1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đặc điểm hình thái, nông học và tính kháng nảy mầm sớm của một số giống lúa đang trồng trên địa bàn tỉnh bình định nhằm phục vụ công tác tuyển chọn vật liệu khởi đầu

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Đặc Điểm Hình Thái, Nông Học Và Tính Kháng Nảy Mầm Sớm Của Một Số Giống Lúa Đang Trồng Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Định Nhằm Phục Vụ Công Tác Tuyển Chọn Vật Liệu Khởi Đầu
Tác giả Trần Quang Tiến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Liêm, TS. Phạm Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Sinh Học Thực Nghiệm
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN QUANG TIẾN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, NƠNG HỌC VÀ TÍNH KHÁNG NẢY MẦM SỚM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐANG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN QUANG TIẾN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, NÔNG HỌC VÀ TÍNH KHÁNG NẢY MẦM SỚM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐANG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Bình Định, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN QUANG TIẾN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, NÔNG HỌC VÀ TÍNH KHÁNG NẢY MẦM SỚM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐANG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THANH LIÊM TS PHẠM THỊ THU HÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thanh Liêm, giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn và TS Phạm Thị Thu Hà, giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng Các số liệu thu thập, tàil iệu tham khảo sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theođúng quy định Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi theo dõi,thu thập, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với quy chuẩn của Việt Nam chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác cho đến thời điểm này Tôi xin cam đoan! Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình.Tôi xin trân trọng cảm ơn đến: Thầy giáo - TS Nguyễn Thanh Liêm, giảng viên Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn và cô giáo TS Phạm Thị Thu Hà, giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng, đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận văn Lãnh đạo Nhà trường, Khoa Khoa học Tự nhiên, và các bạn học viên lớp Cao học sinh học thực nghiệm K23-Trường Đại học Quy Nhơn đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi thực hiện thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất ở vụ Đông Xuân năm 2021 - 2022 Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên cạnh ủng hộ, động viên tôi để tôi có thể hoàn thành đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn! Bình Định, tháng năm 2023 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tổng quan chung về cây lúa 3 1.1.1 Nguồn gốc cây lúa 3 1.1.2 Phân loại cây lúa 4 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo .5 1.1.4 Ðặc tính sinh học của cây lúa .7 1.2 Tình hình sản uất và nghiên cứu lúa trên thế giới 10 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 10 1.2.2 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu trên thế giới .12 1.3 Tình hình sản uất và nghiên cứu lúa t i Việt Nam .15 1.3.1.Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam 15 1.3.2 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thích ứng BĐKH tại Việt Nam .16 1.4 Nảy mầm trƣớc thu ho ch và những nghiên cứu về nảy mầm sớm 17 1.4.1 Hiện tượng nảy mầm trước khi thu hoạch 17 1.4.2 Những nghiên cứu về tính kháng nảy mầm trước khi thu hoạch 17 1.4.3 Các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến sự nảy mầm sớm trên bông lúa 21 1.5 Điều kiện đất đai, thời tiết và khí hậu t i địa điểm tiến hành thí nghiệm 22 1.5.1 Điều kiện đất đai nơi tiến hành thí nghiệm .22 1.5.2 Diễn biến về điều kiện thời tiết khí hậu trong quá trình thực hiện thí nghiệm .23 Chƣơng 2 ĐỐI TƢ NG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội ung nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng ph p nghiên cứu .26 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.3.2 Kỹ thuật trồng, bón phân và chăm sóc .26 2.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định 28 2.3.4 Ðánh giá đa dạng di truyền các giống lúa thông qua kiểu hình 32 2.4 Phƣơng ph p ử lý số liệu .33 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Đ nh gi một số đặc điểm hình th i, n ng học của c c giống lúa nghiên cứu 34 3.1.1 Một số giai đoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa nghiên cứu 34 3.1.2.Đặc điểm hình thái lá và bông của các giống lúa nghiên cứu .35 3.2 Năng suất và c c yếu tố cấu thành năng suất của c c giống lúa nghiên cứu 40 3.2.1 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa nghiên cứu 40 3.2.2 Năng suất của các giống lúa nghiên cứu 43 3.3 Đ nh gi tính kh ng nảy mầm trƣớc thu ho ch của c c giống lúa nghiên cứu 45 3.4 Tình hình sâu, ệnh h i chính trên c c giống lúa nghiên cứu .48 3.4.1 Mức độ kháng sâu hại của giống lúa nghiên cứu .48 3.4.2 Mức độ kháng bệnh hại của các giống lúa nghiên cứu .49 3.5 Ð nh gi đa ng i truyền c c giống lúa th ng qua kiểu hình 50 KẾT LUẬN VÀ ÐỀ NGHỊ .52 1 Kết luận 52 2 Ðề nghị 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC 62 Chữ viết tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AA Nghĩa đầy đủ AACC Enzym alpha-amylaza (alpha-amylase) Các Hiệp hội hóa học lâm sàng Mỹ (American Association for ABA Clinical Chemistry) BĐKH Axit abscisic (Abscisic acid) CT Biến đổi khí hậu CTTN Công thức CV (%) Công thức thí nghiệm ĐC Hệ số biến thiên (%) - Coefficient variance DNA Đối chứng ĐVT Phân tử mang thông tin di truyền (Deoxyribonucleic acid) Đơn vị tính EB-SILs Chọn lọc chéo sớm dòng xâm lấn (early backcross-selective introgression lines) FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) FAOSTAT Dữ liệu thống kê của FAO GA Acid gibberellic (Gibberellic Acid) GI Chỉ số nảy mầm (germination index) GSR Giống lúa cao sản thân thiện môi trường (Green Super Rice) Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (International Rice Research IRRI Institute) Khoa học kỹ thuật KHKT LSD Hệ số sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (Least significant difference) MAS Chọn lọc dựa trên chỉ thị phân tử (Marker assisted selection) NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NSLT Năng suất lý thuyết Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ NST Nhiễm sắc thể NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất bản OryGenesDB Cơ sở dữ liệu gen Oryza sativa (Oryza sativa gen database) P Trọng lượng Hiện tượng nảy mầm trên bông lúa trước thu hoạch (Pre-harvest PHS sprouting-PHS) QCVN Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia Q-TARO Cơ sở dữ liệu Lô-cut tính trạng số lượng của cây lúa (QTL annotation rice online database) QTL Lô-cut tính trạng số lượng (Quantitative trait locus) SILs Chọn lọc dòng xâm lấn (selective introgression lines) TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TGST Thời gian sinh trưởng TN Thí nghiệm NSS Ngày Sau Sạ VLKĐ Vật liệu khởi đầu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số thành phần dinh dưỡng trong có trong 100 gam gạo 6 Bảng 1.2 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chính với đất tại nơi thí nghiệm 22 Bảng 1.3 Diễn biến thời tiết và khí hậu trong vụ Đông Xuân 2021-2022 tại huyện Phù Mỹ, tỉnhBình Định 23 Bảng 2.1 Thông tin mô tả đặc điểm nguồn gốc của các giống lúa được sử dụng trong thí nghiệm 25 Bảng3.1.Thờigiansinhtrưởngvàpháttriểncủa09giốnglúathínghiệm 34 Bảng 3.2 Đặc điểm về màu sắc của phiến lá, gốc b lá, độ thoát cổ bông và râu của các giống lúa nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Một số đặc điểm hình thái đặc trưng của các giống lúa nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Một số đặc điểm về kích thước và hình dạng hạt của các giống lúa nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Một sốyếu tốcấu thànhnăng suấtcủa cácgiống lúa nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Năng suất của các giống lúa nghiên cứu 43 Bảng 3.7 T lệ nảy mầm của các giống lúa ở các thời điểm 40, 45 và 50 ngày sau khi bắt đầu trổ 46 Bảng 3.8 T lệ nảy mầm của các giống lúa ở các thời điểm 40, 45 và 50 ngày sau khi bắt đầu trổ đã được sấy khô 47 Bảng 3.9.Mức độ nhiễm sâu hại của các giống lúa nghiên cứu 48 Bảng3.10.Mức độ nhiễm bệnh hại của cácgiống lúa nghiên cứu 49

Ngày đăng: 27/03/2024, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w