1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mẫu m2 phiếu nhận xét đánh giá gdtc 9

10 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục thể chất lớp 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
Tác giả Nguyễn Duy Quyết, Hồ Đắc Sơn, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Đoàn, Nguyễn Thị Hà, Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Thành Trung
Trường học Trường THCS Gia Điền
Chuyên ngành Giáo dục Thể chất
Thể loại Sách giáo khoa
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hạ Hòa
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN HẠ HÒA TRƯỜNG THCS GIA ĐIỀN PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Căn cứ theo các tiêu chuẩn, tiêu chí của Quyết định số 345QĐUBND ngày 22022024 của UBND tỉnh Phú Thọ) Họ và tên người nhận xét đánh giá: TỐNG MINH XUÂN ; Số điện thoại: 086247862 Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Sinh học. Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên – tổ KHTN PHẦN I. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SGK THỨ NHẤT 1. Thông tin về SGK Tên sách: Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Tác giả (chủ biêntổng chủ biên): Tổng Chủ biên: Nguyễn Duy Quyết. Đồng chủ biên: Hồ Đắc Sơn, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Đoàn, Nguyễn Thị Hà, Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Thành Trung. Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam. 2. Nội dung nhận xét, đánh giá Tiêu chuẩn Tiêu chí Nội dung tiêu chí Nhận xét, đánh giá Điểm đánh giá Ưu điểm Hạn chế Tiêu chuẩn 1 Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của học sinh (25 điểm) 1 (5 điểm) Hình thức trình bày hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sách giáo khoa trình bày cân đối, hài hòa, thu hút học sinh. 5 2 (10 điểm) Phần nội dung khoa học, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập. Nội dung đảm bảo các yêu cầu: tính hiện đại, thiết thực, đáp ứng các yêu cầu cần đạt theo Chương trình GDPT 2018. Một số nội dung trong bài 2 – một số kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích chưa được cụ thể 8 3 (10 điểm) Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống. Đảm bảo việc phát triển phẩm chất, năng lực và khả năng nhận thức của HS. 10 Tiêu chuẩn 2 Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh. (25 điểm) 4 (10 điểm) Các chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực. Các bài học trình bày tương đối đa dạng, thuận lợi cho giáo viên trong việc tổ chức dạy học. 10 5 (5 điểm) Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh. Các bài học thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng, giúp GV dễ dàng đánh giá HS. 5 6 (10 điểm) Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Sách giáo khoa được trình bày tạo điều kiện để nhà trường, tổ bộ môn xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá HS. 10 Tiêu chuẩn 3 Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương (25 điểm) 7 (10 điểm) Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương. Cơ bản đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, cách thể hiện phù hợp với địa phương. 10 8 (5 điểm) Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương. GV dễ dàng liên hệ các nội dung bài học với thực tế địa phương. 5 9 (10 điểm) Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương. Nội dung bài học được trình bày linh hoạt để GV có thể điều chỉnh phù hợp với các đối tượng HS. 10 Tiêu chuẩn 4 Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục (25 điểm) 10 (10 điểm) Nội dung phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương. Nội dung đảm bảo khả thi, có đủ điều kiện cơ sở vật chất để dạy học. 10 11 (5 điểm) Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền. Có học liệu điện tử và tài liệu tham khảo đầy đủ. 5 12 (10 điểm) Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển. Có các hoạt động đa dạng giúp tất cả HS được tham gia và phát triển đầy đủ các năng lực cần thiết. 10 TỔNG ĐIỂM 98

Trang 1

Mẫu M2

UBND HUYỆN HẠ HÒA

TRƯỜNG THCS GIA ĐIỀN

PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9

MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT

(Căn cứ theo các tiêu chuẩn, tiêu chí của Quyết định số 345/QĐ-UBND ngày 22/02/2024 của UBND tỉnh Phú Thọ)

Họ và tên người nhận xét đánh giá: TỐNG MINH XUÂN ; Số điện thoại: 086247862

Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Sinh học Chức vụ, tổ chuyên môn: Giáo viên – tổ KHTN

PHẦN I NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SGK THỨ NHẤT

1 Thông tin về SGK

- Tên sách: Giáo dục thể chất 9 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

- Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): Tổng Chủ biên: Nguyễn Duy Quyết Đồng chủ biên: Hồ Đắc Sơn, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Đoàn, Nguyễn Thị Hà, Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Thành Trung

- Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

2 Nội dung nhận xét, đánh giá

đánh giá

Tiêu chuẩn 1

Chất lượng nội

dung, hình

thức SGK phù

hợp với năng

lực học tập của

học sinh

(25 điểm)

1

(5 điểm)

Hình thức trình bày hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh

Sách giáo khoa trình bày cân

2

(10 điểm)

Phần nội dung khoa học, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập

Nội dung đảm bảo các yêu cầu: tính hiện đại, thiết thực, đáp ứng các yêu cầu cần đạt theo Chương trình GDPT 2018

Một số nội dung trong bài

2 – một số kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích chưa

được cụ thể

8

3

(10 điểm)

Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học

Đảm bảo việc phát triển phẩm chất, năng lực và khả năng nhận thức của HS

10

Trang 2

tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống

Tiêu chuẩn 2

Nội dung tài

liệu SGK hỗ

trợ giáo viên

trong việc đổi

mới phương

pháp dạy học

và kiểm tra

đánh giá học

sinh

(25 điểm)

4

(10 điểm)

Các chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực

Các bài học trình bày tương đối đa dạng, thuận lợi cho giáo viên trong việc tổ chức dạy học

10

5

(5 điểm)

Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh

Các bài học thể hiện rõ, đầy

đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng, giúp GV dễ dàng đánh

giá HS

5

6

(10 điểm)

Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

Sách giáo khoa được trình bày tạo điều kiện để nhà trường,

tổ bộ môn xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá HS

10

Tiêu chuẩn 3

Nội dung phù

hợp với đặc

điểm, trình độ

phát triển kinh

7

(10 điểm)

Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ

và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch

sử, địa lý của địa phương

Cơ bản đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, cách thể hiện phù hợp với địa phương

10

8

(5 điểm) Tạo cơ hội để nhà trường và giáoviên bổ sung những nội dung và

hoạt động đặc thù thích hợp gắn

GV dễ dàng liên hệ các nội dung bài học với thực tế địa

phương

5

Trang 3

Tiêu chuẩn Tiêu chí Nội dung tiêu chí Ưu điểm Nhận xét, đánh giá Hạn chế đánh giá Điểm

tế- xã hội của

địa phương

(25 điểm)

với thực tế địa phương

9

(10 điểm)

Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương

Nội dung bài học được trình bày linh hoạt để GV có thể điều chỉnh phù hợp với các đối tượng HS

10

Tiêu chuẩn 4

Phù hợp với

điều kiện tổ

chức dạy và

học tại các cơ

sở giáo dục

(25 điểm)

10

(10 điểm)

Nội dung phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương

Nội dung đảm bảo khả thi, có

đủ điều kiện cơ sở vật chất để

dạy học

10

11

(5 điểm)

Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối

ưu theo đặc điểm vùng miền

Có học liệu điện tử và tài liệu tham khảo đầy đủ

5

12

(10 điểm)

Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh

và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển

Có các hoạt động đa dạng giúp tất cả HS được tham gia

và phát triển đầy đủ các năng

lực cần thiết

10

PHẦN II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SGK THỨ HAI

Trang 4

- Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): Tổng Chủ biên kiêm chủ biên: Đinh Quang Ngọc, đồng Chủ biên: Đặng Hoài An, Đinh Thị Mai Anh, Mai Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Thành, Đinh Khánh Thu

- Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

2 Nội dung nhận xét, đánh giá

đánh giá

Tiêu chuẩn 1

Chất lượng nội

dung, hình

thức SGK phù

hợp với năng

lực học tập của

học sinh

(25 điểm)

1

(5 điểm)

Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần

Sách giáo khoa trình bày cân đối, hài hòa, thu hút học sinh

5

2

(10 điểm)

Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình GDPT 2018

Nội dung đảm bảo các yêu cầu: tính hiện đại, thiết thực, đáp ứng các yêu cầu cần đạt theo Chương trình GDPT 2018

- Bài 1: Nội dung cách xác định VĐV về đích chưa phù hợp nội dung tên bài học

- Chạy nâng cao đùi tại chỗ cự li 15-20 giây sai

từ ngữ

7

3

(10 điểm)

Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức;

thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống

Đảm bảo việc phát triển phẩm chất, năng lực và khả năng nhận thức của HS

10

Tiêu chuẩn 2

Nội dung tài

liệu SGK hỗ

trợ giáo viên

trong việc đổi

mới phương

pháp dạy học

và kiểm tra

4

(10 điểm)

Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với

đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực

Các bài học trình bày tương đối đa dạng, thuận lợi cho giáo viên trong việc tổ chức dạy học

10

5

(5 điểm)

Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức

độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học

Các bài học thể hiện rõ, đầy

đủ các yêu cầu về mức độ

5

Trang 5

Tiêu chuẩn Tiêu chí Nội dung tiêu chí Ưu điểm Nhận xét, đánh giá Hạn chế đánh giá Điểm

đánh giá học

sinh

(25 điểm)

tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh

cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng, giúp GV dễ dàng đánh giá HS

6

(10 điểm)

Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

Sách giáo khoa được trình bày tạo điều kiện để nhà trường, tổ bộ môn xây dựng

kế hoạch kiểm tra đánh giá

HS

10

Tiêu chuẩn 3

Nội dung phù

hợp với đặc

điểm, trình độ

phát triển kinh

tế- xã hội của

địa phương

(25 điểm)

7

(10 điểm)

Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương

Cơ bản đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, cách thể hiện phù hợp với địa phương

10

8

(5 điểm)

Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên

bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương

GV dễ dàng liên hệ các nội dung bài học với thực tế địa

phương

5

9

(10 điểm)

Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương

Nội dung bài học được trình bày linh hoạt để GV có thể điều chỉnh phù hợp với các

đối tượng HS

10

Tiêu chuẩn 4

Phù hợp với

điều kiện tổ

chức dạy và

học tại các cơ

sở giáo dục

(25 điểm)

10

(10 điểm)

Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương

Nội dung đảm bảo khả thi,

có đủ điều kiện cơ sở vật chất để dạy học

10

11

(5 điểm)

Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà

Có học liệu điện tử và tài liệu tham khảo đầy đủ

5

Trang 6

trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền

12

(10 điểm)

Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển

Có các hoạt động đa dạng giúp tất cả HS được tham gia

và phát triển đầy đủ các năng lực cần thiết

10

PHẦN II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SGK THỨ BA

1 Thông tin về SGK

- Tên sách: Khoa học tự nhiên 9 (Bộ sách Chân trời sáng tạo)

- Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): Tổng chủ biên, kiêm Chủ biên: Trịnh Hữu Lộc, đồng Chủ biên: Lưu Trí Dũng, Lê Minh Trí, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hiên Lý, Lê Phước Thật, Phạm Thái Vinh

- Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

2 Nội dung nhận xét, đánh giá

đánh giá

Tiêu chuẩn 1

Chất lượng nội

dung, hình

thức SGK phù

hợp với năng

lực học tập của

học sinh

(25 điểm)

1

(5 điểm)

Hình thức trình bày hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh Chất lượng

Sách giáo khoa trình bày cân đối, hài hòa, thu hút học sinh

Màu sắc rõ nét, chất lượng giấy tốt, đảm bảo HS sử dụng nhiều lần

Cỡ chữ chưa thống nhất giữa các trang

4

2

(10 điểm)

Sách có nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực;

các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm

Nội dung đảm bảo các yêu cầu: tính hiện đại, thiết thực, đáp ứng các yêu cầu cần đạt theo Chương trình GDPT 2018

- Bài 2: Dùng vợt lăng bóng hoặc chân (do động tác dùng tay lăng bóng sẽ cúi người dễ xảy ra té ngã không an toàn cho học sinh)

7

Trang 7

Tiêu chuẩn Tiêu chí Nội dung tiêu chí Ưu điểm Nhận xét, đánh giá Hạn chế đánh giá Điểm

chất, năng lực theo Chương trình GDPT 2018

- Chủ đề Thể dục AEROBIC: Gần giống và trùng với chủ đề bài tập thể dục

3

(10 điểm)

Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống

Đảm bảo việc phát triển phẩm chất, năng lực và khả năng nhận thức của HS

10

Tiêu chuẩn 2

Nội dung tài

liệu SGK hỗ

trợ giáo viên

trong việc đổi

mới phương

pháp dạy học

và kiểm tra

đánh giá học

sinh

(25 điểm)

4

(10 điểm)

Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương

án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực

Các bài học trình bày tương đối đa dạng, thuận lợi cho giáo viên trong việc tổ chức dạy học

10

5

(5 điểm)

Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu

về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh

Các bài học thể hiện rõ, đầy

đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng, giúp GV dễ dàng đánh

giá HS

5

6

(10 điểm)

Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm

Sách giáo khoa được trình bày tạo điều kiện để nhà trường,

tổ bộ môn xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá HS

10

Trang 8

chất học sinh.

Tiêu chuẩn 3

Nội dung phù

hợp với đặc

điểm, trình độ

phát triển kinh

tế- xã hội của

địa phương

(25 điểm)

7

(10 điểm)

Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ

và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch

sử, địa lý của địa phương

Cơ bản đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, cách thể hiện phù hợp với địa phương

10

8

(5 điểm)

Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương

GV dễ dàng liên hệ các nội dung bài học với thực tế địa

phương

5

9

(10 điểm)

Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương

Nội dung bài học được trình bày linh hoạt để GV có thể điều chỉnh phù hợp với các đối tượng HS

10

Tiêu chuẩn 4

Phù hợp với

điều kiện tổ

chức dạy và

học tại các cơ

sở giáo dục

(25 điểm)

10

(10 điểm)

Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương

Nội dung đảm bảo khả thi, có

đủ điều kiện cơ sở vật chất để

dạy học

10

11

(5 điểm)

Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối

ưu theo đặc điểm vùng miền

Có học liệu điện tử và tài liệu tham khảo đầy đủ

5

12

(10 điểm)

Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển

Có các hoạt động đa dạng giúp tất cả HS được tham gia

và phát triển đầy đủ các năng

10

Trang 9

Tiêu chuẩn Tiêu chí Nội dung tiêu chí Ưu điểm Nhận xét, đánh giá Hạn chế đánh giá Điểm

năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh

và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển

lực cần thiết

PHẦN III NHẬN XÉT CHUNG

1 Sách Khoa học tự nhiên 9 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1.1 Ưu điểm:

- Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình;

- Hình ảnh minh họa rõ ràng, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh.có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần;

- Cấu trúc bài học có tính mở, thuận tiện khi tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, điều chỉnh, tích hợp những nội dung mang tính giáo dục liên môn và tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục đặc thù, sát thực, phù hợp với thực tiễn địa phương;

- Nội dung SGK chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học;

- Kiến thức của sách gần gũi với cuộc sống giúp học sinh dễ nhận biết, tạo được sự hứng thú cho học sinh; phù hợp với đặc trưng

môn học và phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh

1.2 Hạn chế: Một số nội dung trong bài 2 – một số kĩ thuật chạy giữa quãng và về đích chưa được cụ thể

2 Sách Khoa học tự nhiên 9 – bộ sách Cánh diều

2.1 Ưu điểm

- Trình bày khoa học, hấp dẫn, cân đối, hài hoà giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ; kênh hình sách giáo khoa chân thực;

- Cấu trúc SGK tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kỹ năng hợp tác, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh;

- Nội dung SGK với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục

2.2 Hạn chế

- Bài 1: Nội dung cách xác định VĐV về đích chưa phù hợp nội dung tên bài học

- Chạy nâng cao đùi tại chỗ cự li 15-20 giây sai từ ngữ

3 Sách Khoa học tự nhiên 9 – bộ sách Chân trời sáng tạo

3 1 Ưu điểm

- Kênh chữ và kênh hình đa phần đẹp rõ nét, phù hợp với nội dung bài học;

Trang 10

cũng như đánh giá được kết quả giáo dục;

- Các hoạt động học tập trong sách đêu có hướng dân, gợi ý cần thiết bằng các hình thức khác nhau như kênh hình, kênh chữ để cho học sinh tìm tòi và lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn Có các hoạt động phân hóa học sinh theo năng lực của từng em;

- Các kĩ thuật đặt câu hỏi phát triển tư duy, kích thích được sự học hỏi của học sinh

3.2 Hạn chế:

- Bài 2: Dùng vợt lăng bóng hoặc chân (do động tác dùng tay lăng bóng sẽ cúi người dễ xảy ra té ngã không an toàn cho học sinh)

- Chủ đề Thể dục AEROBIC: Gần giống và trùng với chủ đề bài tập thể dục

* Kết luận: Chọn sách Khoa học tự nhiên 9 – Bộ Kết nối tri thức Lý do:

- Đảm bảo tính kết nối với các bộ sách ở các khối lớp 6, 7, 8

- Nội dung kiến thức trong sách được trình bày phù hợp với các khả năng, năng lực dạy họccủa bản thân GV, với cơ sở vật chất của nhà trường, đảm bảo các năng lực, phẩm chất cần đạt của các em HS và tình tình địa phương

Ngày 26 tháng 03 năm 2024

NGƯỜI NHẬN XÉT

Tống Minh Xuân

Ngày đăng: 26/03/2024, 21:02

w