Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích của đề tài: Nghiên cứu, hiểu bản chất và ứng dụng được Collage Art vào sản xuất phim hoạthình minh họa Sự tích Hồ Gươm Nhiệm vụ của đê tài: - Thu
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Dé tài: “NGHIÊN CỨU VE COLLAGE ART VÀ UNG DỤNG VÀO
SAN XUẤT PHIM HOAT HÌNH MINH HỌA SỰ TÍCH HO GUOM”
Giảng viên hướng dẫn: ThS.Ng6 Duc Duy Sinh vién thuc hién: Pham Việt Đức
Mã sinh viên: B19DCPT060
DI9TKDPT03
2019 2024 Đại học chính quy
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng đồ án tốt nghiệp “Wghiên cứu về Collage Art và ứng dụng
vào sản xuất phim hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Guom” là nghiên cứu của bản thân
em Những yếu tô có sử dụng tài liệu tham khảo có trong đồ án đã được em liệt kê và nêu
rõ ra tại mục phần tài liệu tham khảo Đồng thời những kết quả trình bày mang tính chấttrung thực, không sao chép, đạo nhái các sản phâm khác
Nêu như sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tât cả các kỷ luật của bộ môn cũng như Học viện đê ra.
Sinh viên
Phạm Việt Đức
Trang 3dé ứng dụng vào sản phẩm tốt nghiép của mình
Em xin phép gửi lời chân thành nhất tới ThS Ngô Đức Duy người đã trực tiếphướng dẫn, định hướng cho em trong suốt thời gian hơn hai tháng vừa qua dé em có théhoàn thành tốt nhất báo cáo đồ án tốt nghiệp của mình Em cũng xin cảm ơn các thầy côgiáo của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông nói chung, các thầy cô trong Khoa
Đa phương tiện nói riêng đã truyền đạt cho em những kiến thức về các môn học giúp em
có được nên tang vững chắc trước khi bước vào thực hiện đồ án tốt nghiệp Tuy đã hoàn
thành báo cáo nhưng do sự thiếu hụt về chuyên môn nên không thể tránh khỏi sai sót
Mong có được sự thông cảm từ các thầy cô, và đây sẽ là bài học quý giá dé em có thé làm
tốt trong công việc sau này của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
)0/9092 27 .a5 Ơ 4
)J/.9/:8/10/98:)n):0.)).001121577 6
DANH MỤC THUẬT NGỮ, TỪ NGỮ VIET TÁTT 5s sss se sesss=se 10 3798.0067100 11
CHUONG 1: TONG QUAN VE KĨ THUAT DO HỌA COLLAGE ART 14
DS OE ol - -.a 14
1.2 Lich si hin 0) 0) 8 15
1.2.1 Tiên thân của Collage Arte.ccccccccescsssessesssessessessessesssssesssssessessessessessssessessessesses 15 1.2.2 Trường phái lập thé (Cubisif)) 5-5556 S£+ESE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkerrrei 16 1.2.3 Phong trào DADA và CỌÏ@4Ø€ - 5c + + 13133 E39 EE9EESEEEEESskkksrkrereke 17 1.2.4 Chủ nghĩa Surrealism (Siêu thực) [ÁL cẶẶSc Sky 19 1.2.5 Phong trào Neo-Dada (Tân Dada) [3] c<5 5+5 ‡+Sscessseeesssexes 20 1.2.6 Phong trào Pop Art [Z|ƑL SG SE kh 21 1.3 Các thé loại Collage Art cccccccccccscsssssssessessessesssessessessssessessessesestssesiesaeaeaens 22 L.3.1 Papier Collé [5] ccccccccccccccesccesscesseeseescecssecececseceecsseceeceeceeeeeeeeeeeeueeeeenaeeeeeaees 22 1.3.2 Assemblages [5] hit 23
1.3.3 Décollage [5] ccccccccccccccccscccsscesscesscesccssccessessseesseescesececseeceeeesseaeeeeeaeeeseneeeeenaeeenaaes 24 1.3.4 Photomontage / ÍOTIÍỨ KT TH HH HH kh 24 1.4 Collage Art trong thiết kế đồ họa ngày nay - - nhe 25 1.5 Tình hình Collage Art trên thế giới - 2 2 2 s+SEeEEt2Et2EE2EEEEEEEEEErrerrrree 25 1.6 Tình hình Collage Art tại Việt NĐam - G0 22012 1S vs re 27 1.7 Tiểu kết chương 1 - +: + s2Et+E2E1EE1EE1E7E711211211211111111211211 21111 11 re 28 CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE HOAT HINH VA CAC UNG DUNG CUA COLLAGE ART TRONG HOAT HĨNH o G5 Si n0 1 996 29 P89 ¡00 008/0) 1n ố 29
2.2 Lịch sử phim hoạt hình 22-22 2s 91 E9EE 2211211121112 .1ere 29 2.3 Phân loại hoạt hình - - G22 222132311231 3931 1911113119 119 119 11 1111 111g kg key 30 2.3.1 Hoạt hình truyền thống 2 30
Trang 52.3.2 Hoạt hình 2D (2D Animation) [ Ö}L cv hrey 31 2.3.3 Hoạt hình 3D (3D Animation) [Đ} cv kh ke ven 33
P m0 20nnn nh ằẻ ä3$£Ã 34 2.3.5 (0206) 1n eee 4 35 2.3.6 Các loại hoạt hình kháC -‹ c1 1116111993111 1K KĐT 11kg 35
2.4 Đặc điểm và sản xuất phim hoạt hình 2-2 2 z+ESE£E+EvErEzEeErxrrerree 40
2.4.1 Giới thiệu 12 nguyên lý chuyển động trong hoạt hình - + s+cs+se5+2 40
2.4.2 Quy trình sản xuất hoạt hÌnhh - 5-55 ©5< 2 CC EEEEEEE121121E112121 1111121 e 49
2.5 Ứng dung Collage Art vào sản xuất hoạt hình cece 55
2.5.1 Khai niệm Collage ÁHHHHQfÍOH so chư 55
2.5.2 Đặc điểm của Collage ÁniIndfiOH - 5-52-5252 +E‡EEEEEEEE2EEEEEEEEESEerrkrreree 56
2.5.3 Các bước tạo ra một Collage ẢHÌÏIGfÏOH cv kh ksrkrsee 57 2.5.4 Những lý do lựa chon Collage HHMfiOH se ksEsekEseekseerseeres 58
2.3 Tiểu kết chương 2 0 c.cccccccccccsssssecsessesscsecsessessesscsvcsessessesscsessesesseesssessessesseeees 59
CHUONG 3: UNG DUNG COLLAGE ART VAO SAN XUAT HOAT HiNH
MINH HOA SỰ TICH HO GUƯƠM - 5-5-5 << se se sEssessEsersersessessrsesere 60
3.1 Giới thiệu về đề tài 5c s2 2E 2E2112112111211211212111212121 2111 e re 603.2 Ung dung Collage Art vào sản xuất hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm 60
(0.1 nốốeốố.e ố 60 K80 1ã nnố 61 (2 0 0/ 1 0na.aộẶ/.a4 69 3.2.4 (1.4 nan nen eee 70
3.2.5 Xây dựng bối GẢHh - +52 5e EềEEEEEEEE221121121121121111221211211 21101 g 72
3.2.6 Dién hoat (ANIMATION) 080nnnnn n6 e&4.H,HẦ 74
3.2.7 HGU 710.1 76
3.3 Tiểu kết chương 3 0 c.cccccccsesssssessessessesssessessessessecsessessusssesisssessessessssesssseeeseeses 71
KHUYEN NGHỊ VÀ KET LUẬN - 2-5 s£©s£©s£©SsSseEsEseEsesevsessvsessesersese 78
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- s2 5s ssss£se+se+sezseseessese 79
PHU LUỤCC 5 5 5< 5 5% 9 II 00.01000001 00 80
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 tác phẩm Modified Nature, 2010, cắt ghép từ tạp chí cũ, hoa khơ và 14sách cũ trên vai canvas bởi Benjamin West cccccccccccceeeseecceceeeeeeeeceeeeueeeeeeeees 14Hình 1.2 Tác phẩm thư pháp katakana “Ise Shu” từ thế kỷ XIH -« + +5 15Hình 1.3 tác phâm Sea Daffodil của Mary Delany, 1775 ccccccccceesssceesseeeessseeees 16
Hinh 1.4 Pablo Picasso, “Bottle of Vieux Marc, Glass, Guitar and Newspaper,” 1913
(Ngu6n: WikiATt) ccccccceccscccessscccesceccesssseccesssscesssseecssssssccessssecessseseeeeeeses 16Hình 1.5 Georges Braque, “Violin and Pipe, ‘Le Quotidien’,” 1913 (Nguồn: WikiArt) 17
Hinh 1.6 Hannah Hoch, “Cut with the Kitchen Knife Dada through the Beer-Belly of the
Weimar Republic,” 1919 (Nguồn: Wikimedia Commons) - s55 << 5+ ++<sss2 18
Hình 1.7 Kurt Schwitters, The Painting/Collage Das Undbild, 1919 ("The And-Picture")
(Nguồn: Wikimedia ComimOD§) - 2+ 2 E221 811223118 E211 EE£rrerzzes 19Hình 1.8 Joseph Cornell, “Habitat Group for a Shooting Gallery”, 1943 Ảnh chụp: Mark
601202000777 ăăăĂ ỐẦỐốố 20
Hình 1.9 Robert Rauschenberg, “Untitled”, 1954, nguồn Theboard.org - 21
Hình 1.10 Richard Hamilton, "Just what is it that makes today's homes so different, so
appealing?", 1956, collage trên Qidy cccccccessscccessssccesssscesessescceessssesesseseeeeees 22Hình 1.11 Georges Braque, “Fruit Dish and GlaSS”,, +3 23papier collé va than chì trên giấy, 1912 ccccccscsccessecesssceesecessecessecesseeessseceeees 23Hình 1.13 Mimmo Rotella, Viva America, 1963 cccssecccccseccccesecccceccecseceascees 24
Hình 1.14 Romare Bearden,“The Dove”,1964, Photomontage - - - «« -« 24
Hình 1.14 Poster quảng cáo sử dụng Collage Art của Daniel Vincent, nhà thiết kế đồ họa
người Brazi - c3 33303006616 161929999931 10100 vn xe 25
Hình 1.15 The Danish Girl, tác pham Collage của Selman Hosgựr - 26
Hình 1.16 Vinochromie, tác phâm Collage của Sonia Poli, dùng dé giới thiệu rượu cho
một buổi thử rượu ngồi trỜi 2 + 2111122311111 5311111193551 11 tren 27Hình 1.17 'Cái Khĩ Lĩ Cái "Ngố”." một tác phẩm Collage của Chú Mơi 28Hình 2.1 "Snow White and the Seven Dwarfs", 1937, Walt Disney - « 30
Trang 7Hình 2.2 Cách làm hoạt hình Cel Nguồn: Youtube - «+ 5+ +<<s++++s<<ss+ 52 3l Hình 2.3 Một cảnh phim trong tập phim đầu tiên của Spongebob Squarepants lên sóng
vào tháng 5 năm 1990 S111 1n ng vê 31
Hình 2.4 Sử dung phần mềm Toonboom dé diễn hoạt nhân vật hoạt hình 2D 32
Hình 2.5 Sử dụng phần mềm Autodesk Maya dé diễn hoạt nhân vật 3D 33
Hình 2.6 So sánh giữa hoạt hình 2D và hoạt hình 3D (phim Frozen) - - 34
Hình 2.7 Hình ảnh phim trường của bộ phim “The Nightmare Before Christmas” 34
Hình 2.8 Diễn viên mặc bộ đồ đặc biệt chứa cảm biến dé diễn hoạt các cử động va biểu cảm của nhân vật trong bộ phim AVatar 22922 5115555533 555 exxx 35 Hình 2.9 Sử dung motion graphics dé tao intro cho bộ phim “Stranger things” 36
Hình 2.10 Bộ Anime nỗi tiếng “Dragon Ball Z”” «+ + =ss++++zec+zeeeeezs 37 Hình 2.10 Bộ phim “Ghost in the shell” có sử dụng kỹ thuật - 37
rotoscoping trong quá trình sản XUẤT ¿+ 2 E2 E222 1823 E£+2EEE£zeEEerzeeezeee 37 Hình 2.11 Một vi dụ của Hoạt hình cắt giấy (Cutout animation) ‹ - «« 38
Hình 2.13 Sử dụng typhography animation dé minh hoa cho lời bài hát 39
Hình 2.14 Những bộ phim sử dụng những nhân vật làm bang đất sét dé diễn hoạt 40
Hình 2.15 Minh họa 12 nguyên lí chuyển động - ¿+ 2222 << *£££££+++z<<£s2 4I Hình 2.16 ví dụ của Richard William về anticipation khi nhân vật nhún xuống —— 42 lấy đà và nhảy - - c1 1111231131 v1 ng vn kg ệt 42 Hình 2.17 Một ví dụ về Staging - ¿+ 2 +11 23111293 E 129 1v ng vn vreg 43 Hình 2.18 Vi du về Pose to pOS€ - ¿+ 2 SE 2211112253311 1111119955111 1 1kg 44 Hình 2.19 Vi dụ về overlapping aCtÏOI - ¿+ + + 2222111111325 kkeeeeszzs 44 Hình 2.20 Minh họa nguyên ly slow in va SÏOW OU -.- 2Ă S31 11x11 * 45 Hình 2.21 Chuyên động của cánh tay khi di chuyên đều theo đường cong 46
Hình 2.22 Bàn tay nắm dam cho thấy nhân vật dang tức giận — một vi dụ của secondary 1000 46
Hình 2.23 Ví dụ về timing and spacing -‹ ¿+ 2 E32 E32 EEE+Szzxkeeeres 47
Trang 8Hình 2.24 Vi dụ về cường điệu trong dáng nhân vật «+ ++5s<s+++++<<s+<52 47 Hình 2.25 Ví dụ về nhân vật được vẽ từ các khối 3 chiỀu 5 << x 48
Hình 2.26 Ví dụ về áp dụng Apeeal giúp nhân vật bên phải sống động hơn 49
Hình 2.27 Thiết kế nhân vật lịch sử trong bộ phim “Bát Nan” của Dee Dee Animation 50 Hình 2.29 Storyboard trong phim hoạt hình "Tàn Thể: Tiền Truyện" 51
Hình 2.30 Thiết kế phối cảnh trong phim hoạt hình "Tàn Thẻ: Tiền Truyện" 52
Hình 2.31 Ví dụ về diễn hoạt nhân vật trên máy tính - - «c2 <<s£+++s<<££++ 53 Hình 2.32 Vi dụ về composition trên máy tính - «+ ==s++++zs£+++z+c++ 53 Hình 2.33 Ví du về 2D VEX trên máy tính 2+ + 2+ + +22 ££++zeeeeeszeees 54 Hình 2.17 Collage Animation sử dụng trong bai hát “diệu kỳ việt nam” thuộc khuôn khổ NVŠJH01/-E.01-ixi2I;ỀYYaầaiầa 56 Hình 2.18 Collage Animation sử dụng cả ảnh chụp và các hình học minh haa 56
Hình 2.19 Mamos beer sử dung Collage animation trong chiến dich quảng cáo bia 57
Hình 2.20 Diễn hoạt một tác pham Collage bằng Adobe After Effect - 58
Hình 2.21 Aurora Prize sử dung Collage animation dé quảng bá cho giải thưởng của ho ẨỠịãặãăãaẳaẳaáđaiẳaẳaẳẳaẳaẳaaaaai'ắả 59
Hình 3.1 Viral clip Trung nguyên COfe + + << < << + * 33111 ccexs 60 Hình 3.2 Moodboard tham khảo - ¿+ + 1318833355 EEEESEEeeeeeeerrerrrre 61 Hình 3.3 Phân cảnh 1 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm - 61
Hình 3.4 Phân cảnh 2.1 trong hoạt hình minh hoa Sự tích Hồ Gươm 62
Hình 3.5 Phân cảnh 2.2 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm 63
Hình 3.6 Phân cản 3.1 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm 63
Hình 3.7 Phân cảnh 3.2 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm - 64
Hình 3.8 Phân cảnh 4.1 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm -«- 64
Hình 3.9 Phân cảnh 4.2 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm 65
Hình 3.10 Phân cảnh 5 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm - 66
Hình 3.11 Phân cảnh 6 trong hoạt hình minh hoa Sự tích Hồ Gươm 66
Trang 9Hình 3.12 Phân cảnh 7 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm - 66
Hình 3.13 Phân cảnh 8 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm - 67
Hình 3.14 Phân cảnh 9 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm - 67
Hình 3.15 Phân cảnh 10 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm 68
Hình 3.16 Phân cảnh 11 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm 68
Hình 3.17 Phân cảnh 12 trong hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm - 69
Hình 3.17 Tham khảo trang phục nghĩa quân Lam Sơn từ minh họa của Việt Sử Kiêu 227 da ga a a a - 71
Hình 3.18 Nhân vật nghĩa quân Lam Son tao bang Stable Diffusion - 71
Hình 3.19 Nhân vật người đánh ca Lê Than tạo bằng Stable Diffusion 72
Hình 3.20 Nhân vật vua Lê Lợi tạo bằng Stable Diffusion -<<<5 55552 72 Hình 3.21 Thực hiện việc cắt ghép hình ảnh bằng Photoshop - - - 5+ 73 Hình 3.22 Cảnh chiến trường ¿+ <2 E221 1822233111881 1 111 Eccrzxx 73 1860/10 001777 74
Hình 3.24 Cảnh gặp rùa thần trên hồ - - ¿+5 2 S322 *S +22 E£+zEEEe+zzeeeezeeeee 74 Hình 3.25 Diễn hoạt Keyfame trong After Effects - +52 75 Hình 3.26 Diễn hoạt nhân vật bằng Puppet Tool( các điểm chấm vàng) trong After Du Nê-ggHtdaadaaiảỶ 75
Hình 3.27 Texture giấy được sử dụng ở sản phâm - 5+ +2 =s++ +22 ££++zzss2 76 Hình 3.28 Các âm thanh được sử dụng trong sản phẩm - 5< 5++++<<s+ +52 76 Hình 3.29 Hiệu ứng tia lửa được sử dụng trong sản pham — nguồn Youtube 77
10
Trang 10DANH MỤC THUẬT NGỮ, TỪ NGỮ VIET TAT
Thuật ngữ, từ ngữ viết tắt Ý nghĩa
Collage Cat dan
Cubism Trường phái lập thé
Cel Tam giấy bóng
Storyboard Kịch bản phân cảnh
Animators Diễn hoạt viên
Artitst Nghệ sĩ
Concept Ý tưởng thiết kế
Composition Quá trình tông hợp hình ảnhBackground Bối cảnh đăng sau
11
Trang 11PHAN MỞ DAU
1 Ly do lựa chọn đề tài
Đầu tiên, Collage Art là một kỹ thuật sáng tạo đặc sắc và khác biệt trong lĩnh vực đồ
họa, băng cách kêt hợp nhiêu yêu tô thị giác khác nhau đê tạo ra một ân phâm mới nhăm truyền tải một thông điệp hoặc ý nghĩa cụ thé nào đó.
Collage Art là một kĩ thuật phong phú và đa dang, với chủ thé da dạng, không giớihạn về hình ảnh hay màu sắc Vì vậy, việc nghiên cứu về Collage Art sẽ giúp em khámphá và thử nghiệm với nhiều phương pháp, kỹ thuật sáng tạo khác nhau trong thiết kế đồ
họa, từ đó nâng cao thêm năng lực chuyên ngành của bản thân.
Bên cạnh đó, Sự tích Hồ Gươm là một truyện truyền thuyết lịch sử quen thuộc của
người Việt, kế về sự tích thanh gươm thần, biểu tượng của tinh thần đấu tranh chống
ngoại xâm, hình ảnh về nghĩa quân Lam Sơn, cũng như lý do tại sao lại có Hồ Gươm
ngày nay.
Collage Art đã được ứng dụng nhiều vào việc minh họa các tự truyện, hay
infographic Việc ứng dung Collage Art dé minh họa câu chuyện sẽ giúp đem lại góc nhìn mới mẻ, sáng tạo cho một sự tích quen thuộc.
Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để em học hỏi và vận dụng kiến thức chuyên môn về
thiết kế đồ họa, diễn hoạt vào thực tiễn, cũng như góp phan bảo tổn và phát huy giá trị
văn hóa truyên thông của dân tộc.
Sau khi tổng hợp các lý do trên, em quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu vềCollage Art và ứng dụng vào sản xuất phim hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm”làm đề tài phục vụ cho đồ án tốt nghiệp của mình
12
Trang 122 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu, hiểu bản chất và ứng dụng được Collage Art vào sản xuất phim hoạthình minh họa Sự tích Hồ Gươm
Nhiệm vụ của đê tài:
- Thu thập, phân tích, tong hợp và hệ thống lại các lý thuyết về Collage Art trong
nghệ thuật nói chung và trong hoạt hình minh họa nói riêng.
- Ap dụng lý thuyết đã nghiên cứu vào quá trình sản xuất phim hoạt hình minh
họa Sự tích Hồ Gươm
- Hoàn thành việc sản xuất phim hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm
3 Đôi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu
- Kĩ thuật đồ họa Collage Art
- San xuất Hoạt hình minh họa
Pham vi nghiên cứu
- _ Về thời gian: các nội dung được nghiên cứu đã được phân tích và tong hợp
trong năm 2023.
- VỀ không gian: nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Hà Nội, Việt Nam
- _ Về lĩnh vực nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về ứng dụng kĩ thuật đồ
họa Collage Art vào sản xuất phim hoạt hình minh họa.
- Về sản phẩm nghiên cứu: sản phẩm của nghiên cứu sẽ là hoạt hình minh họa
ngắn Sự tích Hồ Gươm
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Em sử dụng phương pháp này bằng cách thu thập thông tin liên quan đến cơ sở lýthuyết của Collage Art, kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được công bố, và các
tác phâm nghệ thuật liên quan Từ đó tổng hợp được các đặc điểm chung của đối tượng
nghiên cứu tạo tiền đề cho việc hệ thống ly thuyét.
Phuong phap quan sat
13
Trang 13Em sử dụng phương pháp này qua việc tiếp xúc trực tiếp với các tác phẩm CollageArt và phim hoạt hình đề thu thập số liệu, thông qua phương tiện quan sát trực tiếp như
xem, nghe trên Internet hay trên truyền hình Qua đó, em có thể hiểu rõ về kĩ thuật đồ họa
này, sẽ giúp em có một cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về chủ đề nghiên cứu.
5 Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn
5.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài nghiên cứu làm rõ các lý thuyết về Collage Art và giúp mở rộng hiểu biết về
kỹ thuật Collage Art, cách thức áp dụng và phát triên trong lĩnh vực đô họa va sản xuât phim hoạt hình.
Tạo ra sản phẩm mới mẻ và hấp dẫn bằng việc kết hợp giữa nghệ thuật truyền
thông (Sự tích Hô Gươm) và nghệ thuật hiện dai (Collage Art).
5.2 Giá trị thực tiễn
Áp dụng Collage Art vào sản xuất phim hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươmgiúp tạo ra một sản phâm nghệ thuật độc đáo, thu hút sự chú ý của khán giả cũng như
quảng bá được văn hóa truyền thống Việt Nam dưới góc nhìn mới lạ, hiện đại tới mọi
người trong và ngoải nước.
6 Kết cấu đề tài
Ngoài các phân mở đâu, lời cảm ơn, các danh mục hình anh và việt tắt, nội dung của dé tài được kêt câu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về kĩ thuật đồ họa Collage Art.
Chương | dé cập tới những kiến thức tổng quan về Collage Art, từ nguồn gốc, lịch
sử cho tới những đặc diém cơ bản của loại hình nay
Chương 2: Tổng quan về hoạt hình và các ứng dung của Collage Art trong
hoạt hình
_ Chương 2 dựa vào những cơ sở lý thuyết từ chương 1 dé tìm hiểu chuyên sâu hon
cụ thê là tông quan vê hoạt hình, quá trình sản xuât hoạt hình và các ứng dụng của Collage Art trong hoạt hình
Chương 3: Ung dung Collage Art vào việc sản xuất hoạt hình minh họa Sự
tích Hô Gươm.
Chương 3 trình bày quá trình sản xuất hoạt hình minh họa Sự tích Hồ Gươm
14
Trang 14CHUONG 1: TONG QUAN VE KĨ THUAT ĐỎ HỌA COLLAGE
ART
Chương 1 dé cập tới những kiến thức tong quan về Collage Art, từ nguồn góc, lich
sử cho tới những đặc điểm cơ bản của loại hình này Nội dung của chương sẽ là cơ sở
cho những nội dung ở chương 2 và quả trình ứng dụng ở chương 3.
1.1 Khái niệm
Collage Art là một kỹ thuật nghệ thuật sáng tạo bằng cách kết hợp nhiều yếu tố thị
giác khác nhau dé tạo ra một ấn phẩm mới nhằm truyền tải một thông điệp hoặc ý nghĩa
Tên gọi "Collage" bắt nguồn từ từ tiếng Pháp "coller", có nghĩa là "đán" [1]
Trong Collage Art, kỹ thuật cắt, đán được áp dụng rất nhiều và được biến hóa một
cách sáng tạo trên nhiều hình thức khác nhau Các đối tượng được sử dụng để tạo nên Collage Art có thể là các đối tượng gần gũi và thân quen nhất với bạn, như con người,
thiên nhiên, động vật, và nhiều chủ đề khác
Các nguyên liệu dé tạo ra Collage Art có thé từ bat cứ vật liệu nào có thé dan hoặc
kết hợp với nhau, ví dụ như giấy, hình ảnh từ sách, tạp chí, báo, vải, lụa, da, gỗ, và nhiều
vật liệu khác Ngoài ra, các vật liệu như keo dán, bút chì, mực, sơn và một loạt các công
cụ khác cũng có thể được nghệ sĩ sử dụng để tạo ra hiệu ứng va kết cau đa dạng trong tác
phâm.
Hình 1.1 tác phẩm Modified Nature, 2010, cắt ghép từ tap chí cũ, hoa khô và
sách cũ trên vai canvas bởi Benjamin West
15
Trang 15Collage Art không chỉ là cắt đán, mà còn là sự kết hợp độc đáo của nhiều trườngphái nghệ thuật Trong suốt thế kỷ 20, các nhà sáng tạo đã phát triển nhiều phong trào,
cũng như phương tiện và phong cách đê khai thác Collage Art [2]
Collage Art đã và đang trở thành một phong cách nghệ thuật phô biến và được ứng
dụng trong nhiêu lĩnh vực khác nhau, như hội họa, điêu khắc, thiệt kê đô hoa, trang trí nội that, thiệt kê bìa sách, và thậm chí trong công nghệ sô và thiệt kê đô họa.
1.2 Lịch sử hình thành
1.2.1 Tiên thân của Collage Art
Vào thế kỷ 12, cả người Trung Quốc và Nhật Bản thường xuyên dán các mảnh
giây màu sắc sặc sỡ lên các đôi tượng khác nhau, và đôi khi họ phủ lên một lớp sơn mài
đê niêm phong bê mặt đê giữ được lâu hơn.
Hình 1.2 Tác phẩm thư pháp katakana “Ise Shu” từ thé kỷ XII
Kỹ thuật này lan rộng đến tận châu Âu thời Trung cổ, nơi các vật liệu đa dạng hơn
được bé sung như vỏ sò, đá quý, hoặc vàng lá, được kết hợp vào các tác phẩm Đến thế
kỷ 18, decoupage, từ tiếng Pháp cho "cắt ra", đã trở thành một trò tiêu khiển phổ biến
trong giới quý tộc châu Âu, bao gồm Madame de Pompadour, Marie Antoinette, và BeauBrummell Một lá thư từ thế kỷ 18 mô tả xu hướng: "Chúng tôi ở đây đang ở đỉnh caocủa một đam mê mới cho việc cắt các bản khắc màu Những mảnh cắt này được dán lên
các tờ bìa cứng sau đó được phủ sơn Chúng tôi tạo ra các bảng tường, màn hình, và bảng lửa từ chúng" [3]
1ó
Trang 16Hình 1.3 tác phẩm Sea Daffodil của Mary Delany, 17751.2.2 Trường phái lập thé (Cubism)
Mặc dù decoupage có một lịch sử lâu dài trong nghệ thuật dân gian và thủ công
trang trí phương Tây, nhưng chi cho đến khi Georges Braque va Pablo Picasso thửnghiệm vào đầu thế ky 20, Collage mới được đưa vào từ vựng của nghệ thuật của cáiđẹp Hai họa sĩ gặp nhau vào năm 1907 và làm việc gắn bó với nhau và cùng nhau trởthành nhà tiên phong của Cubism( Trường phái lập thé) Họ thử nghiệm với các bứctranh vẽ tĩnh vật và phong cảnh, phá vỡ bố cục tranh thành các góc độ đa diện phức tạp
Trang 17Mặc dù Cubism thường được gắn với tranh vẽ, nhưng những nhân vật sáng lậpcủa nó, Georges Braque va Pablo Picasso, cũng đã tạo ra các tác pham Collage theo
phong cách này Được định rõ bởi các hình thức như m6 xẻ, phân tích và kết hợp lại, Cubism kết hợp hoàn hảo với phương pháp Collage, vì nó cho phép các nghệ sĩ thực sự
ghép lại một bức tranh từ các thành phần khác nhau
Hình 1.5 Georges Braque, “Violin and Pipe, ‘Le Quotidien’,” 1913 (Nguôn: WikiArt)
Thêm vào đó, không giống như hội hoa, Collage không hề ngần ngại xuất hiệnphăng Theo nhà phê bình nghệ thuật Clement Greenberg, điều này thu hút các nghệ sĩnhư Picasso và Braque, những người tập trung vào việc gợi lên chiều sâu trong công việccủa họ "Sự phang đã không chỉ xâm nhập ma còn đe dọa nhấn chìm trường phái
Cubism" Greenberg giải thích trong một ấn phẩm năm 1958 của Art and Culture [4]
Ngoài các chất liệu cắt từ tranh vẽ, giấy báo và giấy in họa tiết cũng xuất hiện
trong các tác phâm Collage thời kỳ này.
1.2.3 Phong trào DADA và Collage
Sau Thế chiến thứ I, DADA xuất hiện như một trong những phong trào nghệ thuật
tiên bộ nhât của chau Au Tuyên bô răng sự nhân mạnh vê hình thức thâm mỹ của Cubism đã đên ngõ cụt, Dadaism đã kê thừa và biên đôi mạnh mẽ Collage.
Hannah Hoch tiên phong trong viéc su dung photomontage, một kỹ thuật ma,
thay vì sử dụng các mảnh giấy cắt ra, sử dụng hình ảnh cắt từ các ấn phẩm truyền thông
hàng loạt Ngược lại, Hans Arp nhấn mạnh sự ngẫu nhiên trong việc sắp xếp các mảnh giấy bị xé trong các tác phẩm Collage trừu tượng.
18
Trang 18Hình 1.6 Hannah Hoch, “Cut with the Kitchen Knife Dada through the Beer-Belly of the Weimar
Republic,” 1919 (Nguôn: Wikimedia Commons)
Kurt Schwitters tiên phong trong việc tạo ra các tác phẩm Collage mà ông gọi là
“Merz”, nói rằng "merz" là một từ ông phát minh dé có nghĩa là "sự kết hợp của tat cảcác vật liệu có thể tưởng tượng được cho mục đích nghệ thuật." Schwitters thu thập cácmảnh vụn từ cuộc sống hàng ngày, từ vỏ kẹo, vé xem phim đến các mặt hàng ba chiều, và
tạo ra các tác phâm hoàn thiện từ những mảnh vụn "vô giá trị" này để thách thức các giá
trị và quan niệm truyền thống về nghệ thuật và quan trọng là đã chuyển các ý tưởng về
Collage vào lĩnh vực tượng điêu khắc và sắp đặt [3]
19
Trang 19Hình 1.7 Kurt Schwitters, The Painting/Collage Das Undbild, 1919 ("The And-Picture") (Nguồn:
Wikimedia Commons)
Thay vi nhấn mạnh về bức tranh vẽ cảnh vật như các hoa si Cubist đã làm, các
hoa si Dada mở rộng chủ đê cua Collage đê tạo ra chân dung, cảnh đa hình va toàn cảnh
xã hội chỉ ra sự vô lý của các hệ thông chính trị và nhân vật [4]
1.2.4 Chủ nghĩa Surrealism (Siêu thực) [4]
Theo sau Dada, các nghệ sĩ thuộc phái Siêu thực đã tiếp nhận và điều chỉnh kỹ
thuật Collage này Giống như cách tiếp cận "tự động" của họ đối với hội họa, những nghệ
sĩ này dựa vào tiềm thức dé tao ra những tác phẩm tô hợp độc đáo được tạo từ ảnh chụp,
minh họa, mảnh giấy, va son mau.
Bo qua sự tập trung vào cảnh tĩnh vat cua trường phái Cubism, ho đã chấp nhận
và mở rộng việc chuyền hướng của trường phái Dada về chủ đề kỳ lạ dé tạo ra nhữngtác phâm gợi lên giấc mơ, tiềm thức của con người Sự tập trung này được thê hiện rõ rệttrong tác pham của Joseph Cornell và André Breton, cả hai đều sử dụng phương pháp nàynhư một cách dé gọi lên những cảnh quan hoan toàn vô thực nhưng lại có tính nhất quán
20
Trang 20Hình 1.8 Joseph Cornell, “Habitat Group for a Shooting Gallery”, 1943 Ảnh chụp: Mark
Gulezian
1.2.5 Phong trao Neo-Dada (Tan Dada) [3]
Vào đầu thập kỷ 1950, Neo-Dada đánh dấu một sự chuyển mình khỏi hội hoa
truyền thống trong giới nghệ thuật sau chiến tranh khi Jasper Johns, Robert Rauschenberg
và Allan Kaprow chuyên hướng từ Chủ nghĩa biểu hiện trừu tượng (AbstractExpressionism) để nhắn mạnh việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng, nghệ
thuật làm sẵn và nghệ thuật biểu diễn Các tác phẩm của họ thường sử dụng kỹ thuật Collage đề thách thức sự khác nhau giữa các phương tiện nghệ thuật và đặt câu hỏi về các quy ước nghệ thuật bấy giờ Bị ảnh hưởng bởi Kurt Schwitters, Rauschenberg đã tạo ra
Untitled (Man with White Shoes) (1954) bang cách kết hợp các phan của đồ nội thất cũ,các bức ảnh khác nhau, giay va việc tạo ra dấu hiệu cử chỉ Mặc du trông giống như mộtbức tranh sáp đơn giản, Flag (1954-5) của Johns thực ra là một Collage của báo chí, lấy
từ quảng cáo và các bài viết phi chính trị, và các đải vải vụn Sự khám phá của Neo-Dada
về Collage và Assemblage đã gây ảnh hưởng tới nghệ thuật hiện đại trong nghệ thuật
biểu diễn cũng như Pop art
21
Trang 21Hình 1.9 Robert Rauschenberg, “Untitled”, 1954, nguon Theboard.org
1.2.6 Phong trao Pop Art [4]
Năm 1956, nghệ sĩ người Anh Richard Hamilton đã mở đầu cho phong trào PopArt với tác pham collage nồi bật của minh, "Just what is it that makes today's homes sodifferent, so appealing?" (Diéu gi lam cho ngôi nhà ngày nay trở nên khác biệt, hấp dẫn
đến vậy?) Tác phẩm này bao gồm các đoạn cắt từ các tạp chí Mỹ được chọn cân thận, kết
hợp nhiều biểu tượng hàng ngày liên quan đến văn hóa đại chúng đương thời, bao gồm
"Man, Woman, Food, History, Newspapers, Cinema, Domestic Appliances, Cars, Space, Comics, TV, Telephone, Information" (dan ông, phụ nữ, thức ăn, lich sử, bao chí, điện
ảnh, thiết bị gia dụng, xe hơi, không gian, truyện tranh, TV, điện thoại, thông tin) Tácphẩm này đã truyền cảm hứng cho những người nghệ sĩ khác khám phá thêm về Collage
Art.
22
Trang 22Hình 1.10 Richard Hamilton, "Just what is it that makes today's homes so different, so
appealing?", 1956, collage trên giấy.
1.3 Cac thé loai Collage Art
1.3.1 Papier Collé [5]
Papier collé hay “dan giấy”, chỉ việc sử dụng giấy dán lên một bề mặt phẳng, khác vớiCollage, nghệ thuật yêu cầu sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau Picasso và Braquecùng tạo ra các tác phẩm papier collés vào cuối năm 1912 và đầu năm 1913, thường kếthợp các đoạn báo cắt ra như một cách dé làm mờ ranh giới giữa nghệ thuật cao cấp vàcuộc song hàng ngày
23
Trang 23Hình 1.11 Georges Braque, “Fruit Dish and Glass”,
papier collé và than chi trên giấy, 1912
1.3.2 Assemblages [5]
Assemblages (sự tập hợp) chỉ việc đặt các vật thể trong không gian ba chiều Quátrình này ban đầu được lấy cảm hứng từ các nghệ sĩ trường phái Siêu thực, những người
đã tạo ra các đối tượng hư cấu dựa trên các tác phâm của Sigmund Freud về giấc mơ và
tiềm thức Ví dụ đầu tiên về phương pháp này là tác pham 'Still Life' cua Picasso Phương
pháp tạo hình này tiếp tục truyền cảm hứng cho các nghệ sĩ Dada như Kurt Schwitters,
người đã tạo ra các tác phẩm quy mô lớn từ các vật có sẵn và các vật liệu trong các sắp
xếp ngẫu nhiên, không phân cấp
24
Trang 24luận về vấn đề xã hội khi các nghệ sĩ thao tác và chỉnh sửa hình ảnh từ phương tiện
truyền thông đại chúng dé tiêu khién hoặc tái tạo ý nghĩa của chúng
Hình 1.14 Romare Bearden, “The Dove ”,1964, Photomontage
25
Trang 251.4 Collage Art trong thiết kế đồ họa ngày nay
Collage Art đang ngày càng trở nên phổ biến trong thiết kế đồ họa ngày nay, đặcbiệt là trong thiết kế đồ họa trên mạng xã hội, tạp chí, và các ấn phâm quảng cáo Nóđược sử dụng để tạo ra hình ảnh độc đáo, sáng tạo và thu hút sự chú ý của người xem
Collage Art cũng được kết hợp với các phương tiện truyền thông khác như hội họa, nghệ thuật số, và nghệ thuật sắp đặt dé tạo ra các tác phẩm nghệ thuật phong phú và đa dạng.
Các nghệ sĩ và nhà thiết kế đồ họa sử dung Collage Art dé thể hiện sự sáng tạo và
tư duy nghệ thuật của họ, cũng như để thách thức các quy ước nghệ thuật truyền thống.
Bằng cách kết hợp các hình anh, vật liệu va kỹ thuật khác nhau, Collage Art giúp tạo ranhững ý tưởng mới và thú vị, đồng thời mở rộng khả năng sáng tạo và tư duy thiết kế của
moi người.
Hình 1.14 Poster quảng cáo sử dung Collage Art của Daniel Vincent, nhà thiết kế đồ họa người
Brazil
1.5 Tình hình Collage Art trên thế giới
Với tình hình phát triển của công nghệ hiện nay, Collage Art ngày càng được cácnghệ sĩ sử dụng rộng rãi bởi sự đa dạng của nó, Collage art có thể được thể hiện qua tranh
vẽ, qua ảnh chụp, giấy, khắc gỗ và ngày nay, là các phương tiện truyền thông
Như nhà thiết kế đồ họa Selman Hosgör lấy cảm hứng từ bộ phim The DanishGirl cho tác phẩm của mình Anh thường sử dụng kết hợp giữa nhiều loại hình nhưtypography, photography, và màu sắc “Mỗi nhân vật trong tác phâm collage của tôiđều mang một cá tính riêng” trích lời của Enrique Núñez trong “Yes I do concept”.Nguồn cảm hứng của anh lấy từ những bộ phim cô điển và những cặp đôi trong phim [6]
2ó
Trang 26Hình 1.15 The Danish Girl, tác phẩm Collage của Selman Hosgör
Ngoài ra, các phương tiện truyền thông như truyền hình (TV), cũng là một nguồn cảm hứng cho các nhà thiết kế PJ Richardson của LAUNDRY, một studio tại Mỹ, đã làm
một dự án collage với loạt phim hoạt hình The Simpsons bằng cách kết hợp hình ảnh từcác tập phim, fan art, và cả lấy ý tưởng từ các họa sĩ khác
Phụ nữ, giải phẫu cơ thé người, hay thậm chí cả chính trị và đời sống con ngườicũng là một nguồn cảm hứng bat tận cho các nhà thiết kế, “Điều tôi thích ở Collage Art
là chúng mang lại sức sống cho hình minh hoa” — Sonia Poli, một nhà thiết ké đồ họangười Pháp và “Những sắc tối và chiều sâu tự nhiên của chúng làm cho bối cảnh trở nên
sống động hơn rất nhiễu ”, cô nói thêm.
“Tôi yêu sự dễ tiếp cận cua Collage, va sự tự do mà ban có thể thử nghiệm với những bức anh” — Lola Dupre Một họa sĩ chỉ làm việc với giấy và kéo, các tác phẩm của
cô ấy thé hiện sự ảnh hưởng của trường phái Dada dau thé ki 20 và cả phong cách thiết kế
đồ hoa số ngày nay.
27
Trang 27Hình 1.16 Vinochromie, tác phẩm Collage của Sonia Poli, dùng để giới thiệu rượu cho một buổi
thử rượu ngoài trời
Nhìn chung, trên thế giới đã có rất nhiều nghệ sĩ ngày nay thể hiện các tác phẩmcủa mình bằng Collage Art, và chính sự đa dạng của nó là một lý do tại sao ngày càngnhiều các họa sĩ truyền thống nói chung và các nhà thiết kế đồ họa nói riêng đã và đangthử nghiệm với Collage Art trong các tác phẩm, ấn phâm của họ
1.6 Tình hình Collage Art tại Việt Nam
Cùng với sự bùng nổ của truyền thông, Collage Art cũng tao được sức ảnh hưởngcủa mình đến với những nha thiết kế đồ họa tại Việt Nam Chú Môi, tên thật là NguyễnDuy Anh, là một họa sĩ-nhà thiết kế gây chú ý với các tác phẩm thuộc trường phái nghệthuật collage (cắt dán) và abstract (trừu tượng) Trong các sáng tác của Chú Môi, ta thấy
sự sánh đôi ngẫu hứng của các hình ảnh cũ-mới, Đông- Tây, sang trọng-bình di, v.v được
xử lý thô sơ nhưng rất cuốn hút [7] anh mau chóng trở thành hiện tượng trong cộng đồngsáng tạo với album "Môi”s Outer Space," bao gồm 20 bức vẽ kê về thé giới quan day thú
vị của chàng trai tuổi 23, “minh thể hiện được hoàn toàn cảm xúc và tâm tư khi thực hiệntác phẩm theo trường phái này” anh nói
28
Trang 28Hình 1.17 'Cái Khó Ló Cái "Ngo”." một tác phẩm Collage của Chú Môi
Ngoài ra, Collage Art còn được sử dung trong các MV ca nhạc, hay mới đây là chủ
đề chính của album âm nhạc của giải thưởng WeChoice năm 2020 We Choice đã tận dụng tối đa sức mạnh của các video Collage Animation trong bối cảnh dịch bệnh năm
2020 rất phức tạp, các nghệ si collab không thé gặp mặt và làm các phẩm trực tiếp cũng
như trao đôi với nhau bên ngoài vậy nên ban tổ chức đã quyết định dùng Collage Art délàm ra các Mv âm nhạc truyền tải các thông điệp của cả 1 năm đối với khán giả
Tổng kết lại, tuy Collage Art tại Việt Nam vẫn còn là một chủ đề mới, nhưng loại
hình nay rat tiêm năng trong tương lai nhờ sự tùy biên và tiết kiệm chi phí sản xuât của chúng Vi vậy, trong tương lai, Collage Art sẽ ngày càng được nhiêu người tại Việt Nam biết tới.
1.7 Tiểu kết chương 1
Qua chương 1, ta đã tìm hiểu được các khái niệm lý thuyết co bản cũng như nguồn
gôc va sự phát triên cua Collage Art, các đặc điêm chung của kỹ thuật đô hoa này và tâm ảnh hướng chúng mang lại cho nên nghệ thuật Từ đó ta hiêu được việc sử dụng Collage
Art trong thiết kế là một cách thé hiện mới mẻ, độc đáo, mang lại nhiều sự hứng thú cho
người xem cũng như vẫn giữ được ý nghĩa muôn truyền đạt của người làm ra
Từ những cơ sở lý thuyết này, chương 2 sẽ tập trung đi sâu hơn vào những lý
thuyết tổng quan về hoạt hình và ứng dụng của Collage Art vào hoạt hình
29
Trang 29CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE HOAT HÌNH VÀ CÁC UNG
DUNG CUA COLLAGE ART TRONG HOẠT HÌNH
Dựa vào những kiến thức tong quan ở chương 1, chương 2 sẽ tiếp tục đào sâu vào
những kiên thức cu thé hon có thê kê tới là tông quan về hoạt hình và ứng dụng của Collage Art vào hoạt hình mà sẽ được thê hiện ở chương 3.
2.1 Khái niệm hoạt hình
Hoạt hình là hình thức sử dụng ảo ảnh trong quang học dé tạo nên sự chuyền động
Sự chuyên động này là do những hình ảnh tĩnh được chiếu liên tục không ngưng trongthời gian nhất định [8]
Thực tế thì phim hoạt hình được thiết lập từ những hình ảnh đã được thiết kế, tômàu sẵn, được chụp bằng máy quay phim chuyên ngành hoạt hoạ Các bức ảnh này đượckhéo léo ghép nối với nhau, tạo nên những ảo giác chuyên động liên tục cho người xem
2.2 Lịch sử phim hoạt hình
Vào cuối thế kỷ 19, hoạt hình ban đầu thường được vẽ tay và sử dụng một loạt
hình ảnh tĩnh dé tạo ra ảo giác chuyên động Năm 1868, John Barnes Linnett đã cấp bằng
sáng chế cho cuốn sách lật đầu tiên, hình thức hoạt hình đầu tiên sử dụng trình tự tuyến tính của các hình ảnh [9]
Những bộ phim hoạt hình đầu tiên bao gồm "The Humpty Dumpty Circus" vàonăm 1898 và "The Enchanted Drawing" vào năm 1900 Kỹ thuật phát triển đầu tiên là
hoạt hình dừng hình (stop motion).
Tuy nhiên, bộ phim hoạt hình đầu tiên, "Snow White and the Seven Dwarfs"
(1937) được tạo ra với "cel animation" Với kỹ thuật nay, các họa sĩ tạo ra các khung
hình, bao gồm việc vẽ từng miếng giấy bóng bằng mực màu Mặc dù đây là một quá trình tốn công sức và thời gian, nhưng nó đã mang tính cách mạng trong thời đại này.
Sau đó, các tiến bộ sau này trong công nghệ cho phép các phương pháp hoạt hình
nhanh hơn, hiệu quả hơn Và ngày nay, hình thức hoạt hình phô biến nhất là hoạt hình domáy tính tạo ra Kỹ thuật nay đã làm cho việc tao ra hình ảnh chi tiết và thực tế hơnnhanh chóng và rẻ hơn bao giờ hết Và với các công nghệ mới như AI và VR, hoạt hìnhtiếp tục phát triển [9]
30
Trang 30Hình 2.1 "Snow White and the Seven Dwarfs", 1937, Walt Disney
2.3 Phan loai hoat hinh
Có rat nhiều thé loại hoạt hình khác nhau, nhưng chủ yếu ta phân loại chúng dựa
theo cách thức chúng được sản xuât.
Các loại hoạt hình phô biến gồm hoạt hình truyền thống, hoạt hình 2D, hoạt hình
3D, motion capture và stop motion Mỗi loại hình có ưu nhược điểm và dùng cho các
mục đích khác nhau.
2.3.1 Hoạt hình truyền thong [9]
Hoạt hình truyền thống còn được gọi là hoạt hình cel hoặc hoạt hình vẽ tay.
Như tên gọi, phong cách hoạt hình này liên quan đến việc vẽ từng khung hình
băng tay Đây cũng là một trong những hình thức hoạt hình cũ nhất, có từ thế kỷ 19 Vớihoạt hình cel, bạn vẽ mực và sơn các cel (các tam celluloid) và sử dụng chúng theo lớp détạo ra ảo ảnh về sự chuyển động
Hoạt hình cel là một quá trình tốn thời gian, đòi hỏi hàng trăm bức vẽ cho mỗigiây phim Bạn sơn mỗi cel ở mặt sau và sau đó đặt nó trên một cảnh nền, với các nhânvật, đạo cụ và nền tất cả đều được đặt trên các cel riêng biệt Các cel sau đó được chụpảnh từng cái một dé tạo ra ảo ảnh về sự chuyển động
31
Trang 31Hình 2.2 Cách làm hoạt hình Cel Nguôn: Youtube
"Snow White and the Seven Dwarfs" (Bạch tuyét va bay chú lùn) là một vi dụ về
hoạt hình truyền thống Thậm chí loạt phim truyền hình Spongebob Squarepants (Chú bọtbiển tinh nghịch) cũng sử dụng hoạt hình truyền thống cho đến năm 2000 khi đội ngũ sanxuất của nó chuyên từ quy trình cel được vẽ và sơn truyền thống sang quy trình số hóa
Hình 2.3 Một cảnh phim trong tập phim đâu tiên của Spongebob Squarepants lên sóng vào
tháng 5 năm 1999.
2.3.2 Hoạt hình 2D (2D Animation) [9]
Hoạt hình 2D thường được sử dụng cho phim hoạt hình truyền thống và anime,nơi các nhân vật và nền được vẽ bang tay Những hình vẽ được vẽ bằng tay sau đó đượcquét vào máy tính và xếp chồng lên nhau dé tạo ra hình ảnh động Hoạt hình 2D khác vớihoạt hình cel vì nó không yêu cầu phải vẽ nhiều lần mỗi khung hình Thay vào đó, cùngmột bức vẽ có thể được sử dụng nhiều lần
32
Trang 32Trong thực tế, mỗi giây của hoạt hình tương đương với 24 khung hình, mặc dù hầuhết các hoạt hình 2D thường chỉ diễn hoạt mỗi khung hình thứ hai, tức là tổng cộng diễnhoạt 12 khung hình Điều này làm cho hoạt hình 2D nhanh hơn và it tốn kém hon dé sảnxuất Tuy nhiên, hoạt hình 2D vẫn là một quá trình rất chỉ tiết, đòi hỏi rất nhiều kỹ năng
và kiên nhẫn để tạo ra một phim hoạt hình chất lượng cao va hấp dẫn.
Quá trình sản xuất hoạt hình 2D bao gồm:
- Tao ra một kịch bản hoạt hình
- _ Thiết kế nhân vật
- Thiết kế bối cảnh
- Tao ra một dòng thời gian và chuỗi câu chuyện
Một khi hoạt hình hoàn thành, nó sau đó được xuất ra và ghép thành một videoduy nhất (phim hoạt hình) Phần mềm máy tính hiện nay đã làm cho quá trình sản xuấtnhanh hơn Ví dụ, ngày nay, các họa sĩ hoạt hình có thé sử dụng rigging dé tạo ra "bộxương" cho nhân vật và sau đó bảo máy tính phần nào của cơ thê cần hoạt hình Như vậy,
họa sĩ hoạt hình không phải vẽ mỗi nhân vật cho mỗi khung hình.
Hình 2.4 Sử dụng phần mém Toonboom dé diễn hoạt nhân vật hoạt hình 2D
33
Trang 332.3.3 Hoạt hình 3D (3D Animation) [9]
Hoạt hình 3D sử dụng hoạt hình máy tính trong không gian 3D Tại đây, nhiều bộphận cùng làm việc dé tạo ra các mô hình 3D va khung xương cho nhân vật, thứ sẽ đượcđặt vào những cảnh quan sé
Nhờ phần mềm 3D như Autodesk Maya, Maxon Cinema 4D và Blender, họa sĩdiễn hoạt có thé diễn hoạt trực tiếp nhân vật trong những cảnh chính rồi diễn hoạt nhữngcảnh phụ sau Hoạt hình 3D thiết kế các nhân vật ba chiều, vì vậy chúng có thé được xem
từ mọi góc độ Hoạt hình 2D chỉ cho phép ta nhìn nhân vật từ một phía.
Hình 2.5 Sử dụng phan mém Autodesk Maya dé diễn hoạt nhân vật 3D
Các mô hình này có thé được thao tác và hoạt hình theo cách thực tế hơn nhiều sovới hoạt hình truyền thống hoặc 2D Hoạt hình 3D cũng cho phép tích hợp nhiều hiệuứng hình ảnh phức tạp hơn vào hoạt hình Hoạt hình 3D cũng cho phép tạo ra các kết cấu,ánh sáng, bóng đồ và chuyển động thực tế hơn, tạo ra trải nghiệm thực sự hấp dẫn cho
người xem.
Hoạt hình 3D ban đầu chủ yếu được dùng trong quảng cáo Nhưng bộ phim hoạt
hình 3D đâu tiên, “Toy Story” vào năm 1995, đã thay đôi nên công nghiệp này.
Ngày nay, Hoạt hình 3D là tiêu chuẩn và mang lại nhiều cơ hội cho các công việctrong lĩnh vực liên quan đến hoạt hình 3D
34
Trang 34Hình 2.6 So sảnh giữa hoạt hình 2D và hoạt hình 3D (phim Frozen)
2.3.4 Stop motion
Stop motion thường sử dung các hình nhựa hoặc giấy Stop motion đòi hỏi việclên kế hoạch cần thận và có một khối lượng công việc lớn, vì mỗi khung hình phải được
di chuyên và chụp ảnh để tạo ra ảo giác chuyên động Mỗi khung hình được điều chỉnh
vừa đủ, và ánh sáng và góc máy ảnh phải được lên kế hoạch can thận dé tao ra hiệu ứng
mong muốn
Vi dụ, trong bộ phim "The Nightmare Before Christmas", Stop motion được sử
dung dé dién hoat hang tram con rỗi va các dao cụ khác nhau Những bộ phim khác cũng
sử dung Stop motion như "Wallace và Gromit" và "Coraline”.
Hình 2.7 Hình anh phim trường của bộ phim “The Nightmare Before Christmas”
Một ngành công nghiệp khác sử dụng hoạt hình dừng hình là lĩnh vực y tế Stop
motion về y tế được sử dụng dé dạy sinh viên và chuyên gia y tế về giải phẫu, các thủ tục
y tế và phẫu thuật
35
Trang 352.3.5 Motion Capture
Motion capture là một kỹ thuật được sử dụng để ghi lại các cử động của diễn viên
thật và chuyên chúng cho một nhân vật sô.
Trong quá trình này, diễn viên được mặc một bộ đồ đặc biệt chứa các cảm biến và
đánh dấu Bộ đồ này được kết nối với một hệ thống máy tính, và diễn viên được đặt trong
một phòng kín với hệ thống camera theo dõi các cảm biến và đánh dấu Hệ thống camerasau đó ghi lại các cử động của diễn viên, sau đó chúng được chuyền đến một nhân vật sốqua phần mềm máy tính
Kỹ thuật này làm tăng sự thực tế của hoạt hình 3D Ví dụ, motion capture đã được
sử dụng trong các bộ phim như "Chúa tế của những chiếc nhẫn", "Avatar", và phiên bản
người đóng năm 2017 của "The Jungle Book."
Kỹ thuật này được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp game, thực tế ảo, và
điện ảnh Công nghệ motion capture cũng đang được sử dụng trong nghiên cứu y tê và
cơ học đê cho phép các nhà nghiên cứu nghiên cứu về động học của cử động con người.
Hình 2.8 Diễn viên mặc bộ đồ đặc biệt chứa cảm biến để diễn hoạt các cử động và biểu cảm của
nhân vật trong bộ phim Avatar.
2.3.6 Các loại hoạt hình khác
Motion graphics
Dé hoa chuyén động tao ra đồ họa và diễn hoạt các văn bản, thường được sử dụng
cho mục đích quảng cáo và cho các trang web Chúng được thiết kê dé thu hut sự chú ý
và truyền dat thông tin một cách nhanh chóng và đơn giản.
3ó
Trang 36Ví dụ, một đồ họa chuyền động (motion graphic) có thể được sử dụng để hiển thịbiéu đồ về doanh số ban hàng của một công ty trong một khoảng thời gian nhất định dé
chứng minh sự thành công của chúng Hoặc nó có thê được sử dụng để tạo ra biểu trưng
hoạt hình cho việc giới thiệu phim qua intro.
Quy trình tạo đồ họa chuyền động thường bắt đầu bằng việc tạo ra một storyboard bao gồm mô tả hình ảnh và thứ tự của các cảnh Sau khi kịch bản hình ảnh được hoàn
thành, bạn sẽ tạo ra hoạt hình và kết hợp đồ họa, văn bản, và hiệu ứng âm thanh vào trong
hoạt hình [9].
Hình 2.9 Sử dung motion graphics để tạo intro cho bộ phim “Stranger things”
Anime
Anime là một hình thức nghệ thuật của Nhật Bản, hoạt hình sẽ kế câu chuyện
thông qua hình ảnh đầy màu sắc và tưởng tượng Nó thường được đặc trưng bởi các cảnh
hành động kịch tính, cũng như các biéu cảm và đặc điểm thé chất phóng dai [9]
Quy trình anime bao gồm nhiều bước, như thiết kế nhân vật, bối cảnh, sản xuất âm
thanh và hoạt hình.
Anime đã trở nên ngày càng phổ biến trong vài thập kỷ qua, và hiện nay được
người hâm mộ trên toàn thê giới yêu thích.
37
Trang 37Hình 2.10 Bộ Anime nồi tiếng “Dragon Ball Z”
Rotoscoping
Rotoscoping là một kỹ thuật trong đó các họa sĩ hoạt hình vẽ lai từng khung hình của cảnh quay thực tê Kỹ thuật này thường được sử dụng trong anime va đã giúp tạo nên phong cách hoạt hình độc đáo, thu hút người xem.
Các ví dụ nổi tiếng về việc sử dụng rotoscoping trong các bộ phim anime bao gồm
"Akira", "Spirited Away" va "Ghost in the Shell."
Quá trình rotoscoping bao gồm việc vẽ lại từng khung hình của cảnh quay thực tế
dé tạo ra các diễn hoạt giông như cuộc sông thực Quá trình này có thé được thực hiện
băng tay bởi họa sĩ hoạt hình hoặc sô hóa với sự giúp đỡ của phân mêm vẽ chuyên dụng.
[9]
Hình 2.10 Bộ phim “Ghost in the shell” có sử dung kỹ thuật
38
Trang 38rotoscoping trong quá trình sản xuất.
Cutout (Cắt giấy)
Hoạt hình cắt giấy là một phương pháp tao ra hoạt hình bằng cách cắt các hình vẽ
từ giấy, đán chúng lên một bé mặt, sau đó di chuyên chúng từng khung hình dé tạo ra ảnh
động Quá trình này bắt đầu bằng việc tạo ra một kịch bản Sau đó, các nhân vật và phối
cảnh được tạo ra bang giấy và các vật liệu như keo, băng dính, và kéo.[9]
Sau khi các nhân vật và phối cảnh được tạo ra, chúng được đặt trong một khung
hình và chụp ảnh lại Các khung hình sau đó được chỉnh sửa lại với nhau dé tạo ra sản phâm hoạt hình cuôi cùng.
Hình 2.11 Một ví dụ của Hoạt hình cắt giấy (Cutout animation)Whiteboard animation (Hoạt hình trên bảng trắng)
Hoạt hình trên bảng trắng (whiteboard animation) là việc vẽ trên bảng trắng hoặc
các bê mặt phăng khác đê tạo ra một câu chuyện hoạt hình.
Đầu tiên, ý tạo ra các nhân vật va phối cảnh, sau đó ta chụp từng khung hình, rồi
kêt hợp chúng lại thành một bộ phim Cuôi cùng, ta thêm lời kê chuyện và hiệu ứng âm
thanh, và sử dụng phân mêm máy tính đê đưa hoạt hình lên các nên tảng sô.
Các ứng dụng phô biến của hoạt hình trên bảng trắng bao gồm video giải thích,
video giáo dục, giới thiệu sản phâm và giới thiệu doanh nghiệp.
39
Trang 39Va You are here
Hình 2.12 Sw dung whiteboard animation trong một video giải thích.
Typography animation (Hoạt hình chữ)
Hoạt hình chữ (Typography animation) sử dụng văn ban và kiểu chữ dé tạo ra mộtcâu chuyện động và hấp dẫn về mặt hình ảnh, thường với thiết kế tối giản Loại hình nàycũng có thé được sử dụng dé tạo ra trải nghiệm hình ảnh trừu tượng hoặc dé minh hoa
một khái niệm nao đó.
Quy trình của hoạt hình chữ thường bao gồm việc tạo ra kịch bản, chọn kiểu chữ
phù hợp, va tạo hoạt hình cho văn ban dé tạo ra trải nghiệm hình ảnh động và hap dẫn
Hình 2.13 Sử dụng typhography animation dé minh họa cho lời bài hát.
40
Trang 40Claymation (Hoạt hình đất sét)
Claymation là một kỹ thuật hoạt hình sử đụng các mô hình băng sáp hoặc đất sét
được di chuyên từng khung hình một Các mô hình này sau đó được chụp ảnh lại và các
khung hình được nôi lại với nhau đê tạo ra một hoạt hình stop motion.
Kỹ thuật này tạo ra một thâm mỹ độc đáo có thé được sử dụng dé đưa câu chuyện
vào cuộc sông theo cách độc đáo và sáng tạo Claymation đã được sử dụng đê tạo ra một
sô bộ phim hoạt hình nôi tiêng và chương trình nhât.
Claymation thường được sử dụng cho biểu diễn nghệ thuật, nhưng cũng được sử dụng trong truyền hình và phim.
Hình 2.14 Những bộ phim sử dụng những nhân vật làm bằng dat sét dé diễn hoạt
2.4 Đặc điểm và sản xuất phim hoạt hình
2.4.1 Giới thiệu 12 nguyên lý chuyển động trong hoạt hình
Vào những năm 1930, Walt Disney và các cộng sự của ông đã phát triển 12
nguyên lý chuyên động, và những nguyên lý này sau đó đã được công bồ trong cuốn sách
"Disney Animation: The Illusions of Life" vào năm 1981 Cho đến ngày nay, các nguyên
lý này vẫn là “kinh thánh”, là những hướng dẫn cơ bản và thiết yếu cho các nhà làm phim
hoạt hình.[10]
41