DẦM CẦU CHẠY- Dùng các đường ảnh hưởng để xác định các nội lực thiết kế: + Xác định Mmax tại khoảng giữa dầm.+ Xác định Vmax tại đầu dầm.I.1 Xác định moment tính toán:- Xác định Mmax tại
Trang 1CHƯƠNG I DẦM CẦU CHẠY
- Dùng các đường ảnh hưởng để xác định các nội lực thiết kế:
+ Xác định Mmax tại khoảng giữa dầm
+ Xác định Vmax tại đầu dầm
I.1 Xác định moment tính toán:
- Xác định Mmax tại nhịp dầm đơn giản theo nguyên lý Vinkle
- Trình tự tính Mmax:
+ Xếp hai cầu trục sát nhau lên cùng một nhịp
+ Xác định số lượng bánh xe cầu chạy trên dầm
+ Xác định vị trí của hợp lực F
+ Dịch chuyển đoàn tải trọng: hợp lực F và một lực P (gần F nhất) đối xứng nhau qua tiết diện chính giữa nhịp Mmax
- Xác định M tính toán do các tải đứng: Mx Mmax
là hệ số kể đến TLBT dầm cầu chạy, dầm hãm (nếu có), hoạt tải sửa chữa dầm
= 1.03 (B = 6m); = 1.05 (B = 12m); = 1.08 (B = 18m);
- Xác định M tính toán do tải ngang T:
'
T
P
I.2 Xác định lực cắt tính toán:
- Trình tự tính Vmax:
+ Xếp hai cầu trục lên cùng một nhịp, sao cho: nhiều bánh xe cầu chạy gần gối nhất,
và có một bánh xe đặt trực tiếp lên gối
+ Vmax = phản lực gối tựa của dầm đơn giản, hay vẽ đường ảnh hưởng của …
- Xác định lực cắt tính toán do lực đứng P: Vy Vmax
- Xác định lực cắt tính toán do lực ngang T:
'
T
P
Trang 2I.3 Kiểm tra các điều kiện:
I.3.1 Kiểm tra bền (Cường độ):
- Tại vị trí M max:
+ Tại điểm A:
'
+ Tại điểm B:
x
dcT
M
I
+ Tại thớ biên dưới của bản bụng: o 12 3 12 1.15 f c
- Tại thớ biên trên của bản bụng có xét đến ảnh hưởng của tải tập trung do bánh xe cầu chạy:
+ Ứng suất cục bộ:
w
P f
z t
Trong đó:
max
P n P
1 (1.1 1.6)
là hệ số tăng tải tập trung do sự không bằng phẳng của ray và đặc trưng động của tải, thường lấy 1.1
c
3
w
I
z c
t
chiều dài quy ước phân bố áp lực cục bộ
c = 3.25 : dầm hàn và dầm hình
Ic là moment quán tính chung của tiết diện gồm cánh trên dầm và ray
I.3.2 Kiểm tra biến dạng (Độ võng):
Xét một cầu chạy hoạt động, chỉ dùng Pnmaxđể tính
+ Dầm đơn giản:
n x
Trang 3Câu 1 (15-12-2014): Kiểm tra (Ứng suất thớ trên, ứng suất thớ dưới, độ võng) dầm
cầu chạy là dạng dầm đơn giản, nhịp của nhà công nghiệp L = 24.0m, bước cột B = 6.0m, sức trục Q = 15.0T, móc mềm, cầu trục chế độ làm việc trung bình Dầm cầu chạy là dầm định hình I-600×200×11×17mm Ray có TLBT g R = 0.24kN/m.
*Lưu ý:
Idcc = Ix của dcc đối với trục x-x
yA là khoảng cách từ trục x-x đến thớ biên trên của tiết diện dcc
Idh là moment quán tính của tiết diện cánh trên dcc và dầm hãm đối với trục x’- x’
yA’ là khoảng cách từ trục x’- x’ đến điểm A
yB là khoảng cách từ trục x-x đến điểm B
*Bài làm:
Tính Mx và Mx’
- Sơ đồ tính: dầm đơn giản gối cố định + gối di động nhịp 6m
- Tính Mmax (Vinkle)
+ Tính kích thước đoàn tải trọng (Xét 2 cầu chạy cùng hoạt động):
Trang 4+ Xác định số lượng bánh xe có thê xếp trong 1 nhịp của dầm:
Xét 4 bánh xe: 4.4 + 1.9 + 4.4 = 10.7m > 6m
Xét 3 bánh xe: 4.4 + 1.9 = 6.3 > 6m
Xét 2 bánh xe: 1.9 < 6m Xét 2 bánh xe lên dầm, ưu tiên bánh xe gần nhau nhất
Vị trí hợp lực F = 1.9/2 = 0.95 m
- Xét 2 bánh xe lên dầm:
P2 = P3 = 220 kN Mmax = 468 kNm
TLBT
kNm
Mx = 468 + 28.72 = 496.72 kNm
- Tính
'
T
P
với P 1 0.85 1.1 P nmax và T 1 0.85 1.1 T n
3 3
dcc
60 2 1.7 60
- yA = 60/2 = 30 cm; yB = 30 cm
-
3 dh
1.7 20
12
cm4
- yA’ = 20/2 = 10 cm
- c
22
1.05
kN/cm2
Trang 5+ Tại điểm A:
'
+ Tại điểm B:
x
dcT
M
I
*Kiểm tra độ võng:
n x
với Ix = Idcc
- Xét 1 cầu chạy:
+ Sơ đồ tính:
+ Tính kích thước đoàn tải trọng:
+ Xác định số lượng bánh xe xếp trong 1 nhịp dầm:
Xếp 2 bánh xe 4.4m < 6m
Vị trí hợp lực F = 4.4/2 = 2.2 m
Xếp 2 bánh xe lên dầm: (Không thể xếp được theo nguyên lí Vinkle)
Chỉ xếp được 1 bánh xe
- Tính Mmax ??
- Tính
2
qL
8
Trang 6Dạng dầm cầu trục:
B1) n=1 và n c=0.85
B2) ¿ → {P max=¿G xc
B c và K
B3) { P=n ×n c × P max
T =n ×n c ×0.05 ×(Q+G xc)×0.5
B4) { B c>B chỉ có thể đặt 2 bánh
B c<B có thể đặt 2 bánh và 3 bánh
B5) Xác định M max
B6) Xác định Q max
B7) {M y=M max × T
P
Q y=Q max × T
P
B8) xác đinh trục trung hòa ( QUAN TRỌNG ) , y trên , y dưới
B9) I x ,W dưới ,W trên , A
B10) M tlbt=¿ A×1.1+q ray ×1.1¿× L
2
8 B11) M x=M max+M tlbt
B12) I dh=t f × b f3
B13) W dh= I dh
b f ×0.5
B14) bền cánh trên M x
W trên+
M y
W dh<γff
B15) bền cánh dưới M x
W dưới<γff
B16) xác định độ vỏng cũa 1 cầu trục, đặt 2 bánh hoặc 1 bánh ( phải tính 2 trường hợp )
B17) M vỏng=M max+M tlbt, M max tính với P max
Trang 7B18) độ vỏng= M vỏng × L2
I x × E × 10
CHƯƠNG II BỂ TRỤ ĐỨNG
II.1 Tính toán và kiểm tra thân bể (bền và ổn định):
II.1.1 Theo điều kiện bền:
- Tải trọng:
+ Chứa đầy nguyên liệu: n1 (Lực/Thể tích)
+ Áp lực hơi tiêu chuẩn: nd (Lực/Diện tích)
Gây kéo thân bể
+ Gm (TL mái + Thiết bị / Chu vi bể)
+ Gs (TL thân + Lớp cách nhiệt / Chu vi bể)
Gây nén thân bể
- Xác định sơ bộ chiều dày: cho toàn bộ thân bể, hay cho từng đoạn thân bể có chiều cao Li , theo lực vòng N2 tại điểm A (Cách dáy bể 30 cm)
2
c w
N
f
t
w
f là cường độ chịu kéo tính toán của đường hàn đối đầu hay thép có dấu “+” nếu là
kéo, có dấu “–“ nếu là nén
Chọn ti ≥ ti min và thỏa yêu cầu cấu tạo (hàn,gỉ )
- Kiểm tra bền chiều dày bể đã chọn, liên kết hàn đối đầu tại điểm A – nơi không hiệu ứng biên:
t 1
N
f t
(kN/m2) với 1 Q2 nd
r
2
(kN/m)
t 2
N
f t
(kN/m2) với N2 p r (x Q1 n1x Q2 ndp ) r (kN/m)
(kN/m2)
Trang 9- Kiểm tra bền chiều dày bể đã chọn tại sát đáy bể - nơi có hiệu ứng biên (có M c =
M 1 ):
Xác đinh M1 (gần đúng) cho dải thân bể có b = 1 (đơn vị chiều dài)
+ Thân – đáy là ngàm cứng (bể chứa chất lỏng):
kNm/m + Thân – đáy là ngàm đàn hồi:
kNm/m
H là chiều cao tối đa của nguyên liệu chứa
Kiểm tra chiều dày bể:
f
với
và
2
t w
6
(b )
và c 1.15 1.6
- Kiểm tra bền đường hàn liên kết thân – đáy bể (chịu N 1 và M 1 như trên):
Đường hàn đối đầu:
f
Đường hàn góc:
( f )
II.1.2 Theo điều kiện ổn định tổng thể: ứng suất theo phương đường sinh (1 ) và ứng suất theo phương vòng (2 ):
- Tải trọng tại điểm khảo sát:
Trọng lượng mái: m m Q1 tole cn Q2
r
2
kN/m gtole (lực/ diện tích): Trọng lượng lớp Tole phủ ngoài
gcn (lực/ diện tích): Trọng lượng lớp cách nhiệt
gm (lực/ diện tích): Trọng lượng kết cấu mái và thiết bị
Trọng lượng thân bể: Gs s Q1t Li i (gtoleg )cn Q2Li kN/m
Trang 10 s 78.5 kN/m3; Litổng chiều cao các khoang có cùng chiều dày ti
Trang 11 Áp lực chân không (làm móp bể):
(kN/m2) với pno ≥ 25×10-5 MPa: áp lực chân không tiêu chuẩn
Áp lực gió: làm tốc mái và móp bể
Tốc mái: pw wn Qw Cw kN/m2 Móp bể: pow wn Q2 C K wow n1.2 0.5 K kN/m2 Trong đó:
wn là áp lực tiêu chuẩn của gió phụ thuộc vào vùng xây dựng (kN/m2)
Qw = 0.8 là hệ số vượt tải gió tốc mái của bể chứa tròn
Cw = -0.8 là hệ số khí động có mái bể có mặt bằng tròn
Cow = 0.5 là hệ số khí động thành bể, lấy trung bình
K là hệ số ảnh hưởng bởi độ cao
- Kiểm tra ổn định theo phương đường sinh (1 ):
1
N
1.0 t
r
2
kN/m với ncL = 1.0
cr1
t
r
kN/m2
C tra bang
- Kiểm tra ổn định theo phương vòng (2 ):
2
N
1.0 t
(nếu không thỏa thì tăng t hoặc đặt sườn vòng)
Trang 123/2 2
cr 2
Noi suy tuyen tinh L / r 10 va 20 : 10 L / r 20
Trang 13L là chiều dài thân bể hay khoảng cách giữa các sườn vòng (≥ 0.5r)
- Kiểm tra ổn định theo hai phương 1 và 2 :
c
1.0
đặt sườn vòng gia cường dể tăng cr2)
Câu 4 (2015-2016): Cho bể trụ đứng bằng thép có đáy phẳng trên nền cát tại Tp Hồ Chí Minh, địa hình A Đường kính, chiều cao và chiều dày thành bể lần lượt là D = 10m, H = 15m và t = 10mm Biết: Mái bể phẳng, trọng lượng mái và các thiết bị đặt trên mái g m = 0.4 kN/m 2; Trọng lượng riêng chất lỏng L = 9 kN/m 3; Áp lực dư trong
không gian hơi p d = 2 kN/m 2 ; Áp lực chân không p o = 0.25 kN/m 2; Lớp cách nhiệt bọc
quanh bể và mái có trọng lượng riêng g cn = 0.2 kN/m 2 Hãy kiểm tra:
a/ Độ bền của đường hàn đối đầu theo phương đường sinh nối các đoạn thành bể ở vị trí cách đáy bể 30cm
(kN/m) = 0.06 (kN/cm)
y t
w
(kN/cm2)
t 1
(kN/cm2)
t 2
(kN/cm2)
(kN/m2)
b/ Độ bền của thép thành bể ở vị trí gần sát đáy bể khi xem liên kết giữa thân và đáy
là ngàm cứng.
Xác đinh M1 (gần đúng) cho dải thân bể có b = 1 (đơn vị chiều dài)
+ Thân – đáy là ngàm cứng (bể chứa chất lỏng):
Trang 14
kNm/m
kN/m
kN/m + Gs s Q1t Li i(gtoleg )cn Q2Li
78.5 1.1 0.01 15 (0 0.2) 1.2 15 16.6 kN/m
w
(b )
m3 và c 1.15 1.6
Kiểm tra chiều dày bể:
kN/cm2
c/ Độ bền đường hàn góc 2 phía có chiều cao 5mm liên kết thành – đáy bể:
Đường hàn góc:
( f )
+ hf = 5 mm; t = 10 mm
+ c = 1.6
+ fwmin min(fwff; fws s ) min(20 0.7; 17.55 1.0) 14 kN/cm2
+ Que N46 fwf 20 kN/cm2 và fu 39kN / cm2 fws 39 0.45 17.55 kN/cm2
0.005 (0.01 0.005) 0.005
d/ Ổn định thành bể theo phương đường sinh, phương vòng và kết hợp:
*Theo phương đường sinh:
1
N
1.0 t
Trang 15
4 cr1
1
kN/cm2
*Theo phương vòng:
Ta có: L/r = H/r = 15/5 = 3 (0.5 < 3 < 10) nên:
3/2 2
cr 2
Noi suy tuyen tinh L / r 10 va 20 : 10 L / r 20
3/2
cr 2
2
kN/cm2
*Theo phương kết hợp:
c
0.19 0.0252
Trang 16CHƯƠNG III CỘT ĐẶC CHỊU NÉN LỆCH TÂM
III.1 Tiêu chí về độ bền:
- Cột chịu NLT có Mx và N
- Điều kiện bền:
x
x
N M
f
III.2 Tiêu chí về ổn định tổng thể:
III.2.1 Trong mặt phẳng uốn (theo trục x):
- Bước 1: Tính ex , r x và m x theo công thức trên
- Bước 2: Tính
x x x
l i
với
x x
I i A
và tính xtheo công thức trên
- Bước 3: Tra hệ số hx dựa vào các giá trị:
+ Diện tích 1 cánh / Diện tích bụng:
f w
A A
+ Giá trị m và x
Trang 17- Bước 4: Tra hệ số je từ mex và xtheo bảng sau:
+ Bước 5: Áp dụng công thức ở hình trên để kiểm tra ổn định trong mặt phẳng uốn
Trang 18III.2.2 Ngoài mặt phảng uốn (theo trục y):
Xem slide thầy Trần Tiến Đắc