1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và xây dựng phim hoạt hình 2D ngắn “Truyền thuyết về hát Xẩm”

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu và xây dựng phim hoạt hình 2D ngắn “Truyền thuyết về hát Xẩm”
Tác giả Trần Trí Hào
Người hướng dẫn TS. Trần Quốc Trung
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Công nghệ Đa Phương tiện
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 18,36 MB

Nội dung

Tuy nhiên, nếu như việc sản xuất, phát hành một bộ phim hoạt hình trên thế giới đến nay đã có những bước tiễn dài cả về số lượng lẫn chất lượng thì ở Việt Nam, thé loại phim này chưa thự

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG

KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN

DE TAI: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHIM HOAT HÌNH

2D NGAN “TRUYEN THUYET VE HÁT XÂM”

Giảng viên hướng dẫn: TS TRAN QUOC TRUNG Sinh viên thực hiện: TRẢN TRÍ HÀO

Trang 2

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIÊN THÔNG Độc lập — Tự do — Hanh phúc

KHOA ĐA PHƯƠNG TIEN

DE CUONG DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Họ và tên sinh viên: Trần Trí Hào

Lớp: DI9TKDPT02 Khoá: 2019-2024

Ngành đào tạo: Công Nghệ Đa Phương Tiện Hệ đào tạo: Đại học chính quy

1 Tên đà án/khoá luận tot nghiệp: Nghiên cứu và xây dung phim hoạt hình 2D

ngắn “Truyén thuyết về hat Xam”.

2 Lý do chọn đề tài:

Phim hoạt hình là một phan trong tuôi thơ của em nói riêng và của rất nhiều ngườikhác nói chung Đó là một thể loại phim luôn được khán giả nhiều lứa tuổi yêu thích, đặc

biệt là khán giả nhỏ tuổi Trên thế giới, loại hình này đã có lịch sử phát triển hơn một thế

kỷ, còn ở Việt Nam ta, ké từ bộ phim đầu tiên được sản xuất vào năm 1959, phim hoạt

hình Việt Nam cũng đã trải qua hơn 60 năm tồn tại, phát triển

Tuy nhiên, nếu như việc sản xuất, phát hành một bộ phim hoạt hình trên thế giới

đến nay đã có những bước tiễn dài cả về số lượng lẫn chất lượng thì ở Việt Nam, thé loại

phim này chưa thực sự đáp ứng được tiềm năng phát triển cũng như kỳ vọng của công

chúng Điều đó đã và đang đặt ra yêu cầu đổi mới với các nhà làm phim hoạt hình nhằm

đáp ứng yêu cầu thưởng thức ngày càng cao của khán giả

Dẫu vậy, không phải bộ phim nào cũng thực sự chất lượng, nhiều phim còn khá

mờ nhạt, chưa đủ sức cuốn hút, hấp dẫn người xem Tình trạng đó cần phải được xem xét

trong bối cảnh hằng năm, rất nhiều bộ phim hoạt hình “bom tấn” do các hãng sản xuất

phim khác nhau trên thế giới sản xuất và phát hành trên nhiều kênh khác nhau, cho nên

đã đầy tới tình trạng trẻ em say mê phim hoạt hình ngoại, bỏ rơi phim hoạt hình nội Điều

đó cho thay răng chúng ta nên có những hành động dé nâng tầm chat lượng, tăng thêm số

lượng cho hoạt hình trong nước, giúp chúng tiếp cận hơn với khán giả

Khó khăn về phim hoạt hình trong nước là một, thì khó khăn về mảng phim hoạthình lich sử, giáo dục là mười Thực trạng đáng buôn hiện nay là càng ngày, cảng nhiều

những loại hình dân gian truyền thông lâu đời như tuông, chèo, cải lương, hát xâm,.

trong cơ chế thị trường, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được sự bap bênh, èo uột của

nó Nguyên nhân đơn giản vì nghệ thuật truyền thống không thé cạnh tranh với hằng hà

sa số các loại hình nghệ thuật giải trí hiện đại đang tràn ngập trên thị trường hiện này

Từ những lí do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Wghiên cứu và xâydựng phim hoạt hình 2D ngắn “Truyền thuyết về hát Xam” Một phần là dé thôi lửa lại

một loại hình trong nền công nghiệp phim hoạt hình Việt Nam hiện nay, tìm ra hướng đi

đúng đắn cho sự phát triển của hoạt hình Việt Nam sau này; một phần cũng là để góp

phan gin giữ, bảo vệ các di sản loại hình nghệ thuật dân gian lâu đời

Trang 4

3 Nội dung chính của đồ án:

Chương 1: Co sở lý thuyết về phim hoạt hình

Chương 2: Nghiên cứu về quy trình sản xuất một bộ phim hoạt hình 2D

Chương 3: Ung dụng quy trình sản xuất phim hoạt hình 2D dé thực hiện dự

án phim hoạt hình 2D ngắn “Truyền thuyết về hát Xam”

4 Cơ sở dữ liệu ban dau:

5 INgày giao dé tài: 25/10/2023

6 Ngày nộp quyền: 18/12/2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN SINH VIÊN THỰC HIỆN

(Ký, ghỉ rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG KHOA

(Ky, ghi rõ họ tên)

Trang 5

NHAN XÉT, ĐÁNH GIÁ, CHO DIEM

(Của giảng viên hướng dan)

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

( ký, ghi rõ họ tên )

Trang 6

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỜI CẢM ƠN

LỜI CÁM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám đốc Học việnCông nghệ Bưu chính Viễn thông, đặc biệt là các thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ

Đa phương tiện, những người đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt

thời gian qua.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Trần Quốc Trung, người

đã tận tình chỉ bảo, động viên, khích lệ và hướng dẫn cũng như tạo mọi điều kiện tốtnhất cho em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp Những lời nhận xét, góp ý

và hướng dẫn của thầy đã giúp em có được những định hướng đúng đắn cho đề tài, qua

đó nhìn ra được ưu nhược điểm của đề tài đã chọn và từng bước khắc phục dé có đượckết quả tốt nhất

Trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp, do còn có hạn chế về năng lực bảnthân và thời gian thực hiện nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế,rất mong sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn dé công trình nghiên cứu tiếp theo

được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trân Trí Hào

Trang 7

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC

MỤC LỤC

TOM v69 IVDANH MỤC TU VIET TẮTT 2-2 s99 ‡EEEEEEEE2E12E125121171E1121717121112121 11 xe VvDANH MỤC HÌNH V - 2-5222 SE1921211221221121127121211111112112111211 2111k VI

PHAN MO ĐẦU 2-2251 2E 2E1221121121127121121121121121121111111121112112 11 1e VII

CHUONG 1 CƠ SỞ LY THUYET VE PHIM HOẠT HÌNH 1

1.1 Tổng quan về phim hoạt hình - 2 2 cesses ees essessesessessesesesseseeneeees 1

1.1.1 Khái niệm về phim hoạt hình - 2-5 2 22E£2S£2EE££E£EEzEzEzxrzxzxerxez | 1.1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành phim hoạt hình - - 5: 2+s+sz+sz£ecs+2 2

1.1.4 Ứng dụng của phim hoạt hình 2: 2©2<+2x+2E+2E£+EEt£EE2EEzEzxrrxzrxcree 91.2 Tổng quan về hoạt hình 2D cccccccccccscsssesssssessesssessessessuesessesssessssceeeees 12

1.2.3 Những công cụ thường được sử dụng trong sản xuất hoạt hình 2D 14

TIỂU KET CHƯNG 2-5 5< 5< Ss+s£ESs£ES£ESeEEEEseEseEtserserssrssrsersesee 15

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU VE QUY TRÌNH SAN XUẤT MOT BO PHIM

HOAT HÌNH 2D 2-5221 SEE2E12712112112712112117112112111121121112111 22 xe 16

2.1 Giai đoạn chuẩn bị - 2-5 S22 2 21 217171717111111111111121 12 xe 16

2.1.1 Xác định yêu cầu và mục đích -:-cstSt+xvESx2EEEESEEEEEEEEEEkrkrrrrrrkerrer 16 2.1.2 Xác định đối tượng khán giả - 2-5222 222212 2112112112121 Ecxrer 18 2.1.3 Xác định thoi gian, tiền bạc, CONG SỨC -.L QS n SH ng Hệ 18

"co on 5< 19

2.1.5 Y2 “““ 1+£+1 19

2.2 Giai đoạn tiền kỳ 2-52 22221221 211221221221121121121121121111212 ke 20

2.2.1 Lên ý tưởng, nội dung, cốt truyỆn -¿- 2 2 2+ +EEEzEeEzEeErkrrerxred 20 2.2.2 Viết kịch bản 2- 22 2222 2Ex2212212512231221127112711221 212121 21

2.2.3 h0 vn an 22

"¿vi hố aaaaanD 23

2.2.5 Thiết kế nhân vật — Concept aF( - +: 2 s+2++2++E22E£2E2EE2EE2Ezxrrxrrrrer 24

2.3 Giai đoạn sản XuẤt - 5 Set TT TT 1212112121211 re 25

Trang 8

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC

CHUONG 3 UNG DỤNG QUY TRINH SAN XUẤT MỘT BỘ PHIM HOAT

HÌNH 2D DE THUC HIỆN DỰ ÁN PHIM HOAT HÌNH 2D NGAN “TRUYEN

THUYET VE HÁT XAM ooo cccccseessssseccssseesssnecessnsecessnecessnneeessneeeannneecsnneesnneesteeenes 35

3.1 Giai đoạn chuẩn bị - 2-52 SE 2321717111111 111111111121 re 35

3.1.1 Xác định yêu cầu và mục đích -¿-s- + + EEEEEEEEEEEEEkrkrrrkrkerkex 353.1.2 Xác định đối tượng khán giả - 5-5 SS SE 222 2EEEE2EE222E E2 eEcrre 363.1.3 Xác định thời gian, tiền bạc, 10150) 7 363.1.4 Lên kế hoạch - 2+ 2+2 tt re 36

3.2 Giai đoạn tiền kỳ -2- s2 1211211211211211211211211 12110112 tra 40

3.2.1 Lên ý tưởng, nội dung, cốt truyỆn -¿- + ¿+2z++++x+EzE+Eezxzxerxzxerees 40

3.2.2 Viết kịch bản -2cc 2t tt ng He 4I

3.2.3 SfOryDOaTd Long TH TH HH HH tt 44 3.2.4 ATIIAÍIC Qui 49

3.2.5 Thiết kế nhân vật — Concept art - + 2 ++2++E++E+E2E2EzEzxrzkerrerres 493.3 Giai đoạn sản XuẤT 5-2 1 ST E2 E112 11121121112111111 2111111 1 re 55

3.3.2 Rigging — Animate nhân Vat eee - - + 1119 vn ng ngư 62

ng ae 66

Trang 9

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trang 10

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC

KET LUẬN VA KHUYEN NGHỊ À -2- 5 52 2S 2E 22127121121127171 22121212 xe 71TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 11

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÓM TẮT ĐỎ ÁN

TOM TAT DO ÁN

Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, cùng với việc tìm hiểu các bài báo trong vàngoài nước, tìm hiểu về xây dựng một bộ phim hoạt hình 2D Tác giả đã nghiên cứu vàứng dụng vào xây dựng phim hoạt hình ngăn “Truyền thuyết về hát Xam” Nội dung

đồ án gồm có:

CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ THUYET VE PHIM HOẠT HÌNH

Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về phim hoạt hình nói chung: về khái niệm,lịch sử phát triển, các dang phim hoạt hình, ứng dụng của phim hoạt hình và tổng quan

về phim hoạt hình 2D nói riêng

CHUONG 2: NGHIÊN CỨU VE QUY TRÌNH SAN XUẤT MOT BỘ PHIM

HOẠT HÌNH 2D

Chương 2 sẽ đi sâu vào tìm hiểu các công đoạn để làm nên một bộ phim hoạt

hình 2D hoàn chỉnh, những việc cần làm và những lưu ý trong từng khâu để xây dựng

một bộ phim hoạt hình 2D.

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT BỘ PHIM HOẠT

HÌNH 2D DE THUC HIỆN DỰ ÁN PHIM HOAT HÌNH 2D NGẮN “TRUYEN

THUYET VE HÁT XÂM”

Chương này sẽ đi vào xây dựng bộ phim hoạt hình 2D ngắn “ Truyền thuyết về

hát Xâm” - một bộ phim mang thiên hướng cổ tích và lịch sử để quảng bá, giới thiệu

về sự ra đời của một thé loại nghệ thuật dân gian “ Hát Xam” Dựa trên các quy tình đãtìm hiểu trong chương 2 dé phân tích và ứng dụng vào thực tế

Trang 12

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC TU VIET TAT

Thuật ngữ, x

ae Từ đây đủ

từ viet tắt

Two-Dimension Khong gian 2 chiéu

Three-Dimension Không gian 3 chiều

Animation Phim hoat hinh

Trang 13

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC HÌNH VẼ

DANH MỤC HÌNH VE

Chương 1

Hình 1.1 Phim hoạt hình “Tom and Jerry” là một trong những bộ phim hoạt hình nồi

tiếng gắn lién với tuổi thơ của nhiỄM \gườIi - +: St St+E‡EEEEE2E2E12E1212121E12EE1etkrei 2

Hinh 1.4 Felix the Cat 11nnaẦẦẮẦẦẮ 3

Hình 1.5 Steamboat Willie với hình ảnh biểu tượng — Chuột Mickey s55: 4 Hình 1.6 Một số bộ phim nổi bat những năm 30 — 40 của thé kỷ XX -: 4

Hình 1.7 Bộ phim hoạt hình nổi tiếng ˆ ‘Tom ANd ca 5

Hình 1.8 Những bộ phim hoạt hình noi tiếng 112.828 - 5

Hình 1.9 Thể loại phim hoạt hình truyền thống (Traditional Animation) - 6

Hình 1.10 2D Cut — out ÁHÌHHđfÏOH St kg kg ket 7 Hình 1.11 Phim hoạt hình “Nữ hoàng băng gid” được làm bằng thể loại 3D & Hình 1.12 Thể loại phim hoạt hình Stop Motion c.cccccccscsccscescssvesessssvesessesessesveseeseseseeesees 9 Hình 1.13 Phim hoạt hình giải tri DOT€IHOH cv kh vn ven ọ Hình 1.14 Phim hoạt hình “Wolfoo ” do don vi Sconnect Việt Nam sản xuất 10

Hình 1.15 Hoạt hình quảng cdo sữa inalmiÏk -. -ce-ceccecceeceeeceeees 10 Hình 1.16 Phần mém làm hoạt hình - + +5s+S£+E++EE+E£+E£EE£EEEEEECEEEEEEEErrrkrrrreei Il Hình 1.17 Hoạt hình 3D “Trang Quynh thời nhí nho” mang đậm bản sắc của dân gian //201/.,/EEEPnEEE— -‹-1 lối Hình 1.18 Phan mém hỗ trợ các nhà làm phim hoat hình ¬— 12 Hình 1.19 Phim hoạt hình 2D nổi tiếng “ Vua sư UP TH ggNNNNNANNgg.g.g 12 Hình 1.20 Hoạt hình truyền thong được vẽ trên giấy ©5:©5¿©5ccccSccccerxrrrsrxered 13 Hình 1.21 Hoạt hình thể loại pajDeÌeSs - +5 +teEk‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1111 E111 xe 14 Hình 1.22 Hoạt hình thể loại cut - Ut c.ccccccsccscscsscscsseevesesvecesessesesesesesversaveesesvsvsvsvsvsvevee 14 Hình 1.23 Phân mém diễn hoạt Moho Animation .ccccccccccscscssssvsvsvsvssesesesvsvsvesesesesevevevscees 15 Chương 2 Hình 2.1 MV ca nhạc chủ dé cho chung kết thé giới 2023 bộ môn Liên minh huyền thoại F2), 1214 0806/0)9A SE NHIH—Ị<ỊIiẳầẳẢ À.À 17

Hình 2.2 Hoạt hình quà tặng cuộc sống “Bỏ đói mẹ già ” 555 cccccccrererrkerses 17 Hình 2.3 Hoạt hình quảng cáo sữa PrOPV - «cv HH Hư 18 Hình 2.4 Lập kế hoạch cho dự án phim hoạt hình 2Ì sc Tnhh key 19 Hình 2.5 Hình anh tham khảo cho thiết kế nhân vat, background va chuyển động của nhân vật trong phim hoat Ninh iccccccccceccceeeccessseesessecesessecesecsecesesseseceseseeeseseseeaesneeeaees 20 Hình 2.6 Kịch ban phân cảnh cho một bộ phim hoạt hình ào cccs+scrtseexssssesrs 22 Hình 2.7 Hình anh Storyboard cho bộ phim hoạt hình (und@m «<< s<<+ 23 Hình 2.8 Thiết kế các tuyến nhân vật khác nhau thông qua hình khối "— 25

Hình 2.9 Background của bộ phim hoạt hình 2D “Thỏ bảy màu ” -. 26

Hình 2.10 Thể loại phimhoạt hình theo phương pháp Hand — drawH - 27

Hình 2.11 Phân mêm diễn hoạt Moho hỗ trợ cho việc làm chuyển động cho nhân vật 28

Hình 2.13 Diễn hoạt trên phan mém Toonboom HarlmONy 2-52-52525s+ccs+£+5s2 29

Hình 2.14 COIJOSÍÍÏOH TT TT nh HH TH TH nhu 30

Hình 2.15 Chỉnh sửa, cắt ghép vid€O - 5S EềEEEEEEEEEE11211211211212121 112 xe 31

Hình 2.16 Hiệu ứng kỹ xảo trong hoạt Hình cv HH trệt 32

Trang 14

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 3.6 Storyboard từ cảnh 1 tới CANN Š như 45

Hình 3.7 Storyboard từ cảnh 6 đến cảnh ồ 55c St+E‡EEE SE 1E E211 11tr 46Hình 3.8 Storyboard từ cảnh 9 đến cảnh l4A - 5S St SE EEEEEEEEEEEEEEEkerrrrrees 46Hình 3.9 Storyboard từ cảnh 14b đến cảnh 19 5-5 Sse+t‡EteEeEEEEzEeErkrkerrrerred 4

Hình 3.10 Storyboard từ cảnh 20 đến cảnh 24a +©5++s++Ee+E‡EEeEzEeEerEekerszrersred 47Hình 3.11 Storyboard từ cảnh 24b đến cảnh 29 cccceccescescesssvessessessessessessesvsseseevesesveseeees 48Hình 3.12 Storyboard từ cảnh 30 đến cảnh 3⁄4 - + 2+52+E++E2E2E+EeErkekerrrerred 46Hình 3.13 Storyboard từ cảnh 35 đến cảnh 39 - c 5s EEEEEEE2EEEEEEEErrrkerrrei 49

Hình 3.14 Nhân vật Tran Quoc Dinh (phiên bản hoàng ttt) cccccccccccesseescssesvesvssesesvesesvee 50

Hình 3.15 Nhân vật Tran Quốc Dinh (phiên bản người thường) -5c©scs+ssse‡ 5]Hình 3.16 Nhân vật Trần Quốc Todtiisccscccescescescescesvessesesessesssssessessesvssesesessssssvsvseesveees 52

Hình 3.17 Nhân vật vua Trân Thánh T6ng cccccccccsccscsssscsscssessssveseesessesessessesssvssssssesesesseees 53Hình 3.18 Cac tuyến nhân vật phụ có trong bộ phimecccccccccccccscescesssvessesssvesveseeesteseesesees 35Hình 3.19 Background Sân khẩu - - + ++seSk‡EEEEEEEEEEE21E1121121E11111111 E111 re 56

Hình 3.20 Background toàn cảnh cung điện nhà VU cccccccccccccescseeetceseneeeseetnneeeeeesenaes 56 Hình 3.21 Background khung cảnh trong cung Gi€N cccccecceseeceeteseeeeteteeeeetneeenetneeeaees 37

Hình 3.23 Background khu rừng có viên ngọc (hiện lên trên chiếu của vua) 58Hình 3.24 Background đổi ntlicc.ccccecccssesssessessesssessessssssssssssssssssssssssssessssssessessessssssessesseeees 58

Hình 3.25 Background rừng rậm (chiến đấu với thú Aib) ceccecceccescescescesceseescessesseseseseees 59

Hình 3.26 Background khu rừng CÓ VIÊN HĐỌC cv kg ren 59 Hình 3.27 Background Đụi CAV 0 cccccccccccccecscesecesseteceeeseceseecececeseceueeeeseseeeeseseeeseueeeeenaees 60

Hình 3.28 Background trong nhà bác tie PAUe cecccccccccscsscesvesvesvessesvessessestessessestesessesesees 60

Hình 3.29 Background trước cửa nhà bác tiỀM PhUceececcsceccccescescessscsseesesseseesssesseseseseseeees 61

Hình 3.30 Background rừng CÓ CGV SONG THẬY cv vn rh 61 Hình 3.31 Background mom đá nơi Dinh gay đàNH ch h hi rưy 62

Hình 3.32 Background Khi ChỢ So TS SE TH HT ng tk net 62

Hình 3.33 Khung xương ao của nhân vật Dinh trong phan mêm Moho 63Hình 3.34 Xoay khớp căng tay của nhân vật Đĩnh 2-2 2 s+cSt+EeE+EeErzEerzreree 64

Hình 3.35 Hành động chém cua nhân vật TOÁH c c3 8+ EEE+Seeekeeeereeseeeers 64 Hình 3.36 Biểu cảm gian xảo của nhân vật TOÁn -2-©5¿©52+5+eSx+tezzEczterzxezxee 65

Hình 3.37 Hanh động đánh dan của nhân vật Ditahicccecceccccccccccccecceteteeneetenteeeenteeetnaaes 65

Hình 3.38 Setup cảnh trong phan mém Íoho + + 25 +s‡SE‡E‡EE‡E2E£EEEEE+EEEeEerkerees 66Hình 3.39 Chỉnh sửa video thô trong phan mêm Adobe Priemiere Po -. - 67

Hình 3.40 Kho âm thanh, nhạc nên, hiệu ứng âm thanh trong phim - 5-5552 68

Hình 3.41 Chỉnh sửa, cắt ghép âm thanh vào trong từng Vid€O - -+ 69

Hình 3.42 Sử dụng phân mêm Adobe After Effect dé làm hiệu ứng kỹ xảo 69

Hình 3.43 Thông số khi export VỈ(Ì€O sưu 70

Trang 15

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHAN MỞ DAU

PHAN MO DAU

Trong thời dai truyền thông phát triển và công nghệ 4.0 như hiện nay thì đồ họađộng nói chung và hoạt hình nói riêng trở nên phổ biến và đóng vai trò quan trọng hơnbao giờ hết Nếu trước đây, phim hoạt hình được sử dụng chỉ với mục dich dé giải trí

là chính thì hiện nay nó còn được phát triển và sử dụng như những công cụ giảng dạy

và học tập, như sự phát triển của hoạt họa điều hướng và hoạt họa giảng dạy Phim

hoạt hình còn là một hình thức nghệ thuật được công chúng tán tụng và còn được

quảng cáo, giới thiệu trong những đại hội phim trên toàn thế giới Trong lịch sử phát

triển hơn 100 năm, phim hoạt hình thế giới đã có nhiều tác phẩm hay, giàu tính nghệ

thuật, nội dung sâu sắc và chỉnh phục khán giả thành công

Hiện nay, nội dung và hình thức phim hoạt hình đã thay đổi nhiều so với trướckia để phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của khán giả khắp thế giới Nhưng để làmđược một bộ phim hoàn chỉnh thì cần trải qua rất nhiều công đoạn, mất nhiều thờigian, công sức cũng như tiền bạc Và với hoạt hình 2D, hầu như không có một quytrình sản xuất nào được coi là “tuyệt đối hoàn hảo” — vì thường mỗi studio hoạt hìnhđều tự phát triển cho mình một quy trình khác nhau, để phù hợp với tính chất, con

người và cách làm việc của riêng họ.

Tuy vậy, những quy trình sản xuất hoạt hình 2D ngày nay thường đều có mộtđiểm chung nhất định, vì chúng đều bắt nguồn từ những nền tảng rất cơ bản mà Walt

Disney đã dé lại từ thé kỷ trước Đó cũng là mục tiêu của bài nghiên cứu “Nghiên cứu

9999

và xây dựng bộ phim hoạt hình 2D ngắn “Truyền thuyết về hat Xâm””

Trang 16

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE PHIM HOẠT HÌNH

1.1 Tổng quan về phim hoạt hình

1.1.1 Khái niệm về phim hoạt hình

Animation (diễn hoạt hình ảnh), là nghệ thuật tạo chuyên động bằng hình ảnh,xâu chuỗi, kết hợp những hình anh tĩnh với nhau dé tạo ra ảo giác chuyên động

Phim hoạt hình là hình thức sử dụng ảo ảnh quang học để tạo nên sự chuyềnđộng Sự chuyển động nay là do những hình anh tĩnh được chiếu liên tục không ngừngtrong thời gian nhất định Các bức ảnh này được khéo léo ghép nối với nhau, tạo nênnhững ảo giác chuyên động liên tục cho người xem Thực tế thì phim hoạt hình đượcthiết lập từ những hình ảnh được thiết kế, tô màu sẵn, được chụp bằng máy quay phim

chuyên ngành hoạt họa.

Phim hoạt hình là một thê loại phim đòi hỏi sự đầu tư kỹ lưỡng và công phutrong nhiều giai đoạn dé cho ra được một tác phẩm hoàn chỉnh Hiện nay, với nhữngcải tiến vượt bậc trong ngành hoạt họa mà ngành sản xuất phim hoạt hình phát triểnhon han so với thời kỳ sơ khai ban đầu.[ 1]

Phim hoạt hình đã trở thành một phần quan trọng của văn hóa đại chúng, với sự

phát triển của các studio phim hoạt hình, các bộ phim hoạt hình nổi tiếng và cả nền

công nghiệp phim hoạt hình Nó không chỉ gây ấn tượng với khán giả trẻ em mà còn

thu hút sự quan tâm của người lớn và các nhà làm phim chuyên nghiệp.

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 1

Trang 17

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Hình 1.1 Phim hoạt hình “Tom and Jerry” là một trong những bộ phim hoạt hình noi tiếng gắn

liên với tuôi thơ của nhiễu người

1.1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành phim hoạt hình

Phim hoạt hình đã bắt đầu xuất hiện từ rất lâu và Winsor McCay được mệnhdanh là cha đẻ của thé loại nay Trước đây khi phim hoạt hình được làm ra chỉ dé phục

vụ cho nhu cầu giải trí, dần dần được nhiều người đón nhận, phim hoạt hình đã được

chú trọng về giá trị thương mại

Năm 1908, bộ phim hoạt hình đầu tiên được ra đời mang tên “FantasamagorIe”

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 2

Trang 18

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Năm 1914, bộ phim “Gertie the Dinosaur’ của Winsor McCay được tạo ra từ hơn 10000 bức vẽ, tạo ra một bước đột phá mới trong ngành công nghiệp hoạt hình.

ory

Hình 1.3 Bộ phim hoạt hình “Gertie the Dinosaur” - 1914

Năm 1919, nhà sản xuất Messmer tạo ra bước ngoặt khi tạo ra phim hoạt hình

bang hình ảnh chú mèo hoang Felix

\

` ‘eth

Hình 1.4 Felix the Cat

Tran Trí Hào - BI9DCPT074 3

Trang 19

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Năm 1923, Studio Walt Disney được thành lập và đạt được thành công rực rỡ

với hình ảnh chuột Mickey trong loạt phim Steamboat Willie Ở giai đoạn này, tính

thương mại của phim hoạt hình đã được thê hiện rất rõ

Hình 15 Steamboat Willie với hình anh biểu tượng — Chuột Mickey

Năm 1923, Studio Walt Disney được thành lập và đạt được thành công rực rỡ

với hình ảnh chuột Mickey trong loạt phim Steamboat Willie Ở giai đoạn này, tính

thương mại của phim hoạt hình đã được thé hiện rat rõ

Đầu những năm 30 — 40 của thế kỷ XX, hàng loạt bộ phim hoạt hình được tạo

ra như: Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Pinocchio, Fantasia, Những yếu tố như màu sắc,

âm thanh được tăng cường dé tạo nên sự sinh động, hap dẫn

Những năm 60 của thế ky XX, Tom & Jerry ra đời, đánh dấu một tượng daimới trong làng phim hoạt hình thế giới

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 4

Trang 20

DBO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC CHƯƠNG 1

Thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Disney và Warner Bros đã bước vào thương

trường với tư cách là những nhà kinh doanh thực thụ thay vì là những nhà phục vụ nhu câu giải trí như trước đây Duck Tales (1986 — Walt Disney) va Tiny Toon Adventures (1989 — Warners Bros) được xem là những thành công vang dội của hai

nhà sản xuât phim hoạt hình hàng đâu lúc bây giờ.

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ, kĩ thuật, hoạt hình không chỉ dành

cho đối tượng trẻ con mà còn là món ăn tinh thần dành cho những khán giả lớn tuổi

hơn Có nhiều bộ phim hoạt hình với kĩ xảo đẹp mắt như: Zootpia, Toy Story, Kungfa

Trang 21

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG I

Đây là phương thức animation nguyên thủy của phim hoạt hình Nó còn có tên gọi

khác là Hand — draw Animation Các họa sĩ diễn hoạt sẽ vẽ tay từng khung anh một

rồi ghép chúng lại với nhau dé tạo nên những thước phim hoạt hình Trung bình 1 giây

khung hình ( 1 giây chuyển động của nhân vật) sẽ cần tới 12 — 24 bức vẽ, vậy nên một

bộ phim hoạt hình dài sẽ tôn rât nhiêu công sức và thời gian của các nhà sáng tạo.

đôm,

1.1.3.2 Phim hoạt hình 2D

Về bản chất, loại phim hoạt hình này không khác nhiều so với hoạt hình truyềnthống (họa sĩ cần vẽ dé tạo nên nhân vật, background, hiệu ứng, ) nhưng phim hoạthình 2D sẽ ứng dụng phần mềm máy tinh dé tạo nên chuyên động cho nhân vật, thay

vì sẽ phải vẽ từng khung hình một như phim hoạt hình truyền thống

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 6

Trang 22

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Khác biệt với phong cách hoạt hình truyên thông, phim hoạt hình 2D có sự linh

hoạt và hiệu quả hơn trong sản xuất nhờ sử dụng máy tính Tuy vậy, về bản chất, phimhoạt hình 2D và phim hoạt hình truyền thống không khác nhiều, và đều có điểm mạnh

ở yếu tô nghệ thuật

Với việc áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất phim hoạt hình 2D hỗ trợ tạo

hình ảnh chuyên động một cách nhanh gọn, linh hoạt Một số những phần mềm công

cụ làm phim hoạt hình 2D phô biến đó là Toonboom, Moho, Flash,

Trang 23

BO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC CHƯƠNG 1

Hình 1.11 Phim hoạt hình “Nữ hoàng băng giá ” được làm bằng thể loại 3DĐiểm khác biệt của hoạt hình 3D so với những thé loại khác, đó là hình ảnh đượcrender từ mô hình 3D trên máy tính Sẽ thật sai lầm nếu so sánh hoạt hình 3D với 2D,

nhưng cần phải công nhận những ưu điểm vượt trội của hoạt hình 3D: hoạt hình đẹp,

mượt mà, sống động, và bắt mắt Tuy có yêu cầu khá cao về công nghệ cũng như chỉ

phí, hoạt hình 3D còn có khả năng linh hoạt trong quy trình sản xuất

1.1.3.4 Phim hoạt hình Stop- motion

Hoạt hình Stop — motion có thé nhắc tới bat kỳ thé loại animation nào khác mà sửdụng đồ vật được chụp hình lại để tạo ra ảo ảnh chuyển động

Bản thân Stop — motion lại là một khái niệm bao quát khác, bao gồm nhiều nhữngnhánh nhỏ hơn, vi dụ như clay — motion (sử dụng đất sét), cut — out (sử dụng hình ảnhcắt dan), puppet (sử dụng con rối), Bản thân hoạt hình Stop — motion là một nghệthuật rất thú vị, nhưng bên cạnh đó cũng có yêu cầu cao về kỹ năng, tâm huyết vớithời gian Một số những sản phẩm hoạt hình Stop — motion nồi tiếng có thé kê đến “

Isle of Dogs” hay “The Lego Movie”.

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 8

Trang 24

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Hình 1.12 Thể loại phim hoạt hình Stop Motion

1.1.4 Ứng dụng của phim hoạt hình

Giải trí: Phim hoạt hình được sử dụng rộng rãi trong mục đích giải trí Những bộ

phim có thé mang đến niềm vui, sự kỳ diệu và truyền cảm hứng cho khán giả mọi lứatuôi Chúng có thé tao ra thé giới hu cấu, nhân vật hai hước va các câu chuyện lôi

cuon.

Giáo dục: Phim hoạt hình có thể được sử dụng nhưng công cụ giáo dục trong việctruyền đạt kiến thức và giúp mọi người hiểu được một cách trực quan các khai niệmphức tạp Chúng có thé tạo ra môi trường học tập thú vị và giúp truyền tải thông điệp

học tập một cách sáng tạo.

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 9

Trang 25

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Hình 1.14 Phim hoạt hình “Wolfoo ” do don vị Sconnect Việt Nam sản xuất

Quảng cáo: Phim hoạt hình được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực quảng cáo Với

tính lôi cuén va khả năng truyền tải thông điệp mạnh mẽ, phim hoạt hình có thể giúpthương hiệu va sản phẩm nổi bật trong đám đông

Phát triển kỹ năng sáng tạo: Tham gia vào việc tạo ra phim hoạt hình có thêkhuyến khích sự sáng tạo và phát triển kỹ năng nghệ thuật Việc vẽ, tạo hình, sắp xếp

các cảnh va xây dựng câu chuyện trong phim hoạt hình đòi hỏi sự tưởng tượng va sáng

tao cao.

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 10

Trang 26

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Hình 1.16 Phan mém làm hoạt hình

Truyền thông và văn hóa: Phim hoạt hình có thé truyền tải thông điệp văn hóa,truyền thống của một quốc gia hoặc cộng đồng Chúng có thể tạo ra các nhân vật đại

diện và câu chuyện tương đồng với người xem, tạo sự gắn kết và hiểu biết về các nền

văn hóa khác nhau.

Hình 1.17 Hoạt hình 3D “Trạng Quỳnh thời nhí nhố” mang đậm bản sắc cua dân gian Việt

Nam

Phát triển công nghệ: Phim hoạt hình đóng góp đáng ké trong sự phát triển côngnghệ, như công nghệ đồ họa máy tính và hiệu ứng hình ảnh Các kỹ thuật mới và tiên

tiễn trong phim hoạt hình có thé được áp dụng và mở rộng sang các lĩnh vực khác như

điện ảnh, trò chơi điện tử, quảng cáo và thực tê ảo,

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 11

Trang 27

DBO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Hình 1.18 Phan mém hỗ trợ các nhà làm phim hoạt hình

1.2 Tổng quan về hoạt hình 2D

1.2.1 Khái niệm về hoạt hình 2D

2D là viết tắt của Two — Dimensional, dịch là không gian hai chiều Theo địnhnghĩa của Dictionary.com về “không gian hai chiều”, một tác phẩm nghệ thuật 2D có

các yếu tố của nó được tổ chức theo một bề mặt phẳng, đặc biệt nhắn mạnh đặc điểm

chiều ngang và chiều dọc của mặt phẳng hình ảnh

Thể loại hoạt hình 2D (2D animation) là một hình thức nghệ thuật thị giác sử dung

sự hiển thị liên tục các hình ảnh tĩnh dé tạo ra ảo giác về sự chuyền động trong không

gian hai chiều Ảo giác vé su chuyén động được tạo ra khi các ban vẽ riêng lẻ đượcnối tiếp với nhau theo thời gian Một giây thường chia thành 24 khung hình Tùythuộc vào phong cách hoạt hình, có thé có tối đa 24 bản vẽ trong một giây của hoạt

ảnh (24 fps) hoặc ít nhất là hai khung hình

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 12

Trang 28

DBO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC CHƯƠNG 1

a2.thé loại hoạt hình 2D

1.2.2.1 Hoạt hình truyền thongHoạt hình truyền thống hay hoạt hình cô điển là phương pháp nguyên bản và phốbiến nhất của hoạt hình Với thể loại này, mọi bản vẽ đều được vẽ trên giấy, thường là

12 đến 30 hình vẽ mỗi giây Số lượng bản vẽ mỗi giây được xác định theo định dạng(NTSC hoặc PAL) hoặc tùy theo mục đích Quy trình sản xuất hoạt hình này vốn

hoàn toàn được thực hiện thủ công cho tới khi công nghệ máy tính ra đời Ngày nay,

những công đoạn lên màu và dựng phim được thực hiện bằng kỹ thuật số Tuy nhiên,phần vẽ phác thảo vẫn thường được thực hiện bằng tay trên giấy

CD CSS TU co cổ

(x#Z Nà AX, trà Í ` 44 PN SY SINS GIB ae,

Hình 1.20 Hoạt hình truyền thong được vẽ trên giấy

1.2.2.2 Hoạt hình paperless

Hoạt hình paperless (không giấy) là thể loại hoạt hình 2D mới nhất Tất cả các bản

vẽ đều được vẽ kỹ thuật số , bởi vậy yêu cầu animator phải có sự thành thạo với cácứng dụng đồ họa kỹ thuật số và có thể chuyền đồi kiến thức truyền thống sang phương

tiện kỹ thuật số Paperless cho phép kiểm soát đáng ké các bản vẽ, chat lượng hình anhcao hơn và hỗ trợ chức năng kiểm tra kết quả theo từng phần nhanh chóng Paperlesscho phép dé dàng chỉnh sửa các thành phan trong bản vẽ, hoàn tác các thao tác trong

trường hợp sai sót và phóng to, thu nhỏ bản vẽ.

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 13

Trang 29

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

Hình 1.21 Hoạt hình thé loại paperless

1.2.2.3 Hoạt hình cut-out

Hoạt hình cut — out (hoạt hình cắt ghép) bao gồm việc chia nhỏ một con rối thành

các mảnh, di chuyên thành từng khung hình để tạo chuyên động cho nhân vật Thể loạinày có thé được chia thành hai loại: cổ điển (paper cut — out) và kĩ thuật số (digital cut

— out) Với phong cách cô điển, animator di chuyển các bộ phận dưới máy ảnh một

cách thủ công và chụp từng khung hình trước khi chuyền sang tư thé tiếp theo Với

kiểu kỹ thuật số, các bộ phận được di chuyển theo cách tương tự như kiểu cô điển vàsau đó được đính keyframe (điểm chốt) trong phần mềm máy tính, có nghĩa là nó được

có định và ghi lại kỹ thuật số Vì các nhân vật và đồ vật được cấu tạo từ nhiều bộ phận,nên người vẽ hoạt hình không cần phải vẽ lại chúng trên từng khung hình mà chỉ cần

di chuyén hoặc bóp méo các bộ phận dé tạo hoạt ảnh

1.2.3 Những công cụ thường được sử dụng trong sản xuất hoạt hình 2D

Với hoạt hình 2D truyền thống, các họa sĩ sẽ vẽ chì cho mọi khung hình của phim,những bức tranh này có thé thường vẽ trên các tam nhựa trong dé tránh phải vẽ lạibackground cho mỗi hình Hàng nghìn bức tranh như vậy sẽ được chụp lại để dựng

phim hoạt hình.

Với sự phát triển của công nghệ máy tính, quá trình sản xuất hoạt hình cũng được

số hóa thông qua nhiều phần mềm hoạt hình 2D khác nhau: từ vẽ tay bút chì và giấy

sang việc thực hiện các kỹ thuật kỹ thuật số bằng phần mềm máy tính như ToonBoom

Harmony, Clip Studio Paint, Adobe Animate, Moho Anime Studio, Adobe After Effect,

Tran Trí Hào - BI9DCPT074 14

Trang 30

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1

INTRODUCTION

Hinh 1.23 Phan mém dién hoat Moho Animation

TIEU KET CHUONG 1

Qua chương 1, chúng ta đã được tim hiểu một cách khái quát những kiến thức

cơ bản về phim hoạt hình, về chặng đường hình thành cũng như phát triển để có được

những thước phim tuyệt vời như ngày hôm nay Với sự đa dạng về nội dung, hình ảnh

cũng như thé loại mà phim hoạt hình nói chung cũng như phim hoạt hình 2D nói riêngngày nay đã trở thành một phần không thê thiếu trong đời sống tỉnh thần của con

người Ngoài ra, chúng ta cũng đã tìm hiểu được những ứng dụng nổi bật mà hoạt hình

mang lại cho đời sống hiện nay, qua đó rút ra kết luận rằng trong bối cảnh thời đại 4.0với công nghệ kỹ thuật tiên tiễn, hiện đại thì phim hoạt hình nói chung cũng như hoạthình 2D nói riêng sẽ luôn có chỗ đứng và tiếp tục phát triển lâu dài

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 15

Trang 31

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

CHƯƠNG2 NGHIÊN CỨU VỀ QUY TRÌNH SAN XUẤT MỘT BO

PHIM HOẠT HÌNH 2D

Trên thực tế, đối với một bộ phim hoạt hình 2D, không có một quy trình nào làtuyệt đối hoàn hảo Mỗi studio sẽ có những quy trình sản xuất riêng biệt, phù hợp vớicông nghệ và cách làm việc của họ Nhưng với những nền tảng mà Walt Disney- mộthãng phim hoạt hình nổi tiếng và lâu đời đã dé lại từ thé ki trước đã tác động và taonên những điểm chung cho mỗi quy trình đó [3]

2.1 Giai đoạn chuẩn bị

- _ Yêu cầu về nội dung:

o_ Kịch bản và cốt truyện: Xác định chủ đề, thông điệp và câu chuyện chính

của bộ phim.

o Nhân vật: Xác định được các tuyến nhân vật chính, phụ và hình ảnh của họ.

o Thời lượng: Xác định được thời lượng dự kiến của bộ phim dé lên một kế

hoạch sản xuất hợp lý

- Muc đích của bộ phim:

o Giáo duc: Nếu mục tiêu là truyền đạt kiến thức, giáo dục thì các nhà sản

xuất cần thúc đây một thông điệp nhất định trong nội dung

o Giải trí (phim âm nhac, MV âm nhạc series hoạt hình, ): Nếu mục tiêu là

cung cấp giải trí cho khán giả thông qua câu chuyện, tình tiết hấp dẫn, lôi

cuốn

o Tạo dựng thương hiệu (truyền thông, quảng cáo, tvc, ): Đôi khi, phim

hoạt hình được sử dụng dé xây dựng, mở rộng hoặc duy trì thương hiệu qua

việc quảng cáo sản phâm và dịch vụ.

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 16

Trang 32

ĐỎ AN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

nhiên, nếu như khách hang cũng không chắc chan với mục dich, hãy cùng họ làm rõ

điều đó Việc cuối cùng mà một nhà sản xuất hoạt hình không muốn đó là một đề bài

mông lung, dé khách hàng của họ phải thất vọng với một sản phẩm vô thưởng vô phạt,

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 17

Trang 33

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

không đạt được mục đích như mong đợi.

Thậm chí nếu như đó chỉ là một dự án hoạt hìn cá nhân làm cho vui, việc xácđịnh rõ mục đích cũng sẽ giúp người làm hoạt hình có thé định hướng được tone (tôngđiệu) và mood (cảm xúc) cho sản phẩm của mình, từ đó định hình được phong cách

hoạt hình mà mình sẽ thực hiện.

2.1.2 Xác định đối tượng khan giả

Việc xác định rõ đối tượng khán giả đóng vai trò quan trọng trong phim hoạt

hình, nó giúp người làm phim định hình được nội dung, phong cách vẽ, ngôn ngữ hình

ảnh cho sản phâm của mình Ngoài ra, việc biết một chút kiến thức về kinh doanh, tưduy marketing sẽ mang lại lợi thế lớn trong việc định hình đối tượng khán giả.

Đối tượng khán giả có thể được xác định qua những tiêu chí sau:

o_ Lứa tuôi của đối tượng khán giả?

o_ Giới tính của đối tượng khán giả?

o_ Đối tượng hướng đến thường ở đâu?

o Họ có những điểm chung gi trong tính cách, sở thích, thói quen?

o Họ có cuộc sông như thế nào?

o Họ thường xem những sản phẩm như thé nào?

2.1.3 Xác định thời gian, tiền bạc, công sức

Ở bước này, người làm phim cân xác định những tài nguyên có cho dự án Với Trần Trí Hào - BI9DCPT074 18

Trang 34

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

những dự án cá nhân thì người làm sẽ tận dụng những gì mình đang có đê thực hiện.

Còn đối với dự án thương mại, họ sẽ có sẵn một mức chi mà họ cho là hợp lý Xácđịnh xem nguồn lực, nhân sự, tiền bạc từ đó sẽ quyết định xem bộ phim hoạt hình có

câu ky, chi tiét ra sao.

2.1.4 — Lên kế hoạch

Lên một kế hoạch cụ thể, chi tiết, phân bổ thời gian, nhân sự và khối lượngcông việc hợp lý sẽ giúp cho các nhà làm phim quản lý được quy trình sản xuất một

cách khoa học và chặt chẽ.

Ngoài ra, việc có một kê hoạch chi tiệt và chặt chẽ còn giúp tiệt kiệm được rat

nhiều thời gian khi không phải gặp những sai sót và phải quay lại sửa lỗi

2.1.5 Tìm reference

Tìm reference giúp cho người làm phim tham khảo, tìm nguồn cảm hứng cho bộphim Các nguồn reference đó có thé là về nội dung, phong cách, chuyên độnng, giúp người làm phim mường tượng ra được sản phẩm sắp tới của mình, đồng thời vừa

có thé học được những cái hay từ các nguồn, vừa có thé tránh được những sai lầmkhông đáng có khi sản xuất

Một số yếu tố chuyên môn cần đến reference:

o_ Nội dung/ cách kể chuyện

o Phong cách thiết kế concept

o Các thê hiện (nét vẽ, mau sắc)

Tran Trí Hào - BI9DCPT074 19

Trang 35

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

o Chuyên động

Hình 2.5 Hình ảnh tham khảo cho thiết kế nhân vật, background và chuyển động của nhân vật

trong phim hoạt hình

2.2 Giai đoạn tiền kỳ

2.2.1 Lên ý tướng, nội dung, cốt truyện

Y tưởng là khởi nguồn cho toản bộ dự án phim hoạt hình Nó sẽ định hình đượcnội dung, cốt truyện của bộ phim sẽ ra sao Moi câu chuyện thú vi, lôi cuốn đều bắt

đầu từ một ý tưởng tốt

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 20

Trang 36

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

Việc có một ý tưởng vững chắc và có tư duy phát triên tôt sẽ giúp ích nhiêu có

việc sản xuất phim hoạt hình, giúp cho bộ phim đi đúng hướng và có khả năng thành

công lớn hơn.

2.2.2 Viết kịch bản

Sau khi có được ý tưởng, kế đến là việc viết kịch bản Công việc này thông

thường sẽ do nhà biên kịch phụ trách Việc viết kịch bản yêu cầu người biên kịch cần

có am hiệu câu trúc của một câu chuyện, format tiêu chuân của một kịch bản.

Ở giai đoạn này, người biên kịch chủ yếu làm việc với các con chữ, từ đó tạo

nên những câu chuyện, đoạn hội thoại, và xây dựng nên nội dung chính cho bộ

phim, cho biết bộ phim diễn ra như thế nào, cỡ cảnh, góc máy ra sao, thời gian và hànhđộng của nhân vật được phân bố như nào Nó chứa tất cả các thông tin cần thiết chocác khâu thực hiện sau Từ kịch bản chuyền thành kịch bản phân cảnh Cũng kịch bảnnày được sử dụng lời thoại cho bản ghi âm Các nhân vật và bối cảnh sẽ được thiết kế

từ tất cả các mô tả có trong kịch bản

Khi viết kịch bản, điều quan trọng là phải hướng đến đối tượng khán giả mà bộ

phim hướng tới Trong trường hợp phim hoạt hình thì thông thường đối tượng khán giả

sẽ là trẻ con Điều đó đồng nghĩa rằng người biên kịch phải có gang không đưa bat kỳlời chửi thề nào vào trong kịch bản, cũng như là những cảnh bạo lực và tình dục

[4]Bên cạnh đó, người biên kịch không cần phải đi quá sâu vào việc mô tả cụ hình ảnh,

chuyên động của nhân vật Vì đó sẽ là công việc của Storyboard Artist

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 21

Trang 37

DBO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

Scene# Script Notes Scene 1

VA promotes health living.

Scene2A We all know what it’s like to feel stressed,

and we all deal with it differently But how much stress is too much? Your body will let

you know when you're overstressed, with muscle tension,

Draw the lady on the left.

Scene2C and difficulty sleeping, You might feel

worried, fearful, fatigued, irritable or have a hard time concentrating These are the signs

of stress

Draw the computer.

Draw the rest of her office.

Scene 3A but the consequences can be much larger.

Satie Sa eS

Draw the woman mad first.

Scene 3B —both on your life and those around you Draw the woman surprised at the door,

Scene 3C Scene 3D

The solution is to keep your stress under control with

sivess, management skills.

Pause here.

Write: "Manage Stress".

Hình 2.6 Kịch ban phân cảnh cho một bộ phim hoạt hình

2.2.3 Storyboard

Sau khi có kịch bản chữ đầy đủ, người biên kịch sẽ gửi kịch bản cho bên

storyboard artist Storyboard là bước cực kỳ quan trọng trong quá trình sản xuất điện

ảnh và truyền hình Đặc biệt với phim hoạt hình, bước thực hiện storyboard có thé nói

là một bước không thé bỏ qua trong giai đoạn tiền kỳ

Storyboard có thê hiểu nôm na nhất, chính là kịch bản dạng hình ảnh Ở bước

này, các storyboard artist sẽ thực hiện hóa câu chuyện từ kịch bản chữ thành các khung

hình nh (frame), biến cho nội dung, câu chuyện của phim hoạt hình có thể nhìn được,xem được, hiểu được dé dàng hơn Storyboard giữ vai trò như một bản kế hoạch chitiết, tóm tắt tất cả hành động, lời thoại của nhân vật Đặc biệt, với những tình huống,bối cảnh có chuyền động, khi vẽ storyboard, bạn cần kèm thêm ghi chú, mô tả chi tiếttình huống trong khung cảnh đó [5]

Trang 38

DBO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

Hình 2.7 Hình ảnh Storyboard cho bộ phim hoạt hình Gundam

Họa sĩ storyboard giống như một người kế chuyện bằng hình ảnh, quyết địnhcái gì sẽ xuất hiện trong khung hình và xuất hiện như thế nào Đề làm được điều đó, họcần rất nhiều kiến thức chứ không chỉ đơn giản là biết vẽ Một họa sĩ storyboard ngoàikhả năng vẽ ra thì cần phải có kiến thức về nghệ thuật kể chuyện, điện ảnh, diễn xuat,cách đặt khung hình, góc máy, ánh sáng Việc vẽ storyboard không cần quá cầu kỳ,chỉ tiết, chỉ cần đủ rõ ràng dé thé hiện được nội dung, cũng như những dụng ý về điệnảnh như: góc máy, cỡ cảnh, hành động nhân vật, mạch tiết tau của bộ phim,

2.2.4 Animatic

Ban storyboard sau khi được hoàn thiện sẽ được sử dung làm animatic (một ban

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 23

Trang 39

ĐÔ ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

nháp của phim) Các khung hình trong storyboard sẽ được ghép nối với nhau tạo thànhmột bản video, kết hợp cùng các yếu tố như: timing, chuyển động camera, lồng tiếng

nháp, Việc thực hiện animatic mang tính cốt lõi trong việc giúp người làm hoạt hình

có thé hình dung ra ra được sản phâm cuối cùng Animatic là không bắt buộc, nếu đã

chac chăn về storyboard.

Ngoài ra sẽ có những lỗi mà người làm phim cần nhìn và sửa lại trong giai đoạnnày Đây cũng là lúc thích hợp dé chỉnh sửa, tinh chỉnh cho phù hợp Vì một khi xảy ra

lỗi trong quá trình sản xuất, người làm phim sẽ phải quay lại giai đoạn này và điều

chỉnh lại, dân tới mât khá nhiêu thời gian, công sức và tiên bạc.

2.2.5 Thiết kế nhân vật — Concept art

Sau khi tìm những dữ kiện từ việc thu thập, tìm kiếm (thông qua bước tìm

reference) thì sẽ đến công đoạn phác thảo hình ảnh nhân vật dựa trên những miêu tả từ

tài liệu, những reference đã tìm được.

Thiết kế nhân vật sẽ được xây dựng từ những định hướng ban đầu về phongcách ở giai đoạn đầu, và chiều sâu nhân vật được xây dựng từ ý tưởng của người biên

kịch.

Công việc thiết kế nhân vật thường sẽ được thực hiện bởi các Art Director hayCharacter Designer Nhân vật càng được thiết kế tỉ mi, kỹ càng bao nhiêu, thì càngthuận lợi trong quá trình sản xuất hoạt hình bấy nhiêu

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 24

Trang 40

DBO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2

Hình 2.8 Thiết kế các tuyến nhân vật khác nhau thông qua hình khối

Ngoài ra, Art Director còn tham gia giai đoạn thiết kế Concept Art Đó là bướcthực hiện những ý tưởng ban đầu về nhân vật, thế giới quan theo phong cách đã được

định sẵn từ những bước đầu Ở bước này, các Art Director sẽ làm rõ những dụng ý,

ngôn ngữ nghệ thuật mà mình muốn thực hiện cho dự án của mình, qua đó truyền tải

được những ý tưởng trên cho tât cả mọi người cùng tham gia vào quá trình sản xuât.

2.3 Giai đoạn sản xuất

2.3.1 Vẽ layout — Background

Background là một phan không thé thiếu trong mỗi cảnh phim hoạt hình Nó

vừa mang đến bối cảnh cho từng bộ phim, vừa là điểm nhấn về mặt thị giác tới khán

giả.

Công việc vẽ layout — background là công việc được đảm nhiệm bởi các họa sĩ

background artist Các background được thiết kế và xây dựng dựa trên storyboard, với

sự cân nhắc kỹ càng về dụng ý nghệ thuật và mục đích ké chuyện của từng cảnh phim.Những họa sĩ vẽ background cần có khả năng rất vững về hội họa Bên cạnh diễn hoạt

Trần Trí Hào - BI9DCPT074 25

Ngày đăng: 27/03/2024, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w