1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả phục hồi rừng làm cơ sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi tại huyện sơn động tỉnh bắc giang​

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHAN THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ RỪNG SAU KHOANH NUÔI TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - SỐ LIỆU GỐC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ RỪNG SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với đặc điểm thuận lợi địa hình, khí hậu nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều làm cho tính đa dạng sinh học Việt Nam tương đối cao Trong phải kể tới đa dạng hệ sinh thái rừng Theo số liệu thống kê ngành Lâm nghiệp cho thấy, năm 1943 diện tích rừng nước ta vào khoảng 14 triệu (độ che phủ 43%), tính đến năm 1993 diện tích rừng cịn 9,3 triệu (trong có khoảng 8,25 triệu rừng tự nhiên 1,05 triệu rừng trồng tương ứng với độ che phủ 28%) Như vậy, vịng 50 năm diện tích rừng bị giảm khoảng triệu Trong đó, theo báo cáo Cục Kiểm lâm năm 2008, có tới 60% diện tích rừng tự nhiên nước ta rừng thứ sinh nghèo Trong thời gian qua có nhiều chương trình dự án như: 661, dự án 327, PAM nhằm phục hồi phát triển rừng Tính trung bình, giai đoạn 2000 – 2007 hàng năm có triệu rừng (cả loại rừng) đưa vào khoanh ni phục hồi khốn bảo vệ, đạt bình quân 140% so với kế hoạch (Cục Lâm nghiệp, 2009) Mặc dù có thành tựu định khoanh nuôi phục hồi rừng số lượng chất lượng rừng chưa có hiểu biết đắn đối tượng tác động quy luật tự nhiên chúng Bởi lẽ, đối tượng đưa vào khoanh nuôi mang lại kết cao Bắc Giang tỉnh miền núi với diện tích rừng tương đối lớn khơng có kế hoạch khai thác hợp lý có nhiều khu rừng bị suy thoái, trở thành rừng thứ sinh nghèo Đề tài: “Đánh giá hiệu phục hồi rừng làm cở sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang” thực nhằm góp phần làm sáng tỏ hiệu công tác khoanh nuôi phục hồi rừng địa phương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Phục hồi rừng thứ sinh nghèo khoanh nuôi 1.1.1.1 Quan điểm rừng thứ sinh nghèo phục hồi rừng thứ sinh nghèo Tuy có khác ngơn từ hay cách diễn đạt, thuật ngữ rừng thứ sinh nghèo nhận thức thống phạm vi toàn giới Rừng thứ sinh nghèo rừng nằm loạt diễn thứ sinh, tiềm chức có lợi rừng bị suy giảm tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc biệt tác động người (A.G Iatxenko,1976; P.D.Iasenko,1969; V.N Sukasov, 1957, 1960, 1964; ITTO, 2002) [12] Theo ITTO (2002), phục hồi rừng khoanh nuôi trình thúc đẩy diễn lên hệ sinh thái rừng, nâng cao mức độ đa dạng sinh học, điều chỉnh cấu trúc, sản lượng chúng thông qua việc bảo vệ không tác động sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: xúc tiến tái sinh; xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, làm giàu rừng… David Lam (2003)[11] phân tích quan điểm phục hồi rừng thơng qua sơ đồ đây: Cấu trúc sản lượng hệ sinh thái Đa dạng sinh học Hình 1.1: Sơ đồ trình phục hồi rừng (David Lamb, 2003) A: Giai đoạn nguyên sinh B,C: Giai đoạn suy thoái Theo David Lamb q trình phục hồi rừng đưa cấu trúc sản lượng hệ sinh thái tương đương với hệ sinh thái nguyên thủy Tuy nhiên, mức độ đa dạng sinh học chúng đạt mức độ (điểm E) Cùng với thời gian, hệ sinh thái (tại điểm D E) đưa số lượng lồi hướng tới điểm A ảnh hưởng xâm nhập số loài từ lâm phần lân cận Như vậy, để xúc tiến trình phục hồi rừng người sử dụng biện pháp kỹ thuật tác động thông qua xúc tiến tái sinh xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung ni dưỡng rừng Quan điểm phục hồi rừng thứ sinh nghèo chia thành nhóm sau [11]: Một là, phục hồi rừng đưa rừng đến trạng thái hoàn chỉnh, tiếp cận trạng thái trước bị tác động Cairns (1995), Jordan (1995) Egan (1996)[19] người đại diện điển hình quan điểm Hai là, nhấn mạnh hệ sinh thái rừng phục hồi tới mức độ bền vững đường tự nhiên nhân tạo mà không thiết giống hệ sinh thái ban đầu Đây quan điểm nhận nhiều tán đồng Điển hình quan điểm là: Harrington (1999); Kumar (1999); Bradshaw (2002); IUCN (2003); David Lamb (2003) Ba là, tập trung vào việc xác định nguyên tố yếu tố rào cản trình phục hồi rừng Điển hình nghiên cứu ITTO (2002) nhấn mạnh, khu vực đất rừng bị thối hóa, hàm lượng chất dinh dưỡng đất thấp, kết cấu không tốt, nhiều mầm bệnh, xói mịn mạnh lửa rừng Để phục hồi rừng cần phải xác định ảnh hưởng nhân tố tới rừng, từ cố gắng hạn chế loại bỏ chúng Đây coi quan điểm, nhìn nhận phục hồi rừng, bước đầu gắn kết phục hồi rừng với yếu tố xã hội, nguyên nhân gây nên rừng nước nhiệt đới người 1.1.1.2 Thành tựu nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo - Về tái sinh phục hồi rừng Nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích ngun nhân ảnh hưởng tới tái sinh, phục hồi rừng tự nhiên chia chúng thành nhóm: + Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh phục hồi rừng khơng có can thiệp người (Baur G.N, (1962) [14]; Anden.S (1981) + Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh phục hồi rừng có can thiệp người Các nhà lâm học như: Gorxenhin (1972, 1976); Bêlốp (1982) xây dựng thành công nhiều phương thức tái sinh phục hồi rừng nghèo kiệt Đáng ý số cơng trình nghiên cứu Maslacop E.L (1981) “về phục hồi rừng khu khai thác”; Mêlêkhốp I.C (1966) “ảnh hưởng cháy rừng tới trình phục hồi rừng”; Pabedinxkion (1966) “phương pháp nghiên cứu trình phục hồi rừng” Myiawaki (1993), Yu cộng (1994) Goosem Tucker (1995); Sun cộng (1995); Kooyman (1996) [11] đưa nhiều hướng tiếp cận nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng bị tác động vùng nhiệt đới Kết ban đầu nghiên cứu tạo nên khu rừng có cấu trúc làm tăng mức độ đa dạng lồi Tuy nhiên hạn chế chúng khơng thể áp dụng quy mô rộng, yếu tố nhân công nguồn lực khác trình thực - Về phân loại rừng nghèo Hiện có quan điểm phân loại rừng nghèo trí cao giới khoa học quốc tế [11] + Dựa vào đặc điểm trạng thảm thực vật che phủ Điển hình cho quan điểm E.F Bruenig (1998) Tác giả phân chia hệ sinh thái rừng bị suy thối thành loại biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi chúng Đó lâm phần rừng hỗn lồi tự nhiên bị khai thác mức, lâm phần rừng thứ sinh giai đoạn phát triển khác nhau, đám gỗ thứ sinh, trảng cỏ dạng thảm thực vật khác loại hình thổ nhưỡng khác + Dựa vào đặc điểm tác động: Quan điểm thể rõ hướng dẫn phục hồi rừng tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO, 2002), theo rừng thứ sinh nghèo phân chia làm loại phụ là: Rừng nguyên sinh bị suy thoái (Degraded primary forest); rừng thứ sinh (Secondary forest); đất rừng bị thoái hoá (Degraded forest land) - Về phân loại đối tượng rừng để tác động Phân loại đối tượng rừng thứ sinh làm sở cho việc đề xuất giải pháp phục hồi phát triển rừng việc làm có ý nghĩa thiết thực Theo IUCN (2001), Dư Thân Hiểu (2001), để phân chia loại hình kinh doanh rừng thứ sinh, trước tiên cần xem xét đến loài ưu số lồi mục đích chủ yếu tình hình điều kiện lập địa, sau quy nạp chúng vào biện pháp kinh doanh tương ứng - Về phương thức lâm sinh áp dụng cho rừng thứ sinh nghèo Cho đến nay, phương thức lâm sinh (PTLS) cho phục hồi phát triển rừng tự nhiên có hai dạng chính: + Duy trì cấu trúc rừng tự nhiên không tuổi cách lợi dụng lớp thảm thực vật tự nhiên có thuận lợi điều kiện tự nhiên để thực tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng bổ sung Ngồi cịn sử dụng phương thức chặt chọn hay đám, phương thức cải thiện quần thể chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên để dẫn dắt rừng có cấu trúc gần với cấu trúc rừng tự nhiên nguyên sinh + Dẫn dắt rừng theo hướng tuổi, có loài phương thức chủ yếu cải biến tổ thành rừng tự nhiên, tạo lập rừng tuổi tái sinh tự nhiên tuổi, phương thức chặt dần tái sinh tán rừng nhiệt đới (TSS); phương thức cải tạo rừng chặt trắng trồng lại; phương thức trồng rừng kết hợp với nơng nghiệp (Taungya) Về trình tự xử lý, phương thức lâm sinh cịn chia ra: + Các PTLS lấy cải thiện làm mục tiêu trước mắt, phương thức đồng hoá tầng + Các PTLS nhằm tạo lập tái sinh làm mục tiêu chủ yếu, cải thiện phần biện pháp tái sinh, phương thức rừng đồng tuổi Malaixia (MUS), phương thức chặt dần nhiệt đới Nijêria Trinidat + Các phương thức lâm sinh nhằm đạt hai mục tiêu song song, tức vừa cải thiện, vừa thức đẩy tái sinh nơi cần thiết, mà dạng tổng quát có liên hệ với hình thức phương pháp khai thác chọn - Về khía cạnh kinh tế - xã hội phục hồi rừng thứ sinh nghèo Các nghiên cứu khẳng định tượng rừng tập trung chủ yếu nước phát triển vùng nhiệt đới Bên cạnh lý khách quan chiến tranh, núi lửa rừng có liên quan mật thiết với tỷ lệ tăng trưởng dân số Dân số đơng, đói nghèo lạc hậu làm cho người dân nghĩ đến lợi trước mắt việc tàn phá tài ngun rừng mà khơng có suy tính để gìn giữ cho hệ tương lai, thể chế sách nước lại không đủ sức để hạn chế, vận động hay hướng người đến hoạt động giữ gìn tài nguyên rừng Hàng loạt khu rừng nguyên sinh, thứ sinh tiếp tục bị tàn phá, thay vào diện tích đất trống hay khu rừng thứ sinh nghèo kiệt đến mức tưởng chừng khó phục hồi Điển hình cho hướng nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xã hội phục hồi rừng thứ sinh nghèo Lamb, Tomlinson (1994); Banerjee (1996); Ramakrishnan cộng (1994); Chokkalingamand Ravindranath (2001); David Lam Dongilmour (2003)[21]; IUCN, WWF (2003) 1.1.1.3 Tồn nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo Nghiên cứu nước phát triển cho thấy, thiếu biện pháp kinh tế - xã hội thích hợp mà biện pháp kỹ thuật lâm sinh thường không áp dụng áp dụng cách hình thức khơng đạt hiệu mong muốn Những vấn đề kinh tế - xã hội nhạy cảm với tiến trình phục hồi rừng thường liên quan đến sách quyền sở hữu sử dụng rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng, thuế tài nguyên, tham gia cộng đồng quản lý rừng Đôi vấn đề kinh tế - xã hội liên quan với vấn đề nhận thức kiến thức, tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán…trong số trường hợp, người ta coi giải pháp kinh tế xã hội “quan trọng hơn” Vì vậy, phần lớn nghiên cứu khẳng định, để phục hồi rừng với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đắn, cần xây dựng thực biện pháp kinh tế xã hội Thậm chí phải đưa chúng vào chương trình, hành động quốc gia 1.1.2 Xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên sau khoanh ni Diện tích đất tồn cầu 130x108 ha, đất bị băng tuyết phủ 10%, đất nông nghịêp canh tác lạnh 15%, khô hạn 17%, đất dốc 18%, đất mỏng 9%, đất ẩm ướt 4% đất nghèo 5%, lại 22% chia đất sản xuất mức độ nhẹ 13%, vừa 6% cao 3% Do dân số tăng lên, nhu cầu tài nguyên thiên nhiên tăng lên, ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất, thiếu tài nguyên nước, biến đổi khí hậu, tính đa dạng sinh vật… uy hiếp nghiêm trọng đến sinh thái tự nhiên, thoái hoá hệ sinh thái ngày nặng nề Theo thống kê, tổng diện tích đất bị thối hố trái đất 0,2x108 km2 chiếm 15% tổng diện tích đất tồn cầu, xói mịn nước chiếm 55%, xói mịn gió chiếm 28%, đất nghèo hố chiếm 7%, mặn hoá chiếm 4%, đầm lầy chiếm 2%, đất bị ô nhiễm chiếm 1% 82 Bảng 4.21: So sánh trạng thái rừng trước sau khoanh nuôi Xã Trạng thái năm 2000 Tuấn Đạo IC IIA IIA IC IC IIA IC IC OTC 01 02 03 04 05 06 07 08 Trạng thái năm 2010 IIA IIB IIA IIA IIA IIB IIA IIA OTC 09 10 11 12 13 14 15 16 Xã An Châu Trạng thái năm 2000 IIA IIA IIA IC IIA IIA IC IIA Trạng thái năm 2010 IIB IIIA1 IIA IIA IIB IIB IIA IIA Nhận xét Sau năm (2000-2010) phục hồi rừng biện pháp khoanh nuôi không trồng bổ sung, lơ rừng có thay đổi trạng thái Về lô rừng phục hồi qua thể có chuyển hóa cấp trạng thái theo hướng lên Đặc biệt có OTC 10, sau khoanh ni tăng hai cấp trạng thái (từ IIA sang IIIA1) Tuy nhiên cịn số OTC có trạng thái rừng trước đưa vào khoanh nuôi sau khoanh nuôi (Tại xã Tuấn Đạo có OTC 03; Ở xã An Châu có OTC 11, OTC 16) Điều chứng tỏ việc khoanh nuôi phục hồi rừng có thành cơng định 4.4 Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công mức độ tác động 4.4.1 Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công Phục hồi rừng q trình lâu dài ln có tác động lâm sinh để tăng tính ổn định giá trị rừng Vì vậy, phục hồi rừng khoanh nuôi nên coi “giải pháp bước đầu” cho trình phục hồi rừng mà Để phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công đề tài dựa vào văn quy phạm lâm sinh như: QPN 1492, QPN 21- 98, Quyết định số 46/2007/QĐ – BNN ngày 28 tháng năm 83 2007 Bộ trưởng Bộ NN& PTNT Đây quy phạm kỹ thuật công nhận rừng thành công sau khoanh nuôi hướng dẫn tác động vào rừng thành công sau khoanh nuôi Theo định 46/2007/QĐ – BNN nêu rõ: Đối với rừng phòng hộ rừng gỗ, sau thời gian khoanh ni có 400 gỗ mục đích/ha, độ che phủ bụi thảm tươi gỗ lớn 50%, tổng diện tích đám trống nhỏ 1000 m2 Còn rừng sản xuất rừng gỗ, sau thời gian khoanh ni có 500 mục đích/ha, phân bố tồn diện tích, chiều cao trung bình lớn 4m, tổng diện tích đám trống nhỏ 1000 m2 Dựa vào tiêu chuẩn đề tài tiến hành phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công khu vực nghiên cứu sau: Bảng 4.22: Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công Xã TTR Loại rừng Tuấn Đạo An Châu IIA IIB IIA IIB IIIA1 Sản xuất Phòng hộ Rừng phục hồi thành công (OTC) 01; 04; 05 02; 06 12; 15 09; 13; 14 10 Rừng phục hồi không thành công (OTC) 03; 07; 08 11; 16 Như vậy, sau khoanh ni đa số rừng phục hồi thành cơng với 11 OTC; cịn lại OTC khơng thành công 4.4.2 Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ tác động Khi nghiên cứu đối tượng rừng khu vực để đưa giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển rừng, không dựa vào tiêu chuẩn, quy định hành mà phải vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm chi tiết khu rừng mà hệ thống phân loại chưa đề cập đến tổ thành rừng, tỷ lệ lồi mục đích tái sinh mục đích triển vọng… trạng thái khác có đặc điểm khác trạng thái, khu rừng khác có số cấu trúc khác Như vậy, 84 trạng thái khác khác biện pháp tác động trạng thái, biện pháp tác động khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm riêng lâm phần Để phân loại trạng thái rừng theo mức độ tác động cần phải vào tiêu chuẩn sau: - Các quy phạm kỹ thuật hành - Đặc điểm đối tượng rừng - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Yêu cầu phục hồi rừng địa phương 4.4.2.1 Đối với rừng khoanh nuôi không thành công Đề xuất kỹ thuật tiếp tục đưa vào khoanh nuôi phục hồi rừng khoanh ni phục hồi có tác động Để xác định giải pháp phục hồi cho lâm phần nghiên cứu tiến hành tra: “Bảng phân loại đối tượng tác động cho rừng thứ sinh nghèo phục hồi từ trảng cỏ, bụi nương rẫy” Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển (2005) với tiêu bao gồm: độ dốc mặt đất (  ), độ dày tầng đất (d), mật độ cao (Nc), mật độ tái sinh triển vọng mục đích (Nts) chiều cao (Hts), số lượng mưa (K) Với S = 2239 mm A = 1, D = 0, S = Từ thay vào cơng thức (2.39), có K = 560 Bảng 4.23: Phân chia rừng theo giải pháp tác động rừng khoanh nuôi không thành công Xã Loại rừng OTC Tuấn Đạo Sản xuất 03; 07; 08 An Châu Phòng hộ 11; 16 Đặc điểm chung - Độ dốc: 300 đến 320 - Độ dày tầng đất: 40- 50 cm - Mật độ MĐ tầng cao: 200-260 cây/ha - Mật độ tái sinh triển vọng mục đích: 250-875 cây/ha - Độ dốc: 260 -290 - Độ dày tầng đất: 45 cm - Mật độ MĐ tầng cao: 380 cây/ha - Mật độ tái sinh triển vọng mục đích: 1125-2000 cây/ha Giải pháp Cải tạo rừng Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung 85 4.4.2.2 Đối với rừng khoanh nuôi thành công Với lô rừng tiến hành cho điểm theo tiêu chí Với tổng điểm tối đa nhân tố thời gian khoanh nuôi điều kiện nơi mọc 17 điểm Tổng điểm tối đa đặc điểm thảm thực vật điểm Bảng 4.24: Điểm lô rừng đánh giá theo tiêu chí Xã Tuấn Đạo OTC ĐKNM thời gian tác động Đặc điểm thảm thực vật Tổng 12 16 14 18 13 16 13 17 12 16 12,8 3,8 16,6 14 19 10 14 19 12 13 18 13 10 16 14 13 17 15 10 14 12,3 4,8 17,2 TB An Châu TB Nhận xét Điểm điều kiện nơi mọc thời gian tác động xã Tuấn Đạo giao động từ 12 đến 14 điểm Ở xã An Châu giao động từ 10 đến 14 điểm Điểm đặc điểm thảm thực vật xã Tuấn Đạo giao động từ đến điểm Còn xã An Châu giao động từ đến điểm 86 Bảng 4.25: Phân chia rừng theo mức độ tác động rừng khoanh nuôi thành công Tổng điểm điều kiện nơi mọc thời gian tác động 5–8 Tổng điểm thảm thực vật Biện pháp tác động Cải tạo rừng;trồng rừng 1–3 Tiếp tục chăm sóc ni dưỡng rừng 4–6 Chặt ni dưỡng rừng (giải phóng, vệ sinh) – 12 1–3 Chặt ni dưỡng rừng (giải phóng, vệ sinh) 4–6 Nuôi dưỡng rừng (ST) 13 – 17 Cải tạo rừng; trồng rừng 1–3 4–6 Khoanh nuôi cải tạo rừng Nuôi dưỡng rừng (ST) Nuôi dưỡng: D, M Nhận xét Đối với rừng khanh ni thành cơng xảy trường hợp: tổng điểm thảm thực vật Nhưng tiến hành cho điểm theo tiêu chí cần phải đảm bảo tính hệ thống nên đề tài xét đến trường hợp tổng điểm thảm thực vật 87 Bảng 4.26: Điểm OTC khoanh nuôi thành công theo bảng 4.26 Tổng điểm điều kiện nơi mọc thời gian tác động 5–8 Tổng điểm thảm thực vật Cải tạo rừng ;trồng rừng 1–3 4–6 Tiếp tục chăm sóc ni dưỡng rừng Chặt ni dưỡng rừng (giải phóng, vệ sinh) Cải tạo rừng; trồng rừng Chặt ni dưỡng rừng (giải phóng, vệ sinh) Nuôi dưỡng rừng (ST) 1–3 4–6 Khoanh nuôi cải tạo rừng Nuôi dưỡng rừng (ST) Nuôi dưỡng: D, M 4–6 1–3 – 12 13 – 17 Biện pháp tác động OTC 01; 06; 13; 15 04 02; 05; 09; 10; 12;14 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh theo nhóm đối tượng 4.5.1 Giải pháp lâm sinh cho rừng khoanh nuôi không thành công a) Cải tạo rừng Cải tạo rừng hay trồng rừng thay thế: khái niệm hiểu tái tạo suất độ ổn định lập địa cách thiết lập thảm thực vật hoàn toàn để thay cho thảm thực vật gốc bị thối hóa mạnh Ở vùng nhiệt đới, xã hợp thực vật thay thường đơn giản nhưng lại có suất cao thảm thực vật gốc Theo thông tư 99/2006/TT-BNN[6] quy định: “Tuỳ theo điều kiện tự nhiên đặc tính trồng mà áp dụng hai phương thức sau: - Cải tạo cục bộ: Là trồng lại rừng theo băng đám - Cải tạo toàn diện: Là thay toàn lâm phần cách trồng lại rừng có mục đích, tồn diện tích lơ.” 88 Về hình thức cải tạo toàn diện (trồng rừng thay thế) biện pháp áp dụng nội dung kỹ thuật chặt trắng tái sinh nhân tạo Tuy nhiên, đối tượng áp dụng có khác Chặt trắng với tư cách phương thức khai thác áp dụng cho rừng thành thục, kỹ thuật chặt trắng để trồng rừng thay áp dụng cho rừng thứ sinh nghèo chí cịn giai đoạn rừng non Nội dung kỹ thuật cải tạo toàn diện gồm bước: + Xử lý thực bì rừng cũ: thường chặt trắng, phát đốt dọn cành nhánh + Chọn loài trồng, phương pháp làm đất, thời vụ mật độ trồng theo quy đinh chung kỹ thuật trồng rừng hành + Phương thức trồng cần xây dựng theo hướng hỗn lồi, tuổi khơng tuổi + Phương hướng kỹ thuật chung cần áp dụng thực biện pháp thâm canh, nông lâm kết hợp Yêu cầu đặt suất tính theo trữ lượng rừng trồng q trình sinh trưởng là: + Tăng trưởng bình quân 5m3/ha/năm nơi đất xấu sinh trưởng chậm + Tăng trưởng bình quân 10 m3/ha/năm sinh trưởng nhanh + Tăng trưởng bình quân 15 m3/ha/năm rừng thâm canh loài sinh trưởng nhanh Cải tạo cục (trồng lại rừng theo băng theo đám): Giữa cải tạo cục làm giàu rừng có tương đồng mục tiêu Làm giàu rừng cách xử lý mền dẻo để cải tạo lâm phần theo hướng sử dụng địa 89 tạo cấu trúc hỗn loài Tuy nhiên, làm giàu rừng cải tạo cục có điểm sai khác số lượng trồng làm giàu rừng so với cải tạo cục Do lâm phần áp dụng giải pháp cải tạo nghiên cứu đề tài OTC 03, 07, 08 (được quy hoạch rừng sản xuất) vậy, đề tài đề xuất giải pháp cải tạo rừng cải tạo toàn diện b) Xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung Từ bảng 4.23 thấy OTC 11, 16 có mật độ tầng cao triển vọng mức trung bình Nhưng mật độ tái sinh triển vọng lại tương đối cao Vì vậy, tiếp tục áp dụng khoanh nuôi kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung giải pháp lâm sinh có tính phù hợp cao Vấn đề trồng bổ sung xác định loài trồng hợp lý cho đối tượng Tùy thuộc vào cấu trúc trạng thái, yêu cầu phục hồi rừng địa phương, lồi trồng mục đích xác định để định lựa chọn loài trồng bổ sung Hướng chọn loài trồng phải chọn lồi đa tác dụng khơng cho lâm sản mà chúng cịn cho lâm sản ngồi gỗ Qua tìm hiểu địa phương cho thấy Dẻ (Castanopsis boisii) Trám trắng (Canarium album) thích hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, trồng trồng thử nghiệm cho thu hoạch Bước đầu cho thấy hai loài cho giá trị kinh tế cao - Số lượng trồng bổ sung: Số lượng đưa vào bổ sung cần vào mật độ trạng thái Theo quy phạm, mục đích khoanh ni phục hồi rừng phải cải tạo rừng phục hồi đạt tiêu chuẩn rừng ni dưỡng Rừng hỗn lồi phục hồi tự nhiên giai đoạn thành thục có số lượng gỗ mục đích 500 – 600 cây/ha - Nguồn giống: Có thể lấy từ khu rừng bên cạnh từ vườn ươm 90 - Xử lý thực bì: Xử lý cục xung quanh hố trồng, đường kính phát dọn vị trí hố trồng 1m, loại bỏ bụi rậm - Phương thức trồng: Trồng theo đám, trồng phát dọn thực bì cục vị trí hố trồng với đường kính 1m, trồng kết hợp điều chỉnh phân bố theo mặt phẳng ngang cho - Phương pháp trồng: Trồng có bầu, đạt 12 tháng tuổi, cao từ 40 -60 cm - Chăm sóc: Phát dọn, vun xới xung quanh trồng bổ sung năm hai lần Như vậy: Trồng bổ sung kết hợp biện pháp phát dây leo, bụi xúc tiến tái sinh tự nhiên khơng góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh tổ thành, mật độ, phân bố diện tích mà thơng qua việc đưa số lồi đặc sản, đa tác dụng làm tăng thêm giá trị rừng, tăng thêm thu nhập cho người dân từ lâm sản gỗ sau 4.5.2 Giải pháp lâm sinh cho rừng khoanh nuôi thành công Nuôi dưỡng rừng tự nhiên biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều chỉnh mật độ tạo tổ thành hợp lý cho rừng hỗn loài giai đoan rừng non phục hồi, cách loại bỏ có phẩm chất xấu, sâu bệnh, rỗng ruột, chèn ép mục đích để rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tăng suất chất lượng sản phẩm cao Rút ngắn chu kỳ kinh doanh với điều kiện không ảnh hưởng nhiều đến xuất cuối Mặt khác tận dụng sản phẩm trung gian tương ứng với đầu tư đảm bảo yêu cầu sử dụng đất bền vững a) Đối với lâm phần có: - Tổng điểm điều kiện nơi mọc thời gian tác động từ: – 12 điểm, tổng điểm thảm thực vật từ – điểm 91 - Tổng điểm điều kiện nơi mọc thời gian tác động từ: 13 – 17 điểm, tổng điểm thảm thực vật từ – điểm Cần phải điều tiết tổ thành, độ tàn che phân bố tầng cao mặt đất nhằm tạo điều kiện ni dưỡng mẹ gieo giống có phẩm chất tốt sinh trưởng phát triển để tạo sản lượng chất lượng hạt giống cao Kết hợp với biện pháp tỉa thưa trung gian già cỗi, phẩm chất kém, sâu bệnh, đồng thời đảm bảo tái sinh vệ sinh rừng Bên cạnh tiến hành phát luỗng bụi thảm tươi, dây leo bụi dậm nhằm tạo điều kiện cho lớp tái sinh vươn lên khỏi tầng bụi thảm tươi, phải đảm bảo độ che phủ hợp lý b) Đối với lâm phần có điều kiện nơi mọc thời gian tác động từ: 13 – 17 điểm, tổng điểm thảm thực vật từ – điểm Cần tiến hành nuôi dưỡng rừng, tỉa thưa trung gian để điều tiết tổ thành, điều chỉnh độ tàn che phân bố tầng cao hợp lý Đối với lâm phần có trữ lượng tương đối cao (> 90 m3) khai thác phần trữ lượng vốn rừng, phương thức khai thác khai thác chọn với luân kỳ kinh doanh 35 năm, cường độ khai thác 15% – 20% đối tượng khai thác phẩm chất kém, sâu bệnh… với đường kính tối thiểu cho phép khai thác 30 cm (QĐ 40/2005 – BNN [2]) Điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc ni dưỡng lồi tái sinh mục đích, xúc tiến tái sinh Dẻ (Castanopsis boisii), Trám trắng (Canarium album), Lim xanh (Erythrophleum fordii), … điều tiết phân bố tái sinh mặt đất thành phân bố 92 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Tổng hợp, đánh giá đặc điểm rừng trước đưa vào khoanh nuôi Trạng thái rừng trước đưa vào khoanh nuôi hai xã Tuấn Đạo An Châu trạng thái IC trạng thái IIA Cụ thể: Xã Tuấn Đạo có OTC tiến hành nghiên cứu, có OTC thuộc trạng thái IC OTC thuộc trạng thái IIA Xã An Châu có OTC tiến hành nghiên cứu có OTC trạng thái IC OTC thuộc trạng thái IIA 5.1.2 Hiệu phục hồi rừng kỹ thuật khoanh nuôi thể 5.1.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao - Tổ thành tầng cao + Cấu trúc tổ thành loài theo số IV% Ở xã Tuấn Đạo có OTC số lượng lồi biến động từ 14 đến 25 lồi /OTC, có từ – lồi xuất cơng thức tổ thành Xã An Châu có OTC số lượng loài biến động từ 15 đến 29 loài tham gia/ OTC Số lượng lồi tham gia vào cơng thức tổ thành từ đến loài Chỉ số IV% lồi cơng thức tổ thành tương đối cao điều chứng tỏ rừng phục hồi có hiệu + Cấu trúc tổ thành lồi theo số Xã Tuấn Đạo, số lượng loài biến động từ 14 đến 25 lồi Trong có từ đến lồi tham gia có mặt cơng thức tổ thành Xã An Châu, số lượng loài biến động từ 15 đến 29 lồi Trong có từ đến 10 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Như vậy, quần xã thực vật rừng đa dạng số loài số lượng loài chiếm ưu - Một số tiêu sinh trưởng tầng cao 93 Ở xã Tuấn Đạo, mật độ bình qn 595 cây/ha, đường kính bình qn 12,8 cm, chiều cao vút bình quân 10,1 m Tổng tiết diện ngang bình quân 9,04 m2/ha Xã An Châu, mật độ bình quân 746 cây/ha, đường kính bình qn 13,7 cm, chiều cao vút bình quân 11,2 m Tổng tiết diện ngang bình quân 13,48 m2/ha - Phân bố số theo cỡ đường kính phân bố số theo cấp chiều cao Xã Tuấn Đạo xã An Châu, phân bố số theo cỡ đường kính phân bố số theo cấp chiều cao chủ yếu có dạng đỉnh lệch trái - Phẩm chất tầng cao Ở tầng cao có phẩm chất tốt xã Tuấn Đạo 38,41%, có phẩm chất trung bình chiếm 43,59%, có phẩm chất xấu chiếm 18,00% Còn xã An Châu, có phẩm chất tốt chiếm 34,52%, có phẩm chất trung bình chiếm 44,42%, có phẩm chất xấu chiếm 21,06% Nhìn chung hai xã: tầng cao, số lượng có phẩm chất tốt trung bình chiếm tỷ lệ tương đối cao - Phân bố số theo mục đích sản xuất mục đích phịng hộ Xã Tuấn Đạo (rừng sản xuất), mật độ mục đích trung bình đạt 408 cây/ha chiếm 67,13% Cây bạn phi mục đích 188 cây/ha chiếm 32,87% Xã An Châu (rừng phòng hộ), mục đích trung bình đạt 449 cây/ha chiếm 60,84% Cây bạn phi mục đích 298 cây/ha chiếm 39,16% 5.1.2.2 Đặc điểm tái sinh rừng - Tổ thành lồi tái sinh Tại xã Tuấn Đạo có số lượng loài tái sinh từ – 16 loài với lồi có hệ số tổ thành lớn như: Dung giấy, Ba gạc, Vối thuốc, Dẻ,…còn xã An 94 Châu có từ 10 – 16 lồi tham gia vào tầng tái sinh Với lồi có hệ số tổ thành lớn như: Lim xanh, Dẻ, Trám trắng - Phẩm chất nguồn gốc tái sinh Xã Tuấn Đạo, có phẩm chất tốt đạt 44,25%, có phẩm chất trung bình đạt 34,28%, có phẩm chất xấu đạt 23,47% Nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt với tỷ lệ trung bình 73,51% Xã An Châu, có phẩm chất tốt đạt 66,38%, có phẩm chất trung bình đạt 21,69%, có phẩm chất xấu đạt 11,94% Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt đạt 84,88% - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Ở hai xã Tuấn Đạo An Châu, tái sinh chủ yếu nằm cấp chiều cao từ – 2m, tái sinh cấp chiều cao < 0,5m chiếm tỷ lệ thấp - Quy luật phân bố tái sinh mặt đất Hầu hết, lâm phần mạng hình phân bố tái sinh phân bố đều, có OTC 06, OTC 10, OTC 13 có phân bố cụm - Mật độ tái sinh mật độ tái sinh có triển vọng Xã Tuấn Đạo có mật độ tái sinh trung bình đạt 3781 cây/ ha, tỷ lệ tái sinh triển vọng trung bình đạt 33,67% Ở xã An Châu, mật độ tái sinh đạt 3594 cây/ha, tỷ lệ tái sinh triển vọng trung bình đạt 67,21% - Phân bố tái sinh triển vọng theo mục đích sản xuất mục đích phịng hộ Ở xã Tuấn đạo, số lượng tái sinh mục đích triển vọng đạt 625 cây/ha chiếm 56,45% Xã An Châu, số lượng tái sinh mục đích triển vọng đạt 1813 cây/ha chiếm 74,89% - Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh tự nhiên rừng sau khoanh nuôi + Ảnh hưởng tầng cao 95 Tầng cao ảnh hưởng tới tái sinh tự nhiên thể qua hai yếu tố nguồn cung cấp hạt giống độ tàn che + Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tỷ lệ tái sinh có triển vọng Độ che phủ bụi, thảm tươi hai xã tương đối cao Cùng với xu hướng giảm dần độ che phủ chiều cao bình quân bụi, thảm tươi mật độ tái sinh triển vọng theo tăng lên 5.1.3 So sánh trạng rừng trước sau khoanh nuôi Sau năm (2000-2010) phục hồi rừng biện pháp khoanh ni, lơ rừng có thay đổi trạng thái Về lô rừng phục hồi với thể qua chuyển hóa cấp trạng thái theo hướng lên Tuy nhiên, cịn số OTC trạng thái rừng trước đưa vào khoanh nuôi sau khoanh nuôi 5.1.4 Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công mức độ tác động 5.1.4.1 Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công Đa số rừng phục hồi sau khoanh nuôi thành công, thu kết với 11 OTC điều tra thành cơng cịn lại OTC điều tra không thành công 5.1.4.2 Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ tác động Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài phân chia rừng sau khoanh nuôi thành hai đối tượng: - Rừng khoanh nuôi thành công - Rừng khoanh nuôi không thành công 5.1.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh theo nhóm đối tượng - Đối với rừng khoanh nuôi không thành công + Cải tạo rừng + Khoanh nuôi kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung - Đối với rừng khoanh nuôi thành công + Nuôi dưỡng rừng 96 5.2 Tồn - Thiếu thông tin cấu trúc quần xã thực vật rừng trước đưa vào khoanh nuôi số liệu theo dõi sinh trưởng tái sinh quần xã hàng năm - Chưa nghiên cứu số tính chất hóa lý đất rừng trạng thái rừng sau khoanh nuôi - Chưa nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội, khoa học công nghệ mà tập trung nghiên cứu, đề xuất mặt kỹ thuật - Chưa thử nghiệm kết nghiên cứu phân chia rừng sau khoanh nuôi thử nghiệm, đánh giá kỹ thuật đề xuất 5.3 Khuyến nghị - Do thời gian nghiên cứu có hạn chế nên kết nghiên cứu đề xuất bước đầu, giải pháp thử nghiệm cần tiếp tục nghiên cứu, kiểm nghiệm lâu dài sâu - Thử nghiệm tác động xử lý lâm sinh đề xuất để kiểm chứng tính khả thi đề xuất - Cần có giải pháp kinh tế xã hội q trình khoanh ni rừng nhằm đạt hiệu cao đưa đối tượng rừng vào khoanh ni - Cần xây dựng mơ hình rừng mong muốn cho đối tượng phục hồi rừng sau khoanh nuôi Làm sở cho việc xây dựng giải pháp lâm sinh áp dụng ... thành rừng thứ sinh nghèo Đề tài: ? ?Đánh giá hiệu phục hồi rừng làm cở sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang” thực nhằm góp phần làm sáng tỏ hiệu cơng tác khoanh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - SỐ LIỆU GỐC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ RỪNG SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH BẮC... Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đặc điểm hiệu phục hồi rừng kỹ thuật khoanh nuôi khu vực nghiên cứu + Đề xuất biện pháp kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh ni Bắc Giang theo mục đích tác động 2.2 Đối tượng

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w