, Asturias, Hành khúc Thổ Nhĩ Kì, Vũ khúc Hunggari, Vũ điệu Tây Ban Nha
2
2 Nội dung và cấu trúc sách
Trang 6Cấu trúc nội dung chủ đề 1, 3, 5, 7
Vận dụng - Sáng tạo
Thường thức
Âm nhạc/ Nghe nhạc
Hát Đọc nhạc
Lý thuyết
âm nhạc
Trang 7Cấu trúc nội dung các chủ đề 2, 4, 6, 8
Vận dụng - Sáng tạo
Thường thức Âm nhạc (Tác giả tác phẩm/ Giới thiệu nhạc cụ/ Câu chuyện âm nhạc) Hát
Nhạc cụ thể hiện tiết tấu & nhạc
cụ thể hiện
Giai điệu
Nghe nhạc
Trang 8Chủ đề 4
Chào mùa xuân đến (4 tiết; 2 tiết
ôn tập học kì 1)
Trang 9Chủ đề 8
Khúc ca hè về (3 tiết; 2 tiết Ôn tập cuối năm)
Trang 10Phát triển nội dung bài học hấp dẫn, đa dạng tạo cơ hội cho GV cập nhật với đổi mới phương pháp và hình thức dạy học tích cực như: dạy trên thư viện, mô hình STEM, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học qua dự án nhỏ… giúp HS phát huy các phẩm chất và năng lực âm nhạc.
3 Những điểm mới nổi bật về nội dung và phương pháp
Trang 11Hệ thống học liệu điện tử hấp dẫn
và sinh động hỗ trợ GV và HS tối
ưu trong quá trình dạy và học.
Trang 12
Melody
Beat
Trang 21https://www.youtube.com/watch?v=T78VTJDywDg
Trang 26Kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh:
- Đánh giá qua hoạt động thực hành (cá nhân, nhóm, cặp đôi)
- Đánh giá bài viết (nếu có)
- Đánh giá bài tập nhóm/ dự án (sáng tạo…)
Trang 28Thời lượng số tiết của chủ đề và năm học
Hướng dẫn thực hiện
Gợi ý tiến trình
Tổ chức hoạt động nội dung chủ đề
Trang 292 Vở bài tập
•
Trang 30SGK Âm nhạc 5 phiên bản điện tử, và các học
hanhtrangso.nxbgd.vn
Tập huấn online: taphuan.nxbgd.vn
NXB Giáo dục Việt Nam hỗ trợ GV, cán bộ quản lí giáo dục trong việc sử dụng nguồn tài nguyên sách và học liệu điện tử