Động từ chỉ hành động.. Động từ chỉ trạng thái tiếp thụ.. Động từ chỉ trạng thái cảm xúc.. Động từ chỉ trạng thái tồn tại.. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật... Dùng từ vốn chỉ hoạt động,
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4- ĐỀ SỐ 2
Thời gian:60 phút Học sinh
Dưới đây là các câu hỏi và các ý trả lời A, B, C, D Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1: ( 0,5đ) Dòng nào gồm các từ viết đúng chính tả?
A giấu diếm, giành dụm
B giấu giếm, giành giụm
C giấu giếm, dành dụm
D dấu diếm, dành dụm
Bài 2: ( 1đ) Cho các động từ sau: hết, thành, phải, thua, có, hóa, biến thành, bằng,
không
a) Hãy xếp các động từ trên vào các nhóm sau:
Động từ chỉ trạng thái tồn tại (hoặc không tồn tại)
…
hóa………
thu………
sánh………
Câu 3: ( 0,5đ) Câu văn sau có mấy danh từ? “Mặt trời chiếu sáng cả khu vườn, hoa hồng đã nở rộ.”
A 6 danh từ.
B 5 danh từ
C 4 danh từ
D 3 danh từ
Câu 4: ( 0,5 đ) Câu văn sau có mấy động từ? “Chim đậu trên cành hót líu lo.”
A 1 động từ
B 2 động từ
C 3 động từ
D 4 động từ
Câu 5: ( 0,5đ) Những từ “chậm rãi, nhanh chóng, vội vàng, lề mề” thuộc từ loại
nào?
A.Động từ
Trang 2B Danh từ.
C Tính từ
Câu 6: ( 0,5 đ) Dưới đây đâu là tính từ chỉ màu của bầu trời?
A Tươi mát
B Rực đỏ
C Nắng cháy
D Hồng hào
Câu 7: ( 1đ) Những từ “bực, cáu, giận, phát tiết” là động từ chỉ gì?
A Động từ chỉ hành động
B Động từ chỉ trạng thái tiếp thụ
C Động từ chỉ trạng thái cảm xúc
D Động từ chỉ trạng thái tồn tại
Câu 8: ( 0,5đ) Từ nào dưới đây là danh từ?
A Tài giỏi
B Thông minh
C Khờ khạo
D Học sinh
Câu 9: ( 0,5đ) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ?
A Nhẹ nhàng, dịu êm, êm ru
B Cuộc sống, tĩnh lặng, yên ổn
C Trò chơi, vách đá, hun hút
D Bánh quy, ngọt ngào, mặn mà
Câu 10: ( 0,5đ) Chỉ ra từ không cùng loại trong nhóm từ đã cho sau?
Hạt, mùa đông, biển, máy bay, mầm
A Hạt
B Máy bay
C Biến
D Mầm
Câu 11: ( 1 đ) Kiểu nhân hóa nào được sử dụng trong câu văn " Ông mặt trời nấp sau mây ửng hồng" ?
A Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
Trang 3B Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D Cả A và B đều đúng
Câu 12: (1đ) Xác định TN, CN, VN trong các câu văn sau:
a Nó rời nhà lúc bảy giờ sáng
b Tôi, qua màng nước mắt, nhìn mẹ và em trèo lên xe
Câu 13: (1,5đ) Tìm lỗi sai và sửa lại cho đúng:
Qua câu chuyện “cây tre trăm đốt” cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác
Câu 14: ( 1,5đ) Hãy đặt 3 câu với từ “sáng” để từ “sáng” là danh từ, động từ, tính từ
Câu 15: ( 3đ) Trong bài Dòng sông mặc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo viết như sau: Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc áo hoa bao giờ Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dòng sông quê hương tác giả? ………
………
………
………
……
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4………
………
………
………
Câu 16: ( 6 đ) Có thể nói các loài cây như một lá phổi xanh của trái đất Cây không nhưng mang đến cho ta một mồi trường trong lành mà con mang đến cho chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp Mỗi cây có một vẻ đẹp riêng Em hãy viết một đoạn văn tả lại một cây ăn quả vào mùa quả chín mà em thích nhất Bài làm:
Trang 5