1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các biểu cảm trạng thái trên khuôn mặt người và ứng dụng vào xây dựng phim hoạt hình 2D “Giấc mơ kì diệu.”

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các biểu cảm trạng thái trên khuôn mặt người và ứng dụng vào xây dựng phim hoạt hình 2D “Giấc mơ kì diệu.”
Tác giả Đào Thị Tâm
Người hướng dẫn ThS. Ngô Đức Duy
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Công nghệ Đa phương tiện
Thể loại Đồ án tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 20,45 MB

Nội dung

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan răng đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu các biểu cảm trạng thái trênkhuôn mặt người và ứng dụng vào xây dựng phim hoạt hình 2D “Gi

Trang 1

HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN

Dé tai: “ NGHIEN CUU CAC BIEU CAM TRANG THAI TREN KHUON MAT

NGUOI VA UNG DUNG VAO XAY DUNG PHIM HOAT HINH 2D “GIAC

MO ki DIEU”

Giảng viên hướng dẫn: ThS NGÔ ĐỨC DUY

Sinh viên thực hiện: ĐÀO THỊ TÂM

DI9TKDPT01

2019 - 2024

ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan răng đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu các biểu cảm trạng thái trênkhuôn mặt người và ứng dụng vào xây dựng phim hoạt hình 2D “Giấc mơ kì điệu.” làcông trình nghiên cứu của bản thân mình Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo

có trong đồ án đã được liệt kê và nêu rõ ra tại phan tài liệu tham khảo Ngoài ra những

số liệu hay kết quả trình bày trong đồ án đều mang tính chất trung thực, không saochép, không đạo nhái Nếu như sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tất cảcác kỷ luật của bộ môn cũng như Học viện đề ra

Sinh viên thực hiện

Tâm

Đào Thị Tâm

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Trang 3

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỜI CẢM ƠN

LỜI CÁM ƠN

Lời dau tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám đốc Học viện Côngnghệ Bưu chính Viễn thông, đặc biệt là các thây, cô giáo trong khoa Công nghệ Đaphương tiện, những người đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thờigian qua đã tận huyết dẫn dắt chúng em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tạigiảng đường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông Những kiến thức, những trảinghiệm mà Thay, Cô mang lại sẽ là hành trang quỷ báu, là điểm tựa dé chúng em cóthể tiếp tục chỉnh phục những thử thách lớn hơn trong cuộc đời

Em xin chân thành cảm ơn Thay Ngô Đức Duy người đã tận tình chỉ bảo, động viên,khích lệ và hướng dan cũng như tạo mọi diéu kiện tốt nhất cho em trong suốt quátrình thực hiện đô án tốt nghiệp Những lời nhận xét, góp ý và hướng dẫn của thay đãgiúp em có được những định hướng đúng dan cho dé tai, qua đó nhìn ra được wunhược điềm của dé tài đã chọn và từng bước khắc phục dé có được kết quả tốt nhất

Trong quá trình thực hiện Đô án tốt nghiệp, do còn có hạn chế về năng lực bản thân

và thời gian thực hiện nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rấtmong sự đóng góp của quý thây cô và các bạn để công trình nghiên cứu tiếp theo

được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày thang năm 2023

Sinh viên thực hiện

Đào Thị Tâm

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Trang 4

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC

MỤC LỤC

09090900) i

AY LOL ON OO Oar ii

TOM TAT DO 9Š .).).).) iiiDANH MỤC TU VIET TẮTT 5° 5£ s£ s£ s£Ss£Ss£S££S££sEsEs2EseEsexsexsessesesz ivDANH MỤC HINH ANHL ccsscsscssessessessessessesssssssssssssssssssessessessessessessesscssssesscsessseeees v

PHAN 8,071 1

1 Lý do chọn đề tài: - -s- 5z s21 1E 121E112112121121111211111121111 1101011101111 1 re |

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tải: -¿- 2525222 2EEEEEEEE E121 E2121 212112 xe 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên COU cece eesessessessessessessessessessesssssestssessessessesseees 2

4 Phuong phap nghién COU: nh 2

5 Kết Cau đỀ tats ecccccececccscscscsececscsescscsvsucececscavsvevsusucacacacsvavsususacacarscaceesavavacecerees 2

CHUONG 1: TONG QUAN VE DO HỌA HÌNH DONG 2D - 3

1.1 Khái quát về dién hoạt 2-5252 S SE EEEEEE1E111121121111711111 111101 r0 3

1.1.1 Khái niệm về dién hoạt: ¿- 2-52 2522 2E2EE2EE2EE21E7122122122121121 2121 2e 30ö 11 3

1.1.3 Mla1 tTỒ: 300101111 n ng 953010 111kg 0 kg 11 kh 3

1.1.4 Đặc điểm của đồ họa hình động 2Ì: - - + c 11 1S 11111111111 ke 4

1.2 Quy trình co bản của một bộ phim hoạt hình 2D - - 55-55 2 *+++sss+++ssxs2 8

1.2.1.Chuẩn bị: 25-2522 1 21212122171271211211211211211211211211111111211011 01a 81.2.2 Tiền KY eccecceccsscescesessessecsessessessessessessessssississessessessessessessetiessesssssesssesessessen 9

1.2.3 Sản XUẤT 1-5 21 21 211 22122122112112111112112111112112111112211 01221 rrreg 11

55.09 À 13

1.3 Giới thiệu về 12 nguyên lý chuyền động - 2: ¿ s+St+E‡EE2E£EE£EzEerxzrereee 14

1.3.1 Squash va stretch (Sự co và giãn của chuyển động) eee 141.3.2 Anticipation (Sự lay đà/chuẩn bị) 2-5-2 EEEEEEEEEEEerrrkerrrres 15

1.3.3 Staging 09.0 210157 ad 16

1.3.4 Straight Ahead Action và Pose to Pose (Sự diễn tiến và Sự chuyên hoá điệu

bộ — tư thê — hình dạng) c2 1121112111121 111 11111181111 1111111811 01 1g ng xrr 17

1.3.5 Follow through and overlapping action (sự kéo theo va quá đà) 18

1.3.6 Slow in and slow out (Bắt đầu và kết thúc chậm rãi) - 25+: 19

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Trang 5

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC

1.3.7 Arc (Di chuyền theo đường cong) - ¿5c s2 E22 EEEEEErkrkerrex 19

1.3.8 Secondary action (Hành động phụ) - c5 2c + S*skEsskrsrererirerrke 20 1.3.9 Timing and Spacing (Thời gian và khoảng cách) -ccsc++<s+s+ 20

1.3.10 Exaggeration (Sự cường điỆU) - -. c1 2c 312112 3111113551111 1k rrgryy 21

1.3.11 Solid drawing (Phối Camh) 0 ccceccccscsesessessescssessesesscscsesscsesvsvsesesecseseees 221.3.12 Appeal (Sự lôi CUGI) c.ccececescsccseesessesessessesessesssessesessesssesseetsesstsstsseeseseees 22

KET LUẬN CHUONG I - <2 5£ ©S£Ss£Es£Es£Es£ES£SsESsESsEseSeEEsessrsrsrsrsrre 23CHUONG 2: NGHIÊN CỨU CÁC BIÊU HIEN TREN KHUÔN MAT NGƯỜI

VÀ UNG DỤNG VÀO XÂY DỰNG PHIM HOAT HÌNH NGẮN 2D “GIAC MO

2.1 Tổng quan về phim hoạt hình 2D -2- 2 2 2 +E£EE£EE£EEEEEeEEEEEEExerkrrerxred 24

2.1.1 Khái niệm về phim hoạt hình 2D - 2-2 E+Sx2EE2E+2E+2EE2EE2EeEerxrreree 24

2.1.2 Lich sử hình thành phim hoạt hình 2ÌD 55 5+ **‡*+++*ssevveexss+ 24

2.3 Các đặc điểm thê hiện cảm xúc trên khuôn mặt người - 5 s5: 25

2.4.4, Gian na 39

"SN? on soe-aaỪỪủỪŨỒ©L 44

KET LUẬN CHƯNG I -.- 2° 252 Sẻ ©S£s£Es£EsEs£EsESsESsESsEssEsstssrsersrsre 50

CHUONG 3: UNG DỤNG CÁC BIEU CAM TRẠNG THÁI TREN KHUÔN

MAT NGƯỜI VÀO SAN XUẤT PHIM HOAT HÌNH 2D “GIAC MO Ki DIEU”

— ÔÔỒÔỒÔỐỒỐ 49

3.1 Tổng quan về phim hoạt hình “Giấc mơ kì điệu” - 2 z+s+++£ezsz£+c+z 49

3.1.1 Ý tưởng và cốt tTuyỆn -¿- + kề 2 2112112112111111 1111111111111 re, 49

Trang 6

DO AN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC MUC LUC

3.2 Thiết kế nhân Vato cecccccccccsessecsessessessessessssssessessessessessessetsessessssissesissesseeseesen 56

3.2.1 Dac diém chung về tạo hình nhân VAatie.c.ccccccccsccececesesseseseseseseseseeeseseecseseeeees 56

3.2.2 Cầu trúc khuôn mặtt 2- 2-22 1+SE+2E£+EE£EE£EE2E1271711211271711221 2212 60

3.3 Kỹ thuật hoạt hình 2D trên phần mềm Moho 2-2 2 2+£++£++E+Eezxze+ 65

3.3.1 Rigging Mhan Vat 65

3.3.3 Cách sử dung “key” dé tạo ra một chuỗi biểu cảm nhân vật 70

KET LUẬN CHƯNG III 5< 2s s£ Sẻ Ss£Ss£ESESEESeEseEeEsersexsrsersessrs 72KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, <2 s°©s£©ss+sseEseEssEsserserserseesserserssre 73

TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5-5-5 2525222 ES£ S2 EsESESeSsEsESSEsEsessrsrssrsre 74

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT01 ii

Trang 7

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÓM TẮT ĐÔ ÁN

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DO HOA HÌNH ĐỘNG 2D

Chương nay sẽ giới thiệu tong quan khái niệm, quy trình dé thiết kế một phim hoạt

hình 2D và 12 nguyên lý chuyên động

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC BIÊU HIỆN TRÊN KHUÔN MẶT NGƯỜI VÀUNG DỤNG VÀO XÂY DUNG PHIM HOẠT HÌNH NGẮN 2D “GIAC MO Ki

DIEU”

Chuong 2 sé di sau vao tim hiểu các đặc điểm thé hiện cảm xúc trên khuôn mặt người

và cảm xúc nhân vật thông qua biểu cảm gương mặt

CHƯƠNG 3: UNG DỤNG CÁC BIEU CAM TRANG THÁI TREN KHUÔN MATNGƯỜI VÀO SẢN XUẤT PHIM HOẠT HÌNH 2D “GIÁC MƠ KÌ DIỆU”

Chương này sẽ đi vào sản xuất và ứng dụng vào hoạt hình ngắn có tên “Giấc mơ kì

diệu”- phim mang thông điệp hãy yêu thương và trân trọng những điều nhỏ bé Dựatrên các phương pháp đã tìm hiểu trong chương 2 dé phân tích và ứng dụng vào thực

tê.

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I iii

Trang 8

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Thuật ngữ, từ viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa

Đ Two - Dimension Không gian 2 chiêu

Animation Animation Phim hoạt hình

Animator Animator Người diễn hoạt

Storyboard Storyboard Kịch bản hình ảnh

Frame

Frame Khung hình

Anticipation Anticipation Su lay da/ chuan bi

Slow in and Slow out Slow in and Slow out Bắt dau va kết thúc chậm

Follow Through Follow Through Sự kéo theo

Pose to Pose Pose to Pose Su chuyén hoa

Straight ahead action Straight ahead action Su dién tién

Staging Staging Su dan dung

Squash and Stretch Squash and Stretch Nén và giãn

Pose Pose Dáng

Appeal Appeal Sự lôi cuốn

Solid Drawing Solid Drawing Phối cảnh

Timing Timing Thời gian

Trang 9

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHAN MỞ ĐẦU

DANH MỤC HÌNH ÁNH

Chương 1

Hình 1 1.Animation truyền thống - 52 SE E9EE9EE2EEEEEEEEEE121111111111 111 xe, 5

Hinh 1 2290.Vìi ii 1n 6 Hinh 1 3 3D Animation 6 Hình 1 4 Motion GTrapphICS - - - c1 TT TH TH TH nh HT HH 7 Hình 1 5 Stop - MOIOH - 2c 2111321111191 111 1111101111 0111 ng ng 1 re 7

Hình 1 6 Thiết kế nhân vật trong phim “Spirited AWay” - 5: cccczczxczsses 10Hình 1 7 Ví dụ về Storyboard + 5s s+x9EE2EEE12121E1121111111111 11111111101 te 11Hình 1 8 Một bối cảnh trong phim hoạt hình Tàn thé: Tiền truyện 12Hình 1 9 Phim hoạt hình thường được thực hiện editing trên phần mềm Adobe

i9) ẢẢẢ 13 Hình 1 10 Squash và sfrefCH - - - c 1322111312111 11011 11101111 01111 0111 E11 1 ng vn 14

Hình 1 11.Ap dung anticipation sẽ khiến hành động của nhân vật trở nên tự nhiên

thuyết phục hơn 2 - 2S E9EE2EE E9 EEEEE121E11211111111111111 1111111111111 11111 re 15Hình 1 12 Các dan dựng trong bối cảnh - -2¿ 2 s2E222£2EE£EE2EE2EZEczxzxrzxees 16

Hình 1 13 Phương pháp Pose to POSe - 5 G1 HH Hư 17 Hình 1 14 Phương pháp Sự kéo theo và quá đà - óc c1 sirseerree 18

Hình 1 15 Nguyên lý Slow in and slow out được áp dụng trong chuyên động bóng

¡0 ::ÖÀA.-5ốỐ 19 Hình 1 1ó Nguyên lý di chuyên theo đường CONB - 5 c1 set 19 Hình 1 17 Nguyên lý hành động phụ - - 2c 3321132 3S re re 20 Hình 1 18 Nguyên lý Thời gian và khoảng cách - - 6 s sư 20 Hình 1 19 Nguyên lý Sự cường điỆu - c1 1n ng ngay 21 Hình 1 20 Nguyên lý phôi cảnh - c1 111 E9 ng ng ngu 22 Hình 1 21 Nguyên lý Sự lôi cuôn - - G11 ng như 23 Chương 2

0) 6 26Hình 2 2 Đồng tử :- 5s ct 22 1211211211211211212111111121121211211211212121 1g 26

I0 8000/15 77 27 Hirh 2 0/00 n5 ằốố 27 Hình 2 5 Thư thái - - c1 2119 E19 nh TH ng TH HT HH HH kt 28 Hinh 2 069i 10116 29 Hinh 02/20) 5 01 30

Hình 2 8 Thiếu sức sống -. :- 51212212 E2E1211211211211211211121211111111121.11 E11 ye 31

Hinh 2 9 Ngac mhién ccc -:11 32 Hình 2 10 Băn khoăn - - 1 111g nh HH nh TH nu TH Hà 33 Hirh 02614:i0.n.ỎỐỎỞỞỐ 34

Hình 2 12 Cười phấn khích - + 25s %+SE2EE+EE2EE2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEerkrrrex 35

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Trang 10

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Hinh 000,6 0n 4I

Hinh 2 2000.65:8,7 21777 42 Ib0):02200si.8i1:)::Aaadi 43

Hình 2 22 Buồn bã 5:22 222 2211122211221 1222112111211 1 44

Hình 2 23 Suy SỤP Án HH TH nh TH TH ni HH HH nà 45 0020.460 1 46 Hinh 159700111 ốÖ6G 47

Hình 2 26 Nhắn mạnh . - +: ©5+t22++t222Yt2221122211221 22112111211 tre 48

Hình 2 27 Kinh hoàng - s11 HT TH ng HH HH nàn 49 Chương 3

Hình 3 1 Story board phim ngăn” Giấc mơ kì điệu” - 2 + s+2++xzx+zzzx>x¿ 55Hình 3 2 Nhân vật Trang trong phim ngắn” Giấc mơ kì điệu” .: :5- 56Hình 3 3 Nhân vật Bồ của trang trong phim ngắn” Giấc mo kì điệu” 57Hình 3 4 Nhân vật cô bé bán diém trong phim ngắn” Giấc mơ kì điệu” 58Hình 3 5 Nhân vật bà của có bé ban diém trong phim ngắn” Giấc mơ kì diệu” 59

Hình 3 7 Phòng ngỦ - c1 3311321112511 1211 151115 11111119111 111111 11kg n1 ky 60

Hình 3 8 Phòng ngủ bà trong TmƠ - - 11319 0n Hư 61

Hình 3 9 Ngoài đường đêm đông - - - c2 1321112113511 1251 1511111111151 1 E111 re 61

Hình 3 11 Tạo hình nhân vật góc nghiêng c2 S211 3+ 3x vs vrrrrrerrree 63

Hình 3 12 Chi tiết mí mắt -: -25+t222+t2EEtttEEEErtEEtrrttrtrrrrtrrirrrrirrrrrierree 63

Hình 3 13 Chi tiết lông mày - 2-2-2 52S2SE2EE2E2EEEEEEEEEEE71E2171211711E 1111 xe 64

Hình 3 14 Một số biểu cảm nhân vật -¿ 5552c22ttitttttrrrrttrrrrrrirrrrirrrrreee 64

Hình 3 15 Cách import file làm việc trên Mioho 5 52c *++‡+sksseerrsssexrs 65 Hình 3 16 Layer trên MoOhO - -. 2c 122111211 12511 1911121111111 11111111 ng key 66 Hình 3 17 Rig nhân vật trên Moho - - c 3 122111321111 1111111111111 118111 re 67 Hình 3 18 Tạo xương Action cho nhân vật trên Moho 5S ss+++css+ssss2 68

Hình 3 19 Bảng điều chỉnh tinh chất của xương trên Moho -2- ¿5 z+5¿ 69

Hình 3 20 Timeline trên IMoOhO - Q11 30119111 1 9 nh ng ng nh tr 69 Hình 3 21 Keyframe hiện thị trên thanh T1meline 5 5555 *++s*++s+++ssxs2 70

Hình 3 22 Trang thái gốc của xương không làm thay đổi biểu cảm nhân vật 71

Hình 3 23 Ví dụ đê tạo chuỗi hành động biểu cảm cho nhân vật - s5: 72

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 11

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

PHAN MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai:

Diễn hoạt là thực hiện một chuỗi các hành động và phản ứng diễn ra dé tạo ra cảm xúc

về mặt thị giác dành cho khán giả Và một trong những yếu tố quan trọng đối với mộtdiễn hoạt là kỹ năng biểu cảm khuôn mặt Nếu không diễn đạt và truyền tải đúng ý đồthì mọi kỹ thuật khác đều trở nên vô nghĩa

Khuôn mặt người đứng ở vị trí cao nhất của thứ bậc mà mắt ngay lập tức bị thu hút:nếu một khuôn mặt được nhìn thấy trong một bồ cục nhất định, điều đầu tiên chúng tanhìn là biểu hiện của nó Cơ thé thể hiện hành động, nhưng khuôn mặt là nơi biểu hiệnnhững trạng thái dẫn vào đời song nội tâm cua một người nao đó, va su thé hiện đờisống nội tâm này ở một nhân vật tạo nên sự khác biệt giữa một người diễn hoạt có taynghề cao, tinh ý và một người diễn hoạt mới vào nghề Day là hai lý do vô cùng quantrọng tại sao chúng ta thực sự nên làm việc cụ thé với kỹ năng này Biểu cảm khuôn

mặt sống động có thé bù đắp cho một số điểm yếu về hành động (một phan vì nó sẽ

khiến mắt không rời khỏi khuôn mặt), Nhưng ngược lại - một nhân vật có khuôn mặt

có biéu cảm bị do là một điểm gây that bai

Khi diễn tả các biểu cảm trên khuôn mặt, người ta phải đối mặt với sự phân đôi giữathực tế và biểu hiện Giống như các diễn viên sân khấu phải hỗ trợ diễn xuất của họvới nhiều diễn xuất và lời nói trên sân khấu hơn bình thường, bởi vì biéu cảm khuônmặt "bình thường" không thê dễ dàng nhìn thấy bởi khán giả, vì vậy chúng ta phải bỏ

qua câu hỏi "khuôn mặt buồn sẽ trông như thé nào" và nhằm vào mục đích "những

manh mối trên khuôn mặt sẽ được đọc là nỗi buồn" Nói cách khác, một người diễnhoạt tốt cần phải tạo ra những manh mối thực tế dé khán giả có đầy đủ thông tin dé

đánh giá cảm xúc của nhân vật.

Vi thé em đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu các biéu cảm trạng thái trên khuôn mặt người

và ứng dụng vào xây dựng phim hoạt hình ngắn 2D “Giấc mơ kì diệu”

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:

Trang 12

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

- Tìm hiêu vê tâm trạng, tâm ly con người trong các tình huông đời sông hàng ngày.

- Làm rõ vai trò biêu cảm cảm xúc trên khuôn mặt người.

- Ứng dụng trạng thái biêu cảm trên khuôn mặt người vào nhân vật phim hoạt hình.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng:

- Tâm lý cảm xúc con người.

- Trạng thái biểu cảm khuôn mặt con người

Phạm vi nghiên cứu:

- Sách, giáo trình, tài liệu về cảm xúc con TBƯỜI

- Nghiên cứu kịch ban phim hoạt hình 2D “ Giác mo kì diệu”

- Tài liệu uy tín về biéu cảm trạng thái trên khuôn mặt người

- Các nguồn tham khảo internet

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích tông hợp từ các nguồn tài liệu trên báo chí, internet, sách một

cách có chọn lọc dé phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu

- Phương pháp phân tích tâm lý con người: sử dụng tài liệu về tâm lý, cảm xúc conngười trong những bối cảnh khác nhau

- Các nguồn tai liệu, phim ảnh cụ thé mà các nhà làm phim hoạt hình 2D khác đã cónhững sản pham phân phối trên khắp mạng xã hội

5 Kết cấu đề tài:

Ngoài phần mở dau, tóm lược tổng quan nghiên cứu, kết luận, tài liệu tham khảo,danh mục liên quan, nội dung đồ án là cụ thé hóa nhiệm vụ nghiên cứu và được chia

thành 3 chương.

Chương 1:Téng quan về đồ hoạ hình động 2D:

Nội dung chính là giới thiệu tong quan khái niệm, quy trình dé thiết kế một phim hoạthình 2D và 12 nguyên lý chuyền động

Chương 2: Nghiên cứu các biéu hiện trên khuôn mặt người và ứng dụng vào xây dựng

phim hoạt hình ngắn 2D “Giấc mơ kì diệu”

Nội dung chính của chương là tong quan về phim hoạt hình 2D, quy trình sản xuất và

nghiên cứu về các biêu cảm, cảm xúc các bộ phận trên khuôn mặt người

Chương 3: Ung dụng các biểu cảm trang thái trên khuôn mặt người vào sản xuất phim

hoạt hình 2D “Giấc mơ kì diệu”

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 13

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DO HỌA HÌNH ĐỘNG 2D

1.1 Khái quát về diễn hoạt

1.1.1 Khái niệm về diễn hoạt:

Animation (diễn hoạt hình ảnh), là nghệ thuật tạo ra sự “sống” cho những thứ vô tri vôgiác - dù là hình ảnh vẽ tay, hình anh digital, tạo hình 3D, hay thậm chí là mô hình đấtnặn hay cắt dán

Phim hoạt hình là những bộ phim có sự sâu chuỗi, kết hợp của những hình ảnh tĩnhvới nhau, tạo ra những chuyên động qua đó thôi hồn cho từng nhân vật, kê những câu

chuyện thú vi cho người xem.

Phim hoạt hình hay phim hoạt họa là một hình thức sử dụng ảo ảnh quang học vé sự

chuyên động do nhiều hình ảnh tĩnh được chiếu tiếp diễn liên tục Trong phim và

trong kỹ nghệ dàn dựng, hoạt họa ám chỉ đến kỹ thuật trong đó từng khung hình củaphim (frame) được chế tác riêng rẽ Người ta có thé dùng máy tính, hay bang cáchchụp từng hình ảnh đã vẽ, đã được tô màu, hoặc bang cách chụp những cu động rất

nhỏ của các mô hình để tạo nên những hình ảnh này

Trước đây, phim hoạt hình thường được hiéu là những bộ phim dành cho trẻ em, vớinhững nét vẽ ngộ nghĩnh, gần gũi Nhưng hiện nay, đã có rất nhiều những bộ phimhoạt hình dành cho người lớn nổi tiếng và rất được khán giả yêu thích

1.1.2 Nguồn gốc :

- Tuy vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam, Animation đã trở nên phổ biến và lâu đời trênthé giới, từ những năm cuối thé kỷ 19 — dau thé kỷ 20

Animation dần được chú ý nhờ những sản phẩm hoạt hình nổi bật như chuột

-Mickey của Walt Disney vào những năm 1920.

- Steamboat Willie (1928) — một trong những tác phâm đầu tay của nha Disney, tuykhông được lồng tiếng hay có các hiệu ứng âm thanh kèm theo, đây vẫn được coi làmột trong những bộ phim về Animation được biết đến rộng rãi nhất tại thời điểm này

- Kế tiếp chuỗi thành công đó, ông t6 của nền công nghiệp hoạt hình thời bấy giờ —

Walt Disney cũng cho ra mắt cuốn sách “The Illusions Of Life” (Ao Giác Của SựSống), đặt nền móng cho kỹ thuật tạo dựng nghệ thuật hoạt hình

1.1.3 Vai trò:

Tạo hình nhân vật:

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 14

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Diễn hoạt cho phép nhà làm phim tạo ra các nhân vật hoạt hình từ không gian 2D hoặc

3D Nhờ diễn hoạt, các nhân vật có thé có những đặc điểm độc đáo, đi chuyên, và biểu

cảm một cách linh hoạt, tạo nên tính cách và nhận diện riêng biệt cho từng nhân vật.

Chuyên động:

Diễn hoạt tạo ra sự chuyên động cho các đối tượng và nhân vật trong phim hoạt hình.

Nó giúp tạo ra các cử chỉ, hành động và các pha di chuyên một cách tự nhiên và mượt

mà, từ việc đi bộ đến các động tác phức tạp hơn như bay, nhảy Chính nhờ diễn hoạt

mà các nhân vật hoạt hình trở nên sống động và thú vỊ

Tạo môi trường và hiệu ứng đặc biệt:

Diễn hoạt không chỉ áp dụng cho các nhân vật mà còn cho các môi trường và hiệu ứng

đặc biệt trong phim hoạt hình Nó cho phép tạo ra các cảnh quan, kiến trúc, hiệu ứngánh sáng, âm thanh, tạo nên một thế giới hoạt hình độc đáo và tạo cảm giác sống

động.

1.1.4 Đặc điểm của đồ họa hình động 2D:

- Phong cách của đồ họa hình động 2D thường đơn giản và nồi bật Điều này giúp tập

trung vào các yếu tô chính và làm cho hình ảnh dé nhận biết

- Dé họa hình động 2D thường có khả năng biéu đạt cảm xúc và biéu hiện khuôn mặtcủa nhân vật một cách rõ ràng Điều này làm tăng tính thú vị và sức thu hút của tácphẩm

- Animation không có thời lượng cô định Đối với từng lĩnh vực và yêu cầu mà nó có

độ dài ngắn khác nhau Đối với lĩnh vực quảng cáo, các video animation thường

không dài, có thé là 6 giây, 15 giây, 30 giây, 60 giây, 90 giây hay 120 giây do chi phi

sản xuất và chi phí quảng cáo trên truyền hình thường rat đắt đỏ Còn đối với nhữnglĩnh vực khác thì video animation sẽ có thời lượng khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu

hình trên giây) dé tạo thành chuyên động Phương thức hoạt hình vẽ tay truyền thống

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 15

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

này có tính nghệ thuật rất cao, vì nó chứa đựng “cảm xúc” của người nghệ si trong

Khác biệt với phong cách animation truyền thống, animation 2D có sự linh hoạt, va

hiệu quả hơn trong sản xuất nhờ sử dụng máy tính Tuy vậy, về bản chất, animation2D va animation truyền thống không khác nhiều, và đều có điểm mạnh ở yếu tố nghệ

thuật.

Việc áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất animation 2D hỗ trợ tạo hình ảnh

chuyên động một cách nhanh gọn, linh hoạt Một s6 những phần mềm công cụ làmanimation 2D phô biến đó là Moho, Flash, v v

Đào Thị Tam — DI9TKDPT0I Vv

Trang 16

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

3D Animation:

Animation 3D tao ra chuyền động bang cách sử dung mô hình 3D va kỹ thuật hình

ảnh máy tính Các nhân vật và cảnh quay có thể được tạo ra với chỉ tiết và chiều sâu

ấn tượng, thường xuất hiện trong các bộ phim hoạt hình, trò chơi video, và quảng cáo

Trang 17

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

10 1M subsenbers

HOME VIDEOS PLAYLISTS COMMUNITY CHANNELS ABOUT Q

Does time exist? - Andrew Zimmerman Jones FEATURED CHANNELS.

1 year ago

ven TED Download 4 free audieboek version of "A Brief History of Time” Nượng

and support TED-Eđ nonprofit mission:

Và đối với bất ki loại hình Animation nao, dé tao ra những thước phim tự nhiên, sống

động nhất, các họa sĩ diễn hoạt cần phải hiểu và nắm rõ 12 nguyên lý chuyền động

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 18

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Đó là những nguyên lý mà hãng phim hoạt hình nổi tiếng Walt Disney đã tổng hợp ra

từ kinh nghiệm của họ.

1.2 Quy trình cơ bản của một bộ phim hoạt hình 2D

Tương tự như quy trình sản xuất phim điện ảnh, quy trình sản xuất hoạt hình 2D cũngbao gồm 3 giai đoạn chính: tiền kỳ (pre-production), sản xuất (production) và hậu kỳ

(post-production).

Tuy nhiên, nếu như bắt đầu ngay ở giai đoạn tiền ky, là người làm hoạt hình dang bỏqua những bước chuẩn bị ban đầu, mang vai trò quan trọng trong việc định hướngtrong suốt quá trình sản xuất sau đó

1.2.1.Chuẩn bị:

Yêu cầu & mục đích của video

Đầu tiên, cần phải nắm rõ yêu cầu và mục đích của dự án hoạt hình 2D sẽthực hiện

Đó là một dự án thương mại (truyền thông, quảng cáo, tvc, ) hay giải trí (series, phim

hoạt hình, MV âm nhac, )

Thường với những dự án mang tính thương mại, sẽ có đi kèm yêu câu của khách hàng, nêu rõ mục đích mà họ mong muôn video hoạt hình đó sẽ hướng tới.

Xác định đối tượng khán giả

Việc xác định rõ đối tượng khán giả càng đóng vai trò quan trọng trong cả những dự

án thương mai lẫn giải trí Ngay cả những phim hoạt hình giải trí nổi tiếng của Disney

hay Studio Ghibli, đều hướng đến những đối tượng người xem rất cụ thé, vì đó đều là

những khoản đầu tư thương mại rất lớn (cả về tiền bạc lẫn sức người)

Thời gian, tiên bạc và công sức

O bước này, cân phải xác định được những resources (tài nguyên) cho dự án Cụ thé

hơn đó là thời gian, tiên bạc và công sức sẽ dành cho dự án.

Lên kế hoạch

Lên một kế hoạch cụ thé, chỉ tiết, với sự phân bổ hợp lý về timeline, nhân lực và khốilượng công việc sẽ giúp bạn quản lý được quy trình sản xuất một cách khoa học và

chặt chẽ.

Khi có kế hoạch cụ thể và chỉ tiết sẽ tránh được sai sót trong quá trình sản xuất nhờ

một quy trình chặt chẽ sẽ giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian sau đó khi phải

quay lại sửa sai.

Tìm references

Một số yếu tố chuyên môn nên xác định trước khi bắt tay vào sản xuất, và sẽ rất hữu

ích khi được minh họa bằng reference:

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 19

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

- Nội dung/cách kế chuyện

Tạo hình nhân vật trong phim hoạt hình sẽ được xây dựng nên từ những định hướng

ban đầu về phong cách ở giai đoạn 1 (chuẩn bi), va chiều sâu nhân vat được xây dựng

từ ý tưởng của người biên kịch Một tạo hình nhân vật xuất sắc sẽ cần phải thé hiện

được đúng ý đồ của đạo diễn

Dé phác họa được nhân vật phù hợp nhất với phong cách phim, đòi hỏi người hoa sĩphải đọc — hiểu kịch bản, đặc biệt lưu ý về hình dáng, cử chỉ, thái độ của nhân vật

được mô tả trong kịch bản

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 20

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Storyboard

Storyboard là bước cực kỳ quan trọng trong quá trình sản xuất điện ảnh và truyền

hình Đặc biệt với phim hoạt hình, thì bước thực hiện storyboard có thé nói là khôngthể bỏ qua trong giai đoạn tiền kỳ

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I V

Trang 21

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

1.2.3 San xuat

Vé layout & background

Vẽ background là một trong số 2 công đoạn có thé nói là quan trong và tốn công sứcnhất trong quy trình sản xuất hoạt hình 2D (bên cạnh diễn hoạt chuyển độnganimation) Do đó, bản thân công đoạn này cũng yêu cầu các background artists cần

phải thực hiện đúng quy trình theo 5 bước cơ bản.

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I V

Trang 22

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Hình 1 8 Một bồi cảnh trong phim hoạt hình Tan thể: Tiền truyện

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 23

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Đào Thị Tam — DI9TKDPT0I V

Trang 24

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Voice, Sound & Music

Công đoạn tiếp theo đó là lồng tiếng, âm thanh va âm nhạc Một lỗi mà những ngườilàm hoạt hình thường xuyên mắc phải đó là bỏ qua (hoặc đánh giá thấp tầm quan

trọng) của công đoạn nay.

Visual Effects

Kỹ xảo hình anh là những hiệu ứng (visual effects) mà ban có thé bổ sung thêm vào

dự án của mình đề sản phẩm đầu ra cuối cùng được hoàn thiện và sống động nhất cóthể Những hiệu ứng, kỹ xảo này có thê được trực tiếp thực hiện trên những phần mềm

1.3 Giới thiệu về 12 nguyên lý chuyển động

1.3.1 Squash và stretch (Sự co và giãn của chuyển động)

(Nguồn: Internet)Squash và stretch được xem là yếu tố quan trọng nhất trong 12 nguyên tắc hoạt hình

Khi áp dụng, nó giúp thêm thắt cho các nhân vật và đối tượng hoạt hình ảo giác vềtrọng lực, trọng lượng, khối lượng và tính linh hoạt

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I V

Trang 25

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Khi sử dụng nguyên tac này, điều quan trọng là phải giữ khối lượng của vật thé phủhợp Vì khi vật thể bị giãn dai ra nó sẽ mong di, và khi vật thể co nén nó sẽ dài ra

1.3.2 Anticipation (Sự lay đà/chuẩn bi)

Anticipation là hành động lấy đà, chuẩn bị của đối tượng giúp khan gia dé dang nhận

biết đối tượng đó đang chuẩn bị làm gì Khi anticipation được ứng dụng vào diễn hoạt,

hành động của đối tượng sẽ trở nên thực tế hơn

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Trang 26

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Một tác phâm gồm nhiều yếu tố như nhân vật, ánh sang, bóng đô Vì vậy, cần bố tri

một cách hợp lý các yêu tô đó đê hướng người xem chú ý đên cái mà tác giả muôn truyền tải

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I V

Trang 27

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

1.3.4 Straight Ahead Action và Pose to Pose (Sự diễn tiến và Sự chuyển hoá điệu

rac và lộn xộn, nhân vật lúc thì to ra lúc lại teo lại

Đối với phương pháp Pose to Pose, chúng ta sẽ đặt những dáng, hình quan trọng nhất

của hành động, tiếp đó là những hình có tầm quan trọng bậc nhì trong cảnh và cứ như

vậy cho đến khi hoàn thiện một cảnh hành động

Hai phương pháp đều có những ưu nhược điểm nhất định, khi thực hiện diễn hoạt mộthành động, các Animator thường sử dụng kết hợp cả hai phương pháp Straight Ahead

Action và Pose to Pose

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I V

Trang 28

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

1.3.5 Follow through and overlapping action (sự kéo theo và qua da)

AMwarae: Ham Luske

Loose flesh in fast moves ⁄

creates a feeling of real Ề N |

tam By itself the drawing Nie 4

is cow browel, bụi int actions, \ eee

it is never seen, only felt op ies

Hình 1 14 Phuong pháp Sự kéo theo va quá da

(Nguồn: Internet)

Khi một vật thể chuyền động, không phải tất cả các bộ phận của vật thể đó đều chuyênđộng với cùng một tốc độ giống nhau Do đó, khi vật thê dừng lại, các phần khác nhaucủa vật thé sẽ dừng lại với mức độ nhanh chậm khác nhau Tương tự khi một vật thểchuyên động, phan làm chủ của vật thé đó sẽ di chuyển, kéo theo những phan còn lại.Nguyên lý Follow through and overlapping action khi được áp dụng sẽ khiến cho

chuyên động của một đối tượng trở nên tự nhiên và mềm mại hon rất nhiêu.

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 29

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

1.3.6 Slow in and slow out (Bắt đầu và kết thúc chậm rãi)

Hình 1 15 Nguyên lý Slow in and slow out được áp dụng trong chuyển động bóng

nảy

(Nguôn: https://ticktockcrocodile blogspot.com/2010/12/slow-in-and-slow-out.htm1 )

Slow in and slow out hiểu một cách đơn giản đó là “vào chậm” và “ra chậm” Khi mộtvật thê chuyền động như một quả bóng đang lăn, một chiếc ô tô đang chạy và dừng

lại, chúng phải dừng lại hoặc bắt đầu một cách từ từ Mọi thứ trong môi trường tự

nhiên đều như vậy, đều có sự nhanh và chậm dần trong chuyền động

1.3.7 Are (Di chuyển theo đường cong)

Hình 1 16 Nguyên lý di chuyển theo đường cong

(Nguồn: Internet)

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I V

Trang 30

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Trong thực tế, mọi vật thường chuyền động theo đường cong do ảnh hưởng của trọnglực trên trái đất, rất ít có trường hợp ngoại lệ Do đó, để chuyển động trong phim hoạt

hình được tự nhiên và thuyết phục hơn, họa sĩ diễn hoạt cần nắm rõ được nguyên lýnày trong quá trình làm phim.

1.3.8 Secondary action (Hành động phụ)

Sec=enedaPU Aefren While Iplow theough lá usually based upon a horiontal moearent of pai of action, secifdlary BETEOII Wh LEHIAÍƑ based LẸS a

veernoal parh of acton.

Hình 1 17 Nguyên ly hành động phụ

(Nguồn: Internet)

Secondary action là hành động phụ trong chuyên động Nó thường được sử dụng dé

hỗ trợ và nhấn mạnh cho hanh động chính, giúp cho hành động chính trở nên sinhđộng hơn Một lưu ý mỗi khi sử dụng hành động phụ đó là: hành động phụ không được làm xao nhãng hành động chính, nó chỉ có tác dụng hỗ trợ cho hành động chính.

1.3.9 Timing and Spacing (Thời gian và khoảng cách)

CONT CREATE ALL THE "BEATS" GR "AC£EM7#* AT THE SAME DISTANCE

X(BGRIN#?

a 4 s

ADD VARIATIONS IN THE TIMING/RHYTHM! y’

Hình 1 18 Nguyên lý Thời gian và khoảng cách

(Nguồn: Internet)

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 31

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Thời gian thể hiện sự nhanh chậm cho một hành động Khi diễn hoạt, chúng ta nên sửdụng thời gian một cách chính xác và phù hợp với thực tế Điều đó góp phần giúp chohành động trở nên tự nhiên và thuyết phục hơn Thời gian và khoảng cách trong mộtchuyên động có liên hệ mật thiết với nhau

1.3.10 Exaggeration (Sự cường điệu)

một cách hợp lý để vẫn giữ được tính chân thực của hành động

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I V

Trang 32

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

1.3.11 Solid drawing (Phối cảnh)

3% Qe Dfenep Anractions Merchandise Winnie the PoohDisney Standard Character Reference 1966 - Winnie the Pooh - O1

Khi diễn hoạt, chúng ta cũng cần nắm rõ những nguyên tắc phối cảnh cơ bản khi tạo

hình, như làm thế nào để vẽ trong không gian ba chiều, các hiểu biết hình dạng giảiphẫu, trọng lượng và khối lượng, ánh sáng và bóng tối Và cần đảm bảo được tính

nhất quán trong tác phẩm của mình

1.3.12 Appeal (Sự lôi cuốn)

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 33

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

(Nguôn: Internet)

Ánh mắt thường bị thu hút bởi những hình vẽ có sức hấp dẫn và họ sẽ đánh giá caonhững gì họ đang thay Sự cuốn hút của một tác phẩm rat quan trọng, đó có thé là thiết

kế của nhân vật trong tác phẩm đó Một nhân vật phản diện, mặc dù lạnh lùng nhưng

cũng cần phải có sức hấp dẫn: nếu không, bạn sẽ không muốn xem cô ấy đang làm gì

KET LUẬN CHUONG I

Qua chương 1, chúng ta đã phan nào hiểu được về diễn hoạt là gì, nguồn gốc cũng

như quy trình sản xuất phim hoạt hình 2D và kiến thức về diễn hoạt dựa trên 12nguyên lý diễn hoạt Triển khai day đủ, kỹ lưỡng, can thận ngay từ những khâu chuẩn

bị Khi mọi thứ đã sẵn sàng sẽ tiến hành đến bước tiền kỳ ( viết kịch bản,storyboard, ) Sau đó là đến khâu sản xuất - khâu chiếm nhiều thời gian nhất là quá

trình sản xuất ( Vẽ back, vẽ nhân vật, animation, ) Và cuối cùng là giai đoạn cuối là

hậu kỳ, sẽ cắt ghép hình ảnh, âm thanh và xuất video Đây được xem là nền tảng cơ

bản mà mỗi họa sĩ diễn hoạt cần trang bị cho chính mình

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I Vv

Trang 34

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC BIEU HIỆN TREN KHUÔN MAT NGƯỜI

VÀ UNG DỤNG VÀO XÂY DỰNG PHIM HOAT HÌNH NGAN 2D “GIAC MO

ki DIEU”

2.1 Tổng quan về phim hoạt hình 2D

2.1.1 Khái niệm về phim hoạt hình 2D

Phim hoạt hình 2D hay còn gọi là 2D Animation là nghệ thuật tạo chuyền động trong

không gian 2 chiều ( chiều cao và chiều rộng) Hoạt hình 2D sẽ bao gồm những bức

ảnh riêng lẻ được ghép lại với nhau theo trình tự thời gian nhất định dé tạo ra ảo giácchuyền động

Truyền thống phim hoạt hình 2D được tạo ra bằng cách vẽ các hình ảnh lên giấy hoặc

các tắm celluloid (cel), sau đó chụp lại từng khung hình bằng máy tính quay phim Tuy

nhiên, với sự phát triển của công nghệ số hóa, hiện nay phim hoạt hình 2D thường

được tạo ra bằng cách sử dụng phần mềm đồ họa và công cụ tạo hình ảnh trên máy

tính.

Phim hoạt hình 2D đã trở thành một thể loại phổ biến trong ngành công nghiệp điện

ảnh, với nhiều bộ phim nôi tiếng được sản xuất trên toàn thế giới Ví dụ điển hình làcác bộ phim của hãng Walt Disney như “ The Lion King”, “ Frozen” Thường có

phong cách nghệ thuật riêng, với các hình ảnh đơn giản nhưng cung cấp những trải

nghiệm tươi sáng và màu sắc tươi đẹp Ngoài ra, phim hoạt hình 2D cũng thường có

nội dung và kịch bản phù hợp cho khán giả trẻ em, nhưng cũng có thể mang đếnnhững thông điệp sâu sắc và mang tính nhân văn cho người xem mọi độ tuôi

2.1.2 Lịch sử hình thành phim hoạt hình 2D

Thập ky 1900- 1920: Ra đời và sự phát triển ban đầu- các nhà pionner trong ngành

phim hoạt hình như J Stuart Blackton, Winsor Mccay và Emile Cohl đã tạo ra những

tác phẩm hoạt hình đầu tiên Phương pháp tạo hình ban đầu là vẽ trực tiếp lên giấy và

sau đó chụp lại từng khung hình.

Thập ky 1920-1930: Sự phát triển công nghệ và sự nổi tiếng của Walt Disney - công

nghệ celluloid (cel) cho phép tạo ra các khung hình riêng biệt và ghép chúng lại thành

một bộ phim hoạt hình Walt Disney dã thành lập hãng phim của mình và sáng tạo ra

nhân vật Mickey Mouse, mở đường cho một thời kỳ thịnh vượng của ngành công

nghiệp phim hoạt hình.

Thập kỷ 1930- 1950: Thời kỳ hoàng kim và những công nghệ mới- Walt Disney và

hãng phim của ông đã tạo ra nhiều bộ phim hoạt hình kinh điển như “Snow White andthe Seven Dwarfs”, “Pinocchio”, “Cinderella” Công nghệ Technicolor đã mang đến

mảu sắc cho các bộ phim hoạt hình

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Trang 35

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Thập kỷ 1950 1980: Sự đa dạng và sự cạnh tranh các hãng phim như Hamna

-Barbera và Filmation đã sản xuất nhiều loạt phim hoạt hình truyền hình nỗi tiếng như “

The Flintstones” Công nghệ xước cellophane và sử dụng kỹ thuật xuyên lớp đã giúp

giảm chi phí sản xuất và tăng tính ôn định của quá trình tạo hình

Thập ký 1980-2000: Sự phát triển của công nghệ số hóa - Với sự ra đời của máy tính

và công nghệ đồ họa, phim hoạt hình 2D đã trở nên dé dàng hơn và linh hoạt hơn trong

quá trình tạo hình Các hãng phim như Disney và Don Bluth Productions đã sử dụng

công nghệ máy tính để tạo ra những bộ phim hoạt hình như "The Little Mermaid,"

"Beauty and the Beast," va "Anastasia." Công nghệ này cho phép tao ra những hình

ảnh mượt mà hơn, màu sắc phong phú hơn và các hiệu ứng đặc biệt phức tạp hơn

Thập kỷ 2000-2010: Sự trỗi dậy của phim hoạt hình 3D - Với sự thành công của các

bộ phim hoạt hình 3D như "Toy Story," "Shrek," và "Finding Nemo," sự chú ý của

công chúng dần chuyền sang phim hoạt hình 3D Tuy nhiên, phim hoạt hình 2D vẫn

tiếp tục tồn tại và có sự phát triển trong thể loại độc lập và các dự án nhỏ hơn.

Thập kỷ 2010-nay: Hồi sinh của phim hoạt hình 2D - Một số nhà làm phim và hãng

phim, như Studio Ghibli của Nhật Bản, vẫn tiếp tục sản xuất phim hoạt hình 2D và đạt

được thành công về cả mặt thương mại và nghệ thuật Công nghệ số hóa và mạng

Internet cũng đã mở ra cơ hội cho các nhà làm phim độc lập và nghệ sĩ tự do dé tạo ra

những dự án phim hoạt hình 2D độc đáo và sáng tạo.

2.3 Các đặc điểm thể hiện cảm xúc trên khuôn mặt người

2.3.1 Mắt

Nhiều việc có thé làm được chi với đôi mắt Sự tác động lẫn nhau của mí mắt, vị tri

mong mắt và kích thước đồng tử tạo ra sự khác biệt tinh tế nhưng có thể nhận thấy

được trong biểu cảm, vì mắt là điểm tập trung chính trên khuôn mặt Chúng chi phối

toàn bộ biểu cảm, vì vậy hãy đảm bảo bạn đã tỉnh mắt trước khi tập trung vào phần

còn lại Trong Motion Tree, độ mở của mắt và trạng thái của đồng tử được mô tả bằng

các thuật ngữ in đậm, như hình anh mô tả dưới đây:

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I 27

Trang 36

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Sleepy eye Relaxed eye: Alert eve: regular Wide eye: big ) 8 4

partially covered regular opening, opening, eyelid rounded opening

vy evelic eyelid markec omittec

| lid lid ked tred

D> wD /4®)

Half-covered Tangent pupil: Free pupil:

pupil and iris: just touches the touches

only a semicircle top edge neither edge.

Chuyên động của lông mày rất đơn giản nhưng có thê mang lại rất nhiều hiệu quả biểu

cảm.Tùy theo mục đích, chúng ta có thể chia lông mày thành hai phần có thể dichuyên bán độc lập: phần đầu và phần cong Nói đây là bán bởi vì cả hai phần này đều

nằm trên một khối cơ nên khi 1 cái bị kéo đi thì cái còn lại cũng sẽ bị ảnh hưởng phần

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Trang 37

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

nào Ca hai đều có thé ở trạng thái nghỉ, nâng lên hoặc hạ xuống và sự kết hợp của haichuyền động co giãn nay đạt được biểu hiện như trong bang sau:

Trang 38

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

1 Cả hai môi đều cong lên: cười toe toét, hình dạng miệng chung chung vui vẻ (mở

rộng)

2 Môi trên cong xuống, môi dưới cong lên: sung sướng - miệng mở hơn bình thường,

có thể là dé hét

3 Cả hai môi đều cong xuống: thất thần, sợ hãi (khóe môi thả lỏng nhưng môi dưới lại

đây lên đầy đau khô)

4 Môi trên cong xuống, dưới cong lên, nhưng lúc này phần trên lớn hơn: hóp hàm Có

thé sử dụng dé diễn tả sự hờ hững, không quá ngạc nhiên

5 Môi giống như muốn nối vào giữa: do khóe nhếch lên thành gắt: đây là miệng mở

tức giận.

2.4 Cảm xúc nhân vật thông qua biểu cảm khuôn mặt:

2.4.1 Thư thái:

Đặc trưng là tính trung bình của các chi tiết bộ phận và không có sự thay đổi theo

hướng các điểm co giãn cực đại

Hình 2 5 Thư thải

(Nguôn: https://design

tutsplus.com/tutorials/human-anatomy-fundamentals-mastering-facial-expressions cms-21140 )

Không biểu cam

Khuôn mặt không biểu cảm là điểm khởi đầu cho mọi cảm xúc, nhưng được thảo luận

ở đây dé phân biệt với khuôn mặt thư thái Trong thực tế, khuôn mặt trống rỗng hoặc

trung tính là khuôn mặt thoải mái, nhưng không nhất thiết phải nhìn nó Các tính năng

cá nhân của người dân can thiệp; một số người khi hoàn toàn thư giãn trông như đang

cau mày, những người khác trông như đang cười Vì vậy, trên giấy tờ, để làm cho một

khuôn mặt trông trống rỗng, chúng ta cần những điểm sau:

- Khuôn mặt không có biéu cảm nhưng không hé chung xuống

- Lông mày trung tính.

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I 30

Trang 39

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

- Đôi mắt tỉnh táo,thư giãn dé có cái nhìn vu vo và không tập trung

- Con ngươi tiếp xúc phần trên với mí mắt

- Môi khép lại va không bị co giãn.

Thư giãn

Đề phân biệt trạng thái này với trang thái không biểu cảm, chúng ta cần nhẫn mạnh

vào cảm giác thư giãn.

- Hướng miệng cong lên một chút Nụ cười gần như không thể nhận ra nhưng làm rõđây là một cảm giác khá dễ chịu.

- Lông may vẫn trung tính.

- Đôi mắt được thư giãn, đồng tử được bao phủ và giãn ra một cách thoải mái

- Việc đôi mắt nhăm nghiền khiến lông mày hơi rủ xuống

- Mí mắt và khu vực xung quanh mắt nhắm được thư giãn mịn màng, với mí mắt dudi

cong lên.

Tươi mới

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Trang 40

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

- Sự khác biệt thực sự duy nhat với “Peaceful”: nụ cười mở rộng và đôi môi, hé mở phản ứng theo bản năng với điêu gì đó làm hài lòng Lưu ý răng nêu kích thích mạnh

hơn, nó sẽ dẫn đến mặt "Savoring".

Thỏa mãn

Các giác quan hai lòng.

- Nụ cười mở rộng, khóe miệng khép lại, có thé xuất hiện má lam đồng tiền

- Đôi mắt vẫn nhắm nghiền, vì lý do tương tự

- Đầu nghiêng về phía sau khi cằm được nâng lên - di chuyên trở lại khỏi những điềutrần tục dé tập trung tốt hơn vào cảm giác

(Nguồn: https://design

tutsplus.com/tutorials/human-anatomy-fundamentals-mastering-facial-expressions cms-21140 )

Lười biếng

Mi mắt nặng triu kết hợp với nụ cười phản ánh sự thật rằng người này không chi

“thoải mái”, mà còn có mọi ý định nhàn TÔI.

- Mắt buồn ngủ, đồng tử ít nhất bị che một nửa: mí mắt ít hơn trạng thái thức bình

- Lông mày ai oán.

Đào Thị Tâm — DI9TKDPT0I

Ngày đăng: 27/03/2024, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w