1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đáp án quyền con người

51 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 275,9 KB
File đính kèm BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP QUYỀN CON NGƯỜI.rar (1 MB)

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1 Phân tích khái niệm “quyền con người”, phân biệt với khái niệm “quyền công dân” Khái niệm quyền con người được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có của.

CHỦ ĐỀ 1: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Phân tích khái niệm “quyền người”, phân biệt với khái niệm “quyền công dân” Khái niệm: quyền người hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế quyền người chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ Phân biệt với khái niệm quyền công dân Quyền cơng dân chất quyền người nhà nước thừa nhận áp dụng cho cơng dân với ý nghĩa khái niệm gắn liền với nhà nước, thể mối quan hệ công dân với nhà nước, xác định thông qua chế định pháp luật đặc biệt chế định quốc tịch, quyền công dân tập hợp quyền tự nhiên pháp luật nước ghi nhận bảo đảm chủ yếu dành cho nhữngc người có quốc tịch nước Ở nhiều góc độ quyền người khái niệm rộng quyền cơng dân tính chất quyền người khơng bị bó hẹp mối quan hệ cá nhân với toàn thể cộng đồng nhân loại phạm vi áp dụng không bị giới hạn chế định quốc tịch, chủ thể quyền người tất thành viên gia đình nhân loại, vị thế, hoàn cảnh, nơi cư trú… Quyền người áp dụng cách bình đẳng với tất người thuộc dân tộc sinh sống ph m vi tồn cầu, khơng phụ thuộc vào biên giới quốc gia, tư cách cá nhân hay môi trường sống chủ thể quyền So sánh hai học thuyết quyền tự nhiên học thuyết quyền pháp lý quyền tự nhiên quyền pháp lý bẩm sinh vốn có mà cá nhân sinh khơng phải bẩm sinh hưởng mà phải nhà nước xác định pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật xuất phát từ truyền thống văn hóa khơngphuj thuộc vào phong tục tập qn truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân giai cấp tầng lớp nào, không chủ thể kể nhà nước ban phát hay tước bỏ quyền người bẩm sinh, vốn có cá nhân phụ thuộc vào ý chí tầng lớp thống trị yếu tố phong tục tập quán truyền thống văn hóa xã hội có tính đồng hồn cảnh, thời mang tính chất khác biệt tương đối mặt văn hóa trị điểm Phân tích tính chất (nguyên tắc) quyền người Tính phổ biến: quyền người bẩm sinh, vốn có người áp dụng bình đẳng cho tất người, khơng có phân biệt đối xử bât skyf lý chẳng hạn chủng tộc, giới tính, tơn giáo…bản chất bình đẳng quyền người bình đẳng tư cách chủ thể quyền người Tính khơng thể tước bỏ: quyền người bị tước đoạt hay hạn chế cách tùy tiện chủ thể kể quan quan chức nhà nước nói tùy tiện có trường hợp đặc biệt quyền người bị tước bỏ ví dụ tội ác chống lại lồi người Tính khơng thể phân chia: quyền người có tầm quan trọng nên ngun tắc khơng có quyền coi có giá trị cao quyền naog nhiên bối cảnh cụ thể cần ưu tiên quyền Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau: bảo đảm quyền người toàn phần nằm mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn nhau, vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cuực đến việc bảo đảm quyền khác ngược lại Trình bày cách phân loại quyền người phân loại theo lĩnh vực: quyền dân trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa phân loại theo chủ thể quyền: quyền cá nhân, quyền nhóm phân loại: quyền tự nhiên, quyền pháp lý phân loại theo pháp điển hóa: quyền cụ thể, quyền hàm chứa theo cách thức thực thi : quyền chủ động quyền thụ động phân loại theo điều kiện để hưởng thụ quyền: quyền tuyệt đối vfa quyền có điều kiện Phân biệt quyền cá nhân quyền tập thể Do chủ thể quyền người cá nhân nên nói đến quyền người nói đến quyền cá nhân Có thể hiểu quyền thuộc cá nhân, họ có hay khơng thành viên nhóm xã hội việc hưởng thụ quyền dựa sở cá nhân Ngược lại, quyền tập thể quyền đặc thù chung tập thể hay nhóm xã hội định mà để hưởng thụ quyền cần phải thành viên nhóm nhiều trường hợp phải thực với tính chất tập thể Phân tích khái niệm “các nhóm người dễ bị tổn thương” luật nhân quyền quốc tế khái niệm nhóm người dễ bị tổn thương sử dụng phổ biến văn kiện pháp lý quốc tế hoạt động nghiên cứu thưucj tiễn quyền người Thế giới nhóm người dễ bị tổn thương dùng để nhóm, cộng đồng người có vị trị, xã hội kinh tế thấp hơn, từ khiến họ có nguy cao bị tổn thương quyền người cần ý bảo vệ đặc biệt so với nhóm cộng đồng người khác số nhóm người coi dễ bị tổn thương luật quốc tế quyền người bao gồm phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sống chung với HIV/AIDS, người k quốc tịch, người lao động di trú, người thiểu số theo dòng thời gian, danh sách ngày bổ sung, bao gồm nhóm người gặp nguy cao quyền quyền người nhiều hoàn cảnh, bối cảnh xét phạm vi quốc tế, khu vực quốc gia…gần đây, số tổ chức vận động cho quyền phụ nữ lại cho k nên xếp phụ nữ vào nhóm “dễ bị tổn thương” xếp đánh giá thấp lực họ có phân biệt đối xử Phân tích nội dung “thế hệ quyền người” hệ thứ nhất, quyền dân trị: hệ nhân quyền hướng vào hai vấn đề tự tham gia vào đời sống trị cá nhân bao gồm quyền tự cá nhân phương diện dân trị; tiêu biểu quyền sống, quyền trự tư tưởng, tự tôn giáo tín ngưỡng…thế hệ nhân quyền gắn liền với đấu tranh giai cấp tư sản lật đổ chế độ phong kirns văn kiện phap lý quốc tế tiêu biểu đề cập đến hệ quyền Tuyẻn ngơn tồn giới quyền người - 1948 ICCPR -1966 hệ thứ hai, quyền kinh tế, xã hội văn hóa: hệ nhân quyền hướng vào việc tạo lập điều kiện đối xử bình đẳng, cơng cho công dân xã hội chúng đề xướng vận động từ cuối kỷ 19 bắt đầu quan tâm số phủ kể từ sau Chiến tranh giới thứ quyền tiêu biểu thuộc hệ quye quyền bao gồm quyền có việc làm, quyền bảo trợ xã hội, quyền chăm sóc y tế…sự đời nhà nước xã hội hộichur nghĩa nước Nga xơ viết năm 1917 sau hệ thống nước xã hội chủ nghĩa giới nửa sau kỷ XX góp phần pháp điển hóa hệ quyền pháp luật quốc gia quốc tế văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu đề cập đến hệ quyền ICESCR -1966 hệ thứ ba, quyền tập thể: hệ quyền bao gồm quyền tập thể, tiêu biểu quyền tự dân tộc, quyền phát triển, quyền với nguồn tài nguyên thiên nhiên, quyền sống hịa bình, quyền thơng tin quyền thông tin văn kiện pháp ký quốc tế tiêu biểu đề cập đến hệ quyền Tuyên bố quyền dân tộc sống hịa bình-1984, Tun bố quyền phát triển -19861986 Phân tích nghĩa vụ quốc gia lĩnh vực nhân quyền ■Quốc gia chủ thể luật quốc tế chung, có luật quốc tế nhân quyền, vậy, có nghĩa vụ tn thủ thực luật quốc tế nhân quyền với ý nghĩa hệ thống chuẩn mực thể ý chí chung toàn thể cộng đồng quốc tế vấn đề quyền người ■Quốc gia bị ràng buộc nghĩa vụ điều ước mà thành viên, quy tắc coi luật tập quán quốc tế nhân quyền ■Nhìn chung, nghĩa vụ quốc gia quyền người thể ba hình thức cụ thể: ■Tơn trọng quyền người (obligation to respect): Kiềm chế không can thiệp (trực tiếp gián tiếp), vào việc hưởng thụ quyền người cá nhân (nghĩa vụ thụ động - negative obligation) ■Bảo vệ quyền người (obligation to protect): Ngăn chặn vi phạm quyền người bên thứ ba (nghĩa vụ chủ động - positive obligation) Thực quyền người (obligation to fulfil, gọi nghĩa vụ hỗ trợ - obligation to facilitate): Đòi hỏi nhà nước phải có biện pháp nhằm hỗ trợ cá nhân hưởng thụ đầy đủ quyền người Đây coi nghĩa vụ chủ động ■Ngồi ra, nói đến nghĩa vụ quốc gia bảo đảm quyền người kinh tế, xã hội, văn hóa, số tài liệu cịn đề cập đến nghĩa vụ tổ chức (obligation of conduct) nghĩa vụ đạt kết (obligation of result) ■Nghĩa vụ tổ chức: quốc gia phải thực thực tế biện pháp cụ thể để thực thi quy định ICESCR (ví dụ, cấm lao động cưỡng bức, đưa chương trình chăm sóc sức khỏe, bảo đảm giáo dục tiểu học miễn phí cho trẻ em ) ■Nghĩa vụ đạt kết quả: biện pháp hoạt động đề phải thu thành tựu chúng xây dựng mang tính hình thức Cũng liên quan đến nghĩa vụ quốc gia quyền người, nhận thức chung cho việc bảo đảm quyền dân sự, trị mang tính tức thời (immediate), khơng phụ thuộc nhiều vào nguồn lực vật chất bảo đảm Trong đó, việc bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa dần dần, bước (progressive) tương ứng với nguồn lực có quốc gia Khi phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế nhân quyền, quốc gia có nghĩa vụ: ■“Nội luật hóa’ quy định điều ước vào pháp luật nước ■Tổ chức thực quy định nội luật hóa ■Báo cáo với LHQ Phân tích nội dung điều kiện giới hạn (hạn chế) quyền người giới hạn quyền quy định ghi nhận số điều ước quốc tế quyền người mà chất cho phép quốc gia thành viên áp đặt số điều kiện với việc thực hiện/hưởng thụ số quyền người định Một số quyền ICCPR ICESCR cho phép quốc gia thành viên đặt giới hạn việc áp dụng, bao gồm: ‐ Quyền thành lập, gia nhập cơng đồn quyền đình cơng (Điều ICESCR); ‐ Quyền tự lại, cư trú, xuất nhập cảnh (Điều 12 ICCPR); ‐ Quyền xét xử công khai (Điều 14 ICCPR); ‐ Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo (Điều 18 ICCPR); ‐ Quyền tự ngôn luận (Điều 19 ICCPR); ‐ Quyền hội họp hịa bình (Điều 21 ICCPR); ‐ Quyền tự lập hội (Điều 22 ICCPR)  điều kiện giới hạn quyền người Thứ nhất, giới hạn phải quy định pháp luật quốc gia Yêu cầu nhằm ngăn ngừa tùy tiện việc áp đặt giới hạn Thứ hai, giới hạn đặt không trái với chất quyền bị giới hạn Yêu cầu nhằm bảo đảm giới hạn đặt không làm tổn hại đến khả cá nhân có liên quan việc hưởng thụ quyền Thứ ba, đặt giới hạn điều cần thiết xã hội dân chủ nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi chung cộng đồng Về điều kiện này, số điều ước bao gồm yếu tố để bảo vệ an ninh quốc gia an toàn cộng đồng sức khỏe hay đạo đức cộng đồng, quyền, tự hợp pháp người khác Phân tích nội dung điều kiện tạm dừng (tạm đình chỉ) thực quyền người Về nguyên tắc nghĩa vụ quốc gia việc thực quyền người mang tính liên tục, nhiên theo quy định Đ ICCPR bối cảnh khẩn cấp đe dọa sống cịn đất nước, quốc gia tạm đình việc thực số quyền Công ước thời gian định việc tạm đình thể qua biện pháp mà thường quốc gia áp dụng bối cảnh khẩn cấp, bao gồm: thiết quân luật, cấm biểu tình, hội họp đơng người, cấm hạn chế hoạt động số quan thông tin đại chúng truyền hình, phát thanh, báo chí… Trong điều ICCPR đòi hỏi: * thứ nhất, việc tạm đình phải thực xuất phát từ tình khẩn cấp tình hình bắt buộc phải làm để cứu vãn sống quốc gia * thứ hai, biện pháp áp dụng không trái với nghĩa vụ khác xuất phát từ luật pháp quốc tế đăc biệt khơng mang tính chất phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, tôn giao, giới tính, ngơn ngữ nguồn gốc xã hội * thứ ba, kể tình khẩn cấp, quốc gia khơng tạm đình việc thực quyền bao gồm: quyền sống, quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục, quyền không bị bắt giữ làm nô lệ hay nô dịch, quyền không bị bỏ tù lý khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng, quyền không bị áp dụng hồi tố tố tụng hình sự, quyền cơng nhân thể nhân trước pháp luật, quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giao quyền gọi quyền khơng thể bị đình đình chỉ, hạn chế * định tạm đình thực quyền phải thông báo cho quốc gia thành viên khác ICCPR thông qua Tổng thư ký Liên hợp quốc trong nêu rõ biện pháp cụ thể áp dụng thời gian dự định chấm dứt biện pháp 10 Liệt kê phân tích vị trí chủ thể quyền người Nhận thức phổ biến TG cho chủ thể người cá nhân Ngra số TH chủ thể quyền cn nhóm người VD nhóm thiểu số chủng tộc dân tộc tôn giáo dân tộc 11 Liệt kê phân tích vị trí chủ thể có trách nhiệm tơn trọng, bảo đảm quyền người ■ Nhận thức chung cho nhà nước chủ thể có nghĩa vụ tn thủ thực tiêu chuẩn quốc tế quyền người ■Dù vậy, nhà nước chủ thể có nghĩa vụ lĩnh vực Các tổ chức quốc tế, thể chế pháp nhân quốc tế quốc gia (bao gồm giới doanh nghiệp), cộng đồng, nhóm xã hội, gia đình cá nhân, mức độ góc độ định, duty-bearer lĩnh vực nhân quyền 12 Phân biệt khái niệm “tôn trọng”, “bảo vệ”, “thúc đẩy”, “thực hiện”, “bảo đảm” nhân quyền - tơn trọng: địi hỏi nhà nước khơng tùy tiện tước bỏ, hạn chế hay can thiêp, kể trực tiếp gián tiếp vào việc hưởng thụ quyền người Đây coi nghĩa vụ thụ động lẽ khơng địi hỏi nhà nước phải chủ động đưa sáng kiến biện pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ cơng dân việc hưởng thụ quyền - bảo vệ: đòi hỏi nhà nước phải ngăn chặn vi phạm nhân quyền bên thứ ba coi nghĩa vụ chủ động để ngăn chặn vi phạm nhân quyền bên thứ ba, nhà nước phải chủ động đưa biện pháp xây dựng chế phòng ngừa, xử ý hành vi vi phạm - thực hiện: đòi hịi nhà nước phải có biện pháp nhằm hỗ trợ công dân việc thực quyền người coi nghĩa vụ chủ động, yêu cầu nhà nước phải có nhứng kế hoạch, chương trình cụ thể để bảo đảm cho công dân hưởng thụ đến mức cao quyền người 13 Phân tích mối quan hệ quyền trách nhiệm/nghĩa vụ cá nhân luật quốc tế Trong lĩnh vực quyền người, mối quan hệ quyền trách nhiệm/nghĩa vụ cá nhân chủ đề gây nhiều tranh cãi Xét mặt hình thức, hầu hết quy định văn kiện quốc tế quyền người đề cập quyền, có điều khoản đề cập trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân Chính vậy, có ý kiến cho rằng, luật nhân quyền quốc tế cổ vũ quyền mà coi nhẹ vấn đề trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân Tuy nhiên, nhận định khơng xác Tại Điều 29 Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948, khoản Điều quy định: “Tất người có nghĩa vụ với cộng đồng mà nhân cách thân họ phát triển cách tự đầy đủ” Theo Khoản Điều người, hưởng thụ quyền tự cá nhân phải chịu hạn chế luật định nhằm bảo đảm thừa nhận tôn trọng quyền tự người khác Quy định trách nhiệm cá nhân nêu “Lời nói đầu” hai cơng ước ICCPR ICESCR, theo đó, việc thực hiện, hưởng thụ quyền người, cá nhân có trách nhiệm với cộng đồng họ với cá nhân khác Trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân việc tôn trọng bảo vệ quyền cá nhân khác cộng đồng bao hàm quy định giới hạn số quyền cụ thể hai công ước này, đề cập nội dung Như vậy, xét mặt hình thức, văn kiện quốc tế quyền người chủ yếu đề cập quyền, song cần hiểu luật nhân quyền quốc tế không tuyệt đối hóa quyền mà lãng quên vấn đề trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân Với quy định trích dẫn trên, rõ ràng luật nhân quyền quốc tế hàm ý lĩnh vực quyền người, quyền trách nhiệm/nghĩa vụ cá nhân quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng có yếu tố bị xem nhẹ Tuy nhiên theo nguyên lý Nhà nước pháp quyền theo Luật quốc tế quyền người:Xét quan hệ xã hội cá nhân quyền người trước | hết thuộc cá nhân người, nghĩa vụ/trách nhiệm bảo đảm thực quyền 14 Phân tích mối quan hệ quyền người dân chủ Dân chủ phương thức cầm quyền mà cho phép cá nhân, nhóm tất chủ thể khác xã hội có hội bình đẳng, đầy đủ thực để tham gia tiến trình hoạt động trị Quyền người dân chủ có mối quan hệ mật thiết, khơng phải hai phạm trù đồng   Thứ nhất, tiêu chí xã hội dân chủ cá nhân, nhóm chủ thể khác có quyền hội bình đẳng để nêu lên ý kiến, quan điểm tham gia vào tiến trình trị tơn tringj uqyenef tự cá nhân đặc biệt quyền dân trị với nguyên tắc pháp quyền, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử tồn đa dạng yêu cầu thiếu tuân thủ nghiêm ngặt nhà nước dân chủ Không thể xây dựng xã họi dân chủ không tôn trọng bảo vệ quyền ngườid, ngược lại quyền người bảo đảm cách đầy đủ thực xã hội khơng có dân chủ thực tế hai điều ước quốc tế quyền người (ICCPR) chuẩn mực cho quốc gia phấn đấu xây dựng xã hội dân chủ Trong đó, quyền ghi nhận điều ước thứ hai (ICESCR) thực cách hiệu bối cảnh nhà nước dân chủ pháp quyền 15 Phân tích mối quan hệ quyền người phát triển người Phát triển người theo UNDP tiến trình mở rộng quyền lựa chọn cho người, trao cho họ hội tốt vấn đề giáo dục, chăm sóc y tế, thu nhập, việc làm Quyền người phát triển người có mối liên hệ chặt chẽ động mục đích, có tác động bổ trợ lẫn nhau, có khác biệt định chiến lược hành động Về điểm tương đồng, phát triển người quyền người nhằm thúc đẩy sống hạnh phúc người sở khuyến khích tơn trọng nhân phẩm vốn có cá nhân bình đẳng dân tộc Phát triển người quyền người nhằm thực hóa tự vốn có người thơng qua việc tăng cường hội lực cho người phát triển người quyền người lấy người làm trung tâm nhằm tăng cường tiêu chuẩn sống người không qua việc nâng cao thu nhập mà qua việc cải thiện thiết chế xã hội theo hướng dân chủ hóa tơn trọng nhân quyền Các chương trình hoạt động phát triển người quyền người có mối liên hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ lẫn đơn cử, hoạt động bảo vệ thúc đẩy quyền người kinh tế, xã hội, văn hóa bổ trợ góp phần thúc đẩy việc triển khai đạt tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Các đặc trưng cốt lõi RBA là: (i) Coi việc hỗ trợ thực hiện, thụ hưởng quyền người mục tiêu sách chương trình phát triển; (ii) Lấy nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quyền người làm định hướng việc thiết lập thực hi ệ n chương trình phát triển, (iii) Làm rõ chủ thể quyền, chủ thể có trách nhiệm quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ họ, từ hỗ trợ học tăng cường lực việc thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm 16 Phân tích mối quan hệ quyền người đặc thù văn hoá Về vấn đề này, quam điểm chung cho số hoàn cảnh, việc thực thi quyền quyềncon người cần tính đến nhạy cảm văn hóa Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa viện dẫn truyền thơng văn hóa đặc thù để phủ nhận tính phổ biến quyền người sử dụng đặc thù văn hóa để biện luận cho vi phạm rõ ràng nhân quyền Ví dụ khơng thể lấy giá trị văn hóa truyền thống để bảo vệ trì tập tục có tính chất phân biệt đối xử dân tộc, chủng tộc, giới tính, giai cấp 17 Phân tích mối quan hệ quyền người an ninh quốc gia Quyền người an ninh quốc gia hai phạm trù bổ sung hỗ trợ lẫn việc bảo đảm tốt quyền người giúp giảm thiểu, ngăn ngừa mâu thuẫn xã hội, củng cố đồn kết trí, thúc đẩy phát triển mặt đất nước qua góp phần bảo đảm an ninh quốc gia TRong đó, bảo đảm an ninh quốc gia chất bảo đảm qyền độc lập tự dân tộc - yếu tố tảng để thực hóa cac quyền tự cá nhân quốc gia Luật nhân quyền quốc tế thừa nhận nhu cầu đáng tính chất hợp pháp việc xác định giới hạn tạm đình thực số quyền người hồn cảnh khẩn cấp mục đích bảo vệ an ninh quốc gia đồng thời đua đửaa điều kiện chặt chẽ cho việc tạm đình giới hạn để bảo đảm hài hòa việc bảo vệ thúc đẩy quyền ngừời với nhu cầu bảo đảm an ninh quốc gia 18 Phân tích mối quan hệ nghĩa vụ bảo đảm nhân quyền nguồn lực kinh tế quốc gia Tương tự với quản trị tốt, quyền người tăng trưởng kinh tế (economic growth) có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ lẫn Trước hết, để thực hóa quyền người, đặc biệt quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, nhà nước cộng đồng quốc tế cần có nguồn lực vật chất mà có nhờ tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa này, tăng trưởng kinh tế coi phương tiện quan trọng để thực hóa quyền người C.Mác nhận xét rằng: “quyền khơng cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa xã hội chế độ kinh tế định”(1) Trong quan hệ tác động qua lại, quyền người góp phần thúc đẩy trì tăng trưởng kinh tế bền vững yếu tố quan trọng phát triển bền vững Quyền người giúp kiến tạo trì quản lý tốt - u tơ tảng cho tăng trưởng kinh tế Chỉ quyền người bảo đảm thực giải phóng lực cá nhân người, tạo sức sống, động sáng tạo lĩnh vực có lĩnh vực kinh tế Trong xét bình diện chung, mối quan hệ tương tác bảo vệ thúc đẩy quyền người tăng trưởng kinh tế phủ nhận cần lưu ý xã hội định, giai đoạn định, tăng trưởng kinh tế Khơng hồn tồn đồng hành cách học với việc thúc đẩy quyền người Trong nghịch lý kể đề tài nhà nghiên cứu mổ xẻ, cộng đồng quốc tế đạt thống nhận thức số khía cạnh cụ thể, là: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế phải phục vụ cho việc thúc đẩy quyền người tất người Thứ hai, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giá, mà việc phải thực sở phù hợp, không làm tổn hại đến quyền người 19 Trình bày khái niệm, ý nghĩa hình thức giáo dục quyền người * Khái niệm: giáo dục quyền người hoạt động giảng dạy, tập huấn, đào tạo phổ biến thông tin quyền người Theo Liên hợp quốc, mục đích cuối hoạt động giáo dục quyền người, dù tiến hành đâu, chủ thể nào, nhằm để xây dựng văn hóa quyền người (human rights culture).19 Về mục tiêu cụ thể, giáo dục quyền người cần hướng đến: a) Tăng cường tôn trọng quyền tự người; b) Phát triển đầy đủ nhân phẩm ý thức nhân phẩm người; c) Thúc đẩy hiểu biết, khoan dung, bình đẳng giới tình hữu nghị quốc gia, nhóm dân tộc, chủng tộc, tơn giáo ngôn ngữ; d) Tạo điều kiện cho tất người tham gia cách hiệu vào hoạt động xã hội, e) Hỗ trợ hoạt động Liên hợp quốc trì hịa bình an ninh quốc tế CHỦ ĐỀ CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 20 Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh nguồn luật nhân quyền quốc tế - Khái niệm: Có nhiều quan điểm cách hiểu khác luật nhân quyền quốc tế Tuy nhiên, từ góc độ pháp lý, hiểu hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn tập quán pháp lý quốc tế xác lập, bảo vệ thúc đẩy quyền tự cho thành viên Cộng đồng nhân loại - Về đối tượng: luật nhân quyền quốc tế điều chỉnh mối quan hệ chủ thể truyền thống luật quốc tế chung (các nhà nước tổ chức quốc tế) việc ghi nhận, bảo vệ thúc đẩy quyền người cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế Bên cạnh đó, số bối cảnh, luật nhân quyền quốc tế điều chỉnh mối quan hệ nhà nước cá nhân công dân liên quan đến việc bảo đảm thực thi tiêu chuẩn quốc tế quyền người Một ví dụ điều việc ủy ban giám sát công ước quốc tế nhân quyền Tòa án nhân quyền khu vực (ở châu Âu, châu Mỹ, châu Phi) tiếp nhận, xem xét giải đơn tố cáo cá nhân cho họ nạn nhân hành động vi phạm quyền người phủ họ gây - Về phương pháp điều chỉnh, bản, luật nhân quyền quốc tế áp dụng phương pháp điều chỉnh chung luật quốc tế, đặt trọng tâm vào biện pháp vận động, gây sức ép quốc tế Các biện pháp cưỡng chế (trừng phạt quân sự, ngoại giao, kinh tế) nguyên tắc sử dụng áp dụng phức tạp chung quan hệ quốc tế - Nguồn: nguồn chính: * Các điều ước nhân quyền: - Dưới dạng cơng ước - Có hiệu lực PL ràng buộc quốc gia phê chuẩn gia nhập - cách chủ yếu để trở thành quốc gia thành viên điều ước: ký phê chuẩn ĐU chưa có hiệu lực; Gia nhập ĐU có hiệu lực; Thừa kế tư cách thành viên ĐU - Thực thi: hầu hết cách nội luật hóa vào PL quốc gia - Hiện có 30 ĐU nhân quyền QT * Các tập quán nhân quyền - Tòa án công lý QT xác định tập quán QT nguồn LQT, có hiệu lực ràng buộc với quốc gia - Điểm khác với ĐUQT: hiệu lực ràng buộc với quốc gia, có hay khơng thành viên ĐUQT nhân quyền * Các văn kiện Luật mềm - Dưới dạng tuyên ngôn, tuyên bố, hướng dẫn, nghị quyết, quy tắc tiêu chuẩn, nguyên tắc, khuyến nghị - thường đc xây dựng thông qua tiền đề để pt hóa thành ĐU - Khơng có hiệu lực ràng buộc NV pháp lý, có hiệu lực khuyến nghị - Một số đc chấp nhận tôn trọng rộng rãi ĐU, gây số tranh cãi 21 Trình bày lịch sử phát triển vị trí luật nhân quyền quốc tế hệ thống pháp luật quốc tế * Sự phát triển: - Hiến chương LHQ xác định việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền mục tiêu LHQ - Tun ngơn tồn TG nhân quyền năm 1948 xác lập khuôn khổ PL chung cho quyền người - CU quyền dân sự, CT, KT, XH, VH 1966 cụ thể hóa quyền chế thực quyền tự cn - Hệ thống ĐU văn kiện QT pháp điển hóa quyền người nhóm XH dễ bị tổn thương lĩnh vực cụ thể * Vị trí: Luật nhân quyền quốc tế ngành luật nằm hệ thống luật quốc tế chung (hay cịn gọi cơng pháp quốc tế) với ngành luật quốc tế khác luật nhân đạo quốc tế, luật hình quốc tế, luật biển quốc tế, luật hàng không quốc tế, luật ngoại giao lãnh sự, luật tổ chức quốc tế  Sở dĩ luật nhân quyền quốc tế có vị trí bởi: Thứ nhất, luật nhân quyền quốc tế mở rộng phạm vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế Trước đây, luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia tổ chức quốc tế, nhiên, nay, luật quốc tế điều chỉnh mối qua hệ cá nhân nhà nước liên quan đến quyền tự cá nhân mà luật quốc tế ghi nhận bảo đảm Thứ hai, luật nhân quyền quốc tế làm thay đổi quan niệm truyền thống tính bất khả xâm phạm phương diện đối nội chủ quyền quốc gia luật quốc tế Trong luật quốc tế trước đây, phương diện đối nội, chủ quyền QG hiểu quyền toàn vẹn bất khả xâm phạm nhà nước tự hành động đối xử với công dân xử lý công việc nội nước Tuy nhiên, với đời luật nhân quyền quốc tế, quan niệm thay đổi Hiện nay, Nhà nước có vai trò quan trọng hàng đầu việc xử lý vấn đề nội nước mình, song nhiều bối cảnh, quyền hành động nhà nước với cơng dân nước khơng đc coi quyền tuyệt đối 22 Phân tích mối quan hệ luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia Thứ nhất, thời kỳ đầu, pháp luật quốc gia, đặc biệt kỷ XVIII, XIX, tảng thúc đẩy trình hình thành pháp triển pháp luật quốc tế quyền người Thực tế cho thấy, văn kiện quốc tế quyền người chịu ảnh hưởng nhiều từ văn pháp luật quốc gia tiếng giới Hiến chương Magna Carta nước Anh, Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ, Tuyên ngôn quyền người dân quyền nước Pháp…mà chứa đựng quy phạm tiến bộ, cộng đồng quốc tế thừa nhận giá trị phổ biến, chung cho toàn nhân loại, vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia Thứ hai, pháp luật quốc tế quyền người tác động, thúc đẩy phát triển tiến pháp luật quốc gia quyền người Sự hình thành phát triển hệ thống văn kiện pháp luật quốc tế quyền người kể Liên hợp quốc thành lập đồng thời thúc đẩy q trình pháp điển hóa quyền người vào hệ thống pháp luật quốc gia Trong nửa kỷ qua, hệ thống pháp luật hầu hết quốc gia giới sửa đổi, bổ sung cách đáng kể theo hướng làm hài hòa với chuẩn mực quốc tế quyền người Thứ ba, pháp luật quốc gia phương tiện truyền tải pháp luật quốc tế quyền người, điều kiện đảm bảo cho pháp luật quốc tế quyền người thực Để pháp luật quốc tế thực thi phạm vi lãnh thổ quốc gia, thông thường nhà nước phải ‘nội luật hoá’ quy phạm pháp luật quốc tế vào hệ thống pháp luật nước mình, tức sửa đổi bổ sung hệ thống pháp luật nước để làm hài hịa với pháp luật quốc tế Trong trường hợp pháp luật quốc gia chưa hài hòa với điều ước quốc tế quyền người mà quốc gia thành viên hầu hết quốc gia đặt ưu tiên áp dụng với điều ước quốc tế ... hưởng thụ quyền: quyền tuyệt đối vfa quyền có điều kiện Phân biệt quyền cá nhân quyền tập thể Do chủ thể quyền người cá nhân nên nói đến quyền người nói đến quyền cá nhân Có thể hiểu quyền thuộc... chủ thể quyền: quyền cá nhân, quyền nhóm phân loại: quyền tự nhiên, quyền pháp lý phân loại theo pháp điển hóa: quyền cụ thể, quyền hàm chứa theo cách thức thực thi : quyền chủ động quyền thụ... sở án có hiệu lực pháp luật, Tịa án có thẩm quyền phán quyết; - Bất kỳ người bị kết án tử hình có quyền xin quyền xét ăn giảm thay đổi mức hình phạt; - Khơng áp dụng hình phạt tử hình với người

Ngày đăng: 17/11/2022, 09:33

w