1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bộ đề cương ôn thi luật dân sự 2

78 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Đề Cương Ôn Thi Luật Dân Sự 2
Tác giả Hoàng Minh Hòa
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Đề Cương Ôn Tập
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 116,36 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập Luật Dân Sự 2 76 BỘ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LUẬT DÂN SỰ 2 NĂM HỌC 2022 2023 PHẦN LÝ THUYẾT BÀI 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ I – Khái niệm chung về NVDS 1 Khái niệm NVDS Nghĩa vụ dân sự.

1 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự BỘ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LUẬT DÂN SỰ - NĂM HỌC 2022-2023 PHẦN LÝ THUYẾT: BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ I – Khái niệm chung NVDS Khái niệm NVDS Nghĩa vụ dân quy định Đ274 BLDS 2015: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác” (gọi người có quyền) Đặc điểm nghĩa vụ dân sự: NVDS quan hệ PLDS: Tức quan hệ bên chủ thể chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật dân điều chỉnh Quan hệ có đầy đủ yếu tố cấu thành: chủ thể, khách thể nội dung Ln ln có chủ thể thuộc hai phía khác nhau: Bên mang quyền bên mang nghĩa vụ => Chính lẽ mà NVDS xác định loại quan hệ PLDS tương đối Quyền NVDS hai bên chủ thể đối lập cách tương ứng có hiệu lực phạm vi xác định chủ thể Quyền dân bên quyền đối nhân tức quyền người đảm bảo thông qua hành vi chủ thể nghĩa vụ Đối tượng NVDS Đối tượng NVDS tài sản, công việc phải thực không thực (Khoản điều 276 BLDS 2015) Đặc điểm NVDS: Đối tượng nghĩa vụ phải xác định ( khoản điều 276 BLDS 2015 ) => Bởi quyền nghĩa vụ chủ thể xác định xác, cụ thể nên để thực nghĩa vụ đối tượng NVDS phải đích xác HỒNG MINH HỊA – LQT K20 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự Phải đáp ứng lợi ích người cho người có quyền: Lợi ích hiểu lợi ích vật chất tinh thần Cụ thể: + Tài sản: Tài sản phải đem giao dịch + Công việc phải thực hiện: Công việc phải thực được, không trái luật đạo đức xã hội Công việc phải thực coi đối tượng NVDS từ cơng việc đó, người ta xác lập với quan hệ nghĩa vụ, theo bên có nghĩa vụ phải thực theo nội dung công việc xác định + Công việc không thực hiện: Công việc không thực coi đối tượng nghĩa vụ từ công việc này, nhiều chủ thể xác lập với quan hệ nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc xác định để đem lại lợi ích cho bên có quyền Các yếu tố Quan hệ NVDS - Chủ thể: Là người tham gia quan hệ nghĩa vụ định, bao gồm cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác nhà nước ( nhà nước chủ thể đặc biệt) Chủ thể QHNVDS có quyền nghĩa vụ LDS quy định Phần lớn quan hệ NVDS chủ thể vừa bên có quyền, vừa bên có nghĩa vụ (đối nhân) nên để đảm bảo cho quyền lợi ích chủ thể phải thực tốt nghĩa vụ cho bên VD: A bên bán, bán cho B 20 sách Thì A vừa có quyền, vừa có nghĩa vụ, A có quyền nhận lại khoản tiền sau giao sách cho B, A có nghĩa vụ phải giao sách cho B B - Khách thể: hành vi (có thể hành động khơng hành động), đem lại lợi ích vật chất định đem lại lợi ích tinh thần cho bên chủ thể có quyền - Nội dung: Nội dung QHNVDS tổng hợp quyền nghĩa vụ bên chủ thể quan hệ Các quyền PL quy định bên tự thỏa thuận (nhưng không trái với quy định PL) Biểu hiện: HỒNG MINH HỊA – LQT K20 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự + Quyền yêu cầu: Bên có quyền phép yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực số hành vi định không thực số hành vi định + Nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu: Bên có nghĩa vụ phải thực khơng thực hành vi định theo yêu cầu bên có quyền theo định quan NN có thẩm quyền lợi ích bên có quyền II Căn phát sinh, chấm dứt NVDS Căn làm phát sinh NVDS ( ) Quy định Đ275 BLDS: Các phát sinh NVDS (cơ sở để có NVDS) bao gồm: Hợp đồng, hành vi pháp lý đơn phương, chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật, gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, thực công việc ủy quyền khác pháp luật quy định Hợp đồng: Ví dụ A kí kết hợp đồng bán cho B 10 ti vi Hành vi pháp lý đơn phương – Hành vi pháp lý đơn phương hành vi thể ý chí bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân – Hành vi pháp lý đơn phương thường tuyên bố đơn phương VD: lập di chúc, hứa thưởng, thi giải, Chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật – Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản người pháp luật thừa nhận bảo đảm nếu: + Người chủ sở hữu tài sản người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản + Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với ý chí chủ sở hữu; + Người có quyền chiếm hữu, sử dụng hay xác lập quyền sở hữu vật bị chìm đắm, bỏ qn, chơn giấu phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; + Chiếm hữu sở định quan NN có thẩm quyền HỒNG MINH HỊA – LQT K20 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự => Khi người chiếm hữu, sử dụng khơng có nêu coi chiếm hữu, sử dụng khơng có pháp luật làm phát sinh quan hệ NVDS – Người chiếm hữu, sử dụng khơng có pháp luật có nghĩa vụ sau: + Hòan trả tài sản cho người chiếm hữu, sử dụng tài sản hợp pháp, cho chủ sở hữu; + Hòan trả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chiếm hữu, sử dụng khơng có pháp lý từ thời điểm biết việc chiếm hữu khơng có pháp luật; + Nghĩa vụ BTTH gây thiệt hại cho người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp, cho chủ sở hữu; + Người lợi tài sản phải hòan trả tài sản kể từ thời điểm biết lợi tài sản khơng có pháp luật Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật – Khi người thực hành vi trái pháp luật gây xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản người khác làm phát sinh NVDS, cụ thể nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngịai hợp đồng Thực cơng việc khơng có ủy quyền – Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc, tự nguyện thực công việc lợi ích người khác người có công việc biết mà không phản đối – Việc thực cơng việc khơng có ủy quyền làm phát sinh quy định NVDS người thực công việc với người thực công việc, người thực cơng việc có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý mà người thực công việc bỏ để thực công việc, đồng thời phải trả thù lao cho người thực cơng việc VD: A B hàng xóm, nhà A có trồng vườn nhãn, gần đến ngày thu hoạch, A bị ốm phải nhập viện khơng có thu hoạch nên B sang thu hoạch hộ A Những khác PL quy định Căn chấm dứt NVDS ( điều 372 – 11 ) Các chấm dứt NVDS: HỒNG MINH HỊA – LQT K20 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự + Chấm dứt NVDS người có nghĩa vụ cá nhân chết, pháp nhân chấm dứt tồn mà nghĩa vụ phải cá nhân, pháp nhân thực – Điều kiện để chấm dứt NVDS trường hợp là: + NVDS phải người có nghĩa vụ thực hiện; + NVDS thực dành cho người mang quyền VD: A đâm B dẫn đến B hồn tồn khơng có khả lao động, A B thỏa thuận với A BTTH cho B tỷ đồng cấp dưỡng cho B tháng triệu, cấp dưỡng tháng A bị tai nạn giao thơng chết Trong TH này, NV cấp dưỡng chấp dứt + Chấm dứt NVDS bên có quyền cá nhân chết mà yêu cầu không thuộc di sản thừa kế pháp nhân chấm dứt tồn mà yêu cầu không chuyển giao cho pháp nhân khác + Vật đặc định đối tượng nghĩa vụ không thay nghĩa vụ khác – Trường hợp yêu cầu đối tượng QHNVDS vật đặc định nên vật đặc định khơng cịn NVDS chấm dứt – Tuy nhiên, bên thỏa thuận vật thay bồi thường thiệt hại VD: A bán cho B xe ô tơ hiệu X kí hợp đồng giao tiền, hợp đồng có nêu rõ ngày sau giao hàng, không may đến ngày thứ xe bị cháy, nghãi vụ chấm dứt vật đặc định khơng cịn, TH vật đặc định khơng cịn, nhiên A thỏa thuận với B giao xe y cũ cho B BTTH Khi vật đặc định không chấm dứt nghĩa vụ giao vật Nó khơng phải làm chấm dứt hồn tồn nghĩa vụ + Trường hợp khác luật định + Nghĩa vụ hòan thành Thế hịan thành: bên có NVDS thực tòan NVDS theo yêu cầu bên có quyền theo xác định pháp luật Thời điểm chấm dứt: Chính thời điểm coi NVDS hòan thành + Theo thỏa thuận bên HỒNG MINH HỊA – LQT K20 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự Cơ sở: Xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết chủ thể QHPLDS Nội dung: Các bên thỏa thuận chấm dứt QH NVDS với điều kiện không trái quy định PL, trái với đạo đức xã hội, xâm phạm tới lợi ích cơng cộng, lợi ích chủ thể khác + Bên có quyền miễn việc thực NVDS – Trường hợp áp dụng: Thơng thường bên có quyền cịn bên lại mang nghĩa vụ – Việc miễn thực NVDS hịan tồn phụ thuộc vào ý chí bên có quyền phải tiếp nhận bên có nghĩa vụ => Nếu bên có nghĩa vụ khơng chấp nhận việc miễn NVDS coi khơng có hiệu lực – Thời điểm NVDS chấm dứt: Chính thời điểm bên có quyền miễn bên có nghĩa vụ đồng ý VD: A B anh em, A cho B vay 100 triệu để xây nhà thấy nhà B khó khăn nên miễn cho B khơng phải trả 100 triệu + NV thay NVDS khác Hình thành từ thảo thuận bên Tuy nhiên, nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm nghĩa vụ gắn liền với nhân thân chuyển giao cho người khác khơng thay nghĩa vụ khác ( Điều 377 khoản ) + NV bù trừ – Điều kiện để bù trừ: + Các bên có nghĩa vụ với nhau; + Nghĩa vụ nghĩa vụ loại; + Đều đến hạn thực – Các trường hợp không áp dụng NVDS bù trừ: + Nghĩa vụ có tranh chấp; + NV BTTH tính mạng, sức khỏe; + NV cấp dưỡng; + Những trường hợp PL quy định không bù trừ HỒNG MINH HỊA – LQT K20 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự + Bên có quyền bên có nghĩa vụ hịa nhập làm + NVDS chấm dứt thời hiệu miễn trừ hết III – Các loại NVDS NVDS riêng rẽ NVDS riêng rẽ loại NVDS nhiều người mà số người mang quyền có quyền yêu cầu người mang nghĩa vụ thực cho riêng phần quyền mình; số người mang NVDS phải thực NVDS riêng người mang quyền Bản chất loại NVDS loại NVDS nhiều người khơng có liên hệ người mang NVDS Người có NVDS chấm dứt NVDS họ thực xong NVDS VD: A thợ sơn, B thợ trang trí nội thất, C thợ thiết kế nhà tắm làm cho nhà xây xong, trường hợp này, người thực phần riêng NVDS liên đới NVDS liên đới loại NVDS nhiều người mà trong số người có NVDS phải thực tịan nội dung NVDS chủ thể mang quyền yêu cầu số chủ thể NVDS thực tòan NVDS Căn NVDS liên đới: + Do bên thỏa thuận; + Một số trường hợp PL quy định Bản chất NVDS liên đới: loại NVDS nhiều người người mang quyền người mang NVDS có quan hệ chặt chẽ với Nội dung: + Người có quyền yêu cầu số người mang nghĩa vụ phải thực tòan nghĩa vụ Nếu người mang nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ người có quyền quan hẹ NVDS chưa chấm dứt + Nếu người thực toàn nghĩa vụ quan hệ NVDS hịan tồn chấm dứt (kể với người chưa thực NVDS) Sau đó, người HỒNG MINH HỊA – LQT K20 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ hịan lại người thực toàn NVDS + Nếu người có quyền định số người có NVDS thực tồn nội dung NVDS sau miễn việc thực NVDS người NVDS chấm dứt tồn Mặt khác, người có quyền miễn việc thực NVDS cho số người mang NVDS phần họ thực phần NVDS chủ thể khác phải thực + Trong quan hệ NVDS có nhiều người có quyền họ gọi quyền liên đới Cho nên, số người có quyền yêu cầu bên có NVDS phải thực tịan NVDS mà khơng cần ủy quyền người có quyền liên đới khác VD: A, B, C sơn nhà, A sơn tầng 1, B tầng 2, C tầng 3, người không thực xong hợp đồng quy định phải liên đới chịu trách nhiệm Nghĩa vụ dân hoàn lại Là loại quan hệ NVDS mà theo bên có quyền yêu cầu bên (người có nghĩa vụ) tốn lại khoản tiền lợi ích vật chất mà người có quyền thay người có nghĩa vụ thực cho người khác bên có nghĩa vụ phải hịan trả cho bên có quyền khỏan tiền hay lợi ích vật chất mà họ nhận từ người khác sở quyền yêu cầu bên có quyền Các trường hợp phát sinh NVDS hòan lại: Từ nghĩa vụ dân liên đới: Trong số người có nghĩa vụ liên đới, có người thực tồn NVDS người có nghĩa vụ cịn lại có trách nhiệm hịan lại phần NVDS tương ứng Từ NVDS có biện pháp bảo đảm: Khi người bảo lãnh hịan thành nghĩa vụ có quyền yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi bảo lãnh, khơng có thỏa thuận khác Từ quan hệ người gây thiệt hại với pháp nhân HỒNG MINH HỊA – LQT K20 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự PN phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ PN giao; PN bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hòan trả khoản tiền theo quy định pháp luật Đặc điểm NVDS hòan lại: NVDS hòan lại phát sinh từ NVDS khác; Trong NVDS hoàn lại có người liên quan đến hai quan hệ NVDS (chú ý: Thông thường quan hệ trước người có quyền/nghĩa vụ quan hệ hịan lại lại người có nghĩa vụ/quyền) Nếu NVDS hịan lại NV nhiều người xác định NVDS riêng rẽ; Nếu người thực cho người cịn lại tịan nghĩa vụ người lại phải hòan lại phần tương ứng với phần NVDS bổ sung NVDS bổ sung loại nghĩa vụ nhằm hoàn thiện phần nội dung nghĩa vụ trước đến thời hạn mà nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ Đặc điểm NVDS bổ sung: gắn với NVDS khác (NVDS chính) NVDS phân chia theo phần Tùy vào trường hợp, cụ thể mà coi NVDS theo phần không (thông thường dựa thỏa thuận bên) Chú ý: (chủ yếu dựa đặc điểm đối tượng quan hệ) + Nếu vật vật chia được; + Nếu cơng việc cơng việc chia theo giai đoạn IV – Thực NVDS Khái niệm – Thực NVDS việc người có nghĩa vụ phải làm khơng làm công việc theo thời hạn định xác định nội dung NVDS qua thỏa mãn quyền dân tương ứng phía bên Ngun tắc thực NVDS HỒNG MINH HỊA – LQT K20 10 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự Nguyên tắc thực NVDS thực NVDS phải tuân thủ tiêu chí sau: + Trung thực + Tinh thần hợp tác + Đúng cam kết + Không trái pháp luật + Không trái đạo đức xã hội Nội dung thực NVDS Thực NVDS cần đảm bảo: 3.1 Thực NVDS địa điểm Địa điểm thực NVDS quy định Đ277 BLDS Địa điểm thực NVDS nơi mà người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ dân Khi bên thỏa thuận, người có nghĩa vụ phải thực NVDS với địa điểm hai bên thỏa thuận Nếu bên khơng thỏa thuận địa điểm xác định theo quy định pháp luật: Nơi có BĐS đối tượng nghĩa vụ BĐS; nơi cư trú trụ sở bên có quyền đối tượng nghĩa vụ BĐS ( Là động sản) VD: A mua B tủ lạnh bên không thỏa thuận địa điểm giao tài sản địa điểm giao tài sản nơi cư trú trụ sở A Việc xác định địa điểm thực NVDS có ý nghĩa quan trọng sở để khẳng định người chịu chi phí vận chuyển chi phí tăng lên việc thay đổi nơi cư trú bên có quyền 3.2 Thực NVDS thời hạn – Thời hạn thực NVDS thời điểm khoảng thời gian định mà thời điểm khoảng thời gian người có NVDS phải hồn thành NVDS đáp ứng yêu cầu người có quyền – Thời hạn bên QH NVDS thỏa thuận, không thỏa thuận NVDS thực bên có yêu cầu với điều kiện phải báo trước thời gian hợp lý (Chú ý: Thế thời gian hợp lý? HOÀNG MINH HỊA – LQT K20 64 Đề cương ơn tập Luật Dân Sự Như vậy, Uỷ ban nhân dân khơng phải pháp nhân, khơng có tài sản độc lập, không tự chịu trách nhiệm tài sản Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương 43 Khi người thực hành vi gây thiệt hại cho người khác hành vi trái PL Nhận định sai Vì người gây thiệt hại cho người khác thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm khơng phải bồi thường thiệt hại mà gây Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm: - Có kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B TS - Người gây thiệt hại trường hợp: PVCĐ ( DD594); TTCT - Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi - Người gây thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Vd: Anh A,B,C thực tháo dỡ nhà anh D theo định cưỡng chế tháo dỡ UBND cấp có thẩm quyền 44 Trách nhiệm bồi thường thiệt ngồi hợp đồng áp dụng cho người có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; Nhận định sai Nguyên tắc áp dụng đ/v TNBTTH hợp đồng Đối với TNBTTH ngồi hợp đồng trách nhiệm BT đặt chủ thể khơng có lỗi Có thể lấy ví dụ khoản Điều 601, Điều 602 BLDS 2015 Đây loại trách nhiệm pháp lý khách quan CCPL: K3 Điều 601, 602 BLDS 2015 45 Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Sai CSPL khoản điều 400 BLDS 2015 quy định : ‘ Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết.” 46 Khi chuyển giao nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm chuyển giao HỒNG MINH HỊA – LQT K20 65 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự Đúng Căn theo điều 368 quy định: Trường hợp quyền yêu cầu thực nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm việc chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm biện pháp bảo đảm CSPL: Điều 368 BLDS 2015 47 Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công gây người làm công thực công việc Sai Căn vào điều 600 quy định: Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người làm nghề gây thực hiên công việc giao có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại hồn tồn phải trả khoản tiền theo quy định pháp luật Công việc phải công việc giao CSPL: Điều 600 BLDS 2015 48 Hợp đồng xác lập hợp pháp có hiệu lực ràng buộc pháp luật bên nội dung bị thay đổi, cho dù gặp trở ngại khách quan Nhận định sai Căn vào điều 420 BLDS 2015 quy định sửa đổi hợp đồng: Các bên có thỏa thuận Hợp đồng sửa đổi theo quy định điều 420 luật Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức sửa đổi luật ban đầu 49 Khi bên đề nghị giao kết hợp đồng chết đề nghị giao kết hợp đồng khơng cịn giá trị Nhận định sai Căn theo Điều 395 quy định trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết : "Trường hợp bên đề nghị chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi sau bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị" Như vậy, có hai trường hợp xảy ra: - Trường hợp 1: Bên đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị Nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị khơng cịn giá trị HỒNG MINH HỊA – LQT K20 66 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự - Trường hợp 2: Bên đề nghị giao kết hợp đồng chưa trả lời việc chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng khơng cịn giá trị 50 Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệm phạm vi qui định pháp luật Sai Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao có tự nguyện bên gây thiệt hại Bởi lẽ pháp luật DS tôn trọng ý chí tự nguyện bên Ví dụ: PL qui định mức BT tổn thất tinh thần SK bị xâm phạm không 50 lần mức lương sở NN qui định thời điểm giải luật qui định rõ áp dụng “không thỏa thuận được” (K2Đ590 blds 2015 ) BÀI TẬP THAM KHẢO Câu 1: Nêu khác biệt hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản Trả lời: Điều 463 Bộ luật Dân năm 2015 quy định hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay Khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Như vậy, với hợp đồng vay tài sản bên vay trả lãi không trả lãi cho bên cho vay tùy thuộc vào thỏa thuận bên pháp luật có quy định Điểm đặc trưng hợp đồng vay tài sản tài sản lúc vay trả khác (chỉ yêu cầu tài sản loại theo số lượng, chất lượng) Ví dụ: Vay tiền, tờ tiền lúc vay trả hoàn toàn khác nhau, đảm bảo số lượng chất lượng tiền đảm bảo lưu thông được, không bị hư hỏng Điều 494 Bộ luật Dân năm 2015 quy định hợp đồng mượn tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử HOÀNG MINH HỊA – LQT K20 6 67 Đề cương ơn tập Luật Dân Sự dụng thời hạn mà trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt Điều 495 Bộ luật Dân năm 2015 quy định tất tài sản khơng tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài sản Khoản điều 112 Bộ luật Dân năm 2015 quy định vật không tiêu hao vật qua sử dụng nhiều lần mà giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu Như vậy, hợp đồng mượn tài sản bên mượn tài sản trả tiền lãi cho bên cho mượn Điểm đặc trưng hợp đồng mượn tài sản tài sản lúc mượn trả giống Ví dụ: Mượn xe máy, lúc mượn xe máy trả lại phải trả xe máy Câu 2: Anh A mua cửa hàng anh B máy lạnh hiệu TOSHIBA A B thỏa thuận B giao máy lạnh cho A nhà A vào lúc 15h chiều ngày 10.03.2014 Tuy nhiên sau A đổi ý cho có việc bận nên chiều ngày 10.03.2014 khơng có nhà A tự chở máy lạnh nhà sau giao tiền cho B vào trưa ngày 09.03.2014 Trên đường chở máy lạnh nhà A gặp tai nạn giao thông, máy lạnh bị hư hỏng va đập A yêu cầu B chia sẻ với A thiệt hại máy lạnh bị hư hỏng B không đồng ý A yêu cầu tòa án giải tranh chấp Theo anh chị Tòa án giải vụ việc nào? Nêu sở pháp lý? Câu 3: So sánh điểm giống khác hợp đồng thuê tài sản hợp đồng mượn tài sản Điểm giống nhau: – Xét chất, hai loại hợp đồng hợp đồng dân + Đều hình thành dựa sở thỏa thuận thống ý chí chủ thể tham gia quan hệ thỏa thuận + Chủ thể tham gia hợp đồng phải có chủ thể đứng phía hợp đồng Khi giao kết địi hỏi bên phải có tư cách chủ thể HỒNG MINH HÒA – LQT K20 68 Đề cương ơn tập Luật Dân Sự + Có mục đích chuyển giao quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác thời gian định phù hợp với ý chí bên cho thuê cho mượn tài sản không chuyển giao quyền sở hữu – Đều hợp đồng có đối tượng tài sản Điểm khác Tiêu chí Hợp đồng thuê tài sản Hợp đồng mượn tài sản Tất vật khơng tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài Đối tượng Là vật đặc định vật không tiêu hao sản – Là hợp đồng đơn vụ Bên cho mượn có quyền yêu cầu bên mượn trả lại tài sản hết hạn hợp đồng mục đích mượn – Là hợp đồng song vụ Cả bên thuê bên cho đạt Bên mượn có nghĩa vụ trả tài thuê có quyền nghĩa vụ Khi sản mượn theo yêu cầu bên cho xác lập hợp đồng, hợp đồng viết thành mượn hay nhiều bên giữ Tính chất – Là hợp đồng thực tế: phát sinh hiệu lực – Hợp đồng ưng thuận: phát sinh hiệu lực bên cho mượn chuyển giao tài sản hợp đồng thời điểm giao kết hợp đồng cho bên mượn Là hợp đồng khơng có đền bù, hợp đồng khơng có điều khoản giá mục Là hợp đồng có đền bù Khoản tiền mà bên thuê đích bên cho mượn đặt khơng phải Tính chất đền bù trả cho bên cho thuê khoản đền bù nhằm thu lợi nhuận Hình thức Các bên thỏa thuận hình thức miệng, Pháp luật khơng quy định bắt buộc hình hợp đồng văn hành vi cụ thể thức hợp đồng mượn tài sản Các bên Trường hợp pháp luật quy định hợp đồng thỏa thuận hình thức miệng th tài sản phải lập thành văn (viết tay hoặc văn phải thỏa thuận đánh máy có chữ kí bên) Văn rõ đối tượng hợp đồng yêu hóa đơn cho thuê thuê cửa hàng có đăng cầu tài sản mượn kí kinh doanh HỒNG MINH HỊA – LQT K20 69 Đề cương ơn tập Luật Dân Sự Trường hợp pháp luật đòi hỏi hợp đồng thuê phải lập hình thức văn có cơng chứng, chứng thực bên phải tuân thủ Thời hạn thuê bên thỏa thuận; khơng có thỏa thuận xác định theo mục đích th Trường hợp bên khơng thỏa thuận thời Thời hạn mượn bên thỏa thuận, hạn thuê thời hạn thuê xác định khơng có thỏa thuận thời hạn theo mục đích th bên có quyền bên mượn phải trả lại tài sản chấm dứt hợp đồng lúc nào, phải mục đích mượn đạt bên cho Thời hạn hợp thông báo cho bên trước thời gian hợp mượn có quyền địi lại tài sản đồng lý sau bên mượn đạt mục đích Quyền tài Có quyền sử dụng tài sản cho thuê lại sản bên cho thuê đồng ý Có quyền sử dụng tài sản Bên cho mượn đòi lại tài sản hết hạn hợp đồng mục đích mượn đạt Trường hợp bên cho mượn có nhu cầu đột xuất cấp bách cần sử dụng tài sản địi lại tài sản bên mượn chưa đạt mục đích, phải thông báo trước thời gian hợp lý Hợp đồng chấm dứt bên mượn sử dụng không mục đích, cơng dụng, cách thức thỏa thuận cho người Hết hạn hợp đồng, bên cho thuê địi lại tài khác mượn mà khơng có đồng ý Đòi lại tài sản sản bên cho mượn HỒNG MINH HỊA – LQT K20 70 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự Bên thuê phải trả lại tài sản thuê tình trạng nhận, trừ hao mòn tự nhiên theo tình trạng thỏa thuận; giá trị tài sản thuê bị giảm sút so với tình trạng nhận bên cho th có quyền u cầu bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên – Trường hợp tài sản thuê động sản địa điểm trả lại tài sản thuê nơi cư trú trụ sở bên cho thuê, trừ trường hợp có thỏa thuận khác – Trường hợp tài sản thuê gia súc bên thuê phải trả lại gia súc thuê gia súc sinh thời gian thuê, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bên cho th phải tốn chi phí chăm sóc gia súc sinh cho bên thuê – Khi bên thuê chậm trả tài sản thuê bên cho Khoản Điều 496 BLDS quy định bên thuê có quyền yêu cầu bên thuê trả lại tài sản mượn tài sản có nghĩa vụ trả lại tài sản thuê, trả tiền thuê thời gian chậm trả mượn thời hạn; khơng có thỏa phải bồi thường thiệt hại; bên thuê phải trả tiền thuận thời hạn trả lại tài sản bên phạt vi phạm chậm trả tài sản thuê, có mượn phải trả lại tài sản sau mục thỏa thuận đích mượn đạt được; Bồi thường thiệt – Bên thuê phải chịu rủi ro xảy tài sản hại, làm mất, hư hỏng tài sản mượn Trả lại tài sản thuê thời gian chậm trả phải chịu rủi ro tài sản mượn t Câu 4: Ngày 02.07.2013, A (bên bán) B (bên mua) giao kết hợp đồng mua bán xe Dream II với giá 10 triệu đồng Theo thông tin A cung cấp loại Dream II Thái Lan, nhập nguyên chiếc, phụ kiện nguyên vẹn, chưa bị thay A sử dụng 04 năm Hợp đồng công chứng hai bên tiến hành thủ tục chuyển quyền sở hữu Tuy nhiên, HỒNG MINH HỊA – LQT K20 71 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự mua xe sử dụng khoảng 20 ngày B phát số phận bao gồm: bố thắng, lốp, xích bị hư hỏng theo thợ sửa chữa có kinh nghiệm cần phải thay phụ kiện tiếp tục sử dụng, chi phí thay phụ kiện khoảng 800 triệu đồng Tình 1 – Giả sử sau sửa xong xe, B mang hóa đơn yêu cầu A phải trả cho chi phí mà B bỏ sửa xe, cho mua xe A dấu giếm, không cung cấp thông tin chất lượng số phụ kiện cũ A không đồng ý Hãy cho biết: A có nghĩa vụ phải trả chi phí sửa chữa xe theo u cầu B khơng? Vì sao? Giải thích nêu sở pháp lý? Hướng giải cụ thể tranh chấp trên? Tình 2 – Giả sử hai bên thỏa thuận A đồng ý sửa chữa xe B mang xe đến giao xe cho A sửa theo yêu cầu A A yêu cầu ông X – người quen, đồng thời thợ sửa xe có kinh nghiệm sửa chữa Sau sửa xong, ơng X có dắt xe để phía trước tiệm, có khóa cổ xe khóa xích bánh xe để đảm bảo an tồn Tuy nhiên, sau xe bị trộm Hỏi: Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp ai? Giải thích nêu sở pháp lý? Câu 5: Các câu nhận định sau hay sai? Giải thích sao? – Hợp đồng tặng cho hợp đồng đơn vụ – Hợp đồng thuê có hiệu lực kể từ thời điểm giao tài sản – Trong trường hợp tính mạng, sức khỏe hành lý hành khách bị thiệt hại bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định pháp luật – Quyền sở hữu tài sản mua bán động sản chuyển giao cho bên mua kể từ thời điểm tài sản chuyển giao HỒNG MINH HỊA – LQT K20 72 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự Câu 6: Ngày 10.07.2013 bà A sửa nhà nên bà mang xe Honda hiệu Dream II qua gửi nhà bà B Bà B đồng ý giữ bà A có thỏa thuận trả bà B 500 ngàn/tháng tiền thù lao gửi giữ bà B im lặng chưa trả lời đồng ý nhận thù lao hay không? Tối ngày 13.07.2013 bà A có việc đột xuất nên bà qua nhà bà B lấy xe khơng thấy xe đâu cả, bà A hỏi bà B nói bình thường bà B nghĩ bà A khơng lấy xe vào buổi tối nên bà B cho trai bà B T lấy xe công chuyện Bà A tức giận, im lặng quay Đến sáng hơm sau bà qua lấy xe phát thắng xe bị hư Bà A yêu cầu bà B phải sửa chữa bà B cho xe bị hư thắng từ trước bà B gửi nên bà B khơng có nghĩa vụ phải khắc phục Bà A khơng đồng ý, tối hơm bà A qua yêu cầu bà B trả lại xe, bà B cho hôm sau bà trả lại với điều kiện bà A phải toán thù lao cho (6 điểm) Anh chị cho biết: A – Việc bà V tự ý đưa xe cho T có hay khơng? Ai phải có trách nhiệm sửa chữa hư hỏng thắng xe? Giải thích nêu sở pháp lý? B – Bà B có nghĩa vụ trả lại xe yêu cầu bà A tốn thù lao cho hay khơng? Giải thích nêu sở pháp lý? C – Giả sử khuya ngày 13.07.2013, theo dự báo quan khí tượng thủy văn, khu vực nhà bà B triều cường dâng cao, ngập nhà bà B trôi phần lớn tài sản nhà B làm hư hỏng xe máy A Bà A yêu cầu bà B bồi thường bà B không đồng ý Hỏi tranh chấp trường hợp giải nào? Câu 7: Các câu nhận định sau hay sai? Giải thích sao? – Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký, bất động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản – Bên bán chịu thiệt hại tài sản trước tài sản giao cho bên mua, tài sản phải đăng ký quyền sở hữu bên bán chịu thiệt hại hoàn thành thủ tục đăng ký, trường trường hợp có thỏa thuận khác HỒNG MINH HỊA – LQT K20 73 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự – Chủ sở hữu nhà có lực hành vi dân đầy đủ có quyền bán nhà thuộc quyền sở hữu – Hợp đồng mua bán nhà vi phạm điều kiện hình thức có hiệu lực pháp luật Câu 8: Chị Xuân mua hóa giá nhà thuộc sở hữu nhà nước Trong trình làm thủ tục, cần tiền nên ngày 01/01/2016, chị Xuân thỏa thuận bán cho anh Bình nhà nói với giá tỷ đồng Bên mua trả trước 500 triệu đồng Hai bên thỏa thuận sau chị Xn hồn tất thủ tục mua hóa giá nhà, cấp giấy chủ quyền hai bên thực việc công chứng hợp đồng mua bán anh Bình trả nốt tiền Tuy nhiên, sau cấp giấy chủ quyền vào tháng 8/2016, giá nhà tăng gấp đôi nên chị Xuân đổi ý không bán trả lại tiền cho anh Bình Anh Bình khơng đồng ý, u cầu tiếp tục thực hợp đồng (3 điểm) Hỏi: – Giấy chủ quyền nhà mà chị Xuân cấp có tên gọi gì? Nêu sở pháp lý? – Tranh chấp giải nào? Giải thích? Câu 9: Ngày 10/01/2017, ơng Thảo bà Tiên ký hợp đồng với nội dung sau: Ông Thảo đặt bà Tiên may 100 đồ bảo hộ lao động, nguyên vật liệu ông Thảo cung cấp, thời hạn giao hàng 10 ngày 20/01/2017, tiền công 20 triệu đồng Đến hạn, ông Thảo đến nhận hàng bà Tiến chưa may xong Bà Tiến năn nỉ ơng Thảo cho thêm ngày để hồn thành cơng việc Ơng Thảo nói: “Tồn 300m vài tơi bà cắt hết, cơng việc dở dang, tơi biết làm bây giờ” ơng Thảo Đến chiều ngày 22/01/2017, bà Tiến hồn tất cơng việc, vào lúc 22 ngày nhà bà Tiên bị chập mạch điện gây cháy nhà nên 100 quần áo bảo hộ lao động bị cháy rụi Sau việc xảy ra, ông Thảo không đồng ý tốn tiền cơng u cầu bà Tiên bồi thường cho giá trị tiền nguyên vật liệu Bà Tiên không đồng ý bồi thường yêu HỒNG MINH HỊA – LQT K20 74 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự cầu ông Thảo tốn tiền cơng Căn theo quy định pháp luật anh (chị) giải tranh chấp trên? Giải thích?./ Câu 10: Nhận định sau hay sai? Giải thích sao? – Hợp đồng trao đổi tài sản hợp đồng mua bán, theo bên coi người bán tài sản giao cho bên người mua tài sản nhận – Hợp đồng gửi giữ tài sản hợp đồng có đền bù – Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho không thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản thông qua phương thức hủy bỏ hợp đồng Câu 11: Phân biệt hợp đồng thuê tài sản hợp đồng thuê khoán tài sản Câu 12: Ngày 10/02/2018, anh A thỏa thuận đặt lò ấp trứng gà anh B 100 gà giống Tây Bắc với giá 120 đồng/con Hai bên thỏa thuận B tự tìm nguồn trứng giống giao đủ số gà ấp vào ngày 02/3/2018 A ứng trước cho B số tiền 2/3 giá trị hợp đồng Dựa vào quy định BLDS 2015 cho biết: – Giả sử thời hạn trên, có bão lớn tràn làm sập tồn lị ấp trứng làm hư tồn số trứng ấp lò Vậy thiệt hại giải nào? Giải thích nêu sở pháp lý? – Giả sử sau giao nhận gà cho A vừa xong quan thú y địa phương đến lò ấp trứng lệnh tiêu hủy tồn số gà có dịch cúm Vậy, thiệt hại chịu? Giải thích nêu sở pháp lý?./ Câu 13: Nhận định sau hay sai? Giải thích sao? – Bên bán có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khuyết tật kỹ thuật vật gây thời hạn bảo hành vật mua – Bên thuê khoán phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản thuê khoán bị hư hỏng bị giảm sút giá trị thời hạn thuê khoán – Bên vận chuyển có quyền từ chối vận chuyển hành khách xác định hành khách khơng đảm bảo sức khỏe hành trình – Hợp đồng ủy quyền có hiệu lực từ thời điểm cơng chứng HỒNG MINH HỊA – LQT K20 75 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự Câu 14: Hãy cho biết thời hạn cho thuê, bên cho thuê có quyền bán tặng cho tài sản thuê hay khơng? Giải thích nêu sở pháp lý? Câu 15: Chị H đến siêu thị Y mua hàng hóa Trước vào quầy hàng, chấp hành quy định siêu thị, chị H có gửi túi xách có máy tính bảng số đồ đạc (ước tình khoảng triệu đồng) quầy gửi giữ miễn phí siêu thị Tài quầy có bảng thơng báo siêu thị khơng nhận giữ tài sản có giá trị lớn Khi chị H đưa túi xách, nhân viên đưa chìa khóa u cầu chị H cất vào tủ, khơng hỏi thêm Sau mua hàng lấy lại túi xách gửi từ nhân viên, chị H phát máy tính bảng, đồ đạc khác cịn ngun Chị H thơng báo lại với quản lý siêu thị yêu cầu siêu thị phải bồi thường thiệt hại Chị H có chứng minh gửi máy tính bảng quầy Tuy nhiên, quản lý siêu thị cho siêu thị khơng chịu trách nhiệm bồi thường có thơng báo với khách hàng việc siêu thị khơng nhận gửi giữ tài sản có giá trị lớn Dựa vào quy định pháp luật hợp đồng BLDS 2015, anh chị cho biết: – Xác định loại hợp đồng thông dụng nêu trên? – Siêu thị Y có trách nhiệm bồi thường thiệt hại không? – Hướng giải cụ thể vụ việc (giải thích nêu sở pháp lý)./ Câu 16: Phân tích quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại trái pháp luật với thiệt hại; Nguyên nhân tác động qua lại mặt vật tượng, hậu làm biến đổi vật, tượng làm biến đổi vật, tượng khác Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật coi nguyên nhân thiệt hại coi hậu Về mặt nguyên tắc, hành vi trái pháp luật phải có trước thiệt hại có sau Việc xác định mối quan hệ nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sở để xác định mức bồi thường Do đó, cần có nhìn tồn diện trách đánh giá cách khiên cưỡng, suy diễn chủ quan, HỒNG MINH HỊA – LQT K20 76 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự ý chí Cần phải xác định rằng, thiệt hại xảy kết tất yếu hành vi ngược lại “Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật hay ngược lại, hành vi trái pháp luật nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân có ý nghĩa định thiệt hại xảy ra” Khi xem xét mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật xâm phạm mồ mả thiệt hại xẩy cần đảm bảo yêu cầu sau: + Thứ nhất, nguyên nhân kết mang tính khách quan, quan hệ nhân nằm chất việc, không phụ thuộc vào ý chí người Hành vi đào bới, san lập ngun nhân dãn đến tình trạng mồ mả bị sụp, lún, bị lấp, … + Thứ hai, có biến đổi vật tượng ln có ngun nhân gây nên biến đổi Khơng có tượng bị biến đổi mà khơng có ngun nhân Như vây, khơng thể có thiệt hại khơng có hành vi gây thiệt hại Nghĩa việc mồ mả bị xâm phạm phải xuất phát từ nguyên nhân đó, gây nên hậu định Mồ mả bị sụp, lún, bị phá hủy thiên tai, động đất hành vi người Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt trường hợp hành vi người, gây hậu mà Mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm mồ mả thiệt hại xảy có mối liên hệ tất nhiên, tất yếu, theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Câu 17: Ông A ngụ quận 11 TPHCM mua xe tải nhẹ cho anh B thuê xe theo hợp đồng dài hạn B thuê C lái xe để chở hàng hóa Ngày 25 – 11 – 2016, C chạy xe đường chiều quy định C chạy xe xe bị nổ lốp đụng vào xe máy chị D bên cạnh gây thiệt hại sức khỏe tài sản cho chị D Hỏi: A – Chị D có bồi thường thiệt hại tài sản sức khỏe bị xâm phạm khơng? Vì sao? Chị D BTTH tài sản sức khỏe bị xâm phạm : HỒNG MINH HỊA – LQT K20 77 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự Căn vào Khoản Điều 601 Bộ luật dân 2015 (BLDS) quy định “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định.” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây xác định cụ thể sau: – Thiệt hại phải nguồn nguy hiểm cao độ gây Ví dụ: xe tơ vận hành bị phanh, nổ lốp, thú biểu diễn xiếc nhảy gây thiệt hại cho khán giả, Mà xe ô tô chạy xong bị nổ lốp gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chị D BTTH theo khoản điều 601 BLDS 2015 B – Nếu chị D bồi thường chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chị D? Vì sao? Căn vào khoản điều 601 quy định : ‘Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí ,chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ, nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định.’ Do xe tải thuộc loại phương tiện giao thơng vận tải giới Và vào khoản điều 601 quy định:’ Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ; CSH giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải BTTH, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.’ Trong TH này, B có thuê C để lái xe B chủ sở hữu, người chiếm hữu xe đó, B phải BTTH cho chị D CSPL : Khoản điều 601 BLDS 2015 HỒNG MINH HỊA – LQT K20 7 ... HỊA – LQT K20 32 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự - Các trường hợp khác pháp luật quy định Đơn phương chấm dứt hợp đồng Quy định Đ 428 BLDS 20 15 Hủy bỏ hợp đồng dân Quy định Đ 423 BLDS 20 15 Đơn phương... Tài sản theo quy Tài sản vật Tài sản tượng định Bộ luật Dân hợp (Điều 105 Bộ Luật HOÀNG MINH HÒA – LQT K20 3 34 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự dân 20 15) trừ trường hợp tài cấm mua bán; đồng + Tài... khơng u cầu đền HỒNG MINH HỊA – LQT K20 33 Đề cương ôn tập Luật Dân Sự bù, bên tặng cho (Điều 430 Bộ Luật dân 20 15) đồng ý nhận (khoản Điều 455) (Điều 457) VD: Lập di chúc, húa thưởng, thi giải

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w