Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HOAN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẦN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HOAN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẦN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HOAN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÍ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẦN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Phạm Hoàng Hải Thái Nguyên, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết quả của luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào khác, nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Tác giả luận văn Phạm Thanh Hoan i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu điều kiện địa lí phục vụ phát triển du lịch quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của các cá nhân và tập thể Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Phạm Hoàng Hải đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua Kính xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học sư phạm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập Xin trân trọng cảm ơn tới Phòng Văn hóa - Thể thao và Du lịch huyện Cô Tô, UBND huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh và các cơ quan liên quan đã cung cấp số liệu, tài liệu giúp học viên hoàn thành luận văn Mặc dù đã rất cố gắng song do thời gian có hạn và năng lực bản thân luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin gửi lời cảm ơn và kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện Tôi xin trân trọng cám ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Tác giả luận văn Phạm Thanh Hoan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu .2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 4 Nội dung nghiên cứu 3 5 Cơ sở tài liệu 3 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .4 7 Cấu trúc của đề tài .4 8 Các bước thực hiện đề tài 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu 6 1.1.1 Thế giới 6 1.1.2 Việt Nam 8 1.1.3 Quần đảo Cô Tô 11 1.2 Lý luận về phát triển du lịch biển đảo 13 1.2.1 Các khái niệm liên quan 13 1.2.2 Chức năng của du lịch biển đảo 15 1.2.3 Lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện địa lí cho phát triển du lịch quần đảo Cô Tô 16 1.3 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu .19 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu .19 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .21 Tiểu kết chương 1 26 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN QUẦN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 27 2.1 Vị trí địa lí - vị thế 27 iii 2.1.1 Vị trí địa lí 27 2.1.2 Vị thế quần đảo Cô Tô trong phát triển kinh tế biển Việt Nam 28 2.2 Tài nguyên cho phát triển du lịch 30 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên 30 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 44 2.3 Đặc điểm nguồn lực kinh tế - xã hội 46 2.3.1 Cơ cấu các ngành kinh tế 46 2.3.2 Dân số, lao động 47 2.3.3 Cơ sở hạ tầng .48 2.3.4 Chính sách phát triển 55 Tiểu kết chương 2 60 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẢO CÔ TÔ TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 61 3.1 Đánh giá tổng hợp các nguồn lực cho phát triển du lịch quần đảo Cô Tô .61 3.1.2 Đánh giá riêng các tiêu chí cho phát triển du lịch quần đảo Cô Tô 62 3.2 Thực trạng phát triển du lịch đảo Cô Tô 71 3.2.1 Doanh thu du lịch 71 3.2.2 Khách du lịch .71 3.2.3 Thị trường khách du lịch .72 3.2.4 Loại hình du lịch 73 3.3 Phân tích DPSIR cho phát triển du lịch đảo Cô Tô 74 3.3.1 Động lực 74 3.3.2 Áp lực 75 3.3.3 Hiện trạng 76 3.3.4 Tác động 77 3.3.5 Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Cô Tô 78 3.4 Đề xuất định hướng phát triển du lịch đảo Cô Tô theo hướng bền vững .83 3.4.1 Đề xuất phát triển du lịch bền vững 83 3.4.2 Đề xuất tổ chức không gian du lịch quần đảo Cô Tô 84 3.4.3 Đề xuất định hướng mô hình phát triển du lịch quần đảo Cô Tô 85 Tiểu kết chương 3 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC .1 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ An ninh, quốc phòng 1 ANQP Công nghiệp - Xây dựng Du lịch sinh thái 2 CN - XD Điều kiện tự nhiên Đạt tiêu chuẩn 3 DLST Giao thông vận tải Khu bảo tồn biển 4 ĐKTN Kinh tế - xã hội Nông - Lâm - Ngư nghiệp 5 ĐTC Tổ chức lãnh thổ du lịch Thương mại - dịch vụ 6 GTVT Tài nguyên du lịch Tài nguyên thiên nhiên 7 KBTB Thành phố Ủy ban nhân dân 8 KT - XH Vườn quốc gia 9 N - L - NN 10 TCLTDL 11 TM - DV 12 TNDL 13 TNTN 14 TP 15 UBND 16 VQG iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ hiệu dụng trung bình tháng và năm tại Cô Tô 37 Bảng 2.2 Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất trên quần đảo Cô Tô 39 Bảng 2.3 Mức độ thích nghi của nhiệt độ nước biển đối với du lịch biển 40 Bảng 2.4 Mức độ thích nghi của độ mặn đối với loại hình du lịch tắm biển .40 Bảng 2.5 Mức độ thuận lợi của dòng chảy đối với một số hoạt động du lịch 41 Bảng 2.6 Thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế huyện đảo Cô Tô giai đoạn 2010 so với năm 2019 (%) 47 Bảng 2.7 Dân số trung bình huyện Cô Tô giai đoạn 2017 - 2021 48 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp năng lực vận tải trên địa bàn huyện 51 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp số liệu khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2010 - 2022 .57 Bảng 3.1 Các tiêu chí lựa chọn để đánh giá các bãi tắm ở Cô Tô 63 Bảng 3.2 Kết quả đánh giá các bãi tắm quanh đảo Cô Tô, Thanh Lân 64 Bảng 3.3 Mức độ thích nghi của nhiệt độ nước biển đối với du lịch biển đảo Cô Tô 64 Bảng 3.4 Mức độ thích nghi của độ mặn đối với loại hình du lịch tắm biển Cô Tô 64 Bảng 3.5 Mức độ thuận lợi của sóng biển đối với các hoạt động du lịch biển Cô Tô 65 Bảng 3.6 Mức độ thuận lợi của dòng chảy đối với một số hoạt động du lịch biển Cô Tô 65 Bảng 3.7 Sức chứa du lịch trên các đảo huyện Cô Tô 68 Bảng 3.8 Kết quả điểm đánh giá tổng hợp các yếu tố cho phát triển du lịch tại Cô Tô 68 Bảng 3.9 Thống kê các hoạt động du lịch trên quần đảo Cô Tô 71 Bảng 3.10 Tổng doanh thu từ khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2010 - 2022 71 Bảng 3.11 Bảng tỷ lệ giới tính, độ tuổi và nghề nghệp về khách du lịch tại Cô Tô 82 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ khảo sát thực địa tại quần đảo Cô Tô 23 Hình 2.2 Bản đồ địa mạo Cô Tô - Thanh Lân 30 Hình 2.3 Bãi đá Cầu Mỵ, Móng Rồng trên đảo Cô Tô 32 Hình 2.4 Bãi biển Vàn Chảy trên quần đảo Cô Tô lớn 34 Hình 2.5 Biến trình nhiệt độ (ảnh trái), lượng mưa và bốc hơi (ảnh phải) khu vực quần đảo Cô Tô 36 Hình 2.6 Thảm thực vật rừng Chõi trên quần đảo Cô Tô 42 Hình 2.7 Khu tượng đài Chủ Tịch Hồ Chí Minh 45 Hình 2.8 Hệ thống mạng lưới giao thông vận tải đường biển của Cô Tô 50 Hình 2.9 Hệ thống giao thông vận tải đường bộ trên đảo Cô Tô 51 Hình 2.10 Hệ thống mạng lưới điện và chiếu sáng của huyện Cô Tô 52 Hình 2.11 Hệ thống hồ chứa nước sinh hoạt của huyện Cô Tô 53 Hình 2.12 Hệ thống cơ sở lưu trú trên huyện đảo Cô Tô .54 Hình 2.13 Hệ thống cơ sở mua sắm trên huyện đảo Cô Tô 55 Hình 2.14 Thị trấn huyện Cô Tô 56 Hình 2.15 Bản đồ tài nguyên du lịch quần đảo Cô Tô 59 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng lượng khách du lịch đến quần đảo Cô Tô từ năm 2013 - 2022 .72 Hình 3.2 Tỷ lệ giới tính của Phiếu khảo sát khách du lịch 79 Hình 3.3 Tỷ lệ độ tuổi của Phiếu khảo sát khách du lịch .79 Hình 3.4 Tỷ lệ mục đích chuyến đi của Phiếu khảo sát khách du lịch .80 Hình 3.5 Tỷ lệ số lần đến Cô Tô của Phiếu khảo sát khách du lịch 81 Hình 3.6 Tỷ lệ lý do lựa chọn điểm đến của Phiếu khảo sát khách du lịch 81 vi MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Sự phát triển nhanh và mạnh của các ngành kinh tế trong hơn một thập kỷ qua đã khẳng định thế kỷ 21 là thế kỷ của biển Các quốc gia có biển không ngừng cải thiện chính sách và công nghệ để khai thác tài nguyên biển một các hữu ích, đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân, trở thành một trong những mũi nhọn của nền kinh tế Nhiều quốc gia không có biển đang nỗ lực để có được những hợp tác về kinh tế biển Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng to lớn cho phát triển kinh tế biển Trong thời gian qua Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách về biển nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế trên biển, vùng ven biển và hải đảo, bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia, đưa nước ta trở thành “quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn”, đặc biệt du lịch biển đảo của Việt Nam đã có được vị thế nhất định trên bản đồ du lịch Thế giới Theo số liệu thống kê, trong 20 năm qua (từ năm 2000 đến nay), du lịch biển đảo có đóng góp lớn cho sự phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam, trung bình trên 75% khách quốc tế chọn du lịch biển đảo và 28 tỉnh, thành phố giáp biển, đóng góp tới 71,5% tổng doanh thu du lịch lữ hành của cả nước Tốp 20% các địa phương dẫn đầu chiếm tỷ trọng 75,8% tổng doanh thu du lịch lữ hành và trong tốp này tỷ lệ các địa phương giáp biển đã chiếm đến gần 82% [tính toán theo số liệu NGTK toàn quốc] Một trong những địa phương dẫn đầu về du lịch biển đảo không thể không nhắc đến tỉnh Quảng Ninh với tiềm năng du lịch biển biển đảo vô cùng lớn Ngoài những điểm đến quen thuộc như vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long thì quẩn đảo Cô Tô là một trong những lựa chọn điểm đến du lịch khá “hot” trong thời gian gần đây Nằm ở phía Bắc vịnh Bắc Bộ, bên cạnh vị trí chiến lược quan trọng - đảo tiền tiêu của Đất nước, quần đảo Cô Tô nằm ở phía Đông bắc Quảng Ninh được đánh giá là một trong những quần đảo có nhiều tiềm năng có thể phục vụ khai thác du lịch Quần đảo Cô Tô sở hữu nhiều bãi biển đẹp, cát trắng, mịn như Tình Yêu, Hồng Vàn, Vàn Chảy, Bắc Vàn, Cá Chép, Bảy Sao, Nam Hải, Ba Châu, Hải Quân, Cô Tô con nước biển trong, xanh thuận lợi cho phát triển du lịch tắm biển Mặc dù được đô thị hóa nhiều nhưng quần đảo Cô Tô vẫn giữ được hệ sinh thái rừng mang nét riêng biệt, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, và nhiều nét văn hóa riêng của con người miền biển đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch tham quan Bên cạnh đó, không gian yên tĩnh, không 1