1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học hệ quản trị cơ sở dữ liệu

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Để Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Cán Bộ Giáo Viên, Sinh Viên, Điểm
Tác giả Lâm Thị Ngọc Minh, Phạm Quỳnh Giang, Trương Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn ThS. Phạm Trọng Huynh
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Tp.Hcm
Chuyên ngành Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu
Thể loại báo cáo đồ án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 18,58 MB
File đính kèm Báo cáo môn học hệ quản trị cơ sở dữ liệu.rar (16 MB)

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG (9)
    • 1.1. Lời giới thiệu (9)
    • 1.2. Phân tích hệ thống quản lý (9)
      • 1.2.1. Thực trạng hiện nay của hệ thống quản lý cán bộ giáo viên, sinh viên, điểm thi khoa CNTT (9)
      • 1.2.2. Mô tả bài toán (10)
      • 1.2.3. Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu mức ý niệm (11)
      • 1.2.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu (14)
      • 1.2.5. Phân loại câc thuộc tính vào một tập thực thể (14)
  • CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT (16)
    • 2.1. Xây dựng CSDL trên HQT CSDL (16)
    • 2.2. Thao tác trên CSDL trên HQT CSDL (27)
    • 2.3. Store Procedure, Funtion, Trigger (29)
      • 2.3.1. Store Procedure (29)
      • 2.3.2. Function (31)
      • 2.3.3. Trigger (32)
  • CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG (34)
    • 3.1. Các chức năng của hệ thống (34)
      • 3.1.1. Chức năng cho DÙNG CHUNG (34)
      • 3.1.2. Phân hệ QUẢN TRỊ VIÊN (34)
      • 3.1.3. Phân hệ GIÁO VIÊN (35)
      • 3.1.4. Phân hệ SINH VIÊN (35)
    • 3.2. Thiết kế giao diện chức năng (35)
      • 3.2.2. Chức năng QUẢN LÝ GIÁO VIÊN– QTV2 (43)
      • 3.2.3. Chức năng QUẢN LÝ MÔN HỌC– QTV3 (48)
      • 3.2.4. Chức năng QUẢN LÝ LỚP HỌC– QTV4 (53)
      • 3.2.5. Chức năng ĐĂNG NHẬP – DC1 (58)
      • 3.2.6. Chức năng ĐĂNG XUẤT – DC2 (59)
      • 3.2.7. Chức năng TRANG CHỦ– DC3 (59)
      • 3.2.8. Chức năng XEM THÔNG TIN CÁC LỚP HỌC CỦA GIÁO VIÊN – (60)
      • 3.2.10. Chức năng XEM THÔNG TIN CÁC LỚP HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÃ ĐĂNG KÝ – SV1 (63)
      • 3.2.11. Chức năng TRA CỨU TÊN MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÃ ĐĂNG KÝ DỰA VÀO DANH SÁCH MÔN HỌC ĐÃ ĐĂNG KÝ – SV2 (64)
      • 3.2.12. Chức năng XEM KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN – SV3 (65)
      • 3.2.13. Chức năng TRA CỨU TÊN MÔN HỌC TRONG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DỰA VÀO DANH SÁCH KẾT QUẢ HỌC TẬP – SV2 (67)
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN (68)
    • 4.1. Kết quả đạt được (68)
    • 4.2. Kết quả chưa đạt được (69)
    • 4.3. Thuận lợi (69)
    • 4.4. Khó khăn (69)
    • 4.5. Kinh nghiệm bản thân rút ra (69)
    • 4.6. Hướng phát triển (69)
  • CHƯƠNG 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO (70)

Nội dung

Cơ sở dữ liệu SQL Server C dùng để quản lý sinh viên, giáo viên, môn học, lớp học, điểm Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, hệ thống quản lý cán bộ giáo viên, sinh viên và điểm thi khoa CNTT tại các trường đại học và trung tâm đào tạo chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực CNTT đã trở nên cực kỳ quan trọng và cần thiết để đáp ứng nhu cầu quản lý và sử dụng thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả. Với mục đích nghiên cứu và phát triển hệ thống quản lý cán bộ giáo viên, sinh viên và điểm thi khoa CNTT dựa trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu, đề tài này giúp cải thiện tính hiệu quả và nâng cao chất lượng quản lý, đồng thời cung cấp cho người dùng những thông tin cần thiết và truy cập dễ dàng đến các dữ liệu quản lý trong hệ thống.

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Lời giới thiệu

Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, hệ thống quản lý cán bộ giáo viên, sinh viên và điểm thi khoa CNTT tại các trường đại học và trung tâm đào tạo chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực CNTT đã trở nên cực kỳ quan trọng và cần thiết để đáp ứng nhu cầu quản lý và sử dụng thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Với mục đích nghiên cứu và phát triển hệ thống quản lý cán bộ giáo viên, sinh viên và điểm thi khoa CNTT dựa trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu, đề tài này giúp cải thiện tính hiệu quả và nâng cao chất lượng quản lý, đồng thời cung cấp cho người dùng những thông tin cần thiết và truy cập dễ dàng đến các dữ liệu quản lý trong hệ thống.

Phân tích hệ thống quản lý

1.2.1 Thực trạng hiện nay của hệ thống quản lý cán bộ giáo viên, sinh viên, điểm thi khoa CNTT

Hiện nay, trong nhiều trường đại học, việc quản lý thông tin cán bộ giáo viên, sinh viên và điểm thi khoa CNTT vẫn được thực hiện bằng các công cụ và phương pháp truyền thống như sử dụng bảng tính Excel hoặc quản lý bằng hệ thống thủ công Tuy nhiên, các phương pháp này có những hạn chế như khó khăn trong việc đồng bộ và cập nhật thông tin, dễ xảy ra lỗi khi thao tác, không đáp ứng được nhu cầu quản lý và tìm kiếm thông tin đầy đủ và chính xác.

Ngoài ra, việc quản lý thông tin cán bộ giáo viên, sinh viên và điểm thi khoa CNTT không chỉ đơn thuần là một vấn đề nội bộ của trường đại học mà còn liên quan đến nhiều bên liên quan như bộ giáo dục, các đơn vị tuyển dụng và phụ huynh học sinh Do đó, cần phải xây dựng một hệ thống quản lý thông tin chuyên nghiệp, đáp ứng được nhu cầu của các bên liên quan và giúp quản lý thông tin chính xác và hiệu quả hơn.

Hệ thống quản lý chức lưu trữ, sắp xếp các thông tin về sinh viên, giáo viên, môn học, lớp học, điểm thi nghành Công nghệ thông tin được nhập từ quản trị viên.

Sinh viên sẽ tra cứu được kết học và danh sách các môn học đã đăng ký và giáo viên sẽ tìm kiếm thông tin về lớp học giáo viên đó đang giảng dạy Các thông tin này sẽ được lưu vào hệ thống, phục vụ cho tìm kiếm, thống kê, báo cáo, theo dõi,

1.2.3 Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu mức ý niệm

Mô hình liên kết – thực thể (ER) được dùng để xây dựng mô hình dữ liệu ở mức ý niệm

Mô hình ER được mô tả theo các thực thể có các thuộc tính và mối liên kết giữa các thực thể trong một môi trường Thực thể là những đối tượng chính mà ta thu thập thông tin xoay quanh chúng Thực thể thường chỉ người, một nơi chốn, một biến cố và một khái niệm nào đó Thuộc tính là đặc tính của thực thể Mối liên kết diễn tả sự kết hợp giữa một hay nhiều thực thể với nhau

Trong đề tài, thực thể là các đối tượng về Quản trị viên, Lớp học, Sinh viên, Giáo viên, Môn học, Điểm thi

Các thực thể trên và mối quan hệ giữa các thực thể: quản trị viên- sinh viên, quản trị viên- giáo viên, quản trị viên- lớp học, quản trị viên- môn học,sinh viên- lớp học, sinh viên- môn học, sinh viên- giáo viên, sinh viên- điểm thi, giáo viên- điểm thi,giáo viên – lớp học, giáo viên – môn học, môn học- lớp học, môn học – điểm thi, lớp học – điểm thi Sau đây là danh sách các thuộc tính của từng đối tượng:

- Thông tin về quản trị viên: tentaikhoan, matkhau

- Thông tin về điểm thi: diemlan2, malophoc, ngaytao, nguoitao, ngaycapnhat, nguoicapnhat, masinhvien, lanhoc, diemlan1, daketthuc

- Thông tin về lớp học: malophoc, ngaytao, nguoitao, ngaycapnhat, nguoicapnhat, magiaovien, mamonhoc, daketthuc

- Thông tin về môn học: ngaytao, nguoitao, ngaycapnhat, nguoicapnhat, masinhvien, ho, tendem, ten, ngaysinh, gioitinh, quequan, diachi, dienthoai, email,matkhau

- Thông tin về giáo viên: ngaytao, nguoitao, ngaycapnhat, nguoicapnhat, magiaovien, ho, tendem, ten, ngaysinh, gioitinh, diachi, dienthoai, email,matkhau

Mối quan hệ giữa các thực thể:

- Một quản trị viên có thể quản lý thông tin giáo viên, sinh viên, môn học, lớp học

- Một hoặc nhiều sinh viên có thể không học hoặc học nhiều giáo viên, môn học, lớp học

- Một hoặc nhiều sinh viên có thể không hoặc nhiều điểm thi

- Một hoặc nhiều giáo viên có thể không hoặc dạy nhiều lớp

- Một hoặc nhiều giáo viên có thể không hoặc dạy nhiều môn

- Một hoặc nhiều giáo viên có thể không hoặc nhiều điểm môn

- Một hoặc nhiều giáo viên có thể không hoặc nhiều điểm lớp

- Một hoặc nhiều giáo viên có thể không hoặc nhiều điểm sinh viên

Sau khi phân tích các mối quan hệ, ta có lược đồ ER thể hiện mối quan hệ giữa các thực thể:

Hình 2 - Mô hình cơ sở dữ liệu mức ý niệm

1.2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu

 Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu luận lý

Mục đích của việc xây dựng một mô hình dữ liệu luận lý là tạo ra một dạng biểu diễn chính xác của dữ liệu, các mối liên kết giữa các dữ liệu và các ràng buộc. Sau khi phân tích và có mô hình ER, ta xây dựng mô hình dữ liệu quan hệ như sau:

Hình 3 - Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu

1.2.5 Phân loại câc thuộc tính vào một tập thực thể:

Tên bảng Tên cột Diễn giải Thuộc tính

Tên tài khoản nvarchar(50) nvarchar(250) tblDiemThi2 diemlan2 malophoc ngaytao Điểm lần 2

Mã lớp học Ngày tạo float bigint datetime nguoicapnhat masinhvien lanhoc diemlan1 daketthuc

Mã sinh viên Lần học Điểm lần 1 Đã kết thúc varchar (30) varchar (50) int float tinyint tblGiaoVien ngaytao nguoitao ngaycapnhat nguoicapnhat magiaovien ho tendem ten gioitinh ngaysinh dienthoai email diachi matkhau

Ngày tạo Người tạo Ngày cập nhật Người cập nhật

Tên đệm Tên Giới tính Ngày sinh Điện thoại Email Địa chỉ Mật khẩu datetime varchar(30) datetime varchar(30) int nvarchar(10) nvarchar(20) nvarchar(10) tinyint date varchar(30) nvarchar(150) nvarchar(150) nvarchar(50) tblLopHoc3 malophoc ngaytao nguoitao ngaycapnhat nguoicapnhat magiaovien mamonhoc daketthuc

Mã lớp học Ngày tạo Người tạo Ngày cập nhật Người cập nhật

Mã môn học Đã kết thúc bigint datetime varchar(30) datetime varchar (30) int int tinyint tblMonHoc ngaytao nguoitao ngaycapnhat nguoicapnhat mamonhoc tenmonhoc sotinchi

Ngày tạo Người tạo Ngày cập nhật Người cập nhật

Mã môn học Tên môn học

Số tín chỉ datetime varchar(30) datetime varchar(30) int nvarchar(50) int tblSinhVien ngaytao nguoitao ngaycapnhat

Ngày tạo Người tạo Ngày cập nhật datetime varchar(30) datetime nguoicapnhat masinhvien ho tendem ten ngaysinh gioitinh quequan diachi dienthoai email matkhau

Họ Tên đệm Tên Ngày sinh Giới tính Quê quán Địa chỉ Điện thoại Email Mật khẩu varchar(30) varchar(50) varchar(10) varchar(20) varchar(10) date tinyint varchar(150) varchar(150) varchar(30) varchar(150) varchar(50)

Bảng 1 - Kiểu dữ liệu thuộc tính của các thực thể.

ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT

Xây dựng CSDL trên HQT CSDL

 Câu lệnh tạo bảng, tạo khóa và cấu trúc của bảng

Thao tác trên CSDL trên HQT CSDL

 Tạo và xoá tài khoản người dùng đăng nhập quyền sql server bằng công cụ

 Tạo người sử dụng (user)

Hình 4 - Tạo tài khoản login

Hình 5 - Xóa tài khoản login

Tạo và xoá tài khoản người dùng đăng nhập quyền sql server bằng câu lệnh

 Tọa user create user nhom5 for login nhom6

Hình: Insert vào bảng tblMonHoc

Store Procedure, Funtion, Trigger

2.3.1 Store Procedure Định nghĩa: Stored Procedure (SP) là một khối mã SQL có thể được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu và được thực thi bởi cơ sở dữ liệu SP có thể được sử dụng để thực hiện các tác vụ phức tạp, thay vì phải thực hiện nhiều câu lệnh SQL riêng lẻ.

 SP không tham số: SP không chứa bất kỳ tham số nào.

 SP có tham số: SP chứa các tham số để thực thi tác vụ.

 SP trả về giá trị: SP trả về giá trị sau khi thực hiện tác vụ.

 SP tạm: SP được tạo để thực thi một tác vụ một lần. Ưu điểm của Store Procedure:

 Tăng hiệu suất: SP thực thi nhanh hơn so với các câu lệnh SQL riêng lẻ.

 Tái sử dụng: SP có thể tái sử dụng trong các ứng dụng khác nhau và trong các truy vấn khác.

 Bảo mật: SP có thể được truy cập chỉ bởi người dùng được ủy quyền.

Khuyết điểm của Store Procedure:

 Khó bảo trì: Các SP phức tạp có thể trở nên khó bảo trì và khó hiểu.

 Khó khắc phục: Nếu có lỗi xảy ra trong SP, nó có thể gây ra khó khăn trong việc khắc phục.

Các loại function phổ biến trong CSDL:

 Scalar function: trả về một giá trị duy nhất dựa trên tham số đầu vào.

 Table-valued function: trả về một bảng dữ liệu.

 Aggregate function: tính toán giá trị tổng hợp (sum, average, max, min, count) trên một tập hợp dữ liệu. Ưu điểm của function:

- Tính tái sử dụng cao.

- Giảm sự phụ thuộc vào các truy vấn phức tạp.

- Dễ bảo trì và cập nhật.

- Có thể ảnh hưởng đến hiệu suất nếu function được sử dụng trong các truy vấn

- Khó để tối ưu và sửa lỗi.

2.3.3 Trigger Định nghĩa: Trigger là một đối tượng của Cơ sở dữ liệu (CSDL) được sử dụng để thực hiện tự động một số tác vụ trong CSDL khi có sự kiện xảy ra, chẳng hạn như thêm, sửa hoặc xóa một hàng trong bảng.

 trigger_name là tên của trigger, được đặt theo quy tắc đặt tên đối tượng của

 BEFORE hoặc AFTER xác định thời điểm mà trigger được kích hoạt (trước hoặc sau khi xảy ra sự kiện).

 INSERT, UPDATE hoặc DELETE xác định loại sự kiện mà trigger phải xử lý.

 table_name là tên bảng mà trigger được áp dụng.

 FOR EACH ROW xác định rằng trigger được áp dụng cho mỗi hàng bị ảnh hưởng.

Có hai loại trigger chính: trigger trước (before trigger) và trigger sau (after trigger).

 Trigger trước (before trigger): được kích hoạt trước khi sự kiện được thực hiện, giúp kiểm tra và điều chỉnh dữ liệu trước khi được lưu vào bảng Trigger trước thường được sử dụng để kiểm tra ràng buộc và điều kiện dữ liệu trước khi chèn vào bảng.

 Trigger sau (after trigger): được kích hoạt sau khi sự kiện được thực hiện, giúp thực hiện các tác vụ bổ sung sau khi dữ liệu được lưu vào bảng Trigger sau thường được sử dụng để cập nhật các bảng khác hoặc thực hiện các tác vụ phụ thuộc vào sự kiện vừa xảy ra. Ưu và khuyết điểm của từng loại Trigger:

Trigger trước: Ưu điểm: Giúp đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu trước khi được lưu vào bảng.

Khuyết điểm: Có thể làm chậm quá trình chèn dữ liệu vào bảng.

Trigger sau: Ưu điểm: Có thể thực hiện các tác vụ phụ thuộc vào sự kiện xảy ra trong bảng.

Khuyết điểm: Không giúp đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu trước khi được lưu vào bảng

XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG

Các chức năng của hệ thống

3.1.1 Chức năng cho DÙNG CHUNG

STT Chức năng Mô tả hoạt động

DC1 Đăng nhập Đăng nhập vào hệ thống dựa vào loại tài khoản, tên đăng nhập mật khẩu được quy định bởi Admin

DC2 Đăng xuất Thoát khỏi hệ thống hoàn toàn

DC3 Trang chủ Giới thiệu thông tin hệ thống

3.1.2 Phân hệ QUẢN TRỊ VIÊN

STT Chức năng Mô tả hoạt động

QTV1 Quản lý sinh viên Xem danh sách thông tin sinh viên, tìm kiếm tên thông tin bất kỳ, xóa, sửa, cập nhật thông tin sinh viên

QTV2 Quản lý giáo viên Xem danh sách thông tin giáo viên, tìm kiếm tên thông tin bất kỳ, xóa, sửa, cập nhật thông tin giáo môn học, tìm kiếm thông tin môn học bất kỳ, xóa, sửa, cập nhật thông tin môn học

QTV4 Quản lý lớp học Xem danh sách thông tin lớp học, tìm kiếm thông tin lớp học bất kỳ, xóa, sửa, cập nhật thông tin lớp học

STT Chức năng Mô tả hoạt động

GV1 Xem thông tin các lớp học của giáo viên đó

Giáo viên có thể xem thông tin lớp học của mình đang giảng dạy

GV2 Tra cứu tên môn học của mình đang giảng dạy dựa vào danh sách quản lý lớp

Giáo viên có thể tìm kiếm tên môn học bất kì trên danh sách quản lý lớp

STT Chức năng Mô tả hoạt động

SV1 Xem thông tin lớp học của sinh viên đó đã đăng ký

Sinh viên có thể xem được danh sách lớp học mà mình đã đăng ký

SV2 Tra cứu tên môn học của sinh viên đã đăng ký dựa vào danh sách lớp học mà mình đã đăng ký

Sinh viên có thể tra cứu tên môn học dựa trên danh sách các lớp học đã đăng ký

SV3 Xem kết quả học tập của mình

Sinh viên có thể điểm của mình

SV4 Tra cứu tên môn học của sinh viên đã học để xem kết quả học tập

Sinh viên có thể tìm kiếm tên học đã học để xem điểm

Thiết kế giao diện chức năng

3.2.1 Chức năng QUẢN LÝ SINH VIÊN– QTV1

Hình 6 - Quản lý sinh viên

Hình 7 - Store Procedure Quản lý SV

Hình 9 - Store Procedure ThemMoiSV

Hình 8 - Thêm mới sinh viên

Hình 10 - Cập nhật thông tin sinh viên

Hình 12 - Xóa thông tin sinh viên

Hình 13 - Store Procedure DeleteSV

Hình 14 - Tìm kiếm thông tin sinh viên

3.2.2 Chức năng QUẢN LÝ GIÁO VIÊN– QTV2

Hình 16 - Quản lý giáo viên

Hình 17 - Store Procedure Quản Lý GV

Hình 18 - Thêm thông tin giáo viên

Hình 20 - Cập nhật thông tin giáo viên

Hình 21 - Store Procedure Update GV

Hình 22 - Xóa thông tin giáo viên

Hình 24 - Tìm kiếm thông tin giáo viên

Hình 25 - Store Procedure Select GV

3.2.3 Chức năng QUẢN LÝ MÔN HỌC– QTV3

Hình 26 - Quản lý môn học

Hình 28 - Thêm mới môn học

Hình 29 - Store Procedure Insert MonHoc

Hình 27 - Cập nhật môn học mới

Hình 29 - Xóa môn học

Hình 30 - Store Procedure Delete MonHoc

Hình 31 - Tìm kiếm môn học

3.2.4 Chức năng QUẢN LÝ LỚP HỌC– QTV4

Hình 33 - Quản lý lớp học

Hình 34 - Store Procedure Quản lý lớp học

Hình 35 - Thêm mới lớp học

Hình 36 - Store Procedure Insert LopHoc

Hình 37 - Cập nhật thông tin lớp học

Hình 38 - Store Procedure Update LopHoc

Hình 39 - Xóa thông tin lớp học

Hình 40 - Store Procedure Delete LopHoc

Hình 41 - Tìm kiếm lớp học

Hình 42 - Store Procedure Select LopHoc

3.2.5 Chức năng ĐĂNG NHẬP – DC1

Hình 44 - Store Procedure DangNhap

3.2.6 Chức năng ĐĂNG XUẤT – DC2

3.2.7 Chức năng TRANG CHỦ– DC3

3.2.8 Chức năng XEM THÔNG TIN CÁC LỚP HỌC CỦA GIÁO

Hình 48 - Store procedure liệt kê danh sách lớp học giáo viên đang giảng dạy

3.2.9 Chức năng TRA CỨU TÊN MÔN HỌC CỦA MÌNH ĐANG

GIẢNG DẠY DỰA VÀO DANH SÁCH QUẢN LÝ LỚP – GV2

Hình 49 - Kết quả tra cứu tên môn học

Hình 50 - Store procedure tra cứu lớp học theo tên môn học đang giảng dạy của giáo

3.2.10 Chức năng XEM THÔNG TIN CÁC LỚP HỌC CỦA

SINH VIÊN ĐÃ ĐĂNG KÝ – SV1

Hình 51 - Danh sách thông tin các lớp học sinh viên đã đăng ký

3.2.11 Chức năng TRA CỨU TÊN MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÃ ĐĂNG

KÝ DỰA VÀO DANH SÁCH MÔN HỌC ĐÃ ĐĂNG KÝ – SV2

Hình 53 - Kết quả tra cứu tên môn học trong danh sách lớp học sinh viên đã đăng ký

Hình 54 - Store Produre tra cứu danh sách lớp học sinh viên đã đăng ký

3.2.12 Chức năng XEM KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Hình 55 - Danh sách kết quả học tập của sinh viên

Hình 56 - Store procedure danh sách thông tin tra cứu điểm

3.2.13 Chức năng TRA CỨU TÊN MÔN HỌC TRONG KẾT

QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DỰA VÀO DANH SÁCH KẾT QUẢ HỌC TẬP – SV2

Hình 57 - Kết quả tra cứu tên môn học trong danh sách kết quả học tập

Hình 58 - Store Produce tra cứu tên môn học trong danh sách kết quả học tập

Ngày đăng: 21/08/2023, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Kiểu dữ liệu thuộc tính của các thực thể. - Báo cáo môn học hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bảng 1 Kiểu dữ liệu thuộc tính của các thực thể (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w