Giới thiệu về các bộ luật liên quan đến vận chuyển hàng hóa

23 0 0
Giới thiệu về các bộ luật liên quan đến vận chuyển hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU VỀ CÁC BỘ LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA THÀNH VIÊN NHÓM 4 1 Lương Công Chứ 2 Nguyễn Bá Cảnh 3 Vũ Hồng Biển 4 Đỗ Văn Chí 5 Vũ Tiến Đạt NỘI DUNG I BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ THỰC HÀNH AN TOÀN CHO VIỆC XẾP VÀ CỐ ĐỊNH HÀNG HÓA II CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ MẠN KHÔ TÀU BIỂN I BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ THỰC HÀNH AN TOÀN CHO VIỆC XẾP VÀ CỐ ĐỊNH HÀNG HÓA 1 Giới thiệu chung  Việc xếp và cố định hàng hóa phù hợp là khâu quan trọng nhất trong vấn đề an toàn sinh mạng con người trên biển khi xếp và cố định hàng trên tàu không hợp lý sẽ gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho con người và tài sản ngay cả trong lúc làm hàng và khi tàu đang hành trình trên biển Trước những vấn đề đó, Ủy ban An toàn Hàng hải của tổ chức Hàng hải Quốc tế đã thông qua và cho ra đời bộ luật CSS CSS (Code of Safe Practice for Cargo Stowgae and Securing) là bộ luật quốc tế về thực hành an toàn cho việc xếp và cố định hàng hóa  Đối tượng áp dụng của Bộ luật này là các loại hàng hóa được vận chuyển trên tàu biển, ngoại trừ hàng lỏng, hàng rắn dạng rời và gỗ xếp trên boong 2 Cấu trúc của Bộ luật (CSS) Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Các nguyên tắc cơ bản về xếp và có định hàng hóa an toàn Chương 3: Tiêu chuẩn hóa hệ thống xếp và cố định hàng Chương 4: Xếp và cố định hàng hóa một phần Chương 5: Xếp và cố định hàng không tiêu chuẩn hóa Chương 6: Các hành động có thể thực hiện trong thời tiết xấu Chương 7: Các hành động có thể được thực hiện khi hàng hóa bị dịch chuyển Phụ lục 1: An toàn cho việc xếp và cố định các Container trên boong đối với tàu không có thiết kế đặc biệt cho việc vận chuyển container Phụ lục 2: An toàn cho việc xếp và cố định các bồn chưa di động Phụ lục 3: An toàn cho việc xếp và cố định các thùng chứa di động Phụ lục 4: An toàn cho việc xếp và cố định hàng hóa nặng như các đầu máy, báy biến thế Phụ lục 6: An toàn cho việc xếp và cố định hàng thép cuộn Phụ lục 7: An toàn cho việc xếp và cố định hàng kim loại nặng Phụ lục 8: An toàn cho việc xếp và cố định lỉn neo Phụ lục 9: An toàn cho việc xếp và cố định hàng kim loại phế liệu Phụ lục 10: An toàn cho việc xếp và cố định hàng chưa trong bao kiện Phụ lục 11: Các hướng dẫn chung cho việc xếp gỗ dưới boong Phụ lục 12: An toàn cho việc xếp và cố định hàng tính theo đơn vị nhất định Phụ lục 13: Các phương pháp đánh giá hiệu quả cho việc coosddinhj hàng không chuẩn hóa Phụ lục 14: Hướng đẫn về việc cung cấp điều kiện làm việc an toàn cho việc cố định container trên boong • Các phụ chương Phụ chương 1 : Nghị quyết A.489 (XII) – An toàn cho việc xếp và cố định các đơn vị hàng hóa trên tàu Phụ chương 2: Các hướng dẫn được sửa đổi cho sự chuẩn bị sổ tay cố định hàng hóa Phụ chương 3: Nghị quyết A.533 (13) – Các yếu tố cần được tính toán khi đánh giá việc xếp dỡ và cố định hàng hóa trên tàu Phụ chương 4: Nghị quyết A.581 (14) – Các hướng dẫn cho việc sắp xếp an toàn để vận chuyển các phương tiện giao thông đường bộ trên tàu Ro- Ro Phụ chương 5: Nghị quyết A.864 (20) – Các khuyến nghị cho việc tiếp cận không gian kín trên tàu II CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ MẠN KHÔ TÀU BIỂN ( LOADLINE 1966) 1 Giới thiệu chung  Từ đầu thế kỷ XIX, các cơ quan bảo biển đã là người đi tiên phong trong việc qui định mạn khô cho tàu, tiếp theo đó là các tổ chức đăng kiểm tàu biển  Và cuối thế kỷ thứ XI, hầu hết các quốc gia hàng hàng châu Âu đều đưa ra qui định về việc ấn định mạn khô cho tàu biển Các qui định này ít nhiều đã có điểm không đồng nhất nên gây trở ngại cho những con tàu khi xảy ra thảm họa đắm tàu Titanic  Mãi đến tháng 5/1930, sau 17 năm gián đoạn, hội nghị đầu tiên về mạn khô tàu biển mới được tổ chức tại Luân Đôn với sự tham dự của đại diện đến từ 30 quốc gia hàng hải Tại hộ nghị này, Công ước quốc tế về mạn khô tàu biển đã được thông qua  Từ ngày 03/03/1966 đến ngày 05/04/1966, hội nghị quốc tế về mạn khô tàu biển 1966 đã được IMO tổ chức tại Luân Đôn, với dự đại diện của 52 quốc gia chính thức và 8 quốc gia quan sát viên Tại mạn khô tàu biển năm 1966 đã đượcthông qua ngày 05/04/1966 Công ước này có hiệu lực từ ngày 21/07/1968 2 Cấu trúc của Công ước Loadline 66 Công ước Loadline 66, gồm có hai phần chính: Phần 1: Bao gồm 34 điều khoản của Công ước Phần 2: Bao gồm 4 phụ lục  Phụ lục I: Các qui định để xác định mạn khô tàu biển, gồm 45 qui định  Phụ lục II: Các khu vực, vùng và thời gian theo mùa, gồm 7 qui định  Phụ lục II: Mẫu giấy chứng nhận mạn khô và giấy chứng nhận miễn giảm mạn khô  Phụ lục IV: Kiểm tra sự tuân thủ các qui định của Công ước, gồm 2 qui định * Các bổ sung sửa đổi của công ước Loadline 66: STT Tên bổ sung sửa đổi Nội dung chính 1 Bổ sung sủa đổi 1971 Thay đổi nội dung một số điều khoản và bản đổ phân vùng và khu vực theo mùa 2 Bổ sung sửa đổi 1975 Sửa đổi điều khoản 29: Qui định về việc 3 Bổ sung sửa đổi 1979 sửa đổi công ước 4 Bổ sung sửa đổi 1983 Sửa đổi bản đồ phân vùng và khu vực theo mùa 5 Bổ sung sửa đổi 1995 Sửa đổi bản đồ phân vùng và khu vực 6 Bổ sung sửa đổi 2003 theo mùa 7 Bổ sung sửa đổi 2013 Sửa đổi bản đồ phân vùng và khu vực theo mùa Sửa đổi một số qui định trong phần phụ lục I và phụ lục II Sửa đổi phụ lục I và thê, phụ lục IV: Kiểm tra sự tuân thủ các qui định của công ước * Nghị định thư 1988 của Công ước Loadline 66  Được thông qua vào 11/08/1988 và có hiệu lực vào ngày 03/02/2000  Mục đích: + Làm hài hòa các yêu cầu về kiểm tra và cấp giấy chứng nhận của Công ước Loadline 66 với các yêu cầu tương ứng của Công ước SOLAS 74 và MARPOL 73-78 * Nội dung chính của Công ước Loadline 66 - Công ước áp dụng cho tất cả các tàu hoạt động tuyến quốc tế, ngoại trừ: + Tàu chiến + Tàu mới dài dưới 24m + Tàu có tổng dung tích dước 150 GT + Tàu cá, tàu buồm giải trí (*) Điều kiện để ấn định mạn khô cho tàu:  Độ bền thân tàu, ổn định và khả năng chống chìm phải thỏa mãn các yêu cầu của chính quyền hành chính và các qui định của các Công ước khác  Trên tàu phải có thông báo ổn định cho thuyền trưởng và hướng dẫn phân bố tải trọng nhằm mục đích cho thuyền trưởng có thể đảm bảo ổn định và sức bền cho tàu  Kết cấu kích thước và cách bố trí phải thỏa mãn các yêu cầu của Công ước: + Các vách đầu và cuối của thượng tầng + Cửa ra vào các thượng tầng kín và lầu + Các lỗ người chui và các lỗ tương trự khác (Trên boong mạn khô, boong thượng tầng) + Các của làm hàng trên thân tàu + Các cửa sổ trên thân tàu và thượng tầng + Các ống thông hơi, thông gió + Các ống nhận nước thoát nước và thải nước + Mạn chắn song, cửa thoát nước, lan can, dây bám… * Ấn định mạn khô cho tàu 1 Trước hết căn cứ vào chiều dài và kiểu tàu Kiều tàu theo Công ước gồm hai loại:  Tàu kiểu A: Là tàu chở sô chất lỏng ( chở dàu, nước, hóa chất,…)  Tàu kiểu B: Không phải là tàu kiểu A 2 Hiệu chỉnh mạn khô cơ sở theo các yếu tố dưới đây để tìm mạn khô nhỏ nhất: + Chiều dài tàu + Hệ số béo thể tích + Chiều dài và chiều cao tượng tầng + Độ cong dọc boong + Vị trí cửa đường boong + Chiều cao mũi tàu, vùng hoạt động 3 Ấn định mạn khô cho tàu - Mạn khô của tàu chở gỗ: + Các tàu chở gỗ có thêm dấu các đường nước chở hàng gỗ Mạn khô của tàu chở gỗ có thể giảm đi một lượng nhất định theo qui định của Công nước - Phân vùng hoạt động của tàu theo vùng, khu vực và thời kỳ theo mùa: + Phân theo các vùng địa lý, bao gồm: Vùng mùa hè, vùng nhiệt đới, vùng mùa đông và vùng đông Bắc Đại Tây Dương

Ngày đăng: 28/03/2024, 05:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan