Đề tổng ôn trắc nghiệm thi Kiểm toán hoạt động UEH. Môn này khá tiểu tiết, nên cần ôn kỹ, có khi câu hỏi tiếng anh cũng sẽ được dịch qua để làm câu hỏi tiếng việt trong đề KTHP. Đề tổng ôn trắc nghiệm thi Kiểm toán hoạt động UEH. Môn này khá tiểu tiết, nên cần ôn kỹ, có khi câu hỏi tiếng anh cũng sẽ được dịch qua để làm câu hỏi tiếng việt trong đề KTHP.Đề tổng ôn trắc nghiệm thi Kiểm toán hoạt động UEH. Môn này khá tiểu tiết, nên cần ôn kỹ, có khi câu hỏi tiếng anh cũng sẽ được dịch qua để làm câu hỏi tiếng việt trong đề KTHP.Đề tổng ôn trắc nghiệm thi Kiểm toán hoạt động UEH. Môn này khá tiểu tiết, nên cần ôn kỹ, có khi câu hỏi tiếng anh cũng sẽ được dịch qua để làm câu hỏi tiếng việt trong đề KTHP.Đề tổng ôn trắc nghiệm thi Kiểm toán hoạt động UEH. Môn này khá tiểu tiết, nên cần ôn kỹ, có khi câu hỏi tiếng anh cũng sẽ được dịch qua để làm câu hỏi tiếng việt trong đề KTHP.
Chương 1: 1 Khái niệm và các vấn đề liên quan Thuật ngữ: - Operational auditing – tên đầu tiên - Performance auditing – được chấp nhận phổ biến - Value for money – ít được sử dụng (Vương quốc Anh còn sử dụng) – Việt Nam tạm dịch là “Kiểm toán theo giá trị của đồng tiền” hoặc “Kiểm toán bằng giá trị của đồng tiền” - Comprehensive auditing – kiểm toán toàn diện (do Canada sáng tác) - Management auditing Các tổ chức và quốc gia đề cập đến kiểm toán hoạt động - GAO – Government Accountability Office - INTOSAI – các cơ quan kiểm toán tối cao (tổ chức độc lập) - IIA - Việt Nam … Khái niệm “GAO” Mỹ – Performance audits are defined as audits that provide findings or conclusions based on an evaluation of sufficient, appropriate evidence against criteria Performance audits provide objective analysis to assist management and those charged with governance and oversight in using the information to improve program performance and operations, reduce cost, facilitate decision making by parties with responsibility to oversee or initiate corrective action, and contribute to public accountability The term “program” is used in GAGAS to include government entities, organizations, programs, activities, and functions.” Các cuộc KTHĐ được định nghĩa như là cuộc kiểm toán cung cấp các phát hiện hoặc các kết luận dựa trên việc đánh giá sự đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng so với tiêu chuẩn đề ra Các cuộc KTGĐ cung cấp các phân tích khách quan để hỗ trợ cho nhà quản lý (ban giám đốc) và ban quản trị và giám sát trong việc sử dụng các thông tin để cải thiện kết quả các chương trình và hoạt động, giảm thiểu chi phí, thuận lợi cho việc ra quyết định của các bên chịu trách nhiệm giám sát hoặc có ý định sửa chữa, và đóng góp vào trách nhiệm giải trình với công chúng Thuật ngữ program được sử dụng trong GAGAS bao gồm các đơn vị chính phủ, các tổ chức, chương trình, hoạt động và các chức năng/nhiệm vụ.” Không nói về 3 chữ Y cũng như nội dung mà chỉ nhấn mạnh mục đích và công dụng của KTHĐ “INTOSAI – trước 2013” – Performance auditing is concerned with the audit of economy, efficiency and effectiveness and embraces: (a) audit of the economy of administrative activities in accordance with sound administrative principles and practices and management policies (b) audit of the efficiency of utilization of human, financial and other resources, including examination of information systems, performance measures and monitoring arrangements, and procedures followed by audited entities for remedying identified deficiencies (c) audit of the effectiveness of performance in relation to achievement of the objectiveness of the audited entity, and audit of the actual impact of activities compared with the intended impact KTHĐ liên quan đến việc kiểm toán tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hữu hiệu, bao gồm: (a) kiểm toán tính kinh tế về các hoạt động quản lý phù hợp với các nguyên tắc và thông lệ quản lý hành chính tốt, và các chính sách về quản lý (b) kiểm toán về tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực, tài lực và các nguồn lực khác, bao gồm kiểm tra các hệ thống thông tin, đo lường kết quả hoạt động và kế hoạch giám sát và các thủ tục mà đơn vị được kiểm toán tuân theo để khắc phục những khuyết điểm đã xác định (c) Kiểm toán về tính hữu hiệu của kết quả thực hiện liên quan đến việc đạt được mục tiêu của đơn vị được kiểm toán, và kiểm toán sự tác động của các hoạt động so với tác động dự kiến Nêu 3 chữ Y và nội dung của 3 chữ Y rõ ràng và chi tiết “INTOSAI – sau 2013” - As carried out by SAIs, performance auditing is an independent, objective and reliable examination of whether government undertakings, systems, operations, programmes, activities or organisations are operating in accordance with the principles of economy, efficiency and effectiveness and whether there is room for improvement Được thực hiện bởi các Cơ quan kiểm toán tối cao, KTHĐ được xem như cuộc kiểm tra độc lập, khách quan và đáng tin cậy về việc liệu các chủ trương chính phủ, các hệ thống, vận hành, chương trình, hoạt động hay các cơ quan, tổ chức đang vận hành phù hợp với nguyên tắc về tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hữu hiệu và liệu rằng có chỗ nào đó để cải thiện/ cải tiến Nêu nguyên tắc kiểm toán dựa trên 3 chữ Y và đề cập đến đối tượng của kiểm toán hoạt động “IIA” – 2120.A1 – the internal audit activity must evaluate risk exposures relating to the organization’s governance, operations, and information systems regarding the: Reliability and interity of financial and operational information Effectiveness and efficiency of operations and programs Safeguarding of assets Compliance with laws, regulations, policies, procedures and contracts 2120 – số thứ tự trong chuẩn mực kiểm toán nội bộ A1 – audit có 2 chức năng: kiểm toán (A-Auditing) và tư vấn (C-Consulting) Các hoạt động kiểm toán nội bộ cần phải đánh giá những rủi ro đã được phát hiện liên quan đến việc quản trị của tổ chức, các điều hành và hệ thống thông tin liên quan đến: Tính đáng tin cậy và tính chính trực về các thông tin tài chính và hoạt động Tính hữu hiệu và tính hiệu quả của sự vận hành và các chương trình Bảo vệ tài sản Tuân thủ theo luật lệ, quy định, chính sách, thủ tục và hợp đồng Việt Nam – theo Luật kiểm toán Nhà nước VN (điều 32) – Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán để đánh giá tính tinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng tài chính công, tài sản công (liên quan đến vấn đề ngân sách, nguồn lực của nhà nước, quốc gia) Theo Luật kiểm toán Nhà nước Việt nam (ban hành 2005 và sử đổi 2015) Việt Nam – theo Luật kiểm toán độc lập VN (điều 5, khoản 11) – Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại VN kiểm tra, đưa ra ý kiến về tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của một bộ phận hoặc toàn bộ đơn vị được kiểm toán 2 Ý nghĩa của 3 chữ Y: Economy - nhân/nguồn/tài lực + Effectiveness - sản phẩm tạo ra = Efficiency – mối qhe giữa đầu vào và đầu ra The principles of economy, efficiency and effectiveness can be defined as follows: a) The principle of economy – kinh tế means minimising the costs of resources The resources used have to be available in due time, of appropriate quantity and quality, and at the best price Nguyên tắc của tính kinh kế nghĩa là tối thiểu hóa chi phí nguồn lực Nguồn lực được sử dụng phải có sẵn trong đúng hạn (kịp thời), với số lượng và chất lượng phù hợp và với giá tốt nhất b) The principle of efficiency – hiệu quả means getting the most from the available resources Efficiency is the relationship between product generated by an activity and the costs of inputs used to produce them in a certain period of time, maintaining the quality standards It is concerned with the relationship between resources employed, condition given and outputs delivered in terms of quantity, quality and timing The main question is whether these resources have been put to optimal or satisfactory use or whether the same or similar results in terms of quality and turn-around time could have been achieved with fewer resources Refer to the effort of the process to transform inputs into outputs It can be examined form 2 perspectives: - Minimizing the total cost or the means required to obtain the same quantity and quality of the output - Optimizing the inputs to maximize the output when the total expense is determined in advance Nguyên tắc của tính hiệu quả là tận dụng được tối đa từ nguồn lực có sẵn Nó liên quan đến mối quan hệ giữa đàu vào và đầu ra về số lượng, chất lượng và kịp thời Câu hỏi chính là liệu những nguồn lực có được sử dụng tối ưu hoặc thỏa đáng hoặc liệu có thể tạo ra kết quả giống nhau (tương tự) về chất lượng hoặc thời gian với ít nguồn lực hơn không Có 2 cách đánh giá: TH1: chi phí thực tế như dự kiến nhưng kết quả tạo ra lớn hơn dự kiến => có hiệu quả TH2: chi phí thực tế thấp hơn dự kiến nhưng kết quả tạo ra như dự kiến => có hiệu quả Có trường hợp chi phí thấp hơn dự kiến nhưng tạo ra kết quả lớn hơn dự kiến => có hiệu quả c) The principle of effectiveness – hữu hiệu concerns meeting the objectives set and achieving the intended results (goal-attainment concept) The assessment of the extent to which the program achieves its outcomes- oriented goals (including assessment of adverse and unintended consequences) Effectiveness is the extent to which objectives are achieved and the relationship between the intended impact and the actual impact of an activity Nguyên tắc về tính hữu hiệu quan tâm đến việc đạt được mục tiêu đã đề ra và đạt được kết quả đã dự tính (kiểm toán luôn cả sự tác động của nó trên thực tế so với dự tính) Đánh giá mức độ mà mục tiêu outcome hướng tới của các chương trình (bao gồm đánh giá những kết quả bất lợi và không dự kiến 3 Why a performance audit? Principles of sound financial management are defined in the legislation They mainly relate to the application of the principles of economy, efficiency and effectiveness in all government activities Since the 80’s, the “New Public Management” approach introduced a new set of values as accountability, independence, control, efficiency, rationality, transparency already applied in the private sector Performance audit may be seen as the “execution” of a control on all public services on behalf of taxpayers/ordinary citizens (good governance) Performance auditing promotes accountability by assisting those with governance and oversight responsibilities to improve performance It does so by examining whether decisions by the legislature or the executive are economically, efficiently and effectively prepared and implemented, and whether taxpayers or citizens have received value for money Performance auditing promotes transparency by affording the legislature, the executive, taxpayers and other sources of finance, and those targeted by government policies and the media, an insight into the management and outcomes of different government activities KTHĐ thúc đẩy trách nhiệm giải trình bằng cách hỗ trợ những người chịu trách nhiệm quản lý (người lãnh đạo – bên hành pháp) và chịu trách nhiệm giám sát (bên lập pháp) để cải thiện kết quả hoạt động Nó cũng kiểm tra liệu rằng các quyết định bởi bên lập pháp hoặc bên hành pháp đã được soạn ra và thực hiện có tính kinh tế, hiệu quả và hiện hữu hay không, và liệu người nộp thuế/ người đân có nhận được giá trị của đồng tiền hay không KTHĐ thúc đẩy tính minh bạch bằng việc cung cấp cho cơ quan hành pháp, lập pháp, người nộp thuế và các nguồn tài chính khác, và những người được xác định bới chính sách chính phủ và truyền thông, một cái nhìn sâu sắc về việc quản lý và kết quả tạo ra trong các hoạt động của các cấp chính quyền khác nhau Nhấn mạnh về trách nhiệm giải trình, chỉ có KTHĐ mới thúc đẩy những người có trách nhiệm làm điều này Đề cao vai trò của KTHĐ 4 What are the key questions in performance audit? 5 Performance audit and Financial audit? 6 Đặc điểm của KTHĐ: - Chủ thể (người thực hiện kiểm toán) Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nhà nước (chủ yếu) Kiểm toán độc lập - Áp dụng rộng rãi trong các tổ chức khác nhau - Có phạm vi rộng 7 Lợi ích của kiểm toán hoạt động - Phát hiện những vấn đề cần khắc phục và nhận dạng các khả năng tăng hiệu quả hoạt động - Nhận dạng các vấn đề chưa rõ ràng trong việc xác định mục tiêu, kế hoạch, quy trình, tiêu chuẩn đánh giá - Soát xét việc tuân thủ các quy định pháp luật và nội bộ -> ngăn chặn/phát hiện sớm các hành vi sai phạm nghiêm trọng hơn - Đánh giá HTTT và kiểm soát quản lý - Cung cấp các đề xuất thích hợp và khách quan để cải thiện hoạt động - Cung cấp sự đánh giá độc lập, khách quan và có hệ thống các hoạt động/bộ phân trong đơn vị - Tạo lập kênh thông tin kết nối giữa nhà quản lý cao cấp và ở các cấp dưới => KTHĐ giúp hiểu rõ hơn về cách hành chính công hoạt động, giúp phát triển một tầm nhìn có hệ thống và cho phép ưu tiên các hành động kiểm soát trên các hoạt động rủi ro KTHĐ còn giúp xác định sự kém hiệu quả và lãng phí, cũng như cung cấp thông tin về các lĩnh vực có thể xảy ra gian lận hoặc tham nhũng 8 Chuẩn mực KTHĐ Quốc tế Việt Nam 5 Quy trình KTHĐ: được thược hiện bởi kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ hoặc dịch vụ thuê ngoài Quy trình cơ bản: B1 Lập kế hoạch: thu thập thông tin, phân tích, lập chương trình B2 Thực hiện: kiểm tra, phân tích, đánh giá khả năng cải thiện B3 Xử lý phát hiện: thực trạng, tiêu chuẩn, hậu quả, nguyên nhân, kiến nghị => khác biệt - đặc trưng của KTHĐ B4 Báo cáo: trao đổi, báo cáo - Chủ thể - người thực hiện: chỉ áp dụng cho KTĐL, vì KTĐL chức năng là cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng => chỉ đưa ra ý kiến kiểm toán, không có công việc lựa chọn đối tượng, không có trách nhiệm sau kiểm toán Quy trình mở rộng: có thêm 2 bước B0 Lựa chọn đối tượng ktoán: xác định đối tượng ưu tiên và lập kế hoạch cho cả năm phù hợp với nguồn lực B5 Theo dõi sau ktoán: xem xét các bpháp sửa chữa có được tiến hành và các RR có được giảm thiểu hay không - Chủ thể - người thực hiện: áp dụng cho kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước (chủ yếu) 6 Một số vấn đề khác: 1 Lựa chọn đối tượng kiểm toán: một thứ tự ưu tiên cần được thiết lập để tập trung vào nguồn lực vào những đối tượng cần thiết nhất: (1) Việc lựa chọn chủ đề ktoán là kết quả đánh giá RR, xem xét tính trọng yếu và những vấn đề khúc mắt Rủi ro của hoạt động/ bộ phận => vấn đề rủi ro (risk) Rủi ro là khả năng và tác động của một sự kiện nào đó mà có ảnh hưởng tiềm tàng đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức Các yếu tố có thể là dấu hiệu có RR cao: (5 nhân tố) Khoản tài chính/ngân sách đáng kể, hoặc thay đổi trọng yếu Các lĩnh vực theo truyền thống có rủi ro: hệ thống CNTT, môi trường, sức khỏe,… Những hoạt động mới/khẩn cấp hoặc thay đổi trong điều kiện liên quan Cấu trúc quản lý phức tạp, có khả năng nhầm lẫn về trách nhiệm (KSNB,…) Thiếu tính tin cậy, độc lập và cập nhật kịp thời về tính kinh tế, hiệu quả và hữu hiệu về 1 chương trình Các tình huống đặc biệt => vấn đề trọng yếu (materiality) Tính trọng yếu không chỉ liên quan đến khía cạnh tài chính mà còn liên quan đến xã hội và chính trị Những yêu cầu đặc biệt của người quản lý => vấn đề khúc mắc (problems) (2) Lựa chọn chủ đề có thể kiểm toán được: đánh giá tính có thể kiểm toán được của chủ đề, phụ thuộc vào chủ đề có nằm trong nhiệm vụ kiểm toán bắt buộc của SAI và SAI có đủ năng lực kiểm toán hay không => Không thể kiểm hết tất cả các hoạt động của chính phủ trong năm vì xuất phát từ nguồn lực không đủ để thực hiện (con người, kiến thức, ngân sách, ) => chỉ chọn chủ đề: kế hoạch chiến lược, kế hoạch dài hạn, kế hoạch trong năm,… 2 Theo dõi sau kiểm toán: trong nhiều trường hợp, công việc KTHĐ chưa kết thúc khi báo cáo kiểm toán được phát hành KTV vẫn cần tiếp tục xem xét đối tượng kiểm toán để xác định liệu các biện pháp cần thiết có được họ thực hiện hay không và những vấn đề đã được phát hiện có được giải quyết hay chưa **Phân biệt quy trình kiểm toán cơ bản và quy trình kiểm toán mở rộng: Giống nhau: Cả 2 quy trình kiểm toán cơ bản và quy trình kiểm toán mở rộng đều bao gồm 4 bước Lập kế hoạch -> Thực hiện -> Xử lý phát hiện -> Báo cáo Khác nhau: Quy trình kiểm toán cơ bản chủ yếu là do thuê KTĐL bên ngoài thực hiện Quy trình kiểm toán mở rộng thường là do KT nội bộ trong công ty thực hiện vì do là một bộ phận của doanh nghiệp nên KTNB biết được đối tượng kiểm toán cần ưu tiên để chọn lựa và dễ dàng hơn trong việc theo dõi sau kiểm toán, có thêm hai bước: lựa chọn đối tượng và theo dõi sau kiểm toán **“ Kiểm toán hoạt động không phải là kiểm cho nó đúng nhất mà làm thế nào cho tốt nhất” Khác với kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động hướng về phục vụ nhà quản lý nhiều hơn, nhằm vào việc tìm ra các giải pháp cải thiện hoạt động trên cả ba phương diện hữu hiệu, hiệu quả và kinh tế, phân tích và giải pháp cải thiện về cách thức làm việc Đặc điểm Kiểm toán BCTC Kiểm toán hoạt động Mục đích Diễn đạt ý kiển về tình hình tài chính Phân tích và cải thiện phương pháp làm việc và và kết quả hoạt động kinh doanh kết quả công việc Phạm vi Các ghi chép kế toán theo niên độ Các hoạt động kinh doanh Kỹ năng cần thiết Kế toán Nhiều lĩnh vực khác nhau Định hướng thời gian Hướng về quá khứ Hướng về tương lai Tính chính xác Cao Tương đối Người thụ hưởng Cổ đông, công chúng Nhà quản lý Tính bắt buộc Yêu cầu pháp lý Lựa chọn của nhà quản lý Chuẩn mực Các chuẩn mực kế toán và kiểm toán Các chuẩn mực của kiểm toánnh à nước hoặc các được chấp nhận phổ biển tiêu chuẩn về tính kinh tế, tính hiệu quả và tính Ý kiến của kiểm toán viên hữu hiệu Kết quả kiểm toán Bắc buộc phải đưa ra ý kiến Không nhất thiết Trọng tâm Các đề xuất cho nhà quản lý Quan điểm tiếp cận Ý kiến của kiểm toán viên và báo cáo Sự thành công kiểm toán Các cải thiện mang lại cho hoạt động Báo cáo tài chính có trình bày hợp lý không Quản trị Tài chính Sự chấp nhận của các nhà quản trị đối với các kiến nghị Ý kiến chấp nhận toàn phần ***Ý nghĩ của thuận ngữ KT theo giá trị đồng tiền là gì? Là kiểm toán giá trị đạt được từ việc sử dụng một lượng tiền nhất định, xuất phát từ việc kiểm toán vấn đề sử dụng ngân sách của các cơ quan nhà nước, thực hiện với mục tiêu là kiểm tra tính kinh tế, hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng tiền trong các tổ chức chính phủ Ngày nay khái niệm này được sử dụng rộng hơn cho cả các tổ chức phi lợi nhuận hay các DN hoạt động vì lợi nhuận Vì cũng có chung mục tiêu là kiểm toán 3E các hoạt động trong DN nói chung và hoạt động sử dụng tiền nói riêng -> được hiểu theo nghĩa rộng hơn là KTHĐ Chương 2: Lập kế hoạch 1 Khái quát Nội dung cơ bản của giai đoạn lập kế hoạch là: - Xác định mục tiêu kiểm toán & phạm vi kiểm toán - Trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán hoạt động - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phù hợp - Thu thập thông tin liên quan về phạm vi kiểm toán - Nhận dạng những lĩnh vực có khả năng yếu kém - Thiết kế và quản lý chương trình kiểm toán (bỏ) Nguyên tắc: - Trên cơ sở xác định mục tiêu kiểm toán và phạm vi kiểm toán thì việc thu thập thông tin cần đảm bảo nhanh chóng và đầy đủ cho mục đích lập kế hoạch và chương trình kiểm toán - Kiểm toán viên phải luôn đánh giá về tầm quan trọng của các vấn đề được xem xét để chọn lựa đối tượng kiểm tra trong chương trình kiểm toán - Cần sử dụng phối hợp nhiều thông tin, nhiều kỹ thuật khác nhau Xác định mục tiêu kiểm toán - Xác định cái gì mà cuộc KTHĐ sẽ thực hiện cho những người sử dụng báo cáo KT dự định - Nếu mục tiêu KT không rõ ràng có thể xác định được đối tượng KT nhưng khó có thể xác định được các khía cạnh của hoạt động “The auditor shall set a clearly-defined audit objectives, that relates to the principles of economy, efficiency and effectiveness.” “The audit objectives state the purpose of the audit and what the auditor seeks to achieve by conducting the audit The audit objectives needs to be formulated in a way that makes it possible to conclude whether the objectives have been reached after the audit is finished.” Xác định phạm vi của kiểm toán: xác định ranh giới của cuộc kiểm toán, INTOSAI không đề cập đến phạm vi kiểm toán Trọng yếu trong kiểm toán hoạt động “The auditor shall consider materiality (tính trọng yêu) at all stages of the audit process, including the financial, social and political aspects of the subject matter with the goal of delivering as much added value as possible.” – ISSAI 3000/83 ***Trong KTHĐ không có khái niệm “Mức trọng yếu”, chỉ có “Tính trọng yếu” - Materiality is the relative importance of a matter, in the context in which it is being considered, that can change or influence the decisions of users of the report - Materiality can be considered in the context of quantitative and qualitative factors, such as relative magnitude, the nature and effect on the subject matter and the interest expressed by intended users - In addition to monetary value, materiality includes issues of social and policial significance, compliance, transparency, governance and accountability Materiality can vary over time and can depend on the perspective of the intended users and responsible parties Việc xem xét tính trọng yếu: the consideration of materiality is relevant in all aspects of performance audits Therefore the auditor needs to consider materiality when selecting the audit topics, determining the audit objective(s), questions and scope, defining the criteria, evaluating the evidence, documenting the findings and developing the conclusions and recommendations Các phát hiện được trọng yếu: Findings are considered to be material if they, individually or in the aggregate, could reasonably be expected to influence relevant decisions taken by intended users on the basis of the auditor’s report The auditor’s consideration of materiality is a matter of professional judgement, and is affected by the auditor’s perception of the common information needs of the intended users Qualitative factors a) a finding is the result of an intentional act (fraud) or is unintentional b) a particular aspect of the programme is significant with regard to the nature, visibility and sensitivity c) the health or safety of citizens is affected d) a finding relates to transparency or accountability Quantitative factors relate to the magnitude of the findings that are expressed numerically The auditor needs to consider the aggregate effect of individually insignificant findings Rủi ro trong kiểm toán hoạt động + Audit risk is the possibility that the auditor’s findings, conclusions and recommendations may be improper or incomplete, as a result of factors such as the insufficiency or inappropriateness of evidence, an inadequate audit process, or intentional omissions or misleading information due to misrepresentation or fraud + “The auditor shall actively manage audit risk to avoid the development of incorrect or incomplete audit findings, conclusions, and recommendations, providing unbalanced information or failing to add value.” (ISSAI 3000/52) + Dealing with AR is embedded in the whole process and methodology of audit, the auditor needs to: a) Identify the risks b) Assess these risks c) Develop and implement strategies to prevent and mitigate the risks d) Monitor audit risk and mitigation strategies (chiến lược giảm thiểu) throughout the audit and make adjustments as needed to changing circumstances 2 Thu thập thông tin Thu thập tài liệu - Văn bản pháp lý và các quy định hiện hành có liên quan o KTV cần hiểu rõ những văn bản pháp lý và quy định hiện hành có liên quan đến hoạt động của đối tượng ktoán -> giúp KTV nắm chắc được mục đích, phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của đối tượng ktoán -> KTV dễ dàng nhận thấy những thủ tục không tuân thủ, đánh giá hoạt động và đưa ra các kiến nghị phù hợp o Đối với mỗi quy định, KTV phải hiểu nội dung cơ bản: thời hiệu, cơ sở của quy định mục tiêu hướng đến, trách nhiệm phải thực hiện, các giới hạn,… o Phải xem xét đến các biện hộ của người quản lý o Chú ý cân đối giữa việc tuân thủ và hiệu quả hoạt động - Các thông tin cơ bản về đối tượng kiểm toán o Quá trình hình thành và hoạt động của đơn vị, những thay đổi về tổ chức, quy mô, tính chất hoạt động o Mục tiêu hoạt động chủ yếu, đặc thù và phương thức hoạt đông -> tìm hiểu phạm vi, nhiệm vụ được phép hoạt động, những nghiệp vụ kinh doanh chính, quy trình nghiệp vụ, chế độ kế toán -> KTV cần hiểu những đặc thù về hoạt động của đơn vị -> xác định lợi thế và bất lợi có đơn vị -> xác định phương pháp kiểm toán thích hợp trong kế hoạch kiểm toán o Cơ cấu, quy mô tổ chức và vị trí của từng phòng ban trong đơn vị, số lượng nhân viên theo bộ phận/khu vực -> phân bổ nhân lực với thời gian dự kiến của cuộc kiểm toán đảm bảo tiến hành tiết kiệm và hiệu quả nhất o Đặc điểm và vị trí của tài sản, hình thức sổ sách kế toán mà đơn vị đang áp dụng o Những thay đổi hiện tại và sắp tới về công nghệ, quy trình hoạt động,… -> thông tin về các kế hoạch và chiến lược triển khai trong tương lai -> đánh giá về tính hoạt động liên tục và lâu dài của đơn vị o Một số thuận lơi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình hoạt động và tài chính của đơn vị -> thu thập các thông tin về tình hình môi trường, kinh tế - xã hội,… -> đánh giá sơ bộ những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tình hình hoạt động và BCTC của đơn vị Xác định xem đợn vị được tổ chức, vận hành như thế nào, thực hiện các chức năng hoạt động, phân chia trách nhiệm và quyền hạn ra sao KTV ngoài ra cũng xem xét liệu lĩnh vực được kiểm toán có phù hợp với cách thức vận hành chung của toàn đơn vị - Thông tin tài chính về đối tượng kiểm toán (tùy đối tương -> TTTC khác nhau) o Chỉ tiêu về tình hình hoạt động trong năm được kiểm toán và một số năm trước o Chi phí hoạt động theo từng giai đoạn o Doanh thu thống kê theo từng năm theo từng hoạt động o So sánh số liệu kế hoạch và thực tế của năm hiện tại và giai đoạn trước o Báo cáo phân tích dòng tiền luân chuyển o Dữ liệu chi phí theo từng phòng ban/khoản mục/… o Chi tiết trích lập các khoản dự phòng o Các thông tin liên quan về các tỷ số tài chính của ngành để so sánh và có hướng đề xuất phù hợp - Quy trình, phương pháp và chính sách hoạt động (KSNB) o Kiểm tra và thu nhập những quy trình, phương pháp và chính sách hoạt động chung của đơn vị: các thông tin mang tính chất chiến lược hoặc định hướng, các chính sách được thiết lập, các quy trình thực hiện nghiệp vụ cụ thể,… -> KTV sẽ phân tích và ghi chép một cách có hệ thống - Thông tin quản trị và các báo cáo quản trị o Biên bản họp thường niên và bất thường của HĐQT o Cơ cấu hiện tại của HĐQT o Báo cáo phân tích doanh thu và chi phí theo tuần/thán/quý, báo cáo doanh số theo khu vực, theo nhóm sản phẩm, báo cáo biến động số lượng nhân viên, báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng tuần/tháng/năm o Báo cáo hiệu suất sản xuất hàng tháng – Operational Efficiency Equipment Report o Báo cáo về các chỉ số hoạt động – Key Performance Index Report o Các báo cáo quản trị gửi đến từ bên trong hay bên ngoài đơn vị cs liên quan đến phạm vi kiểm toán KTV có thể nhận định được nhà quản lý đã chọn lọc những gì để báo cáo và loại trừ những gì không báo cáo - Thông tin về các lĩnh vực có rủi ro o Thu thập mọi tài liệu liên quan đến những lĩnh vực có rủi ro, nhận thấy có yếu kém/sai sót o KTV nên tập trung vào các vấn đề có ảnh hưởng quan trọng hoặc có khả năng cải thiện và mang lại hiệu quả cao Phỏng vấn o Thường giới hạn đối với các cấp quản lý nhất định nhằm thu thập bổ sung thông tin o Giai đoạn này không đòi hỏi KTV phải mất nhiều thời gian Quan sát o Tham quan thực tế để quan sát các hoạt động thực tiễn đang diễn ra tại các phạm vi cần kiểm toán o Tập trung quan sát/ ghi lại những hoạt động chính/trọng yếu mà bộ phận đó đang thực thi/áp dụng Không nên bỏ qua vì mục đích chủ yếu là để giúp KTV nhận thức rõ ràng và cụ thể hơn về nhưng hoạt động đang diễn ra 3 Xác định khu vực rủi ro Nhận dạng những lĩnh vực/khía cạnh cụ thể cần phải soát xét/kiểm tra, các trọng tâm cần chú ý trong quá trình thực hiện kiểm toán -> KTV dựa trên tính chất cần thiết và mức độ rủi ro do lĩnh vực/khía cạnh đó gây ra Nhận dạng các hoạt động then chốt và những khía cạnh chủ yếu Một vấn đề khó kiểm soát hoặc nhạy cảm -> dễ dẫn đến sự lạm dụng, thất thoát hoặc lãng phí Nghiên cứu báo cáo quản trị Các dấu hiệu rủi ro: biến động bất thường, các xu hướng bất lợi, các kết quả thấp hơn mức mong đợi hoặc bình quân ngành, mâu thuẫn số liệu,… -> KTV cần chú ý những lĩnh vực, phạm vi mà ban quản lý thường xuyên quan tâm: định mức tồn kho, tỷ suất tăng trưởng,… Báo cáo kiểm toán nội bộ/ độc lập -> nhận dạng các hoạt động chính Tham quan thực tế Các vấn đề: KSNB yếu kém, tình trạng thừa/thiếu thiết bị/dụng cụ/nguồn lực, các vấn đề an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy,… đòi hỏi KTV cần nhận diện nhanh chóng và linh hoạt những hiểu hiện không hiệu quả hoặc kém hữu ích Giúp KTV phát hiện ra những yếu kém nghiệm trọng trong hoạt động của đơn vị, hoặc những thông lệ chưa tốt đang có tại đơn vị và tìm ra phương hướng khắc phục Thảo luận với nhà quản lý đơn vị Trao đổi với cán bộ chủ chốt, quản lý trực tiếp bộ phận/hoạt động của đơn vị (những người có nhận thức khó rõ về những vấn đề trong hoạt động) -> KTV nhận dạng được những lĩnh vực/khía cạnh rủi ro và có kế hoạch kiểm toán cho phù hợp và đạt hiệu quả tối ưu Xem xét hệ thống KSNB o Tính đầy đủ, hiện hiện và hiệu quả của bộ máy KNSB, của những quy trình KSNB cụ thể o Hoạt động của bộ máy KSNB và những hạn chế của hệ thống này – có thể được thiết kế những không được vận hành đầy đủ trong thực tế Phân tích BCTC Các thủ tục: so sánh (bỏ), phân tích xu hướng, phân tích tỷ trọng, phân tích tỷ số o Phân tích xu hướng – chiều ngang: thu thập dữ liệu ít nhất của 3 kỳ gần nhất -> cho phép đưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu của đơn vị So sánh theo tiêu chuẩn của ngành So sánh theo xu thế thời gian đối mỗi đơn vị riêng rẻ o Phân tích tỷ trọng – chiều dọc: các khoản mục được thể hiện theo cả tỷ lệ % và về giá trị o Phân tích tỷ số: Khả năng tồn tại: khả năng thanh toán ngắn hạn và dài hạn Kết quả hoạt động: quản lý tài sản và kết quả lợi nhuận *** VD: So sánh về triết lí và phương pháp tiếp cận khi áp dụng pp phân tích trong kiểm toán BCTC và KTHĐ Giống: cùng so sánh lấy thông tin tài chính và phi tài chính, chỉ tiêu so sánh với nhau Khác + KTHĐ: không có phân tích tính hợp lí + KTBCTC: không có phân tích tỷ trọng KTHĐ -> PP tiếp cận xuất phát từ quyết định của BGĐ trong việc xem xét hoạt động nào cần phải được kiểm và phạm vi kiểm ra sao Trên cơ sở đó, KTV sẽ tiến hành soạn thảo kế hoạch KTBCTC -> PP tiếp cận kiểm toán BCTC dựa trên RR xuất phát từ việc đánh giá RR SSTY trên BCTC, KTV sẽ thiết kế và thực hiện các thủ tục KT cho RR đã đánh giá và giảm RR trên đến mức chấp nhận được Từ đó, phát hành ý kiến phù hợp dựa trên kết quả KT Chương 3: Thực hiện kiểm toán 1 Khái quát: - Nội dung cơ bản: Căn cứ theo chương trình kiểm toán để xem xét chi tiết Nếu những RR hay yếu kém thực sự tồn tại -> ptích cụ thể hơn để phát triển những phát hiện ktoán - Xem xét đồng thời 2 vấn đề: Tính tuân thủ: những chính sách và quy trình có được tuân thủ hay không, thực tế có áp dụng và có phù hợp với pháp luật hay những quy định hiện hành hay không? Tính kinh tế, hữu hiệu và hiệu quả: những chính sách và quy trình về hoạt động của đơn vị dưới sự kiểm soát, quản lý của các cấp có mang lại được kết quả như mong đợi hay không và có thực hiện một cách hữu hiệu, hiệu quả và kinh tế hay không? Kiểm toán tuân thủ hỗ trợ cho kiểm toán hoạt động, tính tuân thủ hỗ trợ cho 3E Hai yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau Thông thường việc không tuân sẽ dẫn đến những yếu kém trong tính kinh tế, hiệu quả và hữu hiệu Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc tuân thủ chưa chắc dẫn đến tính kinh kế, hiệu quả và hữu hiệu VD: mua sắm tài sản để được giá tốt nhất, sẽ tiến hành tổ chức đầu thấu để tìm ra nhà cung cấp có sản phẩm mà mình muốn, chất lượng và giá tốt nhất => đánh giá tính kinh tế Kiểm tuân thủ chính sách đầu thầu trong vấn để mua sắm tsản vì có trường hợp chỉ mang tính chất hình thức nhưng thật chất thông đồng với nhau (vd thiết bị y tế có giá gốc 7 tỷ nhưng báo giá lên đến 40 tỷ) 2 Bằng chứng kiểm toán hoạt động: - KTV sử dụng nhiều loại bằng chứng để hỗ trợ cho Báo cáo kiểm toán - Có nhiều quan điểm khác nhau: GAO: bằng chứng vật chất, bằng chứng tài liệu, bằng chứng chứng thực INTOSAI: bằng chứng vật chất, bằng chứng tài liệu, bằng chứng chứng thực và bằng chứng phân tích … “The auditor shall obtain sufficient and appropriate audit evidence in order to establish audit findings, reach conclusions in response to the audit objectives and audit questions and issue recommendations when relevant and allowed by the SAI’s mandate – ISSAI 3000” Sufficient is a measure of the quantity of evidence used to address the audit objectives and support the audit findings and conclusions Appropriate is a measure of the quality of the evidence that encompasses (bao gồm) the relevance, validity and reliability (tính liên quan, tính hợp lệ và tính đáng tin cậy) of evidence used to address the audit objectives and support findings and conclusions Revelance – tính liên quan: refers to the extent to which the evidence has a logical relationship with, and importance to the audit objectives and audit questions being addressed Validity – tính hợp lệ: refers to the extent to which the evidence is a meaningful or reasonable basis for measuring what is being evaluated In other words, validity refers to the extent to which the evidence represents what it is purported to represent Reliability – tính đáng tin cậy: refers to the extent to which the audit evidence is supported by corroborating data (dữ liệu chứng thực) from a range of sources, or produces the same audit findings when tested repeatedly Sufficient and appropriate evidence a) when it provides a reasonable basis for supporting the findings within the context of the audit objectives b) Evidence is not sufficient or appropriate when: • using the evidence carries an unacceptably high risk that it could lead the auditor to reach an incorrect or improper conclusion, • the evidence has significant limitations with the audit objectives and • intended use of the evidence, or • the evidence does not provide an adequate basis for addressing the audit objectives or supporting the findings and conclusions 3 Một vài kỹ thuật thực hiện kiểm toán: Phỏng vấn Ở giai đoạn lập kế hoạch, phỏng vấn nhằm tìm hiểu tổng quát, đồng thời đối tượng phỏng vấn chỉ giới hạn trong một số nhà quản lý cấp cao Ở giai đoạn thực hiện kiểm toán, phỏng vấn được mở rộng đối với tất cả nhân viên thực tế đang làm công việc đó hằng ngày Mục tiêu: - So sánh thực tế với quy định xem có khác nhau hay không - Thu thập các hiện tượng, sự việc,… trong thực tế, sự việc không nằm trên các tài liệu, báo cáo: tình trạng quá tải công việc, xung đột lợi ích,… -> KTV sẽ biết được quan điểm và ý kiến đề xuất của họ - Thúc đẩy sự hợp tác của đối tượng kiểm toán và KTV trong việc cung cấp thông tin cũng như sửa chữa những yếu kém tại đơn vị Quá trình chuẩn bị của KTV: (a) Lập lịch trình phỏng vấn: chuẩn bị nội dung và các câu hỏi trọng tâm (b) Bố trí sắp xếp, hoạch định lịch phỏng vấn: sắp xếp thời gian và địa điểm để trao đổi (c) Chuẩn bị trước cho buổi phỏng vấn: cho người được phỏng vấn biết trước về mục đích và nội dung của buổi phỏng vấn, tuy nhiên không nên cung cấp một lịch trình cụ thể do có thể thay đổi trong quá trình kiểm toán (d) Bắt đầu cuộc phỏng vấn (e) Đặt câu hỏi: - không nên đặt câu hỏi dạng đóng (Có/Không) vì sẽ giới hạn thông tin thu thập - KTV nên đặt những câu hỏi dạng mở -> cung cấp thông tin đồng thời khuyến khích họ đưa ra các ý kiến cá nhân - tránh những câu hỏi mang tính chất cài bẫy vì gây tâm lý căng thẳng và phòng vệ (“bắt nọn”, “khó nói”, “mớm cung”, ) (f) Ghi chép (g) Kỹ năng nghe hữu hiệu (h) Kết thúc (i) Sắp xếp và tổng hợp thông tin Phân tích số liệu (nhiều câu NHĐT) 1 Phân tích xu hướng và tỷ số: Tương tự giai đoạn lập kế hoạch, điểm khác biệt là KTV tiếp cận các thông tin chi tiết hơn nên có điều kiện phân tích sâu hơn -> nhận dạng các vấn đề trong hoạt động hoặc quản lý mà đơn vị đang hoặc sẽ đối mặt Sử dụng dữ liệu trong quá khứ, dữ liệu kế hoạch, dữ liệu bên ngoài Phương pháp: so sánh, phân tích xu hướng, phân tích tỷ trọng, phân tích tỷ số,… 2 Phân tích dữ liệu: kỹ thuật, thống kê Phân phối tần suất – frequency distribution Phân tích bình quân: sử dụng giá trị trung bình so sánh với tiêu chuẩn, chính sách được xác định, xem xét thêm độ lêch chuẩn (standard deviation) 3 Phân tích biến động – variance analysis: kế toán quản trị Giúp KTV xác định được nguyên nhân và mức độ tác động của các nhân tổ, xác định được trách nhiệm của các bộ phân liên quan và có những đề xuất hợp lý 4 Phân tích tương quan – correlation analysis: Phân tích bằng biểu đồ Phân tích xu hướng tương quan: tương quan tuyến tính/phi tuyến tính 5 Phân tích chi phí – lợi ích: thẩm định dự án, kiểm soát nội bộ Mang tính chất dự đoán, dự báo -> impact Thực hiện các thử nghiệm: Các thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng Khẳng định các đánh giá ban đầu của kiểm toán viên về kiểm soát nội bộ Tìm kiếm những hạn chế trong hệ thống Xác định những số liệu về rủi ro hay những ảnh hưởng của chúng đến hoạt động Chương 4: Xử lý phát hiện KTHĐ 1 Khái quát Khái niệm Là những vấn đề cần phải sửa chữa, điều chỉnh mà KTV tìm thấy trong quá trình thực hiện kiểm toán Ý nghĩa Là nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán Quyết định sự thành công của cuộc kiểm toán “Audit findings are determinations about performance (favorable or unfavorable) that fulfill the audit’s objectives and meet the standards of evidence Findings are the substance of an audit’s results and are the basis for conclusions and recommendations where warranted” - Form over substance: nhiều kiểm soát đặt ra cho có hình thức nhưng không áp dụng trong thực tế - Substance over form: thuê tài chính Thực trạng -> Tiêu chuẩn -> Tác động/ Hiệu quả -> Nguyên nhân -> Kiến nghị Tiêu chuẩn để đánh giá thực trạng dựa theo tiêu chuẩn Kiến nghị đưa ra phải phù hợp với nguyên nhân Yêu cầu - Tính xây dựng - Trao đổi ngày trong quá trình kiểm toán - Cần có bằng chứng vững chắc - Phát triển các nội dung một cách logic Thực trạng là những vấn đề KTV phát hiện được trong thực tế và cho rằng cần phải sửa chữa hay điều chỉnh “A situation that exist, or an actual situation compared to criteria – the extent to which the criteria are achieved” Tiêu chuẩn là những điều lẽ ra phải được thực hiện “Criteria: what is required or possible, the standard for assessing the adequacy (thích đáng) of actual performance, prescribed procedures or actual practices” Đối với KTBCTC (có sẵn) 2 khuôn khổ: trình bày hợp lý và tuân thủ Đổi với KTHĐ, tiêu chuẩn đánh giá không có sẵn -> KTHĐ mang tính chủ quan và độc đáo hơn (mỗi cuộc kiểm toán đặt ra các tiêu chuẩn khác nhau) Tiêu chuẩn được đưa ra dựa trên các cơ sở sau: - Các yêu cầu bằng văn bản (các quy định của pháp luật/đơn vị hay các chỉ thị/hướng dẫn được ban hành - Các mục tiêu đề ra của tổ chức hay bộ phận - Ý kiến của chuyên gia - KTV tự xác định Các phương pháp tự xác định (nếu không có sẵn) - Phương pháp so sánh: kỳ này với kỳ trước, với đơn vị khác, tiêu chuẩn ngành,… - Phân tích hợp lý: sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của KTV, tiêu chuẩn chung của xã hội, các khảo sát hay điều tra cơ bản Các nguồn của tiêu chuẩn - Các luật lệ và quy định - Đơn vị được kiểm toán - Các tổ chức bên ngoài - Các chuẩn mực về kỹ thuật - Các thông lệ và định chuẩn được chấp nhận - Các khách hàng Hậu quả/ Tác động là cơ sở để thuyết phục nhà quản lý thực hiện các hành động cần thiết để cải thiện tình hình Việc phân tích hậu quả đòi hỏi KTV phải nhận dạng các hậu quả và đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó “The actual or potential consequences of the condition that varies (either positively or negatively) from the criteria used in the audit” Nhận dạng hậu quả: đánh giá trên 3 phương diện Đánh giá mức độ ảnh hưởng - Cần đưa ra các thông tin định lượng trong mức tốt nhất có thể với các thức đo giá trị, thời gian, số lượng nghiệp vụ - Có thể phải thực hiện một số thủ tục để kiểm tra và thu thập thông tin cho việc định lượng các tác động của một thực trạng - Có thể phải sử dụng các kỹ thuật ước tính để mô tả được mức độ quan trọng của vấn đề Ảnh hướng/ tác động có thể diễn đạt dưới dạng tiêu cực hay tích cực -> KTV cần cố gắng lượng hóa được mức độ thiệt hại Nguyên nhân: xác định đúng nguyên nhân của thực trạng là cơ sở quan trọng để đưa ra các kiến nghị phù hợp để có thể cải thiện thực trạng, thường được xác định dựa trên các cơ sở sau: - Các kết quả kiểm tra (bỏ) - Trao đổi với người quản lý (bỏ) - Thái độ xây dựng: không nên chỉ trích con người mà nên chỉ trích sự việc - Phân biệt nguyên nhân và biểu hiện Nguyên nhân: Nhân tố tạo ra biểu hiện hoặc làm nảy sinh sự việc Biểu hiện: Các biểu hiện ra bên ngoài do nguyên nhân gây ra Kiến nghị: thành công của cuộc kiểm toán chính là các kiến nghị có dẫn đến người quản lý đối tượng kiểm toán sẽ có các hành động điều chỉnh, sửa chữa để cải thiện được thực trạng hay không Các kiến nghị cần đảm bảo tính logic và hiện thực Tính logic: các kiến nghị phải phù hợp về logic với các nội dung về thực trạng, tiêu chuẩn và nguyên nhân Tính hiện thực (khả thi): khả năng thực hiện kiến nghị trong thực tế Chương 5: Báo cáo kiểm toán hoạt động 1 Khái quát Báo cáo kiểm toán hoạt động có 2 mục đích chính: - Cung cấp thông tin kịp thời và hữu ích về các yếu kém quan trọng và những vấn đề khác được phát hiện - Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình hoạt động Các nội dung cơ bản: - Trình bày những công việc mà KTV đã làm - Những vấn đề đã được KTV phát hiện trong quá trình kiểm toán - Mức độ ảnh hưởng của các yếu kém hay rủi ro mà KV đã phát hiện - Các giải pháp mà người quản lý nên tiến hành để khắc phục/ cải thiện tình trạng hiện hữu Mục đích của BCKT là (1) thông báo kết quả kiểm toán cho người có ý định sử dụng; (2) làm cho kết quả ít bị hiểu nhầm hơn; (3) công bố kết quả để tạo sự minh bạch; và (4) tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi để xác định liệu các hành động khắc phục thích hợp đã được thực hiện hay chưa (BCKT theo INTOSAI có 4 mục đích chính) 2 Các loại hình báo cáo Báo cáo kết thúc và báo cáo giữa kỳ - Báo cáo kết thúc là báo cáo chính thức được đưa ra cuối cuộc kiểm toán - Báo cáo giữa kỳ là những báo cáo mà KTV trao đổi với người quản lý ngay trong quá trình kiểm toán Báo cáo này có thể dưới dạng văn bản hoặc các trao đổi bằng lời thông qua một buổi họp hay thuyết trình Lợi ích của báo cáo giữa kỳ: Thúc đẩy việc lựa chọn các giải pháp thích hợp cũng như triển khai chúng ngày trong quá trình kiểm toán đang diễn ra Giúp KTV có cơ hội soát xét và củng cố lại các lập luận của mình cũng như phát hiện những thông tin chưa đầy đủ hoặc những phiến diện trong xét đoán của mình Làm cho báo cáo kết thúc mang tính “cân bằng” -> với những phát hiện của KTV thì nhà quản lý có ủng hộ, đồng tình, chấp nhận hay không (phản ứng của nhà quản lý) – management response -> cân bằng Báo cáo bằng lời và báo cáo bằng văn bản - Báo cáo bằng lời (oral reporting) là hình thức trao đổi trực tiếp giữa kiểm toán viên và đơn vị được kiểm toán Đây là phương tiện thuận lợi để thực hiện các báo cáo giữa kỳ Ưu điểm: Trao đổi kịp thời các vấn đề phát hiện được và thúc đẩy hành động khắc phục hay cải thiện nhanh chóng hơn KTV có cơ hội quan sát thải độ hay nắm bắt quan điểm của nhà quản lý và nhân viên đơn vị được kiểm toán một cách dễ dàng KTV có cơ hội giải thích các quan điểm của mình và cung cấp thêm thông tin cho nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị Qua trao đổi, một số điểm chưa chính xác trong nhận định của KTV có thể được chỉnh sửa kịp thời trước khi nêu ra trong báo cáo kết thúc - Báo cáo bằng văn bản thường là báo cáo kết thúc của một cuộc KTHĐ, có vai trò: Cung cấp cho nhà quản lý các thông tin chính thức về sự hoàn thành và kết quả đã đạt được của cuộc kiểm toán Cung cấp các thông tin về công việc đã hoàn thành cho KTV, và là nguồn tài liệu nghiên cứu cho các cuộc kiểm toán trong tương lai Báo cáo bằng văn bản thể hiện tính chuyên nghiệp của KTV 3 Yêu cầu của báo cáo kiểm toán - Xử lý trên quan điểm trọng yếu Yêu cầu KTV cần cân nhắc điều gì sẽ được nêu trong báo cáo kiểm toán Các yếu tố được xem xét Mức độ đánh giá RR của KTV đối với hoạt động hay vấn đề Tầm quan trọng của hoạt động/ bộ phân Mức độ quan tâm của các bên đến vấn đề Khả năng cải thiện hoạt động và lợi ích mang lại cho công ty Việc đưa ra các vấn đề không qua trọng vào báo cáo kiểm toán sẽ làm giảm tính hữu ích của báo cáo và ảnh hưởng đến tính chuyên nghiệp của KTV - Thông tin chính xác và có cơ sở vứng chắc (có bằng chứng) Thông tin cần phải chính xác, bao gồm các số liệu, dữ kiện hay các từ ngữ sử dụng Tính phù hợp về mặt thời gian Tất cả các thông tin trên báo cáo cần phải có cơ sở dựa trên các bằng chứng kiểm toán được lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán Thông tin chính xác không những giúp người đọc hiểu đúng vấn đề mà còn giúp họ duy trì một sự tin tưởng khi đọc báo cáo - Khách quan và có tính xây dựng (chỉ trích sự việc, không chỉ trích con người) Khách quan Việc lựa chọn hay xác định vấn đề kiểm tra/ báo cáo cần giải thích rõ ràng Báo cáo kiểm toán cần nêu rõ tính chất và phạm vi kiểm toán Các số liệu hay thông tin chứng minh cho tầm quan trọng của vấn đề cần trình bày rõ để người đọc có thể đồng tình với sự xét đoán của KTV Cỡ mẫu/ phương pháp thử nghiệm cần được nêu rõ để người đọc thấy mức độ tin cậy của kết quả đạt được Các kết quả thử nghiệm cần trình bày cụ thể ngày cả khi có thể có những kết quả trái ngược nhau Các từ ngữ sử dụng cần duy trì ở mức độ chừng mực, hạn chế tối đa các từ có tính cường điệu hay cực đoan Một báo cáo kiểm toán thiên vị sẽ làm người đọc nghi ngờ về tính hữu ích Có tính xây dựng Cách thức tiếp cận vấn đề một cách công bằng Cách thức phê phán các tình trạng hiện hữu Từ ngữ theo hướng tích cực KTV chỉ phê phán sự việc, không phê phán con người cụ thể - Súc tích, mạch lạc, dễ hiểu Súc tích Không giải thích dài dòng các vấn đề mà mọi người đều biết/ đã nêu trong phần khác Loại trừ các nội dung không liên quan đến vấn đề đang xem xét Tránh diễn đạt quá chi tiết vì làm loãng nội dung đang trình bày Việc trình bày quá chi tiết, đề cập đến những thông tin không liên quan sẽ làm người đọc mất tập trung và không theo dõi được vấn đề Mạch lạc Cấu trúc của báo cáo đi từ tổng hợp đến chi tiết, giúp người đọc có cái nhìn toàn diện trước khi đi vào cụ thể Cần sắp xếp các nội dung đảm bảo tính logic của vấn đề KTV cần chú ý đặt những vấn đề có tầm quan trọng lên hàng đầu Đừng bắt người đọc phải quay ngược trở về những đoạn trước hay nhảy sang một đoạn ở phía sau Dễ hiểu Hạn chế các thuật ngữ chuyên môn, các ký hiệu hay chữ viết tắt khó hiểu/ ít phổ biến Tránh câu văn hoa mỹ/ nhấn mạnh quá nhiều Câu văn ngắn gọn, có khoảng trắng thích hợp giữa các đoạn Các vấn đề phức tạp cần có thí dụ ngắn gọn Nên sử dụng hình ảnh, biểu đồ hay công cụ trực quan KTV không được nghĩ người đọc phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc đọc và hiểu 4 Cấu trúc của báo cáo kiểm toán - Báo cáo dạng ngắn Thông tin cơ bản Mục tiêu và phạm vi kiểm toán Nội dung và phương pháp kiểm toán Tóm tắt các phát hiện và kiến nghị kiểm toán Kết luận - Báo cáo dạng thông thường Báo cáo tổng quát Mục lục Các báo cáo chi tiết Phụ lục ***So sánh giữa BC KI của KI HĐ và KI BCTC Giống: - tài liệu trình bày các kết luận sau cùng của KTV sau qua trình thực hiện kiểm toán - đều được lập dựa trên quan điểm tính trọng yếu, KTV cần phải cân nhắc điều gì sẽ được nêu trong BCKT Khác: KTBCTC KTHĐ Là BC duy nhất Có BCGK và BC kết thúc Luôn dưới dạng văn bản Có thể dưới dạng lời hoặc văn bản Chỉ giải quyết xung quanh vấn đề trung thực Tùy theo mục tiêu của cuộc KT và được dùng và hợp lý của việc lập và trình bày BCTC để đánh giá tính kinh tế, hữu hiệu và hiệu quả ***Tại sao sau khi gửi BC xong thì KTV còn phải có trách nhiệm theo dõi sau kiểm toán Sau khi BCKT đc gửi đi đến các bên liên quan, quy trình kiểm toán hoạt động vẫn chưa kết thúc KTV còn có trách nhiệm theo dõi sau kiểm toán để xem các hoạt động hoàn thiện có được thực thi hay không, nếu có thì tình hình đã được cải thiện như thế nào Cần lưu ý răng vấn đề không phải là NQL có thực hiện các đề xuất của KTV hay không, mà điều quan trọng là liệu các vấn đề hay rủi ro phát hiện được có sửa chữa thích hợp không Việc theo dõi sau kiểm toán có 2 mục đích chính: - Xem xét các biện pháp đã áp dụng trong thực tế và đánh giá tác dụng của chúng - Nếu không có biện pháp nào được áp dụng trong thực tế, KTV cần xác định liệu NQL đối tượng kiểm toán có dự tính đến các rủi ro có thể xảy ra hay chưa và đánh giá lại các rủi ro này Theo dõi sau kiểm toán có thể là một cuộc kiểm toán riêng biệt như trên, nhưng cũng có thể được tiến hành một cách đơn giản hơn Thí dụ, một văn bản yêu cầu giải trình và báo cáo hay một cuộc phỏng vấn qua điện thoại