Từ đó, đưa ra phương pháp ứng dụng hiệu quả đạt được nhờ kỹ thuật camera vào giai đoạn phát triểnconcept, xây dựng và thê hiện diễn hoạt của sản phâm Đồ hoạ động, Về mặt thực tiễn, dé tà
Trang 1BQ THONG TIN VA TRUYEN THONG HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Dé tài:
NGHIÊN CỨU VE KỸ THUẬT CAMERA VÀ UNG DỤNG VÀO SAN
XUẤT PHIM NGAN MOTION GRAPHIC “NHỰA”
Người hướng dan: ThŠ Nguyễn Ngọc Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Nguyên
MASV: BI9DCPTI73
Lép: DI9TKDPT02Hệ: Daihoc Chính quy
Hà Nội, 12/2023
Trang 2DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
LOI CẢM ON
Tiép cận dé tài “NGHIÊN CUU VE KỸ THUAT CAMERA VA UNG DUNG VÀO
SAN XUAT PHIM NGAN MOTION GRAPHIC “NHỰA””~ là một đề tài có nhiều
thách thức đối với bản thân em, đòi hỏi về yêu cầu cao về nghiên cứu, cũng như thực
hiện Em xin gửi lời tri ân chân thành đến các Thay, Thac si Nguyén Ngoc Tuan Việc
hoàn thành quyền đồ án tốt nghiệp này không thể thực hiện một cách thành công nếu
thiếu đi sự động viên và hướng dẫn tận tâm từ thầy - người đã luôn đồng hành và hỗ trợ
em trong suốt cả quá trình.
Qua 9 học kỳ học tập và rèn luyện tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông, em đã
tích lũy được khối lượng kiến thức lớn và hữu ích Đó là sự tổng hợp khối các môn đồ
họa, mỹ thuật, luật xa gần, 3D, diễn hoạ, diễn hoạt Tất cả đã hun đúc lên kỹ năng và tư
duy của em, để em không chỉ đi từ ý tưởng, mà có thể tiếp cận, giải quyết những vấn đề
phức tạp trong công việc của ngành Da Phương Tiện Điều này đã tạo ra sự tự tin và động lực mạnh mẽ, thúc đây em trở thành một kỹ sư sáng tạo, mang lại những sản phẩm, sáng kiến, giải pháp ý nghĩa cho cộng đồng.
Đề có thời gian cũng như điều kiện thực hiện đồ án một cách tốt nhất, Em xin gửi lời cảm
ơn tới gia đình, bạn bè và đông nghiệp đã luôn luôn nhiệt thành trong quá trình tôi thực
hiện đồ án.
Lời cuôi cùng, xin kính chúc các thay cô giáo và gia đình luôn có sức khỏe doi dào và đạt
được nhiêu cột môc và thành công hơn trong sự nghiệp cao quý của mình!
Sinh viên
Nguyễn Văn Nguyên
NGUYEN VĂN NGUYEN - B19DCPT173 ii
Trang 3DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
LOI CAM KET
Tôi xin cam đoan rang đồ án tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU VE KỸ THUAT CAMERA
VÀ UNG DỤNG VÀO SAN XUẤT PHIM NGAN MOTION GRAPHIC “NHỰA””
là công trình nghiên cứu cua ban thân minh Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có
trong đồ án đã được liệt kê và nêu rõ ra tại phần tài liệu tham khảo
Đồng thời những số liệu hay kết quả trình bày trong đồ án đều mang tính chất trung
thực, không sao chép, đạo nhái Nếu như sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tat
cả các kỷ luật của bộ môn cũng như nhà trường đề ra.
NGUYEN VĂN NGUYEN - B19DCPT173 ii
Trang 4DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Camera là linh hồn của sản phẩm điện ảnh, hoạt hình Camera là công cụ đã trao
cho người sản xuất khả năng có thé ghi lại, ké lại câu truyện theo ý họ muôn Sự kết hợp
chặt chẽ giữa kỹ thuật camera, hình ảnh, bối cảnh, chuyên động, âm thanh tạo nên hiệu
quả hình ảnh không thê thấy được trong các loại hình nghệ thuật trình diễn khác Camera
đưa tới những góc nhìn khác nhau là một phần của nghệ thuật kê chuyện trở thành người
tạo hiệu ứng, người truyền cảm xúc Chính vì vậy suốt những thế kỉ qua từ khi sự ra đời
của chiếc camera đầu tiên, con người vẫn không ngừng nghiên cứu và tìm ra cách vận
dụng kỹ thuật camera vào đời sống.
Motion Graphic là một dạng của diễn hoạt được sử dụng để tạo ra các hình ảnh
động bằng cách sử dụng các kỹ thuật hoạt hình, chuyên động và hiệu ứng đặc biệt Trong
đó các hình ảnh và các yếu tô khác được thay đổi và di chuyển để tạo ra một cảm giác
chuyên động Các sản phẩm Motion Graphic được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau, bao gôm quảng cáo, truyền thông, giáo dục và giải trí Các sản phẩm motion
graphic thường tập trung vào chuyển động và ít có sự đa dạng về camera, đặc biệt là các
sản phẩm 2D vì việc tái tạo lại các hiệu quả của camera trong môi trường 2D rất phức tạp,
đòi hỏi kỹ năng cao Điều này một phần làm giảm đi hiệu quả kế chuyện, hiệu ứng hình
ảnh của sản phẩm Chính vi vậy, ngoài những yếu tố thâm mỹ, kỹ thuật thường sử dụng,
để xây dựng một dự án Motion graphic có tâm và có tầm, đây tính phẩm chất và giá trị
thực tế Việc nghiên cứu về kỹ thuật camera là một yếu tốt cần thiết.
Rác thải nhựa, hiện đã và đang là một vấn đề khó giải quyết trong xã hội Khi rác thải nhựa mat hàng trăm, hàng nghìn năm dé phân hủy, việc xả thải bừa bãi ngày càng làm
trầm trọng thêm van dé, khi rác thải nhựa không được tái chế và gây ô nhiễm trực tiếp cho
môi trường, cây hại tới thiên nhiên và đầu độc sức khỏe con người Vì vậy việc tuyêntruyền và tăng cường ý thức sử dụng và xả rác đúng nơi, đúng cách là rất cần thiết, hành
vi xả rác nhựa bừa bãi cần được lên án
Kỹ thuật Camera sẽ là giải pháp nhiều tiềm năng, thiết thực và thiết yếu cho việc
xây dựng một sản pham Motion graphic chất lượng Đề tài “Nghiên cứu về kỹ thuật
camera và ứng dụng vào sản xuất phim ngắn Motion graphic “NHUA” sẽ làm rõ hai
điểm quan trọng: lý do cần quan tâm đến Kỹ thuật Camera, và phương pháp tứng dụng kỹ
thuật camera và xây dựng sản phẩm Motion Graphic dựa trên những nguyên lý cơ bản và hiệu quả đạt được từ kỹ thuật camera Từ các kiến thức đó, đề tài này sẽ trình bày quy
trình ứng dụng vào dự án phim ngắn Motion graphic “NHUA với mục đích lên án và
cảnh tỉnh về hành vi xả rác thải nhựa.
2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Về mặt khoa học, kết quả nghiên cứu này bao gồm sự tổng quát phần cơ sở lý thuyết
về loại hình Thiết kế Đồ hoạ động và một số kiến thức về Kỹ thuật Camera Từ đó, đưa ra
phương pháp ứng dụng hiệu quả đạt được nhờ kỹ thuật camera vào giai đoạn phát triểnconcept, xây dựng và thê hiện diễn hoạt của sản phâm Đồ hoạ động,
Về mặt thực tiễn, dé tài đưa ra quá trình xây dựng sản phẩm video phim ngắn Nhựa — một
video lên án hiện trạng sử dụng và xả thái rác nhựa một cách thiếu trách nhiệm, dựa vào
những nghiên cứu trên Từ đó, đưa ra gợi ý một quy trình làm việc mang tính thực tế và
có khả năng ứng dụng cao vào các sản phâm đồ họa đông trong tương lai
NGUYEN VAN NGUYEN — B19DCPT173 iv
Trang 5DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài là ứng dụng kiến thức về kỹ thuật camera vào thiết kế phim ngắn
dang D6 hoạ động về hiện trạng xả rác nhựa thiêu trách nhiệm.
Nhiệm vụ chính khi thực hiện đề tài là nghiên cứu những yếu tố cơ bản kỹ thuật camera,
và sử dụng những nghiên cứu này dé áp dụng vào một quy trình thiết kê sản phâm Đô hoạ
động „
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu gồm:
e Ky thuật Camera (Camera Techniques)
e Thiết kế Đồ hoạ động — Motion Graphic
e Nghiên cứu từ tai liệu
© Nghiên cứu thực tiễn
6 Tình hình nghiên cứu
- Trong nước: Kỹ thuật camera được nghiên cứu từ khi camera du nhập vào
Việt Nam, các nhà làm phim trong nước vần không ngừng trau dồi và sáng tạo những điều mới lạ mà chiếc máy quay có thê tạo ra.
Ở trong môi trường học thuật, Kỹ thuật camera được giảng dạy ở nhiều trường
đại học khác nhau, như Sân khấu Điện Ảnh, Học Viện báo chí và tuyên truyền,
và đặc biệt là Học Viện Cộng Nghệ Bưu Chính viễn thống Với các đầu sách,
giáo trình không thê không nhac tới, đó là Kỹ thuật Quay Phim bởi Phi Công
Huy Hay từ Lê Minh với 10 bí quyêt hình ảnh, Nhà xuât ban Sai Gon.
- Nude ngoài: Dé tài này ở nước ngoài thì lại càng đa dạng, Kỹ thuật camera đã
được nghiên cứu sâu tới noi, những cuôn sách trở thành kinh điên, như BlainBrown, Cinematography, Focal Press - USA, 2012 [1]
Hay [2].
Hoặc khám pha gan day hon như: Deign in Motion: Applying design principles
to filmaking cua Penny Hilton [3]
- V6i motion graphic, đề tài này được nghiên cứu ở nước ngoài nhiều hon Như ta
có Animated Storytelling- Simple Steps for Creating Animation & Motion Graphic bởi Liz Blazer [4], tìm hiểu về nghệ thuật kể chuyện cho Motion
Graphic
- Hay Design for Motion by Shawn [5], tim hiéu vé quy trinh thiét ké cho Motion
Graphic
7 Cau trúc dé tai
Cấu trúc dé tài gồm 3 chương sau:
© - Chương 1: Tổng quan lý thuyết về Kỹ thuật Camera va Motion Graphic.
© - Chương 2: Phương pháp ứng dụng Kỹ thuật Camera vào thiết kế Motion Graphic.
¢ Chương 3: Ứng dụng Kỹ thuật Camera vào sản xuất phim ngắn Motion graphic
“NHỰ A”
NGUYEN VĂN NGUYEN - B19DCPT173 v
Trang 6DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
MỤC LUC
DE blbirsescsssssscsssescsssessssssessssnessssssssssnecessssssssnessssnecssssnecsssnecsssssessssnessssssesssesssneessesssneessees 1 8210000588" - 2 LOT MO DAU csssssssssssssssssssssssssssssssssssssscsssssessssssesssssecssssssssssnesssssesssssssasssesesssssssssessessssees 4
1 Lý do chọn Ge tài c-ce<ce<Se<ceceEeEEeEEeEteEkEketkerkereerkersreerersre 4
2 Ýnghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dé tài . -« s©e<cs<secs<sesscse 4
$‡ Mục tiêu và nhiệm Vụ HgÌHÊH CỨI c «<5 So HH TH g0 5
4 Đối tượng và phạm Vi nghiÊH CỨU -eccecsecseeeeeeteeEeereereersersrsersrseee 5
$ Phivong pháp nghién CỨU c co 2G << 1 9 1 0 4 00 0008880996 5
6 Tình hình nghién CỨU cc 0G S0 9 9 0000.008886 0996 5
7 Cấm trúc đỀ Ulbiessescssescsssessssessssesssssssssscssssessssessssssssssssssssssssessssessssesssssessssesssseessseesaes 5
MUTC LUC ecsssssssssssssccssecscscsssssccsscccssssesscssscsssscssscsssesesscssscssssssssesssesesscessessscsesscsssesesees 6
DANH MỤC THUAT NGU, TU VIET TA Tusessessessessessssssssesssssssssssssessessessessssessesesseseees 8
DANH MỤC HINH ẢNH - 55-5 se sex Error! Bookmark not defined CHUONG 1: TONG QUAN VE kỸ THUẬT CAMERA VA MOTION GRAPHIC 13
Ld Tổng quan VỀ kỹ thudt CAIHFA o- 5 5° se ©S£ s9 SsES£eExsEsexsesersessree 13
LA Lịch sử kỹ thuGt CŒIH€FG CS v1 11kg và 13
1.1.2 Lý thuyết về kỹ thuật CAMEPA c.ccccccsccscescssesvesessessesesesessesvssessesessestsseseseevees 13
1.1.2 Tổng kết về kỹ thuật CAI€T4- 5 St ÉEÉEEEEEEE12112112111211.11 1E 11 Eterree 42 1.2 Tổng quan về Motion Œraphic -s-sccs©cs©ss©ss+sssssssssessessersesssse 42 1.2.1 Định nghĩa về Motion grapnica cccccccsccsccscesccsvsssessessessesvessesvssesesvesesvesessseeees 42 1.2.2 Tinh chất của Motion graphiC 5s se 2 2121212121111 re 43
1.2.3 Vai tro và ứng dụng của Motion grqpPhÍG- ccccccccssissrkkseiksssseves 44
1.3 Tiểu kết chương Ï - -eece<ceeceeceeceeEEEsEeeteEsrserstsetsrsrsersreree 45
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CAMERA VÀO THIẾT KÉ
PHIM NGAN MOTION ]Ề⁄4ÌPHIÌC, - < << << 8 9 999.5 30.0 0930 894 1 4 46 2.1 Sw ảnh hưởng của kỹ thuật Camera lên Motion ŒGrqphic - 46
2.2 Tổng quan về phim ngắn Motion Graphii -5-c< 5 <s<sesesess se 48
2.2.1 rc7.77./2,100/nn0n0n8n8n88 48
2.2.2 Tại sao lại sử dung phim ngắn Motion GraphiC: c5 48 2.2.3 Thực trang sử dụng phim ngắn Motion Graphic- -ccccccccccsccce 48 2.3.Quy trình tái tạo kỹ thuật Camera ứng dụng vào Phim ngắn Motion Graphic 49
NGUYEN VĂN NGUYEN - B19DCPT173 vi
Trang 7DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
2.3.1 Ung dung kỹ thuật Camera trong môi trường 3Ì -s s se se 49
2.3.1.1 Camera trong môi trường 3D (real 3) s St tenet khe ky 49
2.3.1.2 Cách di chuyển camera trong môi trường 3D uecceccescccscssvessessessvesessessesessessesesees bối
2.3.1.3 Hiệu quả ống kính trong 3D - 5: 5: 5< 2 E1 222112112212121121121121 xe 53
2.3.2 Túi tao kỹ thuật Camera trong môi trường 2Ì se sssssesssse 54 2.3.2.1 ng am) 2.06 nh ỄẺ (.J 34 2.3.2.2 Giai đoạn (S†OTOđ St E3 11111 E9 111111111115 11111111 K11 KH kg kh 56 2.3.2.3 Giai đoạn Style ƒTGIHC E11 0111911111111 1111111111111 1K E1 k1 KH ket 59
2.3.2.4 Giai đoạn Diễn hOdt csccccsesscsvvesseisssvesssvsssevessessssnesssssssnseaniseneesseesneeaneeeneeees 60
2.3.2.5 Giai đoạn Compositing and FÏTHQÏÏZÏHE cv vs ky 67
2.4 Tiểu kết chương 2 ecs©cs©cs©es©eeEeeEtEtEEEESEESEESEESESSEESEEEETeEerrsreresree 68
CHUONG 3: UNG DỤNG KỸ THUAT CAMERA VÀO SAN XUẤT PHIM NGAN MOTION GRAPHIC ““NH[2Á” o- << << SE €ESESEESE1E16 6061616180111 ke 69
3.1 Giới thiệu về phim ngắn Motion graphic “IWH/4” scsccscscscscses 69 3.1.1 Nguồn gốc ý trởng phim NUN : ee<e<ce<ceceEeEsEEeEsetetsrsersrsersrsrssree 69 3.1.2 Lí do lựa chọn phim ngắn Motion grapphiC: -scs se csesessxseseesesesse 69
3.1.3 Nguyện vọng dat AUC SAU AU ĨHH: co < S 1 00906 70
3.2.Úng dụng kỹ thuật camera vào sản xuất phim ngắn motion graphic nhựa 70
3.2.1 Lên ý tổng - ĐFÏ@fÏHẸ co G th li m0 70 3.2.2 Giai AOAN (SfOF-VO(IF( << 5 5c Họ HH 0.0 0004 0 00 73 3.2.3 Giai doan Style ÍTf(IHHLC c G5 << lọ 0 hi 7
3.2.3 Giai đoạn Diễn hoạt + CoIHDOSỈfÏHR o-c5e< cessSsSsSssesesesetersrsrsee 78
3.2.4 KẾ xuất và hoàn thiỆN: -o- e- se cesexexeEveEteEeeEsetsersersersrrsreersrerree 80 3.3 Tiểu Ket CHWONG B.essessessessessessessessessessssssssssssssscssessessssncssssessssssesssscsseesseesees 81 TONG KET VÀ ĐỊNH HUONG vissssssssssssssssessessessessesssssssssssssssssssssssssessessessssssssssssssssees 81
A, Ket quả đạt MUO Coesssssssessssssvessssessssessessscessessssesssscssessssessssessessssessssessesesseseseseaesesees 81
Trang 8DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DANH MỤC THUẬT NGU, TU VIET TAT
STT | Thuật ngữ Dịch Chú giải
23 Arc Đường cong Di chuyển máy quay theo cung tròn xung
quanh đôi tượng
Chuyên động theo đường cong
26 | Boom/crane Can cau Cần cau hỗ trợ nâng và di chuyên máy quay ở
/jib goc cao
34 brief Ban tóm tắt Tóm tắt hoặc hướng dẫn ngắn gọn cho một dự
án hoặc nhiệm vụ
1 Camera May quay Thiết bi quay phim hoặc máy quay video
30 |Camera shake] Rung lac máy |Rung lắc máy quay, tạo cảm giác chân thực và
quay hành động
2 Camera |Kỹ thuật may quay, Các thủ pháp quay phim như di chuyên máy
Techniques quay, góc quay, lay nét dé đạt được hiêu qua
mong muôn
36 | Compositing Tổng hợp Quá tình cắt ghé, kết hợp đề tạo thành sản
phâm hình ảnh hoàn chỉnh
21 |CountermovelL Di chuyển đối Di chuyên máy quay ngược lại với hướng
nghịch chuyên động của đôi tượng.
16 | Crash zoom | Phóng to tốc độ | Phóng to nhanh chóng và đột ngột bằng zoom
quang học hoặc sô.
11 | Creep in/out Lên vào/ ra Di chuyển máy quay chậm và nhẹ nhàng,
tăng/giảm khoảng cách
15 | Digital zoom | Phóng to kĩ thuật |Phóng to hình ảnh băng phần mềm, có thể làm
sO giam chat lugng hinh anh
17 | Dolly zoom Zoom va di Ky thuat quay phim, di chuyén dolly va zoom
chuyén cung luc ngược lại cùng lúc, tạo hiệu ứng ảo giác
37 Finalizing Hoàn thiện Đưa sản phẩm hoặc dự án vào giai đoạn cuối.
35 |Focus rackingl Di chuyên lấy nét |Là việc thay đổi tiêu điểm trong quá trình quay
phim hoặc chụp ảnh đê lây nét cho các đôi
tượng khác nhau trong cảnh
24 Gimbal Khớp đa căng | Thiết bị cân bang dé 6n định máy quay khi di
chuyên
7 | Invisible cut | Chuyển cảnh vô | Kỹ thuật chỉnh sửa phim, tạo cảm giác liền
hình mạch không gián đoạn giữa các cảnh.
6 Jumpscare Hu dọa Kỹ thuật trong phim gây bat ngờ và sợ hãi đột
ngột cho khán giả.
33 Lock on Khóa cân bằng | Kỹ thuật 6n định hình ảnh, giữ đối tượng cố
stabilization định trong khung
31 | Motion blur | Sự mờ chuyên Hiệu ứng mờ do chuyên động nhanh, tạo cảm
Trang 9DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
38 Optic Bu thị giác Hiệu ứng điều chỉnh hoặc bù đắp các sai sót
compensation hoặc vân đê quang học trong hình ảnh hoặc
§ thiệt bi quang học.
14 |Opticalzoom| Phóng to quang | Phóng to hình ảnh bằng thay đổi tiêu cự ống
học kính, không làm giảm chât
4 Pan Lia máy ngang Kĩ thuật lia máy quay theo chiều ngang
12 Parallax Hiệu ứng thị sai |Hiệu ứng hình ảnh, vật gần và xa di chuyền với
tôc độ khác nhau
27 Pedestal Gia đỡ Giá đỡ cho phép nâng hoặc hạ máy quay theo
chiêu dọc một cách mượt mà
10 |Pullou/Movd Kéo máy ra Kỹ thuật dịch máy quay xa khỏi vật thê.
out /Dolly out
9 |Push in/Move| Day máy vào Ky thuật dich máy quay gan hon vật thé.
in / Dolly in
28 Roll Xoay KY thuat quay, xoay may quay xung quanh truc
ngang cua nó.
19 Scene Cảnh quay, đoạn |_ Đoạn phim hoặc kịch bản xảy ra tại một địa
phim diém hoặc thời gian cu thê
32 Smear Bị kéo dài thành |Hiệu ứng hình ảnh, tạo đường mờ dài khi chụp
vệt chuyên động nhanh
40 Statement Cảnh đại diện | Là một cảnh hoặc hình ảnh đặc biệt trong một
shot phim hoặc video, được thiệt kê đê gửi thông
điệp hoặc đưa ra một tuyên bô mạnh mẽ.
3 Static shot/ Cảnh tĩnh Giữ máy quay có định mà không cuyén động
Lockoff | /khóa cố định
25 | Steadycam | Khung ôn định | Hệ thống ồn định hình ảnh cam tay, giảm rung
máy quay lac khi quay phim
39 |Storyboarding] Bảng phác tảo | Quá trình phác thảo dé lập kế hoạch cho câu
chuyện hoặc dự án trực quan
29 | Style frames | Mẫu phong cách | Hình anh mau chi tiết, thể hiện ý tưởng va
phong cách cho dự án trực qua cho dự án
8 Tilt Nghiêng Kỹ thuật quay phim, máy quay di chuyền lên
hoặc xuông theo chiêu dọc.
20 Tracking Theo dấu Kỹ thuật quay theo dõi chuyền động của đối
tượng hoặc cảnh
22 Trucking, | Di chuyển song | Di chuyển máy quay song song với đối tượng,
Crabinng Song thường dùng dolly hoặc ray.
18 |Vertigo effect] Hiệu ứng Vertigo Cai tên khác của Dolly Zoom
(chóng mặt)
5 Whip pan | Lia máy ngang Ki thuat lia may quay theo chiéu ngang rat
nhanh nhanh
13 | Zoom in/out |Phóng to/ Thu nhỏ| Phóng to hoặc thu nhỏ hình anh qua ống kính
Trang 10DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Một phân cảnh tĩnh của The Grand Budapest Hotel 2014 - ¿5+5 +++<++c++ 14 Hình 1.2 Vi dụ cảnh quay tinh từ phim Hunger của Steven McQueen.2008 - 15
Hình 1.3 Ví du minh họa kĩ thuật Pan [] - - c5 2221222183118 1331 131113 111 3 111 8111 9v ngư 15
Hình 1.4 Pan là thủ pháp ly tưởng cho việc hé lộ khung cảnh The passenger (1975) 16
Hình 1.5 Vi dụ về thủ pháp whip pan chuyên cảnh giữa hai cảnh khác nhau [7] 17
Hình 1.6 Ví dụ minh họa kĩ thuật Tilt [6 ] - c5 S2 32c E321 E32EE2EE4E5EEEEEEEEekrrrerrs 17 Hình 1.7 Ví dụ minh hoa kĩ thuật Push in/ Pull out (Dolly) [6] - ¿5555 ‡+++<++s++svs++ 18
Hình 1.8 Khung cảnh thay đổi trong một cảnh Dolly (Moonrise Kingdom 2012) 18
Hình 1.9 Một cú Optical zoom gia hiệu ứng Digital zoom- Eyes Wide Shut (1999) 19
Hình 1.10 Crash zoom với Motion blur được sử dung phô biến trong phim của Quentin Taratino.
(Django Unchained 2013) = 20 Hình 1.11 Hiệu quả khác nhau giữa zoom va dolly, Hiệu ứng thi sai ở Dolly hé lộ vat ở phía xa
IDN9:30Jn18ả o9 20
Hình 1.12 Sự thay đổi phông nền và phối cảnh của Dolly zoom (JAWS 1975) - 21
Hình 1.13 Một phân cảnh trong phim 1997
Hình 1.14 Minh hoa Trucking shot [6] - 2c 2c 2c 311212231351 351 3211551111511 111 1111111111 re
Hình 1.15 Tracking shot theo nhân vật, thay đổi khoảng cach cũng như phối cảnh [1] 22
Hình 1.16 Minh họa quay counter move [ Ï Ú]] - c6 %9 21191 91 91 1E 11 1g ng g nưy 23 Hình 1.17 Minh họa Arc sÌOf + 2E E 2211111122311 1112933111119 1111873111 11H 55 1k re 23 Hình 1.18 Khung cảnh đáng nhớ được quay arc shot trong (Avenger 2012) -. - 23
Hình 1.19 Minh họa chuyền động Boom shot [9] -c¿-5cccccccetetrhtitiriirre 24
Hình 1.20 Camera được gan trên một cần trục cho boom sho -¿ 2¿¿22+2++zx++z++z++zx+2 24 Hình 1.21 Minh họa về góc quay RROIl - 2: 2¿ 2SS+2E£2EE£EE+2EEEEEEEEE2EE27112112717112212122 2E txe 25 Hình 1.22 Kỹ thuật xoay nghiêng được sử dụng trong Inception.2010 - + s5 <<<++ec<+ 25 Hình 1.23 Kỹ thuật handheld trong cận cảnh hành đông The Adam Project.2022 - 26 Hình 1.24 Hình ảnh một steadycam ieee 26 Hình 1.25 Camera được găn vào người, phía trước của nhân vât chính, nhân vật chính đứng yên ở
giữa trong khi bối cảnh sẽ di chuyền theo “Stay High” MV bởi Tove Lo - 27
Hình 1.26 Góc quay ngang tam mắt trong American Psycho 2000 2-2 2 z+s+>+zzzzsz 28
Hình 1.27 Góc quay thấp trong The Matrix 1990 -2 2¿©2+¿2EE+2EE22EE2212E2252221221221 2122222 29 Hình 1.28 Siêu anh hùng đối mặt với kẻ thù mạnh từ vũ trụ xuống (Avenger 2012) 29
Hình 1.29 Cao bồi chuẩn bi rút 0 NWNNNNNuNggu.1đđđđđ41AN 30 Hình 1.30 Góc quay ngang đầu gôi trong Home Alone 1990 -. -cc+cccceeerree 30 Hình I.31Góc quay ngang mặt đất Burn After Reading.2008 -¿- + +2xc2xz2zzzzxezxee 30 Hình 1.32 Góc quay ngang vai, Black Panther.20 1 8 - c2 331112335 EEEEEEErrrrrrvre 31
Hình 1.33 Góc nghiêng sử dung trong 12 Monkeys 1996.0 ccc eessseeeeesseeseescneeesseeeseeeaeeseeeenee 31
Hình 1.34 Góc quay đỉnh đầu trong The Great Gatsby 2013 c.cececsscssseseessessestestestestesseesseseees 32
Hình 1.35 Góc quay trên không: Black Hawk Down 2001 - «5c St 32 Hình 1.36 Toàn cảnh cực rộng Mad Max: Fury Road 20 [Ê c ccc xxx skssirrsrerree 33 Hình 1.37 Toàn cảnh rộng The Martian 2Ú Í 5 - + k1 21191 91 91 1191 11 nh Hàng 33 Hình 1.38 Cảnh toàn Django Unchaine.20 12 - - - c3 3321833113913 1951E1E1 E111 ree 34 Hình 1.39 Trung cảnh rộng The Usual Suspects 995, cv 9v 9 HH nh ng nến 34 Hình 1.40 Trung cảnh Wonder woman 2 Í7 c c3 1321112113331 811 191111111911 E811 vn nrưy 35 Hình 1.41 Trung cảnh hep Titanic |'997 - - x11 1121111 11 1111 H1 TH nh Hàn Hàn ng 35 Hình 1.42 Cận cảnh The Conversation 1 f74 - - 1111122311111 953 11111831111 192311 ng va 36 Hình 1.43 Cận cảnh hep Tron Man 2000 - SG 3222211251111 321 1211151111111 11115 111111111111 ky 36
Hình 1.44 Cận cảnh đặc tả The Good, The Bad, The Ugly 1966 . ‹ : 37
Hình 1.45 Một cảnh góc droongj dùng lens tiêu cự ngăn Dr Strange 2016 - 38 Hình 1.46 Ong kính mắt cá sử dụng kết hợp với góc quay thấp tạo nên hiệu ứng mới lạ 38 Hình 1.47 ảnh chụp bằng ống kính 50mm 2: 2¿©SS£22E2EE+ÊEE£EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrsrki 39
NGUYEN VĂN NGUYEN - B19DCPT173 x
Trang 11DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.48 Sự khác nhau giữa ống kính góc rộng và ống kính Tele 2- 2 2 z+s+>s+£zzs2 39
Hình 1.49Minh họa độ sâu trường ảnh - - c2 23211211121 151 3251115211115 51 11 1111111 1 11 E11 re 40 Hình 1.50Shot quay góc rộng từ The Lady of Shanghai thể hiện một cảnh quay bình thường 40
Hình 1.51 Khi quay cận cảnh, một ống kính tele được sử dụng đề kéo khung kính lại gần, khiến
cho kích cỡ của con cá lớn lên gấp 10 lần, khiến cho cảm giác la lùng và ghê rợn bao trùm
không khí bình yên của thủy cung Là hình ảnh ân dụ cho tâm trí người đàn ông đang mơ
"7 AAL1ắ ¬
Hình 1.52Một vi du về Rack focus giữa các shot khác nhav e ce cceeceeeseeseesseeseeeseeeteesseeesseeees
Hinh 1.53 Vi du minh hoa vé motion blur (nguén: Motion Array)
Hình 1.54 Hai trục cơ bản thé hiện tính chat của Motion Graphic 2: 2 2 sz+s+z£xerxzxd
Hình 1.55 Hình ảnh từ một TVC Motion graphic giới thiệu sản phẩm của Microsoft 45
Hình 2.1 Hình ảnh thực tế hệ thống camera đa tang bởi Walt Disney che 46
Hình 2.2 Nguyên lí hoạt động của hệ thống camera đa tằng 2-2222 x+2z++£xezE+zxrrrrkd 47
Hình 2.3 Khung cảnh Levi và Beast titan trong Attack on Titan không thé nào có thé được tái
hiện ngoài đời thực (AOT mùa 3 tập 34) - 2c S112 S2 HH1 1112011111111 He 47
Hình 2.4 Hình ảnh từ phim ngắn 3D “Coffee run” của Blender Studio -2- 2 s55: 49 Hình 2.5 Hình ảnh từ Phim ngăn 2D “The egg” của Kurzgesagt ccceeieheieeiree 49 Hình 2.6 Camera phía trong phần mềm 3D Bilendr - 2-2-5 2SseSE2EE£EE£EEE2EE2EEZEerEerxerkrex 50 Hình 2.7 Các thông sô có thê tùy chỉnh và diễn hoạt của một camera ảo trong Blender, cho biết
rõ tất cả mọi thông số có thé thay đôi tương tự như một camera vật lí -s- 50 Hình 2.8 Các thông so của một Camera 2 node trong After Effects -: -+- 51 Hình 2.9 Thay đổi thong số vị tri của camera tao ra đường chuyên động 2-52-5252 51 Hình 2.10 Camera track theo một Gi@1m e.ccccccceccssscessesesessesesecsesesecsesessesesesseecsesusatsessststsseeeveeetees 52
Hình 2.11 Camera va chủ thé cung di chuyén trên một đường path, thực hiện tracking va counter
MOVE CUNG 111 :L 52 Hình 2.12 Hậu trường phía sau một khung cảnh của Encanto 202 l -‹- +++s++x++exsxx 53 Hình 2.13 Hình ảnh vi dụ một Creative DrI€ - - - - ¿ + 21161 12231111118231 1111 8311 1111555555551 1 xe 55 Hình 2.14 Hình anh vi dụ mot design moodboard - - - c2 3 3333331311311 erree 56
Hình 2.15 Những tán cây và núi ở gần sẽ rõ và đậm màu hơn, trong khi những dãy núi ở xa mờ
Hình 2.16 Đường chân trời luôn năm ngang với tầm mắt - +: ©z+2++2x+2EtExrrxrzrxzrrrees 57 Hình 2.17 Phối cảnh 1 điểm tụ . 2¿-©22©2++22E+22EEE22EEE2EE122231221122211273112711 2112212112 Lee 57 Hình 2.18 Phối cảnh 2 điểm tụ - ¿S2 St SE E251 EE2E151112115112111111111111111111111111111111111 111111111116 58
Hình 2.19 Phối cảnh 3 điểm tụ -22222 222, 1111 tt ưêu 58 Hình 2.20 Phối cảnh mắt cá điểm tue eeeesseeeeessseeesessseseeeeesssneeeessssnneeessssneeeesssneeeessnnneses 58
Hình 2.21 Storyboard cho TVC quảng cáo Salon Life bởi Niu Valentin Nouvel and Benoit
Iy[2:\⁄ŒHIOẬẦẬỖỮỪỒỤ4 Ả ,ÔỎ 59 Hình 2.22 Minh họa styleframe Virgin Orbit — Space Exploration bởi Clémence Thune 60 Hinh 2.23 Minh hoa Squash & stretch 61 Hình 2.24 Minh họa AntiCIDAafIO 0 2c 2211211211211 351 1511511111111 111 1 1111 11 11T 111g HH ch 61 Ig0i)059)/0010(0i1 813 11177 62 Hình 2.26 Minh hoa Straight ahead & Pose to POSG 0 2 21112112111 1351111111111 E111 kg 62 Hinh 2.27 /00):80:16.85).1)0 1 7 64
Hình 2.28 Minh họa chuyên động Camera 2 2© £ + ®+SE£EE2EEEEEEEEE2EEE711221271172121 711211 xe 64 Hình 2.29 Minh họa foreshortening trong vẽ tranh bố cụ góc camera khác nhau 65
Hình 2.30 Smearing trong hoạt hình “The Up Standing Sitter” (1948) -c+ccs++sxssexss 68 Hình 3.2.1 Converse Chuck Taylor II TTVC - - c1 1321132111211 1911 111111111111 81111 vn vn rưy 70 Hinh 3.2.2 Kich ban phan cath 00001 71 Hinh 3.2.3 Kich ban phan camh 0218 71 Hinh 3.2.4 Kich ban phan cath 0n 72 Hình 3.2.5 moodboard được tao ra cho dự áñ - - -c E22 111122311111 9531111119195 1 111k rre 72
Hình 3.2.6 Thiết kế nhân vật đầu :
Hình 3.2.7 Shot khởi dau mới một perspective thâp, va lens góc rộng, là một lời mời khang định
NGUYEN VĂN NGUYEN - B19DCPT173 xi
Trang 12DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
về hình họa với người xem ngay từ phút đầu tiên ¿- 2+ 2 x+2E2E2EEt2E2EEtEErzrkrrrrree 73 Hình 3.2.8 Một scene camera ống kính tiêu cự ngắn, gĩc nghiêng trên cao, cĩ phối cảnh phức tạp
—— 74
Hình 3.2.9 Một scene camera ống kính tiêu cự ngắn, gĩc nghiêng thấp đặt trên mặt đất, cĩ phối
canh c6 tinh phite tap khi 8:)i1i,; 1) 74
Hình 3.2.10 Một số hình anh statement shot trong storyboard - 2-2 2 s2 + xe£x+zEzrxerxs 75
Hinh 3.2.11 Storyboard 1000 ƯV 75
Hình 3.2.13 Hình anh style frame của dự án - - 2 2c 2111122112111 11111112 1E 1 1k1 ngư 77 Hình 3.2.14 Tái tạo camera gĩc rộng, foreshortening và tIÏĂ +2 * + ‡++exeveereeeeres 78 Hình 3.2.15 Tai tạo camera gĩc rộng, foreshortening va lock on stablization - - 78 Hình 3.2.16 Tái tao Dolly zoom, ParaÏÏaX - c1 3221211121121 311 19 1151111511111 11111 1E 1g rey 79
Hình 3.2.17 Tái tạo cú máy roll, motion blur bằng smearing 2-2 2 s+2z£2zx+£x+z£z+rxzxs 79
Hình 3.2.18 Tai tạo camera gĩc rộng camera tracKInE - - +: +2 3 1321111111121 xerer 80 Hình 3.2.19 Tai tao rack focus, camera shake - G5 2< 3222113122133 258 13 5311158111 51118111 2x xra 80
Hình 3.2.20 Edit và hồn thiện video - - + + + 21 2221112211119 125111183 11811120111 811kg re 81
NGUYEN VĂN NGUYEN - B19DCPT173 xii
Trang 13DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUONG 1 TONG QUAN VE KY THUAT CAMERA VA MOTION
GRAPHIC
Chương đầu tiên đưa ra cái nhìn khái quát về hai van đề: Motion Graphic và
Storytelling Cu thé, phan Motion Graphic sé so luge về sự hình thành của Motion
Graphic, và xem xét các nhóm quan điểm khác nhau về định nghĩa của loại hình còn khá
mới này Từ đó, đưa ra kết luận về định nghĩa Motion Graphic, cũng như một số đặc điểm
và ứng dụng thực tế.
1.1 Tổng quan về kỹ thuật camera
1.1.1 Lịch sử kỹ thuật camera
Lịch sử của kỹ thuật camera trong sản xuất phim gan liền với chính lich sử phat
triển của điện anh Từ những phim cuối thé ki 19, đầu thé ki 20, khởi xướng bởi anh em
nha Lumiere với những cảnh quay tĩnh không có chuyên động camera Khi công nghệ
camera và kỹ thuật sản xuất phim phát triển, các nhà đạo diễn, nhà điện ảnh bắt đầu thử
nghiệm với chuyền động camera bằng cách thêm động năng và chiều sâu cho những bộ
phim đó
Một tropng những hình thức chuyên động đầu tiên của camera là Pan và Tilt, sử
dụng dé dõi theo hành động hoặc khám phá, mở rộng cảnh quay Cac cảnh quay Dolly,
bao gồm chuyên động hướng tới hoặc lùi xa khỏi chủ thé, được tạo ra dé tạo cảm giácchiều sâu và tương tác với cảnh quay
Ké từ khi DW Griffith giải phóng chiếc camera khỏi góc nhìn có định độc lập của
nó, việc di chuyên máy quay đã ngày càng trở thành một phần phổ biến của nghệ thuật
hình ảnh trong làm phim [1]
Những năm 1920 và 1930 đưa tới những tiến bộ hơn nữa với sự ra đời của các
cảnh quay cần câu (crane shot), cho phép chuyền động của máy ảnh theo chiều dọc, một
cách mạng trong việc thể hiện quy mô và bối cảnh Steadicam, được giới thiệu vào nhữngnăm 1970, cho phép chuyển động mượt mà và 6n định hơn, cách mạng hóa cách ghi lạichuyên động
Theo thời gian, những tiến bộ công nghệ đã dẫn đến những kỹ thuật máy ảnh phức tạphơn, bao gôm chụp ảnh trên không, chụp ảnh dưới nước và việc sử dụng CGI để tạo ra
những chuyển động máy ảnh phức tạp không thể có trong thế giới vật lý.
1.1.2 Lý thuyết về kỹ thuật Camera
1.1.2.1 Khái niệm về kỹ thuật Camera
Kỹ thuật Camera đề cập đến sự đa dạng cách sử dụng một camera để ghi lại hình ảnh, ké
một câu chuyện Các kỹ thuật này bao gồm cách di chuyển camera, góc quay, khoảngcách của cảnh quay, cách các yêu tố trên được kết hợp với nhau tạo nên hiệu quả về
cảm xúc, hiệu quả vê thông tin và dẫn dat, điều khién sự chú ý của người xem.
1.1.2.2 Kỹ thuật động tác may Camera cơ bản (Camera movement)
Khả năng chuyên động của camera là một khía cạnh cơ bản phân biệt điện ảnh với nhiếp ảnh, hội họa hay các loại hình nghệ thuật hình ảnh khác Di chuyền camera hơn cả việc chỉ di chuyển nó từ khung hình này tới khung hình khác Bản thân sự động tác máy,
phong cách, đường đi, tốc độ, thời gian tương quan tới hành động chu thé, đều ảnh hưởng
tới sắc thái và cảm xúc của cảnh quay Quyết định quan trọng nhất của việc sử dụng
camera là ra đặt nó ở đâu VỊ trí đặt camera là quyết định then chốt trong kế chuyện.
Không chỉ để nhìn cho đẹp, nó quyết định khán giả được thấy điều gì và từ góc nhìn nào
NGUYEN VAN NGUYÊN- BI9DCPT173 13
Trang 14DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
họ có thé nhìn nó Những điều khán giả không được thấy cũng quan trọng tương đương
những điêu họ thây [1]
“Nguyên tắc của tôi về động tác máy camera rất đơn giản Luôn hỏi câu hỏi rằng: tại sao
camera lại chuyển động? Và nếu câu trả lời là “tôi không biết ”, thì hãy đặt nó lên một
cái tripod” — Mike Figgis — Đạo diễn phim [3]
1.122.1 Kỹ thuật Static shot/Lockoff— Cảnh tĩnh
Một cảnh quay tĩnh được sử dụng khi máy quay được gan có định trên chân máy và
không di chuyên; góc quay được cô định như khi nhìn qua cửa sô hoặc sân khâu của một
nhà hát, một buôi phỏng vân Nêu chủ thê hành động trên mản ảnh có tính bình lặng, cảnh
quay tĩnh có thê gợi lên một tâm trạng suy tư, trâm lăng hoặc thiên định, hoặc có thê cảm
thây tách biệt, cô lập Nêu hành động trên màn hình là bạo lực, một cảnh quay tĩnh có thê
trở nên tàn nhân hoặc thiêu cảm xúc [3]
Kỹ thuật Camera tĩnh đem lại hiệu quả
- Cố định và ồn định -_ Truyền tải thông tin một cách rõ ràng
- Cho phép người xem nghiên cứu khung hình
- Chuyén động ở trong chung.hình, không phải chụng hình h chuyên động [3]
Wes Anderson là một trong những nha làm phim thường xuyên sử dụng cảnh quay tinh.Nét đặc trưng này đã tạo nên phong cách Wes Anderson kêt hợp với những cảnh quayluôn hêt sức chỉn chu
NGUYEN VAN NGUYEN - BI9DCPT173 14
Trang 15DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Các cảnh quay tĩnh có một nhược điểm đó là nó khó có thê diễn tả được chuyên động hay
áp đặt cảm xúc lên người xem như các cảnh quay động Dù việc này có thé được nhắn
mạnh hơn qua nhiều các góc quay khác nhau, nhiều nhà làm phim vẫn chọn tránh các cảnh hoàn toàn tĩnh nhất có thê.
11222 Kỹ thuật Pan
Kỹ thuật Pan hay thủ pháp lia máy ngang là chuyền động của may quay xoay quanh trục
tọa độ chân máy thiêu chiêu ngang.
Kỹ thuật Pan thường được sử dụng với mục đích:
- _ Miêu tả không gian rộng lớn (trong quay phim phong cảnh),
- Di theo một vat thé chuyén dong theo phuong ngang, diễn ta tốc độ của vật
chuyên động (trong quay phim thê thao),
- _ Hé lộ nhân vật, điểm đến, hệ quả của khung cảnh
- Lam tăng tính kịch tinh của một khung cảnh.
'y
rere SS% j.
tr ee‘M2
_4
Hinh 1.3 Vi du minh hoa ki thuat Pan [6]
Pan có thé được quay băng cầm tay hay sử dụng công cụ hỗ trợ như là chân máy, cần trục,
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 15
Trang 16DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
dolly
Hình 1.4 Pan là thu pháp lý tưởng cho việc hé lộ khung cảnh The passenger (1975)
Một trong những ứng dụng của kỹ thuật Pan được sử dụng độc đáo đó là “Whip Pan” là
một cú lia máy rất nhanh Whip Pan được sử dụng để tăng sự kịch tính cho cảnh quay.
Có thé là giới thiệu một nhân vật quan trọng, thé hiện tốc độ của một siêu anh hung, anh
lia di lia lại giữa hai cảnh dé thé hiện phản ứng của nhân vật.
Whip Pan được sử dụng nhiều trong các cảnh quay được tính toán chin chu của Wes
Anderson, hay đặc biệt những cảnh ht dọa (Jumpscare) trong các phim kinh dị như
American Horror Đặc biệt nhờ chuyền động mờ - Motion Blur được tạo bởi sự lia máy
rất nhanh, Whip pan được sử dụng dé tạo chuyển cảnh giữa hai cảnh, dé tạo một cú máy
vô hình — Invisible cut
NGUYEN VĂN NGUYEN - BI9DCPT173 16
Trang 17DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.5 Ví dụ về thủ pháp whip pan chuyền cảnh giữa hai cảnh khác nhau.
11223 Kỹ thuật Tilt
Kỹ thuật Tilt hay kỹ thuật lia máy dọc là một thủ pháp Camera tương tự với Pan nhưng
ma Camera được lia theo chiêu dọc, tương tự với chuyên động ngửa dau lên va cúi xuông
của dau người
Kỹ thuật Tilt được sử dụng khi:
- Dua ta tới một địa điểm nao đó
- Nhìn từ trên xuống dưới để theo dõi một hành động, sự kiện nào đó ở một
không gian lớn
- _ Nhìn lên phía trên tạo cảm giác thượng đẳng hoặc ngược lại, hạ dang trong kiến
tạo tâm lí nhân vật [8]
| ¿
Hình 1.6 Ví dụ minh hoa kĩ thuật Tilt [6]
"s;”ˆ The Pixel Farm.
Kỹ thuật Tilt thường dùng dé thé hiện một khung cảnh không lồ tới cỡ nao, ví du như một
tòa nhà trọc trời, một vực sâu khi nhân vật chông chênh bên bờ, khi nhân vật ngước lên và
đê lộ một khuôn mặt đáng sợ, đây sát khí
1.1224 Kỹ thuật Push in/Pull out (Dolly)
Co nhiéu tên gọi khác nhau cho kỹ thuật này, Push In/ Pull out, Move in/ Move out.
Dùng dé diễn tả việc đưa camera lai gây hay lùi ra xa khỏi chủ thê Thông thường thì
NGUYEN VAN NGUYEN - BI9DCPT173 17
Trang 18DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
camera được gắn trên một thanh ray gọi là Dolly (In/Out) điều khiển camera một cách
ồn định và chính xác hơn Cụm từ Dolly hay được gọi chung cho kỹ thuật này kể cả khi
nó được sử dụng băng tay cầm Khi chuyển động này vô cùng nhỏ, một thuật ngữ được
gan cho nó gọi là Creep in/ Creep out.
Kỹ thuật Push in/ Pull out có muôn vàn cách sử dụng với những mục đích khácnhau, tuy nhiên ta có thê kê đên việc tạo ra:
- Cac chuyên động chính xác và mượt ma
- Đây vào đề nhắn mạnh lời thoại, cảm xúc, sự giác ngộ
- Day ra dé mở rộng không gian, cô lập chủ thé.
- Theo dấu chuyền động của chủ thể.
“œ~ The Pixel Farm.
Hình 1.7 Ví dụ minh hoa kĩ thuật Push in/ Pull out (Dolly) [6]
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 18
Trang 19DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.8 Khung cảnh thay đôi trong một cảnh Dolly (Moonrise Kingdom 2012)
Push in/ Pull Out có thê được kết hợp trên nhiều công cụ hỗ trợ khác nhau, hay phối hợp
với các thủ pháp quay khác Tuy có hiệu quả vảo ra, do chuyên động của camera nên hiệu
ứng thị sai — Parallax sẽ xảy ra Điều này đề cập đến các vật đăng ra sẽ chuyền động chậm
hơn, các vật ở gần sẽ chuyên động nhanh hơn, và các chỉ tiết trong phông nên có thê được
dé lộ hay mat đi khi chuyển động vào ra này được thực hiện Điều này khác han với kỹthuật zoom ta sẽ bàn luận bên dưới
1.1225 Kỹ thuật Zoom, Crash zoom, Dolly zoom
Zoom in/ Zoom out hay thủ pháp phóng to thu nhỏ, là thủ pháp đạt được boi chuyên
động của ống kính máy quay(Optical Zoom) hoặc kỹ thuật sô (Digital zoom) Nó thayđổi bố cục của phân cảnh mà không cần thay đổi vị trí của Camera Hiệu quả về hình ảnhđạt được tương tự với Dolly, tuy nhiên có một vai điểm khác, nhất là lợi thế về việc di
chuyên, Camera có thé đứng yên tại chỗ còn dolly cần không gian dé di chuyên.
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 19
Trang 20DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.9 Một cú Optical zoom giả hiệu ứng Digital zoom- Eyes Wide Shut (1999)
Crash zoom là một cú zoom với tốc độ cao Điều này khó đạt được bởi kỹ thuật Dolly do
tốc độ đi chuyển cao khó đảm bảo độ cân bằng camera Tương tự như Whip Pan, Crash
zoom day hiệu quả nhắn mạnh lên cao nhất, khiến cho cảnh quay trở nên gay can với tốc
độ và độ đặc tả cao Crash Zoom cũng thường được sử dụng kết hợp với Whip pan với
mục đích hé lộ tình tiết, tập trung vào sự tương tác giữa hai nhân vật hay nhắn mạnh một
giây phút giác ngộ của nhân vật.
Hình 1.10 Crash zoom với Motion blur được sử dụng phô biến trong phim của Quentin Taratino.
(Django Unchained 2013)
Su khac nhau cua Zoom va Dolly:
- Trước hết, Zoom thay đổi phối cảnh từ góc rộng với trường ảnh sâu với sự có
mặt của phông nền, tới một cảnh ô ống kính dài với phông nên nén lại, với rat it
phông nền Nên phông nền hay tiền cảnh có thé đi từ sắc nét cho tới mềm nét.
Day có thé là hiệu quả mong muốn hoặc không Với Dolly, camera di chuyén
theo chủ thé, nên cho dù nhân vật ở chính giữa, phông nền cũng sẽ chuyên
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 20
Trang 21DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
động phía sau chủ thé Hiệu quả này tăng thêm sự sinh động cho cảnh quay [1]
Ứng dụng hiệu quả đặc biệt mạnh này, Thủ thuật Dolly Zoom ra đời Kết hợp giữa việc Zoom out va Dolly in, việc nay khién cho cỡ cảnh giữ nguyên, tuy nhiên việc thay đổi
mạnh mẽ của phối cảnh và khung nền khiến cho khung cảnh trở nên như giãn nở, hay
ngược lại, co lại [1] Hiệu ứng này còn có tên gọi khác là Vertigo effect do được sử dụng
lân đâu trong bộ phim Vertigo của Alfred HitchCock.
Được sử dụng dé:
- Tao mâu thuẫn nội tam
- Dién ta sức mạnh siêu nhiên
- Tao ra cảm xúc but rút, không yên tâm
NGUYEN VĂN NGUYÊN - BI9DCPT173 21
Trang 22DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.12 Sự thay đổi phông nền và phối cảnh của Dolly zoom (Jaws 1975)
1.1226 Kỹ thuật Tracking, Counter move, Trucking(crab), Cirlce Track (Arc)
Thuật ngữ Tracking hiện nay dé cập đến thủ thuật bám sát chuyên động của nhân vat, dù
là từ hướng nào, phía trước, phía sau, từ trên cao Hay băng bât cứ công cụ nào như
gimbal, drones, [8]
Tracking shot dùng khi:
- _ Di chuyền theo chủ thé trong scene
- Dẫn dắt hành vi và nội dung câu chuyện
- _ Nhân mạnh vào tính liên tục của hành vi và quá trình đang hành động.
Tracking là một kỹ thuật đem lại sự bắt mắt Ja linh hoạt cao, nó khiến người dung liên tục
dõi theo chuyên động nhân vật Năm bắt yếu tố này nhiều loại hình quay liên tục ra đời
hay còn gọi là One Take Quay liên tục mà không cần cắt cảnh Đặc biệt như bộ phim
1917.
NGUYEN VĂN NGUYÊN - BI9DCPT173 22
Trang 23DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
afl Seat `.
Hình 1.13 Một phân cảnh trong phim 1997
Khi camera di chuyển ngang theo nhân vật, nó được gọi là Trucking shot (Khi được đặt
trên một ray Dolly nó được gọi là Crab shot)
“n° The Pixel Farm.
Hình 1.14 Minh họa Trucking shot [6]
A
Hình 1.15 Tracking shot theo nhân vat, thay đổi khoảng cách cũng như phối cảnh [1]
Ngoài việc quay bám sát theo bên nhân vật, chugns ta còn chuyển động máy quay đối
diệu ( Counter move) hoặc độc lập với chu teher Nêu máy quay liên tục bám sát cùng
NGUYEN VĂN NGUYÊN - BI9DCPT173 23
Trang 24DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
chiều nhân vật sẽ tạo cảm giác nhàm chán cho những quảnh quay, do đó quay đối diễn sẽ
tạo ra những cảm giác và hiệu ứng khác [10]
Hình 1.16 Minh họa quay counter move [10]
NGUYEN VAN NGUYEN - BI9DCPT173 24
Trang 25DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
1.1.2.2.7 Kỹ thuật Boom (Crane /pedestal /jib)
Boom là một thủ thuật dua camera lên xuống bang một tay câu hay đơn giản là nâng
chiêu cao chân may
Boom được dùng khi:
- Quay đám đông hay bối cảnh rộng
- An định vị trí địa lí của bối cảnh, thay đổi góc máy
- _ Cảnh quay khép man
- _ Cảnh quay khai mở
BELL
“8° The Pinel Farm.
Hình 1.20 Camera được gắn trên một cần trục cho boom shot.
1.1.2.2.8 Kỹ thuật Roll
Roll hay xoay nghiêng là kỹ thuật xoay nghiêng máy quay theo trục ống kính Điều nàytạo nên cảm giác mat cân băng, chuyên động xoay này nhân mạnh các cảnh hành động,hay đưa nhân vật vào trạng thái cảm xúc cực kì nghiêm trọng, kích động
NGUYEN VAN NGUYEN - BI9DCPT173 25
Trang 26DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ki thuật roll được sử dụng mượt mà nhất khi Camera được gắn trên cánh tay Robot,
Gimbal hay Crane có motor.
1.1,2.2.9 Kỹ thuật Handheld
Handheld don gian co nghia la cam tay, là khi Camera được cam bởi một người quay
phim thay vì gắn vào các thiết bị Điều này khiến việc chuyền động camera vô cùng tự do
và thoải mái thực hiện các loại chuyên động ngẫu nhiên khác nhau Các chuyên động kết
hợp mà bị giới hạn bởi các thiết bị Đặc biệt là các cảnh hành động, truy đuôi trên đường phố Chính sự không cố định này tạo nên một sự rung lắc nhất định cho hình ảnh của
Camera, tạo nên yếu tố rung lắc “Camera shake” Yếu tố này được ưa chuộng trong cách
cảnh hành động Được sử dụng khiến cảnh quay thêm gan gũi và tự nhiên hơn với khán
giả Đồng thời nó có thé nhắn mạnh tác động của những pha hành động có tốc độ mạnh và tinh công phá lớn, người người xem cảm thay như mình cũng bi tác động như trong phim.
NGUYEN VĂN NGUYÊN - BI9DCPT173 26
Trang 27DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.23 Kỹ thuật handheld trong cận cảnh hành đông The Adam ProJect.2022
1.1.2.2.10 Kỹ thuật Stablized
Tuy nhiên không phải lúc nao sự rung lắc cũng được ưa chuộng Đôi khi nó là quá nhiều
khiến người xem không thé dõi theo được cảnh quay, chính vì vậy các thiết bị như
Gimbal hay chống rung được gắn vào camera dé cho chuyển động của chủ thể được dõi
theo mượt mà hơn
Đôi khi là cả cảnh quay, đôi khi là chỉ một điểm duy nhất trên chủ thê, trong khi đó
cường hóa sự rung lắc của phông nền kỹ thuật giữ cân bang chủ thé ở một điểm cé định
trong khuôn hình này, gọi là Locked on Stablization — hay là khóa chống rung Tạo nên
một hiệu ứng chuyển động lạ mắt mà ít xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày Hiệu ứng
này có thê đạt được bang cách gắn camera hướng vào chủ thé cô định điểm nhìn và góc
quay vào chủ thể
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 27
Trang 28DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.25 Camera được gan vào người, phía trước của nhân vat chính, nhân vật chính đứng yên ở
giữa trong khi bôi cảnh sẽ di chuyên theo “Stay High” MV bởi Tove Lo
1.122.111 Kỹ thuật Aerial
Kỹ thuật Aerial hay quay cảnh từ trên cao là kỹ thuật máy quay đặt phía trên đỉnh của bối
cảnh nhìn xuống dưới Có cái nhìn bao trùm lên bối cảnh, giúp người xem hiểu rõ toàn
cảnh chuyện gì đang xảy ra bên dưới Phối hợp với máy bay hay máy bay điều khiển từ
xa, các cảnh quay không trung kết hợp với các thủ pháp chuyên động quay khác nhưng rolling, zooming dem lại góc nhìn ít nhìn thấy bởi đời thực, đem lại cảm giác mới lạ hơn,
an tượng hơn Dién hình như chuyên động của máy bay không người lái có thể bay tự do, nhào lộn, theo sát nhân vật hay thay đổi độ cao nhanh va đột ngột, đã cách mạng hóa
phương thức quay phim này, vượt xa kỹ thuật quay không trung truyền thống thường
quay băng trực thăng.
NGUYEN VAN NGUYEN - B19DCPT173 28
Trang 29DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Góc quay camera dau tién ta tim hiéu la goc ngang tam mắt, khi chủ thé được đặt ngang
đôi mắt Một cảnh quay ngang tầm mắt đưa tới góc nhìn trung lập, câng băng (không
thượng dang hay hạ dang) Diéu này mô phỏng cach chúng ta nhìn thấy người khác trong
đời thực — đường ngang tầm mắt của chúng ta kết nối với đôi mắt của nhân vật, và nó có
thé phá vỡ các ranh giới người xem và chủ thể.
Hình 1.26 Góc quay ngang tầm mắt trong American Psycho 2000
1.1.2.3.2 Low Angle Shot (Góc thấp)
Góc quay thấp nhìn nhân vật ở dưới đường tầm mắt của họ góc quay này thường nhấn
mạnh sợ chênh lệch về vị thế, sức mạnh giữa các nhân vật Nhân vật ở dưới thấp thường
CÓ VỊ thé thấp hơn chủ thé trong góc quay thấp Nhắn mạnh nhân vật trong góc quay uy
quyền hơn, có thé đó là nhân vật phản diện, hay nhân vật siêu anh hùng Nhà có thé don
giản là góc quay tăng thông tinh về độ cao như trên tran có gì, toàn nhà rat cao
NGUYEN VĂN NGUYÊN - BI9DCPT173 29
Trang 30DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.27 Góc quay thấp trong The Matrix 1999
1.1.2.3.3 High Angle shot (Góc cao)
Góc quay cao hướng từ trên xuống dưới phía nhân vật, khiến cho nhân vật phía dưới có
cảm giác yếu thế, hạ đăng, nhỏ Hay đơn giản hơn, thêm chiều sâu và độ cao cho góc quay, thể hiện một vực thăm, thê hiện nhân vật chính đang đứng trên một tòa nhà cao tang
dinh nhay xuong, nhân vật chính đang ở một trang thái khó khăn, Tùy vào mỗi mục
đích mà đạo diễn muốn thê hiện.
Hình 1.28 Siêu anh hùng đối mặt với kẻ thù mạnh từ vũ trụ xuống (Avenger 2012)
1.1.2.3.4 Hip Level Shot ang hôn,
Góc quay ngang hông hay cảnh cao bồi thường được sử dụng khi một chủ thế đứng cònchủ thé còn lại ngồi Các cảnh quay ngang hông rất hữu dụng khi hành động của chủ thé
xảy ra ở ngang hông, như rút vũ khí ra, hay ai đó lấy gì đó từ túi của họ ra (Súng đạn).
Chính vì vậy mà nó có cái tên (Cao bồi) [8]
NGUYEN VĂN NGUYÊN - BI9DCPT173 30
Trang 31DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.29 Cao bồi chuẩn bị rút súng
1.1.2.3.5 Knee Level Shot (ngang dau gối)
Cách đặt góc may quay này là ha thấp xuống ngang bằng với chiều cao của đầu gối đối
tượng Các góc quay cơ bản này giúp có thê nhân mạnh hoạt động di chuyên của nhân vậtnêu được ghép với cảnh góc thâp Đôi khi nó chỉ diễn tả hoạt động chạy nhảy, nhưng đôikhi nó tăng sự kịch kính, đáng sợ của một người bước vào khung cảnh
Hình 1.30 Góc quay ngang đầu gôi trong Home Alone 1990 1.1.2.3.6 Ground Level Shot (ngang mặt đất)
Camera được đặt ngang với mặt đất, giúp nhân mạnh bước đi của nhân vật mà không cần
hé lộ khuông mặt của họ hoặc một hành động hay vât thé nào đó trên mặt dat Nó sẽ giúp
người xem nắm bat tình huống, hướng suy nghĩ về hành động của đối tượng thông qua
bước chân nhanh, chậm hoặc một hành động của từng chủ thể.
a
Hình 1.31Géc quay ngang mat dat Burn After Reading.2008
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 31
Trang 32DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC
1.1.2.3.7 Shoulder Level Shot (ngang vai)
Góc quay ngang vai là góc máy quay được đặt ngang vai đối tượng Từ góc độ nay, máy
quay được căn chỉnh với vai cho phép thu gọn chân dung của đối tượng vào sát khung hình Nó làm giảm khoảng trống, hạn chế sự xuất hiện của các vật thê khác và giúp người
xem tập trung hơn vào đối tượng chính Góc quay ngang vai được sử dụng nhiều hơnngang mắt, đề tránh việc nhân vật trông lùn đi
Hình 1.32 Góc quay ngang vai, Black Panther.2018
1.1.2.3.8 Dutch Angle shot (Góc nghiêng Hà Lan/Đúc)
Xuất phát từ chủ nghĩa biểu hiện của Đức, không rõ nguyên nhân tại sao Deutsch (Đức)
lại bị chuyển thành Dutch (Hà Lan), góc nghiêng Dutch hay Dutch tilt sử dụng camera
nghiêng sang một biên Với đường chân trời cũng nghiêng theo hướng này, nó đưa nhân vật vào trạng thái mat phương hướng, làm mất cân bằng về tâm li hay là làm căng thang hơn cảnh quay.
Coi góc nghiên này như một sự nhấn mạnh cho mọi sự cảm xúc, trạng thái tâm lí, bat ngo
mà ban muôn đưa tới trong cảnh quay [6]
Hình 1.33 Góc nghiêng sử dụng trong 12 Monkeys 1996
1.1.2.3.9 Overhead shot (Góc quay định dau, Góc nhìn của chúa
Overhead Shot hay còn gọi là Bird’s Eye View, God’s view Đây là một trong các góc
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 32
Trang 33DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
quay cơ bản rat tốt dé cung cap phối cảnh rộng Nó thường được quay từ góc 90 độ ngay phía trên đầu đối tượng Nếu thấp hơn tương đổi thì nó sẽ trở thành một góc máy cao Góc
máy này không nhất thiết phải rất cao Góc máy này cho một cái nhìn toàn cảnh từ trên
cao đề tập trung vào sự kiện chính bên dưới, trao cho cảnh quay phối cảnh trung tính, hay
mang tính “thần thánh”.
Hình | 34 Góc quay đình đầu trong The Great Gatsby 2013
1.1.2.3.10 Aerial Level shot/drone shot (Góc quay trên không)
Nhu đã dé cập ở trên, cảnh quay trên không giúp người xem hiểu sâu hơn về những gì
đang diễn ra ở bên dưới, nhấn mạnh địa điểm, quy mô bối cảnhhoặc dé miêu tả sự nguy
hiểm của một cảnh hành động mạo hiểm cực kỳ mãn nhãn Theo thời gian với sự phát
triển của công nghệ hiện đại như flycam đã giúp các nhà sáng tạo chinh phục góc quay
trên không mãn nhãn hơn, với kinh phí thấp hơn rất nhiều lần việc thuê máy bay và thiết
bị phụ trợ dé quay các cảnh như vậy.
1.1.2.4 Cỡ cảnh (Shot size)
Cỡ cảnh là khoảng cách mà chúng ta có ý định quay chủ thể, trong đó chia ra rất nhiều
cỡ cảnh, có 3 cỡ cảnh cơ bản chúng ta cần nằm được đó là:
- Toàn cảnh: toàn cảnh cực rộng, toàn cảnh rộng và toàn cảnh
- Trung cảnh: trung cảnh rộng, trung cảnh hep và trung cảnh
- _ Cận cảnh: cận cảnh hep, cận cảnh đặc tả và cận cảnh.
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 33
Trang 34DO AN TOT NGHIỆP DAI HỌC
1.1.2.4 Extreme long shot (ELS) (Toàn cảnh cực rộng)
Một số tài liệu dịch ra tiếng việt thường viết là quay đại cảnh, quay viễn cảnh — còn đượcgọi là quay cảnh rất rộng (very wide shot) hoặc quay cảnh góc rất rộng (very wide angleshot) Cảnh quay cực rộng thường được sử dụng khi quay ở ngoải trời, miêu tả quangcảnh, không gian lớn như: khu đô thị, vùng ngoại 6, vùng nông thôn, vùng nui, Khi
quay loại cảnh này, máy quay thường phải đặt ở một nơi rất cao hoặc đặt trên máy bay
chuyên dụng Con người xuất hiện trong cảnh quay cực rộng thường không rõ ràng và chỉmang tính chất tham dự vào như một phần của nó mà không thể biết rõ đó là ai, thậm chí
là không có hình ảnh con người [10]
1.1.2.4.2 Wide Shot (WS)/ Long Shot (LS) (Toàn cảnh rộng):
Đây là một cảnh thường được sử dụng nhiều khi quay phim Trong cảnh quay sẽ cho ta
biết nhân vật đang ở đâu, khi nào Con người xuất hiện nhưng chi chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong
khung hình Nếu có chuyển động thì sẽ cho ta biết chuyển động chung chung của con
người như: đang chạy, đang vẽ, đang đi, đang ngồi,
Toàn cảnh rộng thường được sử dụng khi quay trong studio hoặc các sự kiện trong diễn ra
ở phòng họp, sân khấu, hội trường (location building) [10]
NGUYEN VAN NGUYEN - BI9DCPT173 34
Trang 35DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
1.1.2.4.3 Full Shot (FS) (Toàn cảnh):
Trong một cảnh quay toàn, con người thường xuất hiện với đầy đủ từ đầu đến chân Dau
sát với mép trên của khung hình còn chân sát với mép dưới của khung hình Cảnh quaytoàn sẽ cho người xem biết nhân vật đang ở đâu, khi nao, với ai, nói lên trang phục, giớitính của nhân vật Cho người xem cảm nhận về khung cảnh và mối quan hệ giữa khungcảnh với Các nhân vật trong đó [10]
Hình 1.38 Cảnh toàn Django Unchained.2012
1.1.2.4.4 Medium Wide Shot (MWS) (Trung cảnh rộn
Trung cảnh rộng thường cắt nhân vật ở phía trên đầu gối trong khung hình Trong cảnh
quay này sẽ cho người xem biết nhiều hơn về không gian, bối cảnh, đồ vật mối quan hệ
đối với nhân vật hơn là biết về hoạt động, biéu cảm của nhân vật Trung cảnh rộng cho
người xem biết về về nhân vật là ai hơn là họ ở trong không gian và thời gian nào [10]
1.1.2.4.5 Medium Shot (MS) (Trung cảnh:
Trung cảnh hay còn gọi là cảnh quay nửa người (“Waist” shot), vì khung hình thường cắt nhân vật từ thắt lưng (eo) trở lên Trong cảnh quay này, con người chiếm tỉ lệ lớn và là phần chính của khung hình, hành động của nhân vật là rõ ràng Người xem sẽ thấy rõ nhân vật có khuôn mặt như thé nao, ăn mặc ra sao và đang lam gi, 6 đâu(nội cảnh hay bên
ngoai) và khi nào(ngày hay đêm)?Và một phan tinh cách, thái độ, biểu cảm của nhân vật
qua hành động của họ [10]
NGUYEN VAN NGUYEN - BI9DCPT173 3
Trang 36DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Như đã dé cập, trung cảnh còn có tên là Cow boy shot, rất phù hợp dé diễn tả các nhân vật
ở trạng thái đứng ngôi khác nhau, hay các hành động xảy ra ở ngang hông như rút súng
1.1.2.4.6 Medium Close up (MCU) (Trung cảnh hẹp):
Đôi khi còn được gọi là cảnh quay hai nút (“two-button” shot) vì khung hình sẽ cắt nhân
vật ở phía trên của khuyu tay, lay từ cúc áo thứ 2 trở lên trên Trong cảnh quay này,những biéu cảm của khuôn mặt của nhân vật là rõ rang hơn về hướng nhìn, cảm xúc, kiêu
tóc, màu tóc, có trang điểm hay không, .Đây là một trong những loại cảnh quay pho
biến nhất trong làm phim, bởi nó cung cấp rất nhiều thông tin vê nhân vật khi họ nói,
nghe, hoặc thực hiện một hành động liên quan đến phần trên của cơ thể hoặc những
chuyên động của phần đầu Trung cảnh hẹp cho người xem biết rõ nhân vật, việc chỉ ra
không gian và thời gian phải phụ thuộc vào ánh sáng trong cảnh và những đồ vật mà chúng ta sắp xếp dé cho vào khung hình.
1.1.2.4.7 Close up (CU) (Can cảnh):
Cận cảnh còn được gọi là “Cảnh quay đầu” (head shot) vì trong khung hình xuất hiện
phần chủ yếu của khuôn mặt Phía trên khung hình cắt ở phần đỉnh của tóc của nhân vật, phía dưới khung hình thì có thé cắt ở bat cứ đâu nhưng phải đưới cằm (có thé lay một
phần cô hoặc một ít val) Ở cận cảnh, người xem sẽ có một cái nhìn đầy đủ về khuôn mặt
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 36
Trang 37DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
của nhân vật, nó cũng chỉ ra một cách chị tiết về mắt, tóc Cận cảnh sẽ mang đến một
cách đầy đủ về biểu cảm của nhân vật thông qua mắt, miệng va hoặt động của các cơ
mặt khi nhân vật nói, nghe hoặc thể hiện bat cứ một thái độ nao Cận cảnh cho người xem
biết rõ nhân vật là ai nhưng biết rất ít thông tin về không gian và thời gian [10
1.1.2.4.8 Big Close Up (BCU) Can cánh hep:
Cận cảnh hẹp khuôn mặt của nhân vật chiếm hầu hết và là phần chính của khung hình.
Người xem sẽ có được cái nhìn chi tiết đến từng phần về khuôn mặt của nhân vật: mắt
màu gi, có kẻ mày hay không, một mi hay hai mi, ; mũi cao hay thấp, thậm chí sẽ
cho biết nhân vật có sẹo, mụn hay nốt ruồi, hay không Người xem sẽ bị bắt phải chú ý hoản toàn vào khuôn mặt của nhân vật Những biểu cảm của nhân vật cũng được truyền
tải gần gũi và chân thực nhất đến người xem Cảnh quay sẽ cho rõ nhân vật và xúc xúc
của họ: giận dữ, lo sợ, lãng mạn [10]
NGUYEN VĂN NGUYEN — B19DCPT173 37
Trang 38DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
1.12.49 Extreme close up (ECU) Can cảnh đặc ta:
Cận cảnh đặc ta là một cảnh dùng dé nhân mạnh một chi tiết nao đó trên cơ thé người như
mắt, miệng, tay, hoặc một chi tiết nào đó của các đồ vật như: ngòi bút mực, l phím
chữ A trên bàn phím máy tính, logo trên một sản phẩm đóng gói, Cận cảnh đặc tả
thường xuất hiện trước hoặc sau những cảnh quay rộng hơn (toàn cảnh, trung cảnh) về
một sự vật, con người nảo đó Cận cảnh đặc tả thường được sử dụng trong các phim tải
liệu về khoa học, khoa học nghiên cứu về sinh vật học, các clip ca nhạc và phim nghệ thuật hoặc một phim hư cấu.
1.1.2.5 Ống kính và lấy nét (Optics and focus)
1.1.2.5.1 Các loại ông kính
Xét theo tiêu cự ta có thể chia các loại ống kính thành các loại sau:
- Tiêu cự ngăn (Wide- angle lens): Tiêu cự ngắn (còn gọi là ống kính góc rộng,
wide hoặc rantant): Một ông kính có tiêu cự ngăn khi tiêu cự ông kính đó ngănhơn tiê hơn 45mm Các ống kính này cho ra hình ảnh với cả tiền cảnh, vật thê và
nền đều sắc nét Đây là một sự lựa chọn tốt cho việc thiết lập các cảnh dé đưa ra hoàn cảnh Điều này cũng khiến cho hình ảnh đều xuất hiện trên một chiều phẳng, những chỉ tiết cần đi sâu sẽ cần được thé hiện qua các thủ pháp camera
Trang 39DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.45 Một cảnh góc droongj dùng lens tiêu cự ngắn Dr Strange 2016
- _ Tiêu cự cực ngắn — Ong kính mắt cá: Những ống kính có tiêu cự cực ngắn (dưới
14mm) được gọi là kính *“mắt cá” hoặc Fish - eye Khi ở tiêu cực này, hiện tượng
biến dạng cong vô cùng lớn, các vật càng xa tâm ống kính thì càng nhỏ và biến
dạng mạnh Thường thì ống kính này được sử dụng để tạo ra một cảm giác siêu
thực, ảo giác, ác mộng Hiện nay chúng có thể được gan vào các mini camera dé thu nhận hình ảnh một cách sắc nét nhất có thé với kích thước nhỏ gon.
Hình 1.46 Ông kính mắt cá sử dụng kết hợp với góc quay thập tạo nên hiệu ứng mới lạ
- Tiéu cự trung bình (Normal /Standard): Một ống kính có tiêu cự trung bình khi
tiêu cự đó có chiều dài tương đương với đường chéo của khung phim máy ảnh.
Vi dụ: máy chụp phim 35mm, kích thước khung phim là 24mmx36mm, tiêu cự
trung bình sẽ là 45mm-50mm Tiêu cự này tương tự với tiêu cự của mắt người,
nên sẽ cho ra hiệu quả hình ảnh tương tự với hình ảnh thường ngày [3]
NGUYEN VĂN NGUYÊN - BI9DCPT173 39
Trang 40DO ÁN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hình 1.47 ảnh chụp bằng ống kính 50mm
- Tiéu cự dai (ống kính Tele hoặc ống kính tầm xa): Một ống kính có tiêu cự dài
khi tiêu cự ông kính đó dài hơn tiêu cự trung bình (dài hơn 50mm) Ông kính
tele đưa những vật ở xa lại gần hơn, nén không gian lại khiến cho vật giống như
ở trên cùng một mặt chiếu ngang Trường ảnh nông của nó khiến cho các vật
phía trước và phía sau chủ thé bị xóa mờ, rất phù hop dé giữ lai và tránh mat đi
các chi tiết can có
- Tiêu cự thay đối (ống kính zoom): Một ô ống kính có tiêu cự thay đổi khi tiêu cự
của ống kính đó có thé thay đổi dai tiêu cự Nếu tiêu cự thay đôi trong khoảng
tiêu cự ngắn thì được gọi là Zoom Wide; nếu tiêu cự thay đổi trong khoảng tiêu
cự dài thì được gọi là Tele Zoom; nếu tiêu cự thay đổi được từ tiêu ngắn đến tiêu
cự dai thì được gọi đơn giản là Zoom
1.1.2.5.2 Độ sâu trường ảnh , Co giãn không gian và thay đổi chiêu sâu.
- D6 sâu trường ảnh - Depth of Field:
Nói theo cách đơn giản nhất là khoảng nét trong khung hình Vật hay người được chụp ở
trong khoảng này sẽ có độ nét cao, trong khi những đôi tượng nào ngoài khoảng nét này
sẽ bị mờ
DOF về cơ bản có thé chia làm hai phần: nông và sâu DOF nông có khoảng nét rất ngắn,
vi thê, khi chụp phải dam bảo những gi quan trọng của người hoặc vật được quay phải ởtrong khoảng này DOE sâu có vùng nét lớn hơn, vì thê đôi tượng dù có phải dịch chuyên
vị trí một chút, độ nét vần được đảm bảo
NGUYEN VAN NGUYEN - BI9DCPT173 40