1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Cuối Kì 2 - Hóa - KHTN 8
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 659,78 KB

Nội dung

GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNGGIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 PHÂN MÔN HÓA HỌC BÀI 9,10,11,12 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

TIẾT 47 ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 – HÓA – KHTN 8

Ngày soạn: 20/04/2024

Ngày dạy Tiết TKB PPC

T

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau bài học, Hs sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu cần đạt các bài học trong chương 2 Một số hợp chất thông dụng (Bài 9,10,11,12)

Bài 9 Base Thang pH

- Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch

- Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả, )

- Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất

Bài 10 Ocide

- Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác

- Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen

- Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính)

- Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide

Bài 11 Muối

- Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là hợp chất được hình thành từ

sự thay thế ion H+ của acid bởi ion kim loại hoặc ion )

- Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan

- Trình bày được một số phương pháp điều chế muối

- Đọc được tên một số loại muối thông dụng

Bài 12 Phân bón hóa học

- Trình bày được vai trò của phân bón (một trong những nguồn bổ sung một số nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ) cho đất, cây trồng

Trang 2

- Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hoá học đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân N–P–K)

- Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hoá học (không đúng cách, không đúng liều lượng) đến môi trường của đất, nước và sức khoẻ của con người

- Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức đã học đọc được tên một số loại muối thông dụng; Hệ thống kiến thức ôn tập kiểm tra cuối học kì 2

2 Năng lực:

2.1 Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu thông tin SGK và hệ thống lại các nội dung kiến

thức đã học

- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả khi thực hiện các nhiệm

vụ học tập;

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về phương trình

và tính theo phương trình

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải

quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học

2.2 Năng lực khoa học tự nhiên :

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Cá nhân hệ thống lại được các kiến thức đã học.

- Tìm hiểu tự nhiên: Phát triển thêm nhận thức của bản thân thông qua việc trả lời các

câu hỏi trắc nghiệm

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết của bản thân để làm các

bài tập tự luận; Trình bày bài giải tính theo phương trình hóa học

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành

3 Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để hệ thống hóa các nội dung kiến thức đã học, vận dụng được kiến thức vào làm bài tập

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ

- Trung thực trong báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm

Trang 3

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập

II Thiết bị dạy học và học liệu

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu)

- Hình ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học; Phiếu HT/Đáp án

- KHBD, GAĐT, SGK

- Hoạt động Trình bày về các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng: Tranh,

ảnh, tài liệu về các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và vai trò của chúng đối với sự phát triển của cây trồng

- Hoạt động Làm phân bón hữu cơ: Rác thải hữu cơ, men vi sinh, nước; Dao, kéo,

thùng nhựa

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập

- Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12

III Tiến trình dạy học

1 Hoạt động: Mở đầu

a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu hệ thống câu hỏi TNKQ trò chơi Hái táo, khuyến

khích HS thi trả lời câu hỏi nhanh

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho

là đúng nhất:

Câu 1: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung

dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

A Có kết tủa trắng xanh

B Có khí thoát ra

1 Trò chơi Hái táo

Câu trả lời của HS

Câu hỏi Đáp án

Trang 4

C Có kết tủa đỏ nâu.

D Kết tủa màu trắng

Câu 2: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt

được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:

A Na2SO4 và Fe2(SO4)3

B Na2SO4 và K2SO4

C Na2SO4 và BaCl2

D Na2CO3 và K3PO4

Câu 3: Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện

kết tủa ?

A BaCl2, Na2SO4

B Na2CO3, Ba(OH)2

C BaCl2, AgNO3

D NaCl, K2SO4

Câu 4: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản

ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng ?

A ZnSO4

B Na2SO3

C CuSO4

D MgSO3

Câu 5: Cho phương trình phản ứng:

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + Y + H2O

Vậy Y là

A CO

B H2

C Cl2

D CO2

Câu 6: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp

chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong?

Trang 5

A Muối nitrat

B Muối sunfat

C Muối clorua

D Muối cacbonat không tan

Câu 7: Cho 35 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, kết thúc

phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc?

A 7,84 lít

B 6,72 lít

C 5,56 lít

D 4,90 lít

Câu 8: Nhóm muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric

loãng là

A BaCl2, CaCO3

B NaCl, Cu(NO3)2

C Cu(NO3)2, Na2CO3

D NaCl, BaCl2

Câu 9: Trộn dung dịch có chứa 0,1mol CuSO4 và một

dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn Giá trị m là:

A 8 g

B 4 g

C 6 g

D 12 g

Câu 10: Cho các phát biểu sau:

(1) Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới (2) Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới

(3) Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành

Trang 6

phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới (4) Phản ứng trung hòa không thuộc loại phản ứng trao đổi

Số phát biểu đúng là

A 1

B 2

C 3

D 4

Câu 11: Muối ăn có công thức hoá học là:

A Na2SO4

B Na2CO3

C NaCl.

D Na2S

Câu 12: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong

một dung dịch ?

A BaCl2 và CuSO4

B NaOH và H2SO4

C KCl và NaNO3

D Na2CO3 và HCl

Câu 13: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung

dịch muối FeCl2:

A Cu

B Zn

C Pb

D Hg

Câu 14: Muối nào sau đây có thể tác dụng được với dung

dịch Ba(OH)2

A Na2CO3

B CaCO3

C BaCO3

Trang 7

D MgCO3

Câu 15: Muối nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao?

A KClO3

B KMnO4

C CaCO3

D A, B, C đều đún

Câu 16: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản

ứng ?

A 1 và 2

B 2 và 3

C 3 và 4

D 2 và 4

Câu 17: Muối nào sau đây là muối tan?

A NaCl

B Fe(OH)2

C FeCO3

D Al2(SO4)3

Câu 18: Muối nào sau đây không tan?

A KCl

B KNO3

C ZnCl2

D ZnCO3

Câu 19: Trong tự nhiên muối sodium chloride có nhiều

trong:

A Nước biển.

B Nước mưa

Trang 8

C Nước sông.

D Nước giếng

Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 73,5 gam KClO3 sau phản

ứng thấy thoát ra V lít khí oxi ở đktc Giá trị của V là

A 22,04 lít

B 19,69 lít

C 21,04 lít

D 20,16 lít

Câu 21: Nung m gam muối MgCO3 thu được magie oxit

và khí CO2 có tổng khối lượng là 16,8 gam Giá trị của m là

A 16,8 gam

B 17,6 gam

C 18,6 gam

D 19,4 gam

Câu 22: Tính chất hóa học của muối là

A Tác dụng với kim loại

B Tác dụng với axit

C Tác dụng với dung dịch bazơ

D A, B, C đều đúng

Câu 23: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với

muối natrisunfit (Na2SO3) Chất khí nào sinh ra ?

A Khí hiđro

B Khí oxi

C Khí lưu huỳnh đioxit

D Khí hiđro sunfua

Câu 24: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích

CO2 thu được ở đktc là:

A 11,2 lít

Trang 9

B 1,12 lít

C 2,24 lít

D 22,4 lít

Câu 25: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung

dịch FeCl3, ta quan sát được hiện tượng là

A Có khí thoát ra

B Xuất hiện kết tủa màu trắng

C Xuất hiện kết tủa xanh lam

D Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn tập,

HĐ cá nhân tham gia trò chơi, TL câu hỏi

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trả lời được từ 3-5

câu hỏi TNKQ

Bước 3 Báo cáo kết quả

- HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS (đối với các câu TL sai)

Bước 4 Đánh giá kết quả:

- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương, dẫn dắt

kết nối bài học – Ghi bảng: Tiết 39 Ôn tập giữa kì II.

2 Hoạt động: Ôn tập

Hoạt động: Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ.

a Mục tiêu: HS hệ thống lại được những kiến thức cần nhớ.

b Tổ chức thực hiện:

PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm

GV giao nhiệm vụ cho HS: Vẽ sơ đồ tư duy Bài 12

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn tập, HĐ cá

2 Kiến thức cần nhớ:

Sơ đồ tư duy của HS (Bài 12 ở phần Hồ

sơ dạy học)

Trang 10

nhân làm BT

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Tham gia nhóm vẽ sơ đồ

tư duy

Bước 3 Báo cáo kết quả

- Đại diện nhóm trình bày kiến thức ôn tập theo SĐ tư duy

- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS trong quá trình thiết kế sơ

đồ tư duy

Bước 4 Đánh giá kết quả:

- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương, dẫn dắt

chuyển tiếp hoạt động

3 Hoạt động: Luyện tập/ Thực hành.

a) Mục tiêu: HS làm BT tự luận, củng cố kiến thức bài học

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho HS:

Bài tập 1:

Trong xử lí nước nói chung và xử lí nước tại hồ bơi

nói riêng, sử dụng soda (hay sodium carbonate, có

công thức hoá học Na2CO3) là một biện pháp

thường dùng Soda khan là chất bột màu trắng, hút

ẩm và dễ tan trong nước, khi tan trong nước toả ra

nhiều nhiệt, tạo thành dung dịch có môi trường

base Nước cứng là loại nước chứa hàm lượng chất

khoáng cao, chủ yếu là hai ion calcium (Ca2+) và

magnesium (Mg2+) Nước cứng được hình thành khi

nước ngầm thấm qua những lớp đá vôi, đá phấn,

hoặc thạch cao mà những loại đá này vốn chứa

lượng lớn ion calcium và magnesium ở dạng hợp

chất Trong hoạt động thường ngày, nước cứng

thường được nhận biết thông qua hiện tượng xà

phòng khi pha trong nước sẽ không tạo bọt hoặc sự

3 Luyện tập/ Thực hành Lời giải BT 1:

a) Phương trình hoá học:

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl

Na2CO3 + MgCl2→ MgCO3↓ + 2NaCl

Các phản ứng trên đã làm kết tủa ion Ca2+ và Mg2+ tách ra khỏi nước nên có thể làm mềm nước cứng

b) Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + H2O + CO2↑

Phản ứng trên đã trung hoà ion

H+, làm giảm tính acid của dung dịch do đó soda được dùng để điều chỉnh pH nước hồ bơi c) Ứng dụng của soda: sản xuất

Trang 11

hình thành cặn vôi trong bình đun nước sôi.

Soda có khả năng làm mềm nước cứng do soda có

phản ứng tạo kết tủa với các ion Ca2+ và Mg2+ Soda

còn có tác dụng điều chỉnh độ pH cho nước trong

hồ bơi, tạo môi trường để các loại rong, rêu, tảo

không thể phát triển, gây ô nhiễm nguồn nước

a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi cho soda

vào nước cứng có chứa CaCl2 và MgCl2 Từ đó giải

thích vì sao soda lại dùng để xử lí nước cứng

b) Viết PTHH của phản ứng xảy ra khi cho soda

vào dung dịch HCl Từ đó giải thích vì sao soda có

tác dụng điều chỉnh pH của nước hồ bơi

c) Em hãy nêu một số ứng dụng khác của soda và

tìm hiểu thêm tác hại và lợi ích của nước cứng

d) Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào

sai?

1 CO2 thuộc loại oxide base

2 Soda phản ứng hoàn toàn với nước tạo NaOH và

CO2

3 Để bảo quản soda nên cho soda vào các túi nilon

kín, không dùng túi giấy

4 Nước cứng có môi trường acid

Bài tập 2: Cho m g hỗn hợp Y gồm NaCl và KCl

tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 8,61 g

kết tủa Tính giá trị của m biết hai chất trong hỗn

hợp Y có số mol bằng nhau

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã ôn

tập, HĐ cá nhân làm BT

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập:Ghi chép nội

dung bài ôn tập

thuỷ tinh, xà phòng, chất tẩy rửa, và trong chế biến thực phẩm, dược phẩm,

Nước cứng có các tác hại như: làm giảm khẩu vị trong nấu ăn, pha trà; quần áo, vải sợi nhanh

bị mục nát khi giặt bằng xà phòng trong nước cứng nhưng cũng có tác dụng cung cấp nguồn vi lượng khoáng d) 1 sai; 2 sai; 3 đúng; 4 -sai

Lời giải BT2:

Gọi số mol NaCl = Số mol KCl

= a mol

Phương trình hoá học:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

a a mol KCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3

a a mol Theo phương trình hoá học có tổng số mol kết tủa là a + a = 2a mol

Khối lượng kết tủa là 8,61 gam nên: 2a.143,5 = 8,61 hay a = 0,03

Khối lượng hỗn hợp Y là: m = 0,03.58,5 + 0,03.74,5 = 3,99 gam

Trang 12

Bước 3 Báo cáo kết quả

- HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS làm bài tập

Bước 4 Đánh giá kết quả:

- Gv đánh giá kết quả HS, khen ngợi, tuyên dương,

dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động

4 Hoạt động: Vận dụng/Tìm tòi, mở rộng.

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học ở bài 9,10,11 giải thích một số vấn đề, hiện

tượng trong thực tiễn cuộc sống

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho HS:

Phiếu học tập 1

Phân lân cung cấp phosphorus cho cây dưới dạng

ion phosphate Phân lân cần thiết cho cây ở thời

kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hoá,

trao đổi chất và năng lượng của thực vật Phân

lân có tác dụng làm cho thực vật phát triển, cành

lá khoẻ, củ quả to, hạt chắc

Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng

phosphorite và apatite Một số loại phân lân chính

là superphosphate, phân lân nung chảy,

Superphosphate có hai loại đơn và kép, cả hai

loại đều có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 là

muối tan, dễ được cây trồng đồng hoá

Superphosphate kép có hàm lượng phosphorus

cao hơn, được điều chế qua hai giai đoạn, đầu

tiên cho quặng phosphorite tác dụng với sulfuric

acid đặc, nóng để tạo ra phosphoric acid (H3PO4),

sau đó tách H3PO4 cho phản ứng với quặng

phosphorite

4 Vận dụng/Tìm tòi, mở rộng Lời giải PHT1:

a) Phương trình hoá học điều chế phân superphosphate kép:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4↓ + 2H3PO4 Ca3(PO4)2+

4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 Cần đun nóng để các phản ứng trên xảy ra được với tốc độ nhanh b) Ca3(PO4)2 +

3H2SO4 → 3CaSO4↓ + 2H3PO4

Có thể tách được H3PO4ra khỏi hỗn hợp phản ứng vì H3PO4tan, ở dạng lỏng còn CaSO4 không tan,

ở dạng rắn

c) Quặng phosphorite (thành phần chính: Ca3(PO4)2) không tan, cây

superphosphate chứa Ca(H2PO4)2l

à muối tan cây dễ hấp thụ hơn

Trang 13

Ở nước ta, phân lân superphosphate được sản

xuất từ quặng apatite với quy mô lớn đẩu tiên ở

Công ti Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao

(Phú Thọ)

a) Viết PTHH của các phản ứng điều chế

superphosphate kép Vì sao cần phải đun nóng

hỗn hợp phản ứng?

b) Vì sao sau giai đoạn 1 của điều chế

superphosphate kép, có thể tách được H3PO4 ra

khỏi hỗn hợp phản ứng?

c) Tại sao người ta không sử dụng quặng

phosphorite làm phân lân mà phải điều chế ra

superphosphate?

d) Nếu dùng 310 kg Ca3(PO4)2 thì sẽ điều chế

được lượng Ca(H2PO4)2 tối đa là

A 702 kg

B 351 kg

C 468 kg

D 234 kg

Phiếu học tập 2:

a) Có nên bón phân kali cho cây trồng vào những

ngày mưa to hay không? Vì sao?

b) Có nên bón phân đạm ammonium cùng với vôi

bột không? Vì sao?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, huy động kiến thức đã

ôn tập, HĐ cá nhân làm BT

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Ghi chép nội

dung bài ôn tập

Bước 3 Báo cáo kết quả

- 2 HS lên bảng viết CTHH

d) Đáp án đúng là: D.

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4↓ + 2H3PO4

1 2 mol Ca3(PO4)2+

4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2

1 4 3 mol Theo phương trình phản ứng, cứ 1 mol Ca3(PO4)2 điều chế được 1 mol Ca(H2PO4)2

Hay cứ 310 gam Ca3(PO4)2 điều chế được 234 gam Ca(H2PO4)2

⇒310 kg Ca3(PO4)2 điều chế được tối đa 234 kg Ca(H2PO4)2

Lời giải PHT2:

a) Không nên bón phân kali cho cây trồng vào những ngày mưa to, bởi vì phân kali dễ tan, có thể bị trôi theo nước mưa

b) Không nên bón phân đạm ammonium cùng với vôi bột bởi

vì sẽ xảy ra phản ứng hoá học làm mất đạm

Ngày đăng: 26/03/2024, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w