1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Seminar quản trị học viện kiểm nghiệm thuốc trung ương

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Seminar Quản trị Học viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ương
Tác giả Lê Văn Đạt, Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Trà My
Người hướng dẫn TS. Đỗ Xuân Thắng
Trường học Trường Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý và Kinh tế Dược
Thể loại Seminar
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Trang 1 SEMINAR QUẢN TRỊ HỌCNgày 21/04/2022TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘIBỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢCGiảng viên hướng dẫn: TS.. Đỗ Xuân ThắngNhóm 4:Lê Văn Đạt - 2111005 Trang 2 NỘI D

Trang 1

SEMINAR QUẢN TRỊ HỌC

Ngày 21/04/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC

Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Xuân Thắng

Nhóm 4:

Lê Văn Đạt - 2111005 Nguyễn Thanh Huyền - 2111017 Nguyễn Trà My - 2111027

Trang 2

NỘI DUNG 2 1 Phân tích SWOTCơ cấu tổ chức của đơn vị

3 Lựa chọn cơ cấu tổ chức

4 Phong cách lãnh đạo của đơn vị

5 Lựa chọn phong cách lãnh đạo

Trang 3

VIỆN KIỂM NGHIỆM

THUỐC TRUNG ƯƠNG

• Nghiên cứu khoa học

• Chỉ đạo tuyến

• Đào tạo cán bộ chuyên ngành

• Kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, mỹ

phẩm và các đối tượng khác

• Là trọng tài khi có các tranh chấp về chất

lượng thuốc

• Đề xuất với Bộ Y tế các biện pháp kỹ thuật

về quản lý và giám sát chất lượng thuốc

Chức năng

• Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ KH-KT chuyên ngành kiểm nghiệm

• Nghiên cứu, Thực hiện công tác chỉ đạo tuyến, tổ chức thực hiện các chương trình, dự án quốc gia, quốc tế về đảm bảo chất lượng thuốc và phòng chống thuốc giả tại VN

• Đào tạo và cùng tham gia đào tạo cán bộ chuyên ngành kiểm nghiệm

• Kiểm nghiệm, xác định chất lượng thuốc, nguyên phụ liệu

• Đánh giá tương đương sinh học, sinh khả dụng và độ an toàn của thuốc

• Tham gia kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các GPs tại các cơ

sở kiểm nghiệm

• Thiết lập và cung ứng các chất chuẩn, chất đối chiếu quốc gia

và khu vực dùng trong kiểm nghiệm thuốc

• Thực hiện triển khai một cách có hiệu quả các chương trình hợp tác quốc tế

Nhiệm vụ

Mục tiêu

• Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát chất lượng thuốc trong toàn quốc, đảm bảo thuốc đến tay người bệnh an toàn, hiệu quả và chất lượng

• Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên sâu

• Mua sắm và khai thác một cách có hiệu quả các trang thiết bị hiện đại tương xứng với một Viện chuyên khoa đầu ngành

của Bộ Y tế

Trang 4

Điểm mạnh

Cơ hội

Điểm yếu

Thách thức

Phân tích SWOT

• Viện có uy tín trong lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc

• Nhân lực có trình độ chuyên môn cao: 40% SĐH, 70%

nhân viên <35t

• Cở sở vật chất: Phòng TN, Thiết bị phân tích, ứng dụng

CNTT…

• Nhà nước và Bộ Y tế có nhiều quan tâm đến lĩnh vực

kiểm nghiệm thuốc, tạo điều kiện về kinh tế và cơ chế

pháp lý cho hoat động của Viện

• Các tổ chức quốc tế bắt đầu có các hợp đồng hợp tác

với Viện

• Phụ thuộc vào nguồn kinh phí nhà nước

• Nguồn mẫu bị thu hẹp do các công ty Dược đã xây dựng phòng QC

• Chất chuẩn, thiết bị và hóa chất chưa đáp

• ứng đầy đủ nhu cầu khách

• Nhân lực trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm

• Thời gian hoàn thành mẫu kéo dài

• Lương của cán bộ còn thấp

• Là Viện đầu ngành về kiểm nghiệm, đóng vai trò làm trọng tài

khi có sự tranh chấp về chất lượng thuốc, mỹ phẩm.

• Được sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước và BYT.

• Vấn đề chất lượng thuốc ngày càng được người dân quan tâm

nhiều hơn.

• Ngày càng nhiều thuốc mới được sản xuất, cần có phương

pháp kiểm nghiệm mới

• Các chương trình hợp tác quốc tế ngày càng phát triển giúp

tăng nguồn viện trợ và đào tạo nhân lực kỹ thuật cao cho viện.

• Nhu cầu về chất chuẩn, chất đối chiếu, hiệu chuẩn, thử TĐSH

và đào tạo cán bộ chuyên ngành kiểm nghiệm tăng.

• Nhiều thuốc mới ra đời chưa có sẵn phương pháp kiểm nghiệm cần đầu tư TB, hóa chất

• Chưa có đội ngũ nhân lực chuyên sâu về hợp tác quốc tế

• Sự cạnh tranh tăng do sự phát triển của các cơ sở, trung tâm kiểm nghiệm khác

• Giá đầu vào dung môi, hóa chất tăng cao, trong khi cơ chế tính phí kiểm nghiệm theo định mức nhà nước quy định

Trang 5

• Viện có uy tín trong lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc

• Nhân lực có trình độ chuyên môn cao: 40% SĐH, 70% nhân viên <35t

• Cở sở vật chất: Phòng TN, Thiết bị phân tích, ứng dụng CNTT…

• Nhà nước và Bộ Y tế có nhiều quan tâm đến lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc, tạo điều kiện về kinh tế

và cơ chế pháp lý cho hoat động của Viện.

• Các tổ chức quốc tế bắt đầu có các hợp đồng hợp tác với Viện.

ĐIỂM MẠNH

CHIẾN LƯỢC SO

• Xây dựng uy tín, quảng bá hình ảnhViện

• Duy trì tốt PKN theo GLP, ISO IEC 17 025, …

• Tận dụng khai thác triệt để các trang thiếtbị

• Tăng cường hợp tác quốctế

• Mở rộng các loại hình đàotạo: kết hợp đào tạo SĐH, tiếnsĩ,…

• Tăng cường các loại hình dịch vụ: cung cấp chất chuẩn, chất đối chiếu, động vật thí nghiệm, thử TĐSH, thử độc tính,…

CHIẾN LƯỢC WO

• Tăng cường các loại hình đào tạo và dịch vụ để tăng nguồn kinh phí, cải thiện đời sống cho

nhân viên.

• Tăng cường mua sắm các TB, hóa chất mở rộng các phép thử mới.

• Xây dựng chương trình đào tạo trong và ngoài nước cho các cán bộ trẻ.

• Giảm chi phí và thời gian kiểm nghiệm.

• Phụ thuộc vào nguồn kinh phí nhà nước.

• Nguồn mẫu bị thu hẹp do các công ty Dược đã xây dựng phòng QC.

• Chất chuẩn, thiết bị và hóa chất chưa đáp

• ứng đầy đủ nhu cầu khách.

• Nhân lực trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm

• Thời gian hoàn thành mẫu kéo dài

• Lương của cán bộ còn thấp

ĐIỂM YẾU

CHIẾN LƯỢC ST

• Nghiên cứu, cải tiến các giải pháp, phương pháp kiểm nghiệm mới.

• Hợp tác liên kết với các doanh nghiệp dược.

• Đẩy mạnh hợp tác quốctế.

• Mở rộng thị trường cung cấp chất chuẩn, dịch vụ đào tạo, hiệu chuẩn.

CHIẾN LƯỢC WT

• Đầu tư mua sắm TB, hóa chất mở rộng các phép thử mới.

• Đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ cho nhân viên

• Thành lập ban quan hệ quốc tế.

• Thiết lập các chất chuẩn mới, mở rộng dịch vụ hiệu chuẩn, thử TĐSH.

• Khai thác các nguồn tài trợ vào đào tạo mua sắm TB, hóa chất.

• Đề xuất phương án tính giá kiểm nghiệm phù hợp với điều kiện hiện tại.

• Là Viện đầu ngành về kiểm nghiệm, đóng vai trò làm trọng

tài khi có sự tranh chấp về chất lượng thuốc, mỹ phẩm.

• Được sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước và BYT.

• Vấn đề chất lượng thuốc ngày càng được người dân quan

tâm nhiều hơn.

• Ngày càng nhiều thuốc mới được sản xuất, cần có phương

pháp kiểm nghiệm mới

• Các chương trình hợp tác quốc tế ngày càng phát triển

giúp tăng nguồn viện trợ và đào tạo nhân lực kỹ thuật cao

cho viện.

• Nhu cầu về chất chuẩn, chất đối chiếu, hiệu chuẩn, thử

TĐSH và đào tạo cán bộ chuyên ngành kiểm nghiệm tăng.

CƠ HỘI

• Nhiều thuốc mới ra đời chưa có sẵn phương pháp

kiểm nghiệm cần đầu tư TB, hóa chất.

• Chưa có đội ngũ nhân lực chuyên sâu về hợp tác

quốc tế.

• Sự cạnh tranh tăng do sự phát triển của các cơ sở,

trung tâm kiểm nghiệm khác.

• Giá đầu vào dung môi, hóa chất tăng cao, trong khi

cơ chế tính phí kiểm nghiệm theo định mức nhà nước

quy định.

THÁCH THỨC

Phân tích SWOT

Trang 6

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VKNTTW 2020-2025

• Mở rộng quy mô kiểm nghiệm: Khai thác tối ưu các thiết bi PT hiện có, đồng thời trang bị thêm thiết bị PT mới phù hợp với các phép thử mới Đào tạo nhiều cán bộ có chuyên môn sâu về kiểm nghiệm Phát triển nhiều kỹ thuật phân tích mới.

• Tăng cường các loại hình dịch vụ: Đào tạo, cung cấp chất chuẩn chất đối chiếu, thử TĐSH, thử độc tính, cung cấp động vật thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế, dịch vụ hiệu chuẩn,

• Mở rộng thị trường: tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước Tìm hiểu và tham gia các gói thầu trong khu vực và quốc tế.

• Mở rộng nghiên cứu khoa học: thực hiện và phối hợp thực hiện các đề tài, dự án của nhà nước và các bộ ban ngành

Trang 7

CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN KNTTW

Trang 8

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Đảm bảo chế độ 1 thủ trưởng

• Phân quyền cho phó viện trưởng

giảm bớt gánh nặng quản lý cho

viện trưởng.

• Sử dụng được các chuyên gia

giỏitrong từng lĩnh vực nâng cao

hiệu quả công việc

• Đòi hỏi người lãnh đạo có trình

độ, năng lực giám sát, điều phối hoạt động giữa các bộ phận.

• Nhiều ban tham mưu nên bộ máy cồng kềnh, nhiều đầu mối.

• Dễ phát sinh những tham mưu,

ý kiến đề xuất khác nhau khó thống nhất giữa các bộ phận.

MÔ HÌNH TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG

Trang 9

ĐIỀU CHỈNH hiện nay nhưng có một số điều chỉnh cho phù hợp Giữ nguyên mô hình trực tuyến –chức năng như

hơn.

Sáp nhập một số

khoa phòng đang

trùng lặp về chức

năng nhiệm vụ: K KN

nguyên liệu, K KN

các dạng bào chế,

Khoa Vật lý đo lường.

Sáp nhập một số phòng chức năng

để tinh giảm bộ máy quản lý như:

Tổ chức – đào tạo, Hàng chính – vật tư.

Tách TT Dược điển dược thư thành đơn vị tự chủ, hoạt động như một đơn

vị độc lập quản lý trực tiếp từ viện trưởng

Trang 10

LỰA CHỌN CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trang 11

T R ƯỞ N G B Ộ P H Ậ N

N G H I Ê N C Ứ U P H ÁT

T R I Ể N SẢ N P H Ẩ M

C Ô N G T Y C P D V XÉT NGHIỆM

DI T RUYỀN

Phân tích phong

cách lãnh đạo

Trang 12

Số lượng nhân viên: 10

Độ tuổi: Từ 23-35 tuổi

Trình độ học vấn từ đại học

trở lên

Đa số nhân viên là nữ, có tính cẩn thận cao.

Số lượng nhân viên ít, độ tuổi trẻ ít kinh nghiệm

Công việc áp lực do số lượng nghiên cứu nhiều, cạnh tranh với các đối thủ trong khi điều kiện phòng lab chưa đáp ứng được Phải liên tục cải tiến quy trình để nâng cao năng lực, chất lượng xét nghiệm

ĐỐI TƯỢNG:

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trang 13

Phong cách

lãnh đạo dân chủ

• Luôn tìm cách khai thác và sử dụng

các tư tưởng và ý kiến của cấp dưới,

thu hút, lôi cuốn cả tập thể vào việc ra

quyết định, thực hiện quyết định.

• Quan tâm tới nhu cầu, nguyện vọng

của nhân viên.

• Thường chia sẻ, đào tạo kiến thức

chuyên môn cho nhân viên (chia sẻ tài

liệu, nêu gương, kể chuyện về sự

thành công…), giúp đỡ nhân viên trong

công việc.

• Trao quyền cho nhân viên, sẵn sàng

cho cơ hội để nhân viên thực hiện và

phát triển ý tưởng.

• Thông qua biểu quyết, thường sử

dụng hình thức động viên khuyến

khích.

Trang 14

Ưu điểm

• Tạo môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, gần gũi.

• Tạo môi trường cạnh tranh giữa các nhân viên.

• Đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của các nhân viên, giúp mọi người làm việc chăm chỉ, cống hiến

và phát triển.

• Việc ra quyết định của nhà lãnh đạo được nhìn nhận một cách hoàn chỉnh và khách quan hơn.

Trang 15

Nhược điểm

• Không phát hiện kịp thời các

quyết định sai sót của cấp dưới

dẫn đến xảy ra một số sai sót

trong công việc

• Việc ra quyết định tốn nhiều thời

gian hơn.

• Nhiều tình huống cần sự quyết

đoán của lãnh đạo, không có thời

gian họp, ảnh hưởng tinh thần

làm việc của nhân viên.

• Tính kỷ luật chưa cao, hình thức

kỷ luật chưa có tính răn đe.

• Mâu thuẫn cá nhân giữa các

nhân viên.

Trang 16

Lựa chọn

phong cách

lãnh đạo

Kết hợp 2 phong cách lãnh đạo: chuyên quyền, dân chủ.

Lấy phong cách lãnh đạo dân chủ làm nền tảng.

Phong cách dân chủ làm nền tảng:

- Tin tưởng nhân viên, để nhân viên có quyền đưa ra ý kiến

=> nhân viên cảm thấy được tôn trọng, làm việc có cảm hứng, có trách nhiệm hơn

-Sức mạnh tập thể giúp giải quyết các nhiệm

vụ khó khăn Cần có phong cách quyền uy nhất định:

- Đưa ra quyết định 1 cách quyết đoán (trong trường hợp gấp)

- Uy quyền để quản lý, xây dựng tổ chức thống nhất và vững chắc gồm nhiều cá tính

Trang 17

Ví dụ:

• Tổ chức thi đua giữa các nhân viên hoặc giữa các nhóm nhân viên, kết quả được đánh giá dựa trên các số liệu thực tế như phần trăm chi phí giảm đi, năng lực xét nghiệm tăng lên…Kết quả được đánh giá công

bằng và có sự đồng tình của tất cả nhân viên.

• Đàm phán với nhân viên để đưa ra KPI cá nhân phù hợp Có hình thức khen thưởng, xử lý kỷ luật hợp lý.

• Khi có vấn đề xảy ra cần làm rõ trách nhiệm thuộc về nhóm/cá nhân nào.

Trang 18

THANK

YOU

Ngày đăng: 25/03/2024, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w