PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT CUỐI KHÓATên học phần: Kinh tế Phát triển 0+2 Mã học phần: LING440 Nhóm/Lớp môn học: KITE.TT.34 Tên nhóm: 7A Đề tài:Bất bình đẳng giới trong phát triển kinh tế tạ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
Đề tài: Bất bình đẳng giới trong phát triển kinh tế tại Bình Dương
GVHD: Trần Minh Thương
Chúng tôi cam đoan bài viết này không vi phạm những điều cơ bản trong bộ nguyên tắc liêm chính học thuật Mọi sự sai phạm, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
Ký tên
Trang 3PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN (đánh giá chéo)
[Thang điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá được cho tối đa 100]
Thành viên 1: Họ và tên: Nguyễn Đức Minh
Trang 4PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP BÀI VIẾT CUỐI KHÓA
Tên học phần: Kinh tế Phát triển (0+2) Mã học phần: LING440
Nhóm/Lớp môn học: KITE.TT.34 Tên nhóm: 7A
Đề tài:Bất bình đẳng giới trong phát triển kinh tế tại Bình Dương
1 Giới thiệu: Tính cấp thiết; mục tiêu; ý nghĩa (1
6 Format và văn phong học thuật: Trích dẫn, ghi
tài liệu tham khảo (1 điểm)
7 Thuyết trình và phản biện (1 điểm)
Trang 5PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT CUỐI KHÓA
Tên học phần: Kinh tế Phát triển (0+2) Mã học phần: LING440
Nhóm/Lớp môn học: KITE.TT.34 Tên nhóm: 7A
Đề tài:Bất bình đẳng giới trong phát triển kinh tế tại Bình Dương
cứ thuyết phụcdẫn đến nghiêncứu này
Không xác địnhđược mục tiêunghiên cứu
Trình bày vấn đềđược vấn đềnghiên cứu tuynhiên không cóchứng cứ thuyếtphục dẫn đếnnghiên cứu này(dựa trên nhữngcông bố họcthuật)Xác định đượcmục tiêu nghiêncứu
Trình bày vấn đềđược vấn đềnghiên cứu cóchứng cứ thuyếtphục dẫn đếnnghiên cứu này(dựa trên nhữngcông bố học thuật
<3 chứng cứ)Xác định đượcmục tiêu nghiêncứu
Trình bày logic (tổngquát đến cụ thể), rõràng vấn đề nghiên cứuĐầy đủ chứng cứthuyết phục dẫn đếnnghiên cứu này (dựatrên những công bố họcthuật >3 chứng cứ)Mục tiêu được cụ thểhóa ngắn gọn, rõ ràngXác định mục tiêu khoahọc (dựa trên nền tảngcủa những nghiên cứutrước)
Từ 6 đến 8 bàibáo học thuật có
Trên 8 bài báo họcthuật dựa trên những
Trang 6liên quan (tốithiểu 4 bài báohọc thuật bằngtiếng Anh trên cơ
sở dữ liệu uy tín)Liên quan hợp lýđến chủ đề nghiêncứu
database đáng tin cậy
có phản biện (>4 bàitrên Wiley; Elsevier;Springer, proquest…)Nhất quán; liên quanchặt đến vấn đề nghiêncứu
Liên kết vấn đề hợp lý
và chặt chẽMới - cập nhật (ngoạitrừ những chủ đề kinhđiển)
0 - 0.49 0.5 – 0.64 0.65 – 0.79 0.8 – 1.0Điểm GV 1
Không giải quyếtđược mục tiêunghiên cứu
Mô tả được cáchthức thu thập dữliệu
Phương pháp sửdụng một phầngiải quyết đượcmục tiêu
Mô tả chi tiết vàchính xác cáchthu thập dữ liệu
Xử lý dữ liệu phùhợp
phươngpháp/công cụthích hợp và cụthể
Sử dụng thông kê
Mô tả chi tiết và chínhxác cách thu thập dữliệu
Biến quan tâm/đolường như thế nào/xử
lý dữ liệu phù hợpphương pháp/công cụthích hợp và cụ thể
Sử dụng được thống kêsuy diễn hoặc kết hợp
Trang 7Tiêu chí Không đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng khá Đáp ứng tốt
mô tảGiải quyết đượcmục tiêu
cả định lượng và địnhtính
Giải quyết được mụctiêu
và thô sơCông cụ thống kêkhông phù hợpKhông giải quyếtđược mục tiêunghiên cứu
Trình bày nộidung tổng quáttuy tổ chức chưa
rõ ràngBảng/Hình đôikhi còn chưanhất quánGiải quyết đượcmột phần củamục tiêu nghiêncứu
Trình bày nộidung chi tiết
Tổ chức rõ ràngCông cụ thống kêphù hợp; diễngiải/phân tíchlogic
Bảng/Hình nhấtquán và ý nghĩaGiải quyết đượcmục tiêu nghiêncứu
Trình bày nội dung chitiết
Tổ chức rõ ràngCông cụ thống kê phùhợp; diễn giải/phân tíchlogic
Bảng/Hình nhất quán
và ý nghĩa
Sử dụng được thống kêsuy diễn hoặc chuyênsâu phù hợp
Giải quyết được mụctiêu nghiên cứu
Điểm GV 1
Điểm GV 2
Điểm TB
Trang 8Những khuyếnnghị không dựatrên nội dungnghiên cứu
Kết luận đượcvấn đề nghiêncứu
Một vài khuyếnnghị nằm ngoàinội dung nghiêncứu
Những phát hiệnchính;
Những khuyếnnghị có căn cứ
Những phát hiện chính;Những khuyến nghị cócăn cứ
Hướng nghiên cứu mởrộng thích hợp (khuyếnkhích)
0 - 0.49 0.5 – 0.64 0.65 – 0.79 0.8 – 1.0Điểm GV 1
Quá nhiều lỗitrong ghi tríchdẫn và tài liệutham khảo
Văn phong cònmột vài điểm rờirạc, có một số lỗichính tả, một vàibảng còn đểnguyên như kếtxuất phần mềm
Ghi trích dẫn vàtài liệu thamkhảo đảm bảonhưng còn chỗkhông đúng
Văn phong rõràng, không có lỗichính tả, canh đềutuy còn một vàilỗi nhỏ
Ghi trích dẫn vàtài liệu tham khảođôi khi chưa nhấtquán
Văn phong rõ ràng,chính xác, không lỗichính tả, tính cân đốihài hòa
Ghi đúng trích dẫn vàtài liệu đúng phongcách Harvard
0 - 0.49 0.5 – 0.64 0.65 – 0.79 0.8 – 1.0
Trang 9Phong cáchthuyết trình thiếuthuyết phục vànhàm chán.
Không đảm bảothời gian qui địnhTrả lời khôngđúng nội dung
Slide trình bàycòn một số lỗinhư font chữ,nền, vănphong…
Phong cáchthuyết trình đảmbảo nhưng thiếukhông sinh động
Đảm bảo nộidung nhưng cóquá một phầnthời gian quiđịnh
Trả lời một phầnyêu cầu nội dung
Slide trình bày rõràng
Phong cáchthuyết trìnhthuyết phụcĐảm bảo nộidung và thời gianTrả lời phần lớnnội dung và cótinh thần hợp tác
Có cách thuyết phụcngoài Slide
Văn phong và phongcách thuyết phụcĐảm bảo nội dung vàthời gian
Trả lời có căn cứ toàn
bộ nội dung được hỏi
Trang 10Tiêu chí Không đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng khá Đáp ứng tốt
thuật Thay đổi và ngụy tạo dữ liệu sẽ không được chấp nhận (Questionnaire, file nhập dữ
liệu gốc – được đối chứng ngẫu nhiên)TỔNG
ĐIỂM
Ghi chú:
Giảng viên chấm 1:
Giảng viên chấm 2:
Trang 11MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 13
LỜI CAM ĐOAN 14
MỞ ĐẦU 15
1 Lý do chọn đề tài 15
2 Tài liệu nghiên cứu kham 16
3 Mục tiêu nghiên cứu 19
4 Đối tượng nghiên cứu 19
5 Câu hỏi nghiên cứu 20
6 Phạm vi nghiên cứu 20
7 Nhiệm vụ nghiên cứu 20
8 Nội dung nghiên cứu: 20
9 Phương pháp nghiên cứu 20
9.1 Phương pháp thu thập thông tin 20
9.2 Phương pháp phân tích số liệu 21
9.3 Phương pháp xử lí thông tin 22
10 Ý nghĩa khoa học 25
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 26
1 Các khái niệm 26
1.1 Giới 26
1.2 Bình đẳng giới 26
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bất bình đẳng 26
2.1 Sự phân biệt giới tính 26
2.2 Định kiến giới 27
2.3 Bạo lực gia đình 27
2.4 Các yếu tố khác 28
CHƯƠNG 2 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở BÌNH DƯƠNG 29
Trang 121 Thực trạng bất bình đẳng giới ở Bình Dương 29
2 Bất bình đẳng giới trong các lĩnh vực liên quan đến kinh tế ở Việt Nam 29 2.1 Về giáo dục 29
2.2 Về chính trị 29
2.3 Về lao động, việc làm 31
3 Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng giới trong phát triển kinh tế ở Việt Nam 32
3.1 Gia đình 32
3.2 Xã hội 33
4 Kết quả khảo sát 34
CHƯƠNG 3 ĐỀ RA GIẢI PHÁP 39
1 Hoàn thiện chính sách bình đẳng giới 39
2 Tuyên truyền, vận động cân bằng trong kinh tế 40
Kết luận 41
1 Kết luận 41
2 Đề nghị (khuyến nghị) nhằm nêu được: 42
Tài liệu tham khảo 43
Trang 13LỜI CẢM ƠN
Trước khi hoàn thành bài tiểu luận kết thúc học phần này, trước hết nhóm em xingửi lời cảm ơn tới thầy Trần Minh Thương – Giảng viên hướng dẫn đã nhiệt tình giúp đỡ,định hướng, cố vấn, giải đáp thắc mắc cũng như hỗ trợ nhóm trong suốt thời gian thựchiện
Tầm hiểu biết đi vào nghiên cứu kiến thức của nhóm còn hạn chế, đồng thời trình độ lýluận cũng như trải nghiệm thực tế chưa nhiều nên bài viết không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Nhóm rất mong nhận được đóng góp ý kiến từ giảng viên để hoàn thiện bài hơn.Cuối cùng nhóm em xin chúc thầy Trần Minh Thương thật nhiều sức khỏe, cố gắng giúpcác anh chị nghiên cứu sinh do thầy dẫn dắt đạt thành tích tốt và luôn thành công trên conđường giảng dạy và nghiên cứu
Trân trọng cảm ơn!
Trang 14LỜI CAM ĐOAN
Nhóm em xin cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân nhóm trực tiếptheo dỗi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan trung thực, các tài liệu đã tríchdẫn của các tác giả đều được liệt kê một cách đầy đủ, tuyệt đối không sao chép bất cứ tàiliệu nào mà không trích dẫn
Bình Dương, ngày 23 tháng 3 năm 2023
Tác giả/nhóm tác giả Nguyễn Đức Minh Nguyễn Hạo Long Dương Văn Tâm
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Theo “ Tổng điều tra dân số nhà ở Việt Nam’’ kết quả dân số tỉnh Bình Dươngđến thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2019 là 2.426.561 người, trong đó: phân theo giới tính,gồm: 1.220.006 nam (chiếm tỉ lệ 50,28%) và 1.206.555 nữ (chiếm tỉ lệ 49,72%); khu vựcthành thị có 1.938.114 người (chiếm tỉ lệ 79,87%), khu vực nông thôn (chiếm tỉ lệ20,13%) Tuy nhiên sự bất bình đẳng nam nữ trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nóiriêng trong nhiều lĩnh vực vẫn đang là thực tế
Ở nước ta hiện nay, tuy đã bước vào một thời đại mới, bước vào một kỷ nguyên mớinhưng hiện tượng phụ nữ bị phân biệt đối xử, việc phân chia giai cấp giàu nghèo, phânbiệt giữa người có bằng cấp và người không bằng cấp vẫn đang diễn ra khá phổ biến.Vấn đề bất bình đẳng giới cũng là vấn đề bảo vệ phụ nữ và những người bị phân biệt đối
xử trong xã hội đang được nhà nước ta và các ban ngành và toàn xã hội quan tâm sâu sắc.Đây không phải là một vấn đề còn mới mẻ, nhưng cũng không phải là vấn đề cũ kỹ và có
lẽ sẽ không bao giờ là một vấn đề bị coi là "lỗi thời” Khi chọn đề tài này nhóm chúng emmuốn đi sâu vào nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới trongphát triển kinh tế ở Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng tại thời điểm hiệnnay, và đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế sự bất bình đẳng trong phát triển kinh tế tạiBình Dương
Bình đẳng giới không chỉ là để giải phóng phụ nữ, mà còn là giải phóng đàn ông Khi quá
đề cao nam giới và hạ thấp nữ giới thì không chỉ có nữ giới bị ảnh hưởng mà nam giớicũng bị ảnh hưởng theo Chẳng hạn, quan niệm nam giới phải mạnh mẽ, không đượckhóc, không được thể hiện cảm xúc là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tỉ lệ tự
tử ở nam cao gấp 3 lần nữ giới, tuổi thọ cũng ngắn hơn Rất nhiều nam giới bị rối loạntâm lý nhưng không dám đi khám hay chữa hoặc tìm đến sự giúp đỡ vì họ sợ bị dị nghị là
“yếu ớt” hay “thiếu nam tính” Chưa kể, nếu họ có theo đuổi các ngành nghệ thuật thì sẽ
bị miệt thị và nói là “yếu đuối”, “đàn bà”, “gay”…
Trang 16Hiện nay, trong xã hội hiện đại, vai trò, vị thế và tiếng nói của người phụ nữ trong nhiềulĩnh vực đã thay đổi mạnh mẽ, người phụ nữ được phát huy khả năng, năng lực và cốnghiến cho sự nghiệp Tuy nhiên, từ phía gia đình, những "tế bào" vững chắc của xã hội vẫntồn tại không ít định kiến cổ hủ Đây không phải là vấn đề còn mới mẻ, nhưng cũngkhông phải là vấn đề cũ kỹ và có lẽ sẽ không bao giờ là một vấn đề bị coi là “lỗi thời”.
Chính vì thế nhóm quyết định chọn đề tài: “Bất bình đẳng giới trong phát triển kinh tế
ở Bình Dương” để nghiên cứu cho học phần kinh tế Phát Triển này nhằm đưa ra những
giải pháp hạn chế những tình trạng này
2 Tài liệu nghiên cứu kham
Nói về vấn đề bất bình đẳng giới hay bình đẳng giới thì đã có rất nhiều bài nghiêncứu về vấn đề này, sau đây là một vài bài nghiên cứu mà nhóm cảm thấy có ích cho việcnghiên cứu của mình
Nghiên cứu trong nước
Theo tác giả Ths Phạm Ngọc Toàn, Ths Nguyễn Văn Trang, Trung tâm Thôngtin Phân tích và dự bán chiến lược “ Năm 2013: Tác động bất bình đẳng giới trong giáo dục và việc làm đến tăng trưởng kinh”(2013) Bài nghiêm cứu khai khác về
những lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộcsống như trong giáo dục, y tế, việc làm và trả công lao động Trên quan điểm về phúc lợi
và sự bình đẳng, bất bình đẳng gian trở thành vẫn để nun gian, làm suy giảm lợi ích và làmột dạng bất công trong xã hội Trong khi đó vẫn có cái nhìn lạc quan về vấn đề này ởmột số nghiên cứu gần đây về ảnh hưởng tích cực của bất bình đẳng giới đến các vấn đềkhác nhau, đặc biệt tập trung cụ thể vào tăng trưởng kinh tế Các yếu tố nghiên cứu: (1)Tập trung giải quyết chính sách lao động, làm việc và thu nhập, (2) các cấp có thẩmquyền cần tổ chức thực hiện hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sốngvật chất cho các thành viên trong xã hội Bài viết này sử dụng hồi quy dữ liệu mảng đểxem xét mức độ ảnh hưởng của khoảng cách giới trong việc làm và giáo dục đến tăngtrưởng Kết quả cho thấy bất bình đẳng giới có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế
cả trong ngăn hạn và dài bạn
Trang 17Suy ra, bài nghiên cứu này đã nêu rõ thực trạng, các yếu tố tác đống về bất bình đẳng giớitrong giáo và việc làm từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện tình trạng phân biệt đối xử.
Theo tác giải Hồ Quế Hậu, “Công bằng xã hội về kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Tháng 02/2018) Bài nghiêm cứu
đánh giá thực trạng công bằng xã hội về kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới và khuyến nghị một số chính sách thực hiệncông bằng xã hội về kinh tế trong thời gian tới Kết quả nghiên cứu cho thấy Việt Nam làmột trong số ít quốc gia vừa thực hiện được tăng trưởng nhanh vừa thực hiện được côngbằng xã hội Tuy nhiên, còn nhiều bất cập trong thực hiện công bằng xã hội và bất bìnhđẳng kinh tế đang gia tăng Vì vậy, cần phải hoàn thiện việc điều tiết thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện triệt để hơn chính sách “xã hội hóa” dịch vụ công điđôi với chính sách đầu tư phát triển hợp lý và chính sách an sinh xã hội.”
Suy ra, bài nghiên cứu trên đã đánh giá rõ về thực trạng công bằng xã hội về kinh tế vềkinh tế thị trường Từ đó thực hiện một số giải pháp giúp cho thực trạng bất bình đẳng vềkinh tế ngày càng được giảm và giải quyết vấn đề công bằng xã hội
Nghiên cứu nước ngoài
Theo Tilak J B G, “Nghiên cứu về Quy hoạch và Phát triển Kinh tế”, (Viện Tăng trưởng Kinh tế, New Delhi 1987) Bài nghiêm cứu nêu sự đóng góp của giáo dục
vào tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập đã được công nhận rõ ràng, nhưng ở Ấn
Độ có xu hướng coi giáo dục của những bộ phận yếu thế hơn trong xã hội là một hoạtđộng phúc lợi hơn là một phần nội tại của sự phát triển Nghiên cứu này, một phiên bảnsửa đổi của luận án tiến sĩ của tác giả, điều tra những bất bình đẳng như vậy trong việcđóng góp giáo dục cho các nhóm dân số khác nhau Dựa trên dữ liệu sơ cấp về 1000thành viên của lực lượng lao động được rút ra từ mẫu gồm 400 hộ gia đình ở Quận TâyGodavari, Andhra Pradesh, tỷ lệ hoàn vốn cho giáo dục được ước tính, nguồn cung vàbốn khía cạnh của phát triển vốn con người được kiểm tra và phân biệt đối xử trong thịtrường lao động được phân tích Bằng chứng được đưa ra ủng hộ đầu tư vào giáo dục của
Trang 18các giai cấp lạc hậu và phụ nữ hoàn toàn trên cơ sở hiệu quả kinh tế, ngay cả khi họ bịphân biệt đối xử trên thị trường lao động Điều này cung cấp hỗ trợ cho lập luận thườngđược nâng cao ủng hộ các khoản đầu tư như vậy trên cơ sở xã hội, văn hóa và lịch sử.”
Theo Breen, Richard và Inkwan Chung, “Bất bình đẳng thu nhập và giáo dục”(2015) Bài nghiêm cứu được nhiều nhà bình luận đã coi khoảng cách ngày càng
tăng về thu nhập và thu nhập giữa những người có trình độ đại học và những ngườikhông có bằng đại học là nguyên nhân chính làm gia tăng bất bình đẳng ở Hoa Kỳ và cácnơi khác Trong bài viết này, chúng tôi điều tra mức độ mà việc nâng cao trình độ họcvấn của người dân Hoa Kỳ có thể cải thiện tình trạng bất bình đẳng Chúng tôi sử dụng
dữ liệu từ NLSY79 và tiến hành phân tách ba cấp độ của tổng bất bình đẳng thành cácphần bên trong con người, giữa con người với nhau và giữa các phần giáo dục Chúng tôinhận thấy rằng đóng góp giữa các trình độ học vấn đối với bất bình đẳng là nhỏ, ngay cảkhi chúng tôi chỉ xem xét bất bình đẳng đã điều chỉnh mà bỏ qua thành phần cá nhân bêntrong Chúng tôi thực hiện một số mô phỏng để đánh giá tác động có thể xảy ra đối với sựbất bình đẳng của những thay đổi trong phân phối giáo dục và thu hẹp sự khác biệt về thunhập trung bình giữa những người có trình độ học vấn khác nhau Chúng tôi thấy rằng bất
kỳ chính sách giáo dục khả thi nào cũng có thể chỉ có tác động nhỏ đến bất bình đẳng thunhập”
Theo tác giải Liu, A.Y.C “Bằng cách sử dụng phương pháp phân tích định tính” (2004), “Gender wage gap in Vietnam: 1993 to 1998”, “Journal of Comparative Economics, 32(3), Page 586-596” đã đưa ra bằng chứng cho thấy chỉ số
PCI là chỉ số giúp giải thích tại sao có sự khác biệt trong kết quả hoạt động kinh tế, tạocông ăn việc làm cho người dân trên địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, PCI giúp lãnh đạo cáctỉnh nhìn nhận rõ điểm mạnh và điểm yếu tồn tại trong tỉnh để đưa ra được những chínhsách khắc phục kịp thời Hong Minh (2019) trong nghiên cứu Hong Minh, C (2019),
‘Institutional quality and foreign direct investment inflows: The case of Vietnam’, AsianEconomic and Financial Review, 9(5), 630-641 cho thấy PCI có ảnh hưởng tích cực đếnFDI Theo đó, khi PCI tăng 1 điểm có thể khiến FDI tăng 62,3 đơn vị tương ứng, điều
Trang 19này cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài coi trọng chất lượng quản trị cấp tỉnh để đưa raquyết định đầu tư Tóm lại điều này giúp các tỉnh tạo ra được sự cạnh tranh công bằng và
có thể nâng cao thu nhập cho người dân qua việc mở rộng cơ hội việc làm, thu nhập khi
có thêm vốn đầu tư vào các tỉnh
Nhận xét chung các tài liệu nghiên cứu tham khảo
Các bài nghiên cứu cho thấy thực trạng bất bình đẳng giới và công bằng xã hội ngày càngtăng nhanh, các bài nghiên cứu trong và ngoài nước của các tác giả đều sử dụng cácphương pháp như thu thập số liệu, tổng hợp và thống kê lại các số liệu Mục tiêu chungcủa các bài nghiên cứu đều phân tích thực trạng bất bình đẳng ảnh hưởng như thế nào đốivới người lao động, những tác động tiêu cực đối với cuộc sống xã hội Từ đó kiến nghị racác giải pháp làm góp phần giảm bất bình đẳng xuống mức thấp nhất để giải quyết về bấtbình đẳng giới nhằm tăng trưởng kinh tế
3 Mục tiêu nghiên cứu
4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các công nhân ở khu vực địa bàn tỉnh Bình Dương
Khách thể nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bất bình đẳng giới tại địabàn tỉnh Bình Dương
Trang 205 Câu hỏi nghiên cứu
Xác định được các tác động ảnh hưởng đến thực trạng bất bình đẳng ở Bình Dương Từ
đó mang đến những giải pháp khắc phục đồng thời sẽ tìm ra được những vấn đề chuyênsâu tổng quát ảnh hưởng đến việc làm hiện nay Góp phần nâng cao tính công bằng tronglao động cũng như cải thiện tình trạng việc làm, giáo dục ở địa bàn tỉnh Bình Dương nóichung và Thủ Dầu Một nói riêng
6 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Phân tích các yếu tố tác động đến sự bất bình đẳng giới trong phát triểnkinh tế tại Bình Dương
Về không gian: Ở tỉnh Bình Dương ( khu vực Thủ Dầu Một )
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến 2019
7 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến việc bất bình đẳng giới trong phát triển kinh tếtại Bình Dương
Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới trong phát triển kinhtế
Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để hạn chế việc bất bình đẳng:
8 Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu về Thực trạng bất bình đẳng giới ở Tỉnh Bình Dương ( cụ thể Thủ Dầu Một)
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Bất bình đẳng giới vì nhiều lý do như: chủ yếu là vănhóa, sức khỏe, các yếu tố vĩ mô,
- Biện pháp:Tuyên truyền về sự bất công mà bất bình đẳng mang lại, năng cao chất lượnggiáo dục để mọi người nhận thức được những thứ tốt đẹp,
9 Phương pháp nghiên cứu
9.1 Phương pháp thu thập thông tin
+ Đối với số liệu thứ cấp
Trang 21Phần số liệu được thu thập từ các nguồn tin từ nguồn dữ liệu chính thống Bộ CôngThương, Tổng cục thống kê, Sở lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Bình Dương,baobinhduong.vn,….
Phần thông tin thu thập là các công trình nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí khoahọc, tạp chí về lao động; … và các hiện trạng liên quan đến về tình trạng của vấn đề bấtbình đẳng giới hiện nay trên toàn quốc nói chung và địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng
9.2 Phương pháp phân tích số liệu
9.2.1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp
Nghiên cứu các dữ liệu, thu thập và tổng hợp qua sách báo, tài liệu, internet, các côngtrình nghiên cứu trước đây (thông tin thứ cấp) về tình hình thất nghiệp hiện nay ở địabàn tỉnh
9.2.2 Phương pháp thống kê mô tả
Dùng phương pháp này để thống kê số liệu cụ thể về các vấn đề về tình hình và các điềukhoản chính sách hiện tại của xã hội, những trở ngại về tình trạng công bằng xã hội,những nguy cơ dẫn đến bất bình đẳng giới ở địa bàn tình Bình Dương Từ đó làm cơ sởcho việc đề xuất giải pháp
9.2.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu
Được sử dụng để phân tích, đánh giá, so sánh kết quả về tình hình thực trạng xã hội,nguyên nhân chủ yếu về bất bình đẳng ở địa bàn tỉnh Bình Dương Nêu ra được nhữngmặt còn tồn tại, khó khăn, từ đó đề xuất các giải pháp và phương hướng phù hợp
9.2.4 Phương pháp phỏng vấn
Nhóm nghiên cứu thực hiện phỏng vấn bảng khảo sát với những người đi đã và đang đilàm ở tỉnh Bình Dương để đánh giá, thảo luận, đề xuất giải pháp cho phù hợp (Phiếuđiều tra, thu nhập, )