Biến tính (denaturation) khi nhiệt độ tăng, hoặc do tác nhân hóa học (như dung dịch kiềm hoặc urea…). 2 mạch đơn của DNA tách rời nhau ra, Nhiệt độ biến tính Tm (melting temperature): nhiệt độ làm tách 2 sợi DNA, phụ thuộc vào số lượng cặp G – C và vị trí sắp xếp của các nucleotid trong pt DNA . Pt DNA có số lượng cặp G – C cao thì có Tm cao và ngược lại. Công thức Wallace tính Tm: Tm = 2oC x (A + T) + 4oC x (G + C) Hồi tính (renaturation) Khi nhiệt độ giảm hai mạch đơn liên kết lại với nhau theo nguyên lý bổ sung đôi base tạo nên chuỗi xoắn kép. Nếu nhiệt độ hạ đột ngột, sự hồi tính không xảy ra, pt DNA ở dạng cuộn vô định hình. Một số tác nhân hóa học gây biến tính vĩnh viễn làm cho pt DNA không có khả năng hồi tính trở lại cấu trúc ban đầu. Ứng dụng: tổng hợp nhân tạo DNA, nhân gen, công nghệ DNA tái tổ hợp.
Trang 1ThS BS Đông Thị Hoài An
BM Hóa sinh
Trang 31 ACID NUCLEIC
1.1 Acid deoxyribonucleic (DNA)
1.2 Acid ribonucleic (RNA)
1.3 Tính chất biến tính và hồi tính của DNA
Trang 4Thành phần cấu tạo của acid nucleic
Base N
Trang 6Đường pentose
Trang 74 loại nucleotid (dNTP) tham gia cấu tạo phân tử DNA:
dATP (deoxyadenosin triphosphat)
dTTP (deoxythymidin triphosphat)
dCTP (deoxycytidin triphosphat)
dGTP (deoxyguanosin triphosphat)
1.1 ACID DEOXYRIBONUCLEIC (DNA)
Trang 8DNA
Trang 9Phân tử DNA
Trang 10Quy luật đôi base hay nguyên lý bổ sung base:
A = T
C = G
Thứ tự base trong sợi nucleotid bên này quyết
định thứ tự base trong sợi nucleotid bên kia.
Thông tin được nằm trong một sợi ( sợi mã hóa ),
sợi kia là sợi không mã hóa.
Trang 11Prokaryote (tế bào nhân sơ): toàn bộ DNA mang
thông tin mã hóa protein
Eukaryote (tế bào nhân thực): chỉ có một phần DNA
mã hóa protein
Exon Intron Exon Intron Exon
Trang 121.2 Acid ribonucleic (RNA)
4 loại nucleotid (NTP) tham gia cấu tạo phân tử RNA:
ATP (adenosin triphosphat)
UTP (uridin triphosphat)
CTP (cytidin triphosphat)
GTP (guanosin triphosphat)
Trang 13RNA
Trang 14Đặc điểm (ARN thông mRNA
tin)
tRNA
(ARN vận
chuyển) (ARN ribosom)rRNA
Hình dạng UCC GCC UCC… GGU CAU……
Nhiệm vụ Chuyển thông tin từ DNA ribosom Vận chuyển acid amin đến ribosom để
sinh tổng hợp protein Nơi tổng hợp protein
3 loại RNA
Trang 151.3.Tính chất biến tính và hồi tính của DNA
Biến tính (denaturation)
khi nhiệt độ tăng, hoặc do tác nhân hóa học (như dung dịch kiềm hoặc urea…)
2 mạch đơn của DNA tách rời nhau ra,
Nhiệt độ biến tính Tm (melting temperature): nhiệt độ làm tách 2 sợi DNA, phụ thuộc vào số lượng cặp G – C và vị trí sắp xếp của các nucleotid trong pt DNA Pt DNA có
số lượng cặp G – C cao thì có Tm cao và ngược lại
Công thức Wallace tính Tm:
Tm = 2 o C x (A + T) + 4 o C x (G + C)
Hồi tính (renaturation)
Khi nhiệt độ giảm
hai mạch đơn liên kết lại với nhau theo nguyên lý bổ sung đôi base tạo nên chuỗi
xoắn kép
Nếu nhiệt độ hạ đột ngột, sự hồi tính không xảy ra, pt DNA ở dạng cuộn vô định hình
Một số tác nhân hóa học gây biến tính vĩnh viễn làm cho pt DNA không có khả năng hồi tính trở lại cấu trúc ban đầu.
Ứng dụng: tổng hợp nhân tạo DNA, nhân gen, công nghệ DNA tái tổ hợp.
Trang 162 GEN và SỰ BIỂU HIỆN GEN
Gen: là một đoạn phân tử DNA hoặc RNA, mang thông tin di
truyền xác định cấu trúc của một chuỗi polypeptid hoặc một phân tử RNA nhất định.
Trang 17Gen điều hòa (Regulator, R): trình tự nucleotid mã hóa các protein hay enzym hoạt hóa hoặc ức chế hoạt động của gen.
-1 + 1
Trang 18Promoter của prokaryote
Ví dụ: cấu trúc promoter của virus SV 40 (simian
virus) gây khối u ở động vật có vú:
Trang 19Core promoter (prokaryote)
Chuyển mã
-35 -10 +1
5’ - TTGACAT - TATAAT -3’ 3’ - AACTGTA - ATATTA -5’
TA – TA box
Cấu trúc core promoter của vi khuẩn E coli
Eukaryote có nhóm promoter tương ứng với 3 loại enzym RNA polymerase I, II và III
Trang 20Vùng mang mã di truyền Prokaryote
Trang 21Eukaryote
Trang 232 SỰ BIỂU HIỆN GEN
Luận thuyết trung tâm (central dogma):
Chuyển mã (sao chép) Giải mã (phiên dịch)
DNA RNA Protein
Nhân đôi
Gen ở DNA được biểu hiện dưới dạng protein
Sao chép ngược (reverse transcription, RT)
Trang 24 Tất cả các tế bào trong cơ thể đều mang thông tin di truyền, nhưng chỉ biểu hiện khoảng 20% các gen tại một thời điểm nào đó
Các protein khác nhau thì được biểu hiện ở
những tế bào khác nhau, tùy theo chức năng của tế bào
Sự biểu hiện gen được kiểm soát và điều hòa một cách chặt chẽ.
Trang 25SỰ BIỂU HIỆN GEN
Trang 26Knock - out gen B Thêm gen X
A B C
C
Trang 273.TỔNG HỢP DNA
( Sự nhân đôi DNA, tái bản, replication)
Chuyển mã (sao chép) Giải mã (phiên dịch)
DNA RNA Protein
Trang 28Prokaryotes: 3 loại enzym
DNA polymerase I – sửa chữa sai sót trong QT tổng hợp
DNA polymerase II – hoàn tất các đoạn
Okazaki
DNA polymerase III - polymerase chính tham gia tổng hợp DNA mới
Eukaryotes:
DNA polymerase α – tạo mồi cho sợi sau
DNA polymerase β - sửa chữa
DNA polymerase γ – enzym thể ty, không có trong nhân
DNA polymerase δ – kéo dài sợi dẫn và sợi sauDNA polymerase ε – tạo sợi dẫn (tùy loài)
Trang 293.1 Sự nhân đôi bán bảo tồn
Meselson
và Stahl
(1958)
Trang 303.2 Cấu trúc chạc ba (replication fork)
Trang 313.3 Quá trình nhân đôi DNA
5 giai đoạn:
1.Nhận biết điểm mở đầu và tháo xoắn tách biệt 2 sợi DNA mẹ
2 loại protein chính tham gia quá trình này: DNA helicase và
protein gắn DNA sợi đơn (single strand DNA – binding protein
hay SSB protein)
2.Tạo RNA mồi nhờ primase.
3.Tổng hợp hai sợi DNA mới nhờ DNA polymerase
4 Loại RNA mồi nhờ DNA polymerase I Sau đó các đoạn DNA mới tiếp tục được kéo dài.
5 Nối những đoạn DNA mới nhờ DNA ligase
Trang 353.4 Sửa chữa DNA
Ở E.coli, tỉ lệ sai sót là1/109 – 1010 nucleotid
DNA polymerase có chức năng 3’ – 5’ exonuclease có thể tác dụng như một enzym “tự sửa chữa “ bằng cách lùi lại để tách và loại bỏ nucleotid sai, sau đó gắn
nucleotid đúng và tiếp tục sự nhân đôi
Ngược lại, các RNA polymerase thì không có tác dụng tự sửa chữa, vì những sai lầm trong quá trình tạo RNA mồi thì không bị chuyển qua thế hệ kế tiếp
Sự nhân đôi DNA ở tế bào có nhân và tế bào không
nhân đều tương tự như nhau về mặt cơ bản
Trang 36ATCGCAA
TAGCGTT
ATCGCAA
TAGCGTT
ATCGCAA
TAGCGTT
Bản sao bình thường Bản sao bình thường
Trang 37ATTGCAA
TAACGTT
ATCGCAA
TAGCGTT
Bản sao bình thường Bản sao đột biến
Trang 384 TỔNG HỢP RNA (Sự chuyển mã, transcription)
4.1 Sự tổng hợp RNA ở prokaryote (tế bào nhân sơ)
3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
Enzym: RNA polymerase
a Giai đoạn khởi đầu:
Holoenzym: 2’.
Enzym lõi (core enzyme): 2’
Tiểu đơn vị sẽ tìm một điểm có gen khởi động
Trang 39b Giai đoạn kéo dài
Trang 41c Giai đoạn kết thúc
Trang 424.3 Sự tổng hợp RNA ở tế bào nhân thực
(eukaryote)
a.Sự chuyển mã và giải mã phân cách nhau về không gian và thời gian
Trang 43b RNA ở tế bào có nhân thực được tổng hợp bởi 3 loại RNA polymerase
I Hạch nhân rRNA 18S,5.8S,28S
II Nhân chất Tiền mRNA, hnRNA III Nhân chất tRNA và rRNA 5S
Trang 455 ĐỘT BiẾN
Đột biến: là biến đổi DNA ở trình tự chuỗi nucleotid
3 nhóm:
(1)đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( đột biến bộ gen ),
(2)đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ( đột biến nhiễm sắc thể )
(3) đột biến gen
Trang 46Đột biến bộ gen
biến đổi số lượng tổng các nhiễm sắc thể gọi là lệch bội
do lỗi phân ly nhiễm sắc thể ở thời kỳ giảm phân hay
nguyên phân
Đột biến nhiễm sắc thể
có biến đổi một đoạn của một nhiễm sắc thể như nhân
nhiên hay lỗi phân ly trong giảm phân.
Trang 48Đột biến gen
-Thay thế, thêm, mất 1 cặp base: đột biến điểm
- Thêm, mất một đoạn DNA
Hệ quả của các loại đột biến điểm trong vùng mã hóa:
Đột biến dịch nhầm, nhầm nghĩa (missense mutation)
Đột biến im lặng (silent mutation)
Đột biến chấm dứt chuỗi (nonsense mutation)
Đột biến lệch khung (frameshift mutation)
Trang 49Đột biến dịch nhầm, nhầm nghĩa (missense mutation)
ATG GAA GCA
GGT
Met Glu Ala Gly
GGT
Sự thay đổi trình tự acid amin của một protein có thể làm thay đổi cấu trúc protein, làm cho protein
có thể gắn kém (hoặc gắn chặt) vào phân tử đích
Hậu quả: thay đổi chức năng protein, gây bệnh
Trang 50Đột biến im lặng (silent mutation)
ATG GAA GCA
GGT
Met Glu Ala Gly
Met Glu Ala Gly
Không làm thay đổi trình
tự acid amin
Trang 51Đột biến kết thúc (nonsense mutation)
ATG GAA GCA
sự tổng hợp protein
Trang 52Đột biến lệch khung (frameshift mutation)
GGT
Met Glu Ala Gly
ATG AAG CAG GT
Chèn thêm hoặc mất base (không là bội số của 3) làm thay đổi trình tự
mã di truyền
Hậu quả: tạo ra một trình
tự acid amin hoàn toàn khác, một phân tử acid amin hoàn toàn khác
Trang 536 ONCOGENE, TUMOR SUPPRESSOR GENE
6.1 Oncogene (Gen tạo u)
là gen đã bị đột biến làm biến đổi chức năng protein hay sự biểu hiện gen , tác động đến sự phân chia và tăng trưởng tế bào
Đột biến có thể là đột biến tăng chức năng (gain-of-function mutation) ở
gen dẫn đến số lượng bản sao gen bị mất điều hòa về trình tự và vị trí tác động
Các gen tạo u có tính trội ở vị trí tế bào; khi bị hoạt hóa, một alen đột biến đủ
để khởi phát sự biến đổi kiểu hình của một tế bào từ bình thường thành ác tính.
Các gen tạo u mã hóa các protein có vai trò kiểm soát sự phân bào bao gồm
hiệu và các protein có vai trò trong sự chết tế bào theo chương trình
(apoptosis).
Trang 546.2.Tumor suppressor genes (TSG, gen ức chế u)
2 loại gen ức chế u:
nguyên vẹn của bộ gen.
Đột biến gen ức chế u tạo ung thư theo một cơ chế khác: gây mất chức năng 2 alen của gen sẽ gián tiếp gây ung thư vì cho
phép hình thành thứ phát các đột biến ở các tiền gen tạo u
hay gen ức chế u khác
Các gen ức chế u và protein sản phẩm của chúng có thuộc tính chống ung thư, giúp cải tiến các phương án điều trị bệnh ung thư.