1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại đại thanh – nhà máy gốm xây dựng cẩm thanh

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu Tìm Hiểu Thực Tế Tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Và Thương Mại Đại Thanh – Nhà Máy Gốm Xây Dựng Cẩm Thanh
Tác giả Lê Hương Trà
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hải Ly
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán Kiểm toán
Thể loại báo cáo tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

Mặt khác sổ sách rõràng thì việc quyết toán thuế đối với cơ quan chức năng sẽ được nhanh chóng vàchính xác tuyệt đối.Với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào việc hồn thiện cơng t

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Cán bộ hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Hải

Ly Sinh viên thực hiện: Lê Hương Trà

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong các doanh nghiệp kinh doanh hiện nay, có thể nói kế toán thực sự có

vị trí quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nó giúpdoanh nghiệp xác định đúng được nhu cầu cần thiết để thúc đẩy sự phát triển củadoanh nghiệp Tổ chức tốt kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm làcông cụ quan trọng cho các nhà quản lý nghiên cứu vận dụng và hoàn thiện vấn đề này vàhoàn toàn cần thiết với Công ty để kinh doanh được hiệu quả Mặt khác sổ sách rõràng thì việc quyết toán thuế đối với cơ quan chức năng sẽ được nhanh chóng vàchính xác tuyệt đối

Với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác

tổ chức, hạch toán hoạt động tập hợp chi phí tính giá thành thành phẩm sau quá trìnhhọc tập và nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mạiĐại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh, cùng sự giúp đỡ của các nhân viêntrong phòng kế toán, sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn Ths NguyễnThị Hải Ly đã giúp em đã hoàn thành chuyên đề này

Bài viết này đã giải quyết được một số nội dung: Lý luận cơ bản của hoạt độngtập hợp chi phí và tính giá thành thành phẩm Trên cơ sở thực tiễn nêu lên mặt tíchcực và những giải pháp hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xâydựng Cẩm Thanh

Tuy nhiên, do hạn chế về mặt hiểu biết và kinh nghiệm thực tế nên em khôngtránh khỏi sai sót khi viết chuyên đề này, vì vậy em mong sự góp ý và giúp đỡ củagiáo viên hướng dẫn và các nhà quản lý Công ty để bài viết được hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ths NguyễnThị Hải Ly đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập hoàn thiện chuyên đề này vàchân thành cảm ơn các nhân viên trong phòng kế toán của Công ty cổ phần sản xuất

và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh đã giúp em hoànthành tốt bài viết này

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 3

Sinh viên thựchiện Lê HươngTrà

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ 8

LỜI MỞ ĐẦU 9

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐẠI THANH – NHÀ MÁY GỐM XD CẨM THANH 11

1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 11

1.1 Quá trình hình thành Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 11

1.2 Quá trình phát triển của công ty 14

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 16

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 16

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 16

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị 18

3.1 Quy trình tổ chức sản xuất 18

3.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 21

3.3 Đánh giá khái quát ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm 21

4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua năm 202018-2020 22

5 N hững vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 25

5.1 Các chính sách kế toán chung 25

5.3 Hệ thống tài khoản kế toán 27

5.4 Hệ thống sổ sách kế toán 29

5.5 Hệ thống báo cáo kế toán 30

Trang 5

5.6 Bộ máy kế toán 32

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐẠI THANH – NHÀ MÁY GỐM XD CẨM THANH 35

2.1 Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 35

2.1.1 Quy trình, thủ tục duyệt chi thu của công ty 35

2.1.2 Hệ thống các chứng từ sử dụng để hạch toán kế toán 38

2.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán đơn vị sử dụng để hạch toán kế toán 39

2.1.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán 41

2.1.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 09/2021 tại công ty 46

2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 69

2.2.1 Các hình thức trả lương và cách tính lương của công ty 69

2.2.2 Chế độ quy định của công ty về trích chi trả các khoản theo lương 70

2.2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của công ty 73

2.2.4 Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương 75

2.2.5 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 76

2.2.6 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 84

2.3 Kế toán công nợ phải thu khác hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 96

2.3.1 Khái miệm, đặc điểm phân loại các khoản nợ phải thu của khách hàng 96

2.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ 97

2.3.3 Kế toán chi tiết công nợ phải thu khách hàng 98

2.3.4 Kế toán tổng hợp công nợ phải thu khách hàng 106 2.4 Nh

ận xét và khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty cổ phần

Trang 6

sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 1172.4.1 Nhận xét về công tác quản lý 1172.4.2 Nhận xét về công tác kế toán 1182.4.3 Khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh 120KẾT LUẬN 124TÀI LIỆU THAM KHẢO 125

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây 23

Bảng 1.2: các chỉ tiêu ROA, ROE, ROS 24

Biểu 2.1: Sổ chi tiết quỹ tiền mặt 54

Biểu 2.2: Sổ nhật ký chung 56

Biểu 2.3: Sổ cái tài khoản 111 58

Biểu 2.4: Sổ tiền gửi ngân hàng 64

Biểu 2.5: Sổ cái tài khoản 112 66

Biểu 2.6: Sổ chi tiết tài khoản 3383 86

Biểu 2.7: Sổ chi tiết tài khoản 3384 87

Biểu 2.8: Sổ chi tiết tài khoản 3385 88

Biểu 2.9: Sổ chi tiết tài khoản 334 89

Biểu 2.10: Sổ nhật ký chung phần hành kế toán tiền lương 90

Biểu 2.11: Sổ cái khoản 334 92

Biểu 2.12: Sổ cái tài khoản 338 94

Biểu 2.13: Sổ chi tiết công nợ phải thu công ty ROSE 108

Biểu 2.14: Sổ chi tiết công nợ phải thu công ty tuấn linh 109

Biểu 2.15: Sổ chi tiết công nợ phải thu công ty Phương ngọc 110

Biểu 2.16: Sổ tổng hợp công nợ phải thu khách hàng 111

Biểu 2.17: Sổ nhật ký chung phần hành phải thu khách hàng 113

Biểu 2.18: Sổ cái tài khoản 131 115

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Hình ảnh giấy đăng ký kinh doanh của công ty 13

Hình 2.1: Hóa đơn GTGT đầu ra số 0000292 47

Hình 2.2: Phiếu thu ngày 15/9/2021 48

Hình 2.3: Quy trình hạch toán phiếu thu ngày 15/9/2021 49

Hình 2.4: Phiếu chi ngày 06/09/2021 50

Hình 2.5: Quy trình hạch toán Phiếu chi ngày 06/09/2021 51

Hình 2.6: Phiếu chi ngày 06/09/2021 52

Hình 2.7: Quy trình hạch toán Phiếu chi ngày 07/09/2021 53

Hình 2.8: Quy trình hạch toán thu tiền gửi ngày 25/09/2021 61

Hình 2.9: Ủy nhiệm chi 62

Hình 2.10: Quy trình hạch toán chi tiền gửi ngày 26/09/2021 63

Hình 2.11: Bảng chấm công tháng 9/2021 79

Hình 2.12: Bảng tính lương tháng 9/2021 81

Hình 2.13: Quy trình hạch toán lương tháng 9/2021 82

Hình 2.14: Bảng trích các khoản bảo hiểm thsang 9/2021 83

Hình 2.15: Quy trình hạch trích các khoản bảo hiểm tháng 9/2021 84

Hình 2.16: Hóa đơn GTGT đầu ra số 0000292 99

Hình 2.17: Quy trình hạch toán hóa đơn GTGT đầu ra số 0000292 100

Hình 2.18: Hóa đơn GTGT đầu ra số 0000291 101

Hình 2.19: Quy trình hạch toán hóa đơn GTGT đầu ra số 0000291 102

Hình 2.20: Hóa đơn GTGT đầu ra số 0000297 103

Hình 2.21: Quy trình hạch toán hóa đơn GTGT đầu ra số 0000297 104

Hình 2.22: Phiếu thu ngày 15/9/2021 105

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Hình ảnh giấy đăng ký kinh doanh của công ty 16

Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà máy 19

Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà máy 20

Sơ đồ 1.4: Quy trình ghi sổ hình thức nhật ký chung 29

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty 32

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền 37

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ luân chuyển thu chi tiền mặt 42

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ thu TGNH 43

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi TGNH 45

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền lương 73

Sơ đồ 2.6 : Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo hình thức nhật ký chung 75

Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán công nợ phải thu khách hàng .97

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại ngày nay với cơ chế thị trường mở cửa thì vốn bằng tiền và tiềnlương là một vấn đề quan trọng Đó là khoản tiền lưu động và thù lao cho công laođộng của người lao động Vốn được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: Vốnbằng tiền, vốn bằng sức lao động, vốn bằng công nghệ kỹ thuật - vật chất Trong đó,Vốn bằng tiền chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu vốn của doanhnghiệp Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hình thành

và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng như thực hiện quátrình sản xuất kinh doanh của mình Trong điều kiện hiện nay thì phạm vi hoạt độngcủa doanh nghiệp không còn bị giới hạn ở trong nước mà đã được mở rộng tăngcường hợp tác với nhiều nước trên Thế giới Do đó quy mô, kết cấu của vốn bằngtiền rất lớn và phức tạp.Việc sử dụng vốn bằng tiền có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả

sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngtương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, nó đảm bảo cho cuộc sốngđược ổn định và luôn có xu hướng được nâng cao, ngoài ra người lao động cònđược hưởng một số nguồn thu nhập khác như: trợ cấp, bảo hiểm xã hội, tiềnthưởng…Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấuthành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sửdụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người laođộng, thanh toán tiền lương và các khoản trích liên quan kịp thời sẽ kích thích ngờilao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động, từ đó nâng cao năng suấtlao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Vì vậy, công tác quản lý vốn bằng tiền và tiền lương là một nội dung quantrọng, đưa ra được một biện pháp quản lý tiền lương tốt sẽ góp phần nâng cao côngtác quản lý và sử dụng lao động hiệu quả, thu hút được nguồn lao động có tay nghềcao, đời sống người lao động luôn được cải thiện nhằm theo kịp với xu hướng phát

Trang 11

lương là hợp

Trang 12

lý và hiệu quả Những vấn đề nêu trên đã đặt ra cho các doanh nghiệp phải tận dụng như thế nào các chính sách, chế độ tiền lương do Nhà nước ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp Vấn đề này càng có ý nghĩa đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Chính phủ đã ban hành nghị định về mức lương tối thiểu đối với người lao động trong các doanh nghiệp và chính sách phụ cấp, bảo hiểm xã hội Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo được trình bày trong 2 phần với nội dung cơ bản như sau:

Phần 1 : Tổng quan về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh

Phần 2: Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh

Để hoàn thành bài báo cáo này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô

chú, anh chị ở phòng kế toán trong Công ty và sự hướng dẫn của giảng viên Ths.

Nguyễn Thị Hải Ly cùng các thầy cô giáo khoa Kế toán kiểm toán trường Đại Học

Công Nghiệp Hà Nội, nhưng thời gian thực tập và lượng kiến thức tích lũy có hạn,quá trình tiếp cận những vấn đề mới mặc dù rất cố gắng Song, báo cáo của em khótránh khỏi những sai xót

Vì vậy, em rất mong được sự góp ý, giúp đỡ của thầy cô giáo để em có điều kiện bổsung, nâng cao kiến thức để bài báo cáo được hoàn thiện tốt nhất và phục vụ chocông tác thực tế sau này.sung, nâng cao kiến thức để bài báo cáo được hoàn thiệntốt nhất và phục vụ cho công tác thực tế sau này

Trang 13

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG

MẠI ĐẠI THANH – NHÀ MÁY GỐM XD CẨM THANH

1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh

1.1 Quá trình hình thành Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh

Cũng như hầu hết các đơn vị kinh tế quốc doanh, Công ty đã có một quá trìnhphát triển không ngừng để tồn tại và khẳng định vai trò của mình Công ty đã đượcthay đổi tên họ nhiều lần cho phù hợp với quy mô sản xuất của đơn vị

- Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm

Trang 15

Hình 1.1: Hình ảnh giấy đăng ký kinh doanh của công ty

(Nguồn-Phòng kế toán- Công ty CP SX và TM Đại Thanh – Nhà máy gốm xây

dựng Cẩm Thanh)

Trang 16

Chức năng của công ty

- Sản xuất gạch, ngói, đất sét nung

- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng…

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất và vật tư thiết bịphục vụ ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng

- Thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp (gạch, ngói, gốm, sứ)

- Tư vấn xây dựng các công trình vật liệu xây dựng (gạch, gốm, sứ); tư vấn sử dụngmáy móc thiết bị sản xuất gồm sứ và tổ chức chuyển giao công nghệ sản xuất cácsản phẩm gốm sứ

- Các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật Là một trong nhữngđơn vị hàng đầu của ngành sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam, Công ty luôn chútrọng đầu tư nâng cao kỹ thuật công nghệ cho dây chuyền sản xuất gạch ốp lát granitđạt chất lượng cao nhất, thoả mãn những nhu cầu tôn chỉ "chữ tín với khách hàng"

Nhiệm vụ của công ty

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực hiệncho mục đích và nội dung hoạt động của Công ty

- Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trường

- Tuân thủ theo quy định của Nhà Nước về bảo vệ tài nguyên môi trường, di tích lịch

sử văn hóa, trật tự an toàn xã hội và công tác phòng cháy chữa cháy

- Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà Nước

- Kinh doanh đúng nghành nghề đã đăng ký

- Thực hiện tốt các hợp đồng đã ký kết với chủ đầu tư

- Nhiệm vụ quan trọng nhất là kinh doanh có lãi đem về lợi nhuận cho Công ty

1.2 Quá trình phát triển của công ty

Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh có tiền thân là Xí nghiệp gạch Cẩm Yênđược thành lập theo quyết định số 40/UBND ngày 20/01/1971 Trong những nămđầu hoạt động, do ảnh hưởng của cơ chế tập trung bao cấp, vốn chủ yếu do NSNNcấp, cộng với quy trình công nghệ lạc hậu chủ yếu là làm thủ công nên xí nghiệp rấtkém phát triển

Trang 17

Năm 1981, Xí nghiệp gạch Cẩm Yên chuyển về Hà nội thuộc Sở xây Dựng HàNội Trong thời gian này Xí nghiệp cũng đã có nhiều cố gắng trong việc sản xuấtsản phẩm Năm 1985, sản phẩm của Nhà máy đã được trao tặng Huân chương laođộng hạng 3.

Năm 1991, Xí nghiệp gạch Cẩm Yên chuyển về Hà Tây thuộc sở xây dựng HàTây Đến năm 1994, được sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây, Sở xây dựng Hà Tây,Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng cho phép xí nghiệp gạch Cẩm Yên liêndoanh với Công ty Gốm Xây dựng Đại Thanh Tháng 8/1994, bắt đầu xây dựng lại

xí nghiệp và đến cuối tháng 12/1994 thì hoàn thành Ngày 01/01/1995, bắt đầu hoạtđộng và gọi là Công ty Liên doanh Sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh

Năm 2004, Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng cổ phần hóa và đặt têngọi mới là Tổng công ty VIGLACERA theo đó Công ty Gốm xây dựng Đại Thanhmang tên Công ty cổ phần Đại Thanh VIGLACERA trực thuộc Tổng Công ty với tỷ

lệ góp vốn 25/75 trong đó Công ty Cổ phần Đại Thanh VIGLACERA nắm giữ 75%giá trị vốn góp, theo đó Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh trực thuộc công ty Cổphần Đại Thanh VIGLACERA được đổi tên thành Chi nhánh Công ty cổ phần ĐạiThanh VIGLACERA

- Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh Năm 2006, Công ty cổ phần Đại ThanhVIGLACERA thực hiện cổ phần hóa tách biệt khỏi Tổng Công ty VIGLACERAvới 100% giá trị vốn góp và lấy tên là Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại ĐạiThanh bao gốm 03 đơn vị trực thuộc là Nhà máy Gốm xây dựng Ngọc Sơn( Chương

mỹ - Hà Tây); Nhà máy Gốm xây dựng Kỳ Sơn ( Kỳ sơn - Ḥòa Bình); Nhà máyGốm xây dựng Cẩm Thanh (Thạch Thất - Hà Tây)

Từ khi xây dựng tới nay, Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh đã trải qua baothăng trầm và đã có những bước tiến đáng kể, tạo công ăn việc làm cho hàng trămlao động tại địa bàn và một số vùng lân cận, đóng góp hàng tỷ đồng vào ngân sáchNhà nước Cụ thể khi mới xây dựng lại Nhà máy mới chỉ có một lò tuynel với côngsuất 20 triệu viên QTC/ năm, cho đến năm 2017 Nhà máy đã có 03 lò Tuynel (trong

đó 2 lò có công suất 15 triệu viên QTC/năm, một lò có công suất 20 triệu viênQTC/năm) chủ yếu bằng vốn tự bổ sung và vốn vay Trong quá t爃Ānh sản xuất kinh

Trang 18

của tỉnh, của bộ xây dựng về việc hoàn thành tốt công tác sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Ghi chú:

: Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ phối hợp thực hiện

Sơ đồ 1.1: Hình ảnh giấy đăng ký kinh doanh của công ty

(Nguồn-Phòng kế toán- Công ty CP SX và TM Đại Thanh – Nhà máy gốm xây

Giám đốc Nhà máy: phụ trách chung, là người đứng đầu bộ máy quản lý củaNhà máy, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh,

Phó giám đốc SXKDGiám đốc

Phòng kế toánPhòng kinh doanh

Phòng TCLĐ - KHKTPhân xưởng sản

xuất

Trang 19

quản lý lao động, quản lý tài chính, tiền vốn và làm nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nướctheo quy định của pháp luật và làm chủ tài khoản của Nhà máy.

Phó giám đốc Nhà máy: Phụ trách nội vụ Nhà máy, là người giúp việc choGiám đốc điều hành, đôn đốc các phòng ban, đảm bảo những mục tiêu mà giám đốc

đề ra và chịu trách nhiệm trước những phần việc mà giám đốc uỷ quyền

- Các phòng ban:

Giúp việc cho ban giám đốc là các phòng ban, mỗi phòng ban có vai trò nhấtđịnh đối với công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh trong Nhà máy Để đảmbảo cho việc tổ chức và quản lý sản xuất của Nhà máy chia ra làm 4 phòng gồm:+ Phòng tổ chức lao động – phòng kế hoạch kỹ thuật: Là bộ phận tham mưugiúp việc cho giám đốc về tổ chức lao động theo quy mô sản xuất; tuyển chọn cán

bộ công nhân viên có năng lực, có tay nghề; có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán

bộ, công nhân viên lành nghề cho Nhà máy, đồng thời còn xử lý và truyền tải cácthông tin tổ chức về nhân sự, chế độ tiền lương cho toàn bộ công nhân viên trongNhà máy Bên cạnh đó, đây còn là bộ phận thực hành và nghiên cứu, ứng dụng, cảitiến công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm Hướng dẫn các phòng ban, các phânxưởng làm đúng quy trình công nghệ sản xuất, có trách nhiệm kiểm tra chất lượngtừng khâu trong quá trình sản xuất và sản phẩm làm ra

+ Phòng kinh doanh (bán hàng): Được quyết định cho một quy chế riêng vềcông tác tổ chức bán hàng Đây là bộ phận rất quan trọng của Nhà máy bởi nó cótác dụng to lớn đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tớidoanh thu và lợi nhuận của Nhà máy

Bên cạnh việc bán hàng, phòng kinh doanh còn tổ chức công tác tiếp thị, quảngcáo, giới thiệu sản phẩm qua các gian hàng Bán hàng dưới nhiều hình thức bánbuôn, bán lẻ, gửi qua các đại lý qua đó nắm bắt được nhu cầu của khách hàng ởtừng địa bàn để có những chính sách bán hàng hợp lý, từ đó có thể tang khối lượngsản phẩm tiêu thụ

+ Phòng kế toán tài vụ: Là bộ phận quan trọng giúp việc cho giám đốc về quản

lý vốn, quản lý tài chính của Nhà máy, có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về

Trang 20

các chính sách tài chính, chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo quy định tàichính kế toán hiện hành Phòng kế toán là nơi phản ánh trung thực, kịp thời tìnhhình tài chính của Nhà máy, tổ chức kiểm tra các hoạt động kinh tế; từ đó giúp giámđốc nắm bắt cụ thể hơn tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa Nhà máy Đồng thời, thông qua các số liệu thực tế phòng kế toán phải phối hợpvới các phòng ban quản lý để lên kế hoạch sản xuất giúp ban quản trị ra quyết địnhđúng hướng, kịp thời.

+ Phân xưởng sản xuất: Là bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Để phù hợpvới quy trình sản xuất của Nhà máy, phân xưởng sản xuất gạch bao gồm có các tổ:

Tổ cơ khí; tổ than; tổ phơi; tổ xếp goòng; tổ đốt lò; tổ ra gióng; tổ máy ủi, xe nâng;

tổ bốc xếp ngoài; tổ bốc xếp PX; tổ Ô Huy; tổ thuê ngoài; tổ vệ sinh công nghiệp; tổphục vụ; tổ bảo vệ

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị

ra sản phẩm dở dang là gạch mộc Gạch mộc được chuyển sang cho bộ phận phơiđảo Sau khi gạch mộc khô thì được chuyển lên các xe goòng đưa vào lò

- Khâu sấy nung: Gạch mộc khô đã được xếp lên các xe goòng sẽ được tiến hànhđưa qua lò sấy và sau đó đi qua lò nung trong một thời gian nhất định Gạch ra lò làgạch chín được phân chia thành các thứ hạng phẩm cấp (loại 1, loại 2, loại 3) dựatheo vị trí khối xếp và màu sắc bên ngoài Sau đó, được ban nghiệm thu sản phẩmnhập kho căn cứ vào kết quả nghiệm thu làm thủ tục nhập kho thành phẩm

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà máy được biểu thị qua sơ đồ sau:

Trang 21

Ra lò phân loại Ra lò phân loại

Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà máy

(Nguồn-Phòng kế toán- Công ty CP SX và TM Đại Thanh – Nhà máy gốm xây

Kho thành phẩm

Trang 22

Băng tải pha than

Bơm hút chân không

Sơ đồ dây chuyền CBTH

Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà máy

(Nguồn-Phòng kế toán- Công ty CP SX và TM Đại Thanh – Nhà máy gốm xây

dựng Cẩm Thanh)

Kho nguyên liệu

Băng tải cao su số 1

Trang 23

3.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

CN Công ty cổ phần SX và TM Đại Thanh-NM Gốm xây dựng Cẩm Thanh,là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa với tổng số lao động là 262 người

*Theo giới tính: Nam: 173 người

Nữ: 89 người

*Theo trình độ nghiệp vụ:

Cán bộ công nhân của Nhà máy: 113 người, trong đó:

+14 lao động có HĐLĐ từ 1-3 năm+74 lao động có HĐLĐ không thời hạn+25 lao động thời vụ dưới 01 năm gồm CBCN đã nghỉ hưu trí đi làm thêm và công nhân mới

(Có 88 lao động tham gia BHXH , BHTN , BHYT bắt buộc.) Lao động là phạm nhân trại giam suối hai: 105 người

Lao động nông nhàn người địa phương gồm Cẩm Yên , Đại Đồng , Lại Thượng

, : 44 người

Để hỗ trợ cho công tác tổ chức sản xuất kinh doanh thì bộ máy quản lý phảiđược tổ chức một cách hợp lý, gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanhtrong thời buổi cạnh tranh hết sức khắc nghiệt

Thông qua tình hình thực tế của mình, Nhà máy đã tổ chức bộ máy quản lý theohình thức chế độ thủ trưởng

3.3 Đánh giá khái quát ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm

CN Công ty cổ phần SX & TM Đại Thanh -NM gốm xây dựng Cẩm Thanh làdoanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết củaNhà nước xã hội chủ nghĩa, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất Hiện nay,sản phẩm chính của Nhà máy là sản phẩm gạch ngói đất sét nung vì vậy mà thựchiện chức năng cung cấp sản phẩm cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng đôthị, xây dựng và kinh doanh nhà ở

Với chức năng cung cấp sản phẩm cho các công trình, nhiệm vụ của Nhà máy làphải kinh doanh có hiệu quả, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước đầy đủ,kịp thời đóng BHXH, BHYT đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao

Trang 24

Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy là sản xuất hiện tại là gạch 2 lỗ, gạch 3 lỗ, gạch

6 lỗ, gạch men 250, gạch nem 300, gạch đặc, ngói lợp,

CN công ty cổ phần SX và TM Đại Thanh - NM gốm xây dựng Cẩm Thanh, làdoanh nghiệp lớn, tổ chức dưới dạng Công ty, dưới hình thức sở hữu vốn của doanhnghiệp và hạch toán độc lập, bằng vốn tại các quỹ tín dụng và Ngân hàng Nhà nước.Thực hiện tốt chính sách cán bộ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ côngnhân viên, nhằm không ngừng nâng cao năng lực, trình độ công tác thực hiện đầy

đủ các chế độ về an toàn lao động, giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ tài sản, chú ý tới

quyềnlợi chính đáng của người lao động và đảm bảo nghĩa vụ với Nhà nước

4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua năm 202018-2020.

Nhận xét: qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy những năm gần đây

công ty hoạt động khá hiệu quả Mặc dù lợi nhuận chưa phải là cao, nhưng trongnền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh và khó khăn, lại là một chi nhánh mới thànhlập, đây là một kết quả khá khả quan đang trên đà phát triển

Doanh thu của công ty 3 năm qua đã tăng lên đáng kể, năm 2018 là8.512.775.531 đến năm 2019 là 12.055.357.488, tăng 3.542.581.917, tương ứng với41,61% Ngoài ra, mức tăng năm 2020/2018 cao hơn so với mức tăng năm2019/2018

=> Công ty đã có khuynh hướng tốt trong việc mở rộng kinh doanh của mình

Đồng nghĩa với việc mở rộng kinh doanh là giá vốn bỏ ra cũng tăng cao.Trong 3 năm, năm 2020 so với năm 2019 đã tăng 3.140.061.882 tương ứng 48,07%.Nhưng do doanh thu cũng tăng đồng loạt nên điều này không làm ảnh hưởng nhiềuđến lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế tăng cũng cao từ 866.316.303 năm 2018 đến1.119.641.890 năm 2019, tăng 253.325.587 tương ứng với 29,24%

Nhìn chung, qua các chỉ tiêu trên ta thấy công ty đã có những nỗ lực khôngngừng để cải thiện, đảm bảo doanh thu tăng lên hàng năm, đồng thời tiết kiệm hơnnữa các khoản chi phí , giá vốn phải bỏ ra Đồng thời mở rộng hơn

Trang 25

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây

3 Lợi nhuận trước thuế 1.980.694.996 2.171.222.736 2.383.215.091 190.527.740 9,62% 211.992.355 9,76%

4 Lợi nhuận sau thuế 866.316.303 958.696.226 1.119.641.890 92.379.923 10,66% 160.945.664 16,79%

Trang 26

Bảng 1.2: các chỉ tiêu ROA, ROE, ROS

tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA): Năm 2019 so với năm 2018

giảm 0.0018 Điều này cho thấy qua 2 năm công ty tăng trưởng chậm, sự phân công

công việc và quản lý các nguồn lực của công ty chưa hiệu quả Đồng thời hiệu quả sửdụng tài sản của công ty không được hiệu quả tốt

- Tỷ suất lợi nhận sau thuế trên vốn chủ sở hữu có sự dao động và đều có hướngphát triển tốt, nhờ có kinh doanh hiệu quả giúp các cổ đông sinh lời và tăng vốn gópban đầu, cần cố gắng thực hiện tốt chiến lược kinh doanh và quản lý tốt chi phí trongquá trình sản xuất

- Doanh thu và lợi nhận là các yếu tố quan trọng mà bất kỳ nhà quản lý nào cũngđều hướng tới Việc doanh thu tăng lien tục là điều rất đáng mừng chứng tỏ sản phẩmgia công tại công ty được người tiêu dùng, các khách hàng tin dùng Việc đầu tư máymóc thiết bị hiện đại, tay nghề lao động của công nhân đực nâng cao đã và đang manglại hiệu quả kinh doanh

- Hệ số nợ của công ty tăng là do nhu cầu mua sắm thiết bị và nguồn nguyên liệucần dùng cho cô khí cao và thị trường vật liệu tăng liên tục Dòng tiền liên tục xoaychuyển do đó doanh nghiệp vẫn khả năng thanh toán các món nợ và không để tìnhtrạng nợ xấu

Trang 27

Có thể nói sau khi mở rộng quy mô hoạt động của Công ty và sau những ảnh hưởngcủa nền kinh tế năm 2019, 2020 Công ty đã tìm ra hướng khắc phục hiệu quả, cùng với

sự chỉ đạo sát sao từ phía ban lãnh đạo Những chính sách mở rộng phương thức bánhàng mới đang được đưa ra áp dụng đã phần nào mang lại nhiều thành công mới, hiệuquả cao với chi phí đầu tư ban đầu hợp lý Qua kết quả phân tích trên thấy rằng tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được đánh giá là tốt, điều đó chứng tỏrằng khả năng cạnh tranh của Công ty ngày càng được nâng cao Đó là kết quả của sự

nô lực và cố gắng của cả Công ty từ ban lãnh đạo đến bộ phận quản lý, bộ phận bánhàng

5 Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh

5.1 Các chính sách kế toán chung

Hiện nay, Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 133/2016/TT-BTCban hành ngày 26 tháng 8 năm 2016 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 và được áp dụngcho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/01/17) thay thế cho quyết định 48 màtrước đây công ty đã áp dụng

- Niên độ kế toán từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Được quy đổi ra

đồng Việt Nam theo tỷ giá tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hốiđoái do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Giá gốc

+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân cả kì dự trữ

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.

- Thực hiện tính khấu hao theo: phương pháp khấu hao đường thẳng.

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: cơ sở dồn tích

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: thận trọng

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: thận trọng

Trang 28

- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá: thực tế

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: Phù hợp

5.2 Hệ thống chứng từ

I Lao động tiền lương

1 Bảng chấm công

2 Bảng thanh toán tiền lương

3 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

4 Bảng thanh toán tiền làm thêmgiờ, hợp đồng giao khoán

5 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH và các chứng từ có liên quan

4 Giấy thanh toán tạm ứng

5 Giấy đề nghị thanh toán

6 Bảng kiểm kê quỹ

7 Biên lai thu tiền và các chứng từ

có liên quan khác

III Tài sản cố định

1 Biên bản giao nhận TSCĐ

2 Biên bản thanh lý TSCĐ

3 Biên bản kiểm kê TSCĐ

4 Biên bản đánh giá lại TSCĐ

5 Biên bản kiểm kê TSCĐ

6 Bảng tính và phân bổ khấu hao

2 Phiếu nhập kho

Trang 29

3 Thẻ kho

4 Biên bản kiểm kê hàng hóa

5 Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa

6 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

5.3 Hệ thống tài khoản kế toán

- Hệ thống tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệthống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình

tự thời gian Tài khoản kế toán phản ảnh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, có hệthống tình hình thu, chi, nhập xuất tiền, tài sản trong thi hành án, kết quả hoạt động thihành án ở đơn vị kế toán nghiệp vụ thi hành án

- Tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị kế toán nghiệp vụ thi hành án gồmcác tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tàikhoản

- Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựngCẩm Thanh vận dụng hệ thống tài khoản kế toán dùng cho doanh nghiệp ban hànhtheo Thông tư 133/2016 /TT-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính và danh mục bảng tàikhoản phục của doanh nghiệp

TK 111: Tiền mặt

TK 112: TGNH

TK 131: Phải thu của khách hàng

TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Trang 30

TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

 Do tính chất kinh doanh của công ty theo mô hình thương mại và sản xuất nên

sẽ phát sinh các khoản phải thu của các đối tượng khác nhau, bên cạnh đó cónhiều loại hàng hóa nên cũng phát sinh các loại mã hàng khác nhau Để thuậntiền theo dỏi doanh thu cũng như các mặt hàng hóa, công ty đã sử dụng cả tìakhoản cấp I và tài khoản cấp II

 Hệ thống TK cấp 2 được thiết kế theo nguyên tắc lấy các chữ cái đầu của đốitác kinh doanh hoặc là 2/3 chữ cái cuối cùng của tên hàng hóa

Trang 31

Công ty vận dụng chi tiết hệ thống tài khoản kế toán, mở tài khoản cấp 2, 3 phù hợpvới đặc điểm kinh doanh của công ty Vì vậy, công tác kế toán trở nên dễ dàng và linhhoạt hơn

5.4 Hệ thống sổ sách kế toán.

Công ty đang áp dụng hình thức chứng từ Nhật ký chung

Sơ đồ 1.4: Quy trình ghi sổ hình thức nhật ký chung

(Nguồn-Phòng kế toán- Công ty CP SX và TM Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng

Cẩm Thanh)

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trướcnết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổNhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có

mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụphát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Trang 32

- Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứvào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kýđặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp

vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồngthời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối tài khoản.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối tàikhoản phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung(hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trêncác sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

5.5 Hệ thống báo cáo kế toán

5.5.1 Hệ thống Báo cáo tài chính

- Hệ thống báo cáo tài chính của công ty được lập theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 về “Trình bày báo cáo tài chính”

- Cuối niên độ kế toán (31/12/N), Kế toán trưởng của Công ty sẽ chịu trách nhiệm lập các loại báo cáo sau:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Bảng cân đối tài khoản

+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

+ Bản thuyết minh Báo cáo tài chính

5.5.2 Bảng cân đối kế toán

Được lập theo mẫu số B01-DN có thể lập theo tháng, theo quý tùy thuộc vào yêucầu của quản lý Trong Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máygốm xây dựng Cẩm Thanh thì bảng cân đối được lập theo tháng Sau đó, Bảng cân đối

kế toán

Trang 33

sẽ được chuyển tới các bộ phận, đối tượng khác nhau như các nhà đầu tư, nhà cungcấp, khách hàng để nắm bắt thông tin về tình hình tài sản của Công ty theo giá trị tàisản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm cuối tháng, cuối năm.

5.5.3 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Được lập theo mẫu B02-DN và do Kế toán trưởng lập Sau đó, báo cáo đượcchuyển tới Ban Giám đốc, các nhà đầu tư, nhà cung cấp và cần thiết cho cơ quan Nhànước Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh tóm lược các khoảndoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của công ty tại thời điểm cuối tháng hoặccuối năm

5.5.4 Báo cáo luyên chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)

Báo cáo được lập theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “ Báo cáo lưu chuyểntiền tệ” Tiền bao gồm tiền tại quỹ và các khoản tiền gửi không kỳ hạn khác,… Báocáo này do Kế toán trưởng lập nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm vềviệc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong báo cáo doanh nghiệp

Định kỳ 1 tháng lập một lần và được gửi tới Ban Giám đốc

5.5.5 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)

Báo cáo được lập nhằm thuyết minh và giải thích bằng lời, bằng số liệu một số chỉtiêu kinh tế tài chính được thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên Bản thuyết trìnhnày cung cấp những thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanhcủa Công ty trong năm báo cáo được chính xác

Báo cáo này được lập 1 tháng một lần do Kế toán trưởng của Công ty lập và dựatrên cơ sở:

+ Các sổ kế toán kỳ báo cáo

+ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

+ Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trược năm trước

5.5.6 Hệ thống báo cáo nội bộ

Công ty có lập một số báo cáo nội bộ như :

+ Báo cáo quỹ tiền mặt, TGNH

+ Báo cáo tình hình tiêu thụ

Trang 34

Kế toán trưởng kiêm kế toán TH, kế toán TSCĐ

Thủ khoThủ quỹ

Kế toán 琀椀ền, kế toán 琀椀ền lương và các khoản trích theo lương

+ Báo cáo công nợ

+ Báo cáo tình hình thanh toán

Báo cáo do Kế toán trưởng lập và thường được lập định kỳ 15 ngày hoặc 1 tháng tùythuộc và yêu cầu của Ban lãnh đạo Công ty Sau khi hoàn thành thì báo cáo này sẽđược chuyển cho Ban lãnh đạo

5.6 Bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty

(Nguồn-Phòng kế toán- Công ty CP SX và TM Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng

Cẩm Thanh)

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Nhiệm vụ của từng người trong bộ máy kế toán

Để công tác của Nhà máy được tiến hành một cách trôi chảy và đáp ứng yêu cầuquản lý kế toán tài chính của Nhà máy thì nhiệm vụ của từng người trong bộ máy kếtoán được quy định cụ thể như sau:

- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp kế toán TSCĐ và kế toán HTK: Chịu trách

nhiệm trước giám đốc và cấp trên về công tác kế toán của Nhà máy, là người phụ tráchchung, tổng hợp xem xét kiểm tra sổ khớp đúng số liệu và lập các báo cáo kế toán định

kỳ phục vụ cho công tác quản trị của Nhà máy Bên cạnh đó, kế toán có nhiệm vụ tổng

Trang 35

hợp số liệu, xác định đối tượng, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,theo dõi giá bán trên thị trường để tính chi phí hợp lý với yêu cầu của khách hàng cũngnhư theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của Nhà máy Đồng thời, kế toán có nhiệm vụphụ trách theo dõi sổ nhật ký chung, sổ cái, theo dõi kết quả sản xuất kinh doanh củaNhà máy.

- Kế toán HTK, kế toán CCDC kế toán hóa đơn đầu vào, đầu ra: Theo dõi phương

án tình hình nhập xuất tồn, tên vật tư, công cụ dụng cụ Ngoài ra, kế toán còn tham giavới phòng vật tư về định mức vật tư dự trữ và kịp thời điều hành quá trình nhập xuấttồn góp phần đảm bảo dự trữ vật tư ở mức hợp lý xử lý các trường hợp thiếu, thừa vật

tư, công cụ, dụng cụ

- Kế toán bán hàng: Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, theo dõi lượng hàng ra khỏi

cổng và theo dõi từng công nợ cho khách hàng, tính giá vốn hàng bán và lên kết quảsản xuất kinh doanh trong kỳ

- Kế toán tiền, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ theo

dõi tài khoản tiền gửi, tiền vay, theo dõi thanh toán với khách hàng, đối chiếu số dưtiền gửi, tiền vay đối với ngân hàng; theo dõi công nợ, các khoản lương và trích nộptheo lương theo quy định, theo dõi tình hình thu chi,tăng giảm nguồn vốn của nhàmáy, theo dõi quỹ tiền lương

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của Nhà máy thi hành lệnh thu, chi

do kế toán thanh toán lập có đủ chữ ký của kế toán trưởng và giám đốc, không để mấtmát thiếu hụt tiền quỹ

-Thủ kho: Hàng ngày ghi nhận các chứng từ nhập xuất kho, kiểm tra và ghi vào

thẻ kho, số lượng vật liệu nhập xuất sau đó tính ra số vật liệu tồn kho, tiến hành sắpxếp phân loại chứng từ gửi lên phòng kế toán

Tổ chức công tác kiểm tra kế toán tài chính ở Công ty.

Kế toán tổng hợp làm nhiệm vụ kiểm tra lần đầu mọi chứng từ phát sinh, kiểm tra

về tính hợp lý, hợp lệ về tư cách pháp nhân

+ Kiểm tra về nội dung mục đích của mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trang 36

+ Kiểm tra các khoản thu chi doanh thu chính, phụ và kết quả sản xuất kinh doanh.

+ Kiểm tra tài sản về mặt lượng và mặt giá trị, kiểm tra tính chính xác của hạch toán

+ Kiểm tra các khoản chi thực tế phát sinh trong sản xuất của đơn vị kiểm tra việc hạch toán và tìm ra sai sót

+ Kiểm tra lần sau: Kế toán trưởng và kế toán các bộ phận cùng tham gia bảo vệ quyết toán và chịu sự kiểm tra của cấp có thẩm quyền

+ Kế toán trưởng và kế toán các bộ phận khi phát hiện sai sót phải thực hiện ngay việc điều chỉnh kế toán

+ Kế toán tự kiểm tra lẫn nhau, chịu sự kiểm tra của cấp trên, chịu trách nhiệm với

kế toán viên và điều chỉnh kịp thời khi thấy sai sót

Trang 37

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CÔNG TY

CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐẠI THANH – NHÀ MÁY GỐM XD

CẨM THANH 2.1 Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh

2.1.1 Quy trình, thủ tục duyệt chi thu của công ty

Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ hiện thực do đơn vị sở hữu, tồn tại dướihình thái giá trị và thực hiện chức năng phương tiện thanh toán trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn bằng tiền là một loại tài sản mà doanh nghiệpnào cũng có và sử dụng

* Tiền của doanh nghiệp bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng

- Tiền mặt: Tiền mặt được quản lý tại quỹ của Công ty, chỉ gồm tiền Việt Nam,

không có ngoại tệ Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt với giá trị khôngnhiều, chủ yếu là các nghiệp vụ tạm ứng, thanh toán lương, rút tiền gửi ngân hàng vềnhập quỹ tiền mặt và khoản thanh toán với khách hàng với số tiền không lớn vàthường là khách hàng hoặc là nhà cung cấp nhỏ lẻ Định kỳ, cuối mỗi tháng, Công tytiến hành kiểm kê quỹ một lần Quá trình kiểm kê quỹ từ khi phát lệnh kiểm kê đến khilập biên bản kiểm kê được thực hiện đúng với quy định hiện hành

- Tiền gửi ngân hàng: kế toán tiền gửi ngân hàng là việc theo dõi toàn bộ các

nghiệp vụ kinh tế liên quan đến sổ phụ ngân hàng như rút tiền gửi về nhập quỹ tiềnmặt, nộp tiền mặt vào tài khoản ngân hàng, khách hàng thanh toán tiền vào tài khoảnthể hiệnbằng giấy báo có, Thanh toán tiền cho nhà cung cấp thể hiện bằng uỷ nhiệmchi… toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế qua các chứng từ ngân hàng sẽ được hạch toán chitiết Cuối tháng, quý, năm Kế toán kiểm tra sổ quỹ đối chiếu sổ phụ ngân hàng để cóhướng xử lý kịp thời

* Đặc điểm vốn bằng tiền:

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhucầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư hàng hóa sảnxuất kinh doanh vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ Chính vì

Trang 38

vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đói hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặtchẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nên nó là đối tượng của sự gian lận và ăncắp Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằngtiền khỏi sự ăn cắp hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằngtiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước.Chẳng hạn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không đượcvượt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và Ngân hàng đã thoả thuận theo hợp dồngthương mại, khi có tiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng.

* Nhiệm vụ: Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên, hạch toán vốn bằng tiền phải thựchiện các nhiệm vụ sau:

- Theo dõi tình hình thu, chi, tăng, giảm, thừa, thiếu và số hiện có của từng loại vốnbằng tiền

- Giám đốc thường xuyên tình hình thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, kỷ luật thanhtoán, kỷ luật tín dụng

- Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ, thường xuyên kiểm tra đối chiếu

số liệu của thủ quỹ và kế toán tiền mặt

- Tham gia vào công tác kiểm kê quỹ tiền mặt, phản ánh kết quả kiểm kê kịp thời

* Luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền

Trang 39

BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG LẠI CHỨNG

TỪ TRONG KỲ HẠCH TOÁN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền

(Nguồn-Phòng kế toán- Công ty CP SX và TM Đại Thanh – Nhà máy gốm xây dựng

Cẩm Thanh)

KIỂM TRA CHỨNG TỪ

SỬ DỤNG CHỨNG TỪ VÀ GHI SỔ KẾ TOÁN

HỢP PHÁP, HỢP LÝ CHƯNG TỪTẠO LẬP CHỨNG TỪ

LẬP ĐỊNH KHOẢN VÀ GHI SỔ CHỨNG

TỪ ĐÓPHÂN LOẠI CHỨNG TỪ

Trang 40

- Đối với tiền gửi ngân hàng :

+) Ủy nhiệm chi

+) Giấy nộp tiền

+) Giấy rút tạm ứng

+) Sec

+) Giấy đề nghị thu tiền hoặc chi tiền qua ngân hàng

+) Bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốcnhư ủy nhiệm thu, ủynhiệm chi

- Phiếu chi: Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan tới chi tiền mặt căn cứ vàohoá đơn GTGT , kế toán lập phiếu chi, số tiền phải đúng như trong hoá đơn và lý dochi hợp lý và từ đó làm căn cứ để ghi vào Nhật ký chung, Sổ quỹ tiền mặt cuốitháng, tổng hợp vào sổ cái TK 111, bảng cân đối phát sinh và cuối cùng là vào Báocáo tài chính

- Phiếu thu: Khi phát sinh nghiệp vụ thu tiền, kế toán viết HĐ GTGT hàng bán

và lập phiếu thu với số tiền và lý do chi hợp lý từ đó làm căn cứ hằng ngày ghi vàoNhật ký chung, Sổ quỹ tiền mặt và cuối tháng được tổng hợp vào sổ cái TK 111,bảng cân đối số phát sinh và cuối tháng tập hợp vào Báo cáo tài chính

- Uỷ nhiệm chi (UNC), uỷ nhiệm thu (UNT): Sau khi phát sinh nghiệp vụ liênquan đến chuyển khoản kế toán lập UNC, UNT và chuyển tới ngân hàng từ đó sẽnhận được sổ hạch toán chi tiết, giấy báo nợ, giấy báo có Căn cứ vào các chứng từ

đó hằng ngày ghi vào Nhật ký chung, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, và cuối thángtập hợp vào Sổ cái TK 112, bảng cân đối số phát sinh và cuối cùng tập hợp vào Báocáo tài chính

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w