Trang 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT ---***---BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG H
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ : An toàn lao động
BĐKH : Biến đổi khí hậu
BOD : Nhu cầu oxi sinh học
BTCT : Bê tông cốt thép
DO : Hàm lượng ôxi hòa tan
DVHC : Dịch vụ hậu cần Đ : Vị trí lấy mẫu đất ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GK : Vị trí lấy mẫu nước ngầm
KHTLMN : Khoa học Thủy lợi miền Nam
KK : Vị trí lấy mẫu không khí
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NLTS : Nguồn lợi thủy sản
NT : Vị trí lấy mẫu nước thải
NTTS : Nuôi trồng thủy sản
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCCT : Quảng canh cải tiến
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TNMT : Tài nguyên và Môi trường
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
TT : Vị trí lấy mẫu trầm tích
UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc
UBND : Uỷ ban nhân dân
VLNV : Vật liệu nạo vét
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
Bảng 1: Thống kê các hạng mục công trình thuộc dự án nêu trong Quy hoạch 12
Bảng 2: Danh sách những người trực tiếp tham gia và lập báo cáo ĐTM của dự án 17
Bảng 3: Mức ồn của một số thiết bị thi công 28
Bảng 4: Chương trình giám sát môi trường 33
Bảng 5: Diện tích và cơ cấu thu hồi đất cho dự án 38
Bảng 6: Đối tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực hệ thống cấp nước thô 40
Bảng 7: Tổng hợp thông số chính của hồ chứa 48
Bảng 8: Tổng hợp khối lượng tuyến ống thuộc dự án 60
Bảng 9: Máy móc và thiết bị phục vụ cho dự án 62
Bảng 10: Khối lượng nguyên, vật liệu phục vụ dự án 63
Bảng 11: Nhân lực, thiết bị quản lý thực hiện dự án 72
Bảng 12: Nhân lực, thiết bị quản lý vận hành dự án 72
Bảng 13: Nhiệt độ không khí trung bình (Đơn vị: ℃) 76
Bảng 14: Lượng mưa bình quân năm (Đơn vị: mm) 77
Bảng 15: Độ ẩm không khí (Đơn vị: %) 77
Bảng 16: Số giờ nắng (đơn vị: số giờ nắng) 78
Bảng 17: Mực nước cao nhất, thấp nhất và trung bình tháng tại trạm Rạch Giá trong vùng dự án 80
Bảng 18: Phân bố dân cư đô thị và nông thôn trong phạm vi dự án năm 2021 85
Bảng 19: Dân số trung bình theo huyện, thị năm 2021 85
Bảng 20: Phân bố lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang theo nghề nghiệp và vị thế việc làm 86
Bảng 21: Phân bố lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang theo ngành kinh tế 86
Bảng 22: Thực trạng mạng lưới đường bộ tỉnh Kiên Giang 90
Bảng 23: Hiện trạng cấp nước khu vực dự án 94
Bảng 24: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn nhất năm 2021, TBNN, năm 2016, năm 2020 vùng Bán đảo Cà Mau (km) 101
Bảng 25: Vị trí lấy mẫu không khí 105
Bảng 26: Kết quả phân tích chất lượng không khí 106
Bảng 27: Vị trí lấy mẫu đất 107
Bảng 28: Kết quả phân tích chất lượng đất 108
Bảng 29: Phân cấp độ chua của đất 109
Bảng 30: Vị trí lấy mẫu trầm tích 110
Bảng 31: Kết quả chất lượng trầm tích khu vực dự án 111
Bảng 32: Vị trí lấy mẫu nước mặt 112
Bảng 33: Kết quả phân tích mẫu nước mặt khu vực dự án 115
Bảng 34: Kết quả phân tích mẫu nước mặt khu vực dự án (tiếp) 116
Bảng 35: Vị trí lấy mẫu nước mặt 117
Bảng 36: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm 118
Bảng 37: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm (tiếp theo) 119
Bảng 38: Vị trí lấy mẫu nước thải 120
Bảng 39: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt trong vùng dự án 121
Bảng 40: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt trong vùng dự án (tiếp) 121
Bảng 41: Thực vật phù du khu vực dự án T4/2022 123
Bảng 42: Động vật phù du khu vực dự án T4/2022 123
Bảng 43: Động vật đáy khu vực dự án T4-2022 124
Bảng 44: Xác định các yếu tố nhạy cảm về môi trường theo Khoản 4 Điều 25 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 124
Bảng 45: Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất của dự án 130
Bảng 46: Tóm tắt các tác động của việc thu hồi đất của dự án 130
Bảng 47: Tổng hợp tổn thất cây trồng trong dự án 131
Bảng 48: Tóm tắt các tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công dự án 135
Bảng 49: Hệ số phát thải của tàu và sà lan chạy bằng động cơ diesen 139
Bảng 50: Tải lượng ô nhiễm do vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng hồ chứa và trạm bơm 139
Bảng 51: Lượng dầu DO các thiết bị thi công sử dụng thi công hồ chứa và trạm bơm nước thô 140
Bảng 52: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh do thiết bị thi công sử dụng dầu DO tại hồ chứa và trạm bơm nước thô 140
Bảng 53: Khối lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình đốt cháy dầu DO tại hồ chứa và trạm bơm nước thô 141
Bảng 54: Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hạng mục thi công 143
Bảng 55: Hệ số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 144
Bảng 56: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 144
Bảng 57: Lượng mưa chảy tràn tại khu vực xây dựng dựng trong dự án 146
Bảng 58: Chất lượng nước cửa xả bãi chứa bùn nạo vét kênh Rạch Sỏi - Hậu Giang 147
Bảng 59: Khối lượng chất thải nguy hại ước tính tại hạng mục thi công hồ chứa và trạm bơm nước thô 149
Bảng 60: Tiếng ồn phát sinh từ một số thiết bị thi công 151
Bảng 61: Chi phí thực hiện công trình và các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 178
Bảng 62: Chương trình quản lý môi trường của dự án 184
Bảng 63: Kết quả tham vấn cộng đồng 197
Hình 1: Mặt bằng tổng thể dự án xây dựng thống cấp nước thô liên huyện 24
Hình 2: Bản đồ tổng thể khu vực thực hiện dự án 36
Hình 3: Bản đồ vị trí và tọa độ hồ chứa nước, trạm bơm nước thô 36
Hình 4: Bản đồ vị trí và tọa độ trạm bơm tăng áp số 1 37
Hình 5: Bản đồ vị trí và tọa độ trạm bơm tăng áp số 2 38
Hình 6: Vị trí mặt bằng trạm tăng áp số 1 trên Google Earth 49
Hình 7: Mặt bằng thiết kế trạm tăng áp số 1 50
Hình 8: Vị trí mặt bằng trạm tăng áp số 2 trên Google Earth 51
Hình 9: Mặt bằng thiết kế trạm tăng áp số 2 51
Hình 10: Sơ đồ tổng thể mạng lưới đường ống dự án Cấp nước thô liên huyện 52
Hình 11: Vị trí hồ chứa nước thô xã Vĩnh Phước A – huyện Gò Quao 66
Hình 12: Bản đồ vị trí tỉnh Kiên Giang 73
Hình 13: Bản đồ khu vực thực hiện dự án 74
Hình 14: Bản đồ xâm nhập mặn lớn nhất và số ngày nhiễm mặn 4g/l mùa khô 2015 – 2016 100
Hình 15: Chiều sâu xâm nhập mặn (4g/l) lớn nhất mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 và năm 2020 vùng Bán đảo Cà Mau 102
Hình 16: Chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) lớn nhất mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 và năm 2020 vùng Bán đảo Cà Mau 103
Hình 17: Vị trí lấy mẫu không khí (KK: không khí) 105
Hình 18: Vị trí lấy mẫu đất (Đ: Đất) 107
Hình 19: Vị trí lấy mẫu trầm tích (TT: trầm tích) 110
Hình 20: Vị trí lấy mẫu nước mặt (NM: Nước mặt) 113
Hình 21: Vị trí lấy mẫu nước ngầm (GK: Giếng khoan) 117
Hình 22: Vị trí lấy mẫu nước thải (NT: Nước thải) 120
Hình 23: Biểu đồ giá trị mặn vị trí khai thác nước từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2022 127
Hình 24: Biểu đồ giá trị mặn vị trí khai thác nước từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2022 128
Hình 25: Hình ảnh tham khảo từ hoạt động thi công tuyến ống dẫn nước sạch 153
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung về dự án
Giai đoạn 2016-2021, UBND tỉnh Kiên Giang đã chỉ đạo, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn và chống thất thoát, thất thu nước sạch Trong đó, chỉ đạo đầu tư, nâng cấp, mở rộng, sửa chữa nhiều công trình cấp nước nông thôn Đã xây mới 16 công trình, nâng cấp, cải tạo, mở rộng tuyến ống 37 công trình với tổng vốn đầu tư trên 600 tỉ đồng, phục vụ hơn 30.000 hộ dân tại 13 huyện, thành phố Tỉ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh đạt gần 99%, trong đó tỉ lệ hộ dân sử dụng nước sạch đạt trên 63%
Trong những năm qua, tỉnh nhận được sự quan tâm hỗ trợ của các Bộ, ngành TW, các tổ chức quốc tế quan tâm đầu tư phát triển công trình nước sạch và vệ sinh môi trường Tỉnh cũng chỉ đạo Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn hàng năm rà soát, sửa chữa các công trình cấp nước không đảm bảo và đầu tư mở rộng phạm vi cấp nước khu vực nông thôn.Tuy nhiên, do nguồn ngân sách ít hơn so với nhu cầu ngày càng nhiều nên tỉ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh còn thấp so với chỉ tiêu đề ra Biến đổi khí hậu và nước biển dâng, thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng tác động đến quá trình cấp nước, một số công trình cấp nước đã đầu tư trên 10 năm hiện đang xuống cấp, nguồn lực đầu tư hàng năm chưa tương xứng, kêu gọi xã hội hóa nước sạch nông thôn khó khăn Tỉ lệ hộ sử dụng nước sạch từ công trình cấp nước tập trung còn thấp
Trong giai đoạn 2022-2025, UBND tỉnh tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch cấp nước, thực hiện lập kế hoạch cấp nước đúng quy trình, tăng cường kiểm soát chặt chẽ chất lượng nước Các trạm cấp nước xây dựng mới phải lựa chọn công nghệ tiên tiến, phù hợp với chất lượng nước thô (ngầm và mặt) và thiết bị hiện đại, tiết kiệm năng lượng đảm bảo môi trường Cải tạo, lắp đặt hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu nhằm hỗ trợ công tác giám sát và điều khiển từ xa Thực hiện mục tiêu tỉ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt 65% và tỉ lệ hệ thống cấp nước khu vực nông thôn được lập và thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn đạt 50% theo quy định
Giai đoạn 2022-2025, tỉnh phê duyệt đầu tư nâng cấp, mở rộng 12 công trình, đầu tư mới 4 công trình tại một xã đặc biệt khó khăn, vùng ven biển, phục vụ cho trên 12.000 hộ dân tại các huyện Giồng Riềng, Châu Thành, Hòn Đất, Vĩnh Thuận Đối với khu vực phía Nam tỉnh Kiên Giang (huyện An Biên, An Minh, U Minh Thượng,
Gò Quao và Vĩnh Thuận) có tất cả khoảng 30 trạm cấp nước tập trung, cùng cấp nước sinh hoạt cho người dân Các trạm này chủ yếu khai thác nguồn nước ngầm dưới đất, xử lý và bơm cấp cho người dân Hiện nay nguồn nước ngầm khu vực đang bị ô nhiễm ngày càng cao, trữ lượng khai thác hạn chế nên các trạm không đủ lưu lượng cấp cho người dân, không thể mở rộng mạng lưới đường ống cấp nước sinh hoạt
Theo số liệu của Cục đo đạc bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam về tổng hợp kết qủa đo kiểm tra mốc độ cao khu vực tỉnh Kiên Giang năm 2014, 2015, 2017 Qua đó cho thấy kết quả đo kiểm tra tại phía Nam tỉnh Kiên Giang tại các huyện Châu Thành, Giồng
Giềng, An Biên, Gò Quao, An Minh, U Minh Thượng và Vĩnh Thuận có tốc độ lún từ 5-10cm trong vòng 10 năm Phễu lún hình thành tại huyện Vĩnh Thuận với diện tích 47 km 2 có tốc độ lún 22,2cm/10 năm từ 2005-2015 tại mốc II (ST-PL)14, thị trấn Vĩnh Thuận
Việc khai thác nguồn nước ngầm không được kiểm soát hiệu quả, dẫn đến hàng loạt tác động tiêu cực như: Cạn kiệt cục bộ, gia tăng quá trình ô nhiễm trên bề mặt, quá trình nhiễm mặn, sụt lún nền đất Vì vậy cần phải quản lý, hạn chế việc khai thác nước ngầm, Nghị định 167/2018/NĐ-CP cũng đã quy định về việc hạn chế khai thác nước dưới đất
Theo số liệu điều tra, đánh giá nước dưới đất tại các huyện Gò Quao, An Biên, An Minh,
U Minh Thượng, Vĩnh Thuận của Sở Tài Nguyên & Môi trường tỉnh Kiên Giang từ năm
2018 - 2019 cho thấy nhu cầu khai thác nước ngầm cho sinh hoạt trong khu vực đang gia tăng từng ngày Đây cũng là một nguyên nhân chính làm cho nguồn tài nguyên nước dưới đất ngày càng suy giảm
Như vậy cần phải có giải pháp đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt chủ động cấp nước trong mọi điều kiện, hạn chế khai thác và tiến tới ngừng sử dụng nguồn nước ngầm trong cấp nước sạch góp phần bảo đảm an toàn an ninh nguồn nước thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng và giảm nguy cơ sụt lún nền Dự án “Đầu tư Xây dựng hệ thống cấp nước thô liên huyện: An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận” được tiến hành đầu tư xây dựng với mục đích chủ động cấp nước sinh hoạt ổn định cho người dân các huyện: Gò Quao, U Minh Thượng, An Minh, An Biên, Vĩnh Thuận Đây là việc làm cần thiết và là niềm mong mỏi của người dân và lãnh đạo địa phương, nhằm tăng cường sức khoẻ cho dân cư nông thôn, nâng cao điều kiện sống cho người dân; hoàn thành mục tiêu xã hội hóa nông thôn mới trên địa bàn huyện, góp phần đưa tỷ lệ số dân nông dân sử dụng nước hợp vệ sinh trên địa bàn tỉnh
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi
- Cơ quan phê duyệt đầu tư dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang
▪ Địa chỉ liên lạc: 6 Nguyễn Công Trứ, Vĩnh Thanh, Rạch Giá, Kiên Giang
- Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư và Xây dựng các công trình nông nghiệp và
▪ Địa chỉ: Số 40-B11, đường Tôn Đức Thắng, phường Vĩnh Bảo, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
- Theo quyết định số 2140/QĐ-TTg ngày 08/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cấp nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định: (i) Đối với các khu vực thuận lợi về nguồn nước (trữ lượng, chất lượng đảm bảo và không ảnh hưởng xâm nhập mặn: Tiếp tục sử dụng nguồn nước từ các nhà máy nước hiện có; đầu tư mở rộng hoặc xây mới các nhà máy nước theo kế hoạch, quy hoạch phát triển cấp nước của địa phương (ii) Đối với các khu vực ít thuận lợi về nguồn nước (trữ lượng nước hạn chế và nguồn nước bị ảnh hưởng xâm nhập mặn không thường xuyên): Cải tạo, nâng cấp các nhà máy nước hiện có bằng giải pháp xây hồ, đập lưu trữ nước trong thời gian xâm nhập mặn hoặc đầu tư trạm bơm dẫn nước thô” Như vậy việc xây dựng hồ chứa nước thô và tuyến đường ống cấp cho các trạm cấp nước sinh hoạt tập trung trong vùng dự án là hoàn toàn phù hợp với quyết định 2140/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ
- Việc xây dựng hồ chứa nước mặt trong dự án để cấp nước sinh hoạt cho các khu vực khó khăn về nguồn nước và thay thế nguồn nước ngầm trong cấp nước sinh hoạt hoàn toàn phù hợp với chủ trưởng đã được phê duyệt trong Quyết định 2478/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang về việc phê duyệt quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Kiên Giang đến năm 2025
- Phương án đầu tư xây dựng công trình phù hợp theo Nghị quyết số 36/NQ-HDND ngày 14-11-2021 của Chủ tịch hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang về Chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước thô liên huyện: An Biên, An Minh, U Minh Thượng và Vĩnh Thuận
- Nguồn nước thô: nguồn nước mặt được khai thác từ sông Cái Lớn, tại vị trí xã Vĩnh
Phước A, huyện Gò Quao Nguồn nước khai thác phù hợp với hiện trạng biên mặn trong khu vực dự án Việc sử dụng nguồn nước mặt cấp cho mục đích sinh hoạt thay thế nguồn nước ngầm, phù hợp với Quy định về hạn chế khai thác nước dưới đất theo Nghị định 167/2018/NĐ-CP ngày 26/12/2018 của Chính phủ và Quyết định số 17/2016/QĐ-UBND ngày 23/05/2016 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc quy định về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Kiên Giang