1 Phân biệt quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản – Khái niệm các quan hệ xã hội giữa con người với con người thông qua một tài sản nhất định – Tính chất + Là đối tượng đ.
1 Phân biệt quan hệ tài sản quan hệ nhân thân * Quan hệ tài sản: – Khái niệm:các quan hệ xã hội giữa người với người thơng qua mợt tài sản nhất định – Tính chất: + Là đối tượng điều chỉnh LDS, đa dạng, phong phú + Mang tính ý chí, phản ánh ý thức chủ thể tham gia + Mang tính chất giá trị và tính tiền + Thể rõ tính chất đền bù tương dương trao đổi * Quan hệ nhân thân: – Khái niệm: là quan hệ giữa người và người giá trị nhân thân chủ thể và gắn liền với cá nhân, tổ chức khác – Tính chất: + Luôn gắn liền với một chủ thể nhất định và ngun tắc quyền nhân thân khơng thể chuyển giao cho chủ thể khác + Đa số quyền nhân thân mà luật dân điều chỉnh khơng có giá trị kinh tế và khơng có nợi dung tài sản Phân loại quan hệ tài sản Về phương diện lưu thơng, xếp làm nhóm - Nhóm thứ nhất: quyền tài sản gắn liền với nhân thân và chuyển giao: quyền cấp dưỡng - Nhóm 2: là quyền chuyển giao những điều kiện quy định chặt chẽ Quyền góp vốn thành viên hợp danh cơng ty hợp danh là ví dụ loại quyền này - Nhóm thứ ba, quyền chuyển giao không hạn chế giao lưu dân sự: quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu xe ô tô,… Phân biệt quan hệ pháp luật tuyệt đối quan hệ pháp luật tương đối Căn vào tính xác định chủ thể quyền và chủ thể nghĩa vụ: * Quan hệ pháp Luật Dân tuyệt đối: Nếu quan hệ chủ thể có quyền xác định, tất cả chủ thể khác là chủ thể mang nghĩa vụ và nghĩa vụ họ thể dưới dạng khơng hành đợng Ví dụ: Quyền sở hữu, Quyền tác giả đối với tài sản trí tuệ… * Quan hệ pháp Luật Dân tương đối: Là những quan hệ pháp luật ứng với chủ thể quyền xác định là những chủ thể mang nghĩa vụ xác định Ví dụ: Quan hệ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ hợp đồng… Khái niệm đặc tính vật quyền * Khái niệm: Vật quyền là quyền thực TT và vật Người có VQ thực quyền mà không cần hợp tác người khác VD, người có quyền SH nhà cư trú nhà, sửa chữa nhà, đem nhà cho thuê, … mà không cần hỏi ý kiến người khác Được hiểu theo nghĩa đó, VQ đối lập với trái quyền, là quyền thực chống lại người không phải là quyền TT vật VQ ghi nhận BLDS 2015 thông qua định nghĩa quyền khác đối với tài sản Điều 159 K1: Quyền khác đối với tài sản là quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác Tất nhiên chủ SH có quyền nắm giữ, chi phối TS tḥc SH mà khơng cần vai trò chủ thể khác Định nghĩa quyền khác đối với tài sản có tác dụng đặt sở cho việc xây dựng hệ thống VQ luật thực định xoay quanh VQ trung tâm là quyền SH * Đặc tính: Ngoài tính chất đặc trưng là khả thực trực tiếp đối tượng, VQ nhận biết nhờ điểm mà chủ thể có lợi rõ ràng so với chủ thể trái quyền: + VQ cho phép chủ thể thực quyền mk đối với vật, bất kể vật nằm tay người nào (quyền theo đuổi) Trên nguyên tắc, all những nắm giữ vật dù với tư cách nào, phải tôn trọng quyền người có vật quyền cách khơng điều kiện: người có quyền sở hữu TS quyền yêu cầu người nắm giữ TS phải giao TS cho và người nắm giữ TS phải giao TS không muốn bị coi là người chiếm giữ tài sản trái phép; Chủ SH TS chấp phải tôn trọng quyền kê biên TS chủ nợ nhận chấp; Chủ SH BĐS chịu địa dịch lối qua phải tôn trọng quyền lối qua người hưởng địa dịch + VQ cho phép người có quyền thực quyền mk đối với vật nhằm thỏa mãn lợi ích theo đuổi trước những người khác, đb là những người theo đuổi lợi ích (quyền ưu tiên) Quyền này bộc lộ rõ ưu điểm VQ TH xung đột giữa vật quyền bảo đảm và trái quyền: chủ nợ nhận chấp có quyền nhận tiền thu từ việc bán TS chấp để trừ nợ trước chủ nợ thường Nguyên tắc vật quyền pháp định (xác định) * Nguyên tắc vật quyền pháp định: Một vật quyền công nhận và vật quyền pháp luật cơng nhận Hiệu lực pháp lý vật quyền * Hiệu lực pháp lý vật quyền – Hiệu lực truy đòi – Tố quyền dựa vật quyền: là những phương thức mà pháp luật trao cho chủ sở hữu vật nhằm đảm bảo vật quyền – Yêu cầu hoàn trả – Yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm vật quyền – Yêu cầu bồi thường thiệt hại Phân biệt vật quyền trái quyền * Vật quyền: – Là quyền chủ sở hữu đối với vật, không phụ thuộc vào ý chủ thể khác * Trái quyền: – Là quyền yêu cầu một chủ thể khác phải thực một nghĩa vụ đối với người có vật quyền, làm khơng làm mợt việc Phân biệt vật quyền quyền sở hữu trí tuệ Vật quyền - Tài sản cảm nhận giác quan - khơng thể tính tiền - cho th, mượn chủ thể quyền có quyền đối với vât - có tính đối kháng với tất cả người Quyền sở hữu trí tuệ - đối tượng sở hữu trí tuệ là vật vơ hình, biểu dưới nhiều dạng hình thức - trao đổi và định giá tiền - sau chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ thơng qua mua bán chủ thể khơng cịn quyền đối với vật Khái niệm tài sản Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm động sản và bất động sản (Khoản Điều 105 BLDS 2015) Phân biệt khái niệm tài sản sản nghiệp * TS: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản khác * SN: ts người hình dung khơng phải là tập hợp rời rạc đồ vật mà là tổng thể Trong những hoàn cảnh nào đó, người ta gọi tổng thể là gia tài người Theo nghĩa rộng nhất, gia tài hiểu khơng bao gồm những người ta có, mà cịn cả những nợ phải trả Có và nợ người trở thành khối thống nhất gắn vs người Mợt cách tổng qt, SN là tổng thể quyền và nghĩa vụ định giá đc tiền SN không bao gồm quyền nhân thân, khơng bao gồm nợ danh dự Nhưng SN khơng có những TS hữu mà có cả những TS xuất sau: chủ nợ đến hạn người có quyền kê biên những TS xuất SN sau nợ xác lập, không TS tồn thời điểm xác lập nợ 10 Phân loại tài sản * Vật – Hoa lợi, lợi tức – Vật chính, vật phụ – Vật chia được, vật không chia – Vật loại, vật đặc định – Vật tiêu hao, vật khơng tiêu hao * Tiền * Giấy tờ có giá * Các quyền tài sản 11 Phân tích đặc điểm tài sản hữu hình – Nhận biết giác quan tiếp xúc – Dễ dàng định giá 12 Phân tích đặc điểm tài sản vơ hình Là những vật chất khơng nhìn thấy được, hiểu là tập hợp những ý niệm đặt sở hoàn chỉnh cho việc nhận dạng, phân biệt với tài sản vô hình khác và thể dưới dạng hình thức một vật chất nhất định: tác phẩm văn học hoàn chỉnh ghi nhận bản giấy, … 13 Phân loại động sản bất động sản Ý nghĩa phân loại a Bất động sản: - bất động sản chất tự nhiên: đất và tài sản gắn liền với đất (đất là bất động sản bản chất tự nhiên; tài sản gắn liền với đất là những tài sản phát huy công dụng một gắn chặt vào đất và ổn định một không gian nhất định.) - bất động sản công dụng: những vật vốn là động sản xem là bđợng sản có mối liên hệ với một bất động sản bản chất tự nhiên mà động sản này gắn liền với tư cách là một vật phụ Điều kiện để một vật gọi là bất đợng sản cơng dụng: phải có mối liên hệ công dụng giữa hai tài sản (mối liên hệ ấy phải khách quan, không lệ thuộc vào ý chí người); cả bất đợng sản bản chất tự nhiên và bất động sản công dụng phải thuộc một chủ sở hữu b Động sản: - động sản tự nhiên: vật di dời dễ dàng - động sản chất kinh tế: có những tài sản vốn là vật bất động sản phát huy giá trị và tác dụng trở thành động sản - động sản vơ hình: * Ý nghĩa: – Đảm bảo thực nguyên tắc xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ – Là xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu cho người chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai – Là để Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản – Đảm bảo thực nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch vơ hiệu – Ngun tắc xác định luật áp dụng trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngoài Phân loại vật vật phụ Ý nghĩa phân loại * Vật chính: là vật đợc lập cơng khai tính * Vật phụ: là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác cơng dụng vật chính, là bợ phận vật tách rời vật * Ý nghĩa: Phân biệt vật chính, vật phụ và ý nghĩa pháp lý loại giao dịch dân Xác định thực nghĩa vụ chuyển giao vật phải chuyển giao cả vật phụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 13 Phân loại vật tiêu hao vật không tiêu hao Ý nghĩa phân loại * Vật tiêu hao: là vật qua mợt lần sử dụng mất khơng giữ tính chất, hình dáng và tính sử dụng ban đầu.(Khoản Điều 113 BLDS 2015) * Vật không tiêu hao: là vật đã qua sử dụng nhiều lần mà bản giữ tính chất, hình dáng và tính sử dụng ban đầu * Ý nghĩa: có ý nghĩa quan trọng việc xác định đối tượng hợp đồng dân Theo quy định Luật Dân vật tiêu hao là đối tượng hợp đồng cho thuê hợp đồng vay mượn tài sản 14 Phân loại vật loại vật đặc định Ý nghĩa phân loại Điều 113, k1: vật loại là những vật có hình dáng, tính chất, tính sử dụng và xác định những đơn vị đo lường Học thuyết pháp lý nước cho đặc tính bản vật loại là khả thay cho trình tham gia giao dịch pháp lý Sự thay là đương nhiên và chấp nhận rộng rãi, không vướng mắc Đ 113, k2: vật đặc định là vật phân biệt với những vật khác đặc điểm riêng ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí,… Bất kỳ điểm nào cho phép phân biệt một vật với tất cả những vật lại dùng để làm nhận dạng và làm cho vật trở nên đặc định Ý nghĩa phân biệt: Xác định đâu là vật đặc định và đâu là vật loại để tham gia vào q trình trao đổi, chuyển giao Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định phải giao vật Cịn chuyển giao vật loại phải đảm bảo mặt số lượng, chủng loại 15 Phân loại vật phân chia vật không phân chia Ý nghĩa phân loại * Vật chia được: là những vật phân chia thành phần nhỏ phần giữ ngun tính vật * Vật không chia được: là những vật phân chia thành phần nhỏ phần khơng giữ tính sử dụng ban đầu vật * Ý nghĩa: + Xác định phương thức giao vật + Xác định chủ sở hữu đối với vật mới tạo 16 Hoa lợi, lợi tức Hoa lợi: là những sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại cho chủ sở hữu: hoa, trái sinh từ cây; trứng từ gà đẻ Lợi tức: là khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản: tiền thuê thu từ việc cho thuê nhà, tiền lãi từ gửi tiết kiệm 17 Phân loại vật gốc hoa lợi, lợi tức Ý nghĩa phân loại Trong BLDS khơng quy định vật gốc hiểu vật gốc là tài sản sinh hoa lợi Hoa lợi: là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại: hoa trái sinh từ cây, gà đẻ trứng,… Lợi tức: là khoản thu từ việc khai thác tài sản: tiền thuê thu từ việc cho thuê nhà, cho thuê đất,… Ý nghĩa việc phân loại: phân biệt tài sản gốc và hoa lợi có ý nghĩa trước hết mối quan hệ giữa người có quyền hưởng dụng và chủ sở hữu: người này có quyền đối với hoa lợi, cịn người có quyền với tài sản gốc Người chiếm giữ tình phải hoàn trả lại tài sản gốc có quyền giữ lại hoa lợi 18 Khái niệm vật – khách thể vật quyền * Vật đưa vào giao lưu dân phải đảm bảo điều kiện sau: – Là một bộ phận giới vật chất – Đem lại lợi ích cho người – Có thể chiếm giữ 19 Phân loại vật quyền Có nhiều cách phân loại vật quyền dựa tiêu chí khác để phân loại và theo cách phân loại loại vật quyền lại có những tên gọi khác Chẳng hạn, vào nguồn gốc hình thành vật quyền phân loại vật quyền thành vật quyền gốc, vật quyền phái sinh; dựa vào mức độ tác động vật chất người ta chia vật quyền thành hai nhóm là vật quyền và vật quyền phụ tḥc; dựa vào nợi dung vật quyền gọi theo tên cụ thể vật quyền sở hữu, vật quyền bảo đảm, vật quyền địa dịch, vật quyền hưởng dụng, vật quyền bề mặt 20 Trình bày vật quyền phụ thuộc (vật quyền bảo đảm) Vật quyền bảo đảm dùng để quyền trực tiếp và tức khắc bên nhận bảo đảm đối với một tài sản chủ sở hữu dùng để đảm bảo thực một nghĩa vụ Vật quyền bảo đảm phát sinh chủ sở hữu tài sản đã tách quyền định đoạt cho bên nhận bảo đảm để nhằm mục đích dành cho chủ thể bảo đảm mặt tài sản, quyền lợi trực tiếp tḥc bên nhận bảo đảm mà không phụ thuộc vào bên nào khác 21 Phân loại quyền khác tài sản (vật quyền dụng ích) Gồm: quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt a Quyền bất động sản liền kề: Bộ luật quy định quyền này điều chỉnh mối quan hệ giữa hai bất đợng sản, theo đó: quyền đối với bất động sản liền kề là quyền thực một bất động sản (gọi là bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác một bđs khác thuộc quyền sở hữu người khác (bđs hưởng quyền) b quyền hưởng dụng: là quyền chủ thể khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác một thời hạn nhất định c quyền bề mặt: là quyền một chủ thể đối với mặt đất, mặc nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất tḥc chủ thể khác 22 So sánh vật quyền dụng ích theo vật vật quyền dụng ích theo người 22 So sánh vật quyền phụ thuộc theo pháp định vật quyền phụ thuộc theo ước định 22 Tại nói chiếm hữu tình trạng thực tế Trong thực tế c̣c sống, người nắm giữ, quản lý tài sản là chủ sở hữu, là người thuê, mượn tài sản để sử dụng, chí là người chiếm đoạt tài sản sau một vụ trộm cướp Đối với người khác, hoàn cảnh sống bình thường, thấy một người nắm giữ một tài sản tư mợt người có quyền chủ sở hữu, ngta ghi nhận, nhìn nhận và thừa nhận là hợp pháp, cho họ là người chiếm hữu ts 25 Khái niệm ý nghĩa chiếm hữu * Khái niệm: – Luật La Mã định nghĩa, chiếm hữu là nắm giữ, chi phối tài sản theo ý chí mà khơng phụ tḥc vào ý chí người khác – Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền đối với tài sản (Khoản Điều 179 BLDS 2015) * Ý nghĩa: Là sở để xác định quyền sở hữu; Bản thân chiếm hữu bộc lộ bên ngoài thành hành vi, thái độ cụ thể, đã có cứ: người chiếm hữu khơng cần phải phân trần, lý giải nguồn gốc việc chiếm hữu lúc này quyền người chiếm hữu pl bảo vệ 26 Phân loại chiếm hữu trực tiếp chiếm hữu gián tiếp Ý nghĩa phân loại Chiếm hữu trực tiếp là việc chủ thể chiếm hữu cả mặt pháp lý và thực tiễn Về mặt pháp lý chủ thể là người thực chiếm hữu tài sản, và thực tế chủ thể thực việc nắm giữ, chi phối tài sản Chiếm hữu gián tiếp là việc chủ thể thực chiếm hữu tài sản mặt pháp lý, chủ thể xem là người chiếm hữu liên tục tài sản, nhiên thực tế việc nắm giữ, chi phối tài sản lại chủ thể giao cho một chủ thể khác thực Ý nghĩa phân loại: - xác định chủ thể có quyền hưởng hoa lợi, lợi ích từ tài sản: chủ thể chiếm hữu tt hưởng - chủ thể chiếm hữu có quyền cho phép chủ thể khác nắm giữ, chi phối tài sản mà không phụ thuộc và ý chí bất kỳ 27 Phân loại chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu vật người khác Ý nghĩa phân loại Chiếm hữu chủ sở hữu: là chiếm hữu có để tin có quyền đối với tài sản chiếm hữu, bao gồm hai loại là: chiếm hữu có pháp luật và chiếm hữu khơng có pháp luật tình Chiếm hữu vật người khác: chiếm hữu tsan khơng có pl, khơng tình; chủ sở hữu ủy quyền sd, quản lý tài sản giao tài sản thông qua giao dịch dân sự, người chiếm hữu xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Người chiếm hữu tài sản người khác có pl thực quyền phạm vi, theo cách thức và thời hạn chủ sở hữu xác định Ý nghĩa phân loại: Xác định đối tượng hưởng dụng hoa lợi, lợi tức; chế bảo vệ pháp luật khác 28 Phân loại chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình Ý nghĩa phân loại chiếm hữu tình: là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền đối với tài sản chiếm hữu, bao gồm hai loại: chiếm hữu có pháp luật và chiếm hữu khơng có pl tình; chiếm hữu khơng tình: là trường hợp địi hỏi người chiếm hữu phải nhận thức khơng có quyền đối với tài sản, việc chiếm hữu là khơng có pl ý nghĩa: phân loại là sở pháp lý để pháp luật buộc người chiếm hữu khơng tình chấm dứt việc chiếm hữu thực tế đối với tài sản, hoàn trả lại tài sản cho chủ thể có quyền đối với tài sản, bồi thường thiệt hại có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp gây 29 Căn xác lập chiếm hữu * Căn xác lập nguyên sinh * Căn xác lập tái sinh: thông qua chuyển giao – Thông qua cho tặng, hợp đồng – Thông qua thừa kế – Chuyển giao thực tế – Chuyển giao rút gọn – Chuyển giao thay đổi tư cách chiếm hữu – Chuyển giao thông qua thị 30 Các hình thức xác lập chiếm hữu theo chuyển giao * Các hình thức xác lập: – Thừa kế – Mua bán – Tặng cho – Được ủy quyền 31 Hiệu lực pháp lý chiếm hữu * Bảo vệ chiếm hữu – Chiếm hữu pháp sinh hiệu lực pháp lý một quan hệ giữa người chiếm hữu và vật pháp luật thừa nhận, điều chỉnh Sự chiếm hữu bảo vệ một chế riêng, phân biệt với việc bảo vệ quyền sở hữu Khi bảo vệ chiếm hữu, người ta bảo vệ tình trạng vốn có, bảo vệ mối quan hệ diễn mợt cách bình n mà khơng cần quan tâm đến bản chất mối quan hệ * Xác lập quyền theo thời hiệu – Tài sản chiếm hữu chuyển nhượng q trình chiếm hữu Tính liên tục thời hiệu bảo đảm việc thừa nhận tính liên tục chiếm hữu qua vụ chuyển nhượng tiếp liền * Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi cho người chiếm hữu tình * Suy đốn có quyền và suy đốn tình * u cầu hoàn trả chi phí đã bỏ * Nghĩa vụ bồi thường * Tố quyền dựa chiếm hữu 32 Tố quyền (quyền yêu cầu) để bảo vệ chiếm hữu Một quy định mới BLDS 2015: “trường hợp việc chiếm hữu bị người khác xâm phạm người chiếm hữu có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản và bồi thường thiệt hại u cầu tịa án, quan nn có thẩm quyền khác ḅc người chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản và bồi thường thiệt hại.” * Nhằm bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản chủ thể * Quy định BLDS 2015, khoản Điều 164 : – Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác ḅc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại 33 Chấm dứt chiếm hữu trực tiếp * Căn chấm dứt: – Trong trường hợp chủ sở hữu mất yếu tố khách quan – Từ bỏ quyền 34 Chấm dứt chiếm hữu gián tiếp – Người chiếm hữu trực tiếp mất quyền chiếm hữu – Người chiếm hữu gián tiếp tỏ ý chí chiếm hữu cho (có thể) trở thành người có quyền chiếm hữu trực tiếp 35 Khái niệm đặc tính quyền sở hữu * Khái niệm – Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu là tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hợi phát sinh q trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng xã hợi Hay nói khác đi, quyền sở hữu là pháp luật sở hữu – Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là khả phép xử chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Những quyền này là nợi dung quyền sở hữu mà chủ sở hữu có đối với tài sản * Đặc tính: – Là quan hệ pháp luật: phản ánh tác động pháp luật đến quan hệ giữa chủ thể trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản – Là phạm trù pháp lý – Tồn gắn liền với tồn Nhà nước và pháp luật – Thể thơng qua nhiều hình thức sở hữu khác 36 Trình bày tính tuyệt đối quyền sở hữu Quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản Đây là ba quyền bản chủ thể quyền đối với vật Trên nguyên tắc, chủ sở hữu có quyền tự sử dụng, tự định đoạt theo ý Ngoài ra, quyền sở hữu cịn cho phép chủ thể tác đợng lên tài sản tài sản thuộc quyền hưởng dụng, chiếm hữu,… người khác Quyền sở hữu chủ thể khơng thay đổi lý phạm vi hay thay đổi hỉnh thức qsh có tính chật vật quyền 37 Phân loại xác lập quyền sở hữu * Xác lập dựa hành vi pháp lý đơn phương hợp đồng * Xác lập theo quy định pháp luật – Xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác định chủ sở hữu; – Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy; – Xác lập quyền sở hữu đối với vật bị người khác đánh rơi, bỏ quên; – Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc; – Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc; – Xác lập quyền sở hữu đối với vật ni dưới nước 38 Trình bày xác lập quyền sở hữu trực tiếp Đặc trưng chung tḥc nhóm này là việc xác lập quyền sở hữu thực mà khơng có chuyển giao quyền từ chủ sở hữu trước Có thể trước khơng có chủ sở hữu trường hợp tạo tài sản trí tuệ Cũng trước có chủ sở hữu và người này không chuyển giao quyền sở hữu mình, người khác rốt c̣c lại có quyền sở hữu nhờ can thiệp luật vd: trường hợp xác lập quyền sở hữu đối với vật bị đánh rơi, gia súc, gia cầm lạc,… 39 Xác lập quyền sở hữu theo sáp nhập Trường hợp tài sản nhiều chủ sở hữu khác sáp nhập với tạo thành vật không chia và xác định tài sản đem sáp nhập là vật vật phụ vật mới tạo thành là tài sản tḥc sở hữu chung chủ sở hữu đó; tài sản đem sáp nhập là vật và vật phụ vật mới tạo thành tḥc chủ sở hữu vật chính, kể từ thời điểm vật mới tạo thành, chủ sở hữu tài sản mới phải toán cho chủ sở hữu vật phụ phần giá trị vật phụ đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác (Khoản Điều 225 BLDS 2015) 40 Xác lập quyền sở hữu theo trộn lẫn Điều 226: Trường hợp tài sản nhiều chủ sở hữu khác trộn lẫn với tạo thành vật mới không chia vật mới là tài sản tḥc sở hữu chung chủ sở hữu đó, kể từ thời điểm trộn lẫn Khi một người đã trộn lẫn tài sản người khác vào tài sản mình, đã biết phải biết tài sản khơng phải và khơng đồng ý chủ sở hữu tài sản bị trộn lẫn chủ sở hữu tài sản bị trợn lẫn có một quyền sau đây: a Yêu cầu người đã trộn lẫn tài sản giao tài sản mới cho và tốn cho người đã trợn lẫn phần giá trị tài sản người đó; b Yêu cầu người đã trợn lẫn tài sản tốn giá trị phần tài sản và bồi thường thiệt hại không nhận tài sản mới 41 Xác lập quyền sở hữu theo chế biến Điều 227 BLDS 2015) Chủ sở hữu nguyên vật liệu đem chế biến tạo thành vật mới là chủ sở hữu vật mới tạo thành Người dùng nguyên vật liệu thuộc sở hữu người khác để chế biến mà tình trở thành chủ sở hữu tài sản mới phải toán giá trị nguyên vật liệu, bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu nguyên vật liệu Trường hợp người chế biến khơng tình chủ sở hữu ngun vật liệu có quyền yêu cầu giao lại vật mới; có nhiều chủ sở hữu nguyên vật liệu những người này là đồng chủ sở hữu theo phần đối với vật mới tạo thành, tương ứng với giá trị nguyên vật liệu người Chủ sở hữu nguyên vật liệu bị chế biến khơng tình có quyền yêu cầu người chế biến bồi thường thiệt hại 42 Xác lập quyền sở hữu vật vô chủ Khoản Điều 228 BLDS 2015) Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản Người đã phát hiện, người quản lý tài sản vô chủ là đợng sản có quyền sở hữu tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác; tài sản là bất đợng sản tḥc Nhà nước 43 Xác lập quyền sở hữu vật không xác định chủ sở hữu – Người phát tài sản không xác định là chủ sở hữu phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân cấp xã công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Việc giao nộp phải lập biên bản, ghi rõ họ, tên, địa người giao nợp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp Uỷ ban nhân dân cấp xã công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người phát kết quả xác định chủ sở hữu Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định là chủ sở hữu tài sản là đợng sản quyền sở hữu đối với đợng sản tḥc người phát tài sản Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định là chủ sở hữu tài sản là bất đợng sản bất đợng sản tḥc Nhà nước; người phát hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật (Khoản Điều 228 BLDS 2015) 44 Các điều kiện xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Có nhóm điều kiện: Nhóm 1, liên quan đến chất lượng chiếm hữu: không phải chiếm hữu là có quyền sở hữu theo thời hiệu, mà phải chiếm hữu theo điều kiện luật đặt Nhóm 2, liên quan đến thời gian chiếm hữu: việc chiếm hữu phải thực liên tục một khoảng thời gian đủ dài: đủ để xã hội cảm thấy việc giao cho người chiếm hữu tư cách chủ sở hữu thức là việc làm hợp lý so với việc hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu đích thực 45 Bảo vệ quyền sở hữu – Quyền sở hữu là một quyền bản, quan trọng nhất công dân, nên pháp luật bất kỳ quốc gia nào có những quy định để bảo vệ quyền sở hữu – Theo lý luận truyền thống Luật Dân bảo vệ quyền sở hữu hiểu là những biện pháp khuôn khổ pháp luật tác động đến hành vi xử người, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, khắc phục những thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu * Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu – Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền những biện pháp khơng trái với quy định pháp luật – Chủ sở hữu có quyền khác đối với tài sản có quyền u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác ḅc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại 46 Trình bày hạn chế quyền sở hữu – Khi thực quyền sở hữu phải đảm bảo không trái với quy định pháp luật, không xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác 47 Chấm dứt quyền sở hữu Quyền sở hữu chấm dứt trường hợp sau đây: (Điều 237 BLDS 2105) * Không cản trở, thực hành vi khác gây khó khăn xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng dụng * Thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản để bảo đảm không bị suy giảm đáng kể dẫn tới tài sản sử dụng mất toàn bộ công dụng, giá trị tài sản 71 Chấm dứt quyền hưởng dụng * Quyền hưởng dụng chấm dứt trường hợp sau đây: (Điều 265 BLDS 2015) Thời hạn quyền hưởng dụng đã hết; Theo thỏa thuận bên; Người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản là đối tượng quyền hưởng dụng; Người hưởng dụng từ bỏ không thực quyền hưởng dụng thời hạn luật quy định; Tài sản là đối tượng quyền hưởng dụng không còn; Theo định Tòa án; Căn khác theo quy định luật 72 Khái niệm quyền bề mặt Quyền bề mặt là quyền một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước và lịng đất mà quyền sử dụng đất tḥc chủ thể khác (Điều 267 BLDS 2015) 73 Căn xác lập quyền bề mặt xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc 74 Nội dung quyền bề mặt – Chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước và lịng đất thuộc quyền sử dụng đất người khác để xây dựng cơng trình, trồng cây, canh tác khơng trái với quy định Bộ luật này, pháp luật đất đai, xây dựng, quy hoạch, tài nguyên, khoáng sản và quy định khác pháp luật có liên quan – Chủ thể quyền bề mặt có quyền sở hữu đối với tài sản tạo lập theo quy định khoản Điều này – Trường hợp quyền bề mặt chuyển giao một phần toàn bộ chủ thể nhận chuyển giao kế thừa quyền bề mặt theo điều kiện và phạm vi tương ứng với phần quyền bề mặt chuyển giao.(Điều 271 BLDS 2015) 75 Hiệu lực pháp lý quyền bề mặt Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước và lịng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Quyền bề mặt có hiệu lực đối với cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác 76 Chấm dứt quyền bề mặt quyền bề mặt chấm dứt trường hợp sau đây: Thời hạn hưởng quyền bề mặt đã hết Chủ thể có quyền bề mặt và chủ thể có quyền sử dụng đất là mợt Chủ thể có quyền bề mặt từ bỏ quyền Quyền sử dụng đất có quyền bề mặt bị thu hồi theo quy định Luật đất đai Theo thỏa thuận bên theo quy định luật 77 Xử lý tài sản quyền bề mặt chấm dứt Khi quyền bề mặt chấm dứt, chủ thể quyền bề mặt phải trả lại mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước và lịng đất cho chủ thể có quyền sử dụng đất theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Chủ thể quyền bề mặt phải xử lý tài sản thuộc sở hữu trước quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chủ thể quyền bề mặt không xử lý tài sản trước quyền bề mặt chấm dứt quyền sở hữu tài sản tḥc chủ thể có quyền sử dụng đất kể từ thời điểm quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất khơng nhận tài sản Trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất không nhận tài sản mà phải xử lý tài sản chủ thể có quyền bề mặt phải tốn chi phí xử lý tài sản 78 Mối quan hệ quyền sở hữu vật quyền khác Quyền sở hữu và vật quyền khác đối với tài sản là vấn đề định tính sở hữu chủ thể đối với vật Quyền sở hữu có phạm vi rợng là tổng hợp quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh vấn đề chiếm hữu, định đoạt, sử dụng; vật quyền khác là xác lập quyền chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ sở hữu khác Tuy nhiên, giữa quyền sở hữu và vật quyền khác có mối quan hệ mật thiết với Chủ thể có quyền sở hữu mợt vật cho phép chủ thể vật quyền khác trực tiếp nắm giữ, tác động đến vật mà không trái với quy định pl 79 Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản * Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản quy định Điều 164 BLDS 2015: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền những biện pháp không trái với quy định pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác ḅc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại 80 Khái niệm đặc tính cầm cố – Cầm cố tài sản là việc một bên (sau gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ.(Điều 309 BLDS 2015) 81 Phạm vi vật-đối tượng cầm cố * Phạm vi đối tượng: – Phải là tài sản quy định BLDS 2015 – Phải thỏa mãn điều kiện sau: + Phải định xác + Tài sản đem giao dịch + Phải thuộc sở hữu bên cầm cố + Phải là đợng sản liên quan đến việc chuyển giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố 82 Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thông qua cầm cố Đối tượng cầm cố tài sản là tài sản Đối tượng cầm cố tài sản gọi là tài sản cầm cố Thường là động sản, loại giấy tờ có trái phiếu, cổ phiếu, Tài sản cầm cố phải là tài sản cầm, nắm và sử dụng, định đoạt, 83 Bản chất pháp lý hợp đồng cầm cố Bản chất pháp lý hợp đồng cầm cố là bảm đảm thực nghĩa vụ 84 Hiệu lực pháp lý cầm cố * Hiệu lực pháp lý: Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Trường hợp bất động sản là đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất đợng sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký (Điều 310 BLDS 2015) 85 Quyền nghĩa vụ người cầm cố * Quyền người cầm cố: Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật này sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị mất giá trị giảm sút giá trị Yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy đối với tài sản cầm cố Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định luật.(Điều 312 BLDS 2015) * Nghĩa vụ bên cầm cố: Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thoả thuận Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba đối với tài sản cầm cố, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền huỷ hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng và chấp nhận quyền người thứ ba đối với tài sản cầm cố Thanh tốn cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác 86 Quyền nghĩa vụ người nhận cầm cố * Quyền người nhận cầm cố: (Điều 314 BLDS 2015) Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thoả thuận theo quy định pháp luật Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thoả thuận Được tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm cố * Nghĩa vụ người nhận cầm cố: (Điều 313 BLDS 2015) Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm mất, thất lạc hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố Không bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Không cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác 87 Chấm dứt cầm cố * Chấm dứt cầm cố tài sản quy định Điều 315 BLDS 2015: Cầm cố tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt; Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Tài sản cầm cố đã xử lý; Theo thoả thuận bên 88 Khái niệm đặc tính chấp * Khái niệm: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau gọi là bên chấp) dùng tài sản tḥc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên (sau gọi là bên nhận chấp) (Khoản Điều 317 BLDS 2015) * Đặc tính: – Mang nhiều tính chất mợt 89 Phân tích tính phụ thuộc chấp 89 Phạm vi vật-đối tượng chấp – Phạm vi tài sản dùng để chấp rộng so với tài sản dùng để cầm cố Tài sản thể chấp là vật, quyền tài sản, giấy tờ có giá, là tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp – Tuỳ trường hợp, bên thoả thuận dùng toàn bộ một phần tài sản để chấp Nếu người có nghĩa vụ dùng toàn bợ mợt bất đợng sản để chấp vật phụ bất động sản thuộc tài sản chấp Trong trường hợp chấp một phần bất động sản, đợng sản có vật phụ vật phụ tḥc tài sản chấp, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác – Khi đối tượng chấp là một tài sản bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Hoa lợi, lợi tức có từ tài sản chấp tḥc tài sản chấp bên có thoả thuận những trường hợp pháp luật có quy định 91 Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thông qua cầm cố 91 Bản chất pháp lý hợp đồng chấp : đảm bảo thực nghĩa vụ và đề phòng rủi ro đối với bên nhận chấp 93 Hiệu lực pháp lý chấp Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký 94 Quyền nghĩa vụ bên chấp Điều 321 Quyền bên chấp Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức là tài sản chấp theo thỏa thuận Đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ và giấy tờ liên quan đến tài sản chấp bên nhận chấp giữ nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản là hàng hóa ln chuyển q trình sản x́t, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp là kho hàng bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp không phải là hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý theo quy định luật Được cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp và phải thông báo cho bên nhận chấp biết Điều 320 Nghĩa vụ bên chấp Giao giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp Áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy mất giá trị giảm sút giá trị Khi tài sản chấp bị hư hỏng mợt thời gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc một trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật này Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba đối với tài sản chấp, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng và chấp nhận quyền người thứ ba đối với tài sản chấp Không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản và khoản Điều 321 Bộ luật này 95 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp Điều 322 Nghĩa vụ bên nhận chấp Trả giấy tờ cho bên chấp sau chấm dứt chấp đối với trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp Thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật Điều 323 Quyền bên nhận chấp Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, không cản trở gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản chấp Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm mất giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng Thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật này 96 Chấm dứt chấp Nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt Việc chấp tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Tài sản chấp đã xử lý Theo thỏa thuận bên 97 Phân biệt cầm cố chấp * Thứ nhất bản chất: – Cầm cố tài sản là việc một bên (sau gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu cho bên (sau gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ.” – “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau gọi là bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ đối với bên (sau gọi là bên nhận chấp) và khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp.” ... nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước và lịng đất mà quyền sử dụng đất tḥc chủ thể khác 22 So sánh vật quyền dụng ích theo vật vật quyền dụng ích theo người 22 So sánh vật quyền phụ... công dân, nên pháp luật bất kỳ quốc gia nào có những quy định để bảo vệ quyền sở hữu – Theo lý luận truyền thống Luật Dân bảo vệ quyền sở hữu hiểu là những biện pháp khuôn khổ pháp luật. .. nợp Uỷ ban nhân dân cấp xã công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người phát kết quả xác định chủ sở hữu Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định là