1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông cửu long do biến đổi khí hậu

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long do biến đổi khí hậu
Tác giả Lê Tuyết Ngọc, Trương Hồng Hạnh, Trà Huỳnh Uyển Nhi, Ngô Thị Xuân, Nguyễn Thị Huỳnh Như
Người hướng dẫn Nguyễn Hoàng Anh
Trường học Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Bách Khoa, Khoa Môi Trường & Tài Nguyên
Chuyên ngành Môi trường & Tài nguyên
Thể loại Báo cáo phân tích hệ thống môi trường
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN - - BÁO CÁO PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LỚP L01- NHÓM 05-HK 211-KHÓA 2019 GVHD: Nguyễn Hoàng Anh MSSV SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Tuyết Ngọc 1911699 Trương Hồng Hạnh 1913280 Trà Huỳnh Uyển Nhi 1911790 Ngô Thị Xuân 1912495 Nguyễn Thị Huỳnh Như 1914549 Thành phố Hồ Chí Minh – 12/20 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 3 VAI TRÒ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 4 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 11 MỞ ĐẦU 12 1 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: .12 2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .12 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .13 7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .14 CHƯƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .15 1.1 HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐBSCL: 15 1.1.1 Khái niệm: 15 1.1.2 Diễn biến xâm nhập mặn tại Việt Nam do BĐKH: 15 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn ở ĐBSCL: 17 1.2 TRÌNH BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU: .28 1.2.1 Cơ sở lý thuyết kiểm định thống kê: 28 1.2.2 Thống kê số liệu quan trắc các năm ở Đồng bằng sông Cửu Long: 31 1 1.2.3 Thống kê mô tả, hệ số tương quan và kiểm định của các biến: .34 1.2.4 Ma trận hệ số tương quan: 69 1.2.5 So sánh kết quả hệ số tương quan và kiểm định giả thiết trong đánh giá tương quan các yếu tố với Độ mặn trung bình S: 71 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN XÂM NHẬP MẶN: .72 1.3.1 Cơ sở lý thuyết sơ đồ nguyên nhân-hậu quả (sơ đồ xương cá): .72 1.3.2 Xác định và trình bày dưới dạng biểu đồ mối quan hệ của các thành phần: .74 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH & ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 75 2.1 QUY TRÌNH VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG PHÂN TÍCH RA QUYẾT ĐỊNH: 75 2.1.1 Xây dựng quy trình: 75 2.1.2 Cơ sở lý thuyết của các phương pháp áp dụng: 75 2.2 PHÂN TÍCH RA QUYẾT ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 95 2.2.1 Áp dụng phân tích AHP vào vấn đề xâm nhập mặn ở ĐBSCL: 95 2.2.2 Phân tích SWOT: .102 2.2.3 Phân tích What-if: 106 2.2.4 Áp dụng phương pháp Trade-off Analysis cho đề tài: 112 2.2.5 Phân tích NPV - Ma trận ra quyết định: .114 2.2.6 Phân tích dịch vụ hệ sinh thái: 119 CHƯƠNG 3: TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 126 CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 2 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Hoàng Anh đã hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành tốt đề tài này Cảm ơn đến tất cả các bạn chung lớp vì đã góp ý, phản biện khi nhóm thuyết trình Trong suốt học kì vừa qua, tuy rằng chưa từng được gặp cô trực tiếp, nhưng chúng em đều nhận thấy được cô là một giáo viên đầy tâm huyết với nghề Phương pháp dạy học qua tiểu luận các tuần của cô đã cho chúng em cơ hội cọ xát thực tế, trải nghiệm như thế nào là được tham gia một dự án từ đầu đến cuối Thực sự, chúng em đã gặp phải nhiều khó ăn khi bắt đầu, nhưng nhờ có sự chỉ dẫn tận tình của cô, mà chúng em dần hoàn thiện được những thiếu sót của tiểu luận Cô cho chúng em kiến thức, chúng em phải tự mày mò thực tế, cũng chính nhờ vậy mà những bài học trên lớp không còn khô khan, mà đầy tính trực quan bằng tiểu luận, hoạt động nhóm, phản biện, Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song, có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót Nhóm chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của cô Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công hơn nữa trong sự nghiệp dạy học và nghiên cứu của mình Chúng em xin chân thành cảm ơn! 3 VAI TRÒ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV THAM GIA THỰC HIỆN Lê Tuyết Ngọc Bài số 1: Làm Power Point + Thuyết trình Trương Hồng Hạnh 1911699 Tham gia tìm số liệu cả 10 bài và đảm nhận chính phần tính toán vẽ biểu đồ phân tích dữ liệu Trà Huỳnh Uyển Nhi Ngô Thị Xuân Bài số 10: Làm Power Point + Thuyết trình Nguyễn Thị Huỳnh Như Tổng hợp nội dung báo cáo Tham gia tìm số liệu cả 10 bài và tính toán vẽ biểu đồ phân tích dữ liệu 1913280 Bài số 6: Làm Power Point + Thuyết trình Bài số 10: Làm Power Point + Thuyết trình Tổng hợp nội dung báo cáo Tham gia tìm số liệu cả 10 bài và tính toán phân tích dữ liệu Bài số 6: Thuyết trình 1911790 Bài số 8: Thuyết trình Bài số 10: Làm Power Point Tổng hợp nội dung báo cáo 1912495 Tham gia tìm số liệu cả 10 bài và tính toán phân tích dữ liệu Bài số 8: Làm Power Point Tổng hợp nội dung báo cáo 1914549 Tham gia tìm số liệu cả 10 bài và tính toán phân 4 tích dữ liệu Bài số 6: Thuyết trình Bài số 8: Làm Power Point Bài số 10: Thuyết trình Tổng hợp nội dung báo cáo 5 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu CK: Cùng kỳ DVHST: Dịch vụ hệ sinh thái ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái TBNN: Trung bình nhiều năm 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng số liệu các biến liên quan đến xâm nhập mặn 32 Bảng 2: So sánh kết quả hệ số tương quan và kiểm định giá thiết trong 69 Bảng 3: Bản chỉ số ngẫu nhiên RI với nhân tố n 79 Bảng 4: Strengths – Thế mạnh trong SWOT 81 Bảng 5: Weakness – Điểm yếu trong SWOT .83 Bảng 6: Opportunities – Cơ hội trong SWOT 84 Bảng 7: Threats – Rủi ro trong SWOT 85 Bảng 8: Bảng phân tích chi phí lợi ích 90 Bảng 9: Bảng so sánh thứ hạng quan trọng qua phân tích hệ số tương quan và phân tích AHP 100 Bảng 10: Bảng yếu tố - giải pháp 102 Bảng 11: Bảng SWOT cho giái pháp 103 Bảng 12: Bảng SWOT cho giải pháp 104 Bảng 13: Bảng SWOT cho giải pháp 105 Bảng 14: Bảng SWOT cho giải pháp 106 Bảng 15: Bảng SWOT cho giải pháp 107 Bảng 16: Bảng SWOT cho giải pháp Trồng rừng ngập mặn 108 Bảng 17: Bảng SWOT cho giải pháp 108 Bảng 18: Bảng số liệu về các phương án phòng chống xâm nhập mặn 110 Bảng 19: Chi phí của phương án 1 111 Bảng 20: What-if cho phương án 1 .111 Bảng 21: Chi phí của phương án 2 112 Bảng 22: What-if cho phương án 2 .112 Bảng 23: Chi phí của phương án 3 113 Bảng 24: What-if của phương án 3 .113 Bảng 25: Bảng phân tích What-if .113 Bảng 26: Ma trận Trade-off Analysis cho các kịch bản giảm thiểu xâm nhập mặn tại ĐBSCL .114 Bảng 27: Bảng Chi phí – Lợi ích cho năng lượng tái tạo 116 7 Bảng 28: Bảng chi phí – lợi nhuận cho các kịch bản 117 Bảng 29: Bảng Chi phí – Lợi nuận cho Năng lượng điện 117 Bảng 30: Bảng Chi phí – Lợi ích cho nhà máy khử mặn 118 Bảng 31: Bảng Chi phí – Lợi ích cho xây dựng thêm tuyến đê biển 118 Bảng 32: Bảng Chi phí – Lợi ích trồng rừng ngập mặn dọc biển Đông và biển Tây 118 Bảng 33: Bảng Net benefits của các giải pháp ứng với kịch bản 118 Bảng 34: Ma trận trọng số chuẩn hóa dựa trên % Maximum .119 Bảng 35: Ma trận trọng số chuẩn hóa dựa trên % Range 119 Bảng 36: Ma trận trọng số chuẩn hóa dựa trên % Total .119 Bảng 37: Ma trận trọng số chuẩn hóa dựa trên Unit Vector .119 Bảng 38: Ma trận quyết định của từng giải pháp ứng với kịch bản và tổng thể kịch bản 119 Bảng 39: Đánh giá hiệu quả tức thời và lâu dài của các đề xuất 121 Bảng 40: Bảng các chỉ tiêu dịch vụ hệ sinh thái 124 Bảng 41: Bảng phân tích giá trị dịch vụ hệ sinh thái 125 Bảng 42: Bảng đánh giá các khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng tại ĐBSCL 126 Bảng 43: Phân tích giá trị tổn thất (đơn vị tiền tệ/năm) của việc thất thoát các hệ sinh thái 127 Bảng 44: Bảng Tổng hợp DVHST và giá trị Lợi ích - Chi phí 127 Bảng 45: Bảng so sánh giá trị NPV và B/C trước và sau khi phân tích giá trị DVHST .128 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ trung bình qua các năm .18 Biểu đồ 2: Biểu đồ lượng bốc hơi 4 năm tại 4 địa điểm chính vùng ĐBSCL 19 Biểu đồ 3: Biểu đồ độ mặn qua các năm tại ĐBSCL 19 Biểu đồ 4: Dòng chảy trên dòng chính sông Mekong (xét tại trạm Kratie) 22 Biểu đồ 5: Dòng chảy trên dòng chính sông Mekong (xét tại trạm PrekDam) .23 Biểu đồ 6: Biểu đồ độ mặn lớn nhất đến cuối thnasg 2/2016 .24 Biểu đồ 7: Biểu đồ nhu cầu nước ngọt giữa các năm tại đồng bằng sông cửu long .25 Biểu đồ 8: Biểu đồ xây dựng đập thủy điện trên sông Mekong từ 1966 - 2020 26 Biểu đồ 9: Bảng thống kê mô tả và biểu đồ boxplot của Độ mặn trung bình S 34 Biểu đồ 10: Diễn tiến của độ mặn trung bình S qua các năm .35 Biểu đồ 11: Biểu đồ histogram của Độ mặn trung bình S 36 Biểu đồ 12: Bảng thống kê mô tả và biểu đồ boxplot của Độ cao mực nước biển .37 Biểu đồ 13: Diễn tiến Độ cao mực nước biển qua các năm 38 Biểu đồ 14: Biểu đồ histogram của Độ cao mực nước biển 39 Biểu đồ 15: Biểu đồ scatter và biểu đồ tương quan tuyến tính giữa .40 Biểu đồ 16: Bảng thống kê mô tả và biểu đồ boxplot của Khai thác nước ngầm 42 Biểu đồ 17: Diễn tiến Khai thác nước ngầm qua các năm 43 Biểu đồ 18: Biểu đồ histogram của Khai thác nước ngầm 43 Biểu đồ 19: Biểu đồ scatter và biểu đồ tương quan tuyến tính giữa .44 Biểu đồ 20: Bảng thống kê mô tả và biểu đồ boxplot của Nhiệt độ trung bình năm 46 Biểu đồ 21: Diễn tiến Nhiệt độ trung bình năm qua các năm .47 Biểu đồ 22: Biểu đồ histogram của Nhiệt độ trung bình năm .48 Biểu đồ 23: Biểu đồ scatter và biểu đồ tương quan tuyến tính giữa .48 Biểu đồ 24: Bảng thống kê mô tả và biểu đồ boxplot của Lượng mưa trung bình năm .50 Biểu đồ 25: Diễn tiến Lượng mưa trung bình năm qua các năm 51 Biểu đồ 26: Biểu đồ histogram của Lượng mưa trung bình năm 52 Biểu đồ 27: Biểu đồ scatter và biểu đồ tương quan tuyến tính giữa .53 9

Ngày đăng: 28/03/2024, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w