1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực hành
Tác giả Trần Mạnh Du, Lý Thị Hảo, Trần Diễm Quỳnh, Kiều Thị Phương Thảo, Tạ Quang Vượng
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Minh Phương
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Doanh
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,95 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 2: BÁO CÁO THỰC HÀNH (16)
    • I. Xác định Doanh thu, Chi ph椃Ā của Doanh nghiệp (16)
      • 1. Doanh thu (16)
      • 2. Chi phí (21)
      • 3. Phân tích cấu trúc doanh thu, chi phí (23)
    • II. XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (27)
      • 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp (27)
      • 2. Thu nhập một cổ phiếu thường (lãi cơ bản trên cổ phiếu – EPS) (28)
      • 3. Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp (28)
      • 4. Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp (30)
      • 5. Tỷ suất lợi nhuận (31)
      • 6. So sánh với các công ty khác (33)
    • III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA (35)
      • 1. Thông tin liên quan đến tài sản ngắn hạn (35)
      • 2. Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn (39)
      • 3. Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho (40)
      • 4. Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu (43)
      • 5. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (47)
    • IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN CỦA (52)
      • 1. Thông tin liên quan đến tài sản dài hạn (52)
      • 2. Bảng khấu hao tài sản đối với một số tài sản cố định (57)
      • 3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn (59)
    • V. TÍNH TOÁN, NHẬN DIỆN CÁC LOẠI NGUỒN VỐN TRONG (63)
      • 1. Một số nguồn vốn của công ty (63)
      • 2. Cấu trúc nguồn vốn của công ty (72)
      • 3. Hiệu quả sử dụng vốn (79)
    • VI. LƯU CHUYỂN TI쨃N TỆ (83)
    • VII. XÁC ĐỊNH DÒNG TI쨃N TRONG TRONG NGHIỆP (87)
      • 1. Lợi nhuận sau thuế (87)
      • 2. Các loại thuế phải nộp (87)
      • 3. Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp (88)
    • VIII. XÁC ĐỊNH DÒNG TI쨃N TRONG DOANH NGHIỆP ĐỌC HIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH (90)
      • 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÓM LƯỢC (92)
      • 2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (95)
      • 3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (98)
      • 4. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH (99)
    • IX. QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ VÀ QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN (106)
      • 1. QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ (106)
      • 2. QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN (113)
    • X. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (116)
      • 1. Các khoản đầu tư tài chính (116)
      • 2. Cơ cấu đầu tư tài sản (117)
      • 3. Lựa chọn dự án (121)

Nội dung

Kết quả đạt được trong năm 2021 là một kết quả khả quan trong bối cảnh khó khăn chung của toàn bộ nền kinh tế, thể hiện sự nỗ lực cao của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc cùng toàn thể

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Xác định Doanh thu, Chi ph椃Ā của Doanh nghiệp

1.1 Thông tin báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2020-2022

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 469.385 triệu đồng, tương ứng giảm 31,89%.

+ Các khoản giảm trừ doanh thu tăng 8.833 triệu đồng, tương ứng tăng 14,02%.

+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 478.219 triều đồng Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

+ Giá vốn hàng bán giảm 402.995 triệu đồng

+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 75.223 triệu đồng, trong đó: doanh thu từ hoạt động tài tăng 1.399 triệu đồng, chi phí tài chính giảm

817 triệu đồng; chi phí bán hàng giảm 17.249 triệu đồng tương ứng giảm 13,52%; chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 619 triệu đồng.

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 54.892 triệu đồng, tương ứng giảm 134,48%

+ Lợi nhuận khác tăng 71.990 triệu đồng, trong đó: thu nhập khác tăng 71.571 triệu đồng và chi phí khác giảm 419 triệu đồng.

+ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 17.093 triệu đồng tương ứng tăng 34,99%

+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 13 tỉ đồng, tương ứng tăng 33,83%

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 514.571 triệu đồng, tương ứng tăng 51,33%.

+ Các khoản giảm trừ doanh thu giảm 9.382 triệu đồng, tương ứng giảm 13,06%.

+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 523.954 triệu đồng (tương ứng 56,30%)

+ Giá vốn hàng bán tăng 471.626 triệu đồng

+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 52.327 triệu đồng, trong đó: doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 48.817 triệu đồng, chi phí tài chính tăng; chi phí bán hàng tăng 13.166 triệu đồng tương ứng tăng 11,93%; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 665.311 triệu đồng.

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 55.830 triệu đồng.

+ Lợi nhuận khác giảm 52.672 triệu đồng, trong đó: thu nhập khác giảm 51.500 triệu đồng và chi phí khác tăng 1.171 triệu đồng.

+ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 4.161 triệu đồng tương ứng tăng6,31%

+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 503 triệu đồng, tương ứng tăng 0,96%.

1.2 Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán

+ Doanh thu năm 2020 chủ yếu đến từ đến từ doanh thu bán hàng (1.452.329.310.894 đồng), doanh thu cung cấp dịch vụ khác chỉ chiếm một phần nhỏ trong doanh thu với hơn 19 tỉ đồng Tuy nhiên sang đến năm 2021, doanh thu bán thành phẩm lại chiếm tỉ trọng cao hơn doanh thu bán hàng hoá và doanh thu cung cấp dịch vụ khác Năm 2021, doanh thu bán thành phẩm chiếm 82,46% (826.625.773.002 đồng) và doanh thu bán hàng hoá chỉ chiếm 15,42%, còn lại là doanh thu cung cấp dịch vụ khác Tuy vậy, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 so với năm 2020 giảm 469.385.804.086 đồng Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng nghiêm trọng từ dịch bệnh Covid-19 với nhiều biến chủng mới, việc giãn cách toàn xã hội đã gây khó khăn cho việc sản xuất, lưu thông hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm, do đó doanh thu năm 2021 chỉ đạt 1.002 tỷ đồng, bằng 68,1% so với năm 2020 và đạt 83,54% so với kế hoạch (1200 tỷ đồng) Tuy nhiên, với mức doanh Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp thu này, đây là năm thứ 4 liên tiếp Công ty đạt được mốc doanh thu trên 1.000 tỷ đồng Kết quả đạt được trong năm 2021 là một kết quả khả quan trong bối cảnh khó khăn chung của toàn bộ nền kinh tế, thể hiện sự nỗ lực cao của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã đồng tâm cố gắng duy trì kết quả kinh doanh được tốt nhất.

+ Các khoản giảm trừ doanh thu của công ty bao gồm chiết khấu thương mại và hàng bán bị trả lại Năm 2021 tăng 8.833 triệu đồng so với năm 2020, điều này đến từ sự tăng của chỉ tiêu hàng hoá bị trả lại (tăng hơn 8.922 triệu đồng), bên cạnh đó chỉ tiêu chiết khấu thương mại giảm nhưng không ảnh hưởng nhiều đến sự tăng của các khoản giảm trừ doanh thu.

+ Với nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng nghiêm trọng từ dịch bệnh Covid-19 với nhiều biến chủng mới, việc giãn cách ảnh hưởng đến sản xuất và lưu thông hàng hoá dẫn tới doanh thu thuần năm 2021 so với 2020 giảm 478.219.256.606 đồng

+ Giá vốn hàng bán năm 2020 chỉ ảnh hưởng bởi 1 chỉ tiêu là giá vốn hàng hoá đã bán nhưng năm 2021 ảnh hưởng bởi hai chỉ tiêu đó là giá vốn hàng hoá đã bán và giá vốn thành phẩm Và năm 2021 chỉ tiêu giá vốn thành phẩm chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với giá vốn hàng hoá đã bán Nhìn chung, giá vốn hàng bán năm 2021 giảm so với năm 2020, giảm 402.995.959.369 đồng (tương ứng giảm 33,86%)

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của 2 năm này chủ yếu đều đến từ doanh thu bán thành phẩm, tuy nhiên tỷ trọng của chỉ tiêu này ở năm 2022 chiếm tỷ trong thấp hơn năm 2021 (chiếm 62,14%) và chỉ tiêu doanh thu bán hàng hoá chiếm 36,6%, còn lại là doanh thu cung cấp dịch vụ khác Năm 2022, đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc về doanh thu, Công ty đạt mốc doanh thu trên 1.500 tỷ đồng.

Cụ thể doanh thu năm 2022 đạt 1.517 tỷ đồng cao nhất từ trước đến nay, bằng 151,33% so với năm 2021.

+ Các khoản giảm trừ doanh thu 2022 giảm 9.382 tỷ đồng (tương ứng giảm13,6%), điều này đến từ sự giảm của chỉ tiêu hàng hoá bị trả lại; bên cạnh đó chỉ tiêu chiết khấu thương mại tăng nhưng không ảnh hưởng nhiều đến sự tăng của các khoản giảm trừ doanh thu.

+ Doanh thu thuần năm 2022 tăng khá cao so với năm 2021, tăng gần 524 triệu đồng Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp đang phát triển và tăng trưởng tốt ở năm 2022.

+ Giá vốn hàng bán năm 2022 cũng tăng so với năm 2021 (tăng 471.626 triệu đồng), tuy nhiên tỷ trọng của giá vốn hàng hoá đã bán chiếm tỷ trọng cao hơn năm 2021 (43,89%).

1.3 Doanh thu hoạt động tài chính

Chi tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lãi tiền gửi, cho vay 24.723.592.8

Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh

Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại

Nhìn chung cả ba năm 2020, 2021 và 2022, trong doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, lãi tiền gửi, cho vay là lớn nhất, lần lượt là 24.723 triệu đồng (chiếm 97,53%), 26.637 triệu đồng (chiếm 99,59%) và 74.410 tỷ đồng (chiếm 98,47%)

+ Lãi tiền gửi, cho vay tăng 1.914 triệu đồng, tương ứng tăng 7,74%.

+ Lãi chệnh lệch tỷ giá phát sinh giảm 8.434.578 đồng

+ Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại tăng mạnh tương ứng tăng 234,94%

+ Lãi tiền gửi, cho vay tăng mạnh, tăng 47.772 tỷ đồng, tương ứng tăng179,34%. Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

 Qua các năm, doanh thu hoạt động tài chính đều tăng, tuy nhiên năm 2021 do ảnh hưởng chủ yếu từ dịch Covid 19 nên tăng nhẹ, sang đến năm 2022 doanh thu hoạt động tài chính tăng cao, tăng gấp 2,83 lần so với năm 2021 và gấp 2,98 lần so với năm 2020.

Năm 2021 so với năm 2020, chi phí tài chính giảm nhẹ, giảm 1.058.274.133 đồng, tương ứng giảm 3,85% Nguyên nhân lớn nhất là do các khoản lãi tiền vay giảm mạnh (giảm 817.754.357 đồng, ngoài ra các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh, chiết khấu thanh toán cũng giảm.

Năm 2022 so với năm 2021, chi phí tài chính tăng mạnh, tăng30.479.019.313 đồng Điều này là do tăng mạnh của khoản lãi tiền vay, tăng30.471.601.308 đồng, bên cạnh đó, các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh và lỗ chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cũng tăng.

2.2 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Năm 2021 so với năm 2020, trong các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ ở cả 2 năm, chi phí chiếm phần lớn là chi phí dịch vụ mua ngoài (năm

XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

1 Thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Lợi nhuận trước thuế năm 2021 tăng so với năm 2020 ( tăng 17.093.606.669 đồng), tương ứng tăng 34.99 % Và tiếp tục tăng vào năm 2022 với mức tăng 4.161.905.599 đồng tương ứng với tăng 6.31%

+ Chi phí không được trừ cho mục đích thuế năm 2021 so với năm 2020 (tăng 2.287.679.835 đồng) Và tiếp tục tăng vào năm 2022 với mức tăng 12.542.293.328 đồng.

+ Thu nhập chịu thuế năm 2021 so với năm 2020 (tăng 19.381.286.504 đồng), tương ứng tăng 39.6% Và tiếp tục tăng vào năm 2022 với mức tăng 16.704.198.927 đồng tương ứng với tăng 24.45%

+ Thuế thu TNDN năm 2021 so với năm 2020 (tăng 3.876.257.302 đồng), tương ứng với tăng 39.6% Và tiếp tục tăng vào năm 2022 với mức tăng 3.340.839.785 đồng tương ứng với tăng 24.45%

+ Truy thu thuế TNDN 2022 là 317.389.085 đồng

+ Tổng chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp hiện hành năm 2021 so với năm 2020 (tăng 33876.257.302 đồng), tương ứng với tăng 39.6 % Và tiếp tục tăng vào năm 2022 với mức tăng 3.658.228.870 đồng tương ứng với 26.78 %

Qua các chỉ tiêu trên, cho thấy thuế của doanh nghiệp đều tăng qua các năm

2 Thu nhập một cổ phiếu thường (lãi cơ bản trên cổ phiếu – EPS)

- Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập năm 2021 so với năm 2020 (tăng 13.217.349.367 đồng), tương ứng với tăng 33.83% Và tiếp tục tăng vào năm 2022 với mức tăng 503.676.729 đồng tương ứng với tăng 0.96%.

- Trích quỹ khen thưởng phúc lợi năm 2021 có 2.614.137.093 đồng còn 2 năm 2020, 2022 thì công ty không trích quỹ khen thưởng phúc lợi.

- Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông năm 2021 so với năm 2020 (tăng 10.603.212.274 đồng), tương ứng tăng 27.14 % Và tiếp tục tăng vào năm 2022 với mức tăng 3.117.813.822 đồng tương ứng với tăng 6.28%

- Thu nhập một cổ phiếu thường (đồng/cp) – EPS năm 2021 so với năm 2020 (tăng 646 đồng), tương ứng với tăng 27.16% Và tiếp tục tăng vào năm 2022 với mức tăng 190 đồng tương ứng với tăng 6.28%.

3 Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2021 giảm mạnh so với năm 2020 (giảm 57,354,389,665 đồng), tương ứng giảm 133,46% Và tăng trở lại vào năm 2022 với mức tăng 38,495,877,350 đồng.

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2021 tăng 2,457,619,039 đồng so với năm 2020 và tiếp tục tăng mạnh hơn trong năm 2022, giá trị tăng là 18,338,788,267 đồng, ứng với 6075,2%.

Lợi nhuận khác của doanh nghiệp năm 2021 so với năm 2020 tăng 71,990,377,295 đồng, tương ứng tăng 896,15% Tuy nhiên, vào năm 2022, lợi nhuận khác của doanh nghiệp giảm tới 52,672,760,018 đồng so với năm 2021 (giảm 65,82%).

Tổng lợi nhuận của công ty bánh kẹo Hải Hà năm 2021 so với năm 2020 tăng 17,093,606,669 đồng (tăng 34,99%) Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 2021 so với 2020 giảm mạnh nhưng lợi nhuận tài chính và lợi nhuận khác năm 2021 tăng so với 2020, góp phần cải thiện tổng lợi nhuận năm 2021 của công ty.

Tổng lợi nhuận của Hải Hà tiếp tục tăng trong năm 2022 nhưng mức tăng chậm hơn giai đoạn 2020-2021 (4,161,905,599 đồng) ứng với 6,31% Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trở lại, lợi nhuận tài chính tăng nhiều hơn,nhưng bên cạnh đó lợi nhuận khác lại giảm tới 52,672,760,018 đồng, do đó ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.

4 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp

EBIT = LNST + THUẾ TNDN + LÃI VAY

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp năm 2021 tăng 16,275 triệu đồng (tương ứng 21.52%) so với năm 2020 và tiếp tục tăng mạnh hơn trong năm 2022 với giá trị tăng là 34,634 triệu đồng, tương đương 37.68%

Lợi nhuận trước thuế trong năm 2021 tăng 17,084 triệu đồng so với năm

2020, tương đương 34.99% và trong năm 2022 tăng chậm hơn (4,162 triệu đồng), tương ứng 6.31%.

Lợi nhuận sau thuế năm 2021 tăng 13,217 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng 33.83% và chỉ tăng nhẹ 503,676,729 đồng (tăng 0.96%).

Nhìn chung, cả 3 chỉ tiêu lợi nhuận đều tăng qua các năm, trong đó, chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế là có sự tăng trưởng ổn định nhất Doanh nghiệp cần quản lý tốt hơn các khoản đi vay để cải thiện sự tăng trưởng của chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế. Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Chỉ số ROS hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Đây là chỉ số thể hiện tỷ suất sinh lời dựa trên doanh thu thực tế của doanh nghiệp, đánh giá xem một đồng doanh nghiệp thu vào sẽ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ số ROS đồng thời phản ánh hiệu quả việc doanh nghiệp đã và đang thực hiện quản lý kiểm soát chi tiêu trong kỳ như thế nào Chỉ số càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang thực hiện tốt, làm ăn có lãi.

Công thức tổng quát: ROS = Lợi nhuận sau thuế

Năm 2020, ROS của Hải Hà là 2,77% cho thấy một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Con số này dương cho thấy công ty đang hoạt động tương đối tốt Năm 2021, ROS của Hải Hà là 5,62% cao hơn năm 2020, cụ thể lớn hơn 2,85% Qua đây ta thấy Hải Hà năm 2021 có tỷ suất lợi nhuận doanh thu dương, tăng lên và khá ổn định Tuy nhiên, sang đến năm 2022, ROS của Hải Hà giảm còn 3,63%; giảm hơn 1,99% so với năm 2021.

5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

ROA hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, là một chỉ số tài chính cho biết một công ty tạo ra bao nhiêu lợi nhuận so với giá trị tài sản họ có Tài sản của một công ty bao gồm tất cả các nguồn lực mà công ty đó sở hữu hoặc kiểm soát để tạo ra giá trị kinh doanh

Chỉ số ROA có ý nghĩa trong việc phản ánh mức độ hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp Dựa vào chỉ số này các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ biết số vốn bỏ ra đầu tư và lợi nhuận ròng mang lại là bao nhiêu.

Công thức tổng quát: ROA = Lợi nhuận sau thuế

Năm 2020, ROA của Hải Hà là 3,34%; có nghĩa là với một đồng tài sản tạo ra được 0,0334 đồng lợi nhuận.

Năm 2021, ROA của Hải Hà là 4,30% có nghĩa là với một đồng tài sản tạo ra được 0,043 đồng lợi nhuận.

Năm 2022, ROA của Hải Hà là 4,24% có nghĩa là với một đồng tài sản tạo ra được 0,0424 đồng lợi nhuận.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA

1 Thông tin liên quan đến tài sản ngắn hạn

1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Cả ba năm chủ yếu là tiền gửi ngân hàng Năm 2021 so với 2020, tiền mặt tăng 255.803.437 đồng và tiền gửi ngân hàng tằn 7.175.689.971, điều này dẫn đến tổng tiền cà các khoản tương đương tiền tăng 7.431.493.408 đồng Tuy nhiên, năm 2022 tiền mặt giảm so với năm 2021, giảm 1.030.906.333 đồng, nhưng tiền gửi ngân hàng tăng 414.553.468 đồng Việc giảm tiền mặt khá cao dẫn đến tổng tiền và các khoản tương đương tiền giảm 616.352.865 đồng.

1.2 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Nhận xét: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn gồm: Công ty Cổ phần Đầu tư tài chínhAlpha, công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội Finance và Chứng chỉ quỹ đầu tư Trong đó,năm 2020, Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha chiếm tỷ trọng 100%(107.000.000.000 đồng) Năm 2021, công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha thanh toán tiền gốc và lãi bên cạnh đó phát sinh thêm khoản từ Chứng chỉ quỹ đầu chỉ trái phiếu nên đầu tư nên đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn còn 95 tỷ đồng Năm 2022,công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha đã thanh toán hết lãi và gốc; Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội Finance tăng 81.000.000.000 đồng khiến tổng cộng đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn giảm 9.000.000.000 đồng so với năm 2021.

Năm 2020, phải thu khách hàng bao gồm các khoản thu của IMPACT Co.,

Ltd (Shine Win Trading), Hộ kinh doanh Trần Quang Trung, CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hùng Anh Linh và các khoản phải thu khách hàng khác, trong đó các khoản phải thu khách hàng khác chiếm tỷ lệ chủ yếu (76,97%), sau đó đến khoản phải thu của CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa (11,83%), thấp nhất là Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hùng Anh Linh (2,97%)

Năm 2021, phải thu khách hàng bao gồm các khoản thu như năm 2020, tuy nhiên tỷ trọng của mỗi khoản phải thu khác nhau Trong đó, khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là các khoản phải thu khách hàng khác (66,18%), sau đó là khoản phải thu của CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa (24,62%), thấp nhất là hộ kinh doanh Trần Quang Trung (1,19%).

Năm 2022, phải thu khách hàng bao gồm các khoản thu của IMPACT Co.,

Ltd (Shine Win Trading), CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa, Công ty cổ phần ACI Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba (Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba là doanh nghiệp của bà Trương Thị Bửu (cổ đông nắm giữ 24% cổ phần HHC) và người nhà là ông Lưu Văn Thọ) và Các khoản phải thu khách hàng khác Trong đó, khoản phải thu của Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba chiếm tỷ trọng cao nhất (61,4%), sau đó các khoản phải thu khách hàng khác là 58.824.551.300 đồng tương ứng 21,01%; thấp nhất là khoản phải thu của IMPACT Co., Ltd (Shine Win Trading) (1,71%)

- So sánh giữa các năm

+ Năm 2021 so với 2020: Tổng cộng các khoản phải thu khách hàng năm

2021 giảm 97.390.367.949 tương ứng giảm 31,42%; việc giảm các khoản phải thu Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp là do các khoản phải thu IMPACT Co., Ltd (Shine Win Trading), Hộ kinh doanh Trần Quang Trung, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hùng Anh Linh và các khoản phải thu khách hàng khác đều giảm Tuy nhiên, khoản phải thu của CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa tăng 15.644.264.323 đồng nhưng chỉ chiếm 42,65%, điều này dẫn đến tổng của các khoản phải thu năm 2021 so với 2020 giảm.

+ Năm 2022 so với 2021: Tổng cộng các khoản phải thu khách hàng năm

2022 tăng 67.416.576.601 đồng so với 2021 tương ứng tăng 31,72% do có thêm hai khoản phải thu Công ty cổ phần ACI Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba chiếm tỷ trọng khá cao Bên cạnh đó, có 3 khoản phải thu IMPACT Co., Ltd (Shine Win Trading), CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa và các khoản phải thu khách hàng khác giảm so với 2021 nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn.

1.4 Trả trước cho người bán

Năm 2020, trả trước cho người bán của công ty bao gồm Công ty Cổ phần

AMPIRE, Công ty Cổ phần ABG Thủ Đô, Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu, Các đối tượng khác Trong đó, trả trước cho Công ty Cổ phần AMPIRE chiếm tỷ trọng lớn nhất (47,27%), sau đó đến Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu và thấp nhất là các đối tượng khác (1,41%).

Năm 2021, trả trước cho người bán của công ty bao gồm Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu, Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh và các đối tượng khác Trong đó, trả trước cho người bán của Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh lớn nhất là 128.402.241.130 tương ứng 65,08% và thấp nhất là các đối tượng khác chiếm 0,77%

Năm 2022, trả trước cho người bán của công ty bao gồm Công ty TNHH

Phát triển Bất động sản Thiên Thanh, Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ và đầu tư xây dựng Trường Sinh và các đối tượng khác với trả trước cho Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh chiếm tỷ trọng lớn nhất (92,06%) và thấp nhất là các đối tượng khác (1,13%)

- So sánh giữa các năm

+ Năm 2021 so với 2020: Trả trước cho người bán của năm 2021 tăng

36.544.159.264 đồng so với 2020 tương ứng tăng 22,73% Trong đó, trả trước cho người bán Công ty Cổ phần AMPIRE, Công ty Cổ phần ABG Thủ Đô và các đối tượng khác giảm lần lượt là 76.000.000.000 đồng; 15.100.000.000 đồng và - 758.081.866 đồng; trả trước Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu không thay đổi Tuy nhiên, trả trước cho Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh tăng 128.402.241.130 đồng, điều này làm cho trả trước cho người bán của năm 2021 tăng so với năm 2020.

+ Năm 2022 so với năm 2021: Trả trước cho người bán của 2022 giảm -

65.176.020.898 đồng so với 2021 tương ứng giảm 33,03% Trong đó, trả trước cho người bán Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu, Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh và các đối tượng khác đều giảm Bên cạnh đó, trả trước của công ty

Cổ phần tư vấn dịch vụ và đầu tư xây dựng Trường Sinh tăng 9.000.000.000 đồng, nhưng tỷ trọng này không lớn nên không tác động nhiều đến sự giảm trả trước của công ty.

Cả ba năm 2020, 2021, 2022 hàng tồn kho bao gồm hàng đang đi trên đường, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng hoá Tuy nhiên, sự tăng giảm qua các năm của những chỉ tiêu này có sự khác nhau:

- Năm 2020 so với 2021 hàng tồn kho tăng 38.902.029.953 đồng, tương ứng tăng 40,64%; trong đó nguyên liệu, vật liệu tăng cao nhất (30.213.790.896 đồng) Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

- Năm 2021 so với 2022 hàng tồn kho giảm 9.165.222.465 đồng, sự giảm tổng hàng tồn kho này là do hầu hết các chỉ tiêu trong năm 2022 đều giảm.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN CỦA

1 Thông tin liên quan đến tài sản dài hạn

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Thiết bị văn phòng Tऀng

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

TẠI NGÀY 1/1/2020 70.859.508.806 167.366.248.505 15.211.576.732 299.861.700 253.737.195.743 Khấu hao trong năm 7.891.939.620 12.988.881.599 1.253.751.436 24.804.688 22.159.377.343 Thanh lý, nhượng bán - (37.303.148.828) (218.095.200) (97.777.510) (37.619.021.538)

Tài sản cố định của công ty bao gồm: nhà xưởng và vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng Trong đó, máy móc thiết bị chiếm giá trị nhiều nhất, tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc, thứ ba là phương tiện vận tải và cuối cùng là thiết bị văn phòng.

+ Nguyên giá: Trong số các loại tài sản cố định năm 2020 của doanh nghiệp thì máy móc chiếm tỷ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá năm 2020 với giá trị là285.681.378.255 đồng Nhà xưởng và vật kiếm trúc đứng thứ hai với nguyên giá là168.770.821.587 đồng, còn nguyên giá của phương tiện vận tải là 21.037.857.122 đồng và cuối cùng, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất đó là thiết bị văn phòng với giá trị là410.217.364 đồng. Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

 Trong năm đó, công ty đã đầu tư duy nhất vào máy móc thiết bị là 853.009.091 đồng và công ty không đầu tư mua thêm nhà xưởng và vật kiến trúc, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng.

 Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán máy móc thiết bị nhiều nhất là 37.321.338.046 đồng Đứng thứ hai là phương tiện vận tải với giá là 218.095.200 đồng Theo sau đó, công ty đã thanh lý, nhượng bán về thiết bị văn phòng với giá trị là 97.777.510 đồng Và công ty không thanh lý, nhượng bán với nhà xưởng và vật kiến trúc.

+ Giá trị hao mòn luỹ kế trong năm 2020, máy móc thiết bị chiếm chủ yếu với giá trị hao mòn là 167.366.248.505 đồng Theo sau đó, nhà xưởng và vật kiến trúc có giá trị hao mòn là 70.859.508.806 và thứ ba là phương tiện vận tải với giá trị hao mòn là 15.211.576.732 đồng Xếp cuối cùng là hao mòn của máy móc thiết bị với giá trị 299.861.700 đồng.

 Mức khấu hao trong năm của máy móc thiết bị chiếm nhiều nhất với giá trị là 12.988.881.599 đồng Nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong năm đứng thứ hai với giá trị là 7.891.939.620 đồng, sau đó là mức khấu hao trong năm của phương tiện vận tải và cuối cùng là mức khấu hao của thiết bị văn phòng là 24.804.688 đồng.

+ Giá trị còn lại các tài sản cố định hữu hình của công ty Hải Hà năm 2020 cụ thể là: máy móc thiết bị có giá trị còn lại lớn nhất là 106.161.068.024 đồng Tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc với giá trị còn lại là 90.019.373.161 đồng Giá trị còn lại của phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng lần lượt là 4.572.528.954 đồng và 85.550.976 đồng.

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Thiết bị văn phòng Tऀng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

- Tài sản cố định của công ty bao gồm: máy móc thiết bị, nhà xưởng và vật kiến trúc, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng Trong đó, máy móc thiết bị chiếm giá trị nhiều nhất, tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc, thứ ba là phương tiện vận tải và cuối cùng là thiết bị văn phòng.

+ Nguyên giá: Trong số các loại tài sản cố định năm 2021 của doanh nghiệp thì máy móc là chiếm tỷ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá năm 2021 với giá trị là 249.213.049.300 triệu đồng Nhà xưởng và vật kiến trúc đứng thứ hai với nguyên giá là 168.770.821.587 triệu đồng, còn nguyên giá của phương tiện vận tải là 20.819.761.922 triệu đồng Cuối cùng, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất đó là thiết bị văn phòng với giá trị là 312.439.854 triệu đồng.

 Trong năm đó, công ty đã đầu tư nhiều nhất vào máy móc và thiết bị là1.060.759.000 triệu đồng Cũng trong năm 2021 , công ty đã chi ra 360.437.000 triệu đồng để đầu tư thêm vào phương tiện vận tải Ngoài ra, công ty cũng đã đầu tư thêm vào thiết bị văn phòng là 41.090.909 triệu đồng và đặc biệt là công ty không mua thêm nhà vật xưởng và kiến trúc trong năm này. Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

 Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán máy móc thiết bị nhiều nhất là 410.336.709 triệu đồng Đứng thứ hai là phương tiện vận tải với giá là 176.710.066 triệu đồng và cuối cùng là thiết bị văn phòng được thanh lý, nhượng bán với giá trị 45.250.000 triệu đồng.

+ Giá trị hao mòn lũy kế trong năm 2021, máy móc thiết bị chiếm phần nhiều với giá trị hao mòn là 143.051.981.276 triệu đồng Theo sau đó, nhà xưởng và kiến trúc có giá trị hao mòn là 78.751.448.426 triệu đồng và phương tiện vận tải với giá trị hao mòn là 16.247.232.968 triệu đồng Cuối cùng, thiết bị văn phòng chiếm phần nhỏ nhất với giá trị hao mòn là 226.888.878 triệu đồng.

 Mức khấu hao trong năm của máy móc thiết bị chiếm nhiều nhất với giá trị là 11.948.495.150 triệu đồng Nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong năm đứng thứ hai với giá trị là 4.932.079.589 triệu đồng và sau đó là mức khấu hao trong năm của phương tiện vận tải là 964.331.489 triệu đồng Cuối cùng, mức khấu hao trong năm nhỏ nhất là thiết bị văn phòng với giá trị là 31.863.302 triệu đồng.

+ Giá trị còn lại các tài sản cố định hữu hình của công ty Hải Hà năm 2021 cụ thể là: máy móc thiết bị có giá trị còn lại lớn nhất là 95.273.331.874 triệu đồng. Tiếp theo là nhà vật xưởng và kiến trúc với giá trị còn lại là 85.087.293.572 triệu đồng Còn cuối cùng giá trị còn lại của phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng lần lượt là 3.968.634.465 triệu đồng và 72.692.253 triệu đồng.

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng

Tài sản cố định hữu hình của công ty năm 2022 bao gồm: nhà xưởng và vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng Trong đó, giống như 2 năm 2020 và 2021 thì máy móc thiết bị vẫn chiếm giá trị nhiều nhất, theo sau lần lượt là nhà xưởng và vật kiến trúc, phương tiện vận tải và cuối cùng là thiết bị văn phòng.

TÍNH TOÁN, NHẬN DIỆN CÁC LOẠI NGUỒN VỐN TRONG

1 Một số nguồn vốn của công ty

Công ty Cổ phần Bao bì và

Công ty Cổ phần Bao bì

Công ty TNHH Dịch vụ và

Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Song

Công ty CP thực phẩm

Chi nhánh Công ty Cổ phần

Bao bì và In nông nghiệp tại Hưng Yên

Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đại Phước - - 170.730.064.655

Phải trả cho các nhà cung cấp khác 109.323.626.428 77.155.737.443 17.227.693.663

Năm 2020, các công ty mà Hải Hà phải trả là: Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp, Công ty Cổ phần Bao bì Lam Sơn, Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mai MESA, Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Song Phương, Công ty CP thực phẩm Minh Dương và Phải trả cho các nhà cung cấp khác Trong đó,phải trả cho các nhà cung cấp khác chiếm nhiều nhất (109.323 triệu) và phải trả cho công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại MESA là ít nhất 438 triệu.

Năm 2021, Hải Hà đã trả hết cho công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại MESA là 438 triệu nhưng thêm khoản phải trả cho Chi nhánh Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp tại Hưng Yên là 12.699 triệu đồng, bên cạnh đó, các khoản phải trả người bán của các công ty khác giảm nên nhìn chung năm 2021, phải trả người bán của Hải Hà giảm so với năm 2020.

Năm 2022, Hải Hà đã trả hết các khoản phải trả những công ty: Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp, Chi nhánh Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp tại Hưng Yên, Công ty Cổ phần Bao bì Lam Sơn, Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Song Phương, Công ty CP thực phẩm Minh Dương Tuy nhiên, lại phát sinh thêm phải trả công ty Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mai MESA và đặc biệt là Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đại Phước với tổng phải trả là 170.730 triệu Điều này làm cho phải trả năm 2022 cao gần 2 lần so với năm 2021.

(i) Khoản vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tỉn - Chi nhánh Thăng Long theo Hợp đồng cấp tín dụng hạn mức ngày 21/04/2018 và thỏa thuận sửa đổi bổ sung số 03 ngày 11/6/2020, hạn mức tín dụng là 160 tỷ với thời hạn 1 năm kể từ ngày 11/06/2020, mục đích vay là bổ sung vốn lưu động Tài sản đảm bảo là một số tài sản của Công ty tại Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Lãi suất được quy định cụ thể trong từng lần nhận nợ.

(ii) Khoản vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công theo Hợp đồng cho vay hạn mức ngày 13/11/2020, hạn mức cho vay là 50 tỷ đồng, thời hạn 12 tháng, mục đích để bổ sung vốn lưu động, lãi suất được xác định tại thời điểm giải ngân vốn vay Tài sản đảm bảo là một số tài sản của công ty.

(iii) Khoản vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ theo hợp đồng cho vay hạn mức ngày 2/12/2020, hạn mức cho vay là 50 tỷ đồng, thời hạn 12 tháng, mục đích để bổ sung vốn lưu động, lãi suất được xác định tại thời điểm giải ngân vốn vay Tài sản đảm bảo là một số tài sản của công ty.

(iv) Khoản vay dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánhThăng Long theo Hợp đồng tín dụng ngày 21/04/2018 trong thời hạn 5 năm, hạn Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp mức tín dụng được cấp là 250 tỷ đồng, mục đích vay là đầu tư xây dựng nhà máy Giai đoạn 1 và 2, tài sản đảm bảo là một phần tài sản cố định của Công ty tại Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; khoản vay được ân hạn gốc 12 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên.

(v) Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực theo Hợp đồng mua trái phiếu số 55/2018/HĐMTB/EVNFC-HHC ngày 16/10/2018, số lượng

200 trái phiếu không chuyển đổi, mệnh giá 1 tỷ đồng/trái phiếu, kỳ hạn trái phiếu là

5 năm, ngày đảo hạn là 16/10/2023, với mục đích tài trợ vốn cho Công ty đầu tư mở rộng dây chuyền thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo là tài sản của công ty.

(vi) Khoản vay dài hạn Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa theo hợp đồng cho vay ngày 24/12/2018 trong thời hạn 48 tháng, hạn mức tín dụng được cấp là 31,6 tỷ đồng, mục đích vay để thanh toán tiền nhập khẩu máy móc thiết bị Tài sản đảm bảo là tài sản hình thành từ hợp đồng vay. a Năm 2020

CHỈ TIÊU 01/01/2020 Vay và trả 31/12/2020

Giá trị Vay Trả Giá trị

Thương tín - Chi nhánh Thăng

- Chi nhánh Điện Biên Phủ

VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN

Thương tín - Chi nhánh Thăng

Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Thương tín - Chi nhánh Thăng

Trái phiếu phát 150.000.000.000 - 50.000.000.000 100.000.000.000 Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Giá trị vay của công ty Hải Hà năm 2020 giảm từ 463.224 triệu đồng xuống 445.969 triệu đồng do khoản vay dài hạn giảm từ 237.500 triệu đồng xuống còn 171.528 triệu đồng Các khoản vay ngắn hạn tăng từ 225.724 triệu đồng lên 274.440 triệu đồng Tất cả các khoản vay của công ty đều có khả năng trả nợ b Năm 2021

CHỈ TIÊU 01/01/2022 Vay và trả 31/12/2022

Giá trị Vay Trả Giá trị

TMCP Quân đội - Chi nhánh Điện

Trái phiếu phát hành cho

Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực (v)

TMCP Hàng hải Việt Nam -

Chi nhánh Đống Đa (vi)

52.500.000.000 - 35.000.000.000 17.500.000.000 Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

Trái phiếu phát hành cho

Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực (v)

TMCP Hàng hải Việt Nam -

Chi nhánh Đống Đa (vi)

Giá trị vay của công ty Hải Hà giảm từ 445.969 triệu đồng xuống 393.870 triệu đồng do khoản vay dài hạn giảm từ 171.528 triệu đồng xuống còn 79.092 triệu đồng Các khoản vay ngắn hạn tăng từ 274.440 triệu đồng lên 314.778 triệu đồng. Tất cả các khoản vay của công ty đều có khả năng trả nợ c Năm 2022

CHỈ TIÊU 01/01/2022 Vay và trả 31/12/2022

Giá trị Vay Trả Giá trị

Thương tín - Chi nhánh Thăng

VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 92.435.976.150 24.935.976.152 92.435.976.152 24.935.976.150

Thương tín - Chi nhánh Thăng

Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Thương tín - Chi nhánh Thăng

17.500.000.000 - 17.500.000.000 - Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực

Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

Giá trị vay của công ty Hải Hà giảm mạnh từ 393.870 triệu đồng xuống 195.894 triệu đồng do tất cả các khoản vay đều giảm Cụ thể khoản vay dài hạn giảm khá nhiều từ 79.092 triệu đồng xuống còn 4.156 triệu đồng, các khoản vay ngắn hạn giảm từ 314.778 triệu đồng lên 191.737 triệu đồng và vay dài hạn đến hạn trả giảm từ 92.436 xuống còn 24.936 triệu đồng Tất cả các khoản vay của công ty đều có khả năng trả nợ.

Vốn góp của chủ sở hữu 164.250.000.000 164.250.000.000 164.250.000.000 Thặng dư vốn cổ phần 33.502.910.000 33.502.910.000 33.502.910.000

Vốn khác của chủ sở hữu 3.656.202.300 3.656.202.300 3.656.202.300

Quỹ đầu tư phát triển 225.232.621.298 245.873.013.806 295.541.618.588 LNST chưa phân phối 41.867.177.534 55.084.526.901 55.588.203.630

Vốn chủ sở hữu của công ty là 164.250 triệu đồng, thặng dư vốn cổ phần là 33.503 triệu đồng, vốn khác chủ sở hữu là 3.656 không thay đổi qua 3 năm 2020,

Quỹ đầu tư phát triển tăng qua 3 năm, năm 2020 từ 225.233 triệu đồng tăng lên 295.542 triệu đồng năm 2022 Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng từ 41.867 triệu đồng lên 55.588 triệu đồng qua 3 năm, công ty không tiến hành phân phối lợi nhuận cho các cổ đông mà giữ lại để tái đầu tư

2 Cấu trúc nguồn vốn của công ty

2.1 Theo thời gian sử dụng

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng NGUỒN

Phải trả người bán ngắn hạn 172.951.310.938 24,03% 137.066.768.709 18,44% 287.892.186.444 41,57%

Người mua trả tiền trước ngắn hạn

Thuế và các khoản thuế phải nộp cho nhà nước

Phải trả người lao động 32.010.286.463 4,45% 12.777.837.273 1,72% 23.863.951.371 3,45%

Chi phí phải trả ngắn hạn 19.861.397.542 2,76% 18.348.874.301 2,47% 16.464.658.140 2,38%

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

Phải trả ngắn hạn khác 18.639.314.833 2,59% 21.229.325.557 2,86% 20.997.613.132 3,03% Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp thuế tài chính ngắn hạn

Quỹ khen thưởng phúc lợi

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Phải trả người bán ngắn hạn

% Người mua trả tiền trước ngắn hạn

Thuế và các khoản thuế phải nộp cho nhà nước

Phải trả người lao động

Chi phí phải trả ngắn hạn -1.512.523.241 -7,62% -1.884.216.161 -

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

Phải trả ngắn hạn khác 2.590.010.724 13,90% -231.712.425 -1,09%

Vay và nợ thuế tài chính ngắn hạn

Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.510.060.000 40,18% 2.400.100.702 45,55%

Năm 2020, nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp khi chiếm tỷ trọng 53,98% trong khi đó nguồn vốn tạm thời chỉ chiếm 46,02% Từ số liệu trên ta thấy, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn thường xuyên là chủ yếu

Trong nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất với 39,42% Nguồn vốn thường xuyên giúp doanh nghiệp ổn định và chủ động được việc đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp cũng như giữ được quyền kiểm soát, tránh được áp lực phải thanh toán đúng kì hạn Tuy vậy nguồn vốn này cũng có những hạn chế nhất định như quy mô còn bị hạn chế, chi phí sử dụng vốn có thể cao hơn khi sử dụng nhiều nợ dài hạndẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao. Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

LƯU CHUYỂN TI쨃N TỆ

I LƯU CHUYỂN TI쨃N TỪ

2 Điều chỉnh cho các khoản

- Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT 2 22.159.377.343 17.876.769.530 17.273.227.115

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 5 -32.767.658.158 -26.745.111.491 -74.381.848.787

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đऀi vốn lưu động

- Tăng, giảm các khoản phải thu 9 -134.047.015.725 -76.313.402.653 -47.045.831.564

- Tăng giảm hàng tồn kho 10 -10.069.902.198 -38.902.029.953 9.165.222.465

- Tăng, giảm các khoản phải trả

(Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)

- Tăng, giảm Chi phí trả trước 12 355.147.239 2.043.776.271 2.340.791.454

- Tiền lãi vay đã trả 14 -25.980.809.916 -25.743.466.499 -54.969.670.504

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 15 -10.324.528.936 -8.638.317.046 -20.595.420.782

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 17 -1.542.390.262 -489.940.000 -214.036.391

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 -96.973.534.106 4.311.092.072 127.165.031.409

II LƯU CHUYỂN TI쨃N TỪ

1 Tiền chi để mua sắm TSCĐ và các TSDH khác 21 -10.552.081.923 -7.278.916.758 -9.000.000.000

2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán

3 Tiền chi cho vay, mua công cụ

4 Tiền thu hồi cho vay, bán công cụ nợ của đơn vị khác 24 23.000.000.000 17.000.000.000 9.000.000.000

5 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 10.464.551.034 50.341.657.796 70.110.251.805

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 30.974.726.656 55.112.286.492 70.110.251.805

III LƯU CHUYỂN TI쨃N TỪ

1 Tiền thu từ đi vay 33 552.079.987.126 661.608.420.766 507.843.733.310

2 Tiền trả nợ gốc vay 34 -569.335.032.478 -

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài ch椃Ānh 40 -172.555.045.352 -52.098.356.908 -

197.976.355.840 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ 60 94.752.485.861 11.576.655.686 19.008.149.094 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm (70= 50+60+61) 70 11.576.655.686 19.008.149.094 18.391.796.229

(1) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh các dòng tiền vào và dòng tiền ra liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ của DN như: tiền thu – Chi từ bán hàng và cung cấp dịch vụ …

(2) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động đầu tư trong kỳ báo cáo, đây chính là dòng tiền chi ra cho các nguồn lực dự kiến sẽ đóng góp vào các hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp Chỉ có các dòng tiền được chi ra để hình thành các tài sản được ghi nhận trên BCTC của doanh nghiệp mới đủ tiêu chuẩn để xếp vào hoạt động đầu tư Ví dụ về các dòng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư như: Chi mua sắm,xây dựng bất động sản, nhà xưởng, thiết bị, tài sản vô hình và các tài sản dài hạn khác Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

(3) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo, dòng tiền này hữu ích cho nhà đầu tư trong việc dự đoán khả năng thu hồi các dòng tiền trong tương lai của các bên đã tài trợ cho doanh nghiệp Ví dụ về các dòng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính như: Tiền thu từ phát hành giấy nhận nợ, các khoản vay, trái phiếu, các khoản vay có thế chấp, các khoản vay ngắn hạn và dài hạn khác;

*Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:

+ Lợi nhuận trước thuế năm 2021 tăng khá cao so với năm 2020, tăng tới 17 tỉ đồng, tương đương tăng 34,99%, cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty khá hiệu quả cho dù ảnh hưởng của đại dịch Covid-19

+ Điều chỉnh cho các khoản: Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT; lãi, lỗ chênh lệch tỉ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ; lãi lỗ từ họat động đầu tư ; chi phí lãi vay giá trị năm 2021 nhìn chung tăng so với năm 2020 nhưng không nhiều

+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động năm 2021 tăng gần 18 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng tăng 27,65%.

=> Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 là âm gần 97 tỷ đồng nhưng năm 2021 đã khả quan hơn với giá trị 4 tỷ đồng.

+ Lợi nhuận trước thuế năm 2022 tăng nhưng không tăng mạnh như năm

2021 so với năm 2020, năm 2022 tăng 4 tỷ đồng so với năm 2021 mặc dù năm này dịch Covid-19 đã được kiểm soát và nền kinh tế dần được hồi phục

+ Điều chỉnh cho các khoản: Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT; lãi, lỗ chênh lệch tỉ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ; lãi lỗ từ họat động đầu tư ; chi phí lãi vay giá trị năm 2022 nhìn chung tăng so với năm 2021.

+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động năm 2022 giảm 13 tỷ đồng so với năm 2021

=> Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2022 tăng 122 tỷ so

* Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài ch椃Ānh bao gồm:

+ Tiền thu từ đi vay

+ Tiền chi trả nợ gốc vay

=> Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính trong năm 2020 và 2021 đều đạt giá trị âm nhưng năm 2021 có cải thiện hơn so với năm 2020 Năm 2020 là âm 172 tỷ đồng nhưng năm 2021 âm giảm còn 52 tỷ đồng.

=> Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính trong năm 2022 và 2021 đều đạt giá trị âm nhưng năm 2022 âm nhiều hơn só với năm 2021, giá trị lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2022 là âm gần 198 tỷ đồng còn năm

2021 là âm 52 tỷ đồng có cải thiện hơn so với năm 2020 Năm 2020 là âm 172 tỷ đồng nhưng năm 2021 âm giảm còn 52 tỷ đồng.

* Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ: Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh + Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư + Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính.

Năm 2020 lưu chuyển tiền thuần trong kỳ là -83 tỷ đồng tuy nhiên sang năm

2021, tăng 90 tỷ đồng, tương ứng tăng 108,8% Năm 2022 lại âm 707 triệu đồng, giảm 8 tỷ so với năm 2021.

* Tiền và tương đương tiền đầu kỳ: Năm 2021 so với năm 2020 chỉ tiêu này giảm 83 tỷ tuy nhiên sang đến năm 2022 lại tăng 7 tỷ đồng, tương ứng tăng 64,19%

* Tiền và tương đương tiền cuối k椃: Chỉ tiêu này bằng tổng các chỉ tiêu:

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ; Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ; Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền Năm

2021 tăng 7 tỷ đồng so với năm 2020 cho thấy tiền trong công ty tăng rất nhiều doanh nghiệp đã có chính sách hợp lí để quản lí dòng tiền trong công ty Tuy nhiên sang đến năm 2022 lại giảm 600 triệu đồng so với năm 2021, tương ứng giảm3,24%. Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

XÁC ĐỊNH DÒNG TI쨃N TRONG TRONG NGHIỆP

2 Chi phí vật tư trực tiếp - CPNVLTT 4250 4300 4320 12870

3 CP trực tiếp (chưa gồm KHTSCĐ và vật tư)- CPNCTT 807.27 807.27 807.27 2,421.82

4 CP gián tiếp ( chưa gồm KHTSCĐ và tiền thuê, lãi vay) 800 800 800 2400

Ta có bảng tính lãi vay

Số dư nợ gốc đầu kì 500.00 458.33 416.67

2 Các loại thuế phải nộp

(khâu tiêu thụ sp, xuất hàng ra)

(DN mua hàng hóa vào) 425 430 432 1287

3 Thuế GTGT phải nộp = ra - vào 382.27 377.27 375.27 1,134.82

3 Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp

2 Thu tiền vay ngắn hạn 500 500

2 Chi cho CP trực tiếp 807.27 807.27 807.27 2,421.82

3 Chi cho CP gián tiếp 800 800 800 2400

4 Chi cho chi phí bán hàng 133.33 133.33 133.33 400

III Dòng tiền thuần (I-II) 238.56 585.41 1,869.84 2,693.81 Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

V số dư tiền cuối kỳ

Thu ng愃Ȁn qu礃̀ C漃Ȁng ty qu礃Ā 1:

V doanh thu: Trong c愃Āc kho愃ऀn thu bằng tin c甃ऀa doanh nghiệp, thu bằng tin từ ho愃⌀t động b愃Ān h愃ng l愃 ngun thu ch甃ऀ yĀu c甃ऀa doanh nghiệp V愃 đ甃ᬀợc thऀ hiện qua x愃Āc đ椃⌀nh thu trong 1 th愃Āng, thu sau 1 th愃Āng, thu sau 2 th愃Āng

Trong đ漃Ā, chi bằng tin cho ho愃⌀t động kinh doanh l愃 đĀi t甃ᬀợng chi ng愃Ȁn qu礃̀ ch甃ऀ yĀu bao gm việc chi bằng tin mua vật t甃ᬀ, chi kh愃Āc bằng tin cho CP NCTT, gi愃Ān tiĀp ph愃Ȁn x甃ᬀởng Chi mua vật t甃ᬀ th愃Āng 1 l愃 2.805 triệu đng, th愃Āng 2 l愃 4.241 triệu đng v愃 4.738 trđ v愃o th愃Āng 3 Chi cho NCTT m̀i th愃Āng l愃 807 trđ, Chi cho CP gi愃Ān tiĀp ph愃Ȁn x甃ᬀởng m̀i th愃Āng 800 trđ, Chi cho CPBH l愃 133 trđ/ th愃Āng, CP QLDN 107 trđ/th愃Āng, Chi tr愃ऀ vĀn vay ngắn h愃⌀n l愃 42 trđ/th愃Āng, Tr愃ऀ l愃̀i vay v愃 nộp thuĀ GTGT Tऀng chi trong n愃؀m c漃Ā xu h甃ᬀớng thĀp h漃ᬀn tऀng thu.

Nh甃ᬀ vậy, d甃 ph愃ऀi c愃Ȁn đĀi giữa việc thu - chi, nh甃ᬀng c漃Ȁng ty c甃̀ng đ愃̀ cĀ gắng trong việc x愃Āc đ椃⌀nh c愃Āc kho愃ऀn chi cn thiĀt c甃ऀa doanh nghiệp KĀt qu愃ऀ thu chi cho thĀy rằng, C漃Ȁng ty đ愃̀ c愃Ȁn đĀi trong việc thu chi ngun ng愃Ȁn qu礃̀ tin mặt doanh nghiệp Tऀng thu c愃Āc th愃Āng đa sĀ đu lớn h漃ᬀn tऀng chi, g愃Ȁy n攃Ȁn l甃ᬀu chuyऀn tin thun c愃Āc th愃Āng đu d甃ᬀ漃ᬀng

Từ c愃Āc kho愃ऀn thu chi bằng tin tr攃Ȁn ta thĀy d漃ng tin c甃ऀa Doanh nghiệp đ甃ᬀợc l甃ᬀu chuyऀn linh ho愃⌀t, c愃Āc ngun t愃i trợ, thu chi c甃ऀa ng愃Ȁn s愃Āch doanh nghiệp đa d愃⌀ng đ愃ऀm b愃ऀo ho愃⌀t động s愃ऀn xuĀt kinh doanh c甃ऀa doanh nghiệp đ愃⌀t hiệu qu愃ऀ Tऀng chi v愃 tऀng thu c甃ऀa doanh nghiệp đ甃ᬀợc đ甃ᬀa ra hợp l礃Ā Doanh nghiệp kinh doanh đ愃⌀t đ甃ᬀợc lợi nhuận d甃 v̀n c漃n nhiu kho愃ऀn vay B攃Ȁn c愃⌀nh đ漃Ā, c漃Ȁng ty c甃̀ng cn c愃Ȁn đĀi thu chi hợp l礃Ā hiệu qu愃ऀ đऀ đ愃⌀t đ甃ᬀợc doanh thu tĀt nhĀt

Xu h甃ᬀớng doanh thu c甃ऀa H愃ऀi H愃 giai đo愃⌀n 2020-2022: Doanh thu H愃ऀi H愃 giai đo愃⌀n 2020-2022 biĀn động N愃؀m 2021, doanh thu gi愃ऀm 469 t礃ऀ với tĀc độ gi愃ऀm 31,89% so với n愃؀m 2020 nguy攃Ȁn nh愃Ȁn do doanh nghiệp đ愃̀ thu h攃⌀p ho愃⌀t động s愃ऀn xuĀt kinh doanh v愃 愃ऀnh h甃ᬀởng bởi d椃⌀ch bệnh ĐĀn n愃؀m 2022 doanh thu l愃⌀i t愃؀ng 514 t礃ऀ đng với tĀc độ t愃؀ng 51,33% so với n愃؀m 2021 do c漃Ā kho愃ऀn thu từ dự 愃Ān 25-27 Tr甃ᬀ漃ᬀng Đ椃⌀nh v愃 d椃⌀ch bệnh ऀn đ椃⌀nh, nhu cu ti攃Ȁu th甃⌀ t愃؀ng.

Xu h甃ᬀớng lợi nhuận c甃ऀa H愃ऀi H愃 giai đo愃⌀n 2020-2022: Lợi nhuận c甃ऀa H愃ऀi H愃 giai đo愃⌀n n愃y c漃Ā xu h甃ᬀớng t愃؀ng dn v愃 d甃ᬀ漃ᬀng cho thĀy c漃Ȁng ty ho愃⌀t động hiệu qu愃ऀ N愃؀m 2020 lợi nhuận đ愃⌀t 39 t礃ऀ đng đĀn n愃؀m 2021 t愃؀ng l攃Ȁn 52 t礃ऀ đng với tĀc độ t愃؀ng 33,83% so với n愃؀m

2020 N愃؀m 2022 lợi nhuận t愃؀ng nh攃⌀ 503 triệu đng với tĀc độ t愃؀ng0,96% Mặc d甃 doanh thu n愃؀m 2022 t愃؀ng m愃⌀nh nh甃ᬀng lợi nhuận ch椃ऀ t愃؀ng nh攃⌀ cho thĀy n愃؀m 2022 c漃Ȁng ty ch甃ᬀa qu愃ऀn l礃Ā tĀt c愃Āc kho愃ऀn chi ph椃Ā c甃ऀa DN.

XÁC ĐỊNH DÒNG TI쨃N TRONG DOANH NGHIỆP ĐỌC HIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH

STT CHỈ TIÊU Quý I/2021 Quý I/2022

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 11,094,011,577,394 11,423,919,500,197

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 44,068,158,463 51,316,656,894

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11,049,943,418,931 11,372,602,843,303

4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung 5,850,178,247,040 6,305,655,186,040 Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp cấp

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,199,765,171,891 5,066,947,657,263

6 Doanh thu hoạt động tài chính 410,537,256,044 257,858,694,306

- Trong đó: Chi phí lãi vay 22,022,442,418 22,694,816,907

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 177,676,300,378 198,991,639,112

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3,049,474,702,983 2,645,235,953,966

13 Lợi nhuận từ hoạt động khác 81,811,349,588 12,149,777,884

14 Lợi nhuận kế toán trước thuế 3,131,286,052,571 2,657,385,731,850

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 626,257,210,514 531,477,146,370

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 10,887,186,183 30,900,729,482

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2,494,141,655,874 2,095,007,855,998

1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÓM LƯỢC

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ TÀI SẢN 1,188,386 100.00% 1,245,543 100.00% 1,244,904 100.00% 57,157 4.81% -639 -0.05% TÀI SẢN

Tiền và các khoản tương đương tiền

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn khác

Các khoản phải thu dài hạn

Giá trị hao mòn lũy kế (238,474) -20.07% (255,740) -20.53% (255,610) -20.53% (17,267) 7.24% 131 -0.05%

Bất động sản đầu tư

Giá trị hao mòn lũy kế

Tài sản dở dang dài

33,650 2.83% 22,313 1.79% 0 -11,337 -33.69% -22,313 -100.00% Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp hạn

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Tài sản dài hạn khác 48,056 4.04% 48,608 3.90% 46,799 3.76% 552 1.15% -1,809 -3.72%

Người mua trả tiền trước

Thuế phải nộp ngân sách Nhà nước

Phải trả người lao động

Thặng dư vốn cổ phần

Quỹ đầu tư phát triển 225,233 18.95% 245,873 19.74% 295,542 23.74% 20,640 9.16% 49,669 20.20%

Lợi nhuận 41,867 3.52% 55,085 4.42% 55,588 4.47% 13,217 31.57% 504 0.91% chưa phân phối

- Kết cấu tài sản của Hải Hà giai đoạn 2020-2022

Trong cơ cấu tài sản của Hải Hà thì TSNH chiếm tỷ trọng lớn hơn TSDH.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn là hạng mục lớn nhất trong TSNH và có xu hướng tăng dần.

+ Trong TSDH thì TSCĐ và các khoản phải thu dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần.

+ Ta thấy cơ cấu tài sản của Hải Hà chủ yếu tăng lên là các khoản phải thu và chủ yếu phải thu từ Mesa lên đến gần 230 tỉ đồng và hàng trăm tỉ đồng các khoản phải thu của khách hàng đối với Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba.

- Kết cấu nguồn vốn của Hải Hà giai đoạn 2020-2022

+ Trong cơ cấu nguồn vốn của Hải Hà thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm dần.

+ Nợ ngắn hạn chủ yếu là vay ngắn hạn và phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn.

+ Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khoảng 40% và tăng nhẹ.

+ Cơ cấu nguồn vốn này cho thấy Hải Hà đã tận dụng được đòn bảy tài chính tiết kiệm chi phí sử dụng vốn cho DN

- Biến động tài sản của Hải Hà giai đoạn 2020-2022

+ Tổng tài sản giai đoạn 2020-2022 biến động nhẹ.

+ Năm 2021 tổng tài sản tăng hơn 57 tỷ với tốc độ tăng 4.81% so với năm 2020 do các khoản phải thu ngắn hạn tăng hơn 52 tỷ và HTK tăng 39 tỷ đồng.

+ Năm 2022 TTS giảm nhẹ 0.05% so với năm 2021 do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 9 tỷ đồng, hàng tồn kho giảm hơn 9 tỷ đồng, TSCĐ giảm 17 tỷ đồng, TS dở dang dfai hạn giảm 22 tỷ đồng. Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

 Có thể thấy trong giai đoạn ảnh hưởng của dịch bệnh và suy thoái KT, nhu cầu NTD giảm Hải Hà đã thu hẹp hoạt động kinh doanh để tránh những rủi ro không mong muốn.

- Biến động nguồn vốn của Hải Hà giai đoạn 2020-2022

+ Tổng NV giai đoạn 2020-2022 có xu hướng giảm dần.

+ Năm 2021 tổng NV tăng hơn 57 tỷ với tốc độ tăng 4.81% so với năm 2020 chủ yếu do nợ ngắn hạn tằn 96 tỷ đồng, người mua trả tiền trước tăng 130 tỷ đồng và LNST chưa phân phối tăng 13 tỷ đồng.

+ Năm 2022 TTS giảm nhẹ 0.05% so với năm 2021 do vay ngắn hạn giảm 123 tỷ đồng, nợ dài hạn giảm 74 tỷ đồng.

+ Có thể thấy trong giai đoạn này Hải Hà có xu hướng tăng VCSH, giảm nợ phải trả để giảm thiểu rủi ro tuy nhiên chi phí sử dụng vốn cao.

2 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

1 Doanh thu bán hàng và cung cĀp dịch v甃⌀ 1,471,816 1,002,431 1,517,002 (469,386

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 62,989 71,822 62,439 8,833 14.02% (9,383) -13.06%

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cĀp dịch v甃⌀

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cĀp dịch v甃⌀ 218,575 143,352 195,679 (75,223) -34.42% 52,328 36.50%

6 Doanh thu hoạt động tài chính 25,349 26,748 75,566 1,399 5.52% 48,818 182.51%

- Trong đó: Chi phí lãi vay 26,777 25,960 56,431 (818) -3.05% 30,472 117.38%

9 Chi phí quản lý doanh

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40,818 (14,078) 42,756 (54,897) -134.49% 56,835 -403.70%

14 Tऀng lợi nhuận kế toán trước thuế 48,852 65,945 70,107 17,094 34.99% 4,162 6.31%

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 9,786 13,663 17,321 3,876 39.61% 3,658 26.78%

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 39,065 52,283 52,786 13,217 33.83% 504 0.96%

18 Lãi cơ bản trên cऀ phiếu (*) 2,378 3,024 3,214 646 27.17% 190 6.28%

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư, doanh thu cung cấp dịch vụ và doanh thu khác trong giai đoạn 2020-2022 có sự biến động, hầu hết là có xu hướng tăng trong vòng 3 nhăm nhưng đến năm giữa 2021 thì bị giảm sút bởi lẽ đây là năm kinh tế bị suy giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid 19 Năm 2021 giảm 469,386 triệu đồng tương ứng với giảm 31,89% so với năm 2020 Nhưng đến năm 2022 thì đã có sự tăng trưởng trở lại, năm 2022 tăng 514,571 triệu đồng với tốc độ tăng 51.33% chứng tỏ doanh nghiệp đã khắc phục được phần nào kế hoạch kinh doanh

- Các khoản giảm trừ doanh thu : phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trong năm, bao gồm: các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại tỏng kỳ báo cáo

- Doanh thu thuần : phản ánh số doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư, doanh thu cung cấp dịch vụ và doanh thu khác đã trừ các khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo

- Giá vốn hàng bán : phản ánh tổng giá vốn hàng bán của hàng hóa, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối lượng dịch Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp vụ đã cung cấp, chi phí khác được tính vào giá vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo

- Lợi nhuận gộp : phản ánh số chênh lệch giứa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ

- Doanh thu hoạt động tài chính : phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp, ví dụ tiền laixngaan hàng, tiền lãi đầu tư chứng khoán,…

- Chi phí tài chính : phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh,… phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp - Chi phí bán hàng: phản ánh tổng chi phí bán hàng hóa, thành phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp phát sinh trong kỳ báo cáo

- Chi phí quản lý doanh nghiệp : phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh : phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

3 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

2 Điều chỉnh cho các khoản 1,615 17,033 (553) 15,418 954.57% (17,587) -103%

3 Lợi nhuận từ hoạt động KD trước thay đổi vốn lưu động

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

TI쨃N TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30,975 55,112 70,110 24,138 77.93% 14,998 27%

TI쨃N TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài ch椃Ānh -17,255 (52,098) (197,976) (34,843) 201.93% (145,878) 280%

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -83,254 7,325 (701) 90,579 -108.80% (8,026) -110%

Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ

10,273 11,577 19,008 1,304 12.69% 7,431 64% Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền

78 106 85 28 36.46% (21) -20% Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp tương đương tiền cuối kỳ

Hiện nay, báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp các nhà quản trị trong việc nắm bắt cũng như phân tích việc thu hay chi vào việc gì của doanh nghiệp Nhờ có báo cáo lưu chuyển tiền tệ mà các nhà quản trị có thể biết được mối quan hệ giữa dòng tiền thuần và lợi nhuận Bởi báo cáo này phản ánh rõ ràng lý do dẫn đến sự chênh lệch giữa dòng tiền tệ vào và ra như nào, đồng thời giúp các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc cân đối thu chi.

Nhận xét : Trong tổng các dòng tiền thì dòng tiền thuần của hoạt động kinh doanh có xu hướng tăng từ 2020-2022, chiếm 2849.72% tăng hơn so với năm trước

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước sự thay đổi của vốn lưu động cũng có sự biến động, trong khi lợi nhuận từ năm 2020-2021 đang có xu hướng tăng lên chiếm 27,67% tăng hơn so với năm trước, thì đến năm 2022 lại có xu hướng giảm xuống, giảm 16,19% so với năm trước đó, điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa quản lí được việc thu- chi của mình chưa hiệu quả

Trong tổng các dòng tiền từ hoạt động tài chính, ta nhận thấy tiền cuối kỳ của năm 2021 có xu hướng tăng 4,2% so với năm trước, nhưng cho đến năm 2022 thì lại giảm hơn so với năm trước là 616 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 3,24%. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính giảm mạnh.

4 CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

4.1 Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Doanh thu thuần 1,408,828 930,609 1,454,563 (478,219) -33.94% 523,954 56.30% TSNH bình quân 877,634 872,422 935,003 (5,213) -0.59% 62,581 7.17% TSDH bình quân 291,457 344,543 310,221 53,087 18.21% (34,323) -9.96% Tổng tài sản bình quân 1,169,091 1,216,965 1,245,223 47,874 4.09% 28,259 2.32%

TSDH (Hiệu suất sử dụng TSDH)

Vòng quay tổng tài sản 1.21 0.76 1.17 -0.44 -36.54% 0.40 52.76%

Vòng quay TSNH , về mặt ý nghĩa, mỗi đồng TSNH của doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Năm 2021 vòng quay TSNH giảm 0.54 vòng so với 2020 tương ứng với giảm 33.55% Nhưng đến năm 2022 thì có xu hướng tăng lên 0.49 vòng tương đương với tăng 45.84% Tài sản ngắn hạn càng được sử dụng nhiều thì vòng quay của nó sẽ càng cao

QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ VÀ QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

1.1 Phân tích cơ cấu tài trợ năm 2020-2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà

STT Nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Vốn góp vốn chủ sở hữu 164,250,000,000 35.06% 164,250,000,000 32.70% 164,250,000,000 29.73%

Thặng dư vốn cổ phần 33,502,910,000 7.15% 33,502,910,000 6.67% 33,502,910,000 6.06%

Vốn khác của chủ sở hữu 3,656,202,300 0.78% 3,656,202,300 0.73% 3,656,202,300 0.66%

Qũy đầu tư phát triển 225,232,621,298 48.07% 245,873,013,806 48.94% 295,541,618,588 53.49%

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41,867,177,534 8.94% 55,084,526,901 10.97% 55,588,203,630 10.06%

Phải trả dài hạn khác 1,416,022,865 0.82% 1,611,022,865 2.00% 1,705,822,865 29.10%

Vay và nợ thuê tài dính dài hạn 171,528,273,897 99.18% 79,092,297,745 98.00% 4,156,321,593 70.90%

1 Phải trả người bán ngắn hạn 172,951,310,938 31.62% 137,066,768,709 20.69% 287,892,186,444 41.94%

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2,705,163,936 0.49% 132,625,022,233 20.02% 123,343,700,041 17.97%

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 21,617,325,040 3.95% 19,248,053,583 2.91% 13,509,142,412 1.97%

4 Phải trả người lao động 32,010,286,463 5.85% 12,777,837,273 1.93% 23,863,951,371 3.48%

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 19,861,397,542 3.63% 18,348,874,301 2.77% 16,464,658,140 2.40%

6 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 949,199,813 0.17% 1,130,528,915 0.17% 1,135,588,479 0.17% Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

7 Phải trả ngắn hạn khác 18,639,314,833 3.41% 21,229,325,557 3.20% 20,887,613,132 3.04%

8 Vay và nợ thuê tài chính ngắn han 274,440,245,846 50.18% 314,777,865,090 47.52% 191,737,485,402 27.93%

9 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3,758,538,740 0.69% 5,268,598,740 0.80% 7,668,699,442 1.12%

1.2 Mô hình tài trợ năm 2020 – 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

III Vốn lưu động ròng (NWC) 356,298,908,633 179,137,749,421 341,891,971,273

IV Ý nghĩa NWC NVHD tài trợ cho TSDH và một phần của TSNH

NVHD tài trợ cho TSDH và một phần của TSNH

NVHD tài trợ cho TSDH và một phần của TSNH

V Mô h椃nh tài trợ Mô hình thứ hai (mô hình linh hoạt)

Mô hình thứ hai (mô hình linh hoạt) Mô hình thứ hai (mô hình linh hoạt)

Nguồn vốn thường xuyên không chỉ đủ để tài trợ cho tài sản cố định và tài sản đầu tư dài hạn mà còn có thể dùng để phát triển thêm và tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp Ở trường hợp này thì cân bằng tài chính của doanh nghiệp khá ổn định và an toàn Điều này cũng một phần cho thấy doanh nghiệp đang phát triển khá tốt.

Biểu đồ 14.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty CP bánh kẹo Hải Hà năm 2020 – 2022.

Biểu đồ 14.2 Mô hình tài trợ nguồn vốn năm 2020

Cơ cấu nguồn vốn và tài sản

Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Nguồn vốn thường xuyên Nguồn vốn tạm thời Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

Biểu đồ 14.3 Mô hình tài trợ nguồn vốn năm 2021

Biểu đồ 14.3 Mô hình tài trợ nguồn vốn năm 2022

Mô hình tài trợ vốn năm 2020

Mô hình tài trợ nguồn vốn năm 2021

Nhận xét a Cơ cĀu tài trợ năm 2020-2022 của công ty CP bánh k攃⌀o Hải Hà

Trong cả ba năm 2020-2022 (theo bảng 14.1), có sự khác biệt về tỷ trọng của nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn Ở năm 2020 tỷ trọng của nguồn vốn dài hạn lớn hơn nguòn vốn ngắn hạn, cụ thể tỷ trọng của nguồn vốn dài hạn là 53,98% còn tỷ trọng của nguồn vốn ngắn hạn là 46,02% Tuy nhiên ở năm 2021 và năm 2022 đã có sự thay đổi, tỷ trọng của nguồn vốn dài hạn lại nhỏ hơn tỷ trọng của nguồn vốn ngắn hạn, cụ thể tỷ trọng nguồn vốn dài hạn lần lượt hai năm 2021và 2022 là 46,81%; 44,85% , còn tỷ trọng của nguồn vốn ngắn hạn lần lượt hai năm 2021 và 2022 là 53,19% và 55,15%.

- Ở hai năm 2020, 2021 trong nguồn vốn dài hạn ta thấy vốn chủ sở hữu đều chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tỷ trọng của vay và nợ thuê tài chính dài hạn Cụ thể tỷ trọng của vốn chủ sở hữu ở hai năm 2020, 2021 lần lượt là 73,04%, 86,16%; còn tỷ trọng của vay và nợ thuê tài chính dài hạn ở hai năm 2020, 2021 lần lượt là 99,18% và

Mô hình tài trợ nguồn vốn năm 2022

Ngắn hạn Dài hạn Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

98,00% Tuy nhiên sang năm 2022 ta thấy có sự thay đổi, tỷ trọng của vốn chủ sowr hữu đã lớn hơn so với tỷ trọng của vay và nợ thuê tài chính Cụ thể tỷ trọng năm 2022 của vốn chủ sở hữu và vay và nợ thuê tài chính lần lượt là 98,85% và 70,90%.

Nguồn vốn dài hạn giảm qua các năm 2020, 2021 và 2022 chủ yếu đến từ sự suy giảm của vay và nợ thuê tài chính, năm 2021 giảm 92.435.976.152 đồng, tương ứng 53,89% ; năm 2022 giảm 74.935.976.152 đồng tương ứng với 94,74% Tỷ trọng của vay và nợ thuê tài chính chiếm tỷ trọng lớn nhất nên sự giảm mạnh của vay và nợ thuê tài chính đã ảnh hưởng lơn đến sự suy giảm của nguồn vốn dài hạn Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác của nguồn vốn dài hạn không có sự gia tăng, có tăng củng chỉ tăng nhẹ thậm chí là suy giảm qua các năm cũng là yếu tố ảnh hưởng làm cho nguồn vốn dài hạn của 3 năm 2020,2021 và 2022 có sự giảm dần qua các năm

Ngược lại so với nguồn vốn dài hạn, nguồn vốn ngắn hạn ở ba năm 2020,2021 và 2022 lại có sự tăng dần qua các năm Việc tăng của nguồn vốn ngắn hạn là do sự gia tăng của các chỉ tiêu quỹ khen thưởng, phúc lợi, doanh thu chưa thực hiện và sự suy giảm của các chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp nhà nước và chi phí phải trả ngắn hạn. b Mô h椃nh tài trợ năm 2020 – 2022 của công ty CP bánh k攃⌀o Hải Hà

Từ bảng 14.2 ta thấy vốn lưu động ròng của doanh nghiệp ở 3 năm 2020, 2021 và năm 2022 đều dương (lớn hơn 0) và có sự thay đổi khác biệt qua các năm Ta thấy có sự giảm mạnh vào năm 2021, cụ thể giảm 177.161.159.212 đồng so với năm 2020 chiếm tỷ trọng 49,72% Tuy nhiên ở năm 2022 lại có sự tăng đột cao đột ngột, cụ thể so với năm 2021, vốn lưu động ròng đã tăng 162.754.221.852 đồng tương ứng với 90,08%

Vì vốn lưu động ròng ở cả ba năm từ 2020 – 2022 đều dương nên doanh nghiệp đều đã lựa chọn mô hình thứ hai (mô hình linh hoạt)và cả 3 năm đều không có sự thay đổi về mô hình nguồn vốn của doanh nghiệp đều là mô hình linh hoạt Mô hình này có ưu điểm là rủi ro thấp nhưng chi phí cao. c So sánh với Công ty Hữu Nghị

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

A Nguồn vốn thường xuyên( ngồn vốn dài hạn)

B Nguồn vốn tậm thời ( nguồn vốn ngắn hạn)

II Tài sản dài hạn 2,793,386 35,59% 4,900,457 43,34% 6,179,786 49,39% III Vốn lưu động ròng 2,450,404 31,22% 2,105,069 18,62% 1,695,936 13,55%

Từ b愃ऀng trên ta thấy:

Ngun vĀn th甃ᬀờng xuy攃Ȁn chiĀm t礃ऀ tr漃⌀ng cao trong tऀng ngun vĀn, đu n愃؀m 2021 chiĀm 79,55% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 6,243,826 triệu đng, cuĀi n愃؀m 2021 chiĀm 70,8% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 8,005,526 triệu đng, n愃؀m

2022 chiĀm t礃ऀ tr漃⌀ng 70.94% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 8,875,722 triệu đng

- Ngun vĀn t愃⌀m thời chiĀm t礃ऀ tr漃⌀ng nh漃ऀ trong tऀng ngun vĀn, đu n愃؀m 2021 chiĀm 20,45% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 6,243,826 triệu đng, cuĀi n愃؀m 2022 chiĀm 11,51% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 1,301,649 triệu đng, n愃؀m 2022 chiĀm 13.07% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 1,635,819 triệu đng

- T愃i s愃ऀn ngắn h愃⌀n đu n愃؀m 2021 chiĀm 51,67% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 4,055,634 triệu đng, cuĀi n愃؀m 2021 chiĀm 38,97% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 4,406,718 triệu đng, n愃؀m 2022 chiĀm 34,62% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 4,331,755 triệu đng

- T愃i s愃ऀn d愃i h愃⌀n đu n愃؀m 2021 chiĀm 35,59% t甃ᬀ漃ᬀng ứng2,739,386 triệu đng, cuĀi n愃؀m 2021 chiĀm 43,34% t甃ᬀ漃ᬀng ứng Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

4,900,457 triệu đng, n愃؀m 2022 chiĀm 49,39% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 6,179,786 triệu đng

VĀn l甃ᬀu động r漃ng đu n愃؀m 2021 chiĀm 31,22% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 2,250,440 triệu đng, cuĀi n愃؀m 2021 chiĀm 18,62% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 2,105,069 triệu đng, n愃؀m 2022 chiĀm t礃ऀ tr漃⌀ng 13,55% t甃ᬀ漃ᬀng ứng 1,695,936 triệu đng

- Ng愃y 1/1/2021 c漃Ā TSNH - TSDH = 2,450,440 triệu đng > 0

- Ng愃y 31/12/2021 c漃Ā TSNH – TSDH = 2,105,069 triệu đng > 0

- Ng愃y 31/12/2022 c漃Ā TSNH – TSDH = 2,695,936 triệu đng > 0

=> Nh甃ᬀ vậy từ đu n愃؀m 2021 đĀn cuĀi n愃؀m 2022 c漃Ȁng ty Hữu Ngh椃⌀ c漃Ā m漃Ȁ h椃nh t愃i trợ c愃Ȁn bằng c漃Ā sĀ d甃ᬀ V愃 từ kĀt qu愃ऀ ta thĀy c漃Ȁng ty Hữu Ngh椃⌀ đang d甃ng t愃i s愃ऀn ngắn h愃⌀n đऀ đu t甃ᬀ cho t愃i s愃ऀn d愃i h愃⌀n

2 QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

Tr椃Āch lập quỹ 2.000 2.614 -

Thu nhập trên mỗi cऀ phiếu phऀ thông 16 16

Lợi tức trên mỗi cऀ phiếu phऀ thông 2.257 3.024 3.214

Lợi nhuận sau thuĀ n愃؀m 2020 l愃 39.065 triệu đng, n愃؀m 2021 l愃 52.283 triệu đng v愃 n愃؀m 2022 l愃 52.786 triệu đng Điu n愃y cho thĀy t椃nh h椃nh t愃i ch椃Ānh c甃ऀa doanh nghiệp n愃؀m 2020-2021 cao, kh愃ऀ n愃؀ng thanh to愃Ān m愃⌀nh doanh nghiệp c漃Ā thऀ ho愃n tr愃ऀ c愃Āc kho愃ऀn nợ khi đĀn h愃⌀n Lợi nhuận cao d̀n tới n愃Ȁng cao thu nhập, c愃ऀi thiện đời sĀng ng甃ᬀời lao động, t愃⌀o h甃ᬀng phĀn, k椃Āch th椃Āch s愃Āng t愃⌀o ph愃Āt huy cao nhĀt kh愃ऀ n愃؀ng c甃ऀa nh愃Ȁn vi攃Ȁn doanh nghiệp C漃Ȁng ty H愃ऀi H愃 c漃Ā ch椃Ānh s愃Āch chi tr愃ऀ cऀ tức l愃 Thặng d甃ᬀ cऀ tức (cऀ tức đ甃ᬀợc chi tr愃ऀ l愃 phn c漃n l愃⌀i sau khi đ愃̀ d愃nh lợi nhuận sau thuĀ đऀ t愃Āi đu t甃ᬀ trong điu kiện duy tr椃 đ甃ᬀợc c漃ᬀ cĀu ngun vĀn tĀi 甃ᬀu c甃ऀa c漃Ȁng ty.)

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

1 Các khoản đầu tư tài chính

1.1 Các khoản đầu tư tài chính qua các năm

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Đầu tư tài chính ngắn hạn

% Đầu tư tài chính dài hạn 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00%

Tổng đầu tư tài chính 107,000,000,000 9.00% 95,000,000,000 7.63% 86,000,000,000 6.91%

1.2 So sánh các khoản đầu tư tài chính qua các năm

Chỉ tiêu So sánh 2021/2020 So sánh 2021/2020

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ trọng Đầu tư tài chính ngắn hạn -12,000,000,000 -11.21% -9,000,000,000 -9.47% Đầu tư tài chính dài hạn 0 0.00% 0 0.00%

Tổng đầu tư tài chính -12,000,000,000 -11.21% -9,000,000,000 -9.47%

Tऀng tài sản 57,156,856,973 4.81% -638,744,179 -0.05% Nhận xét

- Cơ cấu đầu tư tài chính

+ Năm 2020, đầu tư tài chính chiếm 9% tổng tài sản trong đó: đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 100% tổng đầu tư tài chính, doanh nghiệp không sẻ khoản đầu tư tài chính dài hạn Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

+ Năm 2021, đầu tư tài chính chiếm 7,63% tổng tài sản: đầu tư tài chính ngẫn han chiếm lớn nhất là 100%, đầu tư dài hạn không có tỷ trọng.

+ Năm 2022, đầu tư tài chính chiếm 6,91% trên tổng tài sản doanh nghiệp trong đó đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng 100%, không có từ tạng củaư tài chính dài hạn

=> Khoản đầu tư tài chính chỉ chiếm tỷ trọng trên tổng tài ương và 3 năm đầu dưới 10%, cho thấy doanh nghiệp dành nhiều quan tâm tuất định đến hoạt động đầu tư tài chính Ngoài ra, đầu tư tài chính ngắn hạn trong 3 năm đầu chiếm 100% tỷ trọng. Điều đó thể hiện doanh nghiệp có xu hướng hoạt động kinh doanh sẽ nguồn thu nhập ổn định an toàn, ít rủi ro Doanh nghiệp chủ yếu tập trung cho những mục tiêu tài chính ngắn hạn.

- Biến động đầu tư tài chính:

Do khoản mục đầu tư tài chính đều là đầu tư tài chính ngắn hạn, nên thay đổi của đầu tư tài chính ngân hạn là sự thay đôi của đầu tư tài chính.

+ Năm 2021, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 12.000 triệu đồng tương ứng giảm 11.21%

+ Năm 2022, đầu tư tài chính ngân hạn giảm 9.000 tiểu đồng tương ứng 9.47%

=> Khoản mục đầu tư tài chính có xu hướng giảm dần trong 3 năm tương tự như đầu từ tài chính ngắn hạn do doanh nghiệp đang giảm mạnh hoạt động mua công cụ nợ của đơn vị khác và dần chuyển sang chứng chỉ quỹ đầu tư Doanh nghiệp đnag chuyển dần sang xu hướng ổn định khi giảm đầu tư tài chính với tài sản tài chính là công cụ nợ do nền kinh tế trong 3 năm gần đây có nhiều biến động và thay vào đó là đầu tư chứng chỉ quỹ ít rủi ro hơn.

2 Cơ cấu đầu tư tài sản

2.1 Cơ cấu đầu tư tài sản năm 2020- 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

1 Tền và các khoản tương đương tiền 11,576,655,686 1.28% 19,008,149,094 2.26% 18,391,796,229 1.79%

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 107,000,000,000 11.85% 95,000,000,000 11.29% 86,000,000,000 8.36%

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 685,011,500,745 75.84% 591,066,440,726 70.23% 797,648,655,684 77.56%

5 Tài sản ngắn hạn khác 3,915,736,424 0.43% 1,906,205,120 0.23% 889,937,806 0.09%

1 Các khoản phải thu dài hạn 2,609,446,975 0.92% 148,609,446,975 36.79% 2,609,446,975 1.21%

3 Tài sản dở dang dài hạn 33,649,995,067 11.80% 22,312,631,507 5.52% 0 0.00%

4 Tài sản dài hạn khác 48,056,336,104 16.85% 48,608,193,550 12.03% 46,799,352,334 21.62%

- Cơ cấu đầu tư tài sản

+ Doanh nghiệp sử dụng 76% nguồn vốn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong đó:

 Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn được đầu tư nhiều nhất khí chiếm 75,84% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn

 Xếp thứ hai là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 11,85% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn.

 Thứ ba là chỉ tiêu hàng tồn kho, chiếm 10,60% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

 Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền, tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 1,28% và 0,43% tổng vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn.

+ 24% nguồn vốn còn lại, doanh nghiệp chỉ đầu tư cho tôi hạn trong đó:

 Tài sản cố định được doanh nghiệp đầu tư nh nhất với 70,43% số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn.

 Tài sản dài hạn khác được đầu tư xếp thứ 2 với 16,85%

 Số vốn đầu tư xếp thứ 3 là tài sản dở dang dài hạn với 11,80%

 Các khoản phải thu dài hạn chỉ được doanh nghiệp đầu tư ít, doanh nghiệp chỉ chỉ ra 0,92% trên số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn.

=> Doanh nghiệp chủ yếu đầu tư vào tài ngắn hạn, đầu tư vào tài sản dài hạn còn ít đặc biệt là không chú trọng đầu tư mua mới, cải tiến tài sản cố định Quyết định đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn đặc biệt là khoản mục phải thu ngắn hạn cho thấy doanh nghiệp đang đẩy mạnh hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ nhằm tạo sức tăng trưởng tốt Tình hình tài sản cố định như thiết bị máy nước vẫn còn khá mới nên chưa cần đầu tư nhiều Quyết định đầu tư của Hài Hà năm 2020 khá hợp lý.

+ Doanh nghiệp sử dụng 67,57% nguồn vốn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong đó:

 Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn được đầu tư nhiên nhất với 70,23% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn.

 Xếp thứ hai là hàng tồn kho, chiếm 16% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn.

 Thứ ba là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 11,29% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn.

 Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền, tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 2,26% và 0,23% tổng vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn.

+ 32.43% nguồn vẫn còn lại, doanh nghiệp cài đầu tư cho tài sản dài hạn trong

 Tài sản cố định được doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất với 45,65% số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn.

 Các khoản phải thu dài hạn được đầu tư xếp thứ 2 với 36,79%

 Số vốn đầu tư xếp thứ 3 là tài sản đài hạn khác với 12,03%

 Tài sản dở dang dài hạn được doanh nghiệp đầu tư ít nhất, doanh nghiệp chỉ chi ra 5,52% trên số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn.

=> Doanh nghiệp vẫn chi đầu tư cho tài sản ngắn hạn nhiều hơn tài sản dài hạn. Tuy nhiên cơ cấu đầu tư đã có sự thay đổi khi: % vốn doanh nghiệp đầu tư vào TSNH giảm từ 76% năm 2020 còn 67,57% năm 2021 tương đương với sàng đầu tư TSDH lên thêm 8,47% Cơ cầu đầu tư của tài sản dài hạn tăng thêm do doanh nghiệp tăng đầu từ vào các khoản phải thu dài hạn, nhưng lại giảm đầu tư vào tài sản cố định chỉ còn 45,65% trên số vốn đầu tư vào tài sản dài hạn Cơ cấu đầu tư vào phải thu ngắn hạn giảm Quyết định đầu tư năm 2021 khiển doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều do tăng phải thu dài hạn, đồng thời giảm đầu tư vào tài sản cố định và phải thu ngần hạn thể hiện hoạt động bán hàng và hoạt động sản xuất không được chú trọng phát triển. Quyết định đầu tư năm 2021 giúp doanh nghiệp đạt kết quả hoạt động tối đa.

+ Doanh nghiệp sử dụng 82,61% nguồn vốn để đầu tư đi săn ngắn hạn trong đó:

 Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạ về đầu tư nhiều nhất khi chiếm 77,56% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn.

 Xếp thứ hai là hàng tồn kho, chiếm 12,2% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn.

 Thứ ba là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 8,36% vẫn đầu tư tài sản ngắn hạn.

 Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền; tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 1,79% và 0,09%, tổng vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn.

+ 17,39% nguồn vốn còn lại, doanh nghiệp chỉ đầu tư cho tài sản dài hạn trong đó: Đại học công nghiệp Hà Nội Quản trị tài chính doanh nghiệp

 Tài sản cố định được đoanh nghiệp đầu tư nhiều nhất với 77,18% số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn.

 Tài sản dài hạn khác được đầu tư xếp thứ 2 với 21,62%.

 Số vốn đầu tư xếp thứ 3 là các khoản phải thu dài hạn với 1,21%.

 Doanh nghiệp không đầu tư vào tài sản dở dang dài hạn.

- Doanh nghiệp chủ yếu đầu tư nhiều cho tài sản ngắn hạn, đặc biệt là khoản phải thu ngắn hạn Tài sản dài hạn chiếm số vốn đầu tư ít, tài sản cố định chiếm phần lớn tổng số vốn đầu tư tài sản dài hạn nhưng trong năm không phát sinh việc mua thêm Dù không đầu tư quá nhiều vào TSDH, nhưng doanh nghiệp vẫn bán được nhiều hàng hoá sản phẩm có sức hút và tăng trưởng tốt, cho thấy quyết định đầu tư năm 2022 khá hợp lý, giúp làm giảm chi phí vốn và tận dụng tối đa vốn đàu tư.

Cơ cấu đầu tư của công ty CP bánh kẹo Hài Hà trong 3 năm 2020, 2022 không có biến động quá nhiều, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng vốn đầu tư lớn hơn tài sản dài hạn cũng như doanh nghiệp chỉ tập trung đầu tư tài chính ngắn hạn Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang cần sự thích nghi nhanh chóng với sự biến động thị trường của tài sản ngắn hạn, hạn chế tốn quá nhiều chi phí hay lãng phí tài sản Tính thanh khoản và đảm bảo khả năng thanh toán giúp doanh nghiệp chịu ít rủi ro Ngoài ra, việc chuyển sang đầu tư tài sản ngắn hạn giúp việc sản xuất kinh doanh của donah nghiệp được diễn ra liên tục không ngắt quãng.

3.1 Dòng tiền của thiết bị T1

III DT thuần của dự án (100) 73,8 73,8 73,8 73,8

NPV(T1) = 124,16 NPV của thiết bị T1 bằng 124,16 > 0, chứng tỏ giá trị hiện tại của khoản thu nhập từ dự án lớn hơn giá trị hiện tại của chi phí đầu tư cho dự án Vì đây là dự án độc lập nên chấp nhận.

3.2 Dòng tiền của thiết bị T2

III DT thuần của dự án (160) 65 65 65 65

NPV (T2) = 37,43 NPV của thiết bị T2 bằng 37,43 > 0, chứng tỏ giá trị hiện tại của khoản thu nhập từ dự án lớn hơn giá trị hiện tại của chi phí đầu tư cho dự án Vì đây là dự án độc lập nên dự án này không bị loại bỏ.

Từ hai NPV của 2 thiết bị trên ta thấy rằng vì đây là quyền được mua máy của công ty Hải Hà mà NPV của máy T1 là 124,16 triệu đồng cao hơn T2 là 37,43 triệu đồng Lợi nhuận sau thuế của thiết bị T2 có thể đêm lại mỗi tháng là 25 triệu đồng, còn của T1 là 23,8 triệu đồng Nhưng vì đây là 2 dự án độc lập nên chọn cả 2 dự án.

LỜI KẾT Đối với mỗi doanh nghiệp quản trị tài chính là bước rất quan trọng trong việc quyết định sự lớn mạnh của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:21

w