1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt Nam

296 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả Ngô Quang Thành
Người hướng dẫn TS. Phí Vĩnh Tường, TS. Đinh Quang Ty
Trường học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 296
Dung lượng 3,45 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađề tài (12)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu củaluậnán (13)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu củaluận án (16)
  • 4. Phươngphápluận,cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứucủaluậnán (20)
  • 5. Đóng góp mới về khoa học củaluậnán (23)
  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaluậnán (24)
  • 7. Kết cấu củaluậnán (25)
  • Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU (28)
    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứutrong nước (28)
      • 1.1.1. Ảnh hưởng của sở hữu đến hiệu quả kinh tế củadoanhnghiệp (28)
      • 1.1.2. Ảnhhưởngcủacấutrúcsởhữuđếnhiệuquảkinhtếcủadoanhnghiệp (29)
      • 1.1.3. Ảnh hưởng của LLSX đến hiệu quả kinh tế củadoanhnghiệp (31)
    • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứungoài nước (32)
      • 1.2.1. Ảnh hưởng của sở hữu đến hiệu quả kinh tế củadoanhnghiệp (32)
      • 1.2.2. Ảnhhưởngcủacấutrúcsởhữuđếnhiệuquảkinhtếcủadoanhnghiệp (37)
      • 1.2.3. Ảnh hưởng của LLSX đến hiệu quả kinh tế củadoanhnghiệp (39)
    • 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề liên quan đếnđềtài (40)
    • 1.4. Nhữngnộidungkếthừavànhữngvấnđềđượcnghiêncứutrongluậnán (41)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ CỦADOANHNGHIỆP (44)
    • 2.1. Kháiquátchungvềdoanhnghiệpsảnxuất,sởhữuvàhiệuquả củadoanhnghiệp (44)
      • 2.1.1. Khái quát về doanh nghiệpsảnxuất (44)
      • 2.1.2. Khái quát về sở hữu và quan hệsởhữu (49)
      • 2.1.3. Khái quát về tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế củadoanhnghiệp (50)
      • 2.2.1. Kinh tế chính trị Mác – Lênin về tái sản xuất, tái sản xuấtmởrộng (51)
      • 2.2.2. Một số lý thuyết khác về sở hữu và hiệu quả củadoanhnghiệp (55)
    • 2.3. Vai trò của quan hệ sở hữu đối với hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp vàc á c t i ê u c h í n h ậ n d i ệ n ả n h h ư ở n g c ủ a q u a n h ệ s ở h ữ u đ ế n h i ệ u q u ả (58)
      • 2.3.1. Vai trò của quan hệ sở hữu đối với hiệu quả kinh tế của doanh nghiệpsảnxuất (58)
      • 2.3.2. Cáctiêuchínhậndiệnảnhhưởngcủaquanhệsởhữuđếnhiệuquả (58)
    • 2.4. Khung nghiên cứu về ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tế của (64)
      • 2.4.1. Khung lý thuyết củaluậnán (64)
      • 2.4.2. Khung phân tích củaluậnán (65)
      • 2.4.3. Khung nghiên cứu của mô hình phân tíchđịnh lượng (66)
    • 2.5. KinhnghiệmTrungQuốcvềgiảiquyếtmốiquanhệgiữasởhữuvà hiệu quả của doanh nghiệp và bài học kinh nghiệm choViệtNam (67)
      • 2.5.1. Kinh nghiệm củaTrungQuốc (67)
      • 2.5.2. Bài học kinh nghiệm cho việc giải quyết mối quan hệ giữa sở hữuvà hiệu quả của doanh nghiệp ởViệtNam (70)
  • Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤTVIỆTNAM (74)
    • 3.1. SựpháttriểncủadoanhnghiệpsảnxuấtViệtNamgiaiđoạn2001-2021 (74)
      • 3.1.1. Sự tăng trưởng của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2021 (74)
      • 3.1.2. SựchuyểndịchcơcấusởhữucủadoanhnghiệpsảnxuấtViệtNam giaiđoạn2001-2021 (81)
    • 3.2. Hiệu quả kinhtếcủadoanh nghiệp sản xuấtViệt Namgiai đoạn 2001-2021 (82)
      • 3.2.1. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuấtViệtNam (82)
      • 3.2.2. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam giaiđoạn2001-2021 (90)
  • Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN HỆ SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤTVIỆTNAM (100)
    • 4.1. Nguồn dữ liệu và mẫunghiêncứu (100)
      • 4.1.1. Nguồn dữliệu chính (100)
      • 4.1.2. Mẫunghiêncứu (100)
    • 4.2. Mô hình ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệpsảnxuất (101)
      • 4.2.1. Dạng mô hìnhcụthể (101)
      • 4.2.2. Giả thuyếtnghiêncứu (103)
      • 4.2.3. Chiến lượcướclượng (106)
    • 4.3. Kết quả phân tíchđịnhlượng (108)
      • 4.3.1. Thống kê mô tả mẫunghiêncứu (108)
      • 4.3.2. Ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam giaiđoạn2001-2021 (108)
      • 4.3.3. Ảnh hưởng của quan hệ sở hữu trong mối quan hệ với lực lượng sảnxuấtđến hi ệu quả k i n h tếcủa doanhnghiệpsản xuấtViệtNamgia i đoạn2001-2021 (112)
    • 4.4. Đánhgiáchungvềảnhhưởngcủaquanhệsởhữuđếnhiệuquảkinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam giaiđoạn2001-2021 (126)
      • 4.4.1. Ảnh hưởng của các dạngsởhữu (126)
      • 4.4.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu củanhànước (136)
      • 4.4.3. Ảnh hưởng của can thiệp của nhà nước vàosởhữu (138)
    • 4.5. Những vấn đề đặt ra cần tập trunggiảiquyết (140)
    • 5.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệpViệtNam (144)
      • 5.1.1. Bối cảnhtrongnước (144)
      • 5.1.2. Bối cảnhthếgiới (145)
    • 5.2. CơhộivàtháchthứcđốivớisựpháttriểncủadoanhnghiệpViệtNam (146)
      • 5.2.1. Cơhội (146)
      • 5.2.2. Tháchthức (147)
    • 5.3. Quan điểm nhằm thúc đẩy hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt (148)
      • 5.3.1. Căn cứ đề xuấtquanđiểm (148)
      • 5.3.2. Quanđiểm (153)
    • 5.4. Giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sảnxuất Việt Nam trong bốicảnh mới (154)
      • 5.4.1. Căn cứ đề xuấtgiảipháp (154)
      • 5.4.2. Giảiphápthúcđẩyhiệuquảkinhtếcủadoanhnghiệpsảnxuất ViệtNam (154)

Nội dung

Vấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt NamVấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt Nam

Tính cấp thiết củađề tài

Phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nội dung cốt yếu, then chốt trong đường lối chính trị và con đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam Hiện thực hóa mô hình này đòi hỏi những điều kiện gắn kết và hỗ trợ lẫn nhau trong một chỉnh thể, trong đó nhận thức về lý luận và hành động thực tiễn hợp quy luật là cực kỳ quan trọng.

Hiệu quả kinh tế (bao gồm hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và hiệu quả đầu ra (HQĐR)) của doanh nghiệp là chủ đề quan trọng trong phát triển kinh tế của các quốc gia, trong lựa chọn mô hình kinh tế và chính sách kinh tế Đây là chủ đề xuyên suốt trong kinh tế chính trị học về phát triển, cải cách kinh tế ở các nước đang phát triển Ở Việt Nam, hiệu quả kinh tế (HQKT) nói riêng, hiệu quả nói chung của doanh nghiệp cũng là chủ đề cốt lõi của mô hình KTTT định hướng XHCN, trong đó liên quan đến nhận thức, đánh giá về vị trí, vai trò của các loại hình doanh nghiệp, mối quan hệ giữa chúng trong chỉnh thể nền kinh tế, xu hướng vận động và phát triển của chúng trên con đường tiến lên CNXH.

Và, HQKT của doanh nghiệp cũng còn liên quan đến chủ trương, chính sách phát triển qua các giai đoạn lịchsử.

Vấn đề sở hữu với tư cách là quan hệ sở hữu (QHSH) đối với HQKT củadoanh nghiệp(DN)ởViệtNamcũngnhưtrênthếgiới,cảởcác nướcđang phát triểnvà các nướcphát triển,là chủ đề quantrọng,được đề cậpthường xuyên, xuyênsuốttrongcácgiaiđoạn phát triển của các nền kinh tế.Tuynhiên nhìnchung,còn nhiềutranhluận xungquanhvấn đềsởhữu đối với hiệu quả củadoanh nghiệp.Cụthể:

Thứ nhất, phải chăng cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của doanh nghiệp là: (1) QHSH về tư liệu sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thông quavai trò là điều kiệncho các yếu tố thuộc về LLSX hoạt động trong quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, và (2) với tư cách là môitrường cho sự phát triển của sự sản xuất, QHSH về tư liệu sản xuất thông qua

LLSX mà ảnh hưởng đến hiệu quả kinhtế.

Thứ hai, đánh giáHQKTcủadoanhnghiệp nêndựatrêncác chỉsốnào?Từđótrả lờicho câuhỏi loại hìnhdoanhnghiệp nàocóHQKThơnloại hình doanh nghiệp kia?

Thứ ba, mức độ ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của doanh nghiệp sản xuất

Thứ tư, phảichăng QHSHcó thểđược nghiêncứu dưới haigócđộ: (1)các hình thứcsởhữu củadoanh nghiệp,và(2) cấutrúcsởhữutrong doanh nghiệpnhấtđịnh?

Tất cả những vấn đề trên nên được đánh giá, luận giải thế nào gắn với điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt Nam? Như vậy, một câu hỏi nghiên cứu then chốt được đặt ra: QHSH có ảnh hưởng như thế nào đến HQKT của DNSX ViệtNam? Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu trên đây, nghiên cứu sinh cho rằng rất cần nghiên cứu sâu trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị Chính vì thế, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề“Vấn đề sở hữu đối với hiệu quả của doanh nghiệp Việt Nam”để làm luận án tiếnsĩ.

Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu củaluậnán

Phân tích ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam; từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam trong bối cảnhmới.

Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu then chốt của luận án: Quan hệ sở hữu có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam?

Câu hỏi nghiên cứu phụ số 1: Quan hệ sở hữuriêng nócó ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam?

Câu hỏi nghiên cứu phụ số 2: Quan hệ sở hữutrong mối liên hệvới các yếu tố thuộc về lực lượng sản xuất (LLSX) như quy mô lao động, quy mô vốn có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất ViệtNam? Đối với câu hỏi nghiên cứu phụ số 1 “Quan hệ sở hữutự nócó ảnh hưởng như thế nào đến HQKT của DNSX Việt Nam?”, có các nhóm giả thuyết nghiên cứu (GTNC) như sau:

Nhóm giả thuyết nghiên cứu1.1:

GTNC 1.1.1: DN thuộc KTNN có tương quan thuận với HQKT GTNC

1.1.2: DN thuộc KTTN có tương quan thuận với HQKT GTNC 1.1.3:

DN thuộc KTĐTNN có tương quan thuận với HQKT.Nhóm giả thuyết nghiên cứu1.2:

GTNC 1.2.1: DN là DNNN có tương quan thuận với HQKT GTNC

1.2.2: DN là DNTN có tương quan thuận với HQKT GTNC 1.2.3:

DN là KTĐTNN có tương quan thuận với HQKT.Nhóm giả thuyết nghiên cứu1.3:

GTNC 1.3.1: Về TPKT, DN thuộc KTNN tỏ ra kém HQKT hơn DN thuộc KTTN GTNC 1.3.2: Về TPKT, DN thuộc KTĐTNN tỏ ra HQKT hơn DN thuộc KTNN[94][94][94]. GTNC 1.3.3: Về TPKT, DN thuộc KTĐNN tỏ ra HQKT hơn DN thuộc KTTN[94][94]

GTNC 1.3.4: Về loại hình tổ chức SXKD, DNNN tỏ ra kém HQKT hơn DNTN

GTNC 1.3.5: Về loại hình tổ chức SXKD, DNĐTNN tỏ ra HQKT hơn DNNN GTNC 1.3.6: Về loại hình tổ chức SXKD, DNĐTNN tỏ ra HQKT hơn DNTN.Nhóm giả thuyết nghiên cứu 1.4:

GTNC 1.4.1:Tỷlệ vốn nhà nước có quan hệ thuận chiều với HQKT của DNSX

GTNC 1.4.2: Can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu có quan hệ thuận chiều với HQKT của DNSX Việt Nam. Đối với câu hỏi nghiên cứu phụ số 2 “Quan hệ sở hữu trong mối liên hệ với những yếu tố của LLSX có ảnh hưởng như thế nào đến HQKT của DNSX Việt Nam?”, có các nhóm GTNC như sau:

Nhóm giả thuyết nghiên cứu 2.1:

GTNC 2.1.1: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô lao động và

HQKT của doanh nghiệp thuộc KTNN.

GTNC2.1.2:Xét theoTPKT,cómốiquan hệthuậnchiều giữaquy môvốn và HQKTcủa doanh nghiệpthuộcKTNN.

GTNC 2.1.3: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô lao động và HQKT của doanh nghiệp thuộc KTTN.

GTNC 2.1.4: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô vốn và HQKT của doanh nghiệp thuộc KTTN.

GTNC 2.1.5: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô lao động và HQKT của doanh nghiệp thuộc KTĐNN.

GTNC 2.1.6: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô vốn và HQKT của doanh nghiệp thuộc KTĐTNN.

Nhóm giả thuyết nghiên cứu 2.2:

GTNC 2.2.1: Xét theo hình thức tổ chức SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô lao động và HQKT của DNNN.

GTNC 2.2.2: Xét theo hình thức tổ chức SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô vốn và HQKT của DNNN.

GTNC 2.2.3: Xét theo hình thức tổ chức SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô lao động và HQKT của DNTN.

GTNC 2.2.4: Xét theo hình thức tổ chức SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô vốn và HQKT của DNTN.

GTNC 2.2.5: Xét theo hình thức tổ chức SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô lao động và HQKT của DNĐNN.

GTNC 2.2.6: Xét theo hình thức tổ chức SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô vốn và HQKT của DNĐTNN.

Nhóm giả thuyết nghiên cứu 2.3:

GTNC 2.3.1: Tỷ lệ vốn nhà nước trong mối quan hệ với quy mô lao động có ảnh hưởng thuận chiều đến HQKT của DNSX Việt Nam.

GTNC 2.3.2: Tỷ lệ vốn nhà nước trong mối quan hệ với quy mô vốn có ảnh hưởng thuận chiều đến HQKT của DNSX Việt Nam.

GTNC 2.3.3: Can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu trong mối quan hệ với quy mô lao động có ảnh hưởng thuận chiều đến HQKT của DNSX ViệtNam.

GTNC 2.3.4: Can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu trong mối quan hệ với quy mô vốn có ảnh hưởng thuận chiều đến HQKT của DNSX ViệtNam.

Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu, lý thuyết và thực tiễn từ đó chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX

Thứ hai,phân tích HQKT của DNSX Việt Nam Thứ ba, phân tích ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX Việt Nam Thứ tư,chỉ rõ bối cảnh trong nước và quốc tế, cơ hội và thách thức đối với vấn đề sở hữu và hiệu quả của DNSX Việt Nam

Thứ năm, đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả của DNSX Việt

Phươngphápluận,cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứucủaluậnán

4.1 Phương pháp luận và cách tiếpcận

Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng trong các phân tích, khảo sát, lập luận và kết luận.

Luận án tiếp cận dựa trên lý luận Kinh tế chính trị Mác – Lênin về QHSX và LLSX trong sản xuất và tái sản xuất mở rộng, vận dụng công cụ phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, kết hợp với kiến thức của kinh tế học phát triển, kinh tế học thểchế.

Luận án sử dụng cả phương pháp phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng Cụ thể như sau:

Phương pháp phân tích định tính

Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu là bỏ qua, đặt sang một bên những cái ngẫu nhiên, tạm thời, không phổ biến ra khỏi quá trình kinh tế đang được tập trung nghiên cứu, hoặc là tạm thời không nghiên cứu một số yếu tố nào đó nhằm tách bạch ra những cái điển hình, ổn định, phổ biến trong quá trình kinh tế đang được nghiên cứu, nhờ vậy mà nắm được bản chất của quá trình kinh tế đó Phương pháp trừu tượng hóa khoa học được dùng trong tất cả các phần của luận án, là phương pháp bao trùm của luận án.

Phương pháp hệ thống hóa

Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết được vận dụng ở Chương một trong mục tổng quan tình hình nghiên cứu nhằm rút ra được những khoảng trống nghiên cứu, những điểm kế thừa từ các nghiên cứu trước cho luận án, từ đó đặt vấn đề nghiên cứu cho luận án. Phương pháp này còn được vận dụng ở Chương hai trong rà soát cơ sở lý luận nhằm rút ra được những luận điểm cơ bản lieu quan đến chủ đề nghiên cứu, những điểm rút ra từ kinh nghiệp thực tiễn gợi mở cho ViệtNam.

Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phương pháp phân tích, tổng hợp được vận dụng ở phần tổng hợp các nghiên cứu thực chứng về hiệu quả của doanh nghiệp, từ phân tích từng công trình nghiên cứu và tổng hợp lại làm cơ sở cho việc kế thừa xây dựng mô hình phân tích hồi quy về ảnh hưởng của sở hữu đến hiệu quả của doanh nghiệp Phương pháp này còn được vận dụng để phân tích thực trạng hiệu quả của doanh nghiệp; phương pháp phân tích, tổng hợp cũng được vận dụng để đề xuất các quan điểm và giải pháp.

Phương pháp so sánh, đối chiếu

Phương pháp này được vận dụng ở tổng quan tình hình nghiên cứu để so sánh, đối chiếu kết quả nghiên cứu giữa các công trình nghiên cứu, từ đó rút ranhữngkếtluận chung, nhữngvấnđềkếthừa cho luận án.Mặtkhác, phương phápnàycònđược vận dụngđểsosánh,đốichiếukếtquả nghiêncứuthực nghiệmđểchọncácbiếnsố kếthừa phùhợpđể xâydựngmôhình phân tíchhồi quyvềảnh hưởngcủasởhữu đếnhiệuquả củadoanh nghiệp.Phươngphápnày còn được sửdụngtrongsosánh kếtquảphân tích định lượngcủaluậnánvớicác kết quảnghiêncứutrước đây.

Phương pháp phân tích thống kê mô tả

Phương pháp này được sử dụng trong thống kê mô tả so sánh về số lượng, tỷ lệ DNSX, số lao động bình quân, tài sản cố định bình quân, vốn chủ sở hữu bình quân; so sánh hiệu quả của DNSX Việt Nam theo hình thức sở hữu.

Phương pháp này được sử dụng, sau khi tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài, khảo sát cơ sở lý luận, nhằm lấy ý kiến của một số chuyên gia,nhàk h o a học giúp xác định tính phù hợp của câu hỏi nghiên cứu, các giả thuyết và dạng mô hình phân tích hồi quy (Phụ lục 2.1). Đối tượng khảo sát: Khảo sát ý kiến của khoảng 5-7 chuyên gia là các nhà nghiên cứu, giảng viên tại các trường đại học am hiểu về phân tích hiệu quả của doanh nghiệp, và phương pháp phân tích hồi quy sử dụng dữ liệu bảng (Phụ lục 2.2) Nội dung khảo sát được ghi chép lại bằng văn bản.

Phương pháp phân tích định lượng

Phương pháp hồi quy kinh tế lượng

Mô hình hồiquykinhtếlượngvới hiệu ứng cố địnhdùngchodữliệubảngđược sửdụngđể trả lờichocâu hỏinghiêncứu và kiểmđịnh cácgiảthuyết nghiêncứu cụthể.Môhìnhvà giảthuyết nghiêncứuđược trìnhbàychi tiếttrong Chương4.

Thu thập và xử lý dữ liệu

Luận án chủ yếu sử dụng dữ liệu sơ cấp, đó là ĐTDN hàng năm do TCTK công bố trong giai đoạn 2001-2021 (điều tra các năm 2001-2021, dữ liệu của các năm 2000-2020). Đối tượng điều tra bao gồm các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập được thành lập và chịu sự điều tiết bởi Luật Doanh nghiệp có địa điểm đóng trên phạm vi toàn quốc, hoạt động trong tất cả các ngành quy định trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân VSIC 2007. Năm 2001 là năm đầu tiên TCTK công bố công khai ĐTDN cho số liệu năm 2000 Năm

2021 là năm gần nhất mà luận án có thể tiếp cận với ĐTDN do TCTK thuthập.

Số liệu của cuộc điều tra bao quát các thông tin về đặc điểm doanh nghiệp như loại hình sở hữu: DNNN, doanh nghiệp tập thể, DNTN, công ty hợp danh, công ty TNHH, CTCP, DNĐTNN), quy mô doanh nghiệp, ngành SXKD, địa bàn hoạt động và các chỉ tiêu về hoạt động đầu tư và SXKD của doanh nghiệp Do đó, bộ số liệu rất hữu ích để sử dụng nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các DNSX ở Việt Nam Thêm nữa, doanh nghiệp có một dãy số định danh cho nên, trên lý thuyết, có thể sử dụng để truy xuất doanh nghiệp trong một giai đoạn dài Tuy nhiên, trên thực tế, Tổng cục Thống kê đã 3 lần thay đổi cách đánh dãy số định danh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2001-2021, bao gồm mã doanh nghiệp, mã cơ sở, và mã số thuế, cho nên có những khó khăn nhất định cho việc xây dựng chuỗi dữ liệu bảng cho toàn giai đoạn 2001-2021.

Trước hết, tác giả đánh giá sự sẵn có của dữ liệu ĐTDN do TTCTK điều tra hàng năm; nghiên cứu bảng hỏi điều tra qua các năm, từ đó quyết định giai đoạn nghiên cứu là 2001-2021.

Tácgiả hệthống hóa phânloạidoanh nghiệp đượcsửdụng trong ĐTDN hàngnăm,từ đóliênhệvới cách phân loạidoanhnghiệp theo TPKT (khuvựckinhtế)trongcác Vănkiệncủa Đảng Cộng sảnViệtNam trong giaiđoạnnghiên cứu (Phụlục1).

Tác giả đánh giá khả năng kết nối dữ liệu các năm thành chuỗi dữ liệu liên tục nhiều năm kế tiếp nhau (Phụ lục 3) Trên cơ sở đó, tác giả xác định dữ liệu phân tích cho từng phần của luận án như sau: việc phân tích khái quát về sự phát triển của DNSX Việt Nam và phân tích HQKT của DNSX Việt Nam được thực hiện với dữ liệu trong giai đoạn 2001-2022; phân tích định lượng về ảnh hưởng của các hình thức sở hữu đến HQĐR được thực hiện với dữ liệu trong giai đoạn 2001-2021; phân tích định lượng về ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến HQĐR được thực hiện với dữ liệu trong giai đoạn 2001-2021; phân tích định lượng về ảnh hưởng của can thiệp của nhà nước vào sở hữu đến HQĐR được thực hiện với dữ liệu trong giai đoạn 2007-2021 do thông tin can thiệp của nhà nước vào sở hữu chỉ tồn tại trong kết quả ĐTDN từ năm 2007; phân tích định lượng về ảnh hưởng của QHSH đến hiệu quả đầu vào (TFP) được thực hiện với dữ liệu trong giai đoạn 2006-

2021 do khả năng kết nối dữ liệu hàng năm thành bộ dữ liệu bảng, ngoài ra yêu cầu ước lượng tính toán TFP đòi hỏi phải được thực hiện trên các dữ liệubảng.

Tác giả làm sạch dữ liệu từ ĐTDN giai đoạn 2001-2021 theo các bước trong Phụ lục 4.

Đóng góp mới về khoa học củaluậnán

Thứ nhất,làm rõ thêm kênh ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX, đól à :

( 1 ) Q H S H v ề t ư l i ệ u s ả n x u ấ t ả n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả k i n h t ế c ủ a d o a n h nghiệp thông qua vai trò là điều kiện cho các yếu tố thuộc về LLSX hoạt động trong quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, và (2) với tư cách là môi trường cho sự phát triển của sự sản xuất, QHSH về tư liệu sản xuất thông qua LLSX mà ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, hiệu quả kinh tế.

Thứ hai, sử dụng đồng thời nhiều chỉ số đánh giá HQKT của DNSX.

Thứ ba, vận dụng mô hình kinh tế lượng đánh giá ảnh hưởng của QHSH đến

HQKT vào trường hợp của DNSX Việt Nam; đồng thời, đánh giá thêm ảnh hưởng của QHSH trong mối quan hệ với LLSX đến HQKT của DNSX Việt Nam QHSH được nghiên cứu dưới hai góc độ: (1) các hình thức sở hữu của doanh nghiệp, và (2) cấu trúc sở hữu trong doanh nghiệp nhất định.

Thứ tư, đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy HQKT của DNSX Việt

Nam trong bối cảnh mới.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaluậnán

Trêncơsởtổng kết,phântíchcáccôngtrình nghiêncứutrướcđây,đánh giácác lýthuyếtvềảnh hưởng củasởhữu đến hiệuquảcủaDNSX,luậnán đã gópphần:

Thứ nhất, hoàn thiện thêm cơ sở lý luận và thực tiễn, làm rõ nội hàm ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX; cung cấp cơ sở thực chứng cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX Việt Nam.

Thứ hai, bổ sung khung nghiên cứu về ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của

DNSX Việt Nam Khung nghiên cứu này có thể được mở rộng cho các nghiên cứu liên quan.

Thứ ba, cập nhật mô hình kinh tế lượng đánh giá mức độ ảnh hưởng của QHSH đến HQKT vào bối cảnh của DNSX Việt Nam, đặc biệt trong mối quan hệ với LLSX.Trong mô hình này, sở hữu được nghiên cứu dưới góc độ: (1) các hình thức sở hữu của các loại hình doanh nghiệp (theo (a) TPKT, và theo (b) hình thức tổ chức SXKD (hình thức pháp lý) của doanh nghiệp), và (2) cấu trúc của sở hữu trong loại hình doanh nghiệp nhất định (theo (a) tỷ lệ vốn nhà nước trong một một loại hình doanh nghiệp nhất định, và(b) can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữuc ủ a một loại hình doanh nghiệp nhất định) Cũng trong mô hình này, HQKT của DNSX Việt Nam được xem xét dưới dạng các chỉ số như NSLĐ, ROA, ROE, và TFP.

Thứ nhất, sử dụng các số liệu điều tra tin cậy có tính đại diện quốc gia của Tổng cục Thống kê trong hơn 22 năm, luận án đã phác họa bức tranh tổng thể về HQKT của DNSX Việt Nam, giúp các nhà lý luận, các nhà hoạch định chính sách nhìn nhận rõ nét hơn về HQKT của DNSX Việt Nam HQKT của DNSX được nghiên cứu thông qua ba nhóm chỉ số chính: (1) Nhóm chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lưu động; (2) Nhóm chỉ số đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, bao gồm:tỷsuất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS),tỷsuất sinh lời của tài sản (ROA),tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE); và (3) Chỉ số đánh giá hiệu quả đầu vào tổng hợp là năng suất yếu tố tổng hợp (TFP).

Thứ hai, sử dụng phân tích hồi quy kinh tế lượng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của

QHSH đến HQKT của DNSX Việt Nam trong mối liên hệ với LLSX Kết quả của nghiên cứu này có thể tạo cảm hứng cho những nghiên cứu tiếp theo về sở hữu và hiệu quả củaDNSX Việt Nam.

Kết cấu củaluậnán

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục công trình công bố của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được kết cấu thành 5 chương với những nội dung chính như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong chương này, luận án trình bày và nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ở Việt Nam và quốc tế, qua đó chỉ ra khoảng trống, sự kế thừa và hướng nghiên cứu của luận án Cụ thể, luận án đi sâu phân tích các nội dung:Thứ nhất, ảnh hưởng của

QHSH đến HQKT của DNSX;Thứ hai, ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả củaDNSX;Thứ ba, ảnh hưởng của QHSH, cấu trúc sở hữu trong mối liên hệ với các yếu tố chính thuộc về LLSX (lao động, vốn) đến HQKT của DNSX.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về ảnh hưởng của sởhữu đến hiệu quả của doanh nghiệp sảnxuất

Trong chương này, luận án đề cập các khái niệm chính như DNSX, sở hữu và hiệu quả của doanh nghiệp Luận án tập trung trình bày các lý thuyết chính về ảnh hưởng của sở hữu đến hiệu quả của doanh nghiệp, trong đó đặc biệt nhấm mạnh kinh tế chính trị Mác – Lênin Luận án cũng trình bày vai trò và các tiêu chí nhận diện ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của doanh nghiệp Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc về xử lý mối quan hệ giữa sở hữu và hiệu quả của doanh nghiệp, luận án rút ra bài học cho ViệtNam.

Chương 3: Thực trạng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam

Trong chương này, luận án khái quát sự phát triển của DNSX Việt Nam trong giai đoạn 2001-2021, phân tích hiệu quả kinh tế của DNSX Việt Nam giai đoạn nghiên cứu. Thông qua đó, luận án đánh giá chung về HQKT của DNSX Việt Nam, chỉ ra những kết quả tích cực, những hạn chế và nguyênnhân.

Chương 4: Ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp sản xuất Việt Nam

Trong chương này, luận án phân tích ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX Việt Nam giai đoạn 2001-2021 bằng mô hình hồi quy kinh tế lượng Kết quả nghiên cứu khẳng định một số giả thuyết nghiên cứu về tính hiệu quả của các hình thức doanh nghiệp và cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm cho vấn đề liên quan Từ kết quả nghiên cứu, luận án chỉ ra một số vấn đề đặt ra từ kết quả nghiên cứu thực chứng cần được làm rõ hơn về mặt lý luận.

Chương 5: Quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp sản xuất Việt Nam trong bối cảnh mới

Thông qua việc nghiên cứu bối cảnh trong nước và quốc tế, phân tích cơ hội và thách thức; căn cứ vào quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò của các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, về phát triển hệ thống doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân;trên cơ sởnghiên cứu kinh nghiệm xử lý mối quan hệ giữa sở hữu và hiệu quả của doanh nghiệp ở TrungQ u ố c và đúc rút bài học cho Việt Nam; từ kết quả phân tích ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX Việt Nam trong giai đoạn 2001-2021; và chỉ ra bối cảnh mới ảnh hưởng đến vấn đề sở hữu đối với hiệu quả kinh tế của DNSX Việt Nam,luậnánđưa ra quan điểm và giải phápnhằm thúcđẩyhiệu quảkinhtế củaDNSX ViệtNamtrong bốicảnhmới.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU

Tổng quan tình hình nghiên cứutrong nước

1.1.1 Ảnh hưởng của sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp Ảnh hưởng của các hình thức sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

Trước hết, về ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, ở Việt Nam, có nghiên cứu của Kubo và Phan Hữu Việt [75] cho thấy ảnh hưởng thuận chiều của sở hữu nhà nước đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua sử dụng dữ liệu của các doanh nghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán ở ViệtNam.

Về ảnh hưởng của sở hữu tư nhân, nghiên cứu về phần hóa (CPH) ở Việt Nam của Trương Đông Lộc và Lanjouw [79] cho rằng CPH cải thiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp như: lợi nhuận doanh thu, hiệu quả và thu nhập của người lao động.

Liên quan đến ảnh hưởng của sở hữu nước ngoài, Lê Đức Hoàng [11] sử dụng dữ liệu của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013 chỉ ra rằng sở hữu nước ngoài có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp xây dựng niêmyết.

Các nghiên cứu trước đây sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong nghiên cứu.

Ví dụ: Kubo và Phan Hữu Việt [75] sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) không có hệ số chặn với sai số chuẩn theo cụm.

Nhìn chung, các hình thức sở hữu chứng tỏ ảnh hưởng tích cực đến HQKT của doanh nghiệp, dù là các nghiên cứu có sự khác nhau về giai đoạn nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cũng như mẫu nghiên cứu. Ảnh hưởng khác nhau của sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

Sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân

CómộtsốnghiêncứuvềsosánhhiệuquảcủaDNNNvàDNTNởViệtNam.VũQuốcNgữ[106] tính toáncho thấy DNNNởViệt Namcóhiệu quảkỹthuậtcao hơnDNTNvàcảithiệnhiệuquảkỹthuậtkhátốttronggiaiđoạn1997-1998.

Ngoài ra, Ramstetter và Phan Minh Ngọc [94] nghiên cứu sự khác biệt về TFPgiữaDNNNvới DNTNtrong giaiđoạn2001-2016ởViệtNam Cáctácgiảpháthiệnrằng sựkhácbiệtvềTFPgiữaDNNNvàDNTNlà số dương vàcó ýnghĩathốngkêtrong giaiđoạn2001-

2006 Ngoài ra,cáctác giảcũng chỉrasự dao động lớn giữacác ngànhvà cácgiaiđoạnvàlưuýrằng ướclượnggộp cácngànhcôngnghiệpvàgiai đoạncó thể dẫn đến việc kết quả ước lượng bịchệch.

Bên cạnh đó, nghiêncứucủaRamstettervàPhan MinhNgọc[94] đối vớiViệtNam cũng chothấyviệcChínhphủxây dựng cácDNNN trongcácngành cạnh tranhkhônghoànhảovàban hànhnhiềuquyđịnh rào cảnsẽcànglàmxói mònhiệuquả của

Nhìn chung, chưa có kết luận rõ ràng liệu hình thức sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân có ưu thế hơn dưới góc độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các kết quả nghiên cứu có sự khác biệt giữa các chỉ số đo lường hiệu quả, giai đoạn lịch sử nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cũng như mẫu nghiên cứu.

Sở hữu nước ngoài và sở hữu trong nước

Ramstetter và Phan Minh Ngọc [94] nghiên cứu sự khác biệt về TFP giữa các công ty đa quốc gia (MNCs) với DNTN trong giai đoạn 2001-2016 ở Việt Nam Các tác giả phát hiện rằng sự khác biệt về TFP giữa MNCs và DNTN là số dương và có ý nghĩa thống kê trong giai đoạn2001-2006.

Nhìn chung, chưa có kết luận rõ ràng liệu hình thức sở hữu nước ngoài hay sở hữu trong nước có ưu thế hơn dưới góc độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các kết quả nghiên cứu có sự khác biệt giữa các chỉ số đo lường hiệu quả, giai đoạn lịch sử nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cũng như mẫu nghiêncứu.

1.1.2 Ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp Ở Việt Nam, có các nghiên cứu tiêu biểu về ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu (thể hiện ở các tỷ lệ sở hữu) đến HQKT của doanh nghiệp Lê Đức Hoàng [11] nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013 Kết quả nghiên cứu cho thấy sở hữu Nhà nước tính theo tỷ lệ vốn có tác động tiêu cực tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, trong khi đó sở hữu nước ngoài tính theotỷlệ vốn lại có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp xây dựng niêm yết Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sở hữu Nhà nước và sở hữu nước ngoài có mối quan hệ phi tuyến đối với hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.

Gần đây,Võ VănDứt[34]nghiêncứu cho thấytỷ lệ sởhữu của Nhà nướccómối quanhệvới hiệu quảhoạtđộngcủa doanh nghiệp(đolườngbằngcácchỉsốnhư:TobinQ,ROA)trênsàn giaodịch chứngkhoánởViệtNamtheohình chữUngược.

Nghiên cứu của Kubo và Phan Hữu Việt [75] cũng phát hiện rằng quan hệ giữa sở hữu Nhà nước (đo bằng tỷ lệ vốn Nhà nước) và hiệu quả doanh nghiệp có quan hệ phi tuyến.

Tuy nhiên, Trần Lê Khang và cộng sự [31] phát hiện rằng tỷ lệ sở hữu nhà nước ở mức 35% đến 50% có tác dụng nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam. Ở một góc độ khác, liên quan đến mức độ tập trung sở hữu, Vu, Manh-Chien và cộng sự [102] nghiên cứu trên mẫu 557 doanh nghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam trong năm 2014 cho thấy mức độ tập trung sở hữu của hội đồng quản trị ảnh hưởng thuận chiều lên ROA, nhưng không có ảnh hưởng đến ROE.

Một số nghiên cứu khác khảo sát ảnh hưởng của can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu đến HQKT của doanh nghiệp Kubo và Phan Hữu Việt [75], trong khi khảo sát ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến kết quả hoạt động (tính bằng các chỉ số như: Tobin Q, ROA) của doanh nghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam, phát hiện rằng ảnh hưởng của sở hữu nhà nước lớn nhất khi nhà nước can thiệp bằng quỹ đầu tư quốc gia

(SWF) Các tác giả sử dụng phương pháp bình phươngnhỏnhấtkhôngcóhệsốchặnvàsaisốđiềuchỉnhtheocụm,vàkiểmsoát các yếu tố như: Doanh thu trên tài sản, Tổng tài sản,tỷlệ tài sản có trên tổng tài sản, năm hoạtđộng.

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Vũ Ngọc Tuấn [36] không cho thấy việc Nhà nước có nắm giữ quyền chi phối doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo các chỉ số như: ROA, ROE, và Tobin Q.

Nhìn chung, chưa có kết luận rõ ràng về ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến HQKT của doanh nghiệp, kết quả nghiên cứu có sự khác biệt giữa các chỉ số đo lường hiệu quả, giai đoạn lịch sử nghiên cứu, cũng như mẫu nghiên cứu.

1.1.3 Ảnh hưởng của LLSX đến hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp

Trước hết, có sự khác biệt về LLSX được tích tụ trong quá khứ giữa các ngành sản xuất, thể hiện sự khác biệt về trình độ công nghệ giữa các ngành Ngo, Quang-Thanh và Canh Thi Nguyen [87] khai thác bộ dữ liệu ĐTDN Việt Nam hàng năm trong giai đoạn 2010-2015, nghiên cứu sâu ảnh hưởng của các trạng thái dịch chuyển xuất khẩu (và trong nhiều giai đoạn chuyển dịch xuất khẩu) đến năng suấtyếutốtổnghợp đối với 20ngành công nghiệp Cáctác giả phát hiện rằng TFPtrong quá khứcó sự khác biệtgiữacácngànhvàbảnthânmứcđộTFPhiện hànhcũngcósựkhác biệtgiữa cácngànhsảnxuất,tứclàkhác biệttheotrìnhđộcông nghệcủangành.

Tổng quan tình hình nghiên cứungoài nước

1.2.1 Ảnh hưởng của sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp Ảnh hưởng của các hình thức sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

Về sở hữu nhà nước, một số nghiên cứu phát hiện mối tương quan thuận chiều của sở hữu nhà nước với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ở Trung Quốc ([99]; [100]). Shleifer [97] cho rằng sự hỗ trợ từ phía nhà nước về tài chính và các lợi thế chính trị mà các DNNN ở Trung Quốc có được là nguyên nhân của hiệu quả Ngoài ra, chính phủ Trung Quốc còn sử dụng các công cụ hành chính tạo ra các khung pháp lý có lợi cho DNNN, ưu đãi thuế, và lợi thế cho vay [64] hoặc lợi thế cạnh tranh ([80]; [63]) để hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn nhà nước, nhờ đó các DNNN có thể tăng doanh thu, giảm chi phí so với các doanh nghiệp khác.

Một số nghiên cứu phát hiện ảnh hưởng tiêu cực của sở hữu nhà nước Iwasaki và cộng sự [65] sử dụng tổng số 4425 kết quả ước lượng của 204 nghiên cứu trước đây để thực hiện phân tích tổng hợp nhằm so sánh các quốc gia Đông Âu làthànhviênEU,NgavàTrungQuốcvềmốiquanhệgiữasởhữuvàhiệuquảhoạt động của doanh nghiệp Kết quả chỉ ra rằng, như lý thuyết chuẩn dự đoán, sở hữu nhà nước ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có nhà nước đầu tư.

Theo Aguilera và cộng sự [38], trong khi đa phần quan niệm cho rằng sở hữu nhà nước làm tổn hại đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, các tác giả chỉ ra rằng mối QHSH và hiệu quả rất khác nhau giữa các quốc gia Các tác giả lập luận rằng hệ tư tưởng chính trị của chính phủ, hoặc sự kết hợp với thể chế chính trị (năng lực nhà nước và ràng buộc chính trị), ảnh hưởng đến mối quan hệ này Các tác giả kiểm tra các giả thuyết bằng cách sử dụngkỹthuật phân tích tổng hợp trên một mẫu quốc tế trong 53 năm và ở 131 quốc gia Kết luận của các tác giả nhấn mạnh vai trò của hệ tư tưởng chính trị của chính phủ và các tương tác với các thể chế chính trị ảnh hưởng đến mối QHSH nhà nước – hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.

Về sở hữu tư nhân, Al-Janadi [40] sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để khảo sát tác động trung gian của sự ổn định chính trị đối với mối quan hệ giữa hình thức sở hữu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ở các nước Trung Đông Nghiên cứu đã thu thập 105 mối tương quan từ 46 nghiên cứu trước đây với 11999 quan sát ở 11 quốc gia Trung Đông Phân tích của các tác giả cho thấy hầu hết các hình thức sở hữu như sở hữu tổ chức, sở hữu chính phủ, sở hữu nội bộ và sở hữu gia đình đều có mối quan hệ tích cực với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy ở các nước có sự bất ổn chính trị, các hình thức sở hữu như sở hữu tổ chức, sở hữu nước ngoài và sở hữu nội bộ đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Kết quả phân tích tổng hợp cho thấy các mức độ ổn định chính trị khác nhau có tác động đến vai trò của các cổ đông lớn.

Iwasaki và cộng sự [65] trong nghiên cứu đã đề cập ở trên chỉ ra rằng, như lý thuyết chuẩn dự đoán, sự hiện diện của các nhà đầu tư trong nước bên ngoài doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài với tư cách là chủ sở hữu công ty có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bất kể sự khác biệt về quốc gia hay khu vực.

Về sở hữu nước ngoài, Alabdullah [41] nghiên cứu ảnh hưởng của sở hữu nước ngoài đến kết quả hoạt động của 109 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên sàn Giao dịch Chứng khoán Amman (Jordan) vào năm 2012 và phát hiện rằng không có bằng chứng cho thấy sở hữu nước ngoài có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp (đo bằng tỷ lệ doanh thu thuần trên tổng doanhthu).

Trong khi đó, Amin và Hamdan [44] nghiên cứu ảnh hưởng của sở hữu đến kết quả hoạt động của 171 doanh nghiệp Saudi Arabia trong 2 năm 2013-2014 và phát hiện rằng sở hữu nước ngoài có quan hệ nghịch chiều với kết quả hoạt động của doanh nghiệp (đo bằng chỉ sốROA). Ở góc độ khác, Pasali và Chaudhary [91] sử dụng dữ liệu của hơn 80000 doanh nghiệp ở cả các nước phát triển và đang phát triển trong giai đoạn 2010-2019 phát hiện rằng đối với các nước đang phát triển, sở hữu nước ngoài có ảnh hưởng thuận chiều lên doanh thu và NSLĐ của các doanh nghiệp có quy mô nhỏ Tương tự, Rashid [95] phân tích 527 doanh nghiệp niêm yết ở Bangladesh trong giai đoạn 2025-2017 phát hiện rằng sở hữu nước ngoài ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp dưới cả góc độ kế toán cũng như góc độ thị trường (nghiên cứu sử dụng các chỉ số như: ROA, ROE, Tobin Q, và tỷ số giá trị thị trường trên giá trị sổsách).

Tóm lại, chưa có kết luận rõ ràng về ảnh hưởng của các hình thức sở hữu đến HQKT của doanh nghiệp, kết quả nghiên cứu có sự khác biệt giữa các chỉ số đo lường hiệu quả, giai đoạn lịch sử nghiên cứu, cũng như mẫu nghiên cứu. Ảnh hưởng khác nhau của sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

Sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân

Có một số lượng khá lớn các nghiên cứu so sánh hiệu quả của DNNN và DNTN ởTrungQuốc.Theo Grovesvà Li[62], khi tráchnhiệm đối vớicácquyếtđịnhvềduytrì lợi nhuận vàquyếtđịnhnhânsự lao động đượcchuyểntừ nhà nước sangdoanh nghiệpvà khicácdoanhnghiệp được phép giữ lạinhiềulợinhuậnhơn,cácnhàquảnlýcủaDNNNTrungQuốc đãgia tăngcáckhuyến khíchđối vớingườilao động.Cácnhàquảnlýtăngchi tiềnthưởngvàthuêthêmnhân côngtheo cáchợpđồngổn địnhcóthờihạn.Cácưuđãinàypháthuyhiệuquả:năngsuấttăngkhităngtiềnthưởngvà tăng lao động cóhợpđồng.Sự gia tăngquyềntự chủđãlàmtăng thunhập củangườilaođộng (chứ khôngphải thu nhập của ngườiquảnlý) vàtăngđầu tư vàodoanh nghiệp,nhưngkhôngcóxuhướngtăngcáckhoảnnộpnghĩavụchonhànước.

Có nhiều các nghiên cứu khác so sánh hiệu quả của doanh nghiệp dưới góc độ hiệu quả của đầu ra Jefferson và Su [68] nghiên cứu trường hợp Trung Quốc cho thấy NSLĐ và hiệu suất vốn của DNNN thấp hơn so với DNTN Dougherty và Ping [59] đã sử dụng một bộ dữ liệu bảng của các doanh nghiệp Trung Quốc trong giai đoạn 1998-2003 cũng thấy rằng DNNN hoạt động kém hiệu quả và lợi nhuận thấp hơn so với DNTN, đặc biệt khi các rào cản trên thị trường đối với DNTN được dần dỡ bỏ (ví dụ tình trạng “ngăn sông cấm chợ”, kiểm soát giá cả giữa các tỉnh, thànhphố).

Li và cộng sự [76] sử dụng bộ dữ liệu bảng gồm hơn 200000 công ty Trung Quốc trong giai đoạn 2000-2005 thấy rằng DNNN công nghiệp Trung Quốc kém hiệu quả hơn so với DNTN dưới góc độ suất sinh lời, năng suất và tăng trưởng Theo các tác giả, DNNN ít chú ý đến chi phí, hàng tồn kho, các khoản phải thu, đầu tư, phúc lợi nhân viên, tài chính và quản trị, do đó các tác giả cho rằng điều này ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động của DNNN Những phát hiện này phù hợp với giả thuyết ràng buộc ngân sách mềm. Các tác giả này sử dụng phương pháp hồiquydữ liệu bảng với hiệu ứng cố định với mẫu nghiên cứu dữ liệu bảng gồm hơn 200000 doanh nghiệp trong giai đoạn 2000-2005, kiểm soát các biến số như: doanh thu, HHI, số năm hoạt động, biến giả các tỉnh miền duyên hải, biến giả ngành,năm.

Goldeng và cộng sự [61] phân tích ảnh hưởng của sở hữu lên ROA phát hiện rằngDNTN có hiệu quả cao hơn DNNN Các tác giả sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường và phương pháp hiệu ứng cố định được sử dụng với sai số chuẩn loại trừ hiện tượng phương sai không đồng đều, và kiểm soát các biến số như: Chỉ số tập trungHerfindahl, tổng doanh thu, năm hoạt động, biến giả DN trên sàn giao dịch, biến giả thành thị/nông thôn, biến giả vùng.

Nhìn chung, quan điểm và kết luận cho rằng DNNN của Trung Quốc kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp ngoài nhà nước dưới góc độ lợi nhuận, năng suất, và tăng trưởng chiếm ưu thế trong các nghiên cứu về Trung Quốc ([67]; [108]; [68]; [59]; [109]; [76]). Ở góc độ mẫu nghiên cứu trên bình diện thế giới, Dewenter vàMalatesta [56]sửdụngdữliệutừtạpchíFortunevớicácdoanhnghiệpcựclớntrênkhắpthếgiớit r o n g c á c n ă m 1 9 7 5 , 1 9 8 5 v à 1 9 9 5 ( t ổ n g c ộ n g 1 3 6 9 d o a n h n g h i ệ p ) , s a u k h i kiểm soát các biến động trong chukỳkinh doanh, cho rằng các DNNN thểhiện hiệuquả hoạt động (thông qua các chỉ số như: ROS, ROA, ROE) thấp hơn, nhưngcócáckếtquảhoạtđộngvềnợ/tàisảnvàsốlaođộng/doanhthucaohơn.Cáctá cgiảsửdụngp h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y b ì n h q u â n n h ỏ n h ấ t v ớ i d ữ l i ệ u t r ộ n c ó đ i ề u c h i n h phươngsaikhôngđồngđềuchosaisốchuẩn,kiểmsoátcácbiếnsố:T ổngtàisản(hoặc tổng doanh thu), tốc độ tăng GDP của thế giới, biến giả ngành, biến giảvùng. Wang và Shailer [104] phân tích tổng hợp đối với 54 nghiên cứu thực nghiệp ở 17 nước có thị trường chứng khoán mới nổi phát hiện rằng so với DNTN, DNNN hoạt động kém hiệu quả hơn Ngoài ra, độ lớn cua quan hệ nghịch chiều giữa thành tích doanh nghiệp và sở hữu của chính phủ có xu hướng giảm theo thời gian.

Các nghiên cứu trước đây sử dụng nhiều chỉ số đo lường hiệu quả, ví dụ chỉ số kết quả hoạt động ngắn hạn như lợi nhuận trên tài sản, doanh thu và thu nhập ròng [48] Một số nghiên cứu khác đo lường hiệu quả dựa trên các chỉ số ngắn hạn liên quan đến tiết kiệm chi phí [60]), thặng dư năng suất và hoạt động [92], giá trị thị trường của chứng khoán

[49], và giá trị gia tăng ròng [82] Gần đây, nhiều nghiên cứu sử dụng các chỉ số như lợi nhuận, lợi nhuận trên vốn sở hữu, lợi nhận trên doanh thu, NSLĐ, và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp ([76]; [51]) Một số các nghiên cứu khác dùng các chỉ số phản ánh hiệu quả tổng hợp như TFP[74].

Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề liên quan đếnđềtài

Thứ nhất, nhiều nghiên cứu khẳng định DNTN có HQKT hơn DNNN, có năng suất cao hơn Tuy vậy, một số nghiên cứu chỉ ra nhiều trường hợp theo đó DNNN không thể hiện khả năng sinh lời kém hơn hoặc hiệu quả kém hơn DNTN.

Thứ hai, nhiều nghiên cứu khẳng định DNĐTNN có HQKT hơn doanh nghiệp trong nước.

Thứtư,cácnghiêncứutrướcđây đãsửdụngmộthoặc mộtvàichỉ sốriênglẻ đểđánh giá hiệuquả củadoanh nghiệp,chủyếulà dosự sẵn có của dữliệu.

Thứ năm,cácnghiêncứutrướcđâysửdụng nhiềuphươngpháp phân tíchhồiquykhác nhau,chủyếutùythuộcvào dữliệucóthểtiếpcận.

Các tranh luận về HQKT nói riêng, hiệu quả nói chung của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam thời gian qua chưa hề chấm dứt và điều này cũng khá phù hợp với kết quả nghiên cứu trên toàn thế giới Cho đến nay, chưa có hồi kết cho câu hỏi: hình thức sở hữu của doanh nghiệp như thế nào,quymô nào thì loại hình doanhnghiệpnàycóhiệuquảhơnloạihìnhdoanhnghiệpkia.Bêncạnhđó,vấnđề

HQKT của các loại hình doanh nghiệp cho đến nay được tiếp cận, giải quyết thông qua lăng kính của kinh tế học, kinh tế phát triển là chủ yếu.

Thông qua tổng quan các nghiên cứu trước đây ở Mục 1.1, Mục 1.2, và nhận xét ở Mục 1.3.1, có thể thấy rằng:

Thứ nhất, chiều hướng và độ lớn của khác biệt về HQKT giữa DNNN và DNTN,

DN có vốn đầu tư nước ngoài và DN trong nước vẫn còn là một vấn đề nghiên cứu thực nghiệm Ngoài ra, ảnh hưởng của QHSH qua thời gian cũng cần nghiên cứu làm rõ.

Thứ hai,việc lựa chọn các chỉ số phản ánh HQKT cũng là vấn đề đáng quan tâm, đảm bảo kết quả nghiên cứu có thể so sánh và có độ tin cậy cao.

Thứ ba,việc đánh giá ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX cần đặt trong mối liên hệ với các yếu tố chính thuộc về LLSX như quy mô tài sản, quy mô lao động.

Thứ tư, còn ít các nghiên cứu về ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu (dưới góc độ ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu của nhà nước, sự can thiệp của nhà nước vào sở hữu của doanh nghiệp dưới góc độ cổ phần chi phối) đến HQKT của doanh nghiệp ở Việt Nam Cho đến nay đa phần các nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan tập trung vào các doanh nghiệp có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam.

Nhữngnộidungkếthừavànhữngvấnđềđượcnghiêncứutrongluậnán

Luận án kế thừa những điểm mấu chốt từ các nghiên cứu riêng lẻ trước đây (bao gồm cả các nghiên cứu của nghiên cứu sinh và cộng sự) như sau:

Thứ nhất, một số chỉ số đánh giá HQKT của DNSX như NSLĐ, ROA, ROE, và

Thứ hai, các biến số đo lường QHSH theo hình thức tổ chức SXKD, biến số đo lường cấu trúc sở hữu như tỷ lệ sở hữu nhà nước, can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp (nhà nước nắm cổ phần chi phối).

Thứ ba, dạng mô hình kinh tế lượng xem xét ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của

DNSX, kể cả xem xét ảnh hưởng này trong mối liên hệ với LLSX của doanh nghiệp Dạng mô hình kinh tế lượng sử dụng phụ thuộc nhiều vào số liệu có thể tiếp cận.

Kế thừa các nghiên cứu trước, luận án xuất phát từ Kinh tế chính trị Mác – Lênin phân tích sâu thêm các nội dung sau đây:

Thứ nhất, ảnh hưởng của các hình thức sở hữu được tiếp cận dưới góc độ TPKT và hình thức tổ chức SXKD (hình thức pháp lý) của doanh nghiệp đến HQKT của DNSX ViệtNam.

HQKT bao gồm hiệu quả sử dụng đầu vào và hiệu quả đầu ra Hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào được nghiên cứu thông qua chỉ số năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) Hiệu quả đầu ra được đánh giá thông qua các chỉ số liên quan như (1) Nhóm chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lưu động; và (2) Nhóm chỉ số đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, bao gồm: tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).

Thứ hai, ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu (tỷ lệ sở hữu nhà nước và can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp (nhà nước nắm cổ phần chi phối)) đến HQKT của DNSX Việt Nam.

Thứ ba, ảnh hưởng của các hình thức sở hữu, cấu trúc sở hữu trong mối liên hệ với các yếu tố chính thuộc về LLSX (bao gồm: lao động, vốn) đến HQKT của DNSX ViệtNam.

Trong chương này, luận án trình bày và nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ở Việt Nam và quốc tế, qua đó chỉ ra khoảng trống, sự kế thừa và hướng nghiên cứu của luận án Cụ thể, luận án đi sâu phân tích các nội dung:Thứ nhất, ảnh hưởng của các hình thức sở hữu được tiếp cận dưới góc độ TPKT và hình thức tổ chức SXKD (hình thức pháp lý) của doanh nghiệp đến HQKT của DNSX;Thứ hai, ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả của DNSX;Thứ ba, ảnh hưởng của các hình thức sở hữu, cấu trúc sở hữu trong mối liên hệ với các yếu tố chính thuộc về LLSX (bao gồn: lao động, vốn) đếnHQKT củaDNSX.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ CỦADOANHNGHIỆP

Kháiquátchungvềdoanhnghiệpsảnxuất,sởhữuvàhiệuquả củadoanhnghiệp

2.1.1 Khái quát về doanh nghiệp sảnxuất

Khái niệm về doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất

Theo Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc, DNNN được định nghĩa như sau: “DNNN là các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước hoặc do nhà nước kiểm soát có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hóa và cung cấp dịch vụ” [101] DNNN có một số đặc điểm như: (1) Chủ đầu tư: nhà nước hoặc nhà nước cùng với các tổ chức, cá nhân khác Sở hữu vốn: nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ 100%; (2) Trách nhiệm tài sản: DNNN chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản của DN Nhà nước chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản góp vốn vào DN; (3) Tư cách pháp lý: DNNN có tư cách phápnhân.

Theo Ngô Kim Thanh [17]:“Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đượcthành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua bán hàng hóa hoặc làm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội, thông qua hoạt động hữu ích đó mà kiếmlời”.

Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Luật số: 59/2020/QH14), doanhnghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (Theo Mục 10, Điều 4, Chương 1, Luật Doanh nghiệp 2020)[29].

Trong khi đó, kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận [29].

Doanh nghiệp Việt Nam, cũng theo Điều 4 của Luật doanh nghiệp 2020 (Luậtsố :5 9 / 2 0 2 0 / Q H 1 4 ) g h i rõ : “Doanhn g h i ệ p V iệ t N a m l à do an h n g h i ệ p đ ư ợ c thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và có trụsở chính tại Việt Nam.”[29].

Ngành sản xuất là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội Ngành sản xuất có nhiệm vụ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ, chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác, của nông lâm ngư nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội [18] Nguyễn Thị Loan [24] cho rằng: Doanh nghiệp sản xuất trước hết là một bộ phận cấu thành của hệ thống doanh nghiệp, là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh chủ yếu của các DNSX bao gồm khai thác, chế biến.

Trong luận án này, có thể quan niệm DNSX như sau:Doanh nghiệp sản xuấtlà một bộ phận cấu thành của hệ thống doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất, là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam nhằm mục đích thực hiện các hoạt động SXKD trong lĩnh vực khai thác, chế biến. Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất Đặc điểm của các DNSX được quy định bởi, trước hết, đặc điểm của ngành sản xuất, quy mô, hình thức sở hữu của doanh nghiệp, cũng như đặc điểm thị trường mà doanh nghiệp hoạt động.

Về ngành và lĩnh vực hoạt động Đối với ngành sản xuất, xu hướng chung của các DN là sản xuất hàng hóa đa dạng, nhanh nhạy, sản phẩm, mẫu mã và chất lượng theo sự thay đổi nhanh chóng của thị trường Điều này đòi hỏi các DNSX phải rất năng động, uyển chuyển, phản ứng tốt với các tín hiệu thị trường [26].

Về hình thức sở hữu Đặc thù phát triển của Việt Nam cho thấy ở Việt Nam tồn tại dưới dạng nhiềuTPKT với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp khác nhau như DNĐTNN, DNNN, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, CTCP ([12], [22]).D o vấn đề lịch sử,trongmột thờigiandài trước đâyvàảnh hưởng chođến ngàynay, các doanhnghiệpthuộccácthành phần khác nhau khôngđược đốixửbình đẳng, thậmchíbịphânbiệtđốixử.Điềunàygâyảnhhưởngđếnquátrìnhhìnhthànhvàhoạtđộngkinhdoanhcủa cácdoanhnghiệp,từtinh thần khởinghiệp,tiếpcận cácnguồn lực, hoạt độngvàvậnhànhdoanhnghiệp,chođếnphânphốikếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp[22].

Về phương thức tạo lập và sử dụng các nguồn lực của DNSX

- DNSX ở Việt Nam đa phần là các DN có quy mô còn khiêm tốn, cho nên các DN này bị hạn chế bởi nguồn vốn, tài nguyên, đất đai và công nghệ Sự hữu hạn về nguồn lực này là do nguồn gốc hình thành doanh nghiệp, do chính sách phân biệt đối xử kéo dài Mặt khác còn do sự hạn chế trong các quan hệ với thị trường tài chính - tiền tệ chính thức, các nguồn vốn phi chính thức Chủ yếu các nguồn lực cho DNSX hình thành từ quá trình tự tích luỹ của từng DNSX ([22],[35]).

Vốn kinh doanh của các DNSX chủ yếu là vốn tự có của chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc nguồn vốn vay mượn từ người thân, bạn bè, khả năng tiếp cận các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức là thấp.

Do hạn chế về năng lực tài chính, các DNSX gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ trang bị công nghệ Mặt khác, do tư duy kinh doanh ngắn hạn của nhiều DNSX chi phối yêu cầu đầu tư công nghệ tiên tiến dẫn đến tình trạng công nghệ, thiết bị của các DNSX thấp kém, năng lực đổi mới công nghệ còn hạn chế, lệ thuộc nhiều vào lao động thủ công ([22], [35]).

- Các DNSX ở Việt Nam có tính linh hoạt do mức đầu tư ban đầu thấp, sử dụng ít lao động và tận dụng các nguồn lực tại chỗ Do đó, các DNSX có thể dễ dàng chuyển đổi phương án sản xuất, chuyển đổi mặt bằng kinh doanh, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp và thậm chí dễ dàng giải thể doanhnghiệp.

- Về nhân lực của các DNSX: DNSX thu hút rộng rãi lực lượng lao động xã hội với chi phí đầu tư cho việc làm thấp Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động của các DNSX này không đồng đều, người lao động có trình độ tay nghề thấp, chưa được đào tạo một cách có hệ thống, hình thức đào tạo chủ yếu là kèm cặp ngắn hạn tại chỗ Hơn nữa, các DNSX cũng chưa chú trọng đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn lao động ổn định ([22],[35]).

Các DNSX được thành lập và hoạt động chủ yếu dựa vào năng lực và kinh nghiệm của bản thân chủ doanh nghiệp nên tổ chức bộ máy rất gọn nhẹ, các quyết định trong quản lý cũng được thực hiện nhanh chóng Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô chủ doanh nghiệp thường nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết các mặt của hoạt động kinh doanh [22] Mặt khác, chủ của các DNSX có nguồn gốc xuất thân khác nhau, trừ một bộ phận được đào tạo có hệ thống về kinh tế thị trường và kinh doanh trong cơ chế thị trường, có tư duy chiến lược kinh doanh và đầu tư dài hạn, đại bộ phận chủ kinh doanh thuộc khu vực nhỏ và vừa thực hiện hoạt động kinh doanh theo kiểu ngắn hạn và quản lý điều hành kinh doanh theo kinh nghiệm, mang tính chất gia đình[22].

Về cơ chế điều tiết hoạt động của các DNSX

Vai trò của quan hệ sở hữu đối với hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp vàc á c t i ê u c h í n h ậ n d i ệ n ả n h h ư ở n g c ủ a q u a n h ệ s ở h ữ u đ ế n h i ệ u q u ả

các tiêu chí nhận diện ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp

Thứ nhất, QHSH về tư liệu sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả tế của doanh nghiệp thông quavai trò là điều kiệncho các yếu tố thuộc về LLSX hoạt động trong quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng QHSH về tư liệu sản xuất không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, nó có thể tạo điều kiện thuận lợi hay kiềm hãm sự sản xuất tùy thuộc vào tính chất và trình độ của LLSX tại doanh nghiệp.

Thứ hai, là một bộ phận cấu thành quan trọng bậc nhất của quan hệ sản xuất,

QHSH về tư liệu sản xuất xét cho cùng chứa đựng trong nóquyluật mangtínhphổbiếncủa sựpháttriển nền sảnxuất,đó làquyluật về sự phù hợp củaQHSXvớitínhchấtvàtrìnhđộ củaLLSX Theođó, QHSHvềtưliệusản xuất nếu phù hợp với tínhchấtvàtrìnhđộcủaLLSXthìsẽthúcđẩysự sản xuất pháttriển.Nhưvậy,vớitư cáchlà môitrườngchosựphát triểncủasựsản xuất, QHSHvề tưliệu sản xuấtthôngquaLLSXmà ảnh hưởng đến kết quả sảnxuất,hiệuquảkinhtế.

2.3.2 Các tiêu chí nhận diện ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinhtế của doanh nghiệp sảnxuất

Như trình bày, sở hữu được nghiên cứu trong luận án là QHSH về tư liệu sản xuất hoặc về vốn, biểu hiện cụ thể dưới dạng: (1) các hình thức sở hữu của doanh nghiệp, và

(2) cấu trúc sở hữu trong doanh nghiệp nhất định Trong đó, các hình thức sở hữu được tiếp cận dưới góc độ TPKT và hình thức tổ chức SXKD (hình thức pháp lý) của doanh nghiệp Cấu trúc sở hữu được đề cập dưới góc độ làtỷlệ vốn nhà nước trong một loại hình doanh nghiệp nhất định Ngoài ra, luận án cũng nghiên cứu ảnh hưởng của can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp thể hiện ở cổ phần chi phối mà nhà nước nắm giữ tại một loại hình doanh nghiệp nhấtđịnh.

Hiệu quả của doanh nghiệp được xem xét là HQKT, bao gồm hiệu quả sử dụng đầu vào và hiệu quả đầu ra được đề cập trong Mục 2.1.3.

Có thể tóm tắt các tiêu chí nhận diện ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của doanh nghiệp trong Bảng 2.1.

Bảng 2.1: Các tiêu chí và chỉ báo nhận diện ảnh hưởng của QHSH đến HQKT Quan hệ sở hữu

Hình thức sở hữu của doanh nghiệp

KTNN có ảnh hưởng tích cực đến HQKT

DN thuộc KTNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP KTTN có ảnh hưởng tích cực đến HQKT

DN thuộc KTTN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP

KTĐTNN có ảnh hưởng tích cực đến HQKT

DN thuộc KTĐTNN có ảnh hưởng tích cực các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP

KTNN tỏ ra kémHQKT hơnKTTN

KTNN có ảnh hưởng đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP thấp hơn KTTN (DN)

KTĐTNN tỏ ra HQKT hơn KTNN

KTĐTNN có ảnh hưởng đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP cao hơn KTNN (DN)

KTĐTNN tỏ ra HQKT hơn KTTN

KTĐTNN có ảnh hưởng đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP cao hơn KTTN (DN)

Hình thức tổ chức SXKD

DNNN có ảnh hưởng tích cực đến HQKT

DN là DNNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP DNTN có ảnh hưởng tích cực đến HQKT

DN là DNTN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP CTCP có ảnh hưởng tích cực đến HQKT

DN là CTCP có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP

DNĐTNN có ảnh hưởng tích cựcđến

DN là DNĐTNN có ảnh hưởng tíchc ự c đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP

HQKT DNNN tỏ ra kém HQKT hơn DNTN

DNNN có ảnh hưởng đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP thấp hơn DNTN

DNĐTNN có ảnh hưởng đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP cao hơn DNNN

DNĐTNN có ảnh hưởng đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP cao hơn DNTN

Cấu trúc sở hữu doanh nghiệp

Tỷ lệ vốn nhà nước

Tỷ lệ vốn nhà nướcc ó ảnh hưởng tíchcựcđếnHQKT

Tỷ lệ vốn nhà nước có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP

Cổ phần chi phối mà nhà nước nắm giữ

Can thiệp củanhànước vào cấu trúcsởhữu có ảnh hưởngtích cực đến HQKT

Can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP

Hình thức sở hữu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với LLSX

KTNN có ảnhhưởngtích cực đếnHQKT theo quy mô laođộng

DN thuộc KTNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô lao động

KTNN có ảnh hưởng tích cực đếnHQKTt h e o q u y m ô v ố n

DN thuộc KTNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô vốn

KTTN có ảnhhưởngtích cực đếnHQKT theo quy mô laođộng

DN thuộc KTTN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô lao động

KTTN có ảnh hưởng tích cực đếnHQKTt h e o q u y m ô v ố n

DN thuộc KTTN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô vốn

DN thuộc KTĐTNN DN thuộc KTĐTNN có ảnh hưởng tích

Tiêu chí Chỉ báo có ảnh hưởng tích cực đến HQKT theo quy mô lao động cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô lao động

DN thuộc KTĐTNN có ảnh hưởng tích cực đến HQKT theoquy mô vốn

DN thuộc KTĐTNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô vốn

Hình thức tổ chức SXKD

DNNN có ảnh hưởng tích cực đếnHQKTt h e o q u y m ô l a o đ ộ n g

DNNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô lao động

DNNN có ảnh hưởng tích cực đến HQKT theo quy mô vốn

DNNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô vốn

DNTN có ảnh hưởng tích cực đếnHQKTt h e o q u y m ô l a o đ ộ n g

DNTN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô lao động

DNTN có ảnh hưởng tích cực đếnHQKTt h e o q u y m ô v ố n

DNTN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô vốn

DNĐTNN cóảnhhưởng tích cựcđếnHQKT theo quymô lao động

DNĐTNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô lao động

DNĐTNN cóảnhhưởng tích cựcđếnHQKT theo quymô vốn

DNĐTNN có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô vốn

Cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp trong mối liên hệ với LLSX

Tỷ lệ vốn nhà Tỷ lệ vốn nhà nướcc ó Tỷ lệ vốn nhà nước có ảnh hưởng tích cực

Tiêu chí Chỉ báo nước ảnh hưởng tích cực đến HQKT theo quy mô lao động đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô lao động

Tỷ lệ vốn nhà nước có ảnh hưởng tíchcựcđến HQKT theoquy mô vốn

Tỷ lệ vốn nhà nước có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô vốn

Cổ phần chi phối mà nhà nước nắm giữ

Can thiệp củanhànước vào cấu trúcsởhữu có ảnh hưởngtíchcực đến HQKTtheo quy mô lao động

Can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô lao động

Can thiệp củanhànước vào cấu trúcsởhữu có ảnh hưởngtíchcực đến HQKTtheo quy mô vốn

Can thiệp của nhà nước vào cấu trúc sở hữu có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số NSLĐ, ROA, ROE, TFP theo quy mô vốn

Nguồn: Tác giả đề xuất

Khung nghiên cứu về ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tế của

tế của doanh nghiệp sảnxuất

2.4.1 Khung lý thuyết của luậnán

Khung lý thuyết cho xem xét ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của doanh nghiệp được trình bày trong Hình 2.2 Theo đó, luận án dựa trên lý luận của kinh tế chính trị Mác

- Lênin để nghiên cứu ảnh hưởng của QHSH đến HQKT của DNSX Ảnh hưởng củaQHSH đến HQKT của DNSX sẽ được xem xét dưới góc độ ảnh hưởng trực tiếp và ảnh hưởng gián tiếp thông qua mối tương tác với LLSX, và trong bối cảnh chịu sự chi phối của nhiều yếu tố như cấu trúc sở hữu tại doanh nghiệp (lý thuyết quyền sở hữu, lý thuyết đại diện), cấu trúc chính trị (các quan điểm của trường pháithểchế), mục tiêu chínhtrị, xã hội(lý thuyếtđại diệncông),đặc điểm củadoanh nghiệp(lýthuyết nguồnlực củadoanh nghiệp),và tổchức quản lý kinh tế,xãhội(giảthuyếtràngbuộcngânsáchmềm).TrongHình2.2,mũitênliềnlàmốiquanhệđượcnghiê ncứuthông quamôhìnhkinhtếlượngtrongluận án, mũitêngián đoạn là mốiquanhệdùngtrongphầnluậngiảicáckếtquảnghiêncứuđịnhlượng.

Hình 2.2: Khung lý thuyết của luận án

Nguồn: Tác giả đề xuất

2.4.2 Khung phân tích của luậnán

Khung phân tích của luận án được trình bày trong Hình 2.3 Các yếu tố nghiên cứu bao gồm: QHSH của doanh nghiệp trong mối quan hệ với LLSX Các yếutốkiểmsoátbaogồm:(1)Đặcđiểmcủadoanhnghiệp,(2)Đặcđiểmngành,và

(3) Trình độ công nghệ Hiệu quả của doanh nghiệp bao gồm hiệu quả đầu ra và hiệu quả sử dụng đầu vào, bao gồm NSLĐ, ROA, ROE, và TFP Các yếu tố điều kiện và xu hướng bao gồm: thể chế chính trị, đường lối và chính sách liên quan, bối cảnh trong nước và quốc tế, và định hướng phát triển kinh tế - xã hội Trong Hình2.3, mũi tên liền là mối quan hệ được nghiên cứu thông qua mô hình kinh tế lượng trong luận án (Xem thêm Khung nghiên cứu của mô hình phân tích định lượngở phần kế tiếp), mũi tên gián đoạn là mối quan hệ dùng trong phần luận giải cho phân tích thực trạng ở Chương 3 và các kết quả nghiên cứu định lượng ở Chương 4.

Hình 2.3: Khung phân tích của luận án

Nguồn: Tác giả đề xuất

2.4.3 Khung nghiên cứu của mô hình phân tích địnhlượng Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình phân tích định lượng, luận án sử dụng khung nghiên cứu trong Hình 2.4 trong phân tích ở Chương 4 Các yếu tố nghiên cứu trong mô hình kinh tế lượng bao gồm: QHSH của doanh nghiệp và QHSH trong mối quan hệ với LLSX Các yếu tố kiểm soát bao gồm: (1) Đặc điểm của doanh nghiệp, (2) Đặc điểm ngành, và (3) Trình độ công nghệ của ngành HQKT của doanh nghiệp bao gồm hiệu quả đầu ra và hiệu quả sử dụng đầu vào, bao gồm các chỉ số nhưNSLĐ, ROA, ROE, vàTFP.

Hình 2.4: Khung nghiên cứu của mô hình phân tích định lượng của luận án

Nguồn: Tác giả đề xuất

Trong Hình 2.4, mũi tên liền là ảnh hưởng được nghiên cứu trong mô hình kinh tế lượng.

KinhnghiệmTrungQuốcvềgiảiquyếtmốiquanhệgiữasởhữuvà hiệu quả của doanh nghiệp và bài học kinh nghiệm choViệtNam

quả của doanh nghiệp và bài học kinh nghiệm cho ViệtNam

Nhìn chung, Trung Quốc là một trường hợp đáng được nghiên cứu, học hỏi bởiTrung Quốc là một đất nước có nhiều điểm khá tương đồng, gần gũi với Việt Nam về văn hóa, xuất phát điểm đi lên từ sau khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, về ý thức hệ chính trị Trong nhiều năm trở lại đây, hai nước có những trao đổi thường xuyên giữa hai Đảng cộng sản về các vấn đề lý luận con đường đi lên CNXH ở từng đất nước.Thêm vào đó, trong bối cảnh hai Đảng, hai quốc gia cùng xây dựng “Cộng đồng chia sẻ tương lai”, việc nghiên cứu kinh nghiệm đi trước của Trung Quốc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Kinh nghiệm của Trung Quốc về giải quyết mối quan hệ giữa sở hữu và hiệu quả của doanh nghiệp được xem xét dưới các khía cạnh như cải cách DNNN, phát triểnKTTN, và thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài.

Cải cách doanh nghiệp nhà nước

Nhìn chung, cải cách DNNN ở Trung Quốc cho đến nay bao gồm các nội dung chính như sau ([10]; [4]; [8]; [33]):

- Cải cách DNNN tiến hành tiệm tiến, từ những cải cách hạn chế liên quan đến cơ chế quản lý và phân phối trong trong DNNN, từ cho phép tự chủ hạch toán kinh doanh sang bán, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản, cổ phần hóa(CPH)D N N N , t ậ p đ o à n h ó a đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à lớn;

- Cải cách DNNN tiến hành hạn chế từ điều chỉnh mối quan hệ giữa Chính phủ và doanh nghiệp, từ thực hiện chế độ trách nhiệm với chủ xưởng (giám đốc) và cơ chế khoán kinh doanh với đại bộ phận DNNN sang xây dựng DNNN trở thành

DN hiện đại, thích ứng với kinh tế thị trường và yêu cầu sản xuất đại trà quy mô lớn, minh bạch quyền và trách nhiệm tài sản, tách bạch giữa Nhà nước và doanh nghiệp (tái xác định quyền tài sản của doanh nghiệp; tách doanh nghiệp ra khỏi sự chi phối của cơ quan quản lý nhà nước; hình thành đại hội cổ đông, hội đồng quản trị và thiết lập cơ chế quản lý công ty được chuẩn hóa); cải cách thể chế quản lý tài sản nhà nước (thành lập cơ quan quản lý tài sản nhà nước tại Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu tự trị), các DNNN lớn cần thu hút đầu tư nước ngoài và vốn xã hội hóa, thực hiện đa dạng hóa quyền tài sản; Trung Quốc đẩy mạnh phát triển chế độ sở hữu hỗn hợp bao gồm vốn nhà nước, vốn tập thể và vốn ngoài quốc doanh, thực hiện đa dạng hóa chủ thể đầu tư, đưa chế độ cổ phần trở thành hình thức thực hiện chủ yếu của chế độ công hữu Song song đó, Trung Quốc hoàn thiện cơ chế vốn nhà nước lưu động hợp lý, tiếp tục thúc đẩy đầu tư vốn nhà nước vào những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, tăng cường khả năng điều hành của KTNN Các DNNN thuộc ngành nghề và lĩnh vực khác cần thông qua điều chỉnh cơ cấu tài sản, thực hiện cạnh tranh công bằng trên thị trường; chuyển đổi từ quản lý, giám sát tài sản nhà nước sang quản lý vốn nhà nước là chủ yếu;

- Trước tình trạng nhiều DNNN làm ăn thua lỗ, nợ xấu ngân hàng, thất thoát tài sản nhà nước, tham ô, tham nhũng, có sự cấu kết với chính quyền hình thànhcác nhóm lợi ích, Trung Quốc tăng cường vai trò của Đảng lãnh đạo đối với DNNN như xác lập những nguyên tắc Đảng cần quản lý DNNN: Đảng ủy và ủy ban kiểm tra kỷ luật trong cơ cấu quản trị công ty; có nội dung xây dựng Đảng trong Điều lệ công ty;

- Đối mặt với khủng hoảng tài chính châu Á 1989 khiến kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành nghề và sản phẩm xuất hiện tình trạng dư thừa, tình hình kinh doanh của các DNNN không mấy thuận lợi, Trung Quốc điều chỉnh cơ cấu KTNN, tiếp tục cải tổ chiến lược cải cáchDNNN.

Phát triển kinh tế tư nhân

Theo Trần Lê Đăng Phượng và Nguyễn Thành Phương [30], Trung Quốc đã tiến hành nhiều cải tổ liên quan đến KTTN như sau:

- Phát triển KTTN để KTTN có vai trò ngay càng cao tương xứng với tiềm năng, sức đóng góp cho nền kinh tế, từ hộ kinh doanh cá thể sang phát triển KTTN với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; thúc đẩy quá trình quốc tế hóa của cácDNTN;

- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cácDNTN;

- Khuyến khích phát triển KTTN ở các phương diện khác nhau như: từ đăng ký, tiếp cận thị trường, CPH, mở rộng kinh doanh sang nới lỏng thị trường, đối xử bình đẳng, phá vỡ các rào cản liên quan đến thể chế; đưa ra những định hướng về hỗ trợ sự phát triển của các DNTN và thực hiện hàng loạt hoạt động trong hệ thống tiếp cận thị trường, hệ thống quyền tài sản, hệ thống thươngmại;

- Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Trung Quốc triển khai chính sách thúcđẩyphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, với các biện pháp như: tạo môi trường tốt, tăng hỗ trợ tài chính và thuế, hỗ trợ phát triển thị trường.

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài

Theo Bùi Kiều Anh [1], Trung Quốc thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư của nước ngoài với những nét chính như sau:

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài từ thận trọng sang thu hút mạnh mẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài;

- Coi trọng xây dựng chính sách thu hút FDI, tích cực sửa đổi, bổ sung pháp luật liên quan nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốnnày;

- Nỗ lực, tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Từ năm 2013, Trung Quốc đã bắt đầu tiến hành thí điểm các khu mậu dịch tự do, thực hiện quy tắc quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm tạo môi trường đầu tư tương đối bình đẳng giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước, bao gồm cả trong lĩnh vực mua sắm chínhphủ;

- Thực hiện minh bạch hóa các giấy phép, thủ tục hành chính yêu cầu trong các lĩnh vực đầu tư khác nhau nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng quyền lực, tham ô, tham nhũng của một bộ phận cơ quan côngquyền;

- Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ về tiêu chuẩn môi trường, thủ tục pháp lý đối với hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm thu hút nguồn vốn FDI sạch, đảm bảo cho sự phát triển bềnvững.

2.5.2 Bài học kinh nghiệm cho việc giải quyết mối quan hệ giữa sở hữu và hiệuquả của doanh nghiệp ở ViệtNam

Về cải cách toàn diện DNNN, cần chú ý tới năm phương diện sau:

Một là, tăng cường phân quyền đối với các doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh cao và doanh nghiệp công nghệ tiên tiến Cơ quan quản lý tài sản nhà nước phải nỗ lực thu hẹp phạm vi ảnh hưởng xấu, thực hiện phân quyền nhiều nhất có thể, tăng cường quyền tự chủ cho các doanhnghiệp.

Hai là, tăng cường cải cách chế độ sở hữu hỗn hợp, nhằm giúp cho cho tài sản nhà nước được phân phối linh hoạt, thúc đẩy hiệu quả kinh doanh.

Ba là, tăng cường cơ chế khuyến khích hệ thống tiền lương theo cơ chế thị trường tại các doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh cao và doanh nghiệp công nghệ tiên tiến.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤTVIỆTNAM

SựpháttriểncủadoanhnghiệpsảnxuấtViệtNamgiaiđoạn2001-2021

3.1.1 Sự tăng trưởng của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam giai đoạn2001-2021

Số lượng doanh nghiệp hoạt động

Sự phát triển của nền kinh tế tất yếu không thể bỏ qua vai trò của các doanh nghiệp thuộc các TPKT Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định: “Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, trong đó: KTNN giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể không ngừng được củng cố, phát triển; KTTN là một động lực quan trọng; kinh tế đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.”[5].

Khai thác kết quả ĐTDN của TCTK theo TPKT, tính đến năm 2021, DN thuộc KTNN chiếm 0,43% về số lượng doanh nghiệp, DN thuộc KTTN chiếm 90% về số lượng doanh nghiệp, và DN thuộc KTĐNN chiếm 9,6% về số lượng doanh nghiệp (Bảng 3.1).

Số lượng DN thuộc KTNN giảm qua các năm xuất phát từ chủ trương đổi mới, sắp xếp lại các DNNN trong giai đoạn 2001-2021 Tính riêng từ năm 2011 đến nay, Chính phủ đã 3 lần ban hành quy định về danh mục phân loại DNNN theo hướng thu hẹp ngành, lĩnh vực có sự hiện diện của DNNN Ngoài ra, để thúc đẩy quá trình cơ cấu lại khu vựcDNNN, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011- 2015 (Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012); Đề án Cơ cấu lại DNNN,t r ọ n g tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016-2020 (Quyết định số707/QĐ-TTg ngày 25/5/2017) và Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thựchiện thoái vốn giai đoạn 2017-2020 (Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 17/8/2017).

Sự thu hẹp của khu vực DNNN theo hướng điều chỉnh thu hẹp ngành, lĩnh vực, điều chỉnh sự độc quyền, và sự thoái lui của Nhà nước ở nhiều lĩnh vực kinh doanh đã góp phần tạo lập không gian kinh tế mở rộng hơn cho các nhà đầu tư tư nhân ở trong và ngoài nước Số lượng DNTN và DNĐTNN liên tục tăng qua các năm là kết quả của những cơ chế, chính sách lớn nhằm phát triển KTTN, KTĐTNN Trong 10 năm trở lại, có thể kể đến một số chính sách đáng chú ý như:

- Quốc hội đã ban hành Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) năm

2017 (bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2018) Để triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV, phong trào khởi nghiệp, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNNVV; Nghị định số 34/NĐ-CP ngày 8/3/2018 về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết về đầu tư cho DNNVV khởi nghiệp sángtạo.

- Triển khai các giải pháp về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 05/3/2018 về tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23/8/2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 về đăng ký doanh nghiệp nhằm đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinhdoanh.

- Ngày 29/8/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới Ngày 20/8/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyếtsố 50-NQ/TWthông qua Đề án Định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài đếnnă m

2030 Theo đó, chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài được đánh giá lại và định hướng ưu tiên thu hút đối với các dự án công nghệ tiên tiến, hiện đại, tập trung vào các ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường, tiêu hao ít năng lượng.

Bảng 3.1: DNSX Việt Nam hoạt động theo TPKT, 2001-2021

Năm Số lượng Tỷ lệ

KTNN KTTN KTĐTNN Tổng cộng KTNN KTTN KTĐTNN Tổng cộng

Nguồn: Tính toán của tác giả từ ĐTDN

Nhìn chung, số lượng doanh nghiệp thuộc KTTN và KTĐTNN gia tăng là kết quả chủ chủ trương, đường lối lâu dài về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đi đôi với mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Số lượng doanh nghiệp thuộc KTNN có giảm xuất phát từ chủ trương đổi mới, sắp xếp lại các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần duy trì vai trò chủ đạo củaKTNN.

Số lượng lao động của doanh nghiệp

Dù phát triển nhanh trong thời gian nghiên cứu, nhìn chung các DNSX Việt Nam còn khiêm tốn về qui mô lao động xét theo TPKT Hình 3.1 cho thấy các

DNSX ViệtNamthuộcKTNNcóquimô laođộng bình quân lớnhơnhai TPKT cònlại, DNSXViệtNam thuộcKTĐTNNcóquimôlao động bình quânlớn thứhai,vàDNSX ViệtNamthuộcKTTNcóquimôlaođộngbìnhquânkhiêmtốnnhất.

Hình 3.1: Lao động của DNSX Việt Nam theo TPKT, 2001-2021

Nguồn: Tính toán của tác giả từ ĐTDN

Nhìn chung,doanh nghiệp thuộc KTNN vẫn có số lượng lao động bình quân lớn nhất do quy mô đầu tư, ngành hoạt động và do một quá trình lịch sử kéo dài doanh nghiệp thuộc KTNN chiếm địa vị thống trị trong nền kinh tế Doanh nghiệp thuộc KTTN nhìn chung có quy mô lao động nhỏ, thiếu doanh nghiệp có quy mô trung bình và lớn, là đặc điểm của KTTN trong giai đoạn phát triển ban đầu Doanh nghiệp thuộc KTĐTNN có quy mô lao động khá, tuy còn khiêm tốn, phản ánh sự phát triển của khu vực kinh tế này trong giai đoạn khai thác thế mạnh thâm dụng lao động của nền kinh tế.

Tài sản của doanh nghiệp

Cũng giống như quy mô lao động, nhìn chung các DNSX Việt Nam cũng còn khiêm tốn về qui mô tài sản Hình 3.2 cho thấy các DNSX Việt Nam thuộc KTNN có qui mô tài sản bình quân lớn hơn hai TPKT còn lại, DNSX Việt Nam thuộc KTĐTNN có qui mô tài sản bình quân lớn thứ hai, và DNSX Việt Nam thuộc KTTN có qui mô tài sản bình quân khiêm tốnnhất.

Hình 3.3 cho thấy các DNSX Việt Nam thuộc KTNN có qui mô vốn chủ sở hữu bình quân lớn hơn hai TPKT còn lại, DNSX Việt Nam thuộc KTĐTNN có qui mô vốn chủ sở hữu bình quân lớn thứ hai, và DNSX Việt Nam thuộc KTTN có qui mô vốn chủ sở hữu bình quân khiêm tốn nhất.

Hình 3.2: Tài sản của DNSX Việt Nam theo TPKT (tỷ đồng), 2001-2021

Nguồn: Tính toán của tác giả từ ĐTDN

Hình 3.3: Vốn chủ sở hữu của DNSX Việt Nam theo

Nguồn: Tính toán của tác giả từ ĐTDN Điều đáng mừng là cùng với sự gia tăng về số lượng DNTN và DN có vốn nước ngoài qua các năm, mặc dù có sự giảm về số lượng lao động bình quân, tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân trong các DNTN, DNĐTNN lại tăng dần qua các năm Điều này phản ánh phần nào sự gia tăng đầu tư về máy móc thiết bị, công nghệ và quy mô đầu tư nói chung của DNSX Việt Nam.

Nhìn chung,doanh nghiệp thuộc KTNN vẫn có quy mô tài sản bình quân lớn nhất do quy mô đầu tư, ngành hoạt động và do một quá trình lịch sử kéo dài doanh nghiệp thuộc KTNN chiếm địa vị thống trị trong nền kinh tế Doanh nghiệp thuộc KTTN nhìn chung có quy tài sản nhỏ, thiếu doanhnghiệpcóquy môtrungbìnhvàlớn,làđặc điểm của KTTNtrong giaiđoạn pháttriểnban đầu.DNĐTNNcó quymôtàisảnkhá.

B Theo hình thức tổ chứcSXKD

Số lượng doanh nghiệp hoạt động

Hiệu quả kinhtếcủadoanh nghiệp sản xuấtViệt Namgiai đoạn 2001-2021

3.2.1 Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất ViệtNam

Hiệu quả sử dụng lao động, vốn

Trong phần này, các chỉ số sau sẽ được dùng để so sánh hiệu quả sử dụng lao động, sử dụng vốn theo TPKT: (1) Hiệu quả sử dụng lao động (sức sinh lời bình quân của một lao động, NSLĐ, hiệu suất tiền lương); (2) Hiệu quả sử dụng vốn cố định (sức sinh lời của

1 đồng vốn cố định); và (3) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (sức sinh lời của 1 đồng vốn lưu động).

Toàn cảnh bức tranh trong giai đoạn 2001-2021 cho thấy sức sinh lời bình quân của

1 lao động của DN thuộc các TPKT gia tăng trong giai đoạn nghiên cứu, trong đó nổi bật là DN thuộc KTNN và KTĐTNN (Hình 3.6) Chỉ số này của DN thuộc KTNN cải thiện không ngừng qua các năm và vượt xa so với DN thuộc KTTN, tuy nhiên còn thấp hơn so với DN thuộc KTĐTNN.

Xét dưới góc độ NSLĐ tính theo tổng doanh thu trên 1 lao động, DN thuộc KTNN cũng có sự bứt phá so với các DN thuộc KTTN và KTĐTNN Từ vị thế thấp hơn so với hai TPKT còn lại, DN thuộc KTNN bứt phá từ năm 2005 và duy trì khoảng cách đến năm

Tương tự, Hình 3.8 cho thấy hiệu suất tiền lương của DN thuộc KTNN cao hơn hẳn so với các DN thuộc KTTN và KTĐTNN từ năm 2011 đến năm 2019.

Hình 3.6: Sức sinh lời bình quân của 1 lao động của DNSX Việt Nam theo

Nguồn: Tác giả tính toán từ các cuộc ĐTDN

Hình 3.7: NSLĐ của DNSX Việt Nam theo TPKT (triệu đồng), 2001-2021

Nguồn: Tác giả tính toán từ các cuộc ĐTDN

Hình 3.8: Hiệu suất tiền lương của DNSX Việt Nam theo TPKT (triệu đồng),

Nguồn: Tác giả tính toán từ ĐTDN

Toàncảnh bứctranhgiaiđoạn 2001-2021cho thấy sứcsinhlời của1đồng vốncốđịnhcủaDNthuộccácTPKThầunhưkhôngcósựthayđổi nhiềutronggiai đoạnnghiêncứu nếuxét theo haimốcđầu (2001)vàmốccuối(2021).Ngoàira,DNthuộc

KTNN (Hình 3.9)tỏracóưuthếhơnsovớiDNthuộc KTTN, trong khi khôngtỏracó ưuthế vượt trộisovớiDNthuộcKTĐTNN.

Bứctranh giaiđoạn2001-2021cũng chothấysức sinh lờicủa1đồngvốn lưuđộng củaDNthuộc KTNNcònthuaxa so với DNthuộcKTĐTNN,trongkhicó sựđổi ngôi giữacácDNthuộcKTNNvàKTTN khi KTNNtỏ racóưuthếhơnKTTN kể từnăm 2005 (Hình3.10).

Hình 3.9: Sức sinh lời của 1 đồng VCĐ của DNSX Việt Nam theo TPKT (triệu đồng), 2001-2021

Nguồn: Tác giả tính toán từ ĐTDN

Hình 3.10: Sức sinh lời của 1 đồng VLĐ của DNSX Việt Nam theo TPKT (triệu đồng), 2001-2021

Nguồn: Tác giả tính toán từ ĐTDN

Nhìn chung,dưới góc độ hiệu quả sử dụng lao động, doanh nghiệp thuộc KTNN có ưu thế hơn so với các doanh nghiệp thuộc KTTN và KTĐTNN do doanh nghiệp thuộc KTNN đa phần thâm dụng vốn, được đầu tư lớn từ phía nhà nước trong thời gian dài. Dưới góc độ hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp thuộc KTNN tỏ ra không thua kém hơn so với doanh nghiệp thuộc KTĐTNN và vẫn chứng tỏ có ưu thế hơn so với doanh nghiệp thuộcKTTN.

Lợi nhuận/tổng tài sản (ROA) hay còn gọi là doanh lợi tài sản Chỉ số này được tính bằng lợi nhuận sau thuế chia bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ Đây là chỉ số hiệu quả tài chính quan trọng cho biết, với mỗi đồng tài sản, doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Trong giai đoạn 2001-2021, ROA của DN thuộc KTĐTNN luôn dẫn đầu so với hai TPKT còn lại (Hình 3.11) Tương tự, suốt giai đoạn 2001-2021, DN thuộc KTĐTNN ưu thế hơn DN thuộc KTNN xét theoROE.

Một điều đáng chú ý, xét theo ROA, trong giai đoạn 2001-2021, DN thuộc KTTN có ưu thế hơn so với DN thuộc KTNN Nhưng từ năm 2004, DN thuộc KTNN chứng tỏ sự vượt trội so với DN thuộc KTTN.

Xét theo ROE, trong giai đoạn 2001-2021, DN thuộc KTNN tỏ ra có ưu thế hơn so với DN thuộc KTTN (Hình 3.12).

Xét theo ROS, trong giai đoạn 2001-2023, DN thuộc KTNN không tỏ ra có ưu thế hơn so với DN thuộc KTTN (Hình 3.13).

Hình 3.11: ROA của DNSX Việt Nam theo TPKT, 2001-2021

Nguồn: Tác giả tính toán từ ĐTDN

Hình 3.12: ROE của DNSX Việt Nam theo TPKT, 2001-2021

Nguồn: Tác giả tính toán từ ĐTDN

Hình 3.13: ROS của DNSX Việt Nam theo TPKT, 2001-2021

Nguồn: Tác giả tính toán từ ĐTDN

Nhìn chung,dưới góc độ ROA và ROS, doanh nghiệp thuộc KTĐTNN có ưu thế hơn so với các doanh nghiệp thuộc KTTN và KTNN Dưới góc độ ROE, ít có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp thuộc KTNN, doanh nghiệp thuộc KTTN, doanh nghiệp thuộcKTĐTNN.

Năng suất yếu tố tổng hợp

Nhìn chung, dưới góc độ TFP, doanh nghiệp thuộc KTĐTNN có ưu thế hơn so với các doanh nghiệp thuộc KTTN và KTNN (Hình 3.14).

Hình 3.14: TFP của DNSX Việt Nam theo TPKT, 2006-2021

Ghi chú: Dữ liệu tính toán TFP chỉ có cho giai đoạn 2006-2021.

Nguồn: Tác giả tính toán từ ĐTDN.

B Theo hình thức tổ chứcSXKD

Hiệu quả sử dụng lao động, vốn

Toàn cảnh bức tranh trong giai đoạn 2001-2021 cho thấy sức sinh lời bình quân của

1 lao động của doanh nghiệp thuộc các hình thức tổ chức SXKD gia tăng trong giai đoạn nghiên cứu, trong đó nổi bật là DNNN và DNĐTNN (Hình 5.1, Phụ lục 5) Chỉ số này của DNNN cải thiện không ngừng qua các năm và vượt xa so với DNTN, CTCP, tuy nhiên còn thấp hơn so với DNĐTNN.

Xét dướigócđộNSLĐtínhtheo tổngdoanhthu trên1lao động, DNNNcũngcó sự bứt phásovới cácDNTN, CTCPvàDNĐTNN.Từ vị thếthấphơnsovớibahìnhthứcdoanhnghiệp còn lại,DNNNbứtphátừ năm2010và duytrìkhoảng cách đếnnăm2021(Hình5.2, Phụ lục 5).

Tương tự, Hình 5.3 (Phụ lục 5) cho thấy hiệu suất tiền lương của DNNN cao hơn hẳn so với các DNTN, CTCP, và DNĐTNN từ năm 2011 đến năm 2019.

Toàn cảnh bức tranh giai đoạn 2001-2021 cho thấy sức sinh lời của 1 đồng vốn cố định của doanh nghiệp thuộc các hình thức tổ chức SXKD hầu như không có sự thay đổi nhiều giai đoạn nghiên cứu nếu xét theo hai mốc đầu (2001) và mốc cuối

(2021), ngoại trừ DNNN (Hình 5.4, Phụ lục5).

Bức tranh giai đoạn 2001-2021 cũng cho thấy sức sinh lời của 1 đồng vốn lưu động của DNNN còn thua xa so với DNĐTNN, trong khi có sự đổi ngôi giữa các DNNN và DNTN khi DNNN tỏ ra có ưu thế hơn DNTN kể từ năm 2005 (Hình 5.5, Phụ lục5).

Nhìn chung,dưới góc độ hiệu quả sử dụng lao động, DNNN có ưu thế hơn so với các DNTN, CTCP, và DNĐTNN do DNNN đa phần thâm dụng vốn, được đầu tư lớn từ phía nhà nước trong thời gian khá dài Dưới góc độ hiệu quả sử dụng vốn, DNNN tỏ ra không thua kém hơn so với DNĐTNN và vẫn chứng tỏ có ưu thế hơn so với DNTN, CTCP.

Trong giai đoạn 2001-2021, ROA của DNĐTNN luôn dẫn đầu so với các hình thức tổ chức SXKD còn lại (Hình 5.6, Phụ lục 5) Tương tự, suốt giai đoạn 2001-2021, DNĐTNN ưu thế hơn DNNN xét theo ROE.

Một điều đáng chú ý, xét theo ROA, trong giai đoạn 2001-2021, DNTN ưu thế hơn so với DNNN, CTCP Nhưng từ năm 2004, DNNN chứng tỏ sự vượt trội so với DNTN, CTCP.

Xét theo ROE, trong giai đoạn 2001-2021, DNNN tỏ ra có ưu thế hơn so với DNTN, CTCP (Hình 5.7, Phụ lục 5).

Xét theo ROS, trong giai đoạn 2001-2021, DNNN không tỏ ra có ưu thế hơn so với DNTN, CTCP (Hình 5.8, Phụ lục 5).

Các kết quả tính toán cho thấy DNNN tỏ ra có ưu thế hơn so với DNTN, CTCP. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng DNNN còn hoạt động kém hiệu quả Có thể có mấy nguyên nhân sau [2]:

ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN HỆ SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤTVIỆTNAM

Nguồn dữ liệu và mẫunghiêncứu

Nguồn dữ liệu chính dùng phân tích trong chương này là ĐTDN hàng năm doTCTKthu thập trong giai đoạn2001-2021(nămđiềutra2001-2021,dữliệucủa cácnăm2000- 2020).Cáccuộcđiềutranàythuthậpthôngtintrêntổngthểcácdoanhnghiệp được thànhlập và chịu sựđiều tiết của Luật Doanh nghiệp hoặc trênmẫuđiều tra Tại thời điểmnghiêncứu, cuộc ĐTDNnăm2021 (số liệucho năm2020)làdữliệucậpnhật nhấtmàluậnáncóthểtiếpcậnđượctừcôngbốcủaTCTK.

Từ kết quả ĐTDN hàng năm, doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất được lọc ra để nghiên cứu (Phụ lục 1).

Quá trình tạo dữ liệu và làm sạch dữ liệu được trình bày trong Phụ lục 3.

Do dữ liệu TCTK công bố không nhất quán thông tin định danh của doanh nghiệp trong cả giai đoạn 2001-2021, trong khi đó, luận án ưu tiên kết nối các nămthànhdữliệu bảngnhằm phụcvụtốtnhấtcóthể cho mô hìnhphân tíchđịnhlượng.Cụthể,luậnánđã kết nối cácdoanh nghiệp trongbagiai đoạn 2006-2009, 2010-2014,và2015-2021 thànhbabộdữliệu bảng tươngứng(Phụlục 3).Ngoàiracácnăm 2001-2004 khôngthể kết nốithànhdữ liệubảngnên luận án phân tích cácnăm nàytheodữliệu trộn (pooled data) Cácbiến số có giá trị tiềntệđượcquy vềnăm2010.

Từkết quảxácđịnhthôngtinvàkết nối dữliệucho từngphần phân tíchcủaluậnán,luậnán xácđịnh:việcphân tích địnhlượngvềảnh hưởngcủa cáchìnhthứcsởhữuđến HQĐR được thực hiệnvới dữliệutronggiai đoạn2001-2021;phân tíchđịnhlượngvềảnhhưởngcủacấutrúcsởhữuđếnHQĐRđượcthựchiệnvớidữliệutronggiaiđoạn2006-2021(dothôngtinvề tỷlệ sởhữu củanhà nướccóthể khai thác trong giaiđoạn2006-2021);phân tích địnhlượngvềảnh hưởngcủa canthiệp của nhànướcvàosởhữu đến HQĐR được thực hiện vớidữliệutronggiai đoạn2006-2021dothôngtincanthiệp của nhà nước vàosởhữu chỉtồn tạitrongkết quảĐTDNtừnăm 2006; phân tíchđịnhlượngvềảnh hưởngcủaQHSH đến hiệuquả đầuvào (TFP) được thực hiện vớidữliệu tronggiai đoạn2006-

2021do khảnăngkết nối dữliệu hàng năm thànhbộdữliệubảngchỉcóthểthựchiệnđượcvớigiaiđoạnnày,ngoàirayêucầuvềướclượngtínhtoánT

Mô hình ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệpsảnxuất

Dựa trên khung phân tích kinhtếlượng ở Hình 2.3, mô hình hồi quy kinh tế lượng

(1) – (2) được thiết kế trả lời từng câu hỏi nghiên cứu cụ thể Luận án sử dụng các mô hình phân tích hồi quy đã được sử dụng trong các nghiên cứu [74], [86], và[87].

Mô hình quan hệ sở hữu Đối với câu hỏi nghiên cứu phụ thứ nhất, “Quan hệ sở hữuriêng nócó ảnh hưởng như thế nào đến HQKT của DNSX Việt Nam?”,mô hình cụ thể như sau:

Trong đó, i và t chỉ doanh nghiệp thứ i tại thời gian t, một cách tương ứng, u là phần dư ngẫu nhiên.

EFF là biến số đại diện cho HQKT của doanh nghiệp Các nghiên cứu liên quan thường đo lường hiệu quả của doanh nghiệp bằng các chỉ số như lợi nhuận [48],lợinhuậntrêntàisản([34];[36];[44];[48];[56];[75];[76];[81];[102];[44];

[95];[107]),lợinhuậntrênvốnsởhữu([36];[43];[53];[56];[81];[102];[95]),lợi nhậntrêndoanhthu([41];[56]),TobinQ([34];[36];[75];[95];[107]),năngsuất lao động ([53]; [76]; [91]; [92]), và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp [76] Một số các nghiên cứu khác dùng các chỉ số như TFP ([74]; [94]; [87]; [88]), hiệu quả kỹ thuật [103]. Luận án sử dụng các chỉ số phổ biến như lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên vốn sở hữu, NSLĐ, và TFP để phân tích HQKT của doanhnghiệp.

PF là véc tơ các biến số đại diện cho LLSX của doanh nghiệp như quy mô vốn, quy mô lao động Luận án sử dụng các biến số quy mô lao động, quy mô vốn theo các nhóm biến số như sau (Theo cách phân loại hiện hành của Tổng cục Thống kê ([112]; [111])):

Quy mô lao động: Quy mô lao động 1 (dưới 5 người), quy mô lao động 2 (từ 5 đến

9 người), quy mô lao động 3 (từ 10 đến 49 người), quy mô lao động 4 (từ 50 đến 199 người), quy mô lao động 5 (từ 200 đến 299 người), quy mô lao động 6 (từ 300 đến 499 người), quy mô lao động 7 (từ 500 đến 999 người), quy mô lao động 8 (từ 1000 đến 4999 người), và quy mô lao động 9 (trên 5000 người).

Quy mô tổng tài sản: Quy mô vốn 1 (Dưới 0,5tỷđồng), quy mô vốn 2 (từ 0,5 đến dưới 1tỷđồng), quy mô vốn 3 (từ 1 đến dưới 5tỷđồng), quy mô vốn 4 (từ 5 đến dưới 10tỷđồng), quy mô vốn 5 (từ 10 đến dưới 50tỷđồng), quy mô vốn 6 (từ 50 đến dưới 200tỷđồng),quymô vốn 7 (từ 200 đến dưới 500tỷđồng), và quy mô vốn 8 (từ 500tỷđồng trởlên).

OWN là véc tơ các biến số đại diện cho QHSH của doanh nghiệp dưới hình thức các dạng sở hữu, tỷ lệ sở hữu của nhà nước và can thiệp của nhà nước vào sở hữu Cụ thể:

Biến số các dạng sở hữu

Các dạng sở hữu của doanh nghiệp được nghiên cứu dưới hình thức TPKT và loại hình tổ chức SXKD TPKT bao gồm: KTNN, KTTN, và KTĐTNN Loại hình tổ chức SXKD bao gồm: (1) DNNN, bao gồm DN 100% vốn nhà nước, DN nhà nước khác (DN tư nhân, DN cổ phần có vốn nhà nước lớn hơn 50% hoặc nhà nước có chi phối), (2) DNTN,

(3) DN cổ phần, (4) Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (DN 100% vốn nước ngoài,

DN liên doanh với nước ngoài có vốn nhà nước, DN liên doanh với nước ngoài khác) Số liệu về các dạng sở hữu tồn tại trong kết quả ĐTDN trong giai đoạn2001-2021.

Biến số tỷ lệ sở hữu của nhà nước

Luận án sử dụng tỷ lệ sở hữu của nhà nước trong: (1) CTCP, công ty TNHH có vốn nhà nước (VNN) trên 50%; (2) CTCP có VNN DNTN” và “DNNN < DNTN” Kết quả này phần nào phù hợp với nghiên cứu của Iwasaki và Kočenda [64] sử dụng mô hình hồi quy phân tích tổng hợp (meta-regression model) đối với 1171 ước lượng từ 34 nghiên cứu tại Cộng hòa Séc trong thờikỳhậu tư nhân hóa phát hiện rằng (1) DNĐTNN vượt trội hơn so với cả DNTN và DNNN, (2) DNTN trong nước không chứng tỏ hiệu quả hơnDNNN. Đối với TFP, kết quả nghiên cứu thực chứng cho thấy “DNĐTNN > hoặc bằng DNNN”, nhưng “DNĐTNN < hoặc = DNTN”, và “DNNN < hoặc = DNTN”.

Như vậy, các giả thuyết nghiên cứu sau được chứng tỏ:

GTNC 1.3.5: Về HTTC SXKD, DNĐTNN tỏ ra HQKT hơn DNNN[94][94]

[94].GTNC 1.3.6: Về HTTC SXKD, DNĐTNN tỏ ra HQKT hơn DNTN.

Như vậy, giả thuyết nghiên cứu sau chưa được chứng tỏ:

GTNC 1.3.4: Về HTTC SXKD, DNNN tỏ ra kém HQKT hơn DNTN.

Kết quả trên đây có điểm giống với kết quả nghiên cứu trước đây của Goldeng, và cộng sự [61] sử dụng dữ liệu bảng bao gồm khoảng 130000 doanh nghiệp Na Uy trong thập niên 1990 phát hiện rằng DNTN hoạt động hiệu quả hơn DNNN Tương tự như thế, có thể kể đến nghiên cứu của Li và cộng sự [76] sử dụng dữ liệu bảng của trên 200000 DNSX Trung Quốc trong giai đoạn 2000-2005 phát hiện rằng DNNN quả có kém hiệu quả DNTN theo các chỉ số lợi nhuận, ROA, ROE, ROS, NSLĐ, tốc độ tăng trưởng doanh thu. Điềunàyủng hộ cho giả thuyết ràng buộc ngân sách mềm.

Có nhiều cách lý giải sự kém hiệu quả về mặt tài chính của DNNN so với DNTN. Theo lý thuyết đại diện, yếu tố nguyên nhân của sự kém hiệu quả về tài chính của DNNN là sự thiếu quyết tâm và năng lực hạn chế của chủ sở hữu nhà nước Thứ nhất, sở hữu nhà nước gây ra tình trạng xung đột đại diện ảnh hưởng tiêu cực đến quyết tâm của DNNN theo đuổi mục tiêu kinh doanh Xung đột lợi ích gây ra chi phí đại diện làm giảm tính hiệu quả và cuối cùng giảm hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Xung đột lợi ích xảy ra bởi vì chủ sở hữu nhà nước trong DNNN còn theo đuổi các mục tiêu chính trị và xã hội bên cạnh mục tiêu kinh doanh như các chủ sở hữu khác [84] Các mục tiêu chính trị và xã hội thường gắn liền với lợi íchcủa đảng cầm quyền chính phủ [97] Nhà nước có thể sử dụng vị thế sở hữu nhànước để theo đuổi các mục tiêu mang lại lợi ích xã hội ở quy mô lớn [46] Ví dụ,chính phủ thường theo đuổi mục tiêu thất nghiệp thấp bằng cách duy trì mức côngăn việc làm cao trong các DNNN Chính phủ cũng có thể sử dụng vị thế sở hữu nhànước tại các DN để thúc đẩy các thay đổi xã hội thông qua các quy định hành chính. Thứ hai, chủ sở hữu nhà nước thường được cho là có năng lực hạn chế, quan trọng nhất là năng lực giám sát [57] hoặc là được cho là năng lực giám sát bị phân tán do có quá nhiều trách nhiệm giám sát [78], hoặc có năng lực thua kém so với chủ DNTN do DNNN thường có xu hướng ngại rủi ro và do đó không thu hút được nhân tài như DNTN[61].

Dưới góc độ thành phần kinh tế và quy mô lao động

Kết quả hồi quy trong Mục 4.3.3 được tóm tắt lại trong Bảng 4.2 Bảng 4.2 cho thấy dưới góc độ TPKT và quy mô lao động của DN, kết quả nghiên cứu thực chứng chứng tỏ DN thuộc KTNN có ảnh hưởng thuận chiều đến NSLĐ khi quy mô DN theo lao động trên 5 người đến dưới 1000 người; DN thuộc KTTN ảnh hưởng thuận chiều đến NSLĐ khi quy mô DN theo lao động ở mức dưới 5000 người; DN thuộc KTĐTNN có ảnh hưởng nghịch chiều đến NSLĐ khi quy mô DN theo lao động dưới 5000 người.

Nếu đánh giá theo ROA, DN thuộc KTNN có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô

DN theo lao động trên 10 người và dưới 5000 người.

Nếu đánh giá theo ROE, DN thuộc KTNN có ảnh hưởng thuận chiều khiquymô DN theo lao độngtrên10 người và dưới5000 người;DNthuộcKTTN có ảnhhưởng thuậnchiều khiquymô DNtheolaođộngdưới5000 người; trongkhiđó DNthuộc KTĐTNNcó ảnh hưởngnghịch chiều khiDN có quymô lao động dưới5000 người.NếuđánhgiátheoTFP,DNthuộcKTNNcóảnhhưởngthuậnchiềukhiquymô

DNtheolaođộngđến dưới 1000người;DN thuộcKTTNcóảnh hưởng thuậnchiều khiquymô

DNtheolaođộngdưới 300 người;trongkhi đóDNthuộcKTĐTNNcóảnhhưởngnghịchchiềukhiDNcóquymôlaođộngdưới1000người.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết nghiên cứu sau được chứngtỏ:

GTNC 1.1.1: DN thuộc KTNN có tương quan thuận với

HQKT.GTNC 1.1.2: DN thuộc KTTN có tương quan thuận với

GTNC 2.1.1: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô lao động vàHQKT của doanh nghiệp thuộc KTNN.

GTNC2.1.3:Xét theoTPKT,cómối quanhệthuậnchiều giữa quy mô lao động vàHQKTcủadoanh nghiệp thuộcKTTN(Tuy nhiên,mốitương quannàykhông đúngvớiHQKTđolườngbằngROA).

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết nghiên cứu sau chưa được chứng tỏ:

GTNC 1.1.3: DN thuộc KTĐTNN có tương quan thuận với HQKT.

GTNC 2.1.5: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô lao động vàHQKT của doanh nghiệp thuộc KTĐTNN.

Bảng 4.2: Tóm tắt ảnh hưởng của TPKT trong mối quan hệ với LLSX, 2001-2021

Chỉ số hiệu quả Nhóm lao động/nhóm vốn KTNN KTTN KTĐTNN

NSLĐ Quy mô lao động 1 Dương Âm

Quy mô lao động 2 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 3 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 4 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 5 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 6 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 7 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 8 Dương Âm

ROA Quy mô lao động 1 Dương

Quy mô lao động 2 Âm

Quy mô lao động 3 Dương Âm

Quy mô lao động 4 Dương

Quy mô lao động 5 Dương

Quy mô lao động 6 Dương Âm

Quy mô lao động 7 Dương

Quy mô lao động 8 Dương Âm

ROE Quy mô lao động 1 Dương Âm

Quy mô lao động 2 Dương Âm

Quy mô lao động 3 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 4 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 5 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 6 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 7 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 8 Dương Âm

TFP (Giai đoạn 2006-2021) Quy mô lao động 1 Dương Dương Âm/Dương

Quy mô lao động 2 Dương Dương

Quy mô lao động 3 Dương Dương Âm

Chỉ số hiệu quả Nhóm lao động/nhóm vốn KTNN KTTN KTĐTNN

Quy mô lao động 4 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 5 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 6 Dương Âm

Quy mô lao động 7 Dương Âm

Quy mô lao động 8 Quy mô lao động 9

NSLĐ Quy mô vốn 1 Dương

Quy mô vốn 3 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 4 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 5 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 6 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 7 Dương Dương Dương

ROA Quy mô vốn 1 Dương Âm Âm

Quy mô vốn 2 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 3 Quy mô vốn 4

Quy mô vốn 5 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 6 Quy mô vốn 7 Quy mô vốn 8

ROE Quy mô vốn 1 Âm Âm Âm

Quy mô vốn 2 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 3 Âm Âm Âm

Quy mô vốn 4 Quy mô vốn 5 Quy mô vốn 6 Quy mô vốn 7 Quy mô vốn 8

TFP (Giai đoạn 2006-2021) Quy mô vốn 1 Dương Dương/Âm Dương/Âm

Quy mô vốn 3 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 4 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 5 Dương Dương Dương

Quy mô vốn 6 Quy mô vốn 7 Quy mô vốn 8

Ghi chú: Kết quả bỏ qua thông tin giai đoạn cụ thể.

Quy mô lao động: Quy mô lao động 1 (dưới 5 người), Quy mô lao động 2 (từ 5 đến 9 người), Quy mô lao động 3 (từ 10 đến 49 người), Quy mô lao động 4 (từ 50 đến 199 người), Quy mô lao động 5 (từ 200 đến 299 người), Quy mô lao động 6 (từ 300 đến 499 người), Quy mô lao động 7 (từ 500 đến 999 người), Quy mô lao động 8 (từ 1000 đến

4999 người), và Quy mô lao động 9 (trên 5000 người).

Quy mô tổng tài sản: Quy mô vốn 1 (Dưới 0,5 tỷ đồng), Quy mô vốn 2 (từ 0,5 đến dưới

1 tỷ đồng), Quy mô vốn 3 (từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng), Quy mô vốn 4 (từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng), Quy mô vốn 5 (từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng), Quy mô vốn 6 (từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng), Quy mô vốn 7 (từ 200 đến dưới 500 tỷ đồng), và Quy mô vốn 8 (từ 500 tỷ đồng trở lên).

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Dưới góc độ thành phần kinh tế và quy mô vốn

Bảng 4.2 cũng cho thấy dưới góc độ TPKT và quy mô vốn của DN, kết quả nghiên cứu thực chứng chứng tỏ DNNN, DNTN, và DN có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng thuận chiều đến NSLĐ khi quy mô DN theo tài sản trên 1tỷVNĐ đến dưới 500 tỷ VNĐ. Xét theo TFP, DNNN, DNTN, và DN có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng thuận khiquymô DN theo tài sản trên 1tỷVNĐ đến dưới 50tỷVNĐ.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết nghiên cứu sau được chứngtỏ:

GTNC 1.1.1: DN thuộc KTNN có tương quan thuận với

HQKT.GTNC 1.1.2: DN thuộc KTTN có tương quan thuận với

GTNC2.1.2:Xét theoTPKT,có mối quanhệthuậnchiều giữa quymôvốnvàHQKTcủa doanh nghiệpthuộcKTNN (Tuy nhiên,mốitương quannàykhôngđúngvớiHQKT đolườngbằngROE).

GTNC 2.1.4: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô vốn vàHQKT của doanh nghiệp thuộc KTTN(Tuy nhiên,mốitương quannàykhông đúngvới HQKT đo lườngbằngROE).

GTNC 2.1.6: Xét theo TPKT, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô vốn vàHQKT của doanh nghiệp thuộc KTĐTNN(Tuy nhiên,mốitươngquan nàykhôngđúngvới HQKTđolườngbằngROE).

Tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết nghiên cứu sau chưa được chứng tỏ:

GTNC 1.1.3: DN thuộc KTĐTNN có tương quan thuận với

HQKT.Dưới góc độ hình thức tổ chức SXKD và quy mô lao động

Kết quả hồi quy trong Mục 4.3.3 cũng được tóm tắt lại trong Bảng 4.3.Bảng 4.3 cho thấy dưới góc độ hình thức tổ chức SXKD và quy mô lao động của DN, kết quả nghiên cứu thực chứng chứng tỏ DNNN có ảnh hưởng thuận chiều đến NSLĐ khi quy mô

DN theo lao động trên 5 người đến dưới 1000 người; DNTN ảnh hưởng thuận chiều đếnNSLĐ khi quy mô DN theo lao động ở mức dưới 200 người;CTCP có ảnh hưởng thuận chiều đến NSLĐ khi quy mô DN theo lao động ở mức dưới 200 người; DN có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng nghịch chiều đến NSLĐ khi quy mô

DN theo lao động dưới 500 người Nếu đánh giá theo ROA, DNNN có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô DN theo lao động trên 10 người và dưới 5000 người Nếu đánh giá theo ROE, DNNN có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô DN theo lao động trên 10 người và dưới 5000 người; CTCP có ảnh hưởng thuận chiều khiquymô DN theo lao động dưới 500 người; trong khi đó DN có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng nghịch chiều Nếu đánh giá theo TFP, DNNN có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô DN theo lao động trên 5 người và dưới 1000 người; DNtN có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô DN theo lao động trên 50 người và dưới 500 người; CTCP có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô DN theo lao động từ 5 người đến dưới 300 người; trong khi đó DN có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng nghịch chiều đến DN có quy mô lao động 1000người.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết nghiên cứu sau được chứngtỏ:

GTNC 1.2.1: DN là DNNN có tương quan thuận với

HQKT.GTNC 1.2.2: DN là DNTN có tương quan thuận với

GTNC 2.2.1: Xét theo HTTC SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô laođộng và HQKT của DNNN.

GTNC 2.2.3: Xét theo HTTC SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô laođộng và HQKT của DNTN(Tuy nhiên,mối tươngquannàykhông đúngvớiHQKTđolường bằngROA,ROE).

Tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết nghiên cứu sau chưa được chứng tỏ:

GTNC 1.2.3: DN là KTĐTNN có tương quan thuận với HQKT.

GTNC 2.2.5: Xét theo HTTC SXKD, có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô laođộng và HQKT của DNĐTNN.

Bảng 4.3: Tóm tắt ảnh hưởng của HTTC SXKD trong mối quan hệ với LLSX,

Chỉ số hiệu quả Quy mô DNNN DNTN CTCP DNVĐTNN

NSLĐ Quy mô lao động 1 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 2 Dương Dương Dương Âm

Quy mô lao động 3 Dương Dương Dương Âm

Quy mô lao động 4 Dương Dương Dương Âm

Quy mô lao động 5 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 6 Dương Âm

Quy mô lao động 7 Dương Âm

Quy mô lao động 8 Âm

ROA Quy mô lao động 1 Dương Âm

Quy mô lao động 2 Âm

Quy mô lao động 3 Dương Âm

Quy mô lao động 4 Dương Quy mô lao động 5 Dương Quy mô lao động 6 Dương Quy mô lao động 7 Dương Quy mô lao động 8 Dương Quy mô lao động 9

ROE Quy mô lao động 1 Dương Âm

Quy mô lao động 2 Dương Âm

Quy mô lao động 3 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 4 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 5 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 6 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 7 Dương Âm

Quy mô lao động 8 Dương Âm Âm

Quy mô lao động 9 Âm

TFP Quy mô lao động 1 Dương Âm/ Dương

Quy mô lao động 2 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 3 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 4 Dương Dương Dương Âm

Quy mô lao động 5 Dương Dương Dương Âm

Quy mô lao động 6 Dương Dương Âm

Quy mô lao động 7 Dương Âm

Quy mô lao động 8 Quy mô lao động 9

NSLĐ Quy mô vốn 1 Dương

Quy mô vốn 2 Dương Âm

Quy mô vốn 3 Dương Dương Âm Âm

Quy mô vốn 4 Dương Dương Âm

Quy mô vốn 5 Dương Dương Âm

Quy mô vốn 6 Dương Dương Âm

Quy mô vốn 7 Dương Âm

ROA Quy mô vốn 1 Âm

Quy mô vốn 2 Dương Âm Dương

Quy mô vốn 3 Âm Dương

Quy mô vốn 4 Âm Dương

Quy mô vốn 5 Dương Âm Dương

ROE Quy mô vốn 1 Âm Âm Dương

Quy mô vốn 2 Dương Âm

Quy mô vốn 3 Âm Âm

Quy mô vốn 5 Âm Dương

Quy mô vốn 6 Âm Âm Dương

TFP Quy mô vốn 1 Âm/ Dương Dương Âm/ Dương Dương

Quy mô vốn 2 Dương Dương Âm

Quy mô vốn 3 Dương Dương Âm

Quy mô vốn 4 Dương Âm

Quy mô vốn 5 Dương Âm

Quy mô vốn 7 Quy mô vốn 8

Ghi chú: Kết quả bỏ qua thông tin giai đoạn cụ thể Ghi chú về quy mô lao động và quy mô vốn như trong Bảng 4.2.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Dưới góc độ hình thức tổ chức SXKD và quy mô vốn

Bảng 4.3 cũng cho thấy dưới góc độ hình thức tổ chức SXKD và quy mô vốn của

DN, kết quả nghiên cứu thực chứng chứng tỏ DNNN có ảnh hưởng thuận chiều đến NSLĐ khi quy mô DN theo tài sản trên 1 tỷ VNĐ đến dưới 500 tỷ VNĐ; DNTN có ảnh hưởng thuận chiều đến NSLĐ khi quy mô DN theo tài sản dưới 200 tỷ VNĐ; DN có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng nghịch chiều khi quy mô DN theo tài sản trên 1tỷVNĐ đến dưới500tỷVNĐ Nếu đánh giá theo ROA, DNTN có ảnh hưởng nghịch chiều khi quy mô DN theo tài sản từ 0.5tỷđến dưới 500tỷVNĐ; DN có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô DNtheo tài sản trên 0.5 tỷ VNĐ đến dưới 50 tỷ VNĐ Nếu đánh giá theo ROE, DNTN có ảnh hưởng nghịch chiều khi quy mô DN theo tài sản đến dưới 500 tỷ VNĐ Nếu đánh giá theo TFP, DNTN có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô DN theo tài sản từ

0.5 tỷ đến dưới 50 tỷ VNĐ; DN có vốn đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng thuận chiều khi quy mô DN theo tài sản trên 0.5 tỷ VNĐ đến dưới 200 tỷ VNĐ.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giả thuyết nghiên cứu sau được chứngtỏ:

Giả thuyết nghiên cứu 2.2.2: Xét theo HTTC SXKD, có mối quan hệ thuận chiềugiữa quy mô vốn và HQKT của DNNN(Tuy nhiên,mốitươngquannày khôngđúng với HQKT đo lườngbằng ROA,ROE).

Những vấn đề đặt ra cần tập trunggiảiquyết

Từ kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của quan hệ sở hữu đến hiệu quả kinh tếcủa doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, có thể thấy những vấn đề đang đặt ra như sau:Đối với

DNNN, vấn đề quan trọng là phải xác định đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của DNNN và làm thế nào để DNNN thực hiện tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình Có một số vấn đề đặt ra từ kết quả phân tích trong Mục 4.4 cần được làm rõ hơn về mặt lý luận như sau:

Thứ nhất, xác định và làm rõ hơn nữa vai trò, chức năng, nhiệm vụ của DNNN trong tổng thể quan hệ với KTNN và với tổng thể các TPKT khác trong nền kinh tế Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, DNNN cần thể hiện được HQKT đối với các doanh nghiệp thuộc các TPKT khác để làm tốt sứ mệnh của mình, nhất là khi DNNN được đầu tư nguồn lực lớn từ nhà nước, có nhiều ưu thế do lịch sử kinh tế lâu dài để lại Tuy nhiên, DNNN khó có thể chứng tỏ HQKT nếu như KTĐTNN còn bị chi phối mạnh bởi mục tiêu đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài, của các tập đoàn xuyên quốc gia, của những chiến lược kinh doanh chuyển giá và cả những gian lận thương mại, các vấn đề tổn hại đến môi trường không được hạch toán, bù đắp thỏađáng.

Bên cạnh đó, DNNN không thể và không cần thiết phải chứng tỏ HQKT hơn so với với KTTN bởi DNNN và trong tổng thể KTNN có vị trí, vai trò thực hiện tính chủ đạo của KTNN là: Định hướng, dẫn dắt, lôi kéo, tạo điều kiện cho các TPKT khác cùng tham gia vào phát triển kinh tế, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh.

Thứ hai cần làm sáng rõ hơn mối quan hệ giữa gópphầnbảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước của DNNN với bình đẳng giữa các thành phần kinh tế Phải chăngDNNN cần làm tốt việc tạo lập, dẫn dắt, thúc đẩy hình thành, phát triển nền tảng hạ tầng kinh tế cơ bản và thiết yếu, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy cạnh tranh và hội nhập; làm công cụ khắc phục những thất bại hoặc thiếu hụtcủathịtrường;làmcôngcụhỗtrợcùngvớicôngcụchủyếulàcácchínhsách để điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô trong những trường hợp đặc biệt, như khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh,

Làm được như thế, DNNN sẽ không không chèn lấn và làm giảm không gian kinh tế của khu vực KTTN.

Thứ ba, bản thân hoạt động của DNNN còn cần tiếp tục kiện toàn, trong đó rất quan trọng là bảo đảm quyền tự chủ của DNNN trong cơ chế thị trường, và hoàn thiện cơ chế đánh giá DNNN Trong đánh giá, cần lấy HQKT làm tiêu chí đánh giá chủ yếu; tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tuân thủ đầy đủ kỷ luật và chuẩn mực thị trường trong đầu tư và kinh doanh Điều chỉnh mục tiêu hoạt động của DNNN theo hướng tách nhiệm vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích và nhiệm vụ kinh doanh thông thường của DNNN; tách hoạt động kinh doanh với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, xã hội của DNNN.

Xiết chặt kỷ cương quản lý DNNN theo hướng hoàn thiện thể chế quản lý và hoạt động của DNNN theo yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường Quán triệt nguyên tắc ràng buộc ngân sách trong mọi hoạt động của DNNN, áp đặt ngân sách cứng để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ xác định.

Thứ tư, nhằm thúc đẩy hiệu quả của DNNN, cần tiếp tục thu hẹp diện doanh nghiệp mà Nhà nước cần duy trì vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đẩy mạnh sắp xếp lại khu vực DNNN, trọng tâm là CPH, thoái vốn nhà nước Cần xác định quy mô về lao động, tài sản mà DNNN hoạt động hiệu quả để tập trung đầu tư, khai thác, gắn với nâng cao trình độ quản lý DNNN.

Thứ năm,tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để đặt các DNNN vào môi trường cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp của khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Từ đó, thúc đẩy DNNN phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nước đầu tư vào SXKD Lấy thước đo HQKT làm kim chỉ nam các doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng vậnhành.

Thứ sáu,nhanh chóng gỡ bỏ sự can thiệp của bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đối với DNNN theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước để DNNN thực sự tự chủ, chỉ hoạt động theo pháp luật và môi trường cạnh tranh với doanh nghiệp của các khu vực kinh tế khác. Đối với KTTN, còn một số vấn đề đặt ra từ kết quả nghiên cứu trong Mục 4.4 cần được làm rõ hơn về mặt lý luận:

Một là, về mặt HQKT, có thể khẳng định KTTN là một động lực quan trọng của nền kinh tế Cần xác định quy mô về lao động, tài sản mà DNTN hoạt động hiệu quả để khuyến khích, tập trung đầu tư, khai thác, gắn với nâng cao trình độ quản lýDNTN.

Hai là,về nhận thức và tư tưởng phát triển KTTN là nhất quán, lâu dài trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam cần được tuyên truyền, tạo niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp tư nhân, và nhà đầu tư Trên cơ sở đó, DNTN vươn tầm vượt lên chính mình thành các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn KTTN, các CTCP đa dạng sở hữu, các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư bản nhà nước.

Ba là,hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách bảo đảm quyền cạnh tranh bình đẳng, nhất là bình đẳng trong tiếp cận các nguồn lực công (đất đai, các dự án đầu tư công, ) Cũng cần nhấn mạnh đến bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong thành phần kinh tế tư nhân, chống lại các “lợi ích nhóm”, tạo nên quan hệ “thân hữu” làm méo mó thị trường và mất động lực cho những DNTN làm ăn chân chính. Đối với KTĐTNN, còn một số vấn đề đặt ra từ kết quả nghiên cứu trong Mục 4.4 cần được làm rõ hơn về mặt lýluận:

Thứ nhất, cần xác định rõ ràng và cụ thể vị trí, vai trò của KTĐTNN ở Việt Nam, làm cơ sở cho việc ban hành các chính sách cụ thể đối với KTĐTNN Hiện nay, KTĐTNN được xác định là một bộ phận của nền kinh tế và được khuyến khích phát triển Trong bối cảnh đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, tham gia các FTA song phương và đa phương, cần xác định KTĐTNN là một bộ phậnquantrọngcủa nền kinh tế tiến đến cùng với KTTN làđộng lựccủa nền kinh tế.

Thứ hai, tăng cường thiết lập và thực hiện các mối quan hệ liên kết, hợp tác giữa

KTĐTNN với các TPKT trong nước, đặc biệt là liên kết, hợp tác giữa DNĐTNN vớiDNNN và DNTN trong nước Đồng thời, có chính sách hợp lý để DNĐTNN tham gia vào quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ cho DNNN và DNTN ở Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao, công nghệ cao gắn với các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.

Bối cảnh mới ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệpViệtNam

Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu phát triển ấn tượng với những kết quả nổi bật Quy mô kinh tế không ngừng lớn mạnh, được xếp hạng trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; GDP bình quân đầu người ngày càng được cải thiện trong bảng xếp hạng thế giới; NSLĐ của Việt Nam liên tục gia tăng cả về giá trị và tốc độ, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Về chính trị, đất nước ta tiếp tục kiên định nền tảng tư tưởng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố vững mạnh, hiệu quả Nhà nước pháp quyền XHCN được nâng cao; nền dân chủ XHCN được củng cố mở rộng, quyền con người được tôn trọng, bảo đảm, là tiền đề phát triển, giải phóng mọi năng lực sáng tạo của conngười.

Về kinh tế, nền kinh tế nước ta tiếp tục vận hành theo nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ngày càng hiện đại, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của thị trường; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đấtnước.

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu,nhiều TPKT, trong đó: KTNN giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; KTTN là một động lực quan trọng; KTĐTNN ngày càng được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Xu hướng đổi mới và cơ cấu lại nền kinh tế dựa trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Hoàn thiện thể chế, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo làm đột phá, cơ cấu lại không gian kinh tế, phát triển kinh tế đô thị, thúc đẩy liên kết vùng, liên kết đô thị - nông thôn và vai trò dẫn dắt của các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn làm nhiệm vụ trọng tâm Đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng dựa vào tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh, hiệu quả sử dụng nguồn lực, tính tự chủ và khả năng thích ứng của nền kinh tế hướng tới nền kinh tế dựa vào khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, hài hòa với văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng - anninh.

Toàn cầu hóa, khu vực hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là xu thế khách quan, không thể đảo ngược ([3], [21]).

Thứ nhất, tiến trình toàn cầu hóa, khu vực hóa về kinh tế đã phát triển song hành với cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư, dẫn đến sự ra đời của “Toàn cầu hóa 4.0”, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và các ứng dụng trí tuệ nhân tạo Tuy nhiên, toàn cầu hóa 4.0 cũng song hành với sự cạnh tranh khốc liệt trên toàn cầu về khoa học và công nghệ Tất cả các chủ thể tham gia toàn cầu hóa, khu vực hóa như chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tập đoàn xuyên quốc gia, doanh nghiệp đang phải thay đổi, điều chỉnh chính sách để thích ứng và không tụt hậu ([3],[21]).

Thứ hai, toàn cầu hóa trong những năm gần đây đang có dấu hiệu chững lại do tác động từ cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn làm chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, đặc biệt là cạnh tranh giữa Mỹ với Trung Quốc ([3], [21]).

Thứ ba, khu vực hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn trong thời gian tới do các nguyên nhân như là: cạnh tranh chiến lượcMỹ- Trung bắt đầu bằng chiến tranh thương mại diễn ra gay gắt kể từ năm 2018; đại dịch Covid-19 làm thay đổi nhận thức của các nước về yêu cầu tự chủ kinh tế ngày càng cao; cuộc chiến tranh Nga - Ukraine với các lệnh trừng phạt gay gắt đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng và gia tăngcácrủirovềđịa- chínhtrịtrênphạmvitoàncầu.Trongbốicảnhnày,cácnhà đầu tư sẽ phải cân nhắc giữa hiệu quả đầu tư và các rủi ro kinh tế Trên thực tế, các xu hướng như “nearshoring” (chuyển sản xuất về gần) hay “reshoring” (thu về sản xuất trong nước) trong đầu tư sản xuất đang diễn ra mạnh mẽ, trái ngược với xu hướng “offshoring" (sản xuất xa bờ) trước đây ([3], [21]).

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang tới những đột phá làm thay đổi những nền tảng truyền thống của kinh tế thế giới Khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ số sẽ vẫn là động lực lớn cho sự phát triển ở cấp độ toàn cầu Những tiến bộ vượt bậc về khoa học - công nghệ từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang làm LLSX thay đổi về chất, tác động mạnh mẽ đến những thay đổi trong quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, quy mô sản xuất, NSLĐ… dẫn đến những thay đổi to lớn trong phương thức sản xuất Nhiều hình thức tư liệu sản xuất mới hình thành như tài nguyên số (dữ liệu, thông tin, hình ảnh), đi kèm với nguồn nhân lực số, hạ tầng số và hệ sinh thái số, góp phần ngày càng tăng vào phát triển doanh nghiệp và nền kinh tế Máy móc với trí tuệ nhân tạo từng bước không chỉ thay thế lao động chân tay của con người, mà còn thay thế cả trí tuệ con người trong quá trình sản xuất Sự phát triển của LLSX đã diễn ra ở tất cả những yếu tố cấu thành của nó: trình độ của tư liệu sản xuất và trình độ của người lao động ([3],[21]).

Tất cả những biến cố và xu thế trên đây đang thúc đẩy sự cạnh tranh, tăng cường tiềm lực sức mạnh và năng lực sản xuất quốc gia, các doanh nghiệp và về tổng thể thúc đẩy sự chuyển dịch trật tự kinh tế thế giới và những thay đổi trong quan hệ kinh tế quốc tế.

CơhộivàtháchthứcđốivớisựpháttriểncủadoanhnghiệpViệtNam

- Tham gia toàn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác kinh tế, phát triển kinh tế đất nước, nâng cao vị thế quốc gia Việc tham gia các FTA giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất - nhập khẩu, gia tăng thu hút FDI, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việc tham gia cácsángkiếnhợptáckhuvực,toàncầunhư:TiểuvùngMêCôngmởrộng(GMS),

MêCông-Lan Thương(MLC), Vànhđai và Con đường(BRI),Đốitác chuyểnđổinănglượngcôngbằng(JETP)giúpdoanh nghiệp ViệtNam có cơhộithuậnlợiphát triểnvàkếtnốithươngmạitrêncáctuyếnhànhlangkinhtếxuyênbiêngiới([3],[21]).

- Cơ hội tiến nhanh, bắt kịp nhờ tận dụng động lực phát triển từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đẩy mạnh thực hiện kế hoạch chuyển đổi số quốc gia, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao ([3],[21]).

- Việc tích cực, chủ động tham gia toàn cầuhóa,khu vựchóa,hộinhập quốctế,nhấtlàtham gia các FTA thế hệ mới còn tạo racơhộiquan trọngđểViệtNamđẩymạnhcảicáchthểchế, chuyểnđổi môhình phát triển CácFTA nóiriêng, tiến trìnhtoàncầuhóa,khu vựchóanóichung,buộcViệtNamphảiđiềuchỉnhnhững luậtlệhiệntạitheo hướnghiệuquả, minh bạchvà tiến bộ, phù hợp vớicácquytắcchungcủa khu vực, toàncầu.Nhữngthayđổivềthểchếsẽbuộcdoanh nghiệp cũngnhư toàn nềnkinhtếphảithayđổi,thíchứngtheohướnghiệnđại,hiệuquảhơn([3],[21]).

- Toàn cầu hóa khiến cho các vấn đề toàn cầu như nghèo đói, xung đột, chiến tranh, ô nhiễm môi trường, và biến đổi khí hậu trở thành bài toán chung của nhân loại tiến bộ Phát triển bền vững trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với các chủ thể tham gia toàn cầu hóa ([3],[21]).

- Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa khu vực đang gia tăng chống lại toàn cầu hóa, sử dụng các biện pháp kỹ thuật và phi truyền thống để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) của các quốc gia ([3],[21]).

- Cùng với xu thế toàn cầu hóa, thế giới đang thiếu một hệ thống thể chế kinh tế - chính trị, một bộ máy điều hành có đủ quyền lực, hình thành một cách dân chủ.

Do vậy, các quan hệ kinh tế, thương mại đang phát triển tự do chưa có sự quản lý hiệu quả Các định chế tài chính lâu đời như WTO, WB, IMF, APEC… với các nguyên tắc của các tổ chức này ở góc độ nào đó cũng vẫn chưa đạt được sự công bằng, và cần cải tổ để thích nghi với bối cảnh mới Do đó, những xung đột, tranh chấp, và thua thiệt là khó tránh khỏi ([3],[21]).

- Thách thức về độc lập, tự chủ, nhất là trong lĩnh vực kinh tế Toàn cầu hóa, khu vực hóa đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác phát triển, song đang đặt ra những thách thức lớn về độc lập, tự chủ khi quy mô nền kinh tế gia tăng, nền kinh tế tham gia các FTA đầy đủ, Việt Nam sẽ kết nối và phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường thế giới, nhất là Mỹ, Trung Quốc Các tác động tiêu cực từ bên ngoài gồm khủng hoảng kinh tế, tài chính; giá dầu, lạm phát cao; biến động giá cả, lãi suất,tỷgiá hối đoái; dịch bệnh; dịch chuyển dòng vốn đầu tư đối với kinh tế Việt Nam cũng sẽ ngày càng sâu sắc hơn ([3],[21]).

- Việt Nam cũng đối mặt nguy cơ tụt hậu và các thách thức phát triển khi tiến trình hội nhập, tham gia toàn cầu hóa, khu vực hóa của Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế được dự báo không thuận lợi Như chúng ta biết, sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ là một trong hai động lực chính thúc đẩy toàn cầu hóa, khu vực hóa và quốc gia nào nắm lợi thế về công nghệ sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối trong cạnh tranh phát triển Việt Nam hiện là nước đang phát triển có trình độ công nghệ vào loại thấp so với khu vực và toàn cầu, nếu không có bước phát triển đột phá về khoa học, công nghệ và chuyển đổi số, thì sẽ tụt hậu xa hơn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới trong những thập kỷ tới ([3],[21]).

- Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ đặt doanh nghiệp Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp của nước ngoài ở cả thị trường trong và ngoài nước; trong khi các doanh nghiệp Việt Nam phổ biến là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trình độ công nghệ thấp, năng lực tài chính hạn chế, tham gia hạn chế vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu (chủ yếu là ở những công đoạn có trình độ công nghệ thấp, gia công, lắpráp).

Quan điểm nhằm thúc đẩy hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất Việt

Việt Nam trong bối cảnhmới

5.3.1 Căn cứ đề xuất quanđiểm

Thứ nhất, căn cứ vào đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò của các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ ĐạihộiVIđếnnay,ĐảngCộngsảnViệtNamliêntụccóbướctiếnmớitrongnhận thức về vị trí quan trọng của vấn đề sở hữu và sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩaxãhội).VănkiệnĐạihộiXIIInêu:Đólànềnkinhtếthịtrườnghiệnđại,hộinhậpquốctế,vậnh ànhđầyđủ,đồngbộtheocácquyluậtcủakinhtếthịtrường,cósựquảnlýcủaNhà nướcphápquyền XHCN,doĐảng Cộngsản ViệtNam lãnhđạo;bảo đảm địnhhướngXHCNvìmục tiêu“dângiàu,nướcmạnh,dânchủ, công bằng, văn minh”phù hợp với từng giaiđoạn phát triểncủa đấtnước.

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, trong đó: KTNN giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; KTTN là một động lực quan trọng; KTĐTNN ngày càng được khuyến khích phát triển phù hợpvớichiến lược,quyhoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội.

Thứ hai, căn cứ vào đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển hệ thống doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Văn kiện Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ: “Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế đất nước; giữ vững các cân đối lớn, chú trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia” [5] Về vai trò của các TPKT:

KTNN là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thịtrường.

Các nguồn lực kinh tế của Nhà nước được sử dụng phùhợpvới chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước và cơ bản được phân bổ theo cơ chế thị trường.DNNN tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo cơ chế thị trường, quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy HQKT làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc cácTPKT.

Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, các hợp tác xã, tổ hợp tác

Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, các hợp tác xã, tổ hợp tác có vai trò cung cấp dịch vụ cho các thành viên; liên kết, phối hợp SXKD, bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện để các thành viên nâng cao năng suất, hiệu quả SXKD, phát triển bền vững Tăng cường liên kết giữa các hợp tác xã, hình thành các hiệp hội, liên hiệp hợp tácxã.

KTTN được khuyến khích phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà phápluật khôngcấm, nhất làtronglĩnh vựcSXKD, dịchvụ, được hỗ trợ pháttriển thành các công ty,tậpđoàn KTTN mạnh,cósứccạnh tranhcao.Khuyến khích doanhnghiệptưnhânhợptác, liênkết vớiDNNN,hợptácxã, kinh tế hộ;phát triểncácCTCPcósự tham giarộngrãicủacác chủ thểxãhội,nhấtlà người laođộng.

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

KTĐTNN là một bộ phận quan trọng của kinh tế quốc dân, có vai trò lớn trong huy động nguồn vốn đầu tư, công nghệ, phương thức quản lý hiện đại, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Thứ ba, chủ trương, chính sách thúc đẩy hiệu quả của DNSX Việt Nam.

Chủ trương, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước

Thứ nhất, từ Đại hội VI, tư tưởng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình kinh doanh để phát triển LLSX đã nhìn nhận lại vị trí, vai trò, và xu hướng phát triển DNNN trong thời kỳ xây dựng CNXH Định hình lại DNNN trong nền kinh tế nhiều TPKT chính là thực hiện đúng quy luật cơ bản của phát triển về QHSXphù hợp với tính chất và trình độ phát triển LLSX ở Việt Nam, là tiền đề quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của nhândân.

Thứ hai,vị trí, vai trò của DNNN trong nền kinh tế nhiều thành phần được định hình ngày càng rõ,từ chỗ chỉ là TPKT độc tôn, bao trùm toàn bộ nền kinh tế sang mộtTPKT có vai trò chủ đạo, cạnh tranh bình đẳng với các TPKT khác trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Thứ ba,phạm vi hoạt động của khu vực DNNN cho nền kinh tế Việt Nam trong thờikỳđổi mới cũng được điều chỉnh theo hướng nâng cao hiệu quả, thực hiện tốt vai trò chủ đạo, dẫn dắt các TPKT khác DNNN ban đầu hoạt động bao trùm trong tất cả các ngành, những lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, thì dần dần, DNNN được củng cố, đổi mới, sắp xếp lại và hoạt động trong nhữngngành và lĩnhvực kinh tếthen chốt, liên quan đến an ninh – quốc phòng, những lĩnh vực mà KTTN không muốn tham gia và không thể thamgia.

Thứ tư,hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thúc đẩy các TPKT phát triển hài hòa và bền vững, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra các định hướng cơ bản hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong đó nhấn mạnh về hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển các TPKT, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất - kinh doanh, hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thịtrường.

Chủ trương, chính sách đối với kinh tế tư nhân

Thứ nhất,về tư tưởng và nhận thức, từ Đại hội VI, đường lối chính trị của Đảng

Cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình kinh doanh để phát triển LLSX đã mở ra giai đoạn mới cho KTTN phục hồi và phát triển Sự đa dạng về TPKT đã làm cho QHSXphù hợp hơn với tính chất và trình độ phát triển LLSX ở Việt Nam, là tiền đề quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân.

Thứhai,vịtrí,vai tròcủaKTTNtrongnền kinh tếnhiều thànhphầnngàycàngđượclàmrõquatừnggiaiđoạn,từchỗchỉlàTPKTcóthểđượcsửdụngvàcầncảit ạobằng nhữngbước đithíchhợp đến chỗcóvịtrí quantrọng lâu dài trongnềnkinhtế thịtrường địnhhướng XHCN, đượckhuyến khích phát triển;từchỗ là mộttrong những độnglựccủanềnkinhtếtrởthànhmộtđộnglựcquantrọngcủanềnkinhtế.

Thứ ba,phạm vi hoạt động của khu vực KTTN cho nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới cũng cũng ngày càng được ghi nhận và mở rộng KTTN ban đầu chỉ hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực “có lợi cho quốc kế dân sinh”, góp phần tạo ra sản phẩm cho ba chương trình kinh tế lớn của Đại hội VI, thì từ những năm 2000 trở đi, KTTN đã được đánh giá là lực lượng đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào SXKD, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước, KTTN được hoạt động trong nhữngngành và lĩnh vực kinh tếmà luật pháp không cấm; từ bị phân biệt đối xử đến chủ trương không phân biệt đối xử giữa các TPKT, các chủ thể thuộc các TPKT bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo phápluật.

Thứ tư,hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thúc đẩy KTTN phát triển, Đảng

Cộng sản Việt Nam đã đề ra các định hướng cơ bản hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong đó nhấn mạnh về hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển các TPKT, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất - kinh doanh, hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.

Giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sảnxuất Việt Nam trong bốicảnh mới

5.4.1 Căn cứ đề xuất giảipháp

Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc, phân tích hiệu quả của DNSX Việt Nam ở Chương 3, chỉ rõ những kết quả tích cực, hạn chế và nguyên nhân,phân tích ảnhhưởngcủa QHSH đến HQKT của DNSXởChương4vớinhữngđúc rút cácvấn đề thựctiễn đangđặtra, thông qua nghiêncứubối cảnhtrongnướcvàquốctế,cơhội vàthách thức,có thể đề xuất cácgiải pháp trong phầndướiđây.

5.4.2 Giải pháp thúc đẩy hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp sản xuất ViệtNam

Tiếp tục đổi mới, cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Thứ nhất, Nhà nước cần hoàn thiện thể chế quản trị DNNN ở Việt Nam

Mặc dù đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về DNNN, nhưng hệ thống pháp luật về quản trị DNNN hiện chưa đầy đủ và hoàn thiện Hệ thống văn bản dưới luật áp dụng riêng cho DNNN (tổ chức quản lý, tiền lương, tiền thưởng, giám sát, tài chính, mô hình tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước) chưa có sự phân định rạch ròi giữa pháp luật chung và quy định riêng của chủ sở hữu nhà nước khiến cho nhận thức chung của xã hội là tạo sân chơi riêng cho DNNN Ngoài ra, dưới góc độ DNNN, hệ thống pháp luật hiện nay làm cho cấu trúc quản trị DNNN thiếu chặt chẽ và chưa có một khuôn khổ quản trị thống nhất với các nội dung được kết nối, bổ sung và phối hợp với nhau.

Thứ hai, Nhà nước cần thực hành tốt sở hữu đối với DNNN ở Việt Nam ỞViệtNam,chínhsáchsởhữu thể hiện dướinhiều hìnhthức như chủ sở hữuphê duyệtđiều lệtổchức vàhoạtđộng củaDNNN, trongđóquyđịnhvềchứcnăng, nhiệmvụ,ngànhnghềkinh doanh chính.Hoăcchủ sởhữugiaonhiệmvụchodoanh nghiệp thôngqua việcphê duyệt chiếnlượcvàcáckếhoạch, nhấtlàkếhoạch SXKDhàngnăm với các chỉ tiêu tàichínhvà kinhtếcần thựchiện.

Ngoài các cách thức trên, chủ sở hữu còn sử dụng hệ thống văn bản chỉ đạo điều hành để giao các nhiệm vụ cụ thể khác nhau cho doanh nghiệp theo từng trường hợp cụthể.

Thực tế, cho đến nay chưa có nhiều sự đổi mới liên quan đến các nội dung trên Ví dụ: việc xác định nhiệm vụ hàng năm chủ yếu dưới hình thức phê duyệt kế hoạch đăng ký của DN, chưa thể hiện được trách nhiệm cũng như mong muốn, yêu cầu và kỳ vọng của cơ quan chủ sở hữu đối với DNNN trực thuộc, chưa kể còn xa với yêu cầu về đại diện quyền sở hữu của nhà nước, đại diện cho nhân dân.

Chính sách sở hữu với các mục tiêu, yêu cầu, các chỉ tiêu giám sát, đánh giá,… còn bị phân tách, chia nhỏ và thiếu gắn kết do bị trói buộc bởi nhiều hình thức, cấp độ văn bản.

Nhiều nhiệm vụ giao cho DNNN không được điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế thị trường, vượt quá khả năng của doanh nghiệp, đồng thời ngược lại ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản trị DNNN, như: DNNN vừa thực hiện mục tiêu lợi nhuận và phi lợi nhuận, mục tiêu chính trị - xã hộivàmụctiêukinhtế,mụctiêucạnhtranhvàmụctiêuhỗtrợ,tạođộnglựccho các DN khác, bao gồm cả mục tiêu sử dụng DNNN làm công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô Chính vì hệ mục tiêu chưa hợp lý, chưa rõ ràng, thậm chí dàn trải là nguyên nhân của vướng mắc về cách thức và biện pháp triển khai thực hiện, khó khăn trong công tác đánh giá kết quả, hiệu quả của DNNN.

Thứ ba, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống quản trị DNNN ở Việt Nam

Việc triển khai những chủ trương, đường lối của Đảng về đổi mới mô hình cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước diễn ra khá chậm Hiệnnaycác bộ, cơ quan ngang bộ vẫn thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu đối với vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo mô hình quy định tại Nghị định số 99/2012/NĐ-CP, ngày 15/11/2012, của Chínhphủ.

Sự tồn tại dai dẳng mô hình cũ về cơ quan chủ sở hữu vốn nhà nước tạidoanhnghiệp trên thựctếhiệnnaydẫn đến chưatách bạch chức năng thực hiệnquyềnchủsởhữuvớicác chứcnăng kháccủanhà nước,gâyxung độtlợi ích, thiênvịcho DNNN, quyềnchủsởhữu nhànước tại doanh nghiệp chưa được thực hiệntậptrung, thốngnhất,hiệulựcquảnlýcònthấp,khôngminhbạchtrongtráchnhiệmgiảitrình.

Thứ tư, Nhà nước cần tổ chức tốt công tác giám sát DNNN ở Việt Nam

Công tác giám sát DNNN và giám sát việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại DN còn nhiều bất cập, ví dụ việc phân tán chủ thể quản lý và giám sát DNNN dẫn đến thiếu một cơ chế dữ liệu thông tin cập nhật và đầy đủ về thực tiễn quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đầu tư và SXKD.

Nghị quyết số 27/NQ-CP của Chính phủ năm 2016, ngày 21/2/2017, ban hànhChương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số

05-NQ/TW,ngày 1/11/2015, của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ chương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 8-11-2016 của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020, đã xác định xử lý dứt điểm các DNNN thualỗ,cácdựánđầutưcủaDNNNkhônghiệuquảtheonguyêntắcvàcơchếthị trường; xem xét, thực hiện phá sản DNNN theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp Việc thực hiện có nhiều trường hợp chưa tuân thủ nguyên tắc rằng buộc ngân sách và kỷ luật tài chính đối với DNNN như: không chấp hành các quy định về hạn mức huy động vốn, đầu tư công, mua sắm tài sản, phương tiện SXKD gây lãng phí, thất thoát nguồn lực của DNNN, còn tình trạng ưu đãi thuế cho DNNN; so với khu vực KTTN, DNNN vẫn nhận được từ Nhà nước nhiều ưu đãi, bao cấp, đặc quyền, đặc lợi về đất đai, bảo lãnh vay vốn, ưu đãi lãi suất vay vốn.

Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam Để đẩy mạnh phát triển KTTN trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế đất nước, trong thời gian tới, cần triển khai một số giải pháp sau:

Thứ nhất, Nhà nước cần gỡ bỏ rào cản gây khó khăn cho sự phát triển của DNTN.

Cụ thể, tiếp tục hoàn thiện thể chế, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính theo hướng hiện đại và hội nhập Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các TPKT khác nhau Quyết liệt chống tham nhũng, tiêu cực và lợi ích nhóm.

Thứ hai, Nhà nước có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ DNTN ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số vào SXKD thông qua các biện pháp miễn giảm thuế, phí, hỗ trợ mặt bằng SXKD, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Có biện pháp tích cực hỗ trợ các DNTN phát triển trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp cơ khí, chế tạo, chế biến và công nghệ cao Lấy chủ trương nuôi dưỡng nguồn thu, cắt giảm tất cả các loại thuế và phí để các DNTN từng bước lớn mạnh Có chính sách miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao và hỗ trợ DNTN nhận chuyển giao công nghệ cao từ nước ngoài. Nhà nước hỗ trợ nguồn lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho cácDNTN.

Thứ ba,Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để DNTN tiếp cận các nguồn vốn ngân hàng và nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước Tháo bỏ những rào cản gây khó khăn cho cácDNTN tiếp cận nguồn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần.Đồngthời, Nhà nư ớc t i ế n hàn hb ả o l ã n h đ ể D N T N cót hể v a y vốnc ủ a các n g â n hàng để đầu tư vào SXKD, thành lập quỹ bảo lãnh và quỹ cho vay ưu đãi để hỗ trợ các DNTN có điều kiện đầu tư phát triển SXKD.

Ngày đăng: 26/03/2024, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Kiều Anh (2022), "Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan, Singapore và bài học cho Việt Nam" ,Tạp chí Kinh tế Tàichính Việt Nam.2/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Kinh nghiệm của TrungQuốc, Thái Lan, Singapore và bài học cho Việt Nam
Tác giả: Bùi Kiều Anh
Năm: 2022
2. Bùi Quang Tuấn (2018), "Đổi mới thể chế quản lý tập đoàn kinh tế ở Việt Nam: Nhìn từ góc độ cấu trúc lại quản trị doanh nghiệp nhà nước" ,Tạp chíCộng sản. 144(12-2018), tr.19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới thể chế quản lý tập đoàn kinh tế ở ViệtNam: Nhìn từ góc độ cấu trúc lại quản trị doanh nghiệp nhà nước
Tác giả: Bùi Quang Tuấn
Năm: 2018
3. Bùi Văn Trịnh và Đoàn Tuấn Phong (2022), "Toàn cầu hóa kinh tế: Xu hướng và thách thức mới" ,Tạp chí Tài chính.2(6/2022) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa kinh tế: Xuhướng và thách thức mới
Tác giả: Bùi Văn Trịnh và Đoàn Tuấn Phong
Năm: 2022
4. Chu Phương Quỳnh và Nguyễn Thanh Đức (2017), "Một số phương pháp đặc thù trong cải cách các doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc" ,Tạp chínghiên cứu Châu Phi &amp; Trung Đông. 143(7/2017), tr.19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương phápđặc thù trong cải cách các doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc
Tác giả: Chu Phương Quỳnh và Nguyễn Thanh Đức
Năm: 2017
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứVIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Đặng Quyết Tiến (2019), "Cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Xu hướng mới, động lực mới" ,Tạp chí Tài chính. 1, tr.47-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanhnghiệp: Xu hướng mới, động lực mới
Tác giả: Đặng Quyết Tiến
Năm: 2019
7. Đặng Thị Phương Hoa (2019), "Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: đánh giá từ góc độ quản lý nhà nước" ,Nghiên cứu Kinh tế. 499(12/2019), tr.15-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: đánh giátừ góc độ quản lý nhà nước
Tác giả: Đặng Thị Phương Hoa
Năm: 2019
8. Đinh Công Tuấn (2019),Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc vàmột vài kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam, truy cập ngày 12/02/2024, tại trang webh t t p s : / / w w w . t a p c h i c o n g s a n . o r g . v n / t h e - g i o i - v a n - d e - s u - k i e n / - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốcvàmột vài kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam
Tác giả: Đinh Công Tuấn
Năm: 2019
9. Hoàng Ngọc Hải (2018), "Nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay" ,Tạp chí Giáo dục Lý luận. 272(2/2018), tr.59-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước ởViệt Nam hiện nay
Tác giả: Hoàng Ngọc Hải
Năm: 2018
10. Hoàng Thế Anh (2016), "So sánh cải cách doanh nghiệp nhà nước ở hai nước Trung - Việt và gợi mở kinh nghiệm đối với Việt Nam" ,Những vấn đềKinh tế và Chính trị Thế giới. 248(12/2016), tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh cải cách doanh nghiệp nhà nước ở hainước Trung - Việt và gợi mở kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thế Anh
Năm: 2016
11. LêĐứcHoàng (2015),Tác độngcủa cấutrúcsởhữu tớihiệuquảhoạt độngcủacácdoanhnghiệpởViệtNam,TrườngĐạihọcKinhtếquốcdân,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác độngcủa cấutrúcsởhữu tớihiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpởViệtNam
Tác giả: LêĐứcHoàng
Năm: 2015
12. Lê Ngọc Nương (2018),Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cácdoanhnghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, TháiNguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triểncácdoanhnghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Nương
Năm: 2018
13. Lê Quốc (2023), "Giải pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam" ,Tạpchí Tài chính.1(7/2023) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân ViệtNam
Tác giả: Lê Quốc
Năm: 2023
15. Lê Thị Thu Hương và Phạm Thị Thanh Bình (2023), "Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp" ,Tạp chí Ngân hàng.12(11/2023) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của doanhnghiệp nhà nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Thực trạng và giảipháp
Tác giả: Lê Thị Thu Hương và Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2023
16. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào và Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanhnghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế , NXB Chính trị Quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các doanhnghiệpvừa và nhỏ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào và Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2006
17. Ngô Kim Thanh (2013),Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Thanh
Nhà XB: NXB Đại họcKinh tế quốc dân
Năm: 2013
18. Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuấn (2007),Giáo trình Kinh tế và quảnlý công nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế và quảnlýcông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
19. Nguyễn Hoàng Anh (2022), "Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, xứng đáng làm nòng cốt của kinh tế nhà nước, dẫn dắt, tạo động lực xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế" ,Tạp chí Cộng sản.222(10/2022) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp nhà nước, xứng đáng làm nòng cốt của kinh tế nhà nước,dẫn dắt, tạo động lực xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ gắn vớihội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2022
20. Nguyễn Mạnh Thiều (2017), "Về phương thức giám sát tài chính đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước" ,Tạp chí Tài chính. 5/2017, tr.73-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương thức giám sát tài chính đối vớidoanh nghiệp có vốn nhà nước
Tác giả: Nguyễn Mạnh Thiều
Năm: 2017
21. Nguyễn Quốc Trường (2023), "Nhận diện toàn cầu hóa và những cơ hội, thách thức đặt ra với Việt Nam" ,Tạp chí Kinh tế và Dự báo01+02 (01/2023) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện toàn cầu hóa và những cơ hội,thách thức đặt ra với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Trường
Năm: 2023

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w