1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học kết cấu động cơ

47 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀNỘIKHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNội dung 1: Nhóm thân máy, nắp máy- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo vàcấu tạo th

Trang 1

B CÔNG THỘƯƠNG

TRƯỜNG Đ I H C CÔNG NGHI P HÀ N IẠỌỆỘKHOA CÔNG NGH Ô TÔỆ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀNỘI

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Nội dung 1: Nhóm thân máy, nắp máy

- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo vàcấu tạo thân máy;

- Thực hành: Trình bày quy trình tháo lắp và kiểm tra nắpmáy.

Nội dung 2: Cơ cấu Trục khuỷu – Thanh truyền

- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, điều kiện làm việc và cấu tạocủa chốt piston;

- Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra trụckhuỷu.

Nội dung 3: Cơ cấu phối khí

- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, vật liệu chế tạo vàcấu tạo của xupap;

- Thực hành: Trình bày phương pháp đặt cam.

Nội dung 4: Hệ thống bôi trơn, làm mát

- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại và cấu tạocủa lọc dầu;

- Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra kétnước.

Nội dung 5: Hệ thống nhiên liệu

- Lý thuyết: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu và cấu tạo của bơmphân phối (VE);

- Thực hành: Trình bày phương pháp tháo lắp, kiểm tra vòiphun xăng.

Trang 3

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

lOMoARcPSD|39608261

Trang 4

N I DUNG 1: NHÓM THẦN MÁY, NẮẾP MÁYỘ 19

1.Quy trình tháo nắắp máy 19

1.1 Cống vi c chu n b trệẩị ước khi tháo 19

1.2 Quy trình tháo nắếp máy 20

1.3 Nh ng chú ý trong khi tháo nắếp máyữ 20

2.Quy trình lắắp nắắp máy 21

2.1 Cống vi c chu n b trệẩị ước khi lắếp 21

2.2 Quy trình lắếp nắếp máy 21

Trang 5

3.Ki m tra nắắp máyể 22

3.1Cống vi c chu n bệẩị 22

3.2 Ki m tra các h h ng c a nắếp máyểư ỏủ 22

N I DUNG 2: C cầếu Tr c khu u – Thanh truyêầnỘơụỷ 24

1.Phương pháp tháo ki m tra tr c khu uểụỷ 24

1.Qui trình cách tháo vòi phun 33

2.Qui trình cách lắếp l i vòi phunạ 34

KẾẾT LU NẬ 35

TÀI LI U THAM KH OỆẢ 36

lOMoARcPSD|39608261

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Trên thêế gi i này, đ ng c là m t trong nh ng phát minh quan tr ng ớ ộ ơ ộ ữ ọ nhầết trong lĩnh v c kyỹ thu t Đ ng c đự ậ ộ ơ ược s d ng r ng rãi trong các lĩnh ử ụ ộ v c nh ố tố, cống nghi p, hàng khống, và nhiêầu ng d ng khác Hi u vêầ ự ư ệ ứ ụ ể cầếu trúc và các thành phầần c b n c a đ ng c là m t phầần quan tr ng đ ơ ả ủ ộ ơ ộ ọ ể chúng ta có th nắếm bắết và s a ch a các vầến đêầ liên quan đêến nó M t đ ngể ử ữ ộ ộ c có th có nhiêầu lo i và cầếu trúc khác nhau, nh ng chúng đêầu có m t sốế ơ ể ạ ư ộ thành phầần chung quan tr ng Thành phầần chính c a đ ng c bao gốầm khốếi ọ ủ ộ ơ đ ng c , h thốếng nhiên li u, h thốếng làm mát, h thốếng m , h thốếng ộ ơ ệ ệ ệ ệ ỡ ệ đi n, h thốếng kh i đ ng, và h thốếng làm mát Mốỹi thành phầần này đóng ệ ệ ở ộ ệ vai trò quan tr ng trong quá trình ho t đ ng và đ m b o s n đ nh và ọ ạ ộ ả ả ự ổ ị hi u suầết c a đ ng c ệ ủ ộ ơ

Trong quá trình h c mốn kêết cầếu đ ng c , chúng ta sẽỹ tìm hi u vêầ cầếu ọ ộ ơ ể trúc và nguyên lý ho t đ ng c a các thành phầần này Chúng ta sẽỹ tìm hi u ạ ộ ủ ể vêầ c chêế làm vi c c a đ ng c , cách làm mát và làm s ch nó, cách cung cầếpơ ệ ủ ộ ơ ạ nhiên li u và đi n cho đ ng c , và cách kh i đ ng nó H n n a, chúng ta sẽỹ ệ ệ ộ ơ ở ộ ơ ữ tìm hi u vêầ các lo i đ ng c khác nhau, bao gốầm đ ng c đốết trong và đ ngể ạ ộ ơ ộ ơ ộ c khống đốết trong Chúng ta sẽỹ khám phá cầếu trúc và nguyên tắếc ho t đ ngơ ạ ộ c a các lo i đ ng c nh đ ng c xắng, đ ng c diẽsẽl, và đ ng c hybrid.ủ ạ ộ ơ ư ộ ơ ộ ơ ộ ơ

Trên hêết, mốn kêết cầếu đ ng c sẽỹ giúp ta hi u rõ h n vêầ cầếu trúc và ộ ơ ể ơ nguyên lý ho t đ ng c a đ ng c ,ạ ộ ủ ộ ơ đốầng th i cung cầếp cho chúng ta kiêến ờ th c c b n đ xác đ nh và gi i quyêết các vầến đêầ phát sinh trong quá trình ứ ơ ả ể ị ả v n hành và b o trì đ ng c Trong quá trình h c mốn này, chúng ta sẽỹ tiêếp ậ ả ộ ơ ọ c n thống qua vi c nghiên c u các b n vẽỹ kyỹ thu t, s đốầ và mố hình c a ậ ệ ứ ả ậ ơ ủ

Trang 7

LÝ THUYẾT

NỘI DUNG 1: NHÓM THÂN MÁY, NẮP MÁY

1.Nhiệm vụ

Thân máy và nắp máy (nắp quy lát) là những chi tiết máy cố định, có khối lượng lớn và kết cấu phức tạp, là nơi lấp hầu hết các cơ cấu và các hệ thống khác của động cơ dót trong

Sơ đồ các chi tiết cố định của động cơ giới thiệu trên hình 1.1 Tuy theo kiểu loại động cơ mà sơ đồ trên thay đổi: Nắp đậy 1 để che bụi và ngăn dầu nhờn vung té ra ngoài, Trong động cơ công suất lớn, nắp máy 2 dùng riêng cho từng xilanh nắp đậy cũng riêng, mỗi nắp xilanh một nắp đậy Trong động cơ công suất nhỏ và trung bình, nắp máy chung thì nắp đậy cũng chung.

Hình 1.1: S đồồ phân chia đ ng cơộơ

Thân máy 3 và hộp trục khuỷu 4 thường đúc liền (động cơ ôtô máy kéo) hoặc đúc rời (động cơ tĩnh tại, tàu thủy) Trong động cơ ôtô máy kéo thì cácte 5 và máng dầu 6 làm thành một (gọi chung là cácte) Trong động cơ tàu thủy và tĩnh tại thì cácte 5 trở lại thành bệ máy.

Thân máy và nắp máy còn phụ thuộc rất lớn vào kiểu làm mát Nếu ở cơ làm mát bằng gió thị trên nắp máy và thân

Trang 8

2.Yêu cầu

Khi thiết kế nắp xilanh và thân máy cần phải đảm bảo các yêu cầu sau – Có đủ độ cứng vững, khi chịu tải trọng lớn ít bị biến dạng làm một hưởng đến các chi tiết khác lắp trên thân máy và nắp xilanh.

– Có kết cấu đơn giản, dễ tháo lắp và điều chỉnh các chi tiết máy và cơ cấu

– Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật riêng của hệ thống bôi trơn và làm mát

– Có khối lượng nhỏ, gọn.

Thân máy và nắp máy thường đúc bằng gang xám GX15-32 đ GX24 44 Riêng loại thân của động cơ có công suất lớn (thưởng trên 10.000 mã lực) đều phải làm theo phương pháp hàn.

3.Phân loại

Đối với thân máy, có hai loại chính:

- Thân máy liên hộp trục khuỷu (thân xilanh chịu lực, gugiống chịu lực):

- Thân máy rời hộp trục khuỷu (thân xilanh chịu lực, vỏ thân chịu lực, gugiông chịu lực).

Đối với nắp máy: Nắp máy động cơ làm mát bằng nước, căn cứ theo kết cấu lớp kim loại ta có: nắp máy hai lớp vách, nắp xilanh bốn lớp vách.

4.Vật liệu chế tạo

Thân máy: với động cơ cỡ nhỏ thường làm bằng gang đúc, hợp kim nhôm hoặc duyara, Với động cơ cỡ lớn vật liệu thường dùng là thép tấm dùng kết cấu hàn.

Cấu tạo:

- Thân máy có xilanh đúc liền với thân được gọi là thân máy kiểu xilanh(hình 1.2a)

- Khi xilanh làm riêng thành ống lót rồi lấp vào thân ta có thân máy kiểu vỏ thân (hình 1.2b)

Trang 9

- Khi thân xilanh đúc liền hộp trục khuỷu ta có thân máy là loại thân xilanh– hộp trục khuỷu (hình 1.2a,b)

- Hộp trục khuỷu có thể chia thành hai nửa (khi đó ổ trục khuỷu là ổ trượt – hình 1.1) hoặc làm liền (ổ trục khuỷu là ổ bị – hình 1.2.c);

Hình 1.2 Thân máy ki u thân xylanh – H p tr c khu uểộụỷ

Khi thân xilanh làm rời với hộp trục khuỷu và được lắp với nhau bằng bulông hay gugiông thì thân máy là thần mấy loại rời

Thân máy của động cơ làm mát bằng gió thường là thân máy loại rời.

- Tuy theo phương pháp lắp đặt trục khuỷu trong hộp trục khuỷu mà thân máy có các kết cấu khác nhau:

+ Trục khuỷu treo: Hộp trục khuỷu chia thành hai nửa, nửa dưới là cácte đầu Thân máy hay toàn bộ động cơ được lắp trên các gối đỡ Đây là kiểu phố biển cho động cơ ôtô, máy kéo (hình 1.3.a);

+ Trục khuỷu đặt: Hộp trục khuỷu được chia thành hai nữa, nửa dưới đồng thời là bệ máy Trục khuỷu và toàn bộ thân máy cùng các chi tiết được lắp ráp trên bệ máy (hình 1.3.b);

+ Trục khuỷu luôn: Hộp trục khuỷu nguyên một khối, do đó khi lắp ráp trục khuỷu vào động cơ phải luồn (hình 1.3.c).

1-Thần xilanh2-H p tr c khu uộụỷ

lOMoARcPSD|39608261

Trang 10

Hình 1.3 Các ki u lắắp đ t tr c khu u ểặụỷ

- Tuỳ theo tình trạng chịu lực khí thể, ta có các dạng kết cấu thân máy như sau:

+ Thân xilanh (hay xilanh chịu lực) — xilanh liền với thân máy Lực khi thể tác dụng lên nắp máy (nắp xilanh), qua gugiông nắp máy truyền xuống thân xilanh;

+ Vỏ thân chịu lực (hình 1.2 b) Lực khi thể truyền qua gugiông xuống vô thân, xilanh hoàn toàn không chịu lực khi thể;

+ Gugiống chịu lực (thân xilanh và hộp trục khuỷu rời) Lực khi thể hoàn toàn do gugiông chịu.

NỘI DUNG 2: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN

1.Nhiệm vụ

Chốt piston có nhiệm vụ như một bản lề nối pit tông với đầu nhỏ thanh truyền Trong quá trình làm việc, chốt pit tông chịu tác dụng của lực khí cháy, lực quán tính chuyển động tịnh tiến và làm việc ở nhiệt độ cao, khó bôi trơn Do đó, chốt pit tông chóng bị mài mòn Chốt piston được làm bằng thép hợp kim qua nhiệt luyện, mài và đánh bóng để nâng cao khả năng chịu mài mòn bề mặt, đồng thời bên trong vẫn dẻo dai để chịu được tải trọng thay đổi cũng như va đập

a)Tr c khu u trẽoụỷb)Tr c khu u đ tụỷặc)Tr c khu u luốầnụỷ

Trang 11

Hình 1.1 Các d ng kếắt câắu c a chồắt pistonạủ

2.Điều kiện làm việc

Trong quá trình làm việc, chốt pit tông chịu tác dụng của lực khí cháy, lực quán tính chuyển động tịnh tiến và làm việc ở nhiệt độ cao, khó bôi trơn Vì vậy chốt piston, tuy về hình dạng kích thước rất đơn giản nhưng lại có tầm quan trọng rất lớn đối với an toàn động cơ nên khi thiết kế người ta phải tuân theo các điều kiện kỹ thuật rất nghiêm ngặt như:

-Phải đảm bảo độ bền cao, ít biến dạng nhưng lại có khối lượng nhỏ.

-Chất lượng bề mặt cao, có độ chính xác hình học độ cứng mặt ngoài cao nhưng ruột lại dẻo để chống mỏi tốt Độ bóng bề mặt cao không có vết xước để tránh ứng suất tập trung Để đảm bảo tính năng kỹ thuật cao của chốt piston, người ta thường dùng các loại thép hợp kim cao cấp có thành phần cacbon thấp như các loại thép: 20Cr, 20C Ni, 18Cr Ni Mo để chế tạo chốt piston Sau khi thấm than, độ cứng bề mặt sau khi nhiệt luyện có thể đạt HRC 58 - 60 còn phần ruột có = độ cứng HRC = 26 + 30.

3.Cấu tạo

Đa số chốt pit tông có cấu tạo đơn giản là hình trụ rỗng hoặc ngoài là hình trụ, còn mặt trong là lỗ thẳng, lỗ bậc, lỗ côn để giảm trọng lượng

lOMoARcPSD|39608261

Trang 12

NỘI DUNG 3: CƠ CẤU PHỐI KHÍ

1.Nhiệm vụ

Các xupap có vai trò đóng mở các đường nạp và thải để thực hiện quá trình trao đổi khí

2.Yêu cầu

Trong quá trình làm việc, mặt nắm xupap chịu phụ tải động và phụ tái nhiệt rất lớn Lực khi thể tác dụng trên diện tích mặt nằm xupap có thể tăng lên đến 20.000N; trong động cơ cường hoá và tăng áp, có thể lên đến 30.000N Hơn nữa, xupap tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên xupap còn phải chịu nhiệt độ rất cao Nhiệt độ của xupap thải trong động cơ xăng thường đạt đến 1073 = 1123K, trong động cơ diesel đạt đến 773 = 8730K, nhất là kỳ thải, nấm và thân xupap phải tiếp xúc với dòng khí thải có nhiệt độ rất cao Hơn nữa, tốc độ dòng khí thải lớn (khi mới bắt đầu thải tốc độ dòng khi thái có thể đạt đến 400 - 600m/s) nên khiến cho xupap, nhất là xupap thai thường dễ bị quá nóng và bị dòng khi ăn mòn.

Ngoài ra, do trong nhiên liệu có lưu huỳnh nên khi cháy tạo thành axit ăn mòn mặt nấm xupap Vì vậy, vật liệu dùng để chế tạo xupap phải có sức chịu bền cơ học cao, chịu nhiệt tốt, chống được ăn mòn hoá học và hiện tượng xâm thực của dòng khi thải khi ở nhiệt độ cao.

Khi xupap đóng mở, nấm xupap va đập với đế nên nấm dễ bị biến dạng cong vênh và mòn rỗ bề mặt nấm.

Trang 13

Hình 3.1 Kếắt câắu c a xupapủ

3.Vật liệu chế tạo

Đối với xupap thải thưởng sử dụng thép hợp kim chịu nhiệt có các thành phần như silic, crôm, măng gan Để tiết kiệm vật liệu có thể chỉ chế tạo nấm bằng hợp kim chịu nhiệt rồi hàn với thân xupap bằng thép thông thường Để chống mòn và chống gỉ, người ta mạ lên bề mặt làm việc của xupap một lớp mỏng hợp kim côban.

Đối với xupap nạp, người ta cũng sử dụng thép hợp kim crôm, măng gan hoặc hợp kim chịu nhiệt có thêm thành phần silic Tuy nhiên khả năng chịu nhiệt không cần cao như đối với vật liệu của xupap thải.

4.Cấu tạo

Xupap là một loại linh kiện trong van thường được sử dụng để kiểm soát thời gian và lưu lượng của hỗn hợp khí cháy trong động cơ Cấu tạo của xupap gồm ba phần chính: đầu, thân, và đuôi Đầu xupap (tiếng Anh: crown hoặc valve head), còn được gọi là đĩa xupap hoặc nấm xupap, có nhiệm vụ đóng–mở cửa nạp–xả bên trong buồng đốt động cơ đốt trong

lOMoARcPSD|39608261

Trang 14

-Thân xupap (hình 3.1) có nhiệm vụ dẫn hướng và tàn nhiệt cho nắm xupap Thân xupap thường có đường kính vào khoảng dt= (0.16 ÷ 0,25)dn Khi trực tiếp dẫn động xupap, lực nghiêng tác động lên thân xupap lớn nhất nên dường kinh thân có thể tăng lên vào khoảng dt = (0,30 ÷ 0.40) dn, dn là đường kính nằm xupap Phần nối tiếp giữa nấm và thân thường được làm nhỏ lại để dễ gia công và tránh bị kẹp xupap trong ống dẫn hướng vì phần dưới của thân có nhiệt độ cao hơn phần trên.

Chiều dài của thân xupap phụ thuộc vào cách bố trí xupap, nó thưởng thay dối trong phạm vi khá lớn: lt = (2,5 = 3,5)dn

-Đuôi xupap:

Đuôi xupap phải có kết cấu để lắp đĩa lò xo xupap Thông thường đuôi xupap có mặt côn (hình 3.2a) hoặc rãnh vòng (hình 3.3b) để lắp mỏng hãm Kết cấu đơn giản nhất để lắp đĩa lò xo xupap là dùng chốt (hình 3.3c ) nhưng tạo ra tập trung ứng suất Để bảo đảm an toàn, chốt phải được chế tạo bằng vật liệu có độ bền cao.

Trang 15

Hình 3.2 Kếắt câắu đuồi xupap

Để tăng khả năng chịu mòn, bề mặt đuôi xupap ở một số động cơ được chế tạo riêng bằng thép ôstenit và được tôi cứng rồi bản với thân.

Đối với xupap được cam dẫn động trực tiếp không qua các chi tiết trung gian như đòn gánh, cò mổ… đuôi xupap thường có ren để lắp đĩa lò xo xupap (hình 3.3d) Khe hở giữa đuôi xupap và cam được điều chỉnh bằng cách xoay đĩa phía trên Sau khi điều chỉnh, do có kết cấu răng hãm nên đĩa trên được ghép thành một khối với đĩa dưới.

Đối với cơ cấu phối khi dẫn động gián tiếp, để tránh hiện tượng các chi tiết dãn nở làm kênh xupap nên phải có khe hở nhiệt Khe hở này do nhà chế tạo quy định, thông thường được xác định bằng căn lá có độ dày 8 bằng khe hở quy định lắp vào đuôi xupap khi điều chỉnh (hình 3.3) Khi điều chỉnh khe hở nhiệt, xupap phải đóng kín Sau khi điều chỉnh xong các vít điều chỉnh được hãm lại bằng các ốc hãm trên cò mổ đối với cơ cấu phối khi xupap treo (hình 3.3b).

Hình 3.3 Kếắt câắu đ điếồu ch nh khe h nhi tểỉởệ

lOMoARcPSD|39608261

Trang 16

NỘI DUNG 4: Hệ thống bôi trơn và làm mát

1.Nhiệm vụ

Lọc dầu là một thiết bị quan trọng trong các hệ thống máy móc, nó có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất, bụi bẩn và hạt kim loại nhỏ trong dầu máy Nó giúp bảo vệ các bộ phận máy móc khỏi bị hao mòn và kéo dài tuổi thọ của chúng.

2.Yêu cầu

Để giữ cho dầu bôi trơn được sạch, đảm bảo cho ổ trục ít bị mài mòn do tạp chất cơ học Trong quá trình làm việc của động cơ, dầu bôi trơn bị phân huỷ và nhiễm bẩn bởi nhiều tạp chất như:

– Mạt kim loại do các mặt ma sát bị mài mòn, nhất là trong thời gian chạy ra động cơ và sau khi động cơ làm việc qua quá trình đại tu.

-Các tạp chất lẫn trong không khí khi nạp như các bụi và các chất khác Các tạp chất này theo không khí nạp vào xilanh rồi lẫn với dầu bôi trơn chảy xuống cácte

-Nhiên liệu và dầu bôi trơn cháy không hoàn toàn tạo thành muội than bám trên thành xilanh sau đó rơi xuống cácte.

- Các tạp chất hoá học do dầu bôi trơn bị biến chất, bị ôxy hoả hoặc bị tác dụng của các loại axit sinh ra trong quá trình cháy -Để loại bỏ tối đa các loại tạp chất trên mà chủ yếu là các tạp chất cơ học người ta phải lọc sạch dầu bằng các thiết bị lọc dầu bôi trơn.

-Theo chất lượng lọc, người ta chia ra bầu lọc thô và bầu lọc tinh.

+Bầu lọc thô thường lắp trực tiếp trên đường dầu di bôi trơn nên lưu lượng dầu phải đi qua lọc rất lớn Vì vậy tổn thất áp suất của lọc thô không được quả lớn, chỉ khoảng 0,1 MN/m Lọc thô chỉ lọc được cặn bẩn có kích thước lớn hon 0,03 mm +Bầu lọc tinh có thể lọc được các tạp chất có đường kính hạt rất nhỏ đến 0,1 um Do đó sức cản của lọc tinh rất lớn nên

Trang 17

phải lắp theo mạch rẽ và lượng dầu phân nhánh qua lọc tỉnh không quá 20% lượng dầu của toàn mạch Dầu sau khi qua lọc tinh thường trở về cácte.

3.Phân loại

Dựa vào kết cấu và nguyên lý làm việc của bầu lọc, người ta chia thành các loại sau: bầu lọc cơ khí; bầu lọc ly tâm; bầu lọc

Phao hút dầu gồm có hai phần đó là bầu phao và lưới lọc thô Bầu phao giúp cho phao hút luôn nổi lập lờ trong mặt thoáng dầu nên nó hút dầu sạch mà không lẫn bọt khí Lưới lọc thô bằng đồng hoặc bằng thép, cỡ mắt lưới lớn đến 1mm, chủ yếu là lọc sạch bụi bẩn và tạp chất cơ học có kích thước lớn.

Phao hút dầu được lắp với ống dẫn dầu 5 bằng khớp động nên có thể lắc lên xuống một góc nhất định, nhờ vậy mà khi động cơ làm việc ở độ nghiêng thay đổi thi phao hút vẫn nổi trên mặt thoảng dấu, không bị hãng ra khỏi mặt thoáng dầu trong cácte, do đó đảm bảo hút đủ dầu.

Trang 18

Bầu lọc dầu loại thấm hiện nay được sử dụng phổ biến, tuỳ thuộc vào phần tử lọc mà người ta sử dụng làm lọc thô hay lọc tính.

• Bầu lọc thẩm dùng tấm lọc kim loại:

Bầu lọc loại này thường sử dụng làm lọc thỏ và được lắp đặt trước khi vào đường dầu chính.

Loại bầu lọc này sử dụng phần tử lọc là các tấm lọc kim loại 1 và 2, các tấm lọc này xếp xen kẽ lẫn nhau tạo thành lõi lọc có kích thước mặt cắt bằng kích thước tấm 2 Các tấm gạt 4 có cùng chiều dày với tấm 2, các tấm lọc 1,2 lắp trên cùng một trục bầu lọc 3, còn các tấm gạt 4 lắp trên trục 5 được lắp cố định trên nắp bầu lọc.

Hình 4.2: Bâồu l c thâắm dùng tâắm l c kim lo iọọạ

Dầu bôi trơn theo đường dẫn dầu 8 vào không gian phía dưới của bầu lọc đầu Dầu có áp suất cao chui qua các khe hở lọc theo chiều các mũi tên đi lên khoảng 7 và đi bôi trơn (hình 4.2) Các tạp chất cơ học (cặn bẩn) được các tấm lọc giữ lại khi xoay tay gạt 9 trên trục 3, lõi lọc quay theo nên các tấm gạt 4 sẽ gạt sạch các tạp chất bám phía ngoài lõi lọc Khe hở bầu lọc tương đối lớn, thường là 0,07 = 0,08mm, nên chi giữ lại các tạp chất có kích cỡ hạt lớn.

Nhược điểm của loại bầu lọc này là dễ bị tắc do không gạt sạch được hết cặn bẩn bám trên lõi lọc Khi lõi lọc bị tắc, dầu không qua lõi lọc được, dưới tác dụng của áp suất dầu bôi trơn van an toàn 6 mở ra để dầu bôi trơn đi thăng vào đường dầu chính (không qua lõi lọc).

Trang 19

• Bầu lọc thấm dùng dải lọc kim loại:

Các dải lọc 2 cuốn quanh ống lõi lọc 1 tạo thành lõi lọc lồng vào nhau như hình 4.3 Các dải lọc 2 có kết cấu rất đặc biệt, dải lọc được dập lõm xuống thành các rãnh dẫn dầu, do đó khi quấn sít với nhau tạo thành các khe lọc.

Hình 4.3: Bâồu l c thâắm dùng d i l c kim lo iọả ọạ

Nguyên lý làm việc:

Dầu được bơm dầu dẩy đi với áp suất cao, đi vào phần dưới bầu lọc, kích thước của khe lọc thường bằng 0,01 + 0,09 mm, các tạp chất cặn bẩn được giữ lại bên ngoài các dải lọc, dầu lọc sạch đi vào dưỡng dầu chính giữa của bầu lọc sau đó đi bôi trơn động cơ.

Khi sử dụng loại bầu lọc này sẽ tận dụng được vùng trung gian trong bầu lọc để lọc dầu nhưng kích cỡ các khe lọc lớn nên dùng làm bầu lọc thô Khi bầu lọc bị bí, tắc, van an toàn 5 được mở nhờ áp suất dầu tăng cao, dầu sẽ trực tiếp đi lên đường dầu chính đi bôi trơn động cơ.

Trang 20

Hình 4.4: Bâồu l c thâắm dùng lọướ ọi l c bắồng đồồng

Kết cấu lõi lọc của loại bầu lọc này bao gồm các khung lọc được bọc bằng lưới đồng ép sát trên trục 2 của bầu lọc Giữa các phần tử lọc có các khe dầu vào, cặn bẩn tạp chất được các lưới đồng giữ lại Dầu sau khi được lọc đi vào trục 2 của bầu lọc sau đó theo đường dầu ra đi bôi trơn động cơ Lưới đồng được dệt rất dày nên có thể lọc được tạp chất có kích thước hạt khoảng 0.1 ÷ 0,2mm.

• Bầu lọc thấm dùng phần tử lọc bằng giấy

Phần tử lọc bằng giấy lọc 7 được gấp hình zíc zắc để tăng diện tích làm việc sau đó cuộn tròn lại và ôm vào khung lõi lọc 6 có đục các lỗ tròn cho dầu di qua như hình 4.5.

Dầu sau khi qua bơm vào lọc theo các lỗ số 2 dục trên nắp bầu lọc, dấu sau khi vào bầu lọc sẽ thấm qua giấy được lọc sạch rồi đi qua các lỗ trên khung lõi lọc 6 và đi lên đường dầu chính qua cửa số 1 để bôi trơn.

Nếu lọc bị bí hoặc tắc, dưới áp lực của dầu làm cho van an toàn 8 mở ra Lúc này dầu sẽ đi thẳng lên đường dầu chính qua van an toàn mà không phải thâm giấy lọc qua

Bầu lọc dầu loại này hiện nay được sử dụng phổ biến trên động cơ ôtô do khả năng lọc khá sạch và hiệu suất lọc khá cao Thông thường được lắp trước đường dầu chính và sau

Trang 21

Hình 4.5: Bâồu l c thâắm dùng lõi l c bắồng giâắyọọ

Bầu lọc từ tính

Lọc từ tính chủ yếu dùng để hút hết mạt sát lẫn trong dầu bôi trơn, loại lọc này thường dùng một thanh nam châm lắp trên nút dầu lắp ở cácte Do hiệu quá lọc mạt sắt của loại nút dầu có gắn nam châm rất cao nên trong các động cơ hiện nay hay được sử dụng Nếu như sử dụng kết hợp với các loại bầu lọc khác thi hiệu quả lọc càng nâng cao hơn.

Bầu lọc ly tâm

Do yêu cầu thực tế về sử dụng các loại bầu lọc thấm không đảm bảo trong khi đó bầu lọc ly tâm có những ưu điểm thoả mãn được yêu cầu sử dụng, nên hiện nay loại bầu lọc này được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các động cơ.

Khác với các loại bầu lọc thấm, do không dùng lõi lọc nên trong quá trình sử dụng, bảo dưỡng định kỳ không cần thay thế lõi lọc.

Thực tế sử dụng cho thấy khả năng lọc tốt hơn nhiều so với loại lọc thẩm dùng lõi lọc Hiệu quả lọc và tính năng lọc ít phụ thuộc vào mức độ cặn bần lắng dọng trong bầu lọc Khả năng thông qua của dầu bôi trơn trong bầu lọc không phụ thuộc vào số lượng tạp chất lắng đọng trong bầu lọc, đây là ưu điểm mà bầu lọc thấm không có.

Tuỳ theo cách lắp bầu lọc ly tâm trong hệ thống bôi trơn mà người ta phân chúng ra thành 3 loại: Bầu lọc ly tâm không toàn phần; Bầu lọc ly tâm toàn phần; Bầu lọc ly tâm lắp bù.

Trang 22

Dưới đây giới thiệu sơ đồ lắp đặt và nguyên lý làm việc của 3 loại bầu lọc trong hệ thống bôi trơn.

a, Bầu lọc ly tâm không toàn phần

Trong hệ thống bôi trơn dùng lọc ly tâm không toàn phần thì bầu lọc được lập song song với mạch dầu chính.

Nguyên lý làm việc:

Dầu bôi trơn được bơm 2 hút qua lưới lọc, đi qua bầu lọc thô 3 và được đẩy vào đường dầu chính với áp suất cao để đi bôi trơn động cơ Đặc điểm của hệ thống kiểu này là bầu lọc ly tâm được đặt song song với đường dầu chỉnh, như vậy lượng dầu đi qua bầu lọc ly tâm chỉ chiếm 10 + 15% lượng dầu do bơm cung cấp vào đường dầu chính Còn toàn bộ lượng dầu đi bôi trơn các bề mặt ma sát đều đi qua lọc thô 3 Nhiệm vụ của bầu lọc ly tâm là lọc tinh dầu bôi trơn Muốn tăng cường tác dụng của bầu lọc, người ta dùng riêng một bơm đầu để bơm dầu lên trên bầu lọc ly tâm Dầu sau khi qua bầu lọc ly tâm sẽ chảy về cácte.

Hình 4.6: S đồồ h thồắng bồi tr n dùng l c ly tâm khồng toàn phâồnơệơọ

Ưu điểm: Khi sử dụng hệ thống này sẽ tăng được tuổi thọ của

Trang 23

Nhược điểm: Kết cấu bố trí các thiết bị trong hệ thống phức tạp do phải có them lọc thô Hiệu quả lọc không đòi hỏi cao, do đó tuổi thọ dầu bôi trơn giảm đi.

Phạm vi sử dụng: phương án này thường được sử dụng ở một số động cơ diesel máy kéo, như động cơ: CMD-14; CMD-17; CMD-75; D54A: KAMAZ-740 Trên hình 4.7 giới thiệu kết cấu bầu lọc ly tâm không toàn phần của hệ thống bôi trơn lắp trên động cơ Kamaz-740

Hình 4.7: Kếắt câắu bâồu l c ly tâm khồng toàn phâồn trến d ng c kamazọộơ

b) Bầu lọc ly tâm toàn phần

Ưu điểm: Dùng sơ đồ hệ thống bôi trơn sử dụng bầu lọc ly tâm hoàn toàn việc bố trí thiết bị dễ dàng hơn loại đặt song song vì máy này đóng vai trò cho cả bầu lọc thô và bầu lọc tinh Trên hệ thống không cần sử dụng bầu lọc thô Tuỳ theo cách bố trí đường dầu trong bầu lọc ly tâm hoàn toàn mà dầu đi qua lỗ phun được lọc sạch hay không (hình 4.8) Ở phương án thứ nhất (hinh a) dầu đi qua lỗ phun được lọc sạch, còn ở phương án thứ hai (hình b) thì dầu đi qua lỗ phun không được lọc sạch Với phương án hai, việc tổ chức dòng dầu đi qua roto được tốt hơn và giảm được kích thước của roto, do đó có thể tăng được hiệu suất lọc của roto Vấn đề này có ý nghĩa rất lớn đối với những động cơ cường hoả cần có lượng dầu tuần hoàn lớn.

1-đêế bầầu l c,2-nắếp rotoọ3-roto,4-nắếp bầầu l c,5-êcuọ

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w