Điện ảnh là một loại hình nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, là một hình thức giải trí không thể thiếu trong đời sống thường nhật, đôikhi còn phát
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN
ĐÈ TÀI
NGHIÊN CỨU VE ANH SÁNG ĐIỆN ANH VA UNG
DUNG VAO TVC “ZOCAZOLA - DZO TET SUM
Trang 2LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan răng đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu về ánh sáng điện ảnh vàứng dụng vào TVC ZocaZola - Dzo Tết sum vay ” là công trình nghiên cứu của bảnthân mình Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có trong đồ án đã được liệt kê
và nêu rõ ra tại phần tài liệu tham khảo Đồng thời những số liệu hay kết quả trình bàytrong đồ án đều mang tính chất trung thực, không sao chép, đạo nhái
Nếu như sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tất cả các kỷ luật của bộmôn cũng như nhà trường đề ra
Hà Nội, ngày 5 thang 12 năm 2023
Sinh viên
Đức
Lê Hồng Đức
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô giảng viên Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và khoa Đa phương tiện đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn, giúp đỡ em những kỹ năng chuyên môn cần thiết trong suốt 4 năm học tậptại Học viện dé em có thé phát triển sự nghiệp tương lai theo hướng tốt đẹp nhất
Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS Trần Quốc
Trung đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đồ ánnày Thầy đã cho em rất nhiều lời khuyên, nhận xét, góp ý cũng như giúp em địnhhướng và đưa ra phương pháp nghiên cứu phù hợp cho đề tài của mình
Lời cuối cùng, em xin kính chúc các Thầy Cô giáo cùng gia đình sức khỏe dồi
dào và đạt được nhiều thành công hơn trong sự nghiệp
Em xin chân thành cam ơn!
Hà Nội, ngày 5 thang 12 năm 2023
Sinh viên
Đức
Lê Hồng Đức
Trang 43.Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của (nC c n n TH ng rrey 11
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên CUU cc eeeesceeseceeeeneeeseeeeeeeseneeeeseneeeesneeeeees lãi
5 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu - ¿2 s+2x+EE+EE+EE2EE2EE2EEE2EeEErkrrrrkrree 11
6 Phương pháp nghién CỨU - - 2 3133321183351 1339211581111 1181111811111 re 11
7 Kết cấu đề tải ác tt th nhe 11
CHUONG 1 TONG QUAN VE ANH SANG TRONG ĐIỆN ẢNH 12
1.1 Khái quát về Điện ame cecceccccecccsccsecsessessessessessessessessessssseesessesseenseesesees 12
1.2 Khái quát về Ánh sáng trong Điện ảnh - 2-2 SeEE2E2EE2EE2E2ErEerrei 17
1.2.1 Khái niệm và vai trò của ánh sáng trong Điện ảnh -.- ‹ +: 17 1.2.2 Quy trình xử lý ánh sáng trong Điện ảnh - Ă + ssveeexke 18
1.2.3 Cách ánh sáng thay đổi màu sắc, diễn tả cảm xúc : 27
1.3 Tiểu kết chương Ì ¿- 2-52 St E2E21EE1E112111121121121121 71111011111 111g te 34
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁCH XỬ LÝ ÁNH SÁNG CỦA ĐIỆN ẢNH VÀ
PHƯƠNG PHAP UNG DỤNG VÀO THIET LẬP ANH SANG CHO TVC 3D 36
2.1 Téng quan về TVC quảng cáo ¿5c St 215E1212121121 1121111111 xe 36
P NH9 on 36
2.1.2 Sự ra đời đầu tiên của TVC :: 22c 22xttEttEtrrrrrrrrrrrrirrrrre 36
2.1.3 Cac dang À9 37
PP SÀ/ 0u 0/9 a.a 38
2.1.5 Cau trúc của TVC quảng Cáo - ¿5c tt St 1215112171111 Le 38
2.1.6 Các bước lập quảng cáo TÌVC c1 1 v11 112 1111111821111 11kg 39
2.1.7 Các yêu tố cần thiết tạo nên thành công cho TVC ¿5-5552 392.2 Tổng quan về TVC 3D -¿- 2 2 2S 2E9EE9EEEEE9E152121121121121121121111 1111 x6 40
P.9 ion 5 40
Trang 52.2.2 Ưu điểm của TVC 3D - 2c 1S S113 111111515151515111111111515151515 51x exe 4I 2.2.3 Các công đoạn sản xuất TVC quảng cáo 3D 5c eccccscszxsei 44 2.3 Nguyên tắc xử lý ánh sáng trong Điện ảnh - - 2 2 seS++Ee£x+EzEerszrerx 51
2.3.1 Sur tong phan 334 51
2.3.2 Sự nhắn mạnh -+-+22+++2£Exxt2E tt 53 2.3.3 Kich C6 va 0 cndd 55
2.4 Phuong pháp ứng dung những nguyên tac của Ánh sáng Điện anh vào TVC 56 2.4.1 Phương pháp phối màu trong thiết kế ánh sáng eens 56 2.4.2 Phương pháp truyền tải cảm xúc trong thiết kế ánh sáng - 59
2.4.3 Phương pháp thiết lập điểm nhìn qua ánh sáng -¿- ¿55552 60 2.4 Tiểu kết chương 2 ¿+ 2S 9E EEE12111511111111111111 1111111111111 11 xe 60 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG XỬ LÝ ÁNH SÁNG TRONG ĐIỆN ẢNH VÀO XÂY DỰNG HINH ANH TRONG TVC “ZOCAZOLA DZO TET SUM VAY” 61
3.1 Giới thiệu về TVC ZOCAZOLA DZO TET SUM VÄY - -: 61
3.1.1 Ý tưởng và cảm Wing cecceccecccessecsesssesseesesssessessesstsssessessesssessessesssesses 61 3.1.2 Ý tưởng thiết kế ánh sáng cho TVC 2 2 2+E22E22E2E£EerxrEerxee 62 3.2 Ứng dụng xử lý ánh sáng trong Điện ảnh vào xây dựng hình ảnh trong TVC 3D ZOCAZOLA DZO TET SUM VAY SG S St SS SH HH HH ke 63 3.2.1 Quy trình xử lý ánh sắng - - - c1 112112 1119111811111 1 18111811181 xe, 63 3.2.2 Xử ly ánh sáng các cảnh buổi sáng - - 2 s+2E+Sz+E+EzEeEerxzrerxes 63 3.2.3 Xử lý ánh sáng các cảnh buổi chiỀu - ¿s52 eSx+E+E£EzEerrxzxez 64 3.2.4 Xử lý ánh sáng các cảnh trong phòng - ¿ 5 +25 + **++*svs+sseexxss 67 3.2.5 Xử lý ánh sáng với nhân Vat ec ccceeceeseeeteeeneeeeseeessneeeeseseeenseneees 70 3.3 Một số công việc khác trong quá trình xây dựng Trailer - - 5+: 70 3.3.1 Character Modeling - - - c knnn nh TH HH ch 70 3.3.2 XU LY Haire 71
3.3.3 LOOKAOV 74
3.3.4 96 77
E90 70 78
KHUYEN NGHỊ VA KET LUẬN - 2-52-5522 EEE22E2211221271 21121121121 re 80 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 ©522S22EE£EEc2E22EEeEEeEErrrrrrred 81
Trang 6Hình ảnh chươngl: DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Bộ phim tài liệu Free Solo (20118) - c2 2 22 3+ 3E E+svteeeeerrsessee 16
Hình 1.2 Bộ phim hoạt hình 3D “Toy Story” của hang phim hoạt hình PIxar 17
Hinh 1.3 Key 4::; 11177 19
Hình 1.4 Key Light khi có và không có Fill lighif - 55 5S * + kkssseeerrsses 20 Hinh 1.5 Rim 00: 1 21
Hình 1.6 Ảnh chân dung Side lighting c c.ccccccssssscssesssesessessessessessessessessessessesseees 22
Hình 1.7 Sự khác biệt giữa Hard light va Soft light - 5c 55c + sssrsserreses 23 Hình 1.8 Hard light và Soft light c2 122111111113 11 5111111111511 111181111 Errvkp 23 Hinh 0n 0si:):07‹ 1 24
000002 25 Hình 1.11 Natural lighí -.- c1 121 ng nh TH nh nh nh ngư 26 Hình 1.12 Motivating LIEÏ( - - s1 9E nh TH nhu TH nh nh 26
Hình 1.13 Bounce Liiphht c2 22132211321 11951 1311118111911 181 1111811111881 1 1E krr 27
Hình 1.14 Màu sắc trong các cảnh phim se +s+SeE£EEEEE£EE2EE2EE2E2EEErkervee 27
Hình 1.15 Màu sắc ảnh hưởng đến tâm trạng của khan giả - ¿2-5 +s+ccz+s2 28
Hình 1.16 Một cảnh trong Short Film ÀØ€nCyy chết 29
Hình 1.17 Hướng ánh sáng ảnh hưởng đến nhân vật -2- 52 2+s+5++sz2x22 30
Hình 1.18 Hướng ánh sáng trực diỆn - 2 2+ 3321112212511 EExxkE 31 Hình 1.19 Hướng ánh sáng trÊn Ca ee ceccescessceseceeseeeseceseeeeseeeeeeseeeeeeseeeessseeeeees 31
Hình 1.20 Hướng anh sáng từ trên đầu xuống 2-2 2 +E+2E+EeEEzEvErxrrerxee 32Hình 1.21 Hướng ánh sáng từ đằng sau 2-2 ©52+222EE22E22E221E2E2E 212222 cre 32
Hình 1.22 Hướng sáng từ bên sang - - - TH ng HH HH 33
Hình 1.23 Hướng sáng từ dưới lên - c2 3322112211111 1 111851 1111811118811 111 xkr 33
Hình 1.24 Hướng sáng chéo 45 độ từ trên xuống 2: ¿+ 2 2+E+E+EeEeEzrzxzrzed 34Hình 1.31 Ánh sáng tạo câu chuyỆN - + sc +11 112 119 1111191111 ng kg ky 35
Hình 2.1 Hình ảnh TVC The Tale of Cuội - 5-55 5= + + + + esseeeeeeeess 36
Hình 2.2 TVC của Good Mood - - c1 x12 111111 111115111 1111 TH KH kh 37 Hình 2.3 TVC An tâm ngủ nØOI - (c2 122111211 1191111 11111 1111118111111 1 1gp 38 Hinh 2.4 TVC cha 4ì.) 1 41 Hình 2.5 TVC của NutIÍOOỞ G1119 42 Hình 2.6 TVC của Smarta ñTOW HH ng HH HH nh 42
Hình 2.7 TVC của Milo Tết 2021 : ¿5+ 2+t2Exxt2EEttEErrttrrrrtrtrrrrtrrrrrrrre 43Hình 2.8 TVC của Grabfood Thần Deal -2- 2 51SE+E£+E££E£2EE2E2E2EeEEzEzrrrrree 44Hình 2.9 Quy trình sản xuất sản phẩm 3D -¿- 2 2+22+2£+E++E£EtZEtEEtrEerkrrrrsrree 44Hình 2.10 Tóm tắt quy trình sản xuất phim hoạt hình 3D 2-2 + s+sz+szs4 45
Trang 7Hình 2.11 Mẫu Storyboard ¿+ S%+x+ESE*EEE9EE2EEEE121511212111111711111111111 111 1E6 45
Hình 2.12 Hình ảnh model - - - 2 21 221222183211 33513191 1195111111111 1 1151111118111 key 46 Hình 2.13 Model sau khi được lên Texture và Shadling .- 52c sS+cs+++ssvsxss 47 Hình 2.14 Model đã được R1g - Ăn HH nếp 48 Ip00)9n100) 0) 0 (‹(ddẠœ A 48 Isii1i01100.0iii i n8 49 Hình 2.17 Môi trường khi chưa có ánh sắng - - c 3213211321131 rerey 50 Hình 2.18 Môi trường sau khi có ánh sáắng - 2 2+ 323113 E521 ESkrrrres 50
Hình 2.19 Một dạng FX - LG 2 1201121112111 101 1181111 11101110 111111 g1 HE ng vn 51
Hình 2.20 Phim ngăn Shave It c.ccccccccscscsessessessesssssesesessessessessessessessessessessesessssesasees 52
Hình 2.21 Hình ảnh trong phim (OCO - s11 11112119 1 9119 1 2 ng ng nếp 53
Hình 2.22 Hướng dẫn nhắn mạnh - 2-2: 2 £+SE+EE£2E£+EE£EE2E£+EE£EEzEEzEzxerxzxee 54
Hình 2.23 Hình ảnh trong phim The Super Mario Bros MovIe «+5: 56 Hình 2.24 Color Scripts của phim COCO - . c c 326132111321 1119511 1118511111111 57
Hình 2.25 Hình ảnh vòng tròn quy tắc phối màu 2-2 2 2 ++E££E+E£EzEzEerxz2 58
Hình 2.26 Hình anh thang sắc độ - 2 2 2+S£+Et2EE2EE2E2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrree 58
Hình 2.27 Hình anh trong phim Toy Story 3.0.0.0 ccc eceeesesseesseseeceesseeeneessneeeeneeeees 59
Hình 3.1 Logo nhãn hàng Z⁄OCaZZOÌa - c2 13221831111 1112111181111 1 111851111 gy 62 Hình 3.2 Hình anh End Frame của TỶVC - c St S111 HH HH ng gnhHệt 62
Hình 3.3 Trường học buổi sáng ¿2-2 S‡SE‡EEỀEEEEE2E12E12E1211217117121 11211 EU 63Hình 3.4 Trường học buổi sáng ¿2-2 S+SE9EEÊEEEEE2E12E12E1211217112121 1111 xe, 64
Hình 3.5 Thành phố buổi sáng 2-2-2252 SE+2E22EE2EE£EE2EE2EEE2E221221221221222 2e 64Hình 3.6 Budi chiều tai trường hỌC ¿c1 2c 11211121111 11101111 111011101 1110111811 gxrrrư 65Hình 3.7 Budi chiều tại bãi gửi xe công ty - 5c St T211 111111511 rree 65
Hình 3.8 Buổi chiều tại sân công ty 2-5221 EE2EE2E12E12112112112171 7111111 cty, 65Hình 3.9 Buổi chiều trước cửa nhả 5: 222+2E2ttttEktrttEttrrrtrrrrrrrrrirrrrre 66
Hình 3.10 Budi chiều trước cửa nhà 2: 552t222vt222xtEExvttErtrrrtrrtrrrrrrrrrerrree 66Hình 3.11 Budi chiều trước cửa nhà 2: 552t22ttE x2 tre 66Hình 3.12 Lớp học buổi sáng ¿- ¿+52 E‡SE9E2E9EE2EEEEEE121E2121111111 111111 67
Hình 3.13 Lớp học buổi sang cecsceccesscssessessessessessessessessssscsecsssessessessessessessesseeseees 67
Hình 3.14 Trong phòng làm việc buGi sáng - eesessessessessessessessesseseseseeees 68Hình 3.15 Trong phòng làm việc buổi sáng 2-2 + +EeSEeEE£EEEEE2EEEEeEErEerees 68Hình 3.16 Trong phòng làm việc buồi sáng - 2-2 2 +ESEeEE£EEEEE2EEzEeExzEerees 68Hình 3.17 Trong phòng làm việc buổi chiỀu 2-5: 5¿©5£22++2x2E+2£++zxzxzzzsez 69Hình 3.18 Trong phòng học buổi chiỀU -2- 2 2 S¿2E22E+£EE+E£E£EEzEzxrzxzxezxez 69Hình 3.19 Trong phòng làm việc buổi chiều - 2-5 52 2 +E+EE2E££E£E2EeEzEerxerred 69
Hình 3.20 Model nhân vật Mạnh -.- + 22 E3 222221111 125331 111 2253111 1E ren reg 70
Hình 3.21 Model nhân vật bó - -c5: 52v 222 tt tt 71
Hình 3.22 Hair nhân vật Nam phụ - 2221223125111 1511 111111911111 ky 71
Trang 8Hair nhân vật Nam phụ ¿c6 2c 2222112111121 1121 1211111111581 1 118 x£, 72
Hair nhân vật Nam ban hàng - ¿5 2c 3321111121513 151 1xx 72
Hair nhân vật Nam phụ - 2 222 3321112111513 1 11111111111 kg keh 72
Hair nhân vật Nam phụ - - 1n HT HH re 73 Hair nhân vật Nữ bán hàng (c2 3222111111211 11 1511111111181 1x 73 Hair nhân vật Nữ phụ - Ăn ng ng nen 73
Hair nhân vật Nữ phụ - - 2 2211121111211 51111111 1111111811111 11111 xe 74 Hair nhân vật Nữ phụ - - 2 2.11121112211511 1111 1111111811111 1 11111 xrE 74 Lookdev nhân vật Mạnh - 2 E112 222311111111 11kg re 75
Lookdev nhân vật bố - ¿St x3 EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEkrkerrrkes 75
Lookdev nhân vật Hoa - c2 221 1111111111 111255333111 111 1111 3x e2 76
IEUU (|0 010 7 76
Lookdev nhân vật Án -. - 1111112311111 1195311111992 111kg kg x2 77 Simulate tóc của Hoa - - n1 111 2111111 11111 H1 11 TH kg ngu 77
Trang 9DANH MỤC THUẬT NGỮ, TỪ VIET TAT
2D Two-Dimension Không gian 2 chiều
3D Three-Dimension Khéng gian 3 chiéu
Animation Animation Hoat hinh
Artist Artist Nghệ sĩ
CGI CGI Công nghệ mô phỏng
Compositing Compositing Quá trình tông hợp hình ảnh
Concept Concept Ý tưởng thiết kế
Product Visualizations Product Visualizations San phẩm hình anh mô
phỏng
Shade Shade Bóng đồ
Lighting Lighting Quá trình cai đặt ánh sáng
Modeling Modeling Mô hình hóa
Lighting Artist Lighting Artist Nghé si anh sang
Reflection Reflection Phan xa
Shadow Shadow Bóng tối
GI Global Illumination Mo phỏng ánh sáng toàn
câu
SkyDome SkyDome Ánh sáng môi trường
Render/ Rendering Render/ Rendering Kết xuất hình ảnh
Rig/ Rigging Rig/ Rigging Quy trình gắn xương
Shading Shading Quá trình đô bóng
Storyboard Storyboard Kịch bản phân cảnh
Texturing Texturing Thiết kế vật liệu
Trang 10TVC Television Commercial Quảng cáo truyền hình
VFX Visual Effect Hiệu ứng kỹ xảo
Background Background Bồi cảnh đăng sau
HDR High Dynamic Range Dai màu ánh sáng cao
High Dynamic Range Ảnh với dai mau ánh sáng
HDRI
Image cao
Real Time Render
Real Time Render Engine Bộ xử lý kết xuất hình ảnh
Engine theo thời gian thực
Bộ xử lý kết xuất hình ảnh
Ray trace Engine Ray trace Render Engine cu,
theo các tia
Stylized Stylized Phong cách cường điệu
; ; Phong cach hoat hinh cua
Anime Anime ˆ
Nhật
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Điện ảnh và TVC 3D là một trong những loại hình truyền thông, giải trí vô
cùng được ưa chuộng trên thế giới Tuy mới chỉ chập chững, nhưng Việt Nam cũng đã
bắt đầu những bước chuyên mình đề bắt kịp những xu hướng mới của thế giới Điện
ảnh là một loại hình nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của
con người, là một hình thức giải trí không thể thiếu trong đời sống thường nhật, đôikhi còn phát triển thành các hiện tượng văn hóa hay được sử dụng như những phươngtiện tuyên truyền
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của đồ họa máy tính, quy trình sản xuất
TVC mang tính điện ảnh cũng trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn, từ đó cho ra được
những thước phim chất lượng cao, đồ họa sắc nét, âm thanh sinh động Chính điều này
đã tạo nên một yêu cầu lớn cho các nhà sáng tạo nội dung là phải tạo ra những sản
phẩm không chỉ có kỹ thuật tốt mà còn phải ké được câu chuyện có hiệu quả cao về
mặt nội dung, đọng lại trong tâm trí khán giả Do đó, một trong những nhiệm vụ căn
bản nhất khi làm phim điện ảnh nói chung và TVC nói riêng là tạo ra một thế giớihình ảnh nơi mà các nhân vật sẽ tồn tại và tương tác Thế giới này có tác động lớn tới
sự nhận thức và tiếp thu của khán giả về nội dung, thông điệp của tác phâm, cũng như
cách họ hiểu về tính cách, động lực của nhân vật trong đó Những ý nghĩa, thông điệpnày cần phải được truyền tải không chỉ bằng lời nói mà còn thông qua hình ảnh, đặcbiệt qua ánh sáng và màu sắc trong phim
Ánh sáng là một thành phần rất quan trọng trong cuộc sống, dù trong nhữngbức ảnh, những thước phim hay trong những sản pham CGI như phim hoạt hình, phim
CGI, TVC Anh sang là một thành tố quan trọng dé hoàn thiện sản pham CGI, no
giúp đưa các nhân vật, bối cảnh trong 3D tới mắt người xem Trong các sản phẩmphim, hoạt hình ánh sáng giúp truyền đạt cảm xúc, tâm trạng của nhân vật, bối cảnhtrong phim, ngoài ra trong các sản phâm TVC, motion, Visual Art thì ánh sáng giúpgây kích thích, thu hút người xem cảm nhận thêm về sản phẩm
Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài Nghiên cứu về ánh sáng điện ảnh
và ứng dụng vào TVC “ZocaZola - Dzo Tết sum vay”
2 Tình hình nghiên cứu
Cách xử lý ánh sáng đã có từ lâu, đặc biệt là trong lĩnh vực phim điện ảnh 3D,
tuy nhiên áp dụng ánh sáng điện ảnh vào trong sản phẩm TVC 3D thì chưa được sửdụng nhiều Các tài liệu nghiên cứu có thể kế đến là Series về ánh sáng của Pixar, một
công ty sản xuất phim hoạt hình 3D hàng đầu thế giới
10
Trang 12“Pixar in a Box: The Art of Lighting” là chuỗi video giải thích về công thức xử
lý ánh sáng của Pixar, đây là nguồn tài liệu tham khảo chính
3 Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu đề tài này góp một phần nhỏ trong công trình nghiên cứu
về ngành thiết kế đồ hoạ trong nước, cụ thể là về mảng đồ họa 3D Đề tài đem lại
những kiến thức tổng quan về quy trình Lighting, các khái niệm cơ bản và ứng dụng
Từ đó góp phần tạo nên một nền tảng kiến thức vững chắc về Lighting, mang lại
phong cách điện ảnh vào trong TVC Đề tài còn trình bày những lý thuyết về TVC,
phim điện ảnh.
4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích của đề tài là mang đến những thông tin kiến thức về Lighting, quy
trình Lighting, cách xử lý Lighting theo phong cách điện ảnh trong TVC.
- Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu những lý thuyết về kỹ thuật xử lý ánh sáng
điện ảnh và từ đó đưa ra các ứng dụng giúp ích cho quá trình sản xuất một sản pham
TVC 3D.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ánh sáng
- Phạm vi nghiên cứu: Ánh sáng trong phim điện ảnh
6 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin khoa học, nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu các sản phẩm
thực tê, phân tích va tông hợp lý thuyết.
7 Kết cau đề tài
Ngoài phần mở đầu, danh mục thuật ngữ và chữ viết tắt, danh mục hình ảnh và
tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về ánh sáng trong điện ảnh
Chương 2: Nghiên cứu cách xử lý ánh sáng của điện ảnh và phương pháp ứng
dụng vào thiết lập ánh sáng cho TVC 3D
Chương 3: Ứng dụng xử lý ánh sáng trong điện ảnh vào xây dựng hình ảnhtrong TVC “ZOCAZOLA DZO TET SUM VAY”
11
Trang 13CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE ANH SÁNG TRONG ĐIỆN ANH
1.1 Khai quat vé Dién anh
Thuật ngữ “Điện ảnh” xuất phát từ “cinéma” trong tiếng Pháp, vốn là từ rút gọncủa “cinématographe” “Cinématographe”, được tạo nên từ 2 từ trong tiếng Hy Lap làKívnuơ — kinéma có nghĩa là chuyển động, còn ypớ@etv — gráphein có nghĩa là ghi lại
Đây cũng là cái tên mà Léon Bouly đặt cho chiếc máy ghi hình đầu tiên của mình năm
1892.
Điện ảnh từ khi ra đời cách đây 100 năm đã có tác động lớn tới đời sống nhânloại, trở thành một trong những loại hình giải trí phố biến nhất, cho phép con người
được hòa mình vào thế giới tưởng tượng và trải nghiệm những thế giới mới, góc nhìn
mới Xét trên phương diện nghệ thuật, điện ảnh đã tạo ra những biến động và khởi sắccho lĩnh vực nghệ thuật và trở thành một trong những loại hình nằm trong 7 loại hình
nghệ thuật cơ bản theo phân loại của G.W.F Hegel va được gọi là “Nghệ thuật thứ
bảy” Sáu hình thức còn lại bao gồm: thơ văn, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, vũ kịch
(khiêu vũ — sân khấu), kiến trúc Điện ảnh là một ngành nghệ thuật tong hợp vì nhiềunguyên nhân Đầu tiên, điện ảnh đã tiếp nhận các yếu tố của văn học ở đề tài, cốttruyện, tư tưởng, lời thoại và các thủ pháp nghệ thuật Trong lịch sử điện ảnh thế giới
và Việt Nam, việc các thê loại điện ảnh, đặc biệt là phim truyện luôn kế thừa ý tưởng,cốt truyện,
của các tác phâm văn học là điều hết sức phổ biến Tiếp theo, điện ảnh còn tiếpnhận ở hội họa và các loại hình nghệ thuật khác như điêu khắc, kiến trúc để tạo ra một
bộ phim hay Mỗi một khoảnh khắc trong phim đều là một công trình nghệ thuật liênkết với nhau Mỗi khung hình như một tác phẩm hội họa mà ở đó, dưới sự chỉ đạo củangười đạo diễn, sự bài trí của người họa sĩ, diễn xuất của diễn viên, đều là một bứctranh có bố cục hoàn chỉnh về màu sắc, có ý đồ nghệ thuật, gợi lên cảm xúc, câu
chuyện mà những nhà làm phim muôn gửi đên người xem.
12
Trang 141.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Điện ảnh ra đời nhờ rất nhiều những tìm tòi và phát triển kỹ thuật vào nửa cuốithế kỷ 19 tập trung vào việc ghi lại hình ảnh chuyên động, đó là những phát minh của
Louis Le Prince, Eadweard James Muybridge, Etienne-Jules Marey hay Thomas
Edison Tuy vậy, các nha sử hoc thường coi ngày khai sinh ra nghệ thuật điện anh là
ngày 28 tháng 12 năm 1895, khi buổi chiếu phim chuyên động và có thu tiền đầu tiênđược anh em Auguste và Louis Lumière tô chức tai Salon Indien (Phòng An Ðộ) nam
dưới tang ham của quán cà phê Grand Café ở Paris, Pháp Những khách vào xem budi
chiếu này phải tra 1 franc dé xem chừng 10 đoạn phim ngắn dài 1 phút Doan phimđầu tiên trong số này được Anh em Lumière (lumière trong tiếng Pháp có nghĩa là ánhsáng) quay vào khoảng tháng 8 năm 1894 tại tang trệt căn hộ của họ ở đường Saint
Victor (Lyon), nay đã được đổi tên thành đường Premier Film (Bộ phim đầu tiên) dé
ghi danh sự kiện Được biết tới nhiều nhất trong buổi chiếu này là đoạn phim La
Sortie de l'usine Lumiére a Lyon (Buổi tan ca của nha máy Lumiére ở Lyon), được
quay vào mùa hè năm 1895, ghi lại cảnh các công nhân rời khỏi nha máy của nhà Lumiére ở Lyon Do đây chỉ là những đoạn phim ghi lại cảnh sinh hoạt thường ngày
nên theo tiêu chuẩn ngày nay thì nó gan với các bộ phim tài liệu hơn là phim điện ảnh
[1]
Sự ra đời của "cinématographe" nhanh chóng được công chúng đón nhận nhiệt
tình Ngay lập tức điện ảnh được thương mại hóa và công nghiệp điện ảnh ra đời Mặc
dù từ ngày 11 tháng 1 năm 1888, Louis Le Prince đã đăng ký bằng sáng chế về chiếcmáy quay hoàn chỉnh có thé ghi lại những hình ảnh chuyển động, nhưng trong cuộc
chiến thương mại đầu tiên liên quan đến điện ảnh, Thomas Edison mới là người chiếnthắng và hầu như việc sản xuất máy quay đều nằm dưới nhãn hiệu Trust Edison cho
đến tận năm 1918 [1]
Không chỉ dừng lại ở việc ghi lại chính xác các hình ảnh thực tế, các nhà làmphim bắt đầu tạo ra các kỹ xảo điện ảnh cho các bộ phim của mình, một trong những
kỹ xảo đáng nhớ nhất là hình ảnh Mặt Trăng có khuôn mặt người trong bộ phim Le
Voyage dans la lune (Cuộc du hành lên Mặt Trăng) do Georges Méliés thực hiện năm
1902 [1]
Vào thập niên 1910, dao diễn Hoa Ky D.W.Griffith đã đưa điện anh tiến thêm
một bước mới khi chuan hóa các thuật ngữ điện ảnh và các công đoạn làm phim cũngnhư cho ra đời bộ phim mang tính cách mạng về kỹ thuật dàn dựng và kịch bản The
Birth of a Nation [1]
Những năm 1920 là giai đoạn hoạt động tích cực của các nha điện ảnh thuộc
13
Trang 15trường phái Tiên phong (avant-garde), những người khai sinh ra điện ảnh thể nghiệm
14
Trang 16(cinéma expérimental) như Fernand Léger, Man Ray, Germaine Dulac, Walter
Ruttmann và nhiều người khác Cho đến cuối thập niên 1920, kỹ thuật thu âm đồng bộchưa ra đời, vì vậy các bộ phim công chiếu đều không có âm thanh mà phải sử dụng
các nghệ sĩ tạo âm thanh và tiếng động ngay tại nơi công chiếu Những bộ phim nhưvậy được gọi là phim câm, để dẫn dắt câu chuyện hoặc miêu tả các đoạn hội thoạingười ta phải sử dụng các bang chữ (tiếng Anh: intertitle) xen vào giữa các cảnh phim
Đề hiện thực hóa việc đồng bộ âm thanh và hình anh cho các bộ phim, người ta đã cốgắng áp dụng các kĩ thuật khác nhau, và bộ phim hoàn chỉnh "có tiếng" đầu tiên đã ra
đời năm 1927, đó là bộ phim The Jazz Singer [1]
Thập niên 1930 được đánh dấu bằng các bộ phim tuyên truyền của Đức Quốc
xã trong đó phải kể tới Olympia (phim 1938) được đạo diễn Leni Riefenstahl thựchiện để quảng bá cho Thế vận hội mùa hè 1936 tổ chức tại Berlin cũng như tuyên
truyền hình ảnh của một nước Đức hùng mạnh Bộ phim này đã mang đến những
bước đột phá mới cho nghệ thuật điện ảnh như các góc quay lạ, quay cận cảnh và
dựng phim Cũng chính Leni Riefenstahl vào năm 1936 đã thực hiện bộ phim nỗitiếng Triumph des Willens, một tác phẩm nhằm gây dựng hình ảnh cho Adolf Hitler
và các lãnh đạo Đức Quốc xã, Triumph des Willens được coi là bộ phim tuyên truyền
xuất sắc nhất trong lịch sử điện ảnh [1]
Sau âm thanh, bước tiến lớn thứ hai về kỹ thuật điện ảnh là các bộ phim mau
Những bộ phim màu đầu tiên xuất hiện từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhưng phảiđợi đến thập niên 1950 các bộ phim màu mới bắt đầu phô biến khi điện ảnh phải cạnhtranh với một phương tiện giải trí khác đang phát triển rất mạnh là truyền hình (vốnvẫn chỉ có hình ảnh đen trăng cho đến giữa thập niên 1960) Sau chiến tranh cũng làgiai đoạn phát triển của nghệ thuật điện ảnh hiện đại với rất nhiều trào lưu điện ảnhkhác nhau như chủ nghĩa Hiện thực mới (neorealism) của điện ảnh Y với các đại diệntiêu biểu là Roberto Rossellini, Vittorio De Sica, trào lưu Làn sóng mới (Nouvelle
Vague) của điện ảnh Pháp với Francois Truffaut, Jean-Luc Godard, cũng phải kế đếnthế hệ đạo diễn mới của Hollywood, thế hệ New Hollywood với các đạo diễn nồi tiếng
như John Cassavetes [1]
Năm 1965, với sự ra đời của loại may quay phố thông super 8 do hãng Kodak
sản xuất, nền điện ảnh của các nghệ sĩ nghiệp dư ra đời Những bộ phim được thực
hiện nghiệp dư này được gọi là các bộ phim loại Z (Z movie, bắt nguồn từ tên gọi các
bộ phim loại B - B movie kinh phí thấp của Hollywood), phim loại Z cũng được các
đạo diễn nồi tiếng sử dụng như một cách thể hiện tư tưởng nghệ thuật của mình, trong
số các đạo diễn đó có những người là trụ cột của điện ảnh Mỹ như Ed Wood hay
Roger
15
Trang 17Corman (người đã phát hiện và dua Francis Ford Coppola, Martin Scorsese hay Peter
Jackson trở thành các đạo diễn nổi tiếng) [1]
Bước tiễn mới nhất của điện ảnh vào cuối thé ky 20 là sự áp dụng kỹ thuật số
vào điện ảnh, từ việc sử dụng các máy quay kỹ thuật số thay cho các máy quay phimtruyền thống, cho đến việc dàn dựng các kỹ xảo điện ảnh và âm thanh trên máy tính
Việc lưu trữ phim cũng chuyên sang sử dung 6 cứng máy tính thay cho các cuộn phimnhư trước kia Phim có hình ảnh lập thé 3D cũng bat đầu xuất hiện [1]
1.1.3 Các loại hình Điện ảnh
Điện anh được ra đời dé phục vụ rất nhiều nhu cầu khác nhau của con người
trong cuộc sống Những nhu cầu này đã chia điện ảnh ra thành nhiều hình thức khác
nhau Những hình thức phổ biến nhất hiện nay đó là phim tài liệu, phim hoạt hình,phim giả tưởng và phim thể nghiệm [2]
1.1.3.1 Phim tài liệu
Phim tài liệu là hình thức phim không hư cấu, ghi lại hiện thực cuộc sống một
cách khách quan, trung thực nhằm phục vụ mục đích giáo dục, giảng dạy, và mang lại
những giá trị tư liệu lịch sử Đây cũng là hình thức phim ra đời sớm nhất trong lịch sửngành điện ảnh, khi mà mọi quan niệm về thé loại, chức danh trong bộ môn nghệthuật này vẫn chưa ra đời, khi đó để làm ra một bộ phim, người làm phim sẽ ghi hình
lại bất cứ thứ gì họ muốn Phim tài liệu được sản xuất ở thời kỳ khai sinh này đượcphổ biến qua các rạp chiếu bóng
Đối tượng phản ánh của phim tài liệu thường sẽ xoay quanh con người, sự kiện
và các van dé trong cuộc sống Nội dung thường sẽ là những con người với những nét
riêng trong suy nghĩ, tình cảm, hành động, từ đó cho thấy những ảnh hưởng của họ đối
với những người xung quanh và thậm chí là toàn xã hội, hoặc là những sự kiện tiêu
biểu, quan trọng, có ý nghĩa có lớn với nhiều người trong xã hội, hoặc là những vấn
đề, chính luận, luận dé, về chiến tranh, hòa bình, môi trường, xã hội, khiến người
ta phải quan tâm Dù là chủ dé gi đi nữa thì phim tài liệu phải luôn thé hiện được tính
khách quan, không hư cấu, bám sát hiện thực và tat cả dữ kiện, số liệu, niên biểu, cũng hoàn toàn chính xác Một số bộ phim tài liệu nồi tiếng trên thế giới có thé kê đến
như là “Nanook of the North” (1922), “The Silent World” (1956), “Hoop Dreams”
(1994), Đã có khoảng thời gian phim tai liệu điện ảnh chiếu tại rạp bị mat đi vị thé
và phạm vi ảnh hưởng của mình do sự lên ngôi của thé loại phim truyền hình Tuynhiên, cho đến những thập niên đầu của thế kỷ 21 này, ta đã chứng kiến sự hồi sinh
của những
16
Trang 18bộ phim tài liệu điện ảnh chiếu rạp này như là “Bowling for Columbine” (2002), “March
of the Penguins” (2005), “Free Solo” (2018) [3]
Hoạt hình là một hình thức nghệ thuật tao ảo giác chuyền động bằng VIỆC SỬ
dụng chuỗi các hình ảnh liên tiếp với các trạng thái, tư thế khác nhau Với sự pháttriển của công nghệ máy tính, ngành sản xuất phim hoạt hình phát triển hơn han so vớithời kỳ sơ khai ban đầu, từ những bản vẽ tay truyền thống cho đến những đồ họa vi
tính tinh
vi Trước đây phim hoạt hình được làm ra chỉ để phục vụ cho nhu cầu giải trí, dan dần
khi được nhiều người đón nhận, phim hoạt hình đã được chú trọng về giá trị thương
Bộ phim hoạt hình 3D đầu tiên cũng như là bộ phim sử dụng công nghệ máy tính hoàntoàn đầu tiên được thực hiện bởi Pixar Animation Studio năm 1995 với tên gọi “Toy
Story” Sự thành công của bộ phim đã mở đường cho các studio hoạt hình khác sản
xuất những bộ phim tương tự [4]
17
Trang 19Hình 1.2 Bộ phim hoạt hình 3D “Toy Story” của hãng phim hoạt hình Pixar 1.1.3.2 Phim giả tưởng
Đây là hình thức phim với cốt truyện giả tưởng, hư cấu, không có thật, xuấtphát từ trí tưởng tượng của tác giả Hình thức phim giả tưởng trở nên phổ biến vàthành xu hướng từ những thập niên 20 của thế kỷ 20, khi khán giả đã không còn hứng
thú với những bộ phim tài liệu về hiện thực cuộc sống và họ mong muốn một nội dung
giải trí mới mẻ hơn Phim giả tưởng là một hình thức kế thừa, tiếp nối nghệ thuật kếchuyện đã ton tại trong suốt lịch sử nhân loại, trong những bức tranh vẽ về sử thi, kinhthánh, cho đến những cuốn tiểu thuyết giả tưởng, những vở kịch sân khấu, [4]
1.2 Khái quát về Ánh sáng trong Điện ảnh
1.2.1 Khai niệm và vai tro của anh sang trong Điện anh
Anh sáng là yếu tố cơ bản trong phim vì nó tạo ra tâm trạng thị giác, bau không
khí và cảm giác ý nghĩa cho khán giả Cho dù đó là trang điểm cho phim trường hay
blocking diễn viên, mỗi bước của quy trình điện ảnh đều ảnh hưởng đến việc thiết lập
- Anh sáng cho khán giả biết noi dé xem Thiết lập ánh sáng hướng mat đến
một dién viên cu thê, chỗ dựa hoặc một phân của cảnh.
18
Trang 20- Anh sáng phản ánh tâm lý nhân vật Có thé điều chỉnh lượng, kích thước,
màu sắc và độ gắt của ánh sáng xung quanh nhân vật để phù hợp với cảm
xúc của họ.
- Anh sáng xác định và hỗ trợ thé loại phim Anh sáng là công cụ truyền tải
tâm trạng một cach rõ rang nhất Ví dụ, một trong những thể loại phimđược biết đến nhiều nhất với phong cách ánh sáng riêng biệt là phim den
trăng , đặc trưng bởi sự tương phản rõ rệt giữa ánh sáng và bóng tôi, bóng
đồ có hoa văn đáng kể, và các lựa chọn bố cục và khung hình độc đáo
1.2.2 Quy trình xử lý anh sáng trong Điện ảnh
Đề thiết lập ánh sáng cho một cảnh phim, cách thiết lập ánh sáng cơ bản nhất làthiết lập ánh sáng ba điểm (hay còn gọi là Three Point Lighting Technique) Cách thiếtlập ánh sáng này giúp làm nổi bật diễn viên chính hoặc chủ thé của một cảnh và làm
cho họ nổi bật so với nền của họ Đây là cách thực hiện:
- Dat nguồn sáng chính và mạnh nhất, được gọi là nguồn sáng chính, lệch
sang một bên của diễn viên để tạo ra bóng nhẹ ở phía đối diện của khuôn
mặt họ.
- _ Thêm nguôn sáng thứ hai, được gọi là nguồn sáng phụ, ở phía đối diện của
diễn viên dé làm dịu, làm mềm bat kỳ phan bóng tối sắc cạnh nào được tạo
ra bởi ánh sáng chính.
- _ Đặt nguôn sáng thứ ba, nguồn sáng ngược, phía sau diễn viên dé giúp xác
định và làm nổi bật các đặc điểm và đường nét của họ
Các loại ánh sáng cơ bản được sử dụng cho phim trên phim trường:
Nguồn sáng chính (Key lighting)
Là nguồn ánh sáng chủ yếu của cảnh phim Đó sẽ là nguồn sáng có cường độmạnh và mang tính định hướng nhất trong toàn bộ cảnh phim Đây là nguồn sáng
được thiết lập đầu tiên và được sử dụng dé chiếu sáng chủ thé hoặc diễn viên
Điểm quan trọng:
- Han chế đặt nguồn sáng chính quá gần máy quay Việc này sẽ khiến cho
ánh sáng trong cảnh phim trở nên phăng và thiếu chiều sâu
- Khi nguồn sáng chính được đặt chéch về phía bên hoặc ở phía sau của
người diễn viên, nó sẽ tạo ra một cảm giác drama/bí ân và nhìn chung sẽ
làm tối khung hình
- _ Nguồn sáng chính là 1 trong 3 nguồn sáng quan trọng thuộc trong phương
pháp bố trí ánh sáng 3 điểm
19
Trang 21Nguồn sáng phụ (Fill lighting)
Giúp chiếu sáng bóng đồ được tạo ra bởi nguồn sáng chính Nguồn sáng phụ
được đặt đối điện với nguồn sáng chính và thường không mạnh bằng nguồn sáng chính
Điểm quan trọng:
- Chic năng quan trọng nhất của nguồn sáng phụ là khử bóng được hình
thành bởi nguồn sáng chính, vi thế thường nguồn sáng phụ sẽ nhẹ, khôngtạo ra bóng đồ và không tự thu hút sự chú ý về nó Nguồn sáng phụ càng
gần máy quay, bóng dé tạo ra sẽ càng ít
- _ Có thé dé dàng tạo ra nguồn sáng phụ kế cả khi bạn không có một thiết bi
nào trong tay; bạn có thé sử dụng một tam hắt sáng (reflector) đặt ở hướng
đối diện, chếch một góc 3⁄4 so với nguồn sáng chính Ánh sáng đến sẽ đượcphản chiếu và quay ngược lại chủ thê
- Co một thuật ngữ gọi là tỉ lệ key/fill hay (tạm dịch là) tỉ lệ chinh/phu, cho
thấy tương quan cường độ ánh sáng giữa nguồn sáng chính và nguồn sángphụ Ví dụ, tỉ lệ 2:1 cho ta biết rằng nguồn sáng phụ có cường độ bằng một
nửa nguôn sáng chính.
20
Trang 22Nguồn sáng ngược (Backlighting)
Chiếu sáng diễn viên hoặc chủ thé từ dang sau và thường được bồ trí cao hơn chủ thê mà nó chiêu sáng Nguôn sáng ngược có tác dụng tách chủ thê hoặc diễn viên
với background, giúp làm rõ hình dạng cũng như tăng chiều sâu của chủ thê Việcđánh ánh sáng ngược giúp chủ thé của bạn nồi bật và đa chiều hơn
Điểm quan trọng:
Ánh năng mặt trời trực tiếp đôi khi quá gắt để có thể sử dụng làm nguồnsáng chính chiếu sáng cho chủ thé Tuy nhiên, nêu sử dụng như nguồn sángngược, ánh sáng mặt trời có thể làm nỗi bật chủ thể của bạn
Khi sử dụng mặt trời làm nguồn sáng ngược, bạn có thê dùng hắt sáng hay
một tắm bảng trắng để phản chiếu và làm dịu bớt ánh sáng chiếu lên chủthể
Để tạo phong cách silhouette (phong cách ngược sáng), canh sáng lấy
chuẩn từ nguồn sáng ngược, loại bỏ nguồn sáng chính và nguồn sáng phụ
Nguồn sáng ngược nếu được đặt phía sau diễn viên tại một góc nhất định
và chiếu sáng một phần gương mặt diễn viên, nguồn sáng ngược này lúc đó
được gọi là kicker.
Nguồn sáng chính, nguồn sáng phụ và nguồn sáng ngược kết hợp với nhautạo thành hệ thống ánh sáng 3 điểm
21
Trang 23Ánh sáng 1 bên (Side lighting)
Như tên gọi, là ánh sáng đến từ phía bên song song với diễn viên Ánh sáng
bên rat lý tưởng dé tạo không khí drama và phong cách Chiaroscuro Chiaroscuro làmột kỹ thuật trong hội họa sử dụng độ tương phản cao của ánh sáng và bóng tối đểlàm nổi bật chủ thể và tạo chiều sâu cho khung hình Một kỹ thuật truyền thống được
sử dụng rất nhiều trong thời kỳ phim đen trắng
Điểm quan trọng:
- _ Để tạo ra một khung tình có tính điện ảnh (dramatic) bằng ánh sáng bên, tốt
nhất là không nên sử dụng nguồn sáng phụ hoặc nếu có, chỉ dùng với tỉ lệchính/phụ rất thấp cỡ 8:1
- Ảnh sáng bên được sử dụng rất nhiều dé làm nổi bật texture
22
Trang 24Anh sáng thực tế (Practical lighting)
Là các loại nguồn sáng có mặt trong cảnh phim Đó có thé là một chiếc đèn
bàn, một chiếc TV, nến, đèn xe cảnh sát
Điểm quan trọng: Nguồn sáng thực tế đóng vai trò rất quan trong trong các bộ
phim kinh điển Hollywood Hãy xem ví dụ từ phim Goodfellas phía trên Những câyđèn làm thành một nguồn chiếu sáng quan trọng và nó cũng giúp tăng thêm chiều sâu
Trang 25sáng cứng hay mềm phụ thuộc hoan toàn vào kích cỡ của nguồn sáng đó (so với chủ
thé)
Diém quan trong:
- Anh sáng trực tiếp từ mặt trời sẽ tao ra ánh sáng cứng và thường can phải
làm min sáng.
-_ Một nguồn sáng nhỏ (so với chủ thé) sẽ sinh ra ánh sáng cứng va một
nguôn sáng lớn (so với chủ thê) sẽ sinh ra ánh sang mém min.
Hình 1.7 Sự khác biệt giữa Hard light và Soft light
Anh sáng dịu (Soft lighting)
Một khái niệm dùng dé mô tả kích thước của nguồn sang (so với chủ thé) nhiềuhơn là nói về vị trí của nó Ánh sáng mềm mịn đến từ một nguồn sáng lớn hoặc từ một
tam tản sáng Anh sáng kiểu này sẽ cho bóng mịn, nhẹ — hoặc nếu ánh sáng đủ mềm
sẽ hoàn toàn không có bóng đồ
Hình 1.8 Hard light và Soft light
Chiéu sang cao (High-key lighting)
24
Trang 26Là một phong cách đánh ánh sáng cho hình anh sáng và không có bóng dé
bằng việc sử dụng rất nhiều nguồn sáng phụ Cách đánh sáng này được sử dụng rất
nhiều trong các phim kinh điển Hollywood thời những năm 30-40, đặc biệt là trong
phim hai va nhạc kịch.
Ngày nay, phong cach High Key được sử dung chủ yếu trong các quảng cáo
mỹ phẩm, sitcom va music video Nói như vậy không có nghĩa là ta không thay nóxuất hiện trong điện ảnh hiện đại, như hình ảnh phía trên là một cảnh trong phim
Harry Potter.
Điểm quan trọng:
- High Key không có bóng đồ
- Đôi khi có cảm giác như khung hình bi dư sáng ở một vai vi tri.
- Thuong được tạo ra bởi ánh sáng đánh trực diện.
- High Key có tỉ lệ chính/phụ thấp
Ánh sáng yếu (Low-key lighting)
Là một khung hình với cách đánh sáng được bao phủ bởi bóng tối nhiều hơn là
ánh sáng Nguồn sáng phụ rất nhẹ hoặc hoàn toàn không có Low Key tập trung vàoviệc sử dụng bóng tối như một nhân vật chứ không chỉ đơn thuần là một chủ thê trong
ánh sáng Nó được sử dụng nhiều trong các phim kinh dị và giật gân
Điểm quan trọng:
- Thuong được thiết lập với chỉ một nguồn sáng
- Low Key có tỉ lệ chính/phụ cao.
- Low Key có hiệu quả rõ rệt hơn khi sử dụng nguồn sáng với ánh sáng cứng
25
Trang 27Hình 1.10 Low key
Ánh sáng tự nhiên (Natural lighting)
Là ánh sáng có sẵn trên trường quay Nó có thé là mặt trời trên sa mạc Rub’ al
Khali, là đèn đường hay các biên hiệu neon trên đường phố New York
Điểm quan trọng:
- _ Nếu bạn sử dụng ánh sáng mặt trời là nguồn sáng, hãy chắc chắn răng bạn
luôn cân thận theo dõi diễn biến thời tiết và vị trí của mặt trời
- Budi sáng sớm và buổi chiều tà là giờ vàng (golden hour) cho ánh sáng
mềm mịn
- _ Luôn chú ý đến thời gian vi mặt trời thay đôi rất nhanh về cường độ va
màu sắc khi về tối
Anh sáng giả lập (Motivated lighting)
26
Trang 28Là cách chiếu sáng mà nguồn sáng thật sự dùng cho cảnh phim mô phỏng/giả
lập một nguồn sáng tự nhiên hoặc nguồn sáng thực tế xuất hiện trong khung hình (Vi
dụ, nhân vật của ban đang đi trong đêm Nguồn sáng gốc trong cảnh này là mặt trăng,
nhưng ánh sáng mặt trăng không đủ dé chiếu sáng nhân vật Lúc đó, ta dùng mộtnguồn sáng giả lập ánh sáng mặt trăng và chiếu sáng cho chủ thể Tất nhiên nguồnsáng này không xuất hiện trong khung hình và khán giả vẫn đang nghĩ là mặt trăng
đang chiếu sáng) Điểm khác biệt giữa chiếu sáng giả lập và chiếu sáng thực tế là
chiếu sáng giả lập là một phương thức dé nhắn mạnh chiếu sáng thực tế
Điểm quan trọng:
- _ Bồ trí nguồn sáng giả lập sớm trong cảnh và trong lúc lên kế hoạch sản
xuất Nếu như nguồn sáng gốc của bạn là ánh sáng cửa số, bối cảnh câu
chuyện vào buổi sáng và bạn buộc phải quay ban đêm, bạn có thể phải sử
dung gel ánh sáng dé điều chỉnh màu ánh sáng cho phù hợp
- Hay luôn chuẩn bị đủ và đúng loại gel mình cần dé thay đổi nhiệt độ màu
và khớp màu giữa hai nguồn sáng
- Nguồn sáng giả lập của bạn phải nhìn giống và có tính chất giống như
nguồn sáng gốc trong cảnh Nếu nguồn sáng trong cảnh là ánh trăng, vànguồn sáng của bạn phát ra ánh sáng ở nhiệt độ màu 5600K, cảnh đó trông
Hinh 1.12 Motivating Light
Phan quang (Bounce lighting) phan xa là một kỹ thuật trong đó ánh sáng
được phản xạ từ một nguồn mạnh về phía diễn viên bằng một tắm phản xạ, làm mềm
và lan tỏa ánh sáng.
27
Trang 29Hình 1.13 Bounce Light
1.2.3 Cách ánh sáng thay doi màu sắc, diễn tả cảm xúc
Phim có khả năng truyền đạt cảm xúc đến khán giả, đặc biệt là với anh sáng.
Ánh sáng có thê tác động rất mạnh đến với cảm xúc, không khí của bộ phim, giống
với trong nhiếp ảnh Ánh sáng có thê giúp người xem hình dung được cảm xúc mà
mình phải cảm nhận được trong cảnh quay đó, va ngoài ra nó còn giúp người xem
thấy được nhân vật trong các môi trường sáng khác nhau Nếu xử lý ánh sáng khôngtốt, nó có thể làm hỏng cảm xúc của bộ phim Độ tương phản về ánh sáng và màu sắc
trong phim cũng có thể gây xao nhãng, hoặc màu sắc không phù hợp với cảnh [5]
28
Trang 30Màu sắc của ánh sáng cực kì quan trọng, nó có thể giúp khán giả hiểu
được về tình hình thời tiết trong bộ phim, hoặc mang lại cho người xemcảm giác về thời gian trong ngày Những màu sắc khác nhau cũng có xu
hướng kích thích các cảm xúc khác nhau khi theo dõi bộ phim của khán
giả Vi du màu ánh sáng mang sắc xanh và hơi tối sé dé dang diễn tả tâmtrạng trang nghiêm, buôn bã và tuyệt vọng Ngược lại, màu sắc ấm áp
hon sẽ dé dang thé hiện được thông điệp của sự hạnh phúc, an lạc, vui
vẻ và mãn nguyện [5]
Vì vậy, khi nói đến ánh sáng làm thé nào dé tác động đến tâm trạng củangười xem, thì màu sắc là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tâm trạngcủa bộ phim Hầu hết các bộ phim đều sử dụng ánh sáng “ấm” hoặc
“lạnh” Đôi khi, bộ phim còn kết hợp sử dụng cả hai [5]
Nói chung, ánh sáng lạnh hoặc màu xanh lam mang lại cho khán giả
cảm giác yên tĩnh trong suốt bộ phim Nhung nó cũng có thé tạo ra mộtcảnh phim u ám hoặc hồi hộp Mặt khác, ánh sáng ấm áp sẽ dễ chịu hơn,ngoai ra nó còn có thể gợi lên cảm giác vui vẻ và thoải mái, hoặc được
sử dung dé miêu tả sự tức giận và thủ địch [5]
Chất lượng ánh sáng và độ tương phản
Chất lượng ánh sáng có liên quan đến độ cứng hoặc độ mềm của ánhsáng Tuy thuộc vào cường độ anh sáng, một cảnh có thé được tiếp nhậntheo nhiều cách khác nhau Khi ánh sáng bị khuếch tán, nó tạo ra ánh
sáng mềm và mịn Nhưng với cường độ ánh sáng lớn, ánh sáng và bóng
tối được thé hiện sắc nét và gắt hơn ở các cạnh Ngược lại, high key
lighting
29
Trang 31với độ tương phản thấp cho phép nhân vật dễ dàng thể hiện sự hạnh
phúc, an lạc, vui vẻ và mãn nguyện Chế độ ánh sáng này chúng ta rất dễ
gặp trong những bộ phim tinh cảm gia đình [5]
- D6 tương phản cao hay thấp đều ảnh hưởng đến sự truyền tải những
thông điệp cảm xúc khác nhau Ví dụ, low key lighting với độ tương
phản cao làm rất tốt trong việc truyền tải sự sợ hãi, lo lắng, bắt an và cái
ác của nhân vật Với chế độ này thì phim hành động, phim kinh di,
chắc chan sẽ không thé thiếu [5]
- Thông thường, một ngày nắng chói chang sẽ mang lại ánh sáng sắc,
nhưng nếu là một ngày u ám, phần bóng đồ sẽ khuếch tán và mang ánh
sáng mềm [5]
- Anh sáng cứng được sử dụng tốt nhất trong những cảnh căng thắng Nếu
một nhân vật đang bị thấm van, ánh sáng cứng sẽ khiến họ không có nơinào dé an nau Ngược lại, ánh sáng dịu hoặc cường độ thấp mang lại
cảm giác bình tĩnh, nếu các nhân vật đang trải nghiệm sự yên bình, ánh
sáng dịu nhẹ sẽ mang lại cho khán giả cảm xúc tương tự một cách tốtnhất [5]
- _ Cường độ ánh sáng có thé được kiểm soát bằng khoảng cách của nó tới
đối tượng, đối tượng càng ở xa đèn thì cường độ đèn càng giảm Ngượclại càng ở gần thì cường độ đèn càng tăng Tất cả những điều này liên
quan đến việc sử dụng bóng đô để hình thành cảm xúc của một cảnhquay [Š]
Hướng ánh sáng tác động đên cảm xúc nhân vật
30
Trang 32Hình 1.17 Hướng ánh sáng ảnh hưởng đến nhân vật.
- au tiên, hướng ánh sáng tạo ra shadow, nó hỗ trợ cho người xem nhìn
được về khối, dáng của đối tượng Anh sáng trực diện từ đẳng trước có
thé làm phẳng mọi thứ Shadow có thé thé hiện hình dạng nhưng cũng
có thé thé hiện những hình dạng không mong muốn
+ Hướng sáng trực diện theo hướng camera: Làm phăng đối tượng
hình khối của đối tượng nhưng nhấn mạnh được màu sắc
Thường được sử dụng khi có ánh sáng phía sau máy ảnh (đèn
flash) Sử dụng ánh sáng phăng khi không muốn người xem nhìnthấy bóng (Ví dụ như muốn làm nỗi bật một bộ trang phục cầu kỳ
với thiết kế độc đáo) [6]
31
Trang 33Hình 1.18 Hướng ánh sáng trực diện
+ Hướng sáng từ trên cao đằng trước đối tượng: Loại hướng sáng
này giúp nhìn thấy được những đường nét trên khuôn mặt, mangthiên hướng nịnh mắt và cân bằng Loại ánh sáng này thường
được đặt từ trên đỉnh đầu Hướng sáng này cung cấp một lượng
nhỏ bóng nên rất phù hợp khi dùng trong thời trang, làm đẹp
[6]
Hình 1.19 Hướng ánh sáng trên cao
+ Hướng sáng từ trên đỉnh đầu: Loại hướng sáng này khiến nhân vật
trở nên nguy hiểm, nham hiểm hơn trong khung hình Hướngsáng được đặt ở phía trước bên trên đầu Nó cũng có thể được sửdụng trong phim dé khiến chủ thé trở nên xấu xa, nguy hiểm hon
vì ánh
32
Trang 34sáng từ phía trên xuống khiến phần bóng đồ tạo ra hình đáng gần
giống hình đầu lâu [6]
Hình 1.20 Hướng ánh sáng từ trên đầu xuống
+ Hướng sáng từ dang sau đối tượng: Loại chiếu sáng này giúp nhắn
mạnh hình bóng, khơi gợi sự bí an, thường được đặt ở phía sau
đỉnh đầu nhân vật Hướng sáng này dùng trong phim khi muốn
khán giả không biết nhân vật này là ai, không tiết lộ điều gì hữu
ích cho người xem [6]
Hình 1.21 Hướng ánh sáng từ đằng sau
33
Trang 35+ Hướng sáng từ một bên: Loại sang này được đặt sang một bên của
đối tượng dé làm lộ một nửa khuôn mặt và phần còn lại thì chìmtrong bóng tối Nó thường tạo sự bí an, hoặc được dùng khi cóđiều gì đó muốn giấu kín trong bóng tối, và chỉ dé lộ ra phần cần
xem, ngoài ra nó con được sử dung đề thể hiện trạng thái đối lập
của nhân vật [6]
Hình 1.22 Hướng sáng từ bên sang.
+ Hướng sáng từ bên dưới lên: Day là hướng sang không tự nhiên vì
trong cuộc sống hàng ngày, nguồn sáng chính của con người là từ
trên xuống, nên khi tạo ánh sáng từ đưới lên sẽ tạo cảm giác lạ
lẫm, kinh dị Ánh sang này thường được đặt ở bên dưới khuônmặt, có thé dùng để mô tả điều gì đó rùng rợn, kinh dị hoặc đáng
sợ, cũng có thé dùng dé chiếu sáng vào lông mày nhắn mạnh rang
người đó dang tức giận [6]
34
Trang 36+ Hướng sáng chéo bên trái đối tượng: Day là hướng sáng trung
tính, thể hiện hình dáng và khối của nhân vật một cách chính xác,
loại ánh sáng này thường được đặt ở phía trên bên trái của đầunhân vật Thường được sử dụng để trình diễn nhân vật [6]
Hình 1.24 Hướng sáng chéo 45 độ từ trên xuống
- Hướng của ánh sáng đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến
cảm nhận của khán giả với chủ thể cũng như môi trường trong cảnh
Hướng ánh sáng giúp người xem cảm nhận được cảm xúc của khung
cảnh đang diễn ra, ngoài ra nó còn giúp ích trong việc sắp xếp bóng đồ
trong hình Ánh sáng với cường độ cao có thể tạo ra nền tối, điều này
giúp cho người xử lý ánh sáng có nhiều không gian để chơi đùa với
bóng đồ [6]
1.3 Tiểu kết chương 1
Tóm lai, qua toàn bộ nội dung được nhắc đến trong chương có thé thay anh
sáng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các sản phẩm CGI như phim, phim hoạt
hình hay TVC Trong quy trình thực hiện phim, ánh sáng là thành phần không thểthiếu, ánh sáng có khả năng tự nói lên tiếng nói của riêng mình Câu chuyện của ngườilàm phim có thé được kể thông qua những hình ảnh tương phản đen trang, khiến phim
35
Trang 37trở nên bí ân, hâp
36
Trang 38dẫn hơn Ánh sáng thực chất chỉ là tập hợp của các sóng và các hạt Bản thân ánh sángkhông hề mang bat cứ một yếu tố cảm xúc nào Tuy nhiên, các nhà làm phim đã khéoléo sử dụng ánh sáng kết hợp với từng khung cảnh giúp truyền tải thông điệp cảm xúc
tới người xem một cách hiệu quả.
37
Trang 39CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁCH XU LY ANH SÁNG CUA ĐIỆN ANH VÀPHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG VÀO THIẾT LẬP ÁNH SÁNG CHO TVC 3D
2.1 Tổng quan về TVC quảng cáo
2.1.1 Khái niệm
TVC quảng cáo là cụm từ viết tắt của (Television Commercials) Một loại hình
quảng cáo bằng hình ảnh, giới thiệu về những sản phẩm thương mại, hay một sự kiệnnào đó được phát sóng trên hệ thống truyền hình TVC quảng cáo thường được các
nhà đài phát xen kẽ vào trước giữa hoặc sau nội dung chính của một chương trình.
Thể loại quảng cáo này luôn có sức lan tỏa rộng, đối tượng khán giả đa dạng và không
bị ràng buộc bởi không gian, thời gian hay khoảng cách địa lý [7].
ig
TVC có thé mang nội dung về một câu chuyện của nhân vật nao đó, thường là
những người nỗi tiếng, hoặc có tam ảnh hưởng trong xã hội, họ chia sẻ về những trải
nghiệm về sản phẩm Hoặc có thé là những hình ảnh khơi gợi sự quyến rũ, những hìnhảnh nêu cao giá trị nhân văn như gia đình, cộng đồng hoặc đơn giản nó chỉ là sản
phẩm được xây dựng trên hiệu quả kỹ xảo đặc biệt
2.1.2 Sw ra đời đầu tiên của TVCTVC quảng cáo đầu tiên trên truyền hình được ghi nhận có trả phí, được phát
sóng vào ngày 1/7/1941 tại New York, trên kênh 4 của Đài truyền hình NBC, nộidung của đoạn quảng cáo này giới thiệu về sản phẩm đồng hồ hiệu Bulova
TVC quảng cáo xuất hiện đầu tiên trên sóng truyền hình tại Châu A, được ghinhận xuất hiện vào ngày 28/8/1953 ở Thủ đô Tokyo, Nhật bản trên kênh truyền
38
Trang 40hình Nippon TV và đoạn quảng cáo này cũng giới thiệu về một loại đồng hồ có tên làSeikosha Seikosha cũng chính là thương hiệu đồng hồ Seiko nổi tiếng sau nay.
2.1.3 Cac dạng TVC
Quảng cáo truyền hình (TVC Ads): Đây là một hình thức quảng cáo trêntruyền hình va được phát vào các khung giờ khác nhau với chi phí vô cùng cao TVCAds bị giới hạn về thời gian phát sóng và nội dung được kiểm duyệt chặt chẽ
Loại hình này đòi hỏi doanh nghiệp cần có một kế hoạch marketing hoàn chỉnh
và có một nguồn chi phí đủ dé xuất hiện trên khung giờ của sóng truyền hình mà mình
mong muốn Ngoài ra, bạn cũng phải có chi phí để có được tần suất lặp lại đều đặnnhằm mục đích mọi người đều được tiếp cận và ghi nhớ TVC
phim quảng cáo xuất hiện trên các website hay mạng xã hội Đây là loại hình quảng
cáo không bị giới hạn thời lượng phát sóng và kinh phí không quá cao so với TVC
Ads, ngoài ra doanh nghiệp còn có thé lựa chọn tập trung vào nhóm đối tượng khách
hàng mình mong muôn.
39