1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn thi luật dân sự2

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn thi luật dân sự 2
Trường học Trường Đại học Phenikaa
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Đề cương ôn tập
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 43,93 KB
File đính kèm ÔN THI LUẬT DÂN SỰ3.rar (360 KB)

Nội dung

Ôn thi luật dân sự 2: câu 21: Phân biệt nghĩa vụ hoàn lại và nghĩa vụ bổ sung? Cho ví dụ minh hoạ? 22. Phân biệt nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật và nghĩa vụ hoàn trả do được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật? Cho ví dụ minh hoạ? 23. Phân tích quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản? Ý nghĩa vủa quy định trên? Cho ví dụ minh hoạ? 24. Nêu và phân tích quy định về bồi thường thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm?Thời hạn được hưởng bồi thường khi tính mạng bị xâm phạm? Cho ví dụ minh hoạ? 25. Phân tích các các điều kiện để người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể được giảm mức bồi thường? Cho ví dụ minh hoạ?

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN: PHÁP LUẬT DÂN SỰ

PHẦN 1 CÂU HỎI TỰ LUẬN

1 Phân tích nội dung quy định về quyền bề mặt quy định tại Điều 271 Bộ Luật dân sự năm 2015?

2 Điều kiện để cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ?

- Người từ 18 tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân sự, khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, hạn chế năng lực hành vi dân sự thì được coi là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

3 Phân tích các điều kiện của một tổ chức là pháp nhân? Cho ví dụ minh hoạ?

Pháp nhân

- Pháp nhân là tổ chức có đầy đủ các điều kiện do pháp luật quy định để tham gia quan hệ pháp luật với tư cách là chủ thể độc lập

- Các điều kiện để tổ chức là pháp nhân được quy định tại Điều 74, Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể là: + Được thành lập theo quy định của pháp luật

Pháp nhân được hình thành thông qua thủ tục hành chính, theo sáng kiến của cá nhân pháp nhân theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Thông qua thủ tục hành chính đó, pháp nhân được sinh ra, tồn tại và hoạt động theo quy định của pháp luật

Ví dụ: Công ty trách nhiệm hữu hạn giáo dục X được thành lập hợp pháp Tức là công ty trách nhiệm hữu hạn giáo dục X phải đăng ký thành lập doanh nghiệp và được sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố mà nơi công ty đóng trụ sở cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

+ Cơ cấu tổ chức chặt chẽ

Cơ cấu tổ chức của pháp nhân làm bộ máy quản lý điều hành pháp nhân từ trên xuống

Ví dụ, công ty trách nhiệm hữu hạn giáo dục Y muốn trở thành pháp nhân phải có điều lệ hoặc quyết định thành lập pháp nhân Trong điều lệ và quyết định thành lập phải có quy định cụ thể về tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cá nhân, tổ chức, điều hành pháp nhân

+ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm= tài sản của mình Pháp nhân phải có tài sản riêng, độc lập Tài sản của pháp nhân có thể do cá nhân, pháp nhân là người sáng lập pháp nhân đầu tư phẩy hoặc do các thành viên pháp nhân đầu tư Tài sản này thuộc về pháp nhân, phân biệt hoàn toàn với tài sản của thành viên pháp nhân, tài sản của pháp nhân khác Trong hoạt động của mình, pháp nhân độc lập Bằng tài sản của mình để chịu trách nhiệm về hành

vi do mình xác nhận và thực hiện

Trang 2

Ví dụ, nhóm công ty Z hoạt động theo mô hình công ty mẹ và công ty con, công ty mẹ sở hữu phần vốn góp hoặc cổ phần trong công ty con Tương tự như thành viên cổ đông trong một công ty, công

ty mẹ không sở hữu tài sản của công ty con Mặc dù công ty mẹ nắm quyền kiểm soát công ty con nhưng công ty mẹ không có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của công ty con Các quyền này thuộc về công ty con, vì bản thân công ty con mới chính là chủ thể sở hữu tài sản của mình

+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

Để có thể tham gia quan hệ pháp luật với tư cách là chủ thể độc lập, pháp nhân cũng phải có năng lực chủ thể Khác với cá nhân, năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân phát sinh và tồn tại cùng với thời điểm pháp nhân được thành lập và tồn tại

Ví dụ, công ty trách nhiệm hữu hạn giáo dục H lấy tư cách của công ty mình tham gia vào hoạt động phân phối và giao thương dòng sản phẩm thiết bị giáo dục trên thị trường toàn miền bắc

4 Nêu khái niệm, đặc điểm của thừa kế kế vị?

5 Giao dịch dân sự là gì? Phân loại các giao dịch dân sự? Cho ví dụ minh hoạ?

Khái niệm:

- Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 116 BLDS 2015)

Phân loại:

◈ Căn cứ vào chủ thể: (Hợp đồng, Hành vi pháp lý đơn phương)

- Hợp đồng: là GDDS thể hiện ý trí của hai hay nhiều bên chủ thể nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự

- Hành vi pháp lý đơn phương: là GDDS thể hiện ý trí của một bên chủ thể nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự

◈ Căn cứ lợi ích mà các bên nhận được: (GDDS có đền bù và GDDS không có đền bù)

- GDDS có đền bù: Là GDDS các bên tham gia đều nhận được lợi ích vật chất của nhau

- GDDS không có đền bù: Là GDDS chỉ có một bên tham gia nhận được lợi ích vật chất còn bên còn lại không nhận được hoặc nhật được rất ít

◈ Căn cứ vào hình thức: (Lời nói, hành vi, văn bản)

- Lời nói: Giao dịch nhỏ, giữa người quen biết, tin tưởng, lặp đi lặp lại nhiều lần

- Hành vi: Ý trí của chủ thể thông qua động tác cơ học

Trang 3

Ví dụ: Mua hàng tại máy bán hàng tự động

- Văn bản: Xác lập giao dịch thông qua chữ viết

◈ Căn cứ vào nội dung: (GDDS thông thường và GDDS có điều kiện)

- GDDS thông thường: Là giao dịch dân sự mà nội dung bao gồm điều khoản thông thường, điều khoản cơ bản, điều khoản tuỳ nghi

- GDDS có điều kiện: Ngoài các thoả thuận như GDDS thông thường còn có thoả thuận điều kiện có hiệu lực hoặc giao dịch bị huỷ bỏ

6 Phân biệt động sản và bất động sản? Ý nghĩa của việc phân loại? Cho ví dụ minh hoạ?

Ý nghĩa:

- Quy định thủ tục đăng ký với tài sản (Điều 106)

- Xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Điều 277)

- Xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu (Điều 228, 236)

- Căn cứ xác định hình thức của hợp đồng (Điều 458, 459)

Phân biệt:

khái niệm Bất động sản là các tài sản

không thể dịch chuyển gồm đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liền với đất và các tài sản khác do luật pháp quy định

Động sản là tài sản có thể chuyển dịch hoặc di dời từ nơi này sang nơi khác trong không gian nhất định mà vẫn giữ nguyên tính năng, công dụng

Đối tượng Các đối tượng được xếp vào là

các bất động sản có phạm vi khá hẹp Theo quy định của pháp luật thù bao gồm có:

– Đất đai

– Nhà, các công trình xây dựng gắn liền với đất đai

– Các tài sản khác gắn với lại đất đai, nhà, công trình xây dựng

Đối tượng mà được xếp vào là động sản có phạm vi khá là rộng

BLDS 2015 không có các quy định về liệt kê các động sản giống như trường hợp bất động sản mà pháp luật quy định động sản là các tài sản không phải là bất động sản

Trang 4

– Các tài sản khác theo quy định của pháp luật

Ngoài những tài sản được kể ở trên, có một số tài sản vô hình được gắn liền với đất đai như

là quyền sử dụng đất, quyền thế chấp đất,… cũng sẽ được coi là bất động sản theo đúng quy định trong pháp luật về Kinh doanh Bất động sản

Tính chất đặc thù Là những tài sản mà không thể

di dời được Là những tài sản mà có thể didời được

Đăng ký quyền tài sản Quyền sở hữu và các quyền

khác đối với các tài sản là những bất động sản sẽ được đăng ký theo quy định của BLDS 2015 và các luật khác

có liên quan về đăng ký tài sản

Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản là các động sản không phải thực hiện đăng ký, trừ các trường hợp pháp luật quy định khác (ví dụ như xe thì phải đăng ký)

Ví dụ minh họa Đất đai, nhà, công trình

xây dựng liền kề với đất đai

Tiền, tờ giấy có giá, sách, bút, tivi, tủ lạnh…

7 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, các quyền khác với tài sản? Ưu, nhược điểm của từng biện pháp?

a) Một: biện pháp tự bảo vệ

Khoản 1 điều 164 quy định về quyền tự bảo vệ của chủ sở hữu Chủ thể có quyền khác với tài sản còn găn liền với ngăn cản bất kì người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu Chủ

sở hữu còn có quyền truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật

Ưu điềm: nhanh chóng, tránh vụ việc nghiêm trọng hơn, giảm thiểu tranh chấp tại Tòa.

Trang 5

Nhược điểm: không có tính quyền lực nhà nước, có thể nảy sinh ra sự thiệt hại do các bên

có thể dùng sức mạnh của mình để áp đặt, ép buộc bên kia theo yêu cầu của mình

b) Hai: Sử dụng quyền lực nhà nước

Bên cạnh biện pháp tự bảo vệ còn có biện pháp khác:

Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) quy định tại Điều 166, 167, 168

 Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản cho mình

 Những yêu cầu chung trong việc đòi lại tài sản:

 Đối với nguyên đơn: phải là chủ sở hữu của tài sản và chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản đó Nếu là người có quyền khác đối với tài sản thì phải có căn cứ xác lập quyền

 Về tài sản: đã rời khỏi chủ sở hữu, người có quyền khác đối với tài sản ngoài ý chí của những người này (đánh rơi, bỏ quên ,) thì có quyền đòi lại

 Với bị đơn: phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu, cho người chiếm hữu hợp pháp

 Nếu bị đơn là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình mà tài sản là động sản không cần đăng kí cũng như thông qua giao dịch không đền bù và theo ý chí của người chiếm hữu có pháp luật thì chủ sở hữu không được đòi lại ở người đang thực tế chiếm hữu

 Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái phép luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản (Điều 169)

Phương thức nhằm đảm bảo để chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp được sử dụng

và khai thác công dụng của tài sản một cách bình thường

Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) (điều 170)

Áp dụng trong các trương hợp:

 Người chiếm hữu hợp pháp bán tài sản cho người thứ 3 ngay tình thì chủ sở hữu yêu cầu chủ sở hữu yêu cầu người chiếm hữu hợp háp phải bồi thường giá trị tài sản

 Người chiếm hữu hợp pháp hoặc bất hợp pháp đã bán cho người khác hoặc là tài sản

đã bị tiêu hủy… thì phải bồi thường hết giá trị của tài sản

Ưu điểm: có tính quyền lực nhà nước nên sẽ được đảm bảo hơn

Nhược điểm: mất thời gian với tiền và khó có thể bình thường lại các mối quan hệ sau này

8 Phân biệt chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng không ngay tình? Cho ví dụ minh hoạ?

Nội dung chiếm hữu không có căn cứ chiếm hữu không có căn cứ

Trang 6

pháp luật nhưng ngay tình pháp luật nhưng không ngay

tình Định nghĩa Việc chiếm hữu không có

căn cứ pháp luật ngay tình

là việc chiếm hữu của một người không có căn cứ pháp luật nhưng không biết hoặc không thể biết (pháp luật không buộc phải biết) việc chiếm hữu của người đó là không có căn cứ

Là việc chiếm hữu của một người không có căn cứ pháp luật và người đó biết là không có căn cứ pháp luật hoặc tuy không biết nhưng pháp luật bắt buộc phải biết việc chiếm hữu của họ là không có căn cứ

Ví dụ Trường hợp mua nhầm tài

sản trộm cắp (tài sản không thuộc các loại tài sản bắt buộc phải đăng ký) mà không biết,

Ví dụ: Người mua biết là tài sản là của người gian trộm cắp nhưng vẫn mua tài sản vì giá

rẻ hơn thị trường,

9 Phân tích nội dung của quyền sở hữu? Cho ví dụ minh hoạ

2.1 Quyền chiếm hữu

Quyền chiếm hữu là khả năng của chủ sở hữu chiếm giữ vật thực tế trong phạm vi kiểm soát của mình, làm chủ và chi phối vật đó về phương diện vật chất.

– Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu:

Theo Điều 186 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:

“Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trải pháp luật, đạo đức xã hội”.

Chủ sở hữu là người có quyền sở hữu đối với một tài sản nhất định Việc có được tài sản đó dựa trên các căn cứ xác lập quyền sở hữu do pháp luật quy định Quyền của chủ sở hữu trong việc chiếm giữ tài sản được pháp luật tôn trọng tuyệt đối – Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản:

Chủ sở hữu có thể trực tiếp chiếm hữu tài sản nhưng cũng có thể ủy quyền cho người khác chiếm hữu tài sản Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản

Trang 7

thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ

sở hữu xác định.

– Quyền chiếm hữu của người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự:

Giao dịch dân sự được xác lập phù hợp với quy định của pháp luật làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các chủ thể tham gia giao dịch đó.

Điều 188 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:

“Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân sự mà nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì người được giao tài sản phải thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù hợp với mục đích, nội dung của giao dịch.”

Ví dụ trong quan hệ cầm cố, khi bên cầm cố giao tài sản cho bên nhận cầm cố giữ thì bên nhận cầm cố phải giữ gìn, bảo quản tài sản cầm cố, không được làm hư hỏng hoặc giảm sút giá trị của tài sản cầm cố.

Thông qua giao dịch dân sự với chủ sở hữu, người được giao tài sản có quyền sử dụng tài sản được giao (ví dụ người nhận cầm cố có thể khai thác lợi ích từ tài sản), được chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đó cho người khác nếu được chủ sở hữu đồng ý Mặc dù có những quyền này nhưng người được giao tài sản không thể trở thành chủ sở hữu của tài sản được giao.

2.2 Quyền sử dụng

Điều 189 Bộ luật Dân sự định rõ:

“Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.”

– Quyền sử dụng của chủ sở hữu:

Sử dụng tài sản là một trong những quyền năng quan trọng và có ý nghĩa thực tế của chủ sở hữu Chủ sở hữu hoàn toàn có toàn quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức của tài sản theo cách thức và mục đích sử dụng tài sản theo ý chí của mình: sử dụng hoặc không sử dụng tài sản, trực tiếp khai thác công dụng tự nhiên của tài sản hoặc để cho người khác sử dụng thông qua giao dịch dân sự như hợp đồng cho thuê, cho mượn Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, việc sử dụng tài

Trang 8

sản phải trên nguyên tắc không được làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác các

– Quyền sử dụng của người không phải chủ sở hữu: Người không phải chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật.

+ Người được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng tài sản thông qua thỏa thuận Trong trường hợp này, người sử dụng được quyền khai thác tài sản theo cách thức và thời hạn đã được thoả thuận với chủ sở hữu.

+ Theo quy định của pháp luật: Đây là trường hợp mà pháp luật quy định cho pháp một chủ thể nhất định có quyền sử dụng tài sản Ví dụ : Điểm a Khoản 1 Điều 58 Bộ luật Dân sự 2015 cho phép người giám hộ sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu thiết yếu của người được giám hộ.

2.3 Quyền định đoạt

Điều 192 Bộ luật Dân sự 2015 định rõ:

“Quyền định đoạt là quyển chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.”

– Chuyển giao quyền sở hữu: Quyền sở hữu được chuyển giao từ chủ sở hữu này sang cho chủ thể khác thông qua hợp đồng như hợp đồng mua bán, trao đổi tài sản, cho vay… hoặc giao dịch một bên như lập di chúc định đoạt tài sản….

– Từ bỏ quyền sở hữu: Từ bỏ quyền sở hữu là sự thể hiện ý chí của chủ sở hữu về việc chấm dứt quyền sở hữu của mình đối với tài sản nhất định.

– Tiêu dùng, tiêu hủy tài sản: Chủ sở hữu lương thực, thực phẩm… có thể định đoạt số phận thực tế của tài sản thông qua việc khai thác giá trị của lương thực, thực phẩm….

Việc định đoạt tài sản có thể được thực hiện bởi chủ sở hữu nhưng cũng có thể được thực hiện thông qua chủ thể khác Người không phải là chủ sở hữu chỉ có quyền định đoạt tài sản của người khác trong trường hợp được chủ sở hữu uỷ quyền hoặc trong những trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định (việc trưng mua, trưng thu tài sản theo quyết định của Nhà nước) Việc thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản sẽ làm chấm dứt hoặc thay đổi các quan hệ pháp luật liên quan đến tài sản đó Chủ sở hữu, người không phải chủ sở hữu khi định đoạt tài sản phải có năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật, Trường hợp pháp

Trang 9

luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó Ví dụ: Khi mua bán tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì các bên phải hoàn tất thủ tục chuyển quyền sở hữu từ người mua sang người bán theo quy định của pháp luật, tiêu hủy tài sản phải đảm bảo không được gây ô nhiễm môi trường…

Về nguyên tắc, chủ sở hữu có toàn quyền định đoạt số phận thực tế hay số phận pháp lý tài sản của mình Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhằm bảo đảm hài hoà giữa lợi ích của chủ sở hữu và lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc lợi ích của người khác, quyền định đoạt có thể bị hạn chế theo những điều kiện cụ thể do pháp luật quy định.

Theo quy định của pháp luật, khi tài sản đem bán là cổ vật, là di tích lịch sử, văn hoá thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua; Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền

ưu tiên mua đối với tài sản nhất định theo quy định của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho các chủ thể đó Ví dụ, thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ có thể chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người ngoài nếu các thành viên khác của công ty không mua hoặc mua không hết.

10 Phân tích nội dung của quyền hưởng dụng? Cho ví dụ minh hoạ?

 Phân biệt sở hữu chung hợp nhất và sở hữu chung theo phần? Cho ví dụ minh hoạ?

 Phân tích các trường hợp người thứ ba được bảo vệ quyền lợi khi giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định tại Điều 133 Bộ luật dân sự 2015? Cho ví dụ minh hoạ?

Phân biệt giữa chia pháp nhân và tách pháp nhân? Cho ví dụ minh hoạ?

Căn cứ theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì chia pháp nhân và tách pháp nhân được quy định như sau:

Theo Điều 90_Bộ luật dân sự 2015 về chia pháp nhân

“1 Một pháp nhân có thể chia thành nhiều pháp nhân.

2 Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới.”

Hậu quả pháp lý của việc chia pháp nhân là sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt sự tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới

Theo Điều 91_Bộ luật dân sự 2015 về tách pháp nhân

“1 Một pháp nhân có thể tách thành nhiều pháp nhân.

2 Sau khi tách, pháp nhân bị tách và pháp nhân được tách thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của mình phù hợp với mục đích hoạt động.”

Hậu quả pháp lý của tách pháp nhân đó chính là sau khi tách pháp nhân, tổ chức được tách vẫn sẽ tiếp tục tồn tại mà không bị chấm dứt hoạt động Sự khác biệt giữa pháp nhân được tách và pháp nhân bị tách thể hiện qua việc, pháp nhân bị tách được thực hiện các quyền và nghĩa vụ phù hợp với

Trang 10

muc đích hoạt động của mình theo quy định của pháp luật mà không bị phụ thuộc hay hạn chế quyền và nghĩa bởi bất kỳ pháp nhân nào

Theo đó, yếu tố để có thể phân biệt được giữa việc tách và chia pháp nhân sẽ dựa vào hậu quả cuối cùng của hoạt động này Pháp nhân bị chia sẽ phải chấm dứt không còn tồn tại còn pháp nhân bị tách vẫn sẽ tiếp tục hoạt động theo mục đích tồn tại của mình

14.Phân biệt xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ và xác lập quyền sở hữu đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu? Cho ví dụ minh hoạ?

Phân biệt thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật?

Khái niệm Là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của cá

nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết

Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện

và trình tự thừa kế do pháp luật quy định

Trường hợp

áp dụng

Được áp dụng khi cá nhân trước khi mất

có lập di chúc hợp pháp kể từ thời điểm

mở thừa kế (Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này)

Theo đó, sẽ áp dụng theo ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc

Được áp dụng trong trường hợp sau đây: – Không có di chúc;

– Di chúc không hợp pháp;

– Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

– Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản – Phần di sản không được định đoạt trong

di chúc;

– Phần di sản có liên quan đến phần của

di chúc không có hiệu lực pháp luật; – Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

Người lập di

chúc

– Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của

Bộ luật dân sự 2015 có quyền lập di chúc

để định đoạt tài sản của mình (Người lập

di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập

di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép)

Pháp luật quy định về các vấn đề liên quan đến thừa kế (người thừa kế theo pháp luật, cách chia thừa kế,…) khi người chết không để lại di chúc hoặc những trường hợp khác mà di chúc không thể được tiến hành

Ngày đăng: 25/03/2024, 22:52

w