1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2 nguon nuoc va xu ly nuoc

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Nước Và Xử Lý Nước
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Nguồn nước mặt bao gồm: i.Nước sông  Có sự chênh lệch lớn về mực nước, lưu lượng, hàm lượng cặn, nhiệt độ nước giữa các mùa  Hàm lượng muối khoán và sắt nhỏ  Độ đục cao  Chịu ảnh hưở

Trang 1

NGUỒN NƯỚC & XỬ LÝ NƯỚC

Nguồn nước thiên nhiên được

chia thành 2 lọai:

1 Nước mặt: sông ngòi, ao

hồ, biển, đại dương

2 Nước ngầm: mạch nông,

mạch sâu, giếng phun

Công trình thu nước mặt

Công trình thu nước ngầm

Chương 2

NGUỒN NƯỚC & XỬ LÝ NƯỚC

Trang 2

Nguồn nước mặt bao gồm:

i Nước sông

 Có sự chênh lệch lớn về mực

nước, lưu lượng, hàm lượng

cặn, nhiệt độ nước giữa các

mùa

 Hàm lượng muối khoán và sắt

nhỏ

 Độ đục cao

 Chịu ảnh hưởng trực tiếp của

môi trường bên ngoài

ii Nước suối

Không ổn định về chât lượng

nước, lưu lượng, vận tốc dòng

chảy giữa mùa lũ và mùa kiệt

NGUỒN NƯỚC MẶT

iii Nước hồ, đầm

a Hồ, đầm tự nhiên

b Hồ chứa nước thủy lợi

 Nước ven hồ có thể đục do sóng

 Lưu tốc nhỏ nên rong rêu và các thủy sinh vật phát triển, nước thường có màu, có mùi

và dễ bị nhiễm bẩn

Nước nằm trong đất được lọc và

giữ lại trong các lớp đất chứa

nước như: cát, sỏi, cuội, … có

cỡ hạt và thành phần khoáng

chấtt khác nhau

Nước ngầm có thể chứa trong

tầng không áp và có áp

Nguồn bổ sung cho nước ngầm

là nước mưa, nước từ ao hồ,

sông ngòi thấm qua các lớp đất

NGUỒN NƯỚC NGẦM

Trang 3

Phân lọai theo vị trí tồn tại so với mặt đất:

 Nước ngầm mạch nông (sâu từ 3m đến 10m), nước ngầm không

áp

 Nước ngầm ở độ sâu trung bình (10 – 20m) trữ lượng ít và có độ

nhiễm bẩn lớn

 Nước ngầm mạch sâu (>20m)

NGUỒN NƯỚC NGẦM

Phân lọai theo áp lực:

 Nước ngầm không áp: lớp

nước nằm trên tầng cản

nước đầu tiên

 Nước ngầm bán áp: lớp

nước nằm ở tần bán thấm

nước

 Nước ngầm có áp: lớp

nước nằm giữa hai tầng

cản nước thường nằm ở

độ sâu tương đối lớn

NGUỒN NƯỚC NGẦM

Trang 4

 Nguồn nước phải có lưu lượng trung bình nhiều năm theo tần

suất yêu cầu của đối tượng tiêu thụ

 Chất lượng nước phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh theo TCXD

33-68

 Ưu tiên chọn nguồn nước gần nơi tiêu thụ

 Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế, tính khả thi

LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC

Đối với nước ngầm:

i Khu vực bảo vệ I:

 Nếu tầng bảo vệ dày > 6m, bán kính bảo vệ bằng 50m

 Nếu tầng bảo vệ dày < 6m, bán kính bảo vệ bằng 100m

 Nghiêm cấm xây dựng và không được lui tới nếu không có trách

nhiệm

ii Khu vực bảo vệ I:

 Là khu vực hạn chế quanh khu vực I, chỉ cho phép xây dựng các

công trình của HT cấp nước nếu tầng bảo vệ có bán kính 300m

 Nếu đất ở khu vực II thấm nước thì tùy theo độ thấm mà bán kính

bảo vệ lấy bằng 50 – 300m, phụ thuộc vào cỡ hạt của tầng bảo

vệ

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trang 5

Đối với nước mặt:

i Khu vực bảo vệ I:

 Thượng nguồn >200 – 500m, hạ lưu > 100 – 200m và tùy theo

lưu lượng, tốc độ ảnh hưởng của thủy triều đến dòng sông

 Nghiêm cấm xây dựng , tắm giặt, làm bến bãi và xả nước vào

nguồn

ii Khu vực bảo vệ II:

 Không cho phép xả nước bẩn vào phía thượng nguồn của các

sông lớn 15 – 20km, sông trung bình 20 - 40km và tòan bộ

thượng nguồn đối với các sông nhỏ

iii Khu vực bảo vệ III:

 Hạn chế nhưng không cho phép xả nước thải có xử lý và phải

tính toán hiệu quả tự làm sạch của nguồn

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Đối với Hồ chứa đập nước:

i Khu vực bảo vệ I:

 Nghiêm cấm nuôi cá, xả nước bẩn vào hồ, nghiêm cấm xây

dựng, chăn nuôi, trồng trọt trong phạm vi 300 – 500m gần bờ nếu

vùng đất bằng phẳng và toàn bộ lưu vực nếu mặt đất dốc về phía

hồ

 Khu vực hạn chế là 300 – 500 m kế tiếp

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Trang 6

Công trình thu nước mặt:

 Công trình thu nước sông nhất thiết phải đặt ở đầu dòng nước

khu dân cư và khu công nghiệp theo dòng chảy của sông

 Nên đặt ở nơi dòng sông ít thay đổi, có chiều sâu mực nước lớn

để nước được trong và sạch, thường bố trí ở phía bờ lỏm của

sông (hay xói lở cần phải gia cố cẩn thận

1 Công trình thu nước nằm sát bờ:

 Áp dụng khi ở bờ nươc sâu và trong Trạm bơm có thể đặt ngay ở

bờ chung với công trình thu (kết hợp), hoặc tách rời (phân ly)

 Lọai kết hợp thường xây dựngf khi ở bờ đất tốt, đường ống ngắn,

giá thành xây dựng rẻ

 Khi bờ đất xấu, người ta dùng lọai phân ly

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC MẶT

Trang 7

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC MẶT

2 Công trình thu nước lòng sông:

 Nếu ở bờ sông quá nông, bờ thoải, mực nước lại dao động lớn

người ta lấy nước giữa lòng sông

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC MẶT

3 Công trình thu nước vịnh:

 Khi cần thu nhiều nước mà sông có nhiều phù sa thì người ta

thường cho nước sông vào một vịnh hình lòng chảo có tác dụng

lắng sơ bộ

Trang 8

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC NGẦM

1 Đường hầm ngang thu nước:

 Dùng để thu nước ngầm nông hoặc ở những nơi nước ngầm sâu bị

nhiễm mặn đào giếng khó khăn

 Đường ống ngang gồm những ống có lỗ hoặc khe ở thành ống, đặt nằm

ngang trong lớp đất, có độ dốc hướng về phía giếng tập trung nước

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC NGẦM

2 Giếng khơi:

Lọai này thích hợp để thu nước mạch nông hay lưng chừng khi lưu lượng

không cần nhiều Khi cần lượng nước nhiều có thể sử dụng một nhóm

giếng rồi tập trung nước vào một chính nhờ các ống sihphông nối các giếng

với nhau

3 Giếng khoang:

Dùng để thu nước ngầm sâu khi cần lượng nước nhiều, đường kính giếng

khoan từ 150 – 600mm, công suất giếng từ 5 – 500 L/s

 Giếng khoan hoàn chỉnh (đào sâu xuống lớp đất cản nước)

 Giếng khoan không hoàn chỉnh (khoan lưng chừng lớp đất chứa

nước)

Trang 9

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC NGẦM

XỬ LÝ NƯỚC

Các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước

1. Lý học:

 Nhiệt độ: thay đổi theo nhiệt độ không khí

 Độ đục: biểu thị lượng các chất lơ lửng có trong nước, mg/L

 Độ màu: nước có thể có màu do các hợp chất hòa tan hay chất

keo gây ra

2. Hóa học:

 Độ pH: lượng ion H+ có trong nước

 Độ cứng: biểu thị lượng muối Ca và Mg hòa tan trong nước

 Hàm lượng sắt và Mangan

 Các hợp chất Nitơ

Trang 10

XỬ LÝ NƯỚC

Các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước

3 Vi sinh:

 Tổng số vi trùng hiếu khí có trong nước biểu thị độ bẩn

 Chỉ số Coli: biểu thị số vi trùng trong nước

 Nước cấp cho sinh hoạt và an uống phải sạch, không độc hại,

không chứa vi trùng gây bệnh

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Quá trình xử lý: làm trong, khử màu, khử sắt, khử trùng

1. Phương pháp cơ học: dùng song và lưới chắn, lắng tự nhiên

2. Phương pháp lý học: khử trùng bằng tia hồng ngoại, làm nguội

nước

3. Phương pháp hóa học: keo tụ bằng phèn, bằng Clo, vôi

Trang 11

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Trang 12

SƠ ĐỒ XỬ LÝ NƯỚC CẤP

LÀM TRONG VÀ KHỬ MÀU

 Làm trong là quá trình tách các tạp chất lơ lửng gây ra độ đục của

nước

 Khử màu, lọai các tạp chất làm cho nước có màu

 Để làm trong và khử màu người ta dùng 2 phương pháp sau:

 Xử lý không phèn

 Xử lý có dùng phèn

i Giai đoạn chuẩn bị phèn và keo tụ

ii Giai đoạn lắng: bể lắng ngang, đứng, ly tâm

iii Giai đoạn lọc: bể lọc chậm, nhanh

SƠ ĐỒ XỬ LÝ NƯỚC CẤP

KHỬ SẮT

 Thường gặp nước ngầm chứa sắt ở dạng muối hòa tan Fe(HCO3)2

Để loại trừ sắt, dùng phương pháp oxid hóa sắt bằng oxi của khí trời

1. Khử sắt bằng cách làm thoáng

i Nước ngầm được phun ra thành các hạt nhỏ, tăng diện tích tiếp

xúc với không khí và nước hấp thụ O2 có trong không khí

ii Oxi sẽ oxid hóa sắt Fe++ thành Fe+++, Fe+++ bị thủy phân thành

hydroxid sắt kết tủa và Fe(OH)3 được tách ra khỏi nước bằng

lắng và lọc

Trang 13

SƠ ĐỒ XỬ LÝ NƯỚC CẤP

KHỬ SẮT

1. Khử sắt bằng cách làm thoáng đơn giản và lọc

Phương pháp này đơn giản, không cần phun nước mà chỉ cho nước

tràn qua miệng ống đặt cao hơn bể lọc chừng 0.5m Dần dần trên bề mặt

các hạt cát lọc sẽ tạo thành 1 lớp màng có cấu tạo từ các hợp chất của

sắt

KHỬ TRÙNG

Phương pháp khử trùng nước thường dùng nhất là Clor hóa

Ngoài ra có thể dùng:

 Tia tử ngoại: dùng loại đèn để phát ra tia tử ngoại

 Ozon: O3

 Sóng siêu âm

Ngày đăng: 29/03/2024, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w