1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 817,27 KB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGỌC VĂN HÙNG SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Trang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGỌC VĂN HÙNG SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGỌC VĂN HÙNG SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 86 20 1 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Lệ Thị Bích Hồng Thái Nguyên, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 5 năm 2023 Tác giả luận văn Ngọc Văn Hùng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân và nhà trường Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và đặc biệt là Tiến sĩ Trần Lệ Thị Bích Hồng người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu tới các bác, các cô, chú và các anh, chị đang công tác tại UBND huyện, các phòng, ban chuyên môn của huyện Sơn Động; các xã, tổ chức, cá nhân và nhân dân trên địa bàn huyện Sơn Động đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2023 Tác giả luận văn Ngọc Văn Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ viii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3 4.1 Những đóng góp mới của luận văn .3 4.2 Ý nghĩa khoa học 4 4.3 Ý nghĩa thực tiễn 4 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1 Cơ sở lý luận về sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số 5 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 5 1.1.2 Sự cần thiết để đảm bảo sinh kế bền vững đối với hộ DTTS 9 1.1.3 Nội dung hoạt động, kết quả và nguồn lực sinh kế của hộ dân tộc thiểu số 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số của một số địa phương 20 iii 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 27 1.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 28 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 2.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Sơn Động 35 2.1.4 Chủ trương, chính sách đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ DTTS của Đảng và Nhà nước 36 2.1.5 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sơn Động 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin .42 2.3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 43 2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 44 2.4.1 Hệ thống chỉ tiêu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội .44 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Khái quát chung về hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 48 3.1.1 Đặc điểm hộ DTTS 48 3.1.2 Đóng góp của hộ DTTS đối với phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Động 52 3.2 Thực trạng nguồn lực sinh kế của các hộ dân tộc thiểu số điều tra trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 54 3.2.1 Nguồn lực tự nhiên 56 3.2.2 Nguồn lực vật chất 58 iv 3.2.3 Nguồn lực tài chính 59 3.2.4 Nguồn nhân lực .61 3.2.5 Nguồn lực xã hội .63 3.3 Thực trạng hoạt động sinh kế của các hộ dân tộc thiểu số điều tra trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 63 3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững cho hộ DTTS trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 70 3.4.1 Nhóm yếu tố khách quan 70 3.4.2 Nhóm yếu tố chủ quan .76 3.5 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho hộ DTTS trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang .79 3.5.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển sinh kế bền vững cho hộ DTTS huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 79 3.5.2 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1 Kết luận 90 2 Kiến nghị 91 2.1 Đối với Nhà nước 91 2.2 Đối với tỉnh Bắc Giang 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban chỉ đạo Bình quân BQ : Công nghiệp và xây dựng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CN và XD : Chi phí sản xuất Cơ sở hạ tầng CNH - HĐH : Dân tộc thiểu số Đặc biệt khó khăn CPSX : Giá trị sản xuất Hội đồng nhân dân CSHT : Khoa học công nghệ Mặt trận quốc gia DTTS : Nông lâm nghiệp Ngân sách Nhà nước ĐBKK : Nông thôn mới Sinh kế bền vững GTSX : Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa HĐND : KHCN : MTQG : NLN : NSNN : NTM : SKBV : UBND : XHCN : vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của huyện Sơn Động năm 2022 31 Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế huyện Sơn Động năm 2020 - 2022 .33 Bảng 2.3 Tình hình dân số và lao động trên địa bàn huyện Sơn Động giai đoạn 2020 – 2022 .34 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng văn bản của UBND huyện Sơn Động ban hành về phát triển kinh tế - xã hội của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2020 - 2022 38 Bảng 3.1 Phân loại hộ DTTS huyện Sơn Động giai đoạn 2020 - 2022 48 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu về giá trị sản xuất nông nghiệp của hộ DTTS trên địa bàn huyện Sơn Động 53 Bảng 3.3 Thông tin cơ bản của chủ hộ DTTS được khảo sát .55 Bảng 3.4 Tình hình đất đai của các nhóm hộ điều tra ở 3 xã 57 Bảng 3.5 Sở hữu tài sản vật chất của hộ gia đình DTTS phục vụ sinh kế 59 Bảng 3.6 Vốn bình quân của hộ DTTS trong năm .60 Bảng 3.7 Một số chỉ tiêu về lao động và nhân khẩu điều tra 62 Bảng 3.8 Số lượng hộ tham gia các tố chức chính trị xã hội 63 Bảng 3.9 Kết quả thu từ sản xuất Nông - Lâm nghiệp ở hộ điều tra năm 2022 64 Bảng 3.10 Cơ cấu CPSX nông - lâm nghiệp của hộ nông dân 67 Bảng 3.11 Thu nhập từ sản xuất Nông - Lâm nghiệp ở hộ điều tra năm 2022 69 Bảng 3.12 Đánh giá của hộ về các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh kế của hộ DTTS 78 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ 1 Những thông tin chung 1.1 Họ và tên tác giả: Ngọc Văn Hùng 1.2 Tên đề tài: Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 1.3 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 1.4 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Lệ Thị Bích Hồng 1.5 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên 2 Nội dung bản trích yếu 2.1 Lý do chọn đề tài Trong thời gian gần đây, chính quyền địa phương huyện Sơn Động đã tập trung vào phát triển kinh tế-xã hội trong khu vực có đồng bào dân tộc thiểu số Huyện ủy, HĐND và UBND huyện đã chỉ đạo và thực hiện nhiều chủ trương và biện pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và xã hội ở địa phương này Chính quyền địa phương đã chú trọng đầu tư vào xây dựng hạ tầng nông thôn và hỗ trợ vay vốn cho phát triển sản xuất, cùng định hướng nghề nghiệp và tạo sinh kế bền vững, nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn lợi từ rừng Với khí hậu thuận lợi, huyện Sơn Động đã tận dụng để trồng các loại cây như chè, sâm cau, và các cây thảo dược Điều này đã giúp huyện xây dựng được thương hiệu nông nghiệp hàng hoá gắn liền với địa danh như Mật ong rừng, Nấm linh chi, Rượu men lá, Ba kích Đặc biệt, trong các xã vùng đặc biệt khó khăn hoặc có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, phong trào phát triển kinh tế từ vườn rừng và chăn nuôi đã lan tỏa mạnh, mang lại thu nhập cao cho cộng đồng viii

Ngày đăng: 25/03/2024, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w