BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NGUYEN THỊ HOANG YEN
DE TAI
XAY DUNG VA HOAN THIEN
PHAP LUAT HUY DONG VON DAU TU XAY DUNG NONG THON MOI O VIET NAM
HA NOI - 2022
Trang 2TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NGUYEN THỊ HOÀNG YEN
È TÀI
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT HUY ỘNG VÓN ẦU T¯ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 9380107
Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: 1 GS.TS LE HONG HẠNH 2 TS NGUYÊN MINH HÀNG
HÀ NỘI- 2022
Trang 3LỜI CAM OAN
Tôi xin cam oan ây là công trình khoa học ộc lập của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận án ch°a °ợc công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, °ợc trích dẫn
Trang 4LOI CAM ON
Tác giả xin bày tỏ sự kính trong va lòng biết ¡n sâu sắc ối với GS.TS Lê Hồng Hạnh- ng°ời h°ớng dẫn khoa học 1 và TS.Nguyén Minh Hng- ng°ời h°ớng
dẫn khoa học 2, ã tận tình h°ớng dẫn tác giả hoàn thành bản Luận án này.
Tác giả cing xin gửi lời cảm ¡n chân thành tới gia ình, các thầy, cô, anh, chị, bạn bè, ồng nghiệp ã luôn ộng viên, khích lệ và óng góp những ý kiến quý báu
dé tác giả có thê hoàn thành °ợc ê tài nghiên cứu của minh.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Hoàng Yến
Trang 5DANH MỤC CAC CHU VIET TAT TRONG LUẬN ÁN -. vi DANH MỤC CAC PHU LUC BIEU MAU TRONG LUẬN ÁN vii 060671077 1 1 Tính cấp thiết của ề tai c.cececececccccccssesesscsesscssssessesscsesscsessesscsessssecsesassessesessesseseeees 1
2 Mục dich và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - 5+ c1 333211183295 1E eerrvee 4
3 ối t°ợng và phạm vi nghiên CỨu - 2-2 2+S+SE+E£EE£EE£E£EEEEEEEEEEEESEErEerkerervee 5
4 Ph°¡ng pháp nghién CỨU - - - - SG 1311133111 33311 183 11113 11111 8111 E111 vn rry 6
5 Kết quả nghiên cứu và những óng góp mới của Luận án - 5+: 7 6 Kết cầu của luận AN oe eecccscscscscsccesesecesesesecesscecscscecscscsescacacscscacacacacacacacscatsvevsvanseaves 9
PHAN TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI - 10
1 Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài n°ớc liên quan ến dé tài luận án 10 2 Tổng quan kết quả các công trình liên quan ến ề tài và những vấn ề cần °ợc
nghiên cứu trong luận ắï - - 1 1123211133911 1115 111 1 111111 40
3 Những câu hỏi cần nghiên cứu và c¡ sở lý luận, giả thuyết nghiên cứu 43 CH¯ NG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HUY DONG VON DAU T¯
XÂY DỰNG NONG THON MỚI VA PHAP LUẬT HUY DONG VON ẦU TU XÂY DUNG NONG THÔN MOL , ccccssssssssssssssssessessesscsssssssssssssessessessesssssssessesees 46
1.1 Nông thôn mới và huy ộng vốn dau tu xây dựng nông thôn mới 46
1.1.1 Khái niệm nông thôn mới và tiêu chí xây dựng nông thôn mới 46
1.1.2 Huy ộng vốn dau t° xây dung nông thôn mớii - 2 - 2 z+szzs+sze: 49 1.2 Những van dé lý luận về pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông
i0 120 4 59
1.2.1 Khái niệm pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây ựng nông thôn mới 59 2.1.2 Vị trí và vai trò pháp luật huy ộng vốn dau t° xây dựng nông thôn mới 64 1.2.3 Yếu tố chi phối pháp luật huy ộng vốn dau t° xây dựng nông thôn mới 64
Trang 61.2.4 Xu h°ớng xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng
H191019580010)08i 1000110107 6e G 4aI 67
1.2.5 Nội dung của pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông thôn mới 68 1.2.6 Hình thức pháp luật huy ộng vốn dau t° xây dựng nông thôn mới 78 KET LUẬN CH¯NG -5- 5 5° 5° 2s 2£ 3S Es 3323395533955 5 se78
CH¯ NG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HUY ỘNG VON DAU T¯ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 5-5 csccsecsscsscssessess 79
2.1 Quy ịnh pháp luật về huy ộng vốn dau t° xây dựng nông thôn mới - Thực trang
và thực tiễn thi hành SG + St 1338 5151581551158 15551 58111111 E515118 1111111111115 79
2.1.1 Quy ịnh pháp luật về huy ộng vốn ngân sách nhà n°ớc - 79 2.1.2 Quy ịnh pháp luật về huy ộng vốn tín dụng - - 2 + s+x+xzzezsze: 91 2.1.3 Quy ịnh pháp luật về huy ộng vốn doanh nghiệp - 2 2: 96 2.1.4 Quy ịnh về huy ộng nguồn lực của ng°ời dân và cộng ồng dân c° 103 2.2 ánh giá ịnh l°ợng kết quả thực hiện pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây
0)101958110019580919091)00 0200 - 112
2.2.1 Kết quả huy ộng vốn ầu t° thực hiện ch°¡ng trình xây dung nông thôn mới
QUA CAC B1AT MOAN oo ad 112
2.2.2 Kết quả xây dựng pháp luật về huy ộng vốn ầu t° thực hiện ch°¡ng trình xây
ựng nông thổn Trời qua bã C11 HOT, ca sa sacga cúi tú nga cancun tha Long gi G141 1Lã 4 G50-3860001138 15834 118
2.3 Pháp luật về huy ộng vốn xây dựng nông thôn mới ở một số quốc gia và ham ý AGI VOI 0101107777 ‹:2 121 2.3.1 Huy ộng vốn dau t° xây dung nông thôn mới trong chính sách, pháp luật của một SỐ QUOC gỉ a - 6-5 SE 1E 1 EE1121E1111111121111111111111111111 1111111111111 1y 121 2.3.2 Một số hàm ý ối với Việt Nam -¿- - 52 SE E2 EEEE12121211 1E xe 131 KET LUẬN CH¯NG 2 2- 5- < <2 s2 se EseEsEESEEsESEseEsersersersersessesse 133
CH¯ NG 3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HUY DONG VON DAU T¯ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI O VIỆT NAM 134
3.1 Những quan iểm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây
L3)1411918075) 715 TPE, EKO 11) ôÔẢT1ÔÔÔố ốc TU TY 134
Trang 73.2 Các giải pháp tổng thé nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dung nông thôn mớii -¿- - 2 2 ++SE+E£EE+EE+E£EE+EEEEEEEEEEEEEErkrrkrrees 138 3.2.1 Thé chế hóa kịp thời các chủ tr°¡ng của ảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mớii - ¿2-2 +2 +E+E£+E+EE+E££E+EzEerxzrered 138 3.2.2 ảm bảo tính ồng bộ và thống nhất của pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây
8)1019181100158019089)1 0800010877 141
3.2.3 Dam bảo tính tự chủ của các chủ thé, tinh minh bạch trong quan hệ huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông thôn mớii - ¿2 2 2+S£+E£+E+E£EE+EE+EE£EE+EzErkerxers 142 3.3 Những giải pháp cụ thể trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông thôn mới 144
3.3.1 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật thực ịnh 1443.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật - - <5+ s52 168
KET 10.0077 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MUC CAC CHU VIET TAT TRONG LUAN AN STT | Ky hiéu Diễn giải
10 | NN, NT Nông nghiệp, nông thônII |NNHC Nông nghiệp hữu c¡12 | NSNN Ngân sách nhà n°ớc13 |NSTW Ngân sách trung °¡ng
14 | NSDP Ngan sach dia phuong
15 | NTM Nông thôn mới16 | PPP Public Private Patner
Hợp ồng ầu t° theo ph°¡ng thức ối tác công-t°
17 | OECD Organisation for Economic Co-operation and Development
Tổ chức hop tác và phát triển kinh tế
18 | XDCB Xây dung co ban19 | XHCN Xã hội chu ngh)a
Trang 9DANH MUC CAC BIEU DO TRONG LUAN AN
STT Tên Biểu ồ Trang Biểu ồ 2.1 | Kết quả huy ộng vốn dau t° thực hiện ch°¡ng trình xây | 117
dựng nông thôn mới giai oạn 2011-2015
Biểu ồ 2.2 | Kết quả huy ộng vốn ầu t° thực hiện ch°¡ng trình xây | 118
dựng nông thôn mới giai oạn 2016-2020
Biểu ô 2.3 | C¡ cau huy ộng vốn ầu t° thực hiện ch°¡ng trình xây | 119
dựng nông thôn mới qua từng giai oạn.
Biểu ồ 2.4 | C¡ cau huy ộng vốn ầu t° thực hiện ch°¡ng trình xây | 120
dựng NTM giai oạn 2011-2020
Biểu d6 2.5 | Tỷ lệ ạt tiêu chí c¡ sở hạ tầng 121 Biểu ồ 2.6 | Ty lệ ạt tiêu chí kinh tế và tô chức sản xuất 122 Biểu ồ 2.7 | Ty lệ ban hành vn bản pháp luật về huy ộng vốn ầu | 123
t° xây dựng nông thôn mới
Trang 10CAC PHU LUC TRONG LUAN AN
STT Tén Phu luc
Phu luc 01 | Một số quy ịnh pháp luật về huy ộng vốn ngân sách nha
n°ớc phục vụ xây dựng nông thôn mới
Phụ lục 02 | Một số quy ịnh pháp luật về huy ộng vốn tín dụng phục
vụ xây dựng nông thôn mới
Phụ lục 03 | Một số quy ịnh pháp luật về huy ộng vốn doanh nghiệp
phục vụ xây dựng nông thôn mới
Phụ lục 04 | Một số quy ịnh pháp luật về huy ộng nguồn lực ng°ời dân và cộng ồng dân c° phục vụ xây dựng nông thôn mới
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của ề tài
Vốn, thé chế, nguồn nhân lực là những iều kiện c¡ bản, cần thiết ể ổi mới và phát triển nông thôn Trong ó, vốn, nguồn nhân lực là những yếu tố ầu vào của ầu t° phát triển, còn thé chế óng vai trò ịnh h°ớng, tạo nền tảng pháp lý cho hoạt ộng này Vốn ầu t° cho khu vực nông thôn phụ thuộc rất lớn vào iều kiện kinh tế - xã hội (KT-XH), chính trị va thê chế của quốc gia Dé có nguồn vốn dau t° phát triển nông nghiệp (NN), nông thôn (NT), xây dựng nông thôn mới (NTM), mỗi n°ớc ều có những biện pháp và cách giải quyết khác nhau Xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật huy ộng vốn ầu t° phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng NTM bên vững là một trong những °u tiên của các quốc gia trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 nm 2008 của Ban chấp hành Trung °¡ng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ã ặt ra mục tiêu tong thé xây dựng NTM: “Nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện ại; c¡ cau kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, ô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ôn ịnh, giàu bản sắc vn hoá dân tộc; dân trí °ợc nâng cao, môi tr°ờng sinh thai °ợc bảo vệ; hệ thống
chính tri ở nông thôn d°ới sự lãnh dao cua ảng °ợc tng c°ờng” Xây dựng NTM
hiện nay °ợc cụ thể thành ch°¡ng trình mục tiêu quốc gia Ch°¡ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM (Ch°¡ng trình xây dựng nông thôn mới) °ợc ban hành trong bối cảnh lịch sử và iều kiện KT-XH cụ thé ở Việt Nam nhằm phát trién toàn diện khu vực nông thôn, nâng cao ời sống vật chat, tinh thần của ng°ời dân.
Xây dựng NTM °ợc thực hiện theo nhiều giai oạn và mỗi giai oạn có
những mục tiêu và các tiêu chí cụ thể, có nguồn vốn và c¡ chế huy ộng vốn Ch°¡ng trình xây dựng NTM ở Việt Nam hiện có 11 nội dung thành phần với 19 tiêu chí °ợc chia thành 5 nhóm Mỗi tiêu chí có một số chỉ số cụ thé và bat cứ xã nào ạt °ợc 19 tiêu chí thì °ợc thừa nhận là NTM Nguồn vốn ầu t° cho Ch°¡ng trình °ợc huy ộng từ ngân sách nhà n°ớc (NSNN), vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp, nguồn lực của
Trang 12nguồn vốn ầu t° phù hợp và thể chế, chính sách nhất là hệ thống pháp luật ồng bộ, thong nhất và khả thi dé thực hiện.
Kết quả xây dựng NTM ở Việt Nam giai oạn 2011-2020 ã thé hiện sự nỗ lực của nhà n°ớc và xã hội trong việc huy ộng nguồn lực ầu t° xây dựng NTM Cả n°ớc
Một là: kết quả xây dựng NTM ch°a bên vững, nông thôn phát triển ch°a ồng ều, còn chênh lệch lớn về kết quả xây dựng NTM giữa các ịa ph°¡ng, vùng, miền; nhiều n¡i ch°a chú trọng úng mức ến phát triển sản xuất, tạo sinh kế, xây dựng ời sống vn hoá; ô nhiễm môi tr°ờng nông thôn gia tang; một số van dé xã hội phức tạp phát sinh ở nhiều ịa ph°¡ng iều kiện kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn còn khó khn, nhiều n¡i ạt chuân NTM nh°ng kinh tế nông thôn ch°a phát triển, ời sống ng°ời dân còn hạn chế Nguyên nhân là do thiếu vốn ngân sách trong lúc huy ộng vốn ở những n¡i ó gặp nhiều khó khn.
Hai là: ầu t° cho xây dựng NTM cần nguồn vốn lớn nh°ng l°ợng vốn huy ộng °ợc ch°a áp ứng yêu cầu trong khi vốn NSNN còn hạn chế, vốn tín dụng nhà n°ớc có hạn, tiếp cận nguồn vốn còn khó khn Vốn doanh nghiệp ầu t° cho ch°¡ng trình NTM rất thấp, ch°a t°¡ng xứng với tiềm nng có thê huy ộng óng góp của
! Quyết ịnh số 1600/Q-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt ch°¡ng trình mục tiêuquốc gia xây dựng nông thôn mới giai oạn 2016-2020.
? Ban Chỉ ạo trung °¡ng các ch°¡ng trình MTQG xây dung NTM giai oạn 2016-2020 (2020), Báo cáo tổng
kết 10 nm thực hiện Ch°¡ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai oạn 2010-2020, Bộ Nông
nghiệp và Phát triên Nông thôn, Hà Nội, tr 6-7.
3 Nghị quyết số 1 9/NQ-TW ngày 16 thang 6 nm 2020, Hội nghị lần thứ Nm Ban chấp hành Trung °¡ng
ảng khóa XIII vê nông nghiệp, nông dân, nông thôn ên nm 2030, tâm nhìn ên nm 2045.
Trang 13ng°ời dân và CDC chiếm tỷ lệ rất thấp, nhất là giai oạn sau của các dự án xây dựng
NTM ở các ịa ph°¡ng.
Ba là: thê chế về phát triển NN, NT, ặc biệt là yếu tố pháp luật mới ở giai oạn hình thành nền tảng Hiện tại ch°a có vn bản luật nào về phát triển NN, NT °ợc ban hành dé tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho việc thực hiện các ch°¡ng trình, dự án xây dựng NTM Huy ộng nguồn lực ầu t° cho NTM phụ thuộc vào việc áp dụng quy ịnh của các vn bản pháp luật chuyên ngành và chính sách khuyến khích ầu t° phát triển NN, NT Tuy nhiên, các luật chuyên ngành liên quan trực tiếp ến hoạt ộng thu hút ầu t° cho khu vực nông thôn chậm °ợc sửa ôi, bố sung dé áp ứng yêu cau của thực tiễn, thiếu nguôn lực thực hiện nhất là về dat ai, dau t°, tín dụng, bảo hiểm, tô chức sản xuất Thực tế nay di nhiên tac ộng tiêu cực ến huy ộng vốn ầu t° cho xây dựng NTM Vốn NSNN ầu t° xây dựng NTM chủ yếu là các khoản chi ngân sách (chi th°ờng xuyên, chi ầu t°), hỗ trợ từ NSNN Hiệu quả thu hút, sử dung vốn ầu t° xã hội cho phát trién NN, NT ch°a cao C¡ chế huy ộng vốn tin dụng ch°a thực sự phù hop song chậm °ợc thay ôi, bô sung Chính sách °u ãi, khuyến khích doanh nghiệp ầu t° cho NTM chỉ là hiệu ứng của chính sách thu hút doanh nghiệp ầu t° vào NN, NT, còn thiếu những quy ịnh cụ thể về huy ộng vốn ầu t° của các doanh nghiệp cho các công trình, dự án NTM Các quy ịnh pháp luật về huy ộng óng góp của ng°ời dân và CDDC ch°a day ủ, thiếu thống nhất ồng bộ dẫn ến việc áp dụng sai, gây lạm thu cing nh° tiêu cực ở nhiều n¡i Nợ ọng xây dựng NTM ã xảy ra ở hầu hết các ịa ph°¡ng Thực tế này òi hỏi phải có c¡ chế huy ộng vốn phù hợp, khả thi, tạo nền tảng pháp lý cho việc huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM lâu dài, bền vững.
Trong bối cảnh nêu trên, nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật huy ộng vốn ầu xây dựng NTM cần thiết cả về lý luận và thực tiễn về lý luận, Luận án cung cấp những luận iểm khoa học cho việc xây dựng pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM ây là l)nh vực mới và khá phức tap, rất thiếu những nền tang lý luận cần thiết Về thực tiễn, những ánh giá thực trạng pháp luật hiện hành và giải pháp hoàn thiện pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM mà Luận án °a ra sẽ chỉ ra
Trang 14và thực tiễn của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM ở Việt Nam, nghiên cứu sinh chọn vấn ề này làm ề tài Luận án Tiến s) chuyên ngành Luật Kinh tế.
2 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu tông thể hệ thống thé chế, chính sách pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM thông qua việc hệ thống hóa và phân tích các quan iểm lý luận về huy ộng vốn ầu t° và pháp luật huy ộng vốn dau t° xây dựng NTM, ánh giá thực trạng pháp luật về huy ộng các nguồn vốn Nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc bài học kinh nghiệm xây dựng, hoàn thiện thé chế, ph°¡ng thức huy ộng nguồn vốn ầu t° xây dựng NTM ở một số quốc gia từ ó ề xuất giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM cing nh° nâng cao hiệu
lực, hiệu quả thi hành.
ề ạt °ợc mục ích nghiên cứu, nhiệm vụ cụ thể của Luận án là:
- Thu thập, hệ thống hóa và phân tích các quan iểm lý luận về ầu t° và pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM trong các công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc, kinh nghiệm của một số n°ớc có nhiều thành công trong việc xây dựng NTM trên c¡ sở lựa chọn quốc gia có nền nông nghiệp, nông thôn phát triển, các quốc gia có phong trào xây dựng NTM trong cộng ồng thuộc khu vực Châu Á có nhiều nét t°¡ng ồng với Việt Nam từ ó ánh giá những hàm ý cần tham khảo ối với Việt Nam Luận án ặt nhiệm vụ hình thành các khái niệm liên quan ến nội hàm pháp luật huy ộng vốn dau t° xây dựng NTM, xác ịnh các nhân tố chi phối, nội dung, hình thức cấu trúc pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông thôn mới.
- ánh giá những thực trạng xây dựng NTM ở Việt Nam ở khía cạnh xây dựng
và thực hiện thé chế pháp luật huy ộng vốn xây dựng NTM, phân tích ánh giá °u iểm, hạn chế của thể chế chính sách pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM
dựa trên các khảo sát ịnh tính, ịnh l°ợng.
Trang 15- Xác ịnh ịnh h°ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây ựng NTM ở Việt Nam dựa trên toàn bộ những kết quả nghiên cứu lý luận về pháp luật huy ộng vốn xây dựng NTM và thực tiễn thi hành trong quá trình thực
hiện Ch°¡ng trình xây dựng NTM ở Việt Nam.
3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 ối t°ợng nghiên cứu
Huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM và pháp luật iều chỉnh các hoạt ộng này rất rộng, phức tạp và liên kết với nhau khá chặt chẽ Huy ộng vốn °ợc thực hiện d°ới nhiều ph°¡ng thức khác nhau, từ những chủ thé khác nhau, theo nguyên tắc tự nguyện hay bắt buộc, mức huy ộng cing nh° các quy trình, thủ tục thực hiện ều là ối t°ợng iều chỉnh của pháp luật.Trong Luận án này, ối t°ợng nghiên cứu °ợc giới han ở yếu tố pháp luật và thi hành pháp luật trong thé chế huy ộng vốn xây dựng NTM Cụ thể, Luận án tập trung nghiên cứu các vấn ề cụ thê sau:
- Các chính sách là nền tảng của pháp luật huy ộng vốn xây dựng NTM - Các quan iểm lý luận về huy ộng vốn xây dựng NTM, nội hàm của pháp luật về huy ộng vốn xây dựng NTM và thực tiễn thi hành ở Việt Nam.
- Các ịnh h°ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật huy ộng vốn xây dựng NTM
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, Luận án giới hạn các quan diém lý luận về pháp luật thu hút von ầu t° xây dựng NTM ở Việt Nam và một SỐ quốc gia có chọn lọc dựa vào sự thành công của xây dựng NTM ở các n°ớc có phong trào phát triển nông thôn trong
cộng ồng gồm Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản; các n°ớc phát triển nh° Mỹ, Anh
và một số quốc gia khác thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) Phạm vi về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu hệ thống chính sách pháp luật về huy ộng nguồn vốn dau t° xây dựng NTM giai oạn từ nm 2011 ến nay.
Gidi hạn và trọng tâm của nội dung nghiên cứu:
ề tài có tên gọi bao quát toàn bộ các hoạt ộng kinh tế- xã hội, xây dựng thể chế °ợc thực hiện nhm thực hiện mục tiêu cuối cùng: Xây dựng nông thôn mới với
các tiêu chí xác ịnh trong ch°¡ng trình cing nh° trong chính sách, pháp luật hiện
Trang 16ộng cho xây dựng NTM °ợc quy ịnh tại các vn bản chính thức gồm: vốn NSNN, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp và nguồn lực của ng°ời dân và CDDC, không tách ời các nguồn vốn cụ thé trong tổng các nguồn vốn Chính vì vậy, Luận án ề cập ến “ch°¡ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM”, nguồn vốn, c¡ chế, chính sách huy ộng vốn dau t° dé thực hiện mục ích cuối cùng là xây dựng NTM Việc làm rõ h¡n vấn ề lý luận, thực tiễn pháp luật về huy ộng vốn ầu t° thực hiện ch°¡ng trình MTQG xây dựng NTM là nhằm mục ích góp phần xây dựng và hoàn thiện pháp luật ối với hoạt ộng này Luận án không nghiên cứu các khía cạnh khác của ch°¡ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM.
Trọng tâm nghiên cứu là các quy ịnh pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM và việc thi hành trong thực tiễn Các nội dung liên quan ến chính sách, thành tựu thực hiện ch°¡ng trình MTQG xây dựng NTM °ợc ề cập nh° là những minh chứng cho kết quả xây dựng và thi hành pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây
dựng NTM ở Việt Nam.
Nguồn vốn ầu t° cho xây ựng NTM °ợc ề cập trong luận án là vốn bằng tiền, tài sản, hiện vật, dat ai, sức lao ộng °ợc quy ổi thành tiền theo quy ịnh của
pháp luật hiện hành.
4 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
Việc triển khai các nội dung nghiên cứu của Luận án °ợc thực hiện theo cách tiếp cận và những ph°¡ng pháp khác nhau cn cứ vào nội hàm của từng vấn ề nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận
Luận án sử dụng cách tiếp cận toàn diện theo ó các vấn ề cần nghiên cứu °ợc phân tích ánh giá a chiều, tức là cả từ góc ộ lý luận lẫn thực tiễn, từ góc ộ kinh tế lẫn pháp luật, từ các tác ộng tích cực lẫn tiêu cực với trọng tâm °ợc xác ịnh cn cứ vào nội hàm cụ thê của vấn ề nghiên cứu Bên cạnh ó, Luận án sử dụng cách tiếp cận kinh tế luật- dựa trên việc bảo ảm lợi ích của các chủ thể trong quan hệ huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM gồm nhà n°ớc, nhà ầu t°, doanh nghiệp, tô
Trang 17chức, ng°ời dân và cộng ồng dân c° trong việc huy ộng và sử dụng từng nguồn vốn cụ thé dé nghiên cứu một số van dé liên quan ến hiệu quả pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.
4.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu
1 Ph°¡ng pháp phân tích Ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng trong phan lớn các nội dung của Luận án Ph°¡ng pháp phân tích °ợc sử dụng dé nhận diện va làm rõ các quan iểm về nông thôn mới, về huy ộng vốn xây dựng NTM, các mô hình xây
dựng NTM từ góc ộ khoa học pháp lý Ph°¡ng pháp phân tích cing °ợc sử dụng
ể ánh giá hiệu quả pháp luật về huy ộng vốn xây dựng NTM trên c¡ sở các số liệu, các tình huống cụ thê liên quan ến xây dựng NTM.
2 Ph°¡ng pháp luật học so sánh Ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng dé nghiên cứu các mô hình xây dựng NTM ở các quốc gia với trọng tâm là pháp luật huy ộng vốn dé xây dựng thành công NTM mới ở các quốc gia °ợc lựa chọn Ph°¡ng pháp luật học so sánh °ợc sử dụng dé ánh giá khả nng áp dụng ở Việt Nam các kinh nghiệm pháp luật của các quốc gia °ợc lựa chọn dựa trên những so sánh về iều kiện kinh tế, xã hội, truyền thống của các quốc gia này.
3 Ph°¡ng pháp tông hợp, ph°¡ng pháp thống kê °ợc sử dụng ể thu thập, hệ thống hóa số liệu về xây dựng NTM, số liệu và thông tin về các hoạt ộng xây dựng NTM và ặc biệt là về ph°¡ng thức, kết quả cụ thể của việc huy ộng vốn vì mục ích nay Ph°¡ng pháp tổng hợp, thống kê °ợc sử dung ể phác họa các biểu dé, bảng số liệu dé minh họa cho các nội dung nghiên cứu cụ thể.
4 Ph°¡ng pháp khái quát hóa Luận án sử dung ph°¡ng pháp này dé khái quát các phân tích, ánh giá thực tiễn, lý luận về pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM thành những ịnh h°ớng, những giải pháp dé huy ộng hiệu quả vốn cho xây dựng NTM từ ó chuyển hóa chúng thành các nguyên tắc hay các quy ịnh cu thé
của pháp luật.
5 Kết quả nghiên cứu và những óng góp mới của Luận án Luận án có những óng góp về khoa học sau ây:
Trang 18ộng vốn ầu t° xây dựng NTM óng gop này thực sự có ý ngh)a khi van ề NTM, xây dựng NTM ch°a °ợc nghiên cứu nhiều từ góc ộ luật học và pháp luật huy ộng vốn dé xây dựng NTM ch°a có °ợc vi trí rõ ràng trong hệ thống pháp luật hiện nay Thứ hai, Luận án sử dụng ph°¡ng pháp phân tích dé °a ra các bình luận quy ịnh pháp luật hiện hành của Việt Nam về huy ộng các nguồn vốn ầu t° xây dựng NTM Cung cấp những ánh giá ịnh tính, ịnh l°ợng về thực trạng pháp luật huy ộng nguồn vốn ầu t° xây dựng NTM, giúp hình thành những cn cứ thực tiễn cho việc hoàn thiện thê chế phát triển nông thôn ở Việt Nam.
Thứ ba, Luận án cung cấp những thông tin tin cậy về xây dựng NTM cing nh° pháp luật về huy ộng von dé thực hiện hoạt ộng này ở một SỐ quốc gia °ợc lựa chon dựa trên tiêu chí thành công và tiêu chí có sự t°¡ng thích về iều kiện với Việt Nam Từ ó, nêu ra những bài học kinh nghiệm có thể chọn lọc, tiếp thu ể áp dụng phù hợp với iều kiện cụ thé của Việt Nam Những thông tin này có giá trị tham khảo nhất ịnh ối với các c¡ quan chức nng trong việc xây dựng thé chế pháp luật về phát triển NN,
NT và xây dựng NTM ở Việt Nam.
Thứ tr, Luận án ã sử dụng ph°¡ng pháp so sánh luật với pháp luật về ầu t° cho NN, NT của các quốc gia iển hình nh° Mỹ, Nhật, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc ề làm rõ mức ộ xây dựng thê chế pháp luật và chính sách thu hút ầu t° của nhà n°ớc, doanh nghiệp, ng°ời din, CDDC cho phát triển khu vực nông thôn ở Việt Nam.
Th° nm, Luận án °a các ịnh h°ớng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM ở Việt Nam dé nâng cao hiệu quả huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM, coi ó là công cụ chủ yếu dé thực hiện vai trò của nhà n°ớc vừa là chủ thé quản lý phát triển kinh tế xã hội vừa là chủ thé tham gia hoạt ộng huy
ộng và sử dụng vôn hiệu quả.
Trang 196 Kết cau của luận án
Ngoài Phần mở ầu, Tổng quan tình hình nghiên cứu, Kết luận, Danh mục tài tiệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận án °ợc c¡ cầu thành 3 ch°¡ng với các nội dung cụ thể sau:
Ch°¡ng 1.Những vấn ề lý luận về huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông thôn mới và pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông thôn mới.
Ch°¡ng 2.Thực trạng pháp luật huy ộng vốn dau t° xây dung nông thôn mới ở
Việt Nam.
Ch°¡ng 3 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy ộng vốn ầu t°
xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.
Trang 20PHAN TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI
1 Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài n°ớc liên quan ến ề tài luận án 1.1 Nghiên cứu lý luận về xây dựng nông thôn mới và huy ộng vốn ầu t° xây
dựng nông thôn mới
1.1.1 Nghiên cứu lý luận về xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng NTM ít °ợc nghiên cứu trong các công trình nghiên cứu pháp luật
mà chủ yếu trong các ngành khoa học khác nh° phân tích chính sách, kinh tế, khoa học quản lý, lịch sử phát triển, kinh tế chính trị, triết học D°ới ây là một SỐ nghiên cứu iển hình cần kể ến.
Công trình “Analysis of “Saemaul ungdong” A Korean Rural Development
Programme in the 1970s” (Phan tich cua Saemaul ungdong: chuong trinh phat trién nông thôn của Han Quốc trong những nm 1970) của tac gid Sooyoung Park (Tap chí Phat triển Châu Á- Thái Binh Duong Tập 16, số 2, tháng 12 nm 2009) rat áng chú
ý Trong công trình nay, tác giả phân tích, ánh giá thành công cua mô hình NTM
“Saemaul Ungdong” °ợc dich là “làng mới” của Hàn Quốc của những nm 1970 nhờ vào việc thực hiện các chiến l°ợc c¡ bản về giảm nghèo thích ứng - thúc ây c¡ hội và tạo iều kiện trao quyền cho ng°ời dân nông thôn và ề xuất áp dụng mô hình này ở các n°ớc ang phát triển trong khu vực Theo ó, “làng mới” là một phong trào ổi mới phát triển nông thôn chủ yếu dựa vào cộng ồng nhm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa ô thị và nông thôn Mô hình xây dựng NTM của Hàn Quốc °ợc bắt ầu từ 16 dự án thiết yêu nhất nh°: °ờng giao thông nông thôn, công trình cấp n°ớc
sạch, vệ sinh môi tr°ờng, sửa chữa nhà tạm, nhà sinh hoạt cộng ồng Bài học quan
trọng nhất rút ra từ Saemaul Undong là ã ề ra các chiến l°ợc và biện pháp huy ộng
nguồn lực phù hợp với bối cảnh chính trị, kinh tế và xã hội cụ thê Khuyến nghị các
n°ớc dang phát triển nghiên cứu kỹ tình hình cụ thé và °a ra các giải pháp khả thi thiết thực cho riêng mình.
Luận án tiến s) quản lý hành chính (2012), “Modernization Campaigns and Peasant Polities in China, Taiwan and South Korea” (Phát trién nông thôn: Các chiến
dịch hiện ại hóa và chính sách nông dân ở Trung Quôc, ài Loan và Hàn Quôc) của
Trang 21tác giả Looney, Kristen (ại học Harvard, 2012), phân tích mô hình lý thuyết về phát triển nông thôn ở ông Á thông qua việc nghiên cứu sự phát triển nông thôn của ài Loan, Hàn Quốc và phong trào xây dựng NTM xã hội chủ ngh)a của Trung Quốc.
Xây dựng NTM °ợc mô tả nh° một chính sách xóa bỏ mô hình lạc hậu ở nông thôn
tr°ớc ây ể xây dựng mô hình NTM với kinh tế - xã hội phát triển, thu nhập ng°ời dân ngày càng tng Nghiên cứu cing ã chỉ ra sự thành công và thất bại của các chính sách phát triển nông thôn các n°ớc ông Á Nhờ các chính sách úng ắn cho phát triển cho khu vực nông thôn ở ài Loan và Hàn Quốc trong những thập niên 60-80, nông thôn ã trở nên mạnh mẽ, nng ộng, linh hoạt, có sức sản xuất cao, có tính cạnh tranh mạnh mẽ, sản xuất hàng hóa phát triển mang lại giá trị kinh tế, óng góp cho sự tng tr°ởng và phát triển kinh tế quốc gia Nghiên cứu cho rng sự trị trệ trong chính sách cải cách ất ai ở các quốc gia cing là những hạn chế trong phát triển
nông thôn Khng ịnh cải cách về ất ai là cần thiết, xác ịnh vai trò của Chính phủ
và huy ộng sự tham gia của tô chức nông dân là rất quan trong dé phát triển nông thôn các n°ớc” Theo quan iểm của tác giả, xây dựng NTM °ợc thực hiện ở các thôn làng, với t° cách là một khu tự tri, tự quản và cải cách chính sách phát triển khu vực nông thôn là rất cần thiết dé thực hiện mô hình NTM ở các quốc gia Nhìn chung các chính sách chuyền ôi và phát triển nông thôn các n°ớc cing hết sức da dang, và tạo ra sự khác biệt lớn về nông thôn và nông nghiệp ở các quốc gia này.
Luận án tiến s) triết học “Saemaul undong (new village movement) in Korea
a strategy for citizen participation in rural community development” (Phong trào lang
mới ở Han Quốc chiến l°ợc tham gia của ng°ời dân trong phát triển cộng ồng nông thôn) của tác giả Sang Yoon Rhee (ại học Nam California, 1985), nghiên cứu về phong trào “làng mới” củả Hàn Quốc với chiến l°ợc tham gia của ng°ời dân vì sự phát triển của cộng ồng Luận án °a ra những ánh giá về sự óng góp của phong
trào làng mới cho sự phát triên của một nên dân chủ với sự tham gia của cộng ông
4 Looney, Kristen (2012), Modernization Campaigns and Peasant Polities in China, Taiwan and South Korea,
Doctoral dissertation, Harverd University, tr.17, 26.
Trang 22dân c° nông thôn Theo tác giả, “làng mới” với ý ngh)a là dự án phát triển nông thôn °ợc thiết kế c¡ bản ề ạt °ợc mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, cải thiện iều kiện sông của ng°ời dân và thay ổi hành vi thông qua tự lực và hợp tác.
Nghiên cứu “Modularization of Korea’s Development Experience: NewResearch on Saemaul Undong: Lessons and Insights from Korea’s Development
Experience” (Hiện ại hóa kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc: nghiên cứu phong trào làng mới: bài học và hiểu biết sâu sắc từ kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc) của Bộ Chiến l°ợc và Tài chính Hàn Quốc, 2013, tập hợp các bai viết của các tác giả về bài học kinh nghiệm sâu sắc từ phát triển nông thôn của Hàn Quốc Các nhà nghiên cứu xây dựng quan iểm “làng mới” là phong trào phát triển nông thôn °ợc thực hiện trên một nên dân chủ có sự tham gia tích cực của ng°ời dân Ng°ời dân °ợc trao quyền tự chủ thể hiện sáng kiến, tự mình quyết ịnh và quản lý các dự án phát triển cộng ồng của chính phủ tại các thôn làng, tạo ra một cộng ồng tự lực, °ợc trao c¡ hội bình ng thông qua giáo duc Ở phong trào “làng mới”, dân làng °ợc yêu cầu làm việc tập thé, hợp tác trong việc °a ra quyết ịnh và giải quyết xung ột, hình thành c¡ sở thể chế dé quản lý lãnh ạo của làng xã, c¡ cấu hiệp hội, HTX nông nghiệp iều này ã tạo ra ý thức về quyền sở hữu của ng°ời dân trong sự phát triển của cộng ồng và óng góp vào nguồn lực cộng ồng từ ó thúc ây khả nng huy ộng hiệu qua sự tham gia tích cực của ng°ời dân Chính phủ ã nỗ lực trong việc thực hiện chính sách cải cách quản lý thuế ồng thời với các chính sách phát triển nông thôn Với chính sách cải cách thuế, thu nhập từ thuế tng mạnh nh° một phan của tông sản l°ợng quốc gia, ảm bảo sự lành mạnh về tài chính, ôn ịnh v) mô dé Chính phủ theo uôi chính sách phát triển công nghiệp va nông thôn, ầu t° cho giáo dục và c¡ sở hạ tầng”.
Mô hình NTM °ợc xây dựng ở Trung Quốc với tên gọi ầy ủ là “Nông thôn mới xã hội chủ ngh)a” Khái niệm “nông thôn mới” ã °ợc ề cập ến trong nhiều công trình nghiên cứu khác nhau ở Trung Quốc từ thập niên 50 của thế kỷ XX ến nay Công trình “Lý luận, thực tiên và các chính sách xây dung nông thôn mới Trung
5 Joon -Kyung Kim and KS.Kim (2013, Modularization of Korea's Development Experience: Why theSaemaul Undong is So Important to Understanding Korea’s Social and Economic, Ministry of Strategy andFinance (MOSF), Korea Saemaul Undong Center, KDI School, tr 29.
Trang 23Quéc” do dich gia Cù Ngọc H°ởng biên dich (Trung tâm phát triển nông thôn- Dự án MISPA, 2006) ã xây dựng khái niệm NTM, phân tích chức nng ộng lực về xây
dựng NTM Theo ó, “NTM tr°ớc tiên phải là nông thôn chứ không phải là thị tứ”.
Từ “mới” trong cụm từ “xây dựng nông thôn mới” °ợc chỉ rõ, ó là: xây dựng kế hoạch mới, kiến thiết làng xã mới, phát triển ngành nghề mới, ào tạo tầng lớp nông dân mới, tạo nên diện mạo mới, hình thành sức mạnh tổng hợp mới và áp dụng cách làm mới Mục tiêu của xây dựng NTM xã hội chủ ngh)a Trung Quốc là “sản xuất phát triển, ời song ấm no, làng xã van minh, diện mạo sạch dep, quản lý dan chủ” Nghiên cứu ã tập hợp và phân tích chính sách, kiến nghị tng c°ờng ầu t° của chính
phủ vào các dịch vụ công nông thôn, tng c°ờng lợi ích của doanh nghiệp tham gia
ầu t° xây dung NTM, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của ng°ời dân, chỉ ra hạn ché, tồn tại của c¡ chế chính sách và sự cần thiết phải pháp chế hóa các biện pháp hỗ trợ xây dựng NTM ở Trung Quốc.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “nông thôn mới” °ợc nêu ra từ ại hội ảng toàn quốc lần thứ III (1960) Tuy nhiên, chỉ sau khi Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, xây dựng NTM mới thực sự bắt ầu và chính thức trở thành một Ch°¡ng trình MTQG triển khai trong phạm vi toàn quốc Ch°¡ng trình MTQG xây dựng NTM °ợc coi là mô hình xây dựng NTM của Việt Nam ến thời iểm hiện nay Cing từ ây, các nghiên cứu lý luận, thực tiễn xây dung NTM °ợc thúc day D°ới ây là một số công trình iển hình cần kể:
1.1.2 Nghiên cứu về huy ộng vốn ầu t° xây dựng nông thôn mới.
Bài “Huy ộng nguôn lực xã hội và phát huy vai trò của ng°ời dân trong tạo lập và duy trì các kết qua xây dung nông thôn mới” của tac giả Bùi Thị Kim nêu quan iểm về NTM là quá trình phát triển liên tục không ngừng nghỉ Sau khi thực hiện xong B°ớc 4, ng°ời dân lại tiếp tục bắt ầu lại B°ớc 1 với một hoàn cảnh mới Mỗi giai oạn xây dựng NTM có thê °ợc ặt cho một cái tên khác nhau, nh°ng cần ảm
bảo giai oạn sau sẽ phát triên và tiên bộ h¡n giai oạn tr°ớc Vê huy ộng vôn âu
5 Cù Ngọc H°ởng (2006), “Ly luận, thực tiễn và các chính sách xây dựng nông thôn mới Trung Quốc”, Trungtâm phát triển nông thôn — Dự án MISPA, tr 9.
Trang 24t° xây dựng NTM, tác giả cho rằng: xây dựng NTM không chỉ bao gồm việc huy ộng các nguồn lực xã hội ề tạo ra các kết quả theo các tiêu chí của NTM Do nguồn lực có giới hạn, dé tránh lãng phí và tham nhing, nhất thiết phải phát huy vai trò chủ thé của ng°ời dân trong xây dựng NTM Chỉ có ng°ời dân mới ảm bảo °ợc việc tạo lập các kết quả một cách hiệu quả và tiết kiệm, duy trì và phát triển kết quả NTM do chính họ tạo ra một cách bền vững”.
Trong Luận án tiến sỹ của Doan Thị Hân về “Huy ộng và sử dung các nguồn
lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh trung du và
miễn múi phía bắc Việt Nam” (Viện Quản lý kinh tế Trung °¡ng, 2017) cho rang “nông thôn mới” là thuật ngữ chỉ chung cho phong trào phát triển nông thôn trong cộng ồng ở một số quốc gia, khái niệm NTM có nội hàm và phạm vi rộng Tùy theo mục tiêu phát triển nông thôn, mỗi n°ớc lại xây dựng mô hình cụ thể với tên gọi ặc tr°ng Tác giả luận án nêu một số khái niệm về NTM nh°: “Nông thôn mới là tông thê những ặc iểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, áp ứng yêu cau ặt ra cho nông thôn trong iều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn °ợc xây dựng tiên tiến về mọi mặt so với mô hình nông thôn ci”`.
Luận án tiến s) của Lê S) Thọ “Huy ộng vốn dau t° xây dựng c¡ sở hạ tang nông thôn mới trên ịa bàn thành phố Hà Nội” (Học viện Tài chính, 2016) cho rằng khái niệm nông thôn mới °ợc xây dựng trên nền tảng khái niệm nông thôn, việc xây
dựng khái niệm NTM °ợc tác giả luận án khái quát hóa nh° sau: “Nông thôn mới là
nông thôn với những tiêu chí nhận diện cụ thể, tiễn bộ về kinh tế, chính trị, xã hội, là kết quả của quá trình cải biến nông thôn từ nghèo nàn lạc hậu sang vn minh, hiện
dai và phát triên””.
7 Bùi Thị Kim (2019), “Huy ộng nguồn lực xã hội và phát huy vai trò của ng°ời dân trong tạo lập và duy trìcác kết quả xây ựng nông thôn mới”, Kỷ yếu Hội thảo lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ở
Việt Nam, tr 15-17.
8 oàn Thị Hân, (2017), Huy ộng và sử dụng các nguôn lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng nôngthôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi phía bắc Việt Nam, Viện quản lý Kinh tế Trung °¡ng, tr 25.° Lê S) Thọ, (2016), Huy ộng vốn dau t° xây dựng c¡ sở hạ tang nông thôn mới trên ịa bàn Hà Nội, Học
Viện Tài chính, tr.21.
Trang 25Trong ề tài “Nghiên cứu ổi mới chính sách ể huy ộng và quản lý các nguôn lực tài chính phục vụ xây dựng nông thôn mới”, TS.Vi Nhữ Thng và các thành viên cho rằng: xây dựng NTM là nhằm tạo ra những giá trị mới của nông thôn Việt Nam, ó là một nông thôn hiện ại hàm chứa những giá trị kinh tế mới trên c¡ sở hạ tầng hiện ại, sản xuất phát triển bền vững theo h°ớng kinh tế hàng hóa; ời sống vật chat tinh thần của ng°ời dân nông thôn ngày càng cao, bản sắc vn hóa dân tộc °ợc giữ gìn và phát triển, xã hội nông thôn an ninh tốt, phát huy dân chủ cao
trong xây dựng NTM'!?.Theo ó, Ch°¡ng trình xây dựng NTM ở Việt Nam °ợc ban
hành là một ch°¡ng trình khung toàn diện ể cộng ồng chung tay xây dựng một
NTM hiện ại.
Trong Luận án tiến sỹ “Huy ộng và sử dụng các nguôn lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miễn nui phía bắc Việt Nam”, oàn Thị Hân (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung °¡ng, 2017) cho rằng nguồn lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng NTM °ợc huy ộng từ mọi ối t°ợng trong toàn xã hội Ban ầu có sự hỗ trợ từ nguồn NSNN, sau ó là có sự tham gia óng góp của các doanh nghiệp, các tô chức chính trị xã hội, các tô chức tín dụng, từ ng°ời dân và một số nguồn ngoài ngân sách khác Tác giả °a ra khải niệm: “Huy ộng nguồn lực tài chính thực hiện thông qua các chính sách, biện pháp và các hình thức mà Nhà n°ớc, các tổ chức xã hội °a ra và áp dụng nhằm chuyền các nguồn lực từ dang tiềm nng thành các quỹ dé sử dung cho xây dựng nông thôn mới”!!, Chỉ ra, nguồn lực huy ộng dé thực hiện Ch°¡ng trình xây dựng NTM gồm: Ngân sách nhà n°ớc (gồm ngân sách trung °¡ng và ngân sách ịa ph°¡ng); Vốn tín dụng; Vốn từ các doanh nghiệp và các tô chức kinh tế khác; óng góp của cộng ồng dân c° Trong luận án nay, tác giả nghiên cứu dé cập ến nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM với ý ngh)a là nguồn vốn.
!0 Vi Nhữ Thng, (2015), Nghiên cứu ổi mới chính sách ề huy ộng và quản lý các nguồn lực tài chỉnh phụcvụ xây dựng nông thôn mới, Viện chiến l°ợc và chính sách tài chính, tr11.
!! oàn Thị Hân, (2017), Huy ộng và sử dung các nguồn lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng nôngthôn mới tại các tỉnh trung du và miễn núi phía bắc Việt Nam”, Viện quản lý Kinh té Trung °¡ng, tr 33.
Trang 26Luận án tiễn si của Lê S) Tho “Huy ộng vốn dau t° xây dựng c¡ sở ha tang nông thôn mới trên dia bàn thành phố Hà Nội" (Học viện Tài chính, 2016) ã xây dựng °ợc khái niệm, ặc iểm của vốn ầu t° xây dựng CSHT nông thôn mới Theo Lê Sỹ Thọ “Vốn ầu t° xây dựng c¡ sở hạ tang NTM là tat cả các nguồn lực (của cải vật chất, sức lao ộng, tài nguyên thiên nhiên ) °ợc biểu hiện bng tiền và °ợc sử dụng ể xây dựng CSHT nông thôn theo ịnh h°ớng xây dựng nông thôn mới” Theo ó, nguồn vốn huy ộng ể ầu t° CSHT nông thôn mới °ợc huy ộng từ NSNN, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp, ng°ời dân, CDDC thông qua các c¡ chế huy ộng cu thé Công tác quản lý vốn phức tạp, kha nng thất thoát lang phí vốn lớn ặc iểm của ầu t° xây dựng NTM nguồn vốn lớn, thời gian ầu t° dài, thu hồi vốn chậm ối t°ợng trực tiếp thụ h°ởng von ầu t° xây dựng CSHT nông thôn mới là ng°ời dân và cộng ồng ịa ph°¡ng.Tác giả nhân mạnh giải pháp huy ộng vốn thông qua c¡ chế, chính sách nh°ng ch°a phân tích sâu các chính sách huy ộng vốn và ề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện chính sách cụ thé.
Luận án tiến s) của Hoàng Ngọc Hà “Huy ộng và sử dung các nguồn lực tài
chính cho xây dựng nông thôn mới trên ịa bàn tỉnh Hà T)nh” (ại học Th°¡ng mại,
2018) ã hệ thống hóa và làm rõ c¡ sở lý luận, thực tiễn về quản lý huy ộng, sử dụng các nguồn lực tài chính ầu t° cho xây dựng NTM ở Hà T)nh Luận án ã xây dựng khái niệm nguồn lực tài chính xây dung NTM là nguồn vốn tiền tệ (hoặc tài sản có thê nhanh chóng chuyền thành tiền), °ợc hình thành từ các quan hệ tài chính trong nên kinh tế, °ợc huy ộng và sử dụng nhằm hoàn thành các tiêu chí xây dựng NTM; phân tích ặc iểm, vai trò của nguồn lực tài chính, công cụ quản lý huy ộng và sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM Nhắn mạnh việc huy ộng nguồn lực tài chính xây dựng NTM thông qua c¡ chế, chính sách pháp luật nh° c¡ chế ầu t° trực tiếp, liên doanh, liên kết thông qua các hình thức BOT, BT, BTO ầu t° theo mô hình hợp tác công-t° (PPP) Huy ộng nguồn lực tài chính của ng°ời dân thông qua c¡ chế huy ộng óng góp tự nguyện' Ở công trình này, giải pháp xây dung và hoàn thiện chính sách huy ộng nguồn lực tài chính ch°a °ợc dé cập cụ thé.
!2 Lê S) Thọ, (2016), Huy ộng von dau t° xây dựng c¡ sở hạ tang nông thôn mới trên ịa bàn Hà Nội”, Học
Viện Tài chính, tr 29.
'3 Hoàng Ngọc Hà, (2018), Huy ộng va sử dung các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới trên
ịa bàn tỉnh Hà T)nh”, ại học Th°¡ng mại, tr.27.
Trang 27Trong Luận án Tiến s) “Huy ộng và sử dụng các nguôn lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miễn núi phía Bắc Việt Nam” (ại học Lâm nghiệp, 2017), oàn Thị Hân ã xây dựng khái niệm: “Nguồn lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng NTM là nguồn lực °ợc huy ộng từ các ối t°ợng trong xã hội bằng những ph°¡ng thức phù hợp, °ợc sử dụng dé thực hiện ch°¡ng trình NTM theo các quy ịnh” Tác giả cing chỉ ra rằng c¡ chế huy ộng nguồn lực tài chính xây dựng ch°¡ng trình NTM °ợc huy ộng thông qua các vn bản pháp luật của nhà n°ớc Vốn NSNN phân bồ cho xây dựng NTM °ợc thực hiện theo c¡ chế quản lý NSNN và các vn bản pháp luật có liên quan; c¡ chế hợp tác công - t° (PPP) trong xây dựng và phát triển hệ thống CSHT, c¡ chế óng góp từ cộng ồng theo nguyên tắc tự nguyện: góp tiền, góp công, hiến ất hoặc ng°ời dân tự ầu t° bang cách nâng cấp nhà cửa!“
Luận án Tiến s) của Ly Vn Toàn “Huy ộng vốn cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Nguyên” (ại học Thái Nguyên, 2017) coi nguồn vốn ầu t° thực chất là nguồn lực tài chính.“Nguồn vốn ầu t° xây dựng NTM là các nguồn lực °ợc hình thành từ các quan hệ tài chính trong nền kinh tế, °ợc biểu hiện bng tiền, °ợc huy ộng và sử dụng dé ầu t° xây dựng nông thôn theo ịnh h°ớng NTM”!, phân tích ặc iểm của vốn xây dựng NTM, yếu tổ ảnh h°ởng ến việc huy ộng và sử dụng von, nêu các c¡ chế, chính sách huy ộng các nguồn vốn.
ề tài cấp nhà n°ớc (2015), “Nghiên cứu ổi mới chính sách dé huy ộng va quản lý nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng nông thôn moi” do TS Vi Nhữ Thng làm chủ nhiệm ã i sâu phân tích chính sách huy ộng nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng NTM giai oạn 2011-2015 ề tài nghiên cứu nguồn lực tài chính xây dựng NTM với ý ngh)a là nguồn lực vốn, ó chính là các nguồn von °ợc huy ộng từ NSNN, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp, cộng ồng dân c° (CDDC) Huy ộng nguồn
14 oàn Thị Hân, (2017), Huy ộng và sử dụng các nguôn lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng nông thôn
mới tại các tỉnh trung du và miễn nui phía bắc Việt Nam, Viện quan lý Kinh tế Trung °¡ng, tr 33, 37.
!5 Lý Vn Toàn (2017), Huy ộng von cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Nguyên, ại học Thái Nguyên,
tr 32.
Trang 28lực tài chính cho ch°¡ng trình xây dựng NTM °ợc thực hiện thông qua quy ịnh
pháp luật ối với từng nguồn vốn Vốn NSNN °ợc huy ộng theo quy ịnh của Luật NSNN, vốn tín dụng °ợc huy ộng thông qua c¡ chế tín dụng th°¡ng mại và tín dụng °u ãi, vốn doanh nghiệp ầu t° xây dựng NTM ối với các công trình, dự án có thu phí dé thu hồi vốn thông qua c¡ chế hợp ồng theo ph°¡ng thức ối tác công-t° (PPP) Vốn huy ộng từ cộng ồng theo c¡ chế ng°ời dân bỏ vốn ầu công-t° trực tiếp và óng góp theo hình thức tự nguyện'5 Các giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật huy ộng nguồn vốn khác cho xây dựng NTM ch°a °ợc ề cập nhiều Luận án chủ yếu phân tích và ề xuất các giải pháp hoàn thiện quy ịnh pháp luật về huy ộng, quản lý và sử dụng nguồn vốn NSNN.
ề tài của Nguyễn Hoàng Hà “Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp huy ộng nguôn vốn dau t° cho ch°¡ng trình MTOG xây dựng NTM giai oạn ến nm 2020” (Bộ Kế hoạch ầu tu, 2014), quan niệm von là yếu tố nguồn lực cần thiết cho ầu t° phát triển °ợc chuyên hóa thông qua quá trình sản xuất dé tạo ra giá tri gia tng và tng nng lực sản xuất cho nền kinh tế Nguyễn Hoàng Hà °a ra khái niệm sau: “Huy ộng vốn ầu t° phát triển là iều ộng các nguồn lực cho công tác xây dựng và phát triển chng hạn nh° huy ộng nhân lực, vật lực, kinh phí cho các ch°¡ng trình dự án”!” iều áng chú ý trong công trình này là tác giả nghiên cứu phân tích yếu tô chính sách làm hạn chế thu hút vốn doanh nghiệp ầu t° cho khu vực nông thôn, chỉ ra hạn chế của von CDC có ặc iểm nhỏ lẻ, tỷ lệ huy ộng thấp Huy ộng vốn của ng°ời dân và cộng ồng chịu ảnh h°ởng của yếu tố vai trò của ng°ời lãnh ạo ch°¡ng trình và khả nng kinh tế của hộ gia ình, cá nhân Tác giả chỉ ra những hạn chế của các vn bản pháp luật về huy ộng nguồn vốn ầu t°
xây dựng NTM nh°ng giải pháp hoàn thiện các quy ịnh pháp luật ó còn ch°a
°ợc ề cập cụ thé.
'6 Vi Nhữ Thng, (2015), Nghiên cứu ối mới chính sách dé huy ộng và quan lý các nguồn lực tài chỉnh phụcvụ xây dựng nông thôn mới, Viện Chiên l°ợc và chính sách Tài chính tr.31.
'7 Nguyễn Hoàng Hà, (2014), Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp huy ộng nguôn vốn dau t° cho ch°¡ngtrình MTQG xây dựng NTM giai oạn ến nm 2020, Bộ Kế hoạch & ầu t°, tr.15.
Trang 29ề tài “Huy nguồn nguôn lực xây dựng nông thôn mới trên ịa bàn huyện Th°ờng Tin - Hà Nội”của D°¡ng Trần Việt, Bộ Quốc phòng, 2019, ề cập ến nguồn lực huy ộng xây dựng NTM trên ịa bàn bao gồm nguồn nhân lực, vật lực, tài lực °ợc huy ộng từ nguồn NSNN, tín dụng, vốn doanh nghiệp và cộng ồng dân c° Xây dựng khái niệm: “Huy ộng nguồn lực cho xây dựng NTM là các giải pháp, c¡ chế,
chính sách nham tìm kiếm khai thác các nguồn lực cho hoạt ộng xây dựng NTM một
cách có lợi nhất cho cộng ồng ịa ph°¡ng”!` Theo tác giả, huy ộng ng°ời dân óng góp xây dựng NTM là cần thiết nhằm thẻ hiện trách nhiệm của chủ thể ối với công trình NTM trên ịa bàn mà họ là ng°ời °ợc h°ởng lợi trực tiếp Pháp luật cần có quy ịnh cụ thể việc này.
Ở một số n°ớc, việc huy ộng nguồn lực ầu t° cho phong trào phát triển nông thôn cing °ợc nghiên cứu trong nhiều công trình khác nhau.
Công trình “Why the Saemaul Undong is So Important to UnderstandingKorea’s Social and Economic Transformation’’(Vi sao phong trào làng mới có vai trò
quan trong ối với việc nhận thức va sự chuyên ôi kinh tế và xã hội của Hàn Quốc” của Joon-Kyung Kim, 2013 (Tr°ờng Quản lý và Chính sách công Hàn Quốc, 2013) Quan iểm nỗi bật của công trình này về huy ộng nguồn lực cho phong trào làng mới ó là sự tập hợp nguồn lực từ chính phủ, ng°ời dân dé thực hiện mục tiêu xây dựng thôn, làng Bên cạnh việc chính phủ nỗ lực thực hiện cải cách chính sách thuế và quản trị, tng nguồn thu từ thuế dé có nguồn lực tài chính ầu t° cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nguồn lực th°c hiện phong trào còn °ợc huy ộng thông qua việc Chính phủ cung cấp cho các làng vật liệu xây dựng, dân làng hiến ất, tài sản, ngày công lao ộng Những nm ầu ng°ời dân °ợc yêu cầu óng góp thời gian, sức lao ộng, Chính phủ hỗ trợ vật chất, cung cấp miễn phí nguyên vật liệu ể xây dựng các dự án liên quan trực tiếp ến ời sống ng°ời dân, chia sẻ chi phí giữa Chính phủ và dân làng Ở những nm sau, Chính phủ tập trung bằng việc thực hiện các dự án phát triển cộng ồng bền vững thông qua việc tạo c¡ hội cho nông dân bé
'8 D°¡ng Trần Việt, (2019), Huy nguôn nguồn lực xây dựng nông thôn mới trên ịa bàn huyện Th°ờng Tín -Hà Nội, Học viện chính trị, Bộ Quốc phòng, tr 20.
Trang 30sung thu nhập của họ Thông qua dự án thu nhập tái ầu t°, ng°ời dân tham gia dự
án sẽ có thu nhập từ sức lao ộng của mình, họ giữ lại một nửa thu nhập, nửa còn lại
óng góp vào quỹ phát triển thôn làng Với việc Chính phủ thực hiện dự án thu nhập tái ầu t° tiết kiệm ã giúp thúc ây ng°ời dân tiết kiệm dành nguồn lực ầu t° vào kinh tế làng.
Trong công trình “Modularization of Korea s Development Experience: NewResearch on Samemaul Undong: Leasons and Insights from Korea s Development
experience”, (Hiện ai hóa kinh nghiệm phat trién của Hàn Quốc: nghiên cứu phong trào làng mới: bài học và hiểu biết sâu sắc từ kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc) của Bộ Chiến l°ợc và Tài chính Hàn Quốc, 2013 tiếp tục nhắn mạnh việc huy ộng nguồn lực cho phong trào “làng mới” thông qua c¡ chế nhân dân làm, Chính phủ hỗ trợ Chính phủ cung cấp cho các làng vật liệu xây dựng, dân làng óng góp sức lao lao ộng, nguyên vật liệu và ất ai Nghiên cứu °a ra các kết luận: mộ là, có ba yếu tố quan trọng ở “làng mới” ó là Chính phủ, dân làng và lãnh ạo thôn Sự hỗ trợ của chính phủ là cần thiết, nng lực của ng°ời dân và lãnh ạo thôn, làng óng vai trò quan trọng: hai là, v°ợt qua sự phụ thuộc vào nguồn lực hỗ trợ từ Chính phủ bằng tự lực của ng°ời dân dé ạt °ợc sự bền vững của phong trào “làng mới”; ba Ja, hỗ trợ nguồn lực từ Chính phủ phải theo nguyên tắc nhất ịnh, dựa trên hiệu suất và
thành tích xây dựng NTM của các thôn làng.
Nghiên cứu “China — New Urbanization Plan 2014-2020” (Kế hoạch ô thị hóa mới giai oạn 2014-2020 của Trung Quốc) của Martin Griffiths (2016) ã phân tích vai trò của ô thị hóa ối với việc giải quyết van ề nông nghiệp, nông dân, nông thôn và tiến trình xây dựng NTM.Theo ó, ặc tr°ng của khu vực nông thôn với dân số ông, tài nguyên hạn hẹp, quy mô quản ly ất ai nhỏ lẻ, khó thay ôi ph°¡ng thức sản xuất truyền thống, dé thúc ầy tiễn trình NTM nhà n°ớc cần thúc day ô thị hóa.
Tác giả nghiên cứu cho rằng, xây dựng NTM phải °ợc thực hiện từ cấp thôn bản bắt
ầu từ những công trình gắn bó với lợi ích thiết thực của ng°ời dân (giao thông, thủy lợi, iện n°ớc, hạ tầng nông nghiệp, kết nối các vùng sản xuất, hạ tầng viễn thông
câp n°ớc vệ sinh môi tr°ờng, cung câp dịch vụ công, phát triên vn hóa, giáo dục, y
Trang 31tế ) Dé xây dựng NTM cần gắn với tiến trình ô thị hóa, thúc ây ổi mới thé chế, thu hút nguồn lực ầu t° phát triển sản xuất nông nghiệp, ây mạnh công nghiệp, dịch vụ ở khu vực nông thôn Xóa bỏ những trở ngại về c¡ cau và thé chế cản trở tiến trình ô thị hóa, thiết lập một c¡ chế hợp ly nham tng c°ờng trách nhiệm của chính quyền các cap, ảm bảo quyền tự chủ của ng°ời dân Phân bé nguồn lực công một cách hợp lý, huy ộng nguồn lực của các lực l°ợng xã hội, sự tham gia của Chính phủ, hợp tac của ng°ời dân Chính phủ trung °¡ng chịu trách nhiệm iều phối, phân bổ nguồn lực từ NSTW, hoàn thiện thé chế và xây dựng chính sách Chính quyền ịa ph°¡ng bố trí kinh phí từ NSP, tiếp nhận và và giải trình các khoản kinh phí phân bé từ NSTW Chủ ộng khai thác tiềm nng, thế mạnh của ịa ph°¡ng, huy ộng nguồn lực từ doanh nghiệp, ng°ời dân, cộng ồng cùng hợp tác thực hiện.
Nghiên cứu “Mobilization of domestic financial resources for agricultural
productivity in Nigeria” (Huy ộng nguồn lực tài chính trong n°ớc cho phát triển nông nghiệp ở Nigeria) cua Awe A.A, Tạp chí nghiên cứu, quan lý và kinh doanh n°ớc Úc Vol.2 No.12 [01-07], March-2013, tập 2, số 12 [01-07], tháng 3 nm 2013 Tác giả nghiên cứu chỉ ra 3 nguồn vốn quan trọng °ợc huy ộng cho phát triển nông thôn: von từ khu vực t° nhân, nguồn lực từ Chính phủ và vốn tín dụng Trong ó, vốn t° nhân °ợc huy ộng từ ng°ời dân và doanh nghiệp ể ầu t° vào l)nh vực có khả nng mang lại lợi nhuận; nguồn lực từ Chính phủ gồm trợ cấp ngân sách nhà n°ớc và các khoản vốn ngân sách ầu t° cho các công trình, dự án có thê thu hồi vốn, mang lại lợi nhuận Huy ộng vốn thống qua hệ thống thể chế °ợc Chính phủ Liên bang ban hành Chính phủ tiêu bang cn cứ thê chế Chính phủ Liên bang dé ban hành co chế huy ộng nguôn lực tài chính ịa ph°¡ng.
Công trình “Lý luận và thực tiễn và các chính sách xây dựng NTM Trung Ouốc” do dịch giả Cù Ngọc H°ởng biên dich, (Trung tâm phát triển nông thôn-Dự án MISPA, 2006) ã tập hợp các quan iểm nghiên cứu của các học giả Trung Quốc về nguồn vốn ầu t° và huy ộng vốn cho xây dựng NTM xã hội chủ ngh)a ở Trung Quốc Theo ó, vốn xây dựng NTM xã hội chủ ngh)a Trung Quốc chủ yếu từ các
nguôn von ngân sách Chính phủ, vôn âu t°, ho trợ của doanh nghiệp, von tín dụng
Trang 32và nguồn huy ộng óng góp của ng°ời dân, cộng ồng dân c° Theo các học giả, “Huy ộng von ầu t° xây dựng NTM là huy ộng sự ầu t° của nhà n°ớc, tài trợ của các tầng lớp xã hội, ặc biệt là các doanh nghiệp công th°¡ng vào công tác xây dựng nông thôn mdi”! Các học giả Trung Quốc trong công trình nghiên cứu này cho rằng huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM là nhiệm vụ của nhà n°ớc, có liên quan ến nhiều chủ thé trong xã hội, có quy trình khá phức tap, dé xảy ra khả nng that thoát, lãng phí von Chính vi vay nha n°ớc cần ban hành các quy ịnh cụ thé dé thực hiện Việc pháp chế hóa các hình thức va biện pháp huy ộng vốn của các chủ thé tham gia ầu t° xây dựng NTM chính là nhằm quy phạm hóa hành vi của các cấp chính quyền, bảo vệ lợi ích của nhà n°ớc và ng°ời dân.
1.2 Các công trình nghiên cứu về pháp luật huy ộng vốn ầu t° xây dựng
nông thôn mới
Ở Việt Nam, một số nghiên cứu về c¡ chế, chính sách huy ộng nguồn vốn
xây dựng nông thông mới cing °ợc thực hiện.
Luận án tiến s) “Huy ộng vốn dau t° xây dung c¡ sở hạ tang nông thôn mới trên ịa bàn Thành phố Ha Nov” của Lê Si Thọ (Học viện Tài chính, 2017), Luận án “Huy ộng nguồn lực tài chính xây dựng NTM trên ịa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc” của oàn Thị Hân, (Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung °¡ng, 2017) là các công trình nghiên cứu khá toàn diện về huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM Tác giả của các công trình này ều cho rang việc huy ộng các nguồn vốn phải thực hiện thông qua chính sách pháp luật của nhà n°ớc Mỗi nguồn vốn huy ộng theo c¡ chế pháp luật cụ thể.Vốn NSNN ầu t° cho CSHT nông thôn theo quy ịnh của Luật NSNN, vốn doanh nghiệp ầu t° NTM theo mô hình hợp tác công t° (PPP) với quy ịnh các hình thức hợp ồng chủ yếu BTO, BTO, BT và các quy ịnh °u ãi, khuyến khích doanh nghiệp ầu t° vào NN, NT Vốn tín dụng theo quy ịnh pháp luật về tín dụng Tuy nhiên, các công trình này ch°a i sâu phân tích c¡ ché, chính sách về huy ộng các nguồn von Các giải pháp huy ộng vốn °ợc phân tích và ề xuất từ góc ộ kinh tế, còn thiếu vắng những phân
!9 Cù Ngọc H°ởng, (2006) “Lý luận và thực tiễn các chính sách xây dựng NTM Trung Quốc ”, Trung tâm pháttriển nông thôn, dự án MISPA tr 24.
Trang 33tích pháp luật Nhìn chung, công trình này cing ã có những phân tích và ánh giá khá
nhiều những khía cạnh pháp lý về huy ộng vốn xây dựng nông thôn mới.
Luận án tiễn s) “Huy ộng và sử dung các nguồn lực tài chính cho xây dung
NIM trên ịa bàn tỉnh Hà T)nh” của Hoàng Ngọc Hà (ại học Th°¡ng Mại, 2018),
dé cập ến các công cụ quan lý huy ộng và sử dụng các nguồn lực tài chính (NLTC) cho xây dựng NTM Tác giả cho rng các công cụ huy ộng NLTC bao gồm hệ thống pháp luật và các chính sách huy ộng, phân bé, sử dụng và kiểm tra giám sát các NLTC xây dựng NTM Theo tác giả chính sách khuyến khích doanh nghiệp ầu t° vào NN,NT thuộc nhóm chính sách hỗ trợ gián tiếp Nhà n°ớc thiết lập khuôn khổ
pháp lý và chính sách cho việc quản lý huy ộng, sử dụng các NLTC cho xây dựng
NTM, chính quyền cấp tinh ban hành chính sách huy ộng nguồn lực cho xây dựng NTM tại ịa ph°¡ng Với khuôn khổ pháp lý °ợc thiết lập phù hợp có thé xác ịnh quyền và tạo ộng lực ây mạnh quản lý huy ộng, sử dụng NLTC của doanh nghiệp xây dựng NTM Cụ thể, nhà n°ớc ban hành chính sách thu hút ầu t°, tạo c¡ hội mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp theo hình thức hợp ồng PPP, c¡ chế huy ộng sự tự giác của doanh nghiệp óng góp NLTC xây dựng NTM Ban hành c¡ chế huy ộng ng°ời dân óng góp xây dựng NTM”” Tuy nhiên, giải pháp cụ thê về hoàn thiện các quy ịnh về c¡ chế, chính sách huy ộng NLTC cho xây dựng NTM t°¡ng ứng còn ch°a °ợc ề cập cụ thể.
Ở ngoài n°ớc cing có không ít các công trình nghiên cứu về hoàn thiện thê chế, chính sách huy ộng các nguồn vốn dau t° xây dựng NTM Trong số ó cần ké ến các ến công trình d°ới ây.
Công trình “Ly luận, thực tiễn và các chỉnh sách xây dựng nông thôn mới xã hội chủ ngh)a Trung Quốc” do Cù Ngọc H°ởng biên dịch (Trung tâm phát triển nông thôn-Dự án MISPA, 2006) Ở công trình này, các học giả Trung Quốc ã i sâu phân tích c¡ cở lý luận, thực tiễn, sự cần thiết phải có những quy ịnh pháp luật dé iều chỉnh hoạt ộng huy ộng các nguồn lực ầu t° xây dựng NTM Các tác giả cho rng
20 Hoang Ngoc Hà, (2018), Huy ộng và sử dung các nguôn lực tài chính cho xây dung nông thôn mới trên
ịa bàn tỉnh Hà T)nh”, ại học Th°¡ng mại, tr.33.
Trang 34hoạt ộng huy ộng các nguồn vốn ầu t° xây dựng NTM xã hội chủ ngh)a là hoạt ộng kinh tế v) mô, có tính pháp lý, liên quan ến quyền và ngh)a vụ của nhiều chủ thê tham gia Nếu chỉ dựa vào những vn kiện chính sách hay những iều lệ sẽ không ảm bảo tính pháp lý Việc pháp chế hóa các chính sách ầu t°, hỗ trợ xây dựng NTM thành các quy ịnh cụ thể có hiệu lực thực hiện là rất cần thiết Pháp chế hóa các chính sách hỗ trợ xây dựng NTM Trung Quốc theo các học giả chính là việc thông qua các quy ịnh pháp luật ể quy phạm hành vi của các cấp chính quyền trong huy ộng, sử dụng hiệu quả nguồn lực ầu t° của các chủ thể trong xã hội Các chính sách ầu t°, hỗ trợ NTM phạm vi iều chỉnh rộng (gồm chính sách thuế, ất ai, tín dụng, hỗ trợ tài chính ) với nhiều chủ thê tham gia sẽ kéo theo những xung ột về lợi ích, các quy ịnh hành chính sẽ không giải quyết °ợc các van ề mà phải cần hóa giải bng hệ thông quy phạm pháp luật Các học giả trong công trình nghiên cứu này cho rằng “chính sách hỗ trợ xây dựng NTM là chính sách v) mô của nhà n°ớc phải °ợc tiễn hành theo luật pháp, việc thực hiện các chính sách ầu t°, hỗ trợ xây dựng NTM nếu xa ời quỹ ạo luật pháp thì có thể coi nh° hành vi của Chính phủ thiếu i tính pháp lý”?! Tuy không phải là một công trình chuyên về pháp luật song các tác giả ã phân tích nhiều khía cạnh pháp lý của huy ộng vốn xây dựng nông thôn mới.
Công trình nghiên cứu “The new territorial paradigm of rural development:
Theoretical foundations from systems and institutional theories” (Mô hình lãnh thé của phát triển nông thôn: c¡ sở lý thuyết từ các hệ thống va ly thuyết thé chế), của Mateo Ambrosio-Albala Johan Bastiaensen, (Tr°ờng ại học Antweb Bi, 2010), ề cập ến phát triển nông thôn theo quan iểm lý thuyết quản trị khả nng phục hồi và lý thuyết thé chế Theo quan iểm của tác giả, dé có nguồn lực ầu t° cho phát triển khu vực nông thôn, cần phải có những c¡ chế thiết lập và tạo ra nguồn lực ó Quan iểm về quản tri khả nng phục hồi nhắn mạnh ến cách tiếp cận theo lãnh thé ối với phát triển khu vực nông thôn, giúp thực hiện mục tiêu xây dựng chính sách công hiệu quả cho phát triển khu vực nay Các chính sách ngành va c¡ chế thị tr°ờng truyền thông ã không giải
21 Cù Ngọc H°ởng, (2006) “Lý luận, thực tiễn và chính sách xây dựng NTM Trung Quốc”, Trung tâm pháttriển nông thôn, dự án MISPA, tr.42,43.
Trang 35quyết °ợc sự mat cân ối trong khu vực Cách tiếp cận theo lãnh thé cho thay sự thay ổi khu vực nông thôn không thé lập kế hoạch theo cách từ trên xuống mà phải bắt ầu từ các thành viên của xã hội nông thôn cùng chung tay hành ộng ề thực hiện mục tiêu Chính quyền ịa ph°¡ng và chính quyền trung °¡ng kết nối các chính sách phát triển gắn với việc giải quyết các vấn ề của khu vực nông thôn ể hình thành một thế hệ mới các chính sách công phục vụ xóa ói, giảm nghèo ở nông thôn Tiếp cận theo lãnh thé không chỉ nhằm mục ích giảm bất bình ng trong khu vực nông thôn mà còn thúc ây chuyên ổi kinh tế, cải cách thê chế ở các vùng nông thôn (Mỹ).
Chính sách Nông thôn Quốc gia của Wales °ợc thực hiện trên c¡ sở chính sách quốc gia về phát triển cộng ồng nông thôn: gồm Chiến l°ợc Phát triển Kinh tế và Kế hoạch Phát triển Nông thôn xứ Wales Quỹ phát triển nông thôn tài trợ cho việc phát triển mạng l°ới, ào tạo nguồn nhân lực, quảng bá doanh nghiệp thông qua các ch°¡ng trình tài trợ, sáng kiến chính sách phát triển cộng ồng Theo ó, phát triển cộng ồng °ợc coi là một phần của chính sách quốc gia, hình thành các dự án cộng ồng triển khai trên phạm vi nông thôn toàn quốc áng chú ý là việc thành lập Hội ồng Hành ộng Tự nguyện Wales (WCVA), diễn àn nông thôn xứ Wales (1992) nhằm tng c°ờng tiếng nói từ c¡ sở và cộng ồng, vận ộng nguồn lực cho phát triển nông thôn Thành lập viện Y tế Nông thôn toàn quốc hoạt ộng vì sức khỏe ng°ời dân.Thành lập Mạng l°ới Phát triển Nông thôn Wales (2002) bao gồm nhóm các c¡ quan phát triển nông thôn, cộng ồng ồng ịa ph°¡ng góp phan vào việc xây dựng các chính sách có ảnh h°ởng ến vùng nông thôn.
Chính sách nông thôn quốc gia của Anh °ợc gọi là “chính sách quốc gia tận tâm” h°ớng ến xây dựng cộng ồng nông thôn thịnh v°ợng: thé chế, thiết chế khu vực nông thôn °ợc kiện toàn, kinh tế a dạng, ng°ời dân °ợc tiếp cận dịch vụ công chất l°ợng cao, thu nhập, việc làm của ng°ời dân ổn ịnh Ngoài những nỗ lực của Bộ môi tr°ờng thực phẩm các vấn ề nông thôn (Defra) trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển nông thôn, một loạt các chính sách quốc gia khác tác ộng áng kê ến phát triển cộng ồng nông thôn nh° chính sách hiện ại hóa chính quyền ịa ph°¡ng do Vn phòng Phó Thủ t°ớng Chính phủ thực hiện, ã yêu cầu chính quyền ịa
Trang 36ph°¡ng kết hợp với tô chức quan hệ ối tác chiến l°ợc dé tập hợp các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ phát triển ịa ph°¡ng Theo quy ịnh của pháp luật, chính quyền ịa ph°¡ng phải tham khảo ý kiến cộng ồng ịa ph°¡ng trong thực hiện quy trình, cải cách hệ thống quy hoạch thị trấn và quốc gia, thay thế các kế hoạch ịa ph°¡ng bng khung phát triển ịa ph°¡ng thông qua các chính sách cụ thé có sự tham gia của cộng ồng vào quá trình lập kế hoạch Ví dụ, các chính sách giao thông nông thôn nhắn mạnh sự tham gia của cộng ồng ịa ph°¡ng nh°: sáng kiến ối tác Giao thông
Nông thôn và Thử thách Xe buýt Nông thôn, thành lập Quỹ mạng l°ới ịa ph°¡ng
do Bộ Giáo dục và kỹ nng thực hiện dành cho những ng°ời trẻ tuổi, các nhóm cộng ồng ịa ph°¡ng, Quỹ các nhà vô ịch cộng ồng dé thu hút nhóm cộng ồng tham gia vào việc ổi mới khu vực nông thôn Nguồn tài trợ của phát triển cộng ồng nông thôn n°ớc Anh rất rộng, trong ó có nguồn từ các quỹ, từ ngân sách Chính phủ cho hoạt ộng của cộng ồng nông thôn.
Chuyên khảo “The road go to a new countryside” (Con °ờng xây dựng nông
thôn mới) cua Tai Wang Zhao, Jingyu Li Haitao, Nha xuất bản ối ngoại, 2007, ã giới thiệu tổng quát về tình hình xây dựng NTM xã hội chủ ngh)a của Trung Quốc ở giai oạn phát triển t°¡ng ối toàn diện Dé thực hiện chủ tr°¡ng dau t° cho NN, NT và xây dựng NTM, ảng cộng sản Trung Quốc ã ban hành các vn kiện chính sách làm c¡ sở cho xây dựng NTM Trên c¡ sở các Nghị quyết của ảng về xây dựng NTM, Chính phủ ã ban hành các quy ịnh pháp luật iều chỉnh hoạt ộng xây dựng NTM Nỗi bật là Nghị ịnh về phát triển sản xuất nông nghiệp hiện ại, chính sách °a sản phẩm của vùng nông thôn tới thị tr°ờng tiêu thụ, chính sách hỗ trợ nông dân: hỗ trợ về vốn, công nghệ, giới thiệu sản phẩm, nâng cao thu nhập, ầu t° nguồn lực, hỗ trợ cho khu vực nông thôn Lựa chọn l)nh vực và khu vực nông thôn cần ầu t°, hỗ trợ, ào tạo ng°ời nông dân dé họ có thé tự giải quyết °ợc van ề khi tham gia thị tr°ờng Nghiên cứu °a ến thông iệp: tập trung nguồn vốn, hỗ trợ nông dân và hoàn thiện thể chế là những biện pháp cần thiết ể xây dựng NTM thành công.
Nghiên cứu “/nvetment Priorities for rual development OECD” (¯u tiên ầu tu cho nông thôn các n°ớc OECD) của Tổ chức Hop tác và Phát trién Kinh tế OECD,
Trang 372004, ã chỉ ra rằng sự thay ôi ở khu vực nông thôn òi hỏi phải có chính sách ầu t° cho NTM Khu vực nông thôn các n°ớc OECD trong bối cảnh toàn cầu hóa, những thay ôi c¡ cấu kinh tế phải ối mặt với một số c¡ hội thách thức mới òi hỏi phải có chính sách phát triển nông thôn và sử dụng hiệu quả h¡n các nguồn tài chính khan hiểm (Richard Hecklinger, OECD) Nguyên tắc về mô hình NTM °ợc các n°ớc thành viên OECD thông qua vào nm 2006 là c¡ sở hình thành chính sách phát triển nông thôn các quốc gia (OECD, 2006).Trên c¡ sở chính sách chung của OECD, các quốc gia thành viên có thê xây dựng chính sách phát triển nông thôn phù hợp Nghiên cứu này ã chỉ ra rng, chính sách ầu t° cho nông thôn ở các n°ớc OECD °ợc thay ổi từ chính sách trợ cấp, hỗ trợ sang hình thức ầu t° cho các vùng nông thôn trên c¡ sở tng c°ờng tính tự chủ và trách nhiệm của chính quyền ịa ph°¡ng Chính sách ầu t° cho nông thôn của OECD từng b°ớc chuyền từ bao cấp truyền thống sang ầu t° phát triển kinh tế Các n°ớc OECD cho rằng, chính sách bao cấp cho khu vực nông thôn chủ yếu dành cho các ối t°ợng yếu thế Việc quá phụ thuộc vào chính sách bao cấp của nhà n°ớc sẽ làm hạn chế ộng lực phát triển, giảm sức cạnh tranh của khu vực nông thôn Nghiên cứu °a ra khuyến nghị, cảnh báo các nhà hoạch ịnh chính sách can thận khi sử dụng chính sách trợ cấp dé phát trién khu vực nông thôn vì chúng có tác ộng tiêu cực trong dài hạn Việc xây dựng và hoạch ịnh thể chế xây dựng NTM của các quốc gia chịu ảnh h°ởng của chính sách nông thôn trong nên kinh tế toàn cầu hóa, t°¡ng lai và sự thách thức của hoạt ộng xây dựng NTM.
Nghiên cứu “China s rural development policy: Exploring the “New Socialist
Countryside” (Chính sách phát triển nông thôn của Trung Quốc: Khám phá nông thôn mới xã hội chủ ngh)a) của Minzi Su, (Nhà xuất bản Lynne Rienner Publishers, 2009), ề cập ến chính sách xây dung NTM xã hội chủ ngh)a Trung Quốc Với cách tiếp cận cải thiện iều kiện sống ở các cộng ồng nông thôn là th°ớc o ể ánh giá kết quả của những sáng kiến xây dựng NTM Tác giả cho rằng, xây dựng và hoàn thiện thê chế xây dựng NTM phải ạt °ợc mục tiêu cốt lõi là phát triển kinh tế nông thôn, tng nng xuất lao ộng, cải thiện ời sống ng°ời dân Dé tng thu nhập của ng°ời dân cần phát triển kinh tế trang trại theo thế mạnh của ịa ph°¡ng, thiết lập các thị tr°ờng quan trọng, hỗ
Trang 38trợ doanh nghiệp nông thôn và doanh nghiệp thị tran (TVEs), phát triển phong trào lao ộng ở nông thôn Ph°¡ng pháp tiếp cận chính sách phát triển nông thôn ở Trung Quốc °ợc chỉ ra gồm: kế hoạch xây dựng NTM cần kết hợp “từ d°ới lên” và từ “trên xuống”, tích hợp mục tiêu iều chỉnh chính sách cấp Chính phủ phù hợp với iều kiện và nng lực của ịa ph°¡ng Theo tác giả, huy ộng nguồn lực xây dựng NTM °ợc thực hiện theo 2 ph°¡ng pháp (i) xây dựng kế hoạch huy ộng nguồn lực ngắn hạn và dai hạn (ii) nhà n°ớc bãi bỏ thuế nông nghiệp, hỗ trợ tài chính ng°ời nông dân Nghiên cứu °a ra ề xuất ban hành Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng NTM.
Công trình "Study on the Construction of the Chinese Rural Credit System"
(nghiên cứu về xây dựng các hệ thống tin dụng ở nông thôn Trung Quốc) của Zhang
Guang yu (2010), Tap chí khoa học xã hội Châu Á, Trung tâm khoa học và giáo dục
Canadian 6 (12), tác giả cho rng xây dựng NTM xã hội chủ ngh)a ở Trung Quốc cần phải huy ộng tối a các nguồn lực hiện có, trong ó có sự hỗ trợ lớn từ nguồn vốn tín dụng Chính sách °u ãi tín dụng ã giúp tạo lập nguồn vốn ề ầu t° xây dựng NTM ở Trung Quốc Tuy nhiên, ng°ời dân còn có ý thức ÿ nại vào các khoản tín dụng °u ãi, thiếu c¡ chế kiểm soát tín dụng nông thôn ã ảnh h°ởng ến nguồn vốn tín dụng huy ộng xây dựng NTM Tác giả nghiên cứu cho rằng, sự phát triển kinh tế nông thôn trong xây dựng NTM ở Trung Quốc cần có c¡ chế huy ộng và kiểm soát vốn tin dụng trong kế hoạch xây dựng NTM xã hội chủ ngh)a.
1.3 Các công trình nghiên cứu về thực trạng pháp luật huy ộng vốn ầu
t° xây dựng nông thôn mới và giải pháp hoàn thiện
Luận án tiến s) “Huy ộng von dau t° xây dựng c¡ sở hạ tang nông thôn mới trên ịa bàn Thành pho Ha Nộï của Lê Si Thọ (Hoc viện Tài chính, 2017), không nghiên cứu huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM d°ới góc ộ pháp luật, nh°ng i sâu phân tích khá kỹ thực trạng thực trạng c¡ chế, chính sách, biện pháp huy ộng, sử dụng von ầu t° cho c¡ sở hạ tang NTM trên ịa bàn Hà Nội Về dau tu theo ph°¡ng thức ối tác công t° trong xây dung c¡ sở hạ tầng NTM, nghiên cứu cing chỉ ra rằng mặc dù Hà Nội ã có chủ tr°¡ng và c¡ chế huy ộng ầu t° xây dựng CSHT nông thôn mới trên ịa bàn nh°ng sỐ l°ợng các dự án ầu t° vào CSHT nông thôn mới trên
ịa bàn Hà Nội còn hạn chê Kêt quả nghiên cứu này rât có ý ngh)a trong việc cân
Trang 39thiết phải thé chế hóa các chính sách, biện pháp huy ộng vốn ầu t° xây dựng NTM thành các quy ịnh pháp luật cụ thể và tô chức thực hiện Về huy ộng vốn NSNN, tác giả ề xuất thực hiện phân cấp rõ ràng, phân ịnh hợp lý sự tham gia của các nguồn vốn dau t° c¡ sở hạ tang NTM ối với huy ộng vốn doanh nghiệp và cộng ồng, nghiên cứu ề xuất việc tổ chức tốt chính sách hiện có, ề xuất ban hành chính sách mới, khuyến khích áp dụng c¡ chế ầu t° theo mô hình hợp tác công - t° trong xây dựng c¡ sở hạ tang NTM dé huy ộng vốn doanh nghiệp theo hợp ồng BTO, BT, BOT” Một số giải pháp °ợc dé cập trong nghiên cứu nh°: tng c°ờng công khai minh bạch trách nhiệm giải trình, tuyên truyền nâng cao nhận thức ng°ời dân mang tính khuyến nghị, có giá trị tham khảo.
Luận án tiến s) “Huy ộng và sử dụng các nguon lực tài chính thực hiện ch°¡ng trình xây dựng NTM trên dia ban các tỉnh trung du và miễn múi phía Bắc” của oàn Thị Hân (Viện Quản lý kinh tế Trung °¡ng, 2019) ề cập ến c¡ sở pháp ly trong huy ộng nguồn vốn dau t° xây dựng NTM là các vn bản pháp luật của nhà n°ớc, nh°ng không dẫn chiếu và phân tích các quy ịnh cụ thé Thực trạng c¡ chế, chính sách, kết quả, giải pháp huy ộng nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM °ợc ề cập có giới hạn trong phạm vi ịa ph°¡ng Chỉ ra hạn chế của chính sách huy ộng nguồn lực tài chính nh°ng ch°a ề xuất giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách pháp luật cụ thể Các giải pháp huy ộng nguồn lực tài chính °ợc ề cập trong nghiên cứu chủ yếu là các giải pháp thực hiện chính sách, giải pháp chung nh° tng c°ờng nguồn thu cho NSP, sự tham gia của ng°ời dân vào công tác huy ộng nguồn
lực tài chính, hoặc khuyến nghị ịa ph°¡ng cần có chính sách hỗ trợ và thu hút riêng
doanh nghiệp ầu t° vào nông nghiệp, nông thôn.
Luận án tiễn s) “Huy ộng và sử dung các nguồn lực tài chính cho xây dựng
NTM trên ịa bàn tinh Hà T)nh” của Hoàng Ngoc Hà (ại học Thuong Mai, 2018)
dé cập ến thực trạng và hạn chế của c¡ chế chính sách huy ộng nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM trên ịa bàn cấp tỉnh nh°ng giải pháp hoàn thiện chính sách cụ
22 Lê S) Thọ, (2016), Huy ộng vốn dau t° xây dựng c¡ sở hạ tang nông thôn mới trên ịa bàn Hà Nội, Học
Viện Tài chính, tr.146.
Trang 40thé ch°a °ợc i sâu phân tích.Theo tac giả, huy ộng nguồn lực tài chính xây dựng NTM °ợc thực hiện thông qua c¡ chế tài chính ngân sách hiện hành và quy ịnh do ịa ph°¡ng ban hành dé triển khai trên dia ban ịa ph°¡ng ã vận dụng quy ịnh tai Nghị ịnh số 24/1999/N-CP về quy chế tổ chức huy ộng, quản lý và sử dụng các khoản óng góp tự nguyện của nhân dân ể xây dựng c¡ sở hạ tầng của các xã, thị tran và Thông t° số 85/1999/TT-BTC dé tô chức huy ộng nguồn lực óng góp của ng°ời dân Nghiên cứu cing chỉ ra những hạn chế trong cách thức huy ộng dân óng góp còn ch°a phù hợp với từng ối t°ợng ng°ời dân, mức óng góp cao óng góp của dân c° trên tại ịa ph°¡ng những nm dau chủ yếu ở việc hiến ất và tài sản trên ất, nh°ng những nm sau ó huy ộng từ dân c° giảm, chỉ tập trung ở hình thức óng góp ngày công lao ộng và tiền mặt ề xuất chính sách huy ộng, sử dụng nguồn lực tài chính trong nghiên cứu giới hạn ở phạm vi chính sách do ịa ph°¡ng
ban hành.
ề tài “Nghiên cứu ối mới chính sách ể huy ộng và quản lý nguôn lực tài
chính phục vụ xây dung nông thôn moi” do TS Vi Nhữ Thang làm chủ nhiệm ã
phân tích khá kỹ về thực trạng c¡ chế chính sách huy ộng và kết quả thực hiện c¡ chế, chính sách huy ộng nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM giai oạn
2011-2015 Chính sách tài chính phục vụ xây dựng NTM °ợc tác giả thực hiện trên c¡ sở
hệ thống hóa và phân tích hệ thống quy ịnh pháp luật huy ộng nguồn vốn NSNN (phân cấp ngân sách, phân bổ NSNN ) vốn tin dụng, vốn doanh nghiệp, ng°ời dân và CDC ánh giá thực trạng huy ộng vốn NSNN thông qua quy ịnh pháp luật NSNN, huy ộng vốn doanh nghiệp thông qua các c¡ chế khuyến khích doanh nghiệp ầu t° vào NN, NT, c¡ chế xã hội hóa, hợp tác công-t° và các chính sách hỗ trợ ặc thù Huy ộng vốn tín dụng thông qua quy ịnh °u ãi tín dụng ối với NN, NT Huy ộng nguồn lực óng góp của CDDC theo chủ tr°¡ng của nhà n°ớc Giải pháp hoàn thiện chính sách huy ộng nguồn lực tài chính cho ch°¡ng trình xây dựng NTM tập trung vào hoàn thiện pháp luật về huy ộng nguồn vốn NSNN thông qua hoàn thiện thé chế phân bồ vốn NSNN, bồ sung, sửa ôi một số quy ịnh của các vn bản pháp luật NSNN ề xuất tng nguồn thu NSDP thông qua việc ban hành luật Thuế
bất ộng sản, sửa ôi các luật thuế, luật ất ai, luật NSNN, phân cấp nguồn thu từ