Kinh tế học HATECO..

26 0 0
Kinh tế học  HATECO..

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cầu D là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không thay đổi. Lượng cầu Qd là lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mức giá đã cho trong 1 thời gian nhất định. 1.1.2. Cầu các nhân. Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa dịch vụ mà cá nhân có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.

3120968 886 986 BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC PHẦN THỨ NHẤT: KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 1: CUNG – CẦU I Lý thuyết cung cầu 1 Cầu – Q Cung ( Supply )  Người bán ( Sellers) Cầu ( Demand)  Người mua ( Buyyers) 1.1 Khái niệm cầu, cầu cá nhân và cầu thị trường 1.1.1 Khái niệm cầu Cầu D là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không thay đổi Lượng cầu Qd là lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mức giá đã cho trong 1 thời gian nhất định 1.1.2 Cầu các nhân Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa dịch vụ mà cá nhân có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi Giá P 1.1.3 Cầu thị trường Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định => Cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân 1.2 Luật cầu và các nhân tố tác động đến cầu, hàm số của cầu 1.2.1 Luật cầu Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả của hàng hóa dịch vụ giảm xuống ( ceteris paribus ) => Giá hàng hóa/ dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch P tăng  Qd giảm ( ngược lại ) 1.2.2 Phương trình đường cầu Đường cầu là đường được thể hiện trên mặt phẳng có trục hoành là Q, trục tung là P Q = a + b * P (b < 0) Giá ( P ) 120 100 80 60 40 Lượng cầu ( Qd 100 200 300 400 ) Qd = a+b*P => a+ 120b = 0 => a = 600 a + 100b = 100 b = -5 => Phương trình đường cầu là: Qd = 600 - 5P => P = 600 – Qd/5 = 120 – 0,2Qd Giá (P) 20 40 60 80 Qd 200 180 160 140 Qd = a + b.P (b0) PS = c’+d’.Q c: các yếu tố khác ngoài P cũng ảnh hưởng đến Q d: độ dốc của đường cung và P hàng hóa ảnh hưởng đến QS P 120 100 80 60 40 QS 750 600 450 300 150 2.3 Các nhân tố tác động đến cung - Công nghệ ( T ) : cải tiến lao động, cải tiến công nghệ, làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí lao động, làm cho S tăng và ngược lại - Giá cả của yếu tố đầu vào ( PI ) giảm, giá thành giảm, lợi nhuận tăng, kích thích các nhà sản xuất sản xuất nhiều hơn  S tăng - Kỳ vọng ( E ): Nếu mong đợi 1 sự thay đổi trong tương lai là thuận lợi  S tăng và ngược lại - Số lượng người sản xuất ( N ): số lượng người sản xuất càng nhiều  S tăng và ngược lại - Thuế: Thuế và các chính sách của nhà nước, nếu thuế cao thì làm cho mức thu nhập còn lại của nhà sản xuất ít đi  việc S hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại 2.4 Tác động của các yếu tố khác ngoài giá đến S - Các yếu tố khác ngoài giá sẽ làm cho S tăng, đường cung dịch chuyển sang phải; S giảm đường cung dịch chuyển sang trái Sự dịch chuyển 2.5 Hàm cung QS,X = f(PX, T, PI, E , N, ….) PS = c + dQ QS = e + fP 2.6 Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển của đường cung - Khi giá cả của bản thân hàng hóa thay đổi làm cho S thay đổi, tạo ra sự vận động dọc theo đường cung - Khi các yếu tố khác ngoài giá tác động làm cho đường cung dịch chuyển 3 Cân bằng cung – cầu 3.1 Trạng thái cân bằng cung – cầu PCB - Trạng thái cân bằng cung – cầu đối với 1 hàng hóa nào đó là trạng thái mà QD và QS bằng nhau tại 1 mức giá PCB có: QD = QS QCB có: PS = PD *) Cách xác định trạng thái cân bằng 1) Dựa vào biểu cung S 2) Dựa vào đồ thị 3) Giải phương trình Cho hàm số QD = QS hoặc cho PD = PS Từ đó xác định được giá với sản lượng cân bằng P QS Thị QD trường 2000 16 Dư thừa 0 1800 14 2 1600 12 4 1400 10 6 1200 8 Cân bằng 8 1000 6 10 800 4 12 600 2 Thiếu hụt 14 400 0 16 Bài tập 1 Cho P, Qspx, Ptrđ/tấn, Qtấn P 120 100 80 60 40 QD 0 100 200 300 400 QS 750 600 450 300 150 a) Thiết lập hàm cung b) Tính giá và sản lượng cân bằng, vẽ đồ thị a) Phương trình đường cầu: b) Pcb  Qs = Qd  -150 + 7,5P = 600 – 5P  12,5P = 750 a + 120b = 0  P = 60  a = 600 a + 100b = 100 Pcb = 60 b = -5 Có Qcb = -150 + 7,5Pcb  Qd = 600 – 5P = -150 + 7,5 60 = 300 Phương trình đường cung: c + 120d = 750 c = -150 c + 100d = 600 d = 7,5  Qs = -150 + 7,5P Bài tập 2 Qs = 55+ P Qd = 100 – 2P P$, Qtấn a) Pcb, Qcb, vẽ đồ thị b) Tìm lượng dư thừa, lượng thiếu hụt khi P = 30$, P = 50$ 4 Kiểm soát giá của Chính phủ 4.1 Giá trần Là mức giá cao nhất mà người bán được phép bán, Chính phủ thường quy định mức giá cao nhất đối với 1 số hàng hóa nhằm mục đích bảo hộ cho 1 nhóm người tiêu dùng nhất định, mức giá trần thường thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường dẫn đến thiếu hụt hàng hóa và giảm sản lượng 4.2 Giá sàn Là mức giá thấp nhất mà người mua được phép mua, mọi mức giá thấp hơn giá sàn là bất hợp pháp Mức giá sàn thường cao hơn mức giá trên thị trường gây ra hiện tượng dư thừa hàng hóa Trạng thái cân bằng mới: 75 – 2P = 10 + 2P  Pcb mới = 16,25 ( tr đ/ tấn ) Qcb mới = 75 – 2Pcb = 42,5 ( nghìn/ tấn ) 3 Qs’ = 0,8 Qs = 0,8 ( 10 + 2P) = 8 + 1,6P Trạng thái cân bằng mới: Qs’ = Qd  8 + 1,6P = 70 – 2P  P = 17,2  Qcb = 35,6 ( nghìn/ tấn ) KL: Pcb mới = 17,2 > Pcb ban đầu = 15 Qcb mới = 35,52 < Q ban đầu = 40 BT2: P 20 22 24 26 28 Qd 40 36 32 28 24 Qs 16 24 32 40 48 a Viết pt và vẽ đồ thị đường d, s của hàng hóa X b Xác định giá và lượng c Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường tại mức giá P = 20, P = 25, P = 30 d Giả sử CP đánh 1 mức thuế T = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm được bán ra khi đó lượng và giá trên thị trương là bao nhiêu? Vẽ đồ thị Ps’ = Ps ban đầu + T a Qd a + 20b = 40 a = a + 22b = 36 b = CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT HÀNH VI VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 Lý thuyết và lợi ích 1.1 Khái niệm đặc điểm của lợi ích W Lợi ích là sự thỏa mãn hay sự hài lòng mà người tiêu dùng đạt được từ việc tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ U Tổng lợi ích là tổng mức độ thỏa mãn hay hài lòng mà người tiêu dùng đạt được từ việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ trong 1 thời gian nhất định TU TU = TUx +Tuy + …+ TUz TU = f(Q) Lợi ích cận biên là sự thỏa mãn hay hài lòng tăng thêm từ việc tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hóa dịch vụ MU MU = ∆ Q ∆ TU = Qn1−Qn1−1 TU 1−TU 1−1 MU = TUi – Tui-1 : hàm số liên tục theo Q MU = dQ dTU = ( TU )’Q : hàm số liên tục Số bánh: Pizza TU MU - 0 0 6−0 1−0 = 6 1 6 5 3 2 11 1 0 3 14 -2 4 15 5 15 6 13  Tổng lợi ích TU ban đầu khi tăng số lượng hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thì tổng lợi ích tăng đến 1 số lượng hàng hóa dịch vụ nào đó thì tổng lợi ích đạt giá trị cực đại và nếu tiếp tục gia tăng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ sử dụng thì  TU có thể không đổi hoặc giảm xuống  Lợi ích cận biên MU có thể có giá trị âm, Mu có quy luật giảm dần  Mối quan hệ giữa TU và MU MU > 0  TU tăng MU = 0  TU max MU < 0  TU giảm  MU của 1 hàng hóa dịch vụ nào đó có xu hướng càng ngày càng giảm khi lượng hàng hóa dịch vụ tiêu dùng được tăng lên tại 1 thời điểm nhất định giả định cái yếu tố khác không thay đổi 2 Lựa chọn của sản phẩm tiêu dùng tối ưu 2.1 Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng - Nguyên tắc lựa chọn: dừng lại ở đơn vị sản phẩm cuối cùng khi có MU = P =MC ( MU ≥ 0) P: giá MC: chi phí cận biên - Vận dụng mua hàng hóa có MUmax tính trên 1 đồng giá cả: MUi MUmax( P 1 ) i: hàng hóa + Trường hợp tiêu dùng nhiều loại hàng hóa: MUx Px = MUy Py =…= MUn Pn BT: 1 người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I = 24$ để mua hàng hóa x và y, biết Px = 3$, Py = 2,5$ Tổng MU thu được khi thu hàng hóa ở bảng sau: Hàng TUx TUy MUx MUy MUx MUy hóa x,y Px Py (Q) 1 48 50 48 50 16 20 2 90 96 42 46 14 18,4 3 126 138 36 42 12 16,8 4 156 176 30 38 10 15,2 5 180 210 24 34 8 13,6 6 198 240 18 30 6 12 7 200 266 12 26 4 10,4 Tính xem số tiền người tiêu dùng phân phối hiện có cho việc mua hàng hóa x,y như thế nào để tối ưu hóa lợi ích, tính tổng TMUmax  Để TUmax => Px MUx = Py MUy = 12  x = 3, y = 6  TUx = 126, TUy = 240 TUmax = TUx + TUy = 126 + 240 =366 ( đơn vị lợi ích ) Thử lại I = 3 × 3 + 6 × 2,5 = 24 Bt: Giả sử 1 người tiêu dùng sử dụng hết thu nhập của mình I = 180$ để mua 2 loại hàng hóa x, y với mức giá tương ứng Px = 20$, Py = 40$ Biết rằng x, y và tổng lợi ích như sau: Xác định hàng hóa x, y và TUmax Hàng TUx TUy MUx MUy MUx MUy hóa x,y Px Py (Q) 1 30 80 30 80 1,5 2 2 50 140 20 60 1 1,5 3 70 180 20 40 1 1 4 80 210 10 30 0,5 0,75 5 86 218 6 8 0,3 0,2 Để TUmax => Px MUx = Py MUy = 1 (nếu Px MUx = 1, TUx = 50  I không thỏa mãn)  x = 3 , y = 3  TUx = 70, TUy = 180 TUmax = 70 + 180 = 250 ( đơn vị lợi ích ) I = 3 × 20 + 3 × 40 = 180 2.2 Đường ngân sách, đường bàng quan I = Px × Qx + Py × Qy + Pz × Qz + …+ Pn × Qn I : mức thu nhập của người tiêu dùng PxPy…Pn : giá của hàng hóa x,y,…n QxQy…Qn: sản lượng của hàng hóa x,y,…n Chỉ có 2 hàng hóa x,y: I = Px × Qx + Py × Qy Qy = Py1 × I - Py Px × Qx CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI VỦA DOANH NGHIỆP 1 Lý thuyết về sản xuất * Hàm sản xuất Là mối quan hệ kĩ thuật biểu hiện lượng hàng hóa tối đa mà hãng có thể sản xuất được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào như lao động và vốn… với 1 trình độ công nghệ nhất định - Công thức: Q = f(X1, X2, X3, …Xn) Q: sản lượng đầu ra X1, X2, X3, … Xn : các yếu tố đầu vào của sản xuất Để đơn giản người ta thường nhóm yếu tố đầu vào thành 2 yếu tố chính: K (vốn) L (lao động) Hàm tổng quát  Q = f(K, L) = aKα.Lβ  Hàm số Cobb - Douglas a: hằng số αβ: hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất - Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi Giả sử K cố định, L biến đổi Q + Năng suất bình quân của L: APL : L Q : sản lượng đầu ra L : số lao động đầu vào VD: L = 5, Q = 50  APL = LQ = 550 = 10 ( laođộng bộ ) + Năng suất cận biên L: MPPL = ∆ L ∆ Q ∆Q: sự thay đổi của sản lượng đầu ra ∆ L : sự thay đổi của lao động đầu vào Tổng số L K Tổng Q đầu APL MPPL 0 ra 1 2 10 0 - - 3 10 10 10 10 4 10 30 15 30−10 2−1 = 20 5 6 10 60 20 30 7 8 10 80 20 20 9 10 10 95 19 15 10 108 18 13 10 112 16 4 10 112 14 0 10 108 12 -4 10 100 10 -8 MPPL của bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ giảm xuống tại 1 địa điểm nào đó khi mà ngày càng có nhiều yếu tố đó được sử dụng trong quá trình sản xuất - Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi + Đường đồng lượng: Là đường biểu thị các cách kết hợp khác nhau của yếu tố đầu vào K và L có thể của doanh nghiệp để có cùng 1 mức sản lượng K 1 2 3 4 5 L 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 Q = 75 ( K = 1, L = 5) K = 2, L = 3 K = 3, L = 2 K = 5, L = 1 - Hai trường hợp đặc biệt của đồng lượng + Các đầu vào có thể thay thế hoàn toàn cho nhau + Các đầu vào không thể thay thế hoàn toàn cho nhau với mỗi một đầu ra cần có sự kết hợp giữa K và L theo 1 tỉ lệ nhất định 2 Lý thuyết về chi phí sản xuất 2.1 Chi phí ngắn hạn - Tổng chi phí TC - Chi phí cố định FC - Chi phí biến đổi VC Vì VC phụ thuộc và Q nên có thể biểu diễn VC là 1 hàm số của Q VC = f(Q) VC = αQ3 + βQ2 + γQ - Tổng chí phí TC = FC + VC VD: TC = Q2 + 400Q + 4000  FC = 4000 VC = Q2 + 400Q TC - Chi phí bình quân ATC = Q AVC = QVC - Chi phí biến đổi bình quân AFC = Q FC - Chi phí cố định bình quân TC = FC + VC TCQ = VC Q + FC Q ATC = AVC + AFC Vd: Tìm ATC, AVC, AFC 4000 ATC = Q + 400 + Q AVC = Q + 400 AFC = 4000 Q - Chi phí cận biên MC MC = ∆ TC ∆ Q MC = (TC)’ Q Q FC VC TC AFC AVC ATC 0 120 0 FC + Q FC = 120 0 = - VC 0 Q = - TCQ = - 12 120 85 205 10 7,08 17,08 15 120 125 245 8 8,33 16,33 20 120 150 270 6 7,5 13,5 30 120 240 360 4 8 12 40 120 350 470 3 8,75 11,75 50 120 550 670 2,4 11 13,4 51 120 633 753 2,35 12,41 14,7 2.2 Tổng doanh thu , doanh thu cận biên - Doanh thu TR là tổng số tiền mà doanh nghiệp có được nhờ bán hàng hóa dịch vụ TR = P × Q - Doanh thu cận biên MR là mức thay đổi tổng doanh thu do tiêu thụ thêm 1 đơn vị sản lượng MR = ∆ TR ∆Q MR = (TR)’Q 2.3 Lợi nhuận (π) π = TR – TC = P × Q – ATC × Q = ( P – ATC ) × Q 2.4 Tối đa hóa lợi nhuận, doanh thu π’Q = 0 π’Q = (TR – TC)’Q = TR’Q – TC’Q = MR – MC = 0  MR = MC  πmax  MR = MC => Q MR= MC là điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của mọi doanh nghiệp trong mọi nhỉnh thái thị trường Tối đa hóa doanh thu TRmax => (TR)’Q = 0 MR = 0 => Q Bt: P = - Q + 1600 TC = Q2 + 400Q + 400 000 a/ ATC, AVC, AFC, MR, MC b/ Xác định Q, P để πmax c/ Xác định Q, P để TRmax 400000 a/ ATC = Q + 400 + Q FC = 400000 VC = Q2 +400Q × Q = - Q2 AVC = Q + 400 400000 AFC = Q  MC = (TC)’ = 2Q + 400 TR = P × Q = (- Q + 1600 ) +1600Q  MR = (TR)’ = -2Q +1600 b/ MR = MC -2Q + 1600 = 2Q + 400 -4Q = -1200 => Q = 300 Thay Q vào P: => - 300 + 1600 = 1300 c/ TR max  MR = 0  -2Q + 1600 = 0  Q = 800 Thay Q vào P: => -800 +1600 = -800 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THÁI THỊ TRƯỜNG VÀ QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Là thị trường có rất nhiều người mua và người bán, những người mau và người bán đều cho rằng các quyết định mua bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường Đặc trưng: + Có vô số người mua và người bán + Sản phẩm là đồng nhất + Xâm nhập và rút khỏi thị trường là tự do, thông tin thì hoàn hảo + Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đứng trước đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của mình nghĩa hãng là có thể bán hết sản lượng của mình với giá thị trường + Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng là người chấp nhận giá nên đường giá ( đường cầu ) là 1 đường nằm ngang (MR = P) (1) Điều kiện : πmax : MR = MC (2) (1), (2)  πmax  MC = P  Doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng có: MR = MC = P Bt: 1 hãng cạnh tranh hoàn hảo có TC = 10Q2 + 18Q + 90 Biết Q (1000 đơn vị sản phẩm) a/ ATC, FC, VC, AVC, MC b/ Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn

Ngày đăng: 26/03/2024, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan