Hành vi khách hàng là thuật ngữ quan trọng trong marketing. Các doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà tiếp thị phải hiểu rõ hành vi khách hàng để đưa ra những chiến lược kinh doanh, tiếp thị sản phẩm hiệu quả nhất. Vậy hành vi khách hàng là gì? Kiến thức cần biết về hành vi khách hàng gồm những gì? Mời bạn tiếp tục theo dõi bài viết dưới đây của Webico để tìm ra câu trả lời hoàn thiện nhất.
Trang 1Chương 2 Nhận thức
người tiêu dùng
2.1 Khái niệm nhận thức và quá trình nhận thức
2.2 Ngưỡng cảm nhận của người tiêu dùng
2.3 Áp dụng chiến lược Marketing để tác động vào nhận thức người tiêu dùng
Trang 22.1.1 KHÁI NIỆM:
Quá trình mà các cá nhân lựa chọn, sắp xếp và diễn giải các tác nhân kích thích thành một bức tranh có ý nghĩa và mạch lạc về thế giới Nó có thể
được mô tả là “cách chúng ta nhìn thế giới xung quanh mình” – Solomon
Các yếu tốkích thích
Các yếu tốkích thíchthông qua cácgiác quan
Trang 32.1.2 Quá trình nhận thức
Chúng ta tiếp nhận các kích thích bên ngoài thông qua 5 giác quan
Các kích thích cảm
giác sensory stimuli
Các cơ quan thụ cảm sensory receptors
Diễn giải Chú ý
Tiếp nhận
Trang 4Xảy ra khi một kích thích tác động tới giác quan
Tiếp
người tiếp nhận thông tin không thể bỏ qua một thông tin nào đó trong tầm kiểm soát của giác quan
Chú ý
Là việc tìm hiểu ý
nghĩa của những
thông tin vừa nhận được
Diễn giải
1
2
3
Trang 5(1) Giai đoạn tiếp nhận
TIẾP NHẬN CÓ CHỌN
LỌC
TIẾP NHẬN CHỦ ĐỘNG
Trang 6(1) Giai đoạn tiếp nhận
Xảy ra khi các kích thích lọt vào tầm hoạt động củacác tế bào thần kinh cảm
giác của người tiêu dùng
Người tiêu dùng chỉ tập trung vào một số lượngnhất định các yếu tố kích thích
và bỏ quanhữngyếu tố khác
Nhà quản trị marketingcần phải nghiên cứu kháchhàng mục tiêu của mình có
xu hướng tập trung vào những yếu tố kích thích nào =>tạo ra những kích thích phù hợp
Trang 7(2) Giai đoạn chú ý
Xảy ra khi các kích thích tác động đến một hoặc nhiều loại tế bào thần kinh cảm giác và kết quả các cảm giác đưa đến bộ não để xử lý
Trang 9Chiến dịch MacFries Pedestrian Crossing - McDonald's
Trang 11Sự tương phản
Trang 12(2) Giai đoạn chú ý
Các yếu tố cá nhân (2)
ĐỘNG LỰC
KHẢ NĂNG
Trang 13(2) Giai đoạn chú ý
Các yếu tố tình huống (3)
Clutter
Program Involvement
Trang 14 Sự LIÊN QUAN của chương
trình đề cập đến sự quan tâm
đến chương trình hoặc nội dung
biên tập xung quanh quảng cáo.
Sự liên quan của chương trình
Trang 15REInvoiiiilvmentVEInNUInS BRUTS MENSUELS
DES CLASSES ECONOMICO-SOCIALES
SỰ LIÊN QUAN
• Mức độ liên quan cá nhân mà sản phẩm
hoặc giao dịch mua dành cho khách hàng đó.
• Mua hàng có sự liên quan cao là rất quan
trọng đối với người tiêu dùng
• Mức độ liên quan thấp hoặc ít liên quan, ít
rủi ro được nhận thức và xử lý thông tin hạn
chế
Trang 16(3) Giai đoạn diễn giải
Sự gán nghĩa của người tiêu dùng cho các thông tin(kích thích)tiếp nhận từ các giác quan
Liên quan đến việc người tiêu dùng giải thích thông tin theo cách phù hợp với quan điểm và
lòng tin của mình
Nó thường là một quá trình tương đối hơn là tuyệt đối, được gọi là thuyết tương đối nhận
thức.
Nó có xu hướng chủ quan và mở ra một loạt các KHUYNH HƯỚNG tâm lý
Nó có thể là một quá trình “suy nghĩ” nhận thức hoặc một quá trình “cảm xúc” cảm tính
• Diễn giải nhận thức là một quá trình theo đó các kích thích được đặt vào các phạm trù
ý nghĩa hiện có
• Diễn giải cảm tính là phản ứng cảm xúc hoặc cảm giác được kích hoạt bởi một tác nhân
kích thích, chẳng hạn như quảng cáo Các cảm xúc có thể là tích cực hoặc tiêu cực
Trang 17https://www.youtube.com/watch?v=kYkgyr8G_CM&t=10s
Trang 19 Giải thích được xác định bởi ba đặc điểm
(3) Giai đoạn diễn giải
Đặc điểm cá nhân
Đặc điểm tình huống
Đặc điểm kích thích
Trang 21Ngưỡng cảm giác tuyệt đối
(absolute threshold)
Nhận thức dưới ngưỡng (Subliminal Perception)
Trang 22Ngưỡng cảm giác tuyệt đối
(absolute threshold)
Ngưỡng cảm giác tuyệt đối của một kích thích là mức cường độ nhỏ nhất mà tại cường độ này kích thích đó có thể được phát hiện trong ít nhất 50%
số lần xuất hiện của kích thích.
Trang 23 Tháng 9/1957 bãi chiếu bóng New Jersey trình chiếu phim Picnic, Công ty
Subliminal Projection đã chèn vào thông điệp “Uống Coca-Cola” và “Ăn ngô rang” loé lên trong thời gian cực ngắn, cứ 5 giây một lần Doanh số bán ngô rang tăng 20%, Coke tăng 60%
Một số ít nói là có thấy Đa số không thấy
Có cái gọi là “nhận thức dưới ngưỡng” hay không?
Nếu có, thì nó ảnh hưởng như thế nào tới nhận thức, thái độ và hành vi của con người?
● Giải thích kết quả?:
Lý thuyết hiệu ứng gia tăng
Lý thuyết động thái tâm lý về sự kích hoạt: động cơ vô thức
Nhận thức dưới ngưỡng (Subliminal Perception)
Trang 24Sự khác biệt tối thiểu (Just Noticeable Difference )
• Sự khác biệt tối thiểu có thể được phát hiện giữa hai kích thích tương tự
Trang 26Những ứng dụng marketing của JND
● Định giá:
Khi giảm giá, cần thay đổi một lượng lớn hơn JND
Khuyến mại: tạo ra các phần thưởng khuyến mại lớn hơn JND
● Thiết kế sản phẩm:
Giảm kích thước của thực phẩm đóng hộp nhỏ hơn JND, khi sử dụng từ “mới” , hãy đảm bảo rằng sự thay đổi sản phẩm là lớn hơn JND
● Thiết kế bao bì:
Khi cập nhật kiểu dáng và logo, hãy giữ trong khoảng JND
Khi thay đổi hình ảnh, hãy thay đổi phong cách nhiều hơn JND
Trang 27Sự thích nghi của người tiêu dùng
● Ý nghĩa marketing của mức thích nghi:
● Sau một thời gian, người tiêu dùng có thể đã thích nghi với một kiểu dáng, phong cách, thông điệp nhất định Để làm cho sản phẩm hay dịch
vụ trở nên mới, nhà marketing phải thay đổi chúng một cách định kỳ
Trang 28Sự thích nghi của người tiêu dùng
Trang 29Tính chọn lọc của nhận thức
● Tiếp xúc có chọn lọc (selective exposure)
● Chú ý có chọn lọc (selective attention)
● Xuyên tạc có chọn lọc (selective distortion)
● Lưu giữ có chọn lọc (selective retention)
Trang 30Sự bóp méo nhận thức
Trang 312.2.3 Sáu nguyên lý/định luật Gestalt về sự
tổ chức nhận thức của con người
Quy luật đồng dạng/ tương tự
Law of Common Fate
Trang 32Law of Closure
Theo quy luật này, các cá nhân
có xu hướng tự động “lấp đầy”, liên kết hoặc bổ sung các
khoảng trống ngăn cách giữa các yếu tố để cảm nhận một đối tượng hoàn chỉnh Đây là quy luật thường được sử dụng trong thiết kế logo hay các tác phẩm nghệ thuật khuôn tô (stencil artwork).
Trang 33Law of Proximity
Theo nguyên tắc này, các yếu tố gần nhau
được coi là một thực thể duy nhất và tách biệt khỏi các yếu tố xa hơn Các đối tượng
càng có sự gần gũi với nhau trên các
phương diện như màu sắc, kích thước hay hình dạng và kề cận nhau thì càng có xu hướng hợp lại thành một nhóm để tạo ra một hình ảnh lớn và thu hút.
Trang 34Law of Continuation
Luật liên tục phát biểu rằng con người có xu hướng nhận thức các hình theo kiểu chúng bao gồm những đường có tính liên tục tốt nhất
Trang 35Law of Figure/Ground – Quy luật Chính/Phụ
Cấu tạo mắt có khả năng phân chia,
độ ổn định hoặc không ổn định của
nguyên tắc này phụ thuộc vào mức độ
dễ nhận dạng của chủ thể và phần
nền.
Trang 36Law of Similarity
Những thứ có đặc điểm tương tự nhau về mặt hình ảnh (hình dáng, kích cỡ, màu sắc, hoa văn, giá trị hay hướng) có xu hướng được
nhóm lại với nhau hay được xem là thuộc về nhau
Trang 37Luật số mệnh chung (Law of Common Fate)
Trang 38Nguyên tắc nào đang được sử dụng trong quảng cáo dưới đây?
Tèn
ten!!!
Proximity!!!
Trang 39Nguyên tắc nào đang được sử dụng trong quảng cáo dưới đây?
Closure Khép kín
Trang 40Nguyên tắc nào đang được sử dụng trong quảng cáo dưới đây?
Closure Khép kín
Trang 412.3 Áp dụng chiến lược Marketing để tác động
vào nhận thức người tiêu dùng
Quy trình
mua của
khách hàng
Xác định loại hành vi mua hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của khách hàng
Áp dụng Marketing
để tác động tới nhu cầu khách hàng
Trang 42Chúng ta tiếp nhận các kích thích bên ngoài thông qua 5 giác quan
Các kích thích cảm
giác sensory stimuli
Các cơ quan thụ cảm sensory receptors
Diễn giải Chú ý
Tiếp nhận
Trang 43Đặt quảng cáo ở những nơi mà người tiêu dùng không mong muốn nhìn thấy chúng và không thể dễ dàng tránh
chúng.
Marketing phục kích
Marketing tương tác/ trải nghiệm
Cho phép khách hàng tham gia và tương tác với các dịch
vụ theo cách cảm tính để tạo mối liên kết cảm xúc giữa
người tiêu dùng và các dịch vụ tiếp thị.
Tiếp
nhận
Trang 44HIỆU ỨNG “TIỆC COCKTAIL”
Chú ý
Trang 45CÁ NHÂN HÓA
Trang 46Bản đồ nhận thức
• Một kỹ thuật phân tích cho phép các nhà tiếp thị vẽ đồ họa
nhận thức của người tiêu dùng liên quan đến các thuộc tính sản phẩm của các thương hiệu cụ thể
Trang 47Bản đồ nhận thức cho sản phẩm điện thoại thông minh
Nếu bạn là CMO của Samsung, bạn muốn thay đổi định vị của mình hay không?
Trang 49Thay đổi cáctính năng saocho định vị sp
về đúng phânkhúc mongmuốn
Nhắm tới phânkhúc mongmuốn
Xác định lạiđịnh vị thương
hiệuBản đồ nhận
thức
Trang 50Câu hỏi ôn tập
Trang 51Câu hỏi ôn tập
trong quảng cáo này?
Trang 52Câu hỏi ôn tập
https://www.youtube.com/watch?v=uw_E_NTY5DE&t=1s