Đề cương luận văn thạc sỹ Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng §¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ hµ néi TRÞNH NGäC §IÖP HOµN THIÖN KIÓM TO¸N HO¹T §éNG TÝN DôNG CñA KIÓM TO¸N NéI Bé T¹I TæNG C¤NG TY Cæ PHÇ[.]
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học kinh doanh và công nghệ hà nội
TRịNH NGọC ĐIệP
HOàN THIệN KIểM TOáN HOạT ĐộNG TíNDụNG
CủA KIểM TN NộI Bộ TạI TổNG CƠNG TYCổ PHầN
TàI CHíNH DầU KHí VIệT NAM
Chun ngành : kế tốn
Mã số: 60.34.03.01
Ngời hớng dẫn khoa học:
ts Nguyễn đăng huy
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tụi xin cam đoan bản luận văn là cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học độclập của tụi Cỏc số liệu, kết quả nờu trong luận văn là trung thực và cú nguồngốc rừ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TỐN NỘI BỘ HOẠTĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC CễNG TY TÀI CHÍNH .4
1.1 Tổng quan về kiểm toỏn .4
1.1.1 Khỏi niệm kiểm toỏn 4
1.1.2 Vai trũ của kiểm toỏn .5
1.2.Tổng quan về kiểm toỏn nội bộ tại cỏc Cụng ty Tài chớnh 6
1.2.1 Khỏi niệm kiểm toỏn nội bộ 6
1.2.2.Cơ cấu tổ chức thực hiện kiểm toỏn nội bộ .8
1.2.3 Chức năng kiểm toỏn nội bộ 8
1.2.4.Vai trũ kiểm toỏn nội bộ 9
1.2.5 Nội dung thực hiện KTNB tại cỏc Cụng ty Tài chớnh 11
1.3 Phương phỏp kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng củaCụng ty Tài chớnh .11
1.3.1 Cỏc phương phỏp tiếp cận đối với KTNB hoạt động tớn dụng tại CTTC 11
1.3.2 Cỏc phương phỏp kiểm toỏn đối với KTNB hoạt động tớn dụng của CTTC 171.3.3 Quy trỡnh KTNB hoạt động tớn dụng của Cụng ty Tài chớnh 26
1.3.4 Nhõn tố ảnh hưởng đến KTNB của Cụng ty Tài chớnh 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGTẠI TỔNG CễNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 38
2.1 Tổng quan về Tổng cụng ty Cổ phần Tài chớnh Dầu khớ Việt Nam 38
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Tổng cụng ty Cổ phần Tài chớnh Dầukhớ Việt Nam 38
Trang 42.1.3 Những kết quả đạt được .40
2.2 Thực trạng kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại PVFC 42
2.2.1 Tổ chức bộ mỏy KTNB tại PVFC 42
2.2.2 Thực trạng hoạt động tớn dụng tại PVFC .43
2.2.3 Ảnh hưởng của thực trạng hoạt động tớn dụng PVFC đến việc tổ chứcthực hiện KTNB hoạt động tớn dụng 52
2.2.4 Phương phỏp kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại PVFC 54
2.3 Đỏnh giỏ về kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại PVFC 68
2.3.1 Những kết quả đạt được trong kiểm toỏn hoạt động tớn dụng của PVFC682.3.2 Những hạn chế của kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại PVFC 72
2.3.3 Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế .76
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠTĐỘNG TÍN DỤNG TẠI TỔNG CễNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH DẦU KHÍVIỆT NAM 80
3.1 Định hướng phỏt triển PVFC trong giai đoạn 2016- 2020 .80
3.1.1 Định hướng phỏt triển chung của PVFC trong giai đoạn 2016- 2020 80
3.1.2 Mục tiờu phỏt triển giai đoạn 2016- 2020 .81
3.1.3 Định hướng phỏt triển hoạt động tớn dụng PVFC giai đoạn 2016- 2020823.1.4 Định hướng phỏt triển hoạt động KTNB tại PVFC 83
3.2 Giải phỏp hoàn thiện kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại Tổngcụng ty cổ phần Tài chớnh Dầu khớ Việt Nam 84
3.2.1 Nhúm giải phỏp hoàn thiện tổ chức cụng tỏc KTNB hoạt động tớn dụng843.2.2 Nhúm giải phỏp về con người 99
3.2.3 Tăng cường ỏp dụng cụng nghệ thụng tin cho hoạt động KTNB .102
3.2.4 Quy hoạch, hệ thống húa cỏc chớnh sỏch tớn dụng của PVFC .102
Trang 5KẾT LUẬN 105
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC Bỏo cỏo tài chớnhBKS Ban Kiểm soỏtBan TGĐ Ban Tổng Giỏm đốcCTTC Cụng ty tài chớnhHĐQT Hội đồng Quản trị
IIA Viện Kiểm toỏn viờn nội bộ (Institute of Internal Auditor)KSNB Kiểm soỏt nội bộ
KTNB KTNB
KTV Kiểm toỏn viờn nội bộKTV Kiểm toỏn viờn
NHNN Ngõn hàng Nhà nước
PVFC TCT cổ phần Tài chớnh Dầu khớ Việt NamPVN Tập đoàn Dầu khớ quốc gia Việt NamTCT Tổng cụng ty
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒBẢNG
Bảng 2.1: Cỏc chỉ tiờu tài chớnh từ 2012 -2014 39
Bảng 2.2: Cơ cấu TD theo thời hạn vay 44
Bảng 2.3: Cơ cấu TD theo loại hỡnh cho vay 45
Bảng 2.4: Cơ cấu TD theo phương thức cho vay .45
Bảng 2.5: Cơ cấu TD theo lĩnh vực ngành nghề .46
Bảng 2.6: Cơ cấu TD theo TSĐB .47
Bảng 2.7: Cơ cấu TD theo đối tượng KH trong/ngoài ngành 47
Bảng 2.8: Chi tiết cỏc nhúm nợ tại PVFC từ 2012 -2014 48
Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh nợ nhúm 2-5 từ năm 2012 đến 2014 49
Bảng 2.10: Nợ xấu tại PVFC năm 2012- 2014 50
Bảng 3.1: Dự kiến cỏc chỉ tiờu kinh doanh chủ yếu 2015 -2020 .82
Bảng 3.2: Định hướng cơ cấu Tớn dụng 2016-2020 83
Bảng 3.3: Minh họa bảng chấm điểm rủi ro tớn dụng .86
Bảng 3.4: Minh họa bảng kế hoạch kiểm toỏn năm theo định hướng rủi ro .90
Bảng 3.5: Minh họa hồ sơ rủi ro tớn dụng của đơn vị kinh doanh tại PVFC .92
SƠ ĐỒSơ đồ 1.1: Mụ hỡnh KTNB 8
Sơ đồ 1.2: Quy trỡnh kiểm toỏn nội bộ 27
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tớnh cṍp thiết của đề tài
Hoạt động tớn dụng tại cỏc TCTD là một trong những hoạt động kinh doanhchứa đựng nhiều rủi ro nhất, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế cú nhiều biếnđộng hiện nay Những vụ phỏ sản đú đều cú mối liờn hệ đến sự tăng trưởng núngcủa hoạt động tớn dụng, trong khi cỏc cơ chế quản trị để cú thể quản lý và kiểm soỏtđược rủi ro chưa được thiết lập đầy đủ và hiệu quả Cỏc CTTC hay cỏc TCTD núichung đều chịu một ỏp lực rất lớn trong việc nhận biết cỏc rủi ro mà mỡnh đang phảiđối mặt và phải lý giải được cỏch thức làm thế nào để kiểm soỏt cỏc rủi ro này ởmức độ chấp nhận được Cựng với sự phỏt triển của khung quản trị rủi ro, KTNBđang dần được xem là một cụng cụ hữu hiệu để một ngõn hàng kiểm soỏt cỏc rủi rocủa mỡnh thụng qua cả chức năng đảm bảo và chức năng tư vấn cho ban giỏm đốcvà cho cỏc chủ sở hữu.
Tổng cụng ty Tài chớnh CP Dầu khớ Việt Nam (PVFC) đang phải chịu sức épcạnh tranh rất lớn khụng chỉ từ cỏc ngõn hàng thương mại mà cũn từ cỏc Cụng ty tàichớnh thuộc cỏc Tập đoàn kinh tế Để tồn tại và phỏt triển bền vững hướng tới chiếnlược trở thành NHTMCP vào năm 2020, Tổng Cụng ty cổ phần Tài chớnh Dầu khớViệt Nam phải tỡm cỏch đứng vững trong thị trường cạnh tranh quyết liệt, phải đảmbảo kinh doanh hiệu quả, đúng gúp cho nền kinh tế Hoạt động tớn dụng là hoạtđộng mang lại doanh thu lớn nhất của PVFC, nhưng đõy cũng là hoạt động tiềm ẩnnhiều rủi ro nhất, quyết định sự sống cũn của PVFC Một trong những giải phỏp đểthúc đẩy được sự phỏt triển bền vững của Tổng Cụng ty cổ phần Tài chớnh Dầu khớViệt Nam đú chớnh là hoàn thiện kiểm toỏn nội bộ nhằm hạn chế rủi ro, ngăn ngừacỏc sai sút, gian lận, bảo toàn vốn và tài sản.
Trang 9Xuất phỏt từ tầm quan trọng của kiểm toỏn nội bộ và thực tiờ̃n khỏch quan tại
Tổng Cụng ty cổ phần Tài chớnh Dầu khớ Việt Nam, tỏc giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện
kiểm toỏn hoạt động tớn dụng của KTNB tại Tổng Cụng ty CP Tài Chớnh Dầu khớViệt Nam (PVFC)” để làm chủ đề cho luận văn thạc sỹ kinh tế của mỡnh.
2 Mục tiờu nghiờn cứu
Trờn cơ sở nghiờn cứu một cỏch khoa học về bản chất, chức năng, vai trũ củaCTTC trong nền kinh tế cựng với hệ thống húa những lý luận chung về KTNB, luậnvăn hướng đến những mục tiờu cụ thể sau:
- Làm rừ bản chất, vai trũ, chức năng của KTNB trong TCTD núi chung vàtrong CTTC núi riờng
- Sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu khoa học phõn tớch thực trạng kiểmtoỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại PVFC để khẳng định những ưu nhược điểm vànhững nguyờn nhõn tồn tại của KTNB.
- Đưa ra phương hướng và đề xuất cỏc giải phỏp hoàn thiện kiểm toỏn nội bộhoạt động tớn dụng nhằm nõng cao vai trũ và hiệu quả KTNB trong đơn vị.
3 Đụ́i tượng và phạm vi nghiờn cứu3.1 Đụ́i tượng nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu của luận văn là KTNB hoạt động tớn dụng trong CTTCvà được xem xét trờn hai nội dung chớnh là tổ chức bộ mỏy kiểm toỏn và tổ chứccụng tỏc kiểm toỏn Đõy là hai mặt cú quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng qua lại với nhautrong tổng thể thống nhất là KTNB Hai nội dung chớnh được cụ thể húa trờn haikhớa cạnh sau:
Một là, những vấn đề lý luận cú hệ thống và toàn diện về tổ chức KTNB trongTCTD đồng thời phỏt triển lý luận về tổ chức KTNB trong cỏc CTTC.
Trang 103.2 Phạm vi nghiờn cứu
Luận văn tập trung vào nghiờn cứu KTNB hoạt động tớn dụng tại PVFC vớiphạm vi khảo sỏt từ năm 2012-2014
4 Phương phỏp nghiờn cứu
Phương phỏp nghiờn cứu đề tài “Hoàn thiện kiểm toỏn hoạt động tớn dụng củaKTNB tại PVFC” này là loại nghiờn cứu ứng dụng thuộc lĩnh vực kinh tế, cho nờn,về phương phỏp luận thỡ cỏc phương phỏp của đề tài được hỡnh thành trờn nguyờn lýcủa triết học duy vật biện chứng Mac Lờ-nin.
Trong luận văn tỏc giả sử dụng phương phỏp luận khoa học duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, phương phỏp tiếp cận hệ thống, phương phỏp nghiờn cứuđịnh tớnh, nghiờn cứu định lượng.
Phương phỏp tiếp cận hệ thống: Tỏc giả nhỡn tổng thể KTNB là một hệ thống,trong đú mọi yếu tố của hệ thống cú tỏc động và ảnh hưởng qua lại với nhau Cụthể, tổ chức cụng tỏc KTNB và tổ chức bộ mỏy nội bộ là hai nội dung chớnh củaKTNB Hai nội dung này khụng thể tỏch rời, cú quan hệ liờn kết chặt chẽ và hỡnhthành nờn tổng thể Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, ngoài phương phỏp tiếp cận hệthống, tỏc giả sử dụng kết hợp phương phỏp tiếp cận lịch sử Phương phỏp tiếp cậnlịch sử cho thấy quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và tiếp tục hoàn thiện những lýthuyết về KTNB phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển, đồng thời thấy được quỏtrỡnh hỡnh thành phỏt triển của KTNB trong bản thõn đơn vị nghiờn cứu.
5 Kết cṍu đề tài nghiờn cứu
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungcủa đề tài được phõn bổ thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại
cỏc cụng ty tài chớnh
Chương 2: Thực trạng kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại Tổng Cụng
ty Cổ phần Tài Chớnh Dầu khớ Việt Nam
Chương 3: Giải phỏp hoàn thiện kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng tại
Trang 11CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TỐN
NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC CễNG TY TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về kiểm toỏn1.1.1 Khỏi niệm kiểm toỏn
Thuật ngữ “kiểm toỏn” thực sự mới xuất hiện và được sử dụng ở nước ta từhơn một chục năm cuối thế kỷ XX Trong quỏ trỡnh đú cỏch hiểu và cỏch dựng khỏiniệm này chưa được thống nhất Cú thể khỏi quỏt cỏc cỏch hiểu về kiểm toỏn theo 3quan điểm chớnh như sau:
Quan điểm thứ nhất: Kiểm toỏn được đồng nghĩa với kiểm tra kế toỏn, một
chức năng của bản thõn kế toỏn, một thuộc tớnh cố hữu của kế toỏn Nội dung củahoạt động này là rà soỏt cỏc thụng tin kế toỏn, chứng từ kế toỏn và tổng hợp cõn đốikế toỏn Thực ra, đõy là một chức năng vốn cú của bản thõn kế toỏn Quan điểm nàychỉ tồn tại vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới, thời kỳ chúng ta bắt đầu chuyểntừ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa cú sự điều tiết của Nhà nước.
Quan điểm thứ hai: Là quan điểm theo cỏc tỏc giả Alvin A.Arens và James
K.Loebbecker: “Kiểm toỏn là quỏ trỡnh cỏc chuyờn gia độc lập cú thẩm quyền thuthập và đỏnh giỏ cỏc bằng chứng về cỏc thụng tin cú thể định lượng được của mộtđơn vị cụ thể, nhằm mục đớch xỏc nhận và bỏo cỏo về mức độ phự hợp giữa cỏc thụngtin với cỏc chuẩn mực đã được thiết lập” Đõy là quan điểm phỏt sinh cựng với sự rađời của cơ chế thị trường và được sử dụng trước tiờn tại cỏc nước sớm cú nền kinh tếthị trường phỏt triển.
Quan điểm thứ ba: Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường đã phỏt triển mạnh mẽ,
Trang 12Từ những quan điểm trờn, chúng ta cú thể hiểu khỏi niệm về kiểm toỏn như sau:
Kiểm toỏn là quỏ trỡnh cỏc chuyờn gia độc lập, cú thẩm quyền thu thập và đỏnh giỏcỏc bằng chứng về những thụng tin cú thể định lượng của một tổ chức, nhằm xỏcđịnh và bỏo cỏo về mức độ phự hợp của những thụng tin đú với cỏc tiờu chuẩn đóđược thiết lập; kiểm toỏn cũn đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của việc sử dụng cỏc nguồnlực, cỏc hoạt động; hiệu lực của cỏc chớnh sỏch và quyết định quản lý.
1.1.2 Vai trũ của kiểm toỏn
Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thực hiện chủ trương đa dạng húa cỏchỡnh thức sở hữu, cỏc thành phần kinh tế được mở rộng và ngày càng đúng vai trũquan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước Trong điều kiện nền kinhtế như vậy, thụng tin tài chớnh của doanh nghiệp khụng chỉ để bỏo cỏo cho cỏc cơquan quản lý nhà nước để kiểm tra và xét duyệt mà nay cỏc thụng tin này cần chonhiều người, được nhiều đối tượng quan tõm, khai thỏc sử dụng cho cỏc quyết địnhkinh tế Tuy ở nhiều gúc độ khỏc nhau nhưng tất cả cỏc đối tượng này đều cú cựngnguyện vọng là cú được cỏc thụng tin cú độ chớnh xỏc cao, tin cậy và trung thực.
Việc cỏc quy định mang tớnh phỏp lý bắt buộc cỏc thụng tin tài chớnh trước khicụng bố phải được kiểm toỏn, điều này thể hiện rừ nét vai trũ của kiểm toỏn nhằmđưa ra cỏc quyết định hiệu quả và hợp lớ trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế.
Trang 13Hoạt động kiểm toỏn cũn thu hút được lực lượng lớn cỏc lao động cú trỡnh độchuyờn mụn nghiệp vụ cao và đặc biệt là lực lượng chuyờn gia tư vấn nước ngoàilàm việc tại cỏc cụng ty kiểm toỏn quốc tế.
Kiểm toỏn thực hiện kiểm tra tớnh trung thực hợp lớ hợp phỏp của thụng tintrong hoạt động kinh tế, tài chớnh làm lành mạnh hoỏ cỏc quan hệ tài chớnh, cungcấp cỏc thụng tin trung thực cho quản lớ vĩ mụ trong nền kinh tế.
Với bờn thứ ba, kiểm toỏn đã giúp PVFC, cỏc cụng ty tài chớnh, cỏc nhà đầu tư,cỏc cổ đụng, đối tỏc… cú đủ thụng tin tin cậy, bằng chứng xỏc đỏng để đưa ra quyếtđịnh cú đầu tư, liờn quan đến đơn vị được kiểm toỏn.
1.2 Tổng quan về kiểm toỏn nội bộ tại cỏc Cụng ty Tài chớnh1.2.1 Khỏi niệm kiểm toỏn nội bộ
Hiện cú nhiều quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm KTNB trờn thế giới TheoLiờn đoàn kế toỏn quốc tế IFAC thỡ khỏi niệm KTNB được đưa ra như sau: “KTNBlà một hoạt động được lập ra trong một đơn vị kinh tế, như một loại dịch vụ cho đơnvị đú, cú chức năng kiểm tra, đỏnh giỏ và giỏm sỏt tớnh thớch hợp và hiệu quả của hệthống kế toỏn và KTNB”
Theo định nghĩa tại QĐ số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 của NHNN:"KTNB là hoạt động kiểm tra, rà soỏt, đỏnh giỏ một cỏch độc lập, khỏch quan đối vớihệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ; đỏnh giỏ độc lập về tớnh thớch hợp và sự tuõn thủcỏc chớnh sỏch, thủ tục quy trỡnh đã được thiết lập trong tổ chức tớn dụng, thụng quađú đơn vị thực hiện KTNB đưa ra cỏc kiến nghị, tư vấn nhằm nõng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động của cỏc hệ thống, cỏc quy trỡnh, quy định, gúp phần đảm bảo tổ chứctớn dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng phỏp luật”.
Trang 14KTNB là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống cơ chế kiểm tra, giỏm sỏtnội bộ trong CTTC Vỡ vậy, KTNB tại cỏc CTTC sẽ khụng bị bú hẹp phạm vi hoạtđộng kinh doanh trong một cụng việc, bộ phận nào mà phải mở rộng phạm vi nghiờncứu ra tới tất cả loại hỡnh nghiệp vụ mà cỏc CTTC đã, đang và sẽ thực hiện Cú nhưvậy KTNB mới hướng cụng việc của mỡnh vào cải thiện và nõng cao chất lượng hoạtđộng, tăng cường sức mạnh cho cơ chế kiểm soỏt nội bộ phỏt huy hiệu quả.
KTNB nằm ngoài quy trỡnh, độc lập và tỏch rời với quy trỡnh nghiệp vụ, khụngchịu trỏch nhiệm về tỡnh hỡnh, kết quả hoạt động của nghiệp vụ đú mà chỉ cú trỏchnhiệm kiểm tra và đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan xem quy trỡnh nghiệp vụ đú haytoàn hệ thống đã vận hành an toàn, hiệu quả hay chưa, thụng tin đưa ra cú chớnh xỏchay khụng? Từ đú rút ra được cỏc điểm yếu cần phải khắc phục, đưa ra ý kiến nhậnxét, tư vấn để hoàn thiện quy trỡnh, nhắc nhở cỏc cỏn bộ nhõn viờn cú ý thức tuõntheo những chuẩn mực, quy định đã đề ra.
Trang 151.2.2 Cơ cấu tổ chức thực hiện kiểm toỏn nội bộ
KTNB thường được tổ chức theo mụ hỡnh sau:
Sơ đồ 1.1: Mụ hỡnh KTNB
Theo mụ hỡnh này, Ban kiểm soỏt do đại hội đồng cổ đụng lựa chọn, cú chứcnăng giỏm sỏt hoạt động của HĐQT và bộ mỏy điều hành trong việc quản lý, điềuhành cụng ty, kiểm tra tớnh hợp lý hợp phỏp và mức độ cẩn trọng trong quản lý,điều hành kinh doanh, tổ chức kế toỏn Ban kiểm soỏt cú trỏch nhiệm điều hànhhoạt động của bộ phận kiểm toỏn.
Mụ hỡnh này được cỏc ỏp dụng ở hầu hết cỏc quốc gia phỏt triển và ỏp dụngvới cỏc đơn vị cú quy mụ lớn KTNB làm việc cho ban kiểm soỏt, ban kiểm soỏtđộc lập với hội đồng quản trị Với mụ hỡnh này, KTNB là một bộ phận độc lập vàcú thể phỏt huy cao vai trũ của mỡnh trong tổ chức Tuy nhiờn điều kiện tiờn quyếtđể phỏt huy ưu việt là chất lượng đội ngũ kiểm toỏn viờn phải tốt: KTNB được tổchức thống nhất tập trung tại Hội sở và tổ chức tại cỏc khu vực (nếu cú) do HĐQTquyết định, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban kiểm soỏt Đứng đầu bộphận KTNB là Trưởng KTNB.
1.2.3 Chức năng kiểm toỏn nội bộ
Chức năng đỏnh giỏ: KTNB thụng qua kiểm tra để thực hiện đỏnh giỏ tớnh đúng
đắn, trung thực và hợp phỏp của cỏc số liệu, thụng tin, tài liệu được kiểm tra.
Trang 16của cỏc thụng tin đã kiểm tra về tớnh đúng đắn, trung thực và hợp phỏp của cỏc thụngtin đú.
Chức năng kiểm tra: Là việc KTNB sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật để xem xét,
đối chiếu mức độ trung thực của cỏc thụng tin, tài liệu và tớnh hợp phỏp của việc thựchiện cỏc nghiệp vụ hay lập cỏc bản khai tài chớnh.
Chức năng tư vấn: Trờn cơ sở những phỏt hiện trong quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh
giỏ, KTNB đề xuất và tư vấn giải phỏp để khắc phục sai sút và hoàn thiện hệ thốngkiểm soỏt nội bộ, tư vấn cỏc chốt chặn kiểm soỏt trong quy trỡnh xử lý cụng việc,giúp CTTC đạt được mục tiờu kinh doanh một cỏch an toàn và hiệu quả.
1.2.4 Vai trũ kiểm toỏn nội bộ
Thứ nhất, KTNB là cụng cụ hữu hiệu nhằm giảm thiểu chi phớ cho đơn vị.
Cũng giống như hầu hết cỏc DN khỏc, cỏc CTTC trong giai đoạn cạnh tranh khốcliệt nhằm theo đuổi mục tiờu tăng trưởng núng nờn đụi khi đã khụng cõn bằng đượcba mục tiờu bắt buộc của phỏt triển bền vững là tăng trưởng, hiệu quả và kiểm soỏt.Việc đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc hoạt động, của cỏc tỏc động cụ thể sẽ giúp cỏcCTTC giảm thiểu được sự lãng phớ nguồn lực, tối đa húa lợi ớch KTNB sẽ là mộtbộ phận cú vai trũ to lớn trong việc điều chỉnh hoạt động của cỏc CTTC, luụn nằmtrong sự cõn bằng của ba mục tiờu tăng trưởng, hiệu quả, kiểm soỏt.
Thứ hai, KTNB giữ vai trũ là phương thức quản lý hiệu quả, nhằm hỗ trợ việcthực hiện trỏch nhiệm của nhà quản lý Nhà quản lý ở cỏc cấp độ khỏc nhau thực
Trang 17cấp thấp hơn luụn khụng bỏo cỏo một cỏch toàn diện cụng việc thực hiện Chủ sởhữu hay nhà quản lý cần một người đúng vai trũ tham mưu nhằm mục đớch đỏnh giỏvề quy trỡnh thực hiện, thủ tục kiểm soỏt và hiệu quả hoạt động Người tham mưuđú khụng ai khỏc chớnh là cỏc KTNB
Thứ ba, KTNB làm tăng niềm tin của người sử dụng thụng tin trờn BCTC vàbỏo cỏo quản trị Thụng thường một CTTC hay doanh nghiệp núi chung cú KTNB
sẽ làm tăng niềm tin cho nhà quản lý, cỏc cổ đụng và cỏc nhà đầu tư về thụng tincủa doanh nghiệp cung cấp, về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Cỏc thống kờtrờn thế giới cho thấy cỏc cụng ty cú bộ phận KTNB thường cú bỏo cỏo đúng hạn vàBCTC cú độ chớnh xỏc cao, mức độ minh bạch cao, hiệu quả sản xuất kinh doanhcũng cao hơn Đú là nhờ cú KTNB nờn khả năng tồn tại gian lận và sai sút trong cỏcthụng tin được ghi nhận và cụng bố sẽ giảm đi.
Thứ tư, KTNB là phương thức giỳp phỏt hiện và cải tiến những điểm yếu tronghệ thống quản lý của doanh nghiệp Thụng qua phương thức này, Ban giỏm đốc và
Hội đồng quản trị cú thể kiểm soỏt tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn KTNB luụn phảiđỏnh giỏ tớnh hiệu quả của hoạt động và đỏnh giỏ năng lực của nhà quản lý trongtừng hoạt động KTNB chỉ ra những kết quả cũng như những hạn chế trong hệthống và đưa ra cỏc đề xuất hoàn thiện
Thứ năm, KTNB giỳp cõn bằng và điều hũa những xung đột về lợi ớch thườngcú giữa cỏc cổ đụng và cỏc nhà quản lý Sự tỏch rời giữa chủ sở hữu (cỏc cổ đụng)
và nhà quản lý (TGĐ, giỏm đốc) khụng trỏnh khỏi những xung đột về lợi ớch giữahọ Nhà quản lý sẽ cú những mục tiờu riờng, thụng thường mục tiờu đú thường đặthọ trong sự cõn nhắc giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch của tổ chức Khi đú KTNB bằngcỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch chuyờn nghiệp và khỏch quan sẽ cung cấp chohội đồng quản trị về mức độ hoàn thành cụng việc của cỏc nhà quản lý Từ đúKTNB giúp cõn bằng và điều hũa những xung đột về lợi ớch của hai bờn.
Trang 18yếu tố cần đối với mọi doanh nghiệp ở mọi quy mụ hoạt động Đối với cỏc CTTC,KTNB càng thể hiện rừ vai trũ của mỡnh.
1.2.5 Nội dung thực hiện KTNB tại cỏc Cụng ty Tài chớnh
Nội dung chớnh của hoạt động KTNB là kiểm tra, đỏnh giỏ tớnh đầy đủ, hiệulực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ Tựy theo quy mụ, mứcđộ rủi ro cũng như yờu cầu cụ thể của từng CTTC, KTNB cú thể rà soỏt, đỏnhgiỏ những nội dung sau:
- Mức độ đầy đủ, tớnh hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏtnội bộ.
- Tớnh đầy đủ, kịp thời, trung thực và mức độ chớnh xỏc của hệ thống hạch toỏnkế toỏn và cỏc bỏo cỏo tài chớnh.
- Cơ chế, quy định, quy trỡnh quản trị, điều hành, tỏc nghiệp của CTTC.
- Việc ỏp dụng, tớnh hiệu lực, hiệu quả của cỏc quy trỡnh nhận dạng, phươngphỏp đo lường và quản lý rủi ro, phương phỏp đỏnh giỏ vốn.
- Cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn tài sản.
- Cơ chế đảm bảo sự tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật, quy định về cỏc tỷ lệbảo đảm an toàn trong hoạt động của CTTC, cỏc quy định nội bộ, cỏc quy trỡnh, quytắc tỏc nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp.
- Đỏnh giỏ tớnh kinh tế và hiệu quả cỏc cỏc hoạt động, tớnh kinh tế và hiệu quảcủa việc sử dụng cỏc nguồn lực, qua đú xỏc định mức độ phự hợp giữa kết quả hoạtđộng đạt được và mục tiờu hoạt động đề ra.
- Thực hiện cỏc nội dung khỏc cú liờn quan đến chức năng, nhiệm vụ củaKTNB, theo yờu cầu của Ban Kiểm toỏn, của Hội đồng quản trị.
1.3 Phương phỏp kiểm toỏn nội bộ hoạt động tớn dụng của Cụng ty Tài chớnh1.3.1 Cỏc phương phỏp tiếp cận đối với KTNB hoạt động tớn dụng tại CTTC
Trang 19Theo Phil Griffiths, khi xem xét sự phỏt triển của KTNB, cụ thể là về cỏchthức tiếp cận của KTNB đối với cỏc nội dung được kiểm toỏn, cú thể chia thành bốngiai đoạn phỏt triển (4 phương phỏp tiếp cận) như sau:
Giai đoạn 1: Truyền thụ́ng
Cỏch tiếp cận đầu tiờn và truyền thống nhất là cỏch tiếp cận chi tiết, nặngnhọc, nội dung kiểm toỏn chú trọng vào cỏc hoạt động tài chớnh, chủ yếu mang tớnhtuõn thủ và bao gồm việc rà soỏt một số lượng rất lớn cỏc giao dịch Thực tế trongmột số ngõn hàng và CTTC, cỏch kiểm toỏn như vậy được gọi là cỏc cuộc kiểm tra.Hiện nay phần lớn cỏc bộ phận kiểm toỏn hiện đại trờn thế giới khụng cũn thực hiệncỏch tiếp cận tốn nhiều thời gian như vậy.
Giai đoạn 2: Tiếp cận hệ thụ́ng
Giai đoạn phỏt triển tiếp theo của KTNB là cỏch tiếp cận hệ thống.Thay vỡviệc chú trọng vào cỏc địa điểm, giao dịch riờng rẽ, thỡ KTNB tiếp cận theo cỏc chutrỡnh và hệ thống trong toàn bộ tổ chức Cỏch tiếp cận hệ thống quan tõm đến tớnhđầy đủ của cỏc thủ tục kiểm soỏt hơn là việc rà soỏt một số lượng lớn cỏc giao dịchđơn lẻ Đõy là cỏch tiếp cận được đỏnh giỏ là mang tớnh tổng thể và xõy dựng hơnso với cỏch tiếp cận truyền thống.
Như vậy, trong kiểm toỏn hoạt động, phạm vi của cỏc rủi ro sẽ rộng hơn,khụng chỉ liờn quan đến cỏc thụng tin kế toỏn, mà bao trựm lờn toàn bộ cỏc hoạtđộng của tổ chức do kiểm toỏn hoạt động chú trọng đỏnh giỏ tớnh hiệu quả và tớnhhiệu lực của cỏc qui trỡnh kiểm soỏt Khi đú, KTV cần đỏnh giỏ toàn bộ cỏc rủi rotrong hoạt động của đơn vị, từ đú xỏc định cỏc thủ tục kiểm soỏt cần thực hiện Trờncơ sở so sỏnh cỏc thủ tục kiểm soỏt cần thực hiện với thực tế hoạt động của đơn vị,KTV cú thể đưa ra đỏnh giỏ về tớnh hiệu lực và tớnh hiệu quả của cỏc qui trỡnh kiểmsoỏt hiện tại của tổ chức.
Giai đoạn 3: Định hướng rủi ro
Trang 20động Phương phỏp tiếp cận theo định hướng rủi ro quan tõm tới cỏc mục tiờu của tổchức và cỏc rủi ro ảnh hưởng tới cỏc mục tiờu đú, hơn là bản thõn cỏc thủ tục kiểmsoỏt như trong phương phỏp tiếp cận hệ thống Mối quan tõm bõy giờ là toàn bộ kếtcấu của tổ chức chứ khụng phải là cỏc hệ thống riờng biệt, với mục đớch là xỏc địnhcỏc lĩnh vực mà trỏch nhiệm khụng được xỏc định rừ ràng, vớ dụ như nơi cú sự đanxen, chồng chéo giữa cỏc chức năng Đõy là cỏc vấn đề mà cỏc bộ phận kiểm toỏncần hướng tới.
Giai đoạn 4: Hướng tới tương lai, hiện đại, tiờn tiến
Giai đoạn phỏt triển này cũn mang tớnh tiờn tiến hơn nữa:
- Tỡm kiếm và tiếp nhận cỏc yờu cầu từ cỏc bộ phận, đặc biệt là cỏc nhiệm vụmang tớnh tư vấn.
- Được coi là người đưa ra giải phỏp hơn là người chỉ ra cỏc vấn đề.
- Hoạt động với tư cỏch là một đối tỏc, thậm chớ là cố vấn cho tổ chức Đõy làmột vai trũ tớch cực và là kết quả tất yếu của cỏch tiếp cận dựa trờn rủi ro.
Trong cỏc phương phỏp tiếp cận như đã nờu, phương phỏp tiếp cận theo địnhhướng rủi ro là phương phỏp đang được KTNB trờn thế giới sử dụng rộng rãi hiệnnay Theo đú, KTNB xuất phỏt từ việc xỏc định, đỏnh giỏ cỏc rủi ro của tổ chức đểxõy dựng kế hoạch kiểm toỏn và lựa chọn cỏc thủ tục kiểm toỏn nhằm đưa ra sựđảm bảo cho ban lãnh đạo về tớnh hiệu quả và tớnh hiệu lực của cỏc qui trỡnh quản lýrủi ro của tổ chức.
Điểm khỏc biệt giữa phương phỏp tiếp cận hệ thống và phương phỏp tiếp cậntrờn cơ sở đỏnh giỏ rủi ro là ở chỗ phương phỏp tiếp cận rủi ro khụng xuất phỏt từcỏc thủ tục kiểm soỏt, mà xuất phỏt từ mục tiờu của tổ chức và cỏc rủi ro ảnh hưởngtới mục tiờu đặt ra, từ đú đỏnh giỏ cỏc hoạt động kiểm soỏt nhằm quản lý cỏc rủi rođú, từ chỗ đỏnh giỏ “liệu cỏc thủ tục kiểm soỏt cú đầy đủ và hiệu lực hay khụng?”sang đỏnh giỏ “rủi ro được kiểm soỏt tới mức độ nào?”.
Trang 21mụi trường kinh tế, phỏp lý thường xuyờn thay đổi và cỏc sản phẩm dịch vụ mớitrong hoạt động tớn dụng liờn tục được phỏt triển Nếu KTNB chỉ quan tõm tới bảnthõn cỏc thủ tục kiểm soỏt mà khụng chú trọng đỏnh giỏ rủi ro thường xuyờn thỡ cúthể sẽ khụng nhận biết được cỏc thay đổi từ mụi trường hoạt động và khụng kịp thờinhận biết sự lỗi thời của cỏc hoạt động kiểm soỏt.
Theo IIA, cỏch thức thực hiện kiểm toỏn trờn cơ sở định hướng rủi ro củaKTNB cú thể khỏc nhau, phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của qui trỡnh quản lý rủiro hiện tại của tổ chức Tại cỏc tổ chức đã xõy dựng được những qui trỡnh quản lýrủi ro đầy đủ, KTNB dựa vào cỏc đỏnh giỏ rủi ro hiện cú của tổ chức để xõy dựngkế hoạch kiểm toỏn Ngược lại, nếu bản thõn tổ chức chưa xõy dựng được cỏc quitrỡnh quản lý rủi ro đầy đủ, KTNB cú thể thực hiện cỏc đỏnh giỏ của bản thõn mỡnhvới sự tham gia của ban quản lý đơn vị để làm cơ sở xỏc định cỏc thủ tục kiểm toỏncần thiết Tại cỏc tổ chức này, KTNB cú thể thực hiện chức năng tư vấn cho tổ chứctrong việc xõy dựng qui trỡnh quản lý rủi ro, bao gồm nhận dạng, đo lường và quảnlý rủi ro phự hợp.
Như vậy, về cơ bản, cỏch thức ỏp dụng phương phỏp tiếp cận rủi ro cú thể đượcỏp dụng khỏc nhau tuỳ thuộc vào mức độ phỏt triển của qui trỡnh quản lý rủi ro tớndụng tại cỏc CTTC Tuy nhiờn, điểm xuất phỏt của phương phỏp tiếp cận này đều bắtđầu từ việc nghiờn cứu cỏc mục tiờu của CTTC Do cỏc mục tiờu của mỗi cụng ty cúthể thay đổi theo từng thời kỳ, nờn việc nghiờn cứu cỏc mục tiờu và cỏc rủi ro phỏtsinh cần được thực hiện thường xuyờn tại cỏc CTTC Điều kiện để KTNB ỏp dụngphương phỏp tiếp cận trờn cơ sở định hướng rủi ro là: thứ nhất, KTV phải cú hiểu biếtsõu sắc về cỏc mục tiờu và cỏc rủi ro mà CTTC phải đối mặt; thứ hai, cỏc CTTC phảithiết lập được tương đối đầy đủ hồ sơ cỏc rủi ro, trong đú cú đỏnh giỏ về khả năng vàmức ảnh hưởng của cỏc loại rủi ro cũng như biện phỏp xử lý cỏc rủi ro đú.
Trang 22Khi lập kế hoạch kiểm toỏn năm, kết quả đỏnh giỏ rủi ro sẽ là căn cứ để trưởngbộ phận KTNB làm việc với Ban kiểm soỏt, TGĐ và HĐQT trong việc xỏc địnhmức độ ưu tiờn đối với cỏc đối tượng kiểm toỏn Cỏc đối tượng kiểm toỏn sẽ đượcxếp hạng theo thứ tự rủi ro từ cao đến thấp, trong đú những đối tượng kiểm toỏnđược xỏc định là cú rủi ro cao sẽ được ưu tiờn tập trung nhiều nguồn lực, thời gianhơn để thực hiện kiểm toỏn, được kiểm toỏn trước và được kiểm toỏn thường xuyờnhơn cỏc đối tượng cú rủi ro thấp Kế hoạch KTNB phải được xõy dựng dựa trờn kếtquả đỏnh giỏ rủi ro, và phải được thay đổi, cập nhật, điều chỉnh phự hợp với cỏcdiờ̃n biến của cỏc rủi ro đi kốm trong hoạt động của cỏc đơn vị.
Để xõy dựng kế hoạch kiểm toỏn và lựa chọn đối tượng cụ thể của kiểm toỏn,KTNB cú thể chấm điểm rủi ro cho cỏc bộ phận bằng việc xõy dựng mụ hỡnh đỏnhgiỏ rủi ro tớn dụng Cỏc mụ hỡnh đỏnh giỏ rủi ro cần cõn nhắc tất cả cỏc nhõn tố ảnhhưởng đến rủi ro, và hạn chế yếu tố chủ quan trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ Cỏc nhõn tốảnh hưởng đến rủi ro cú thể chia thành cỏc nhúm như cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến rủiro tiềm tàng (vớ dụ qui mụ, đặc điểm của nghiệp vụ, tớnh phức tạp của cỏc qui địnhphỏp lý…), và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm soỏt (như kinh nghiệm của lãnhđạo bộ phận, mức độ đầy đủ của cỏc thủ tục kiểm soỏt…) Dựa trờn kết quả chấmđiểm rủi ro, KTNB xỏc định tần suất kiểm toỏn đối với cỏc đơn vị được kiểm toỏn.
Bộ phận KTNB cần phải xỏc định, phõn tớch, đỏnh giỏ những rủi ro và xõy dựnghồ sơ rủi ro cho hoạt động tớn dụng tại cụng ty Hồ sơ rủi ro bao gồm toàn bộ cỏc loạirủi ro, tỏc động cú thể cú của cỏc loại rủi ro đú đối với hoạt động của cụng ty và khảnăng xảy ra rủi ro Dựa trờn đỏnh giỏ về tỏc động, khả năng xảy ra của cỏc rủi ro,từng loại rủi ro được phõn loại thành cỏc mức rủi ro cao, trung bỡnh hoặc thấp.
Khi thực hiện đỏnh giỏ rủi ro, bộ phận KTNB cú thể sử dụng cỏc cụng cụ nhưma trận rủi ro, mụ hỡnh chấm điểm rủi ro cho cỏc đối tượng kiểm toỏn để làm cơ sởlập kế hoạch kiểm toỏn.
Trang 23trờn thang điểm (vớ dụ từ 1 – 5) cho mỗi tiờu chớ Sau đú tổng điểm của mỗi rủi rocú thể được xỏc định bằng tổng hoặc tớch số của hai tiờu chớ trờn để làm cơ sở xếphạng rủi ro.
Trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn hoạt động tớn dụng, KTV dựa trờn việcxỏc định và đỏnh giỏ rủi ro cụ thể tại từng bộ phận nghiệp vụ để xỏc định thủ tụckiểm toỏn phự hợp Vớ dụ, khi thực hiện kiểm toỏn nghiệp vụ tớn dụng tại CTTC,KTV cần xỏc định cỏc rủi ro cụ thể trong qui trỡnh nghiệp vụ và đỏnh giỏ sự thớchhợp của thủ tục kiểm soỏt và cỏc biện phỏp giảm thiểu rủi ro mà đơn vị được kiểmtoỏn đang ỏp dụng để hạn chế ảnh hưởng của cỏc rủi ro này, từ đú đề xuất cỏc kiếnnghị để hoàn thiện qui trỡnh nghiệp vụ Do vậy, việc xỏc định đầy đủ cỏc rủi ro tạitừng bộ phận nghiệp vụ là rất quan trọng để cú thể ỏp dụng phương phỏp tiếp cậnrủi ro cú hiệu quả.
Phương phỏp tiếp cận dựa trờn rủi ro cú thể được ỏp dụng trong tất cả cỏc loạihỡnh kiểm toỏn Cho dự thực hiện loại hỡnh kiểm toỏn nào, KTNB cũng cần dựa trờncơ sở đỏnh giỏ rủi ro để lập kế hoạch kiểm toỏn, ưu tiờn thực hiện kiểm toỏn cỏchoạt động rủi ro nhất đối với tổ chức KTV cần đỏnh giỏ rủi ro cú sai sút trọng yếutrong cỏc cơ sở dõ̃n liệu đối với từng loại nghiệp vụ, số dư khoản mục hoặc cỏc giảitrỡnh liờn quan
Vớ dụ, khi kiểm toỏn nghiệp vụ tớn dụng tại CTTC, KTV đỏnh giỏ rủi ro cú saisút trọng yếu liờn quan đến việc thẩm định cấp tớn dụng, KTV cần mở rộng phạm vicỏc thủ tục kiểm tra chi tiết trờn cỏc khoản tớn dụng để thu thập đầy đủ bằng chứngthớch hợp về cỏc rủi ro liờn quan đến cỏc thủ tục thẩm định cấp tớn dụng
Cú thể nhận thấy những ưu điểm của phương phỏp tiếp cận dựa trờn cơ sởđỏnh giỏ rủi ro theo những nội dung sau:
Thứ nhất, KTV chủ động trong việc nhận diện, đỏnh giỏ rủi ro và thiết kế cỏc
Trang 24khỏc nhau, cỏc thủ tục kiểm soỏt cú xu hướng lạc hậu theo thời gian;
Thứ hai, tăng tớnh hiệu quả của KTNB Bằng việc chấm điểm cỏc rủi ro và xỏc
định tần suất kiểm toỏn trờn cơ sở mức độ rủi ro giúp KTNB phõn bổ cỏc nguồn lựcKTNB một cỏch hiệu quả nhất Trọng tõm của hoạt động KTNB được đặt vàonhững lĩnh vực nhiều rủi ro nhất đối với tổ chức Nú khụng chỉ giúp xỏc định cỏcrủi ro chưa được kiểm soỏt đầy đủ, mà cũn giúp xỏc định cỏc rủi ro khụng đỏng kểđã bị kiểm soỏt quỏ mức, gõy lãng phớ nguồn lực của tổ chức.
Thứ ba, giúp tăng cường mối quan hệ giữa KTNB với cỏc nhà quản lý Với
cỏch tiếp cận này, KTNB và cỏc nhà quản lý cựng xuất phỏt từ mục tiờu của tổchức, cỏc mối đe dọa đối với việc đạt được mục tiờu, từ đú xỏc định cỏch thức kiểmsoỏt cỏc rủi ro Điều này giúp nõng cao ý nghĩa của hoạt động KTNB và cải thiện sựhợp tỏc giữa KTNB với cỏc nhà quản lý.
Từ những phõn tớch trờn cú thể thấy, phương phỏp tiếp cận theo rủi ro là mộtphương phỏp tiếp cận ưu việt, giúp KTV nhận biết được cỏc rủi ro và xỏc định cỏclĩnh vực cần ưu tiờn Phương phỏp tiếp cận này đặc biệt phự hợp với cỏc CTTC, làloại hỡnh doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhạy cảm, rủi ro.
1.3.2 Cỏc phương phỏp kiểm toỏn đối với KTNB hoạt động tớn dụng của CTTC
Trờn cơ sở xỏc định phương phỏp tiếp cận kiểm toỏn như đã nờu ở phần trờn,KTNB tiến hành kiểm toỏn Quỏ trỡnh KTNB thực chất là quỏ trỡnh ỏp dụng cỏcphương phỏp kỹ thuật, nghiệp vụ vào việc kiểm tra thực tế nhằm thu thập cỏc bằngchứng kiểm toỏn đầy đủ và thớch hợp làm cơ sở cho cỏc ý kiến nhận xét về cỏcthụng tin được kiểm toỏn thụng qua việc tuõn thủ cỏc phương phỏp kiểm toỏn củaKiểm toỏn viờn khi tỏc nghiệp.
Cú thể chia hệ thống phương phỏp KTNB hoạt động tớn dụng tại CTTC thànhhai loại là phương phỏp kiểm toỏn cơ bản và phương phỏp kiểm toỏn tuõn thủ đượcnờu dưới đõy.
1.3.2.1 Phương phỏp kiểm toỏn cơ bản
Trang 25Đặc trưng cơ bản của phương phỏp này là việc tiến hành cỏc thử nghiệm, cỏcđỏnh giỏ đều được dựa vào cỏc số liệu, cỏc thụng tin trong bỏo cỏo tài chớnh và hệthống kế toỏn của đơn vị Vỡ vậy phương phỏp kiểm toỏn cơ bản cũn được gọi là cỏcbước kiểm nghiệm theo số liệu
Phương phỏp kiểm toỏn cơ bản bao gồm cỏc bước:
Phương phỏp phõn tớch đỏnh giỏ tổng quỏt:
Phương phỏp này là việc phõn tớch cỏc số liệu, thụng tin, cỏc tỷ suất quantrọng, qua đú tỡm ra những xu hướng, biến động, để phỏt hiện ra những thay đổitrọng yếu, những biến động bất thường và tỡm ra cỏc mối quan hệ cú mõu thuõ̃n vớicỏc thụng tin liờn quan khỏc hoặc cú sự chờnh lệch lớn so với giỏ trị đã dự kiến, tỡmra những khoản mục, nội dung cú rủi ro lớn Phương phỏp phõn tớch bao gồm nhữngso sỏnh chủ yếu sau:
- Phõn tớch so sỏnh về lượng trờn cựng một chỉ tiờu (cũn gọi là phõn tớchngang) phương phỏp này đơn giản nhưng khụng thể hiện mối quan hệ giữa cỏc chỉtiờu Vớ dụ như:
+ So sỏnh số liệu kỳ này với kỳ trước hoặc giữa cỏc kỳ với nhau.+ So sỏnh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, số liệu dự toỏn.+ Phõn tớch một số liệu kỳ này thành cỏc số liệu chi tiết để so sỏnh.
So sỏnh số liệu giữa cỏc đơn vị thành viờn với nhau, hoặc so sỏnh giữa cỏcchỉ tiờu của đơn vị với cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn trong ngành.
- Phõn tớch tỷ suất (cũn gọi là phõn tớch dọc) bằng cỏch so sỏnh, xỏc định tỷ lệtương quan giữa cỏc chỉ tiờu, cỏc khoản mục khỏc nhau Tuỳ theo kiến thức và kinhnghiệm nghề nghiệp, kiểm toỏn viờn cú thể tớnh toỏn, phõn tớch nhiều mặt một số tỷsuất cần thiết cho việc nhận xét của mỡnh.
Trang 26sút và những vấn đề bất thường Chẳng hạn, cú thể so sỏnh quan hệ giữa chi phớ tiềnlương và số lượng lao động của doanh nghiệp, so sỏnh giữa số tồn kho của một sốloại vật tư với khả năng chứa đựng của hệ thống kho tàng trong đơn vị
- Khi thực hiện phương phỏp phõn tớch, cần tiến hành cỏc bước nội dungcụng việc như xõy dựng mục tiờu cụ thể cho việc ỏp dụng phương phỏp phõn tớch,giúp thiết kế cỏc thể thức phõn tớch thớch hợp, hiệu quả Thiết kế cỏc hỡnh thức phõntớch gồm 3 nội dung:
+ Lựa chọn hỡnh thức phõn tớch thớch hợp nhất;
+ Lựa chọn cỏc tài liệu thụng tin thớch hợp với hỡnh thức phõn tớch đã lựachọn và mục tiờu đã xỏc định;
+ Xõy dựng cỏc nguyờn tắc quyết định đối với quỏ trỡnh xỏc định cỏc sai số vàgiao động bất thường, cỏc thủ tục tiếp theo khi xỏc định cỏc sai số và giao động bấtthường đú.
- Tiến trỡnh phõn tớch bao gồm nội dung cụng việc sau:
+ Dựa trờn thiết kế cỏc hỡnh thức phõn tớch, tiến hành tớnh toỏn, so sỏnh sốliệu, thụng tin nhằm phỏt hiện những sai sút và giao động bất thường.
+ Xếp loại cỏc kết quả nghiờn cứu theo nguyờn tắc quyết định;
+ Tiến hành cỏc thủ tục tiếp theo (thảo luận với Ban lãnh đạo, điều tra tiếphoặc khụng điều tra ).
- Phõn tớch đỏnh giỏ tổng quỏt là phương phỏp kiểm toỏn cú hiệu quả cao vỡthời gian ớt, chi phớ thấp mà nhiều tỏc dụng Kỹ thuật phõn tớch thường được cỏckiểm toỏn viờn cấp cao tiến hành và thường là kỹ thuật được ỏp dụng đầu tiờn chomọi cuộc kiểm toỏn Trong một số trường hợp, kiểm toỏn viờn cú thể chỉ cần ỏpdụng phương phỏp phõn tớch là đã cú thể rút ra những nhận xét cần thiết mà khụngcần ỏp dụng thờm thủ tục kiểm toỏn nào khỏc Tuy nhiờn, cần lưu ý:
+ Mối quan hệ bản chất giữa cỏc chỉ tiờu được so sỏnh, cỏc chỉ tiờu này phảiđồng nhất về nội dung phương phỏp tớnh, giữa chúng phải cú mối quan hệ nhất địnhvới nhau.
Trang 27phõn tớch mà cần kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc để tỡm bằng chứng kiểm toỏnthớch hợp.
+ Cần thận trọng khi sử dụng phương phỏp phõn tớch trong trường hợp hệthống kiểm soỏt nội bộ đơn vị yếu kém
Phương phỏp phương trỡnh:
Là phương phỏp dựa trờn cỏc cõn đối (phương trỡnh) kế toỏn và cỏc cõn đốikhỏc để kiểm toỏn cỏc mối quan hệ nội tại của cỏc yếu tố cấu thành quan hệ cõn đốiđú Cỏc bước tiến hành phương phỏp này như sau:
- Chuẩn bị xỏc lập cỏc chỉ tiờu cú quan hệ cõn đối cần kiểm toỏn và xỏc địnhphạm vi, nguồn tài liệu, chứng từ cần thu thập.
- Thực hiện thu thập cỏc tài liệu, chứng từ tương ứng với nội dung của cỏccõn đối và tổng hợp đối chiếu lờn bảng cõn đối thử để tỡm ra những quan hệ kinh tế,tài chớnh bị mất cõn đối hoặc cú những biểu hiện bất thường khỏc.
- Sau khi thu thập bằng chứng bằng phương phỏp cõn đối, thực hiện cỏcbước sau:
+ Phõn tớch, tỡm nguyờn nhõn của những mất cõn đối hoặc những biểu hiệnbất thường.
+ Kết luận về tớnh chớnh xỏc của cỏc tài liệu, số liệu hoặc mở rộng phạm vi,điều chỉnh phương phỏp thu thập bằng chứng kiểm toỏn khỏc để tỡm nguyờn nhõnhoặc kết luận và những sai sút vi phạm của đơn vị được kiểm toỏn.
Phương phỏp kiểm tra chi tiết cỏc nghiệp vụ và cỏc số dư tài khoản:
- Đõy là phương phỏp kiểm toỏn nhằm kiểm tra và ghi chép từng loại hoạtđộng kinh doanh của đơn vị Phương phỏp này thớch hợp để kiểm tra cỏc đơn vị cúquy mụ nhỏ, cỏc loại nghiệp vụ cú tớnh chất khụng phức tạp, hoặc những bộ phận,những khoản mục “nhạy cảm” trong kinh doanh (như tiền mặt, chứng khoỏn, cỏcloại vật tư, hàng hoỏ quý hiếm ).
Trang 28dựa trờn cơ sở chọn mõ̃u một số nghiệp vụ cựng loại, trong đú kỹ thuật lấy mõ̃ukiểm toỏn khụng những được sử dụng để thử nghiệm chi tiết cỏc nghiệp vụ và số dưtài khoản mà cũn được dựng để thử nghiệm chi tiết cỏc loại kiểm soỏt của đơn vị, đúlà phương phỏp kiểm toỏn tuõn thủ.
1.3.2.2 Phương phỏp kiểm toỏn tuõn thủ
Phương phỏp kiểm toỏn tuõn thủ là cỏc thủ tục và kỹ thuật kiểm toỏn đượcthiết lập để thu thập cỏc bằng chứng về tớnh đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểmsoỏt nội bộ đơn vị.
Đặc trưng của phương phỏp kiểm toỏn tuõn thủ:
+ Cỏc thử nghiệm và kiểm tra đều dựa vào cỏc quy chế kiểm soỏt trong hệthống kiểm soỏt nội bộ của đơn vị Nếu hệ thống kiểm soỏt nội bộ được đỏnh giỏ làmạnh, là hiệu quả và kiểm soỏt viờn cú thể tin tưởng thỡ cụng việc kiểm toỏn cầndựa vào cỏc quy chế kiểm soỏt
+ Cụng việc kiểm toỏn được dựa vào hệ thống kiểm soỏt nội bộ nờn phươngphỏp kiểm toỏn tuõn thủ cũn được gọi là bước kiểm nghiệm dựa vào kiểm soỏt.
Tuỳ thuộc mức thoả mãn về kiểm soỏt, kiểm toỏn viờn cú thể ỏp dụng cỏcphương phỏp kiểm toỏn tuõn thủ cụ thể sau:
Phương phỏp thực nghiệm (trắc nghiệm):
Đõy là phương phỏp tỏi diờ̃n cỏc hoạt động hay nghiệp vụ để xỏc minh lại kếtquả của một quỏ trỡnh, một sự việc đã qua, hoặc sử dụng thủ phỏp kỹ thuật nghiệpvụ để tiến hành cỏc phép thử nhằm xỏc định một cỏch khỏch quan chất lượng cụngviệc, mức độ chi phớ Cỏc bước thực nghiệm tiến hành như sau:
+ Chuẩn bị thực nghiệm gồm: xỏc định mục đớch, nội dung của thực nghiệm,chuẩn bị cỏc điều kiện về nhõn lực, phương tiện, dụng cụ, vật tư thực nghiệm và cỏcphương tiện đo lường, đỏnh giỏ và xõy dựng quy trỡnh thực nghiệm.
Trang 29+ Phõn tớch và tỡm nguyờn nhõn những sai lệch giữa số liệu, thụng tin giữathực nghiệm và sổ sỏch, kết luận về những số liệu, thụng tin đảm bảo chớnh xỏc trờnsổ sỏch hoặc mở rộng, điều chỉnh phương phỏp kiểm toỏn để tỡm nguyờn nhõn hoặckết luận về những sai sút, vi phạm của đơn vị liờn quan đến những sai lệch trờn sổsỏch, chứng từ.
- Cỏc thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soỏt:
+ Là cỏc thử nghiệm được tiến hành để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệucủa cỏc quy chế kiểm soỏt và cỏc bước kiểm soỏt, làm cơ sở cho việc thiết kếphương phỏp kiểm toỏn cơ bản, việc tiến hành hay khụng tiến hành cỏc thử nghiệmchi tiết về kiểm soỏt phụ thuộc vào việc đỏnh giỏ lại rủi ro kiểm soỏt sau khi đã ỏpdụng kỹ thuật kiểm tra hệ thống.
+ Nếu mức độ rủi ro kiểm soỏt được đỏnh giỏ là khụng cao hoặc kiểm toỏnviờn xét thấy cú thể giảm được rủi ro kiểm soỏt đã đỏnh giỏ sơ bộ khi lập kế hoạchxuống một mức thấp hơn, kiểm toỏn viờn sẽ tiến hành cỏc thử nghiệm chi tiết vềkiểm soỏt cần thiết để cú được bằng chứng về sự hữu hiệu tương ứng của kiểm soỏtnội bộ Đõy là cơ sở để kiểm toỏn viờn giới hạn phạm vi của cỏc thử nghiệm cơ bảnphải tiến hành (nhất là cỏc thử nghiệm chi tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản) đốivới cỏc khoản mục liờn quan.
+ Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soỏt được đỏnh giỏ ở mức cao và xét thấykhụng cú khả năng giảm được trong thực tế, kiểm toỏn viờn sẽ khụng thực hiện cỏcthử nghiệm chi tiết về kiểm soỏt mà phải tiến hành ngay cỏc thử nghiệm cơ bản ởmức độ phự hợp
Đõy là giai đoạn mà cụng việc mang tớnh chủ quan, tuỳ thuộc vào bản lĩnhnghề nghiệp và sự xét đoỏn của kiểm toỏn viờn.
+ Cỏc thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soỏt (kiểm soỏt độc lập và quản lý,kiểm soỏt xử lý, kiểm soỏt để bảo vệ tài sản) chủ yếu cũng được thực hiện trờn cơsở kiểm tra mõ̃u cỏc quy chế kiểm soỏt nội bộ
Trang 30 Phương phỏp kiểm tra, đối chiếu:
Đõy là phương phỏp thu thập bằng chứng thụng qua việc xem xét, rà soỏt,đối chiếu giữa cỏc tài liệu, số liệu liờn quan đến nhau, bao gồm:
- Đối chiếu trực tiếp: Là việc đối chiếu về mặt lượng của cựng một chỉ tiờutrờn cỏc nguồn tài liệu khỏc nhau như cỏc chứng từ kế toỏn để tỡm ra cỏc sai sútgian lận.
- Đối chiếu logic: Là việc nghiờn cứu cỏc mối quan hệ bản chất giữa cỏc chỉtiờu cú mối quan hệ với nhau thụng qua việc xem xét mức biến động tương ứng vềtỷ số của cỏc chỉ tiờu cú quan hệ kinh tế trực tiếp, song cú thể ở mức biến động khỏcnhau và cú thể theo cỏc hướng khỏc nhau.
Hai phương phỏp đối chiếu này thường được kết hợp chặt chẽ nhau trong quỏtrỡnh kiểm toỏn.
- Cỏc nguồn tài liệu để đối chiếu, so sỏnh:+ Đối chiếu trờn cỏc sổ sỏch kế toỏn
+ Đối chiếu trờn sổ kế toỏn với số liệu kiểm kờ thực tế.+ Đối chiếu trờn số kế hoạch với thực hiện.
+ Đối chiếu trờn quyết định với thực hiện
- Hai loại kiểm tra, đối chiếu (kiểm tra vật chất và kiểm tra tài liệu).
Kiểm tra, đối chiếu vật chất là quỏ trỡnh kiểm kờ hoặc tham gia kiểm kờ tài sảnhữu hỡnh của kiểm toỏn viờn như kiểm kờ hàng tồn kho, kiểm kờ tài sản cố định hữuhỡnh, kiểm kờ tiền mặt tồn quỹ, khi thu thập bằng chứng theo phương phỏp kiểm travật chất Theo đú cần lưu ý:
+ Chưa đủ bằng chứng để chứng minh tài sản hiện cú thuộc quyền sở hữu của ai.+ Chưa đủ căn cứ phỏn xét chất lượng, tỡnh trạng kỹ thuật, mức độ hao mũn,tớnh lỗi thời của tài sản.
Trang 31Cỏc bước kiểm kờ được tiến hành như sau:
+ Chuẩn bị kiểm kờ bao gồm xỏc định đối tượng kiểm kờ, quy mụ thời gian,loại hỡnh kiểm kờ và chuẩn bị cỏc điều kiện cho kiểm kờ: cỏn bộ nhõn viờn, chuyờngia kỹ thuật cỏc phương tiện kỹ thuật và đo lường.
+ Thực hiện kiểm kờ bao gồm thực hiện cõn, đong, đo đếm và ghi chép sốlượng, giỏ trị, chất lượng, phõn biệt theo từng mã cõn hoặc lụ vật tư tài sản và tổnghợp hệ thống số liệu kiểm kờ theo từng khoản mục tập hợp lại cỏc chứng từ kiểmkờ (phiếu kiểm kờ), đồng thời so sỏnh đối chiếu cỏc số liệu kiểm kờ với số liệu trờncỏc sổ sỏnh kế toỏn, tỡm ra những sai lệch giữa hai số liệu trờn.
+ Cỏc cụng việc sau kiểm kờ gồm phõn tớch, tỡm nguyờn nhõn của những sailệch về vật tư, tài sản giữa số liệu kiểm kờ và số liệu trờn sổ sỏch, kết luận nhữngchỉ tiờu đảm bảo được sự chớnh xỏc, hoặc mở rộng phạm vi điều chỉnh, phươngphỏp kiểm toỏn để tỡm nguyờn nhõn hoặc kết luận về những sai sút, vi phạm củađơn vị liờn quan đến những sai lệch về vật tư, tài sản (cả về phản ỏnh trờn sổ sỏch,tổ chức quản lý, bảo quản sử dụng).
- Kiểm tra, đối chiếu tài liệu:
Là quỏ trỡnh soỏt xét của kiểm toỏn viờn thụng qua việc kiểm tra, đối chiếu cỏcchứng từ, tài liệu, sổ kế toỏn, cỏc văn bản cú liờn quan đến bỏo cỏo tài chớnh Khithực hiện cần lưu ý:
+ Độ tin cậy của tài liệu chứng minh phụ thuộc vào nguồn gốc của tài liệu,nếu sự độc lập của tài liệu thu thập được đối với đơn vị được kiểm toỏn càng cao thỡđộ tin cậy của tài liệu chứng minh càng cao.
+ Đề phũng cỏc tài liệu thu thập được bị nguồn cung cấp xuyờn tạc, sửa chữa,tẩy xoỏ hoặc giả mạo làm mất tớnh trung thực, khỏch quan của tài liệu, do vậy cầnphải cú sự kiểm tra, xỏc minh thụng qua cỏc phương phỏp khỏc.
Cỏc bước ỏp dụng phương phỏp kiểm tra đối chiếu tài liệu như sau:
+ Chuẩn bị đối chiếu gồm: xỏc định chỉ tiờu cần đối chiếu, thu thập cỏc tàiliệu và chứng từ gắn với cỏc chỉ tiờu đã xỏc định cần phải đối chiếu.
Trang 32và tiến hành so sỏnh đối chiếu trực tiếp hay đối chiếu logic, tổng hợp cỏc chỉ tiờu đãđối chiếu, chỉ ra cỏc sai lệch về cỏc chỉ tiờu.
+ Cỏc cụng việc sau kiểm tra đối chiếu gồm phõn tớch, tỡm nguyờn nhõn củanhững sai lệch và kết luận về những chỉ tiờu đảm bảo được chớnh xỏc hoặc mở rộngphạm vi, điều chỉnh phương phỏp để tỡm nguyờn nhõn hoặc kết luận về những saisút vi phạm của đơn vị liờn quan đến cỏc chỉ tiờu cú sai lệch.
Phương phỏp quan sỏt:
Là phương phỏp thu thập bằng chứng thụng qua quỏ trỡnh kiểm toỏn viờn trựctiếp xem xét, theo dừi để đỏnh giỏ một hiện tượng, một chu trỡnh hoặc một thủ tụcdo người khỏc thực hiện như quan sỏt việc kiểm kờ thực tế hoặc quan sỏt cỏc thủ tụckiểm soỏt do đơn vị mỡnh tiến hành Khi thực hiện cần lưu ý:
- Phải kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc.
- Quan sỏt thực tế sẽ cung cấp bằng chứng cú độ tin cậy cao nhưng bằng chứngđú khụng thể hiện tớnh chắc chắn ở cỏc thời điểm khỏc ngoài thời điểm quan sỏt.
Phương phỏp thẩm tra và xỏc nhận:
Là phương phỏp thu thập cỏc bản xỏc nhận của những người cú trỏch nhiệmhoặc liờn quan đến cụng việc và nội dung kiểm toỏn ở trong hay ngoài đơn vị kiểmtoỏn như xỏc nhận của người bỏn và người phải trả, xỏc nhận của khỏch hàng về sốdư tiền gửi tại TCTD, xỏc nhận của người tạm ứng về số dư trờn tài khoản tạmứng Khi thực hiện cần lưu ý khụng phải tất cả cỏc đối tượng hoặc tỡnh huống đềucần bằng chứng xỏc nhận, cỏc xỏc nhận chủ yếu là cỏc khoản phải thu, phải trả, tiềngửi TCTD, tài sản ký quỹ thế chấp
- Cỏc bằng chứng thu thập được thụng qua phương phỏp thẩm tra, xỏc nhậnđể cú đủ độ tin cậy thỡ phải đảm bảo cỏc yờu cầu:
+ Thụng tin cần xỏc nhận phải theo yờu cầu của kiểm toỏn viờn.+ Sự xỏc nhận phải thực hiện bằng văn bản.
+ Sự độc lập của người xỏc nhận thụng tin.
Trang 33 Phương phỏp phỏng vấn:
Là phương phỏp thu thập thụng tin của kiểm toỏn viờn thụng qua việc trao đổi,phỏng vấn những người trong và ngoài đơn vị kiểm toỏn cú liờn quan nội dungkiểm toỏn Việc phỏng vấn cú thể được thực hiện dưới dạng vấn đỏp hoặc văn bảnkỹ thuật Trong đú cần lưu ý :
- Trước khi phỏng vấn cần xỏc định mục đớch, nội dung, đối tượng, thời gian,địa điểm phỏng vấn.
- Khi thực hiện phỏng vấn cần coi trọng kỹ thuật đặt cõu hỏi, cõu hỏi gọn, rừnội dung và mục đớch cần đạt được Ghi chép hoặc ghi lại bằng chứng (phản ứng,ghi õm, thu thập thờm chứng cứ ).
- Chú ý đến sự khỏch quan và hiểu biết của người được phỏng vấn để cúnhững kết luận đúng đắn phục vụ tốt cho mục đớch kiểm toỏn
Phương phỏp tớnh toỏn:
Là việc kiểm tra tớnh chớnh xỏc về mặt toỏn học của số liệu chứng từ, sổ kếtoỏn, bỏo cỏo tài chớnh và cỏc tài liệu liờn quan khỏc hay việc thực hiện cỏc tớnhtoỏn độc lập của kiểm toỏn viờn.
1.3.3 Quy trỡnh KTNB hoạt động tớn dụng của Cụng ty Tài chớnh
Xõy dựng và thực thi quy trỡnh KTNB bao gồm cỏc bước cụng việc theo trỡnhtự, thủ tục phự hợp với diờ̃n biến khỏch quan của hoạt động KTNB, nhằm địnhhướng cho toàn bộ hoạt động KTNB cũng như cho một cuộc KTNB, đồng thời làmcơ sở cho việc quản lý hoạt động KTNB.
Trang 34Sơ đồ 1.2: Quy trỡnh kiểm toỏn nội bộ
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch KTNB:
Kế hoạch KTNB được lập với hai cấp độ:- Kế hoạch KTNB hàng năm.
- Kế hoạch từng cuộc KTNB.
Kế hoạch KTNB hàng năm:
Lập kế hoạch kiểm toỏn năm là cụng việc đầu tiờn bắt buộc, thường được thựchiện trước khi kết thúc năm tài chớnh Việc lập kế hoạch hàng năm giúp KTNB baoquỏt được tất cả cỏc đối tượng kiểm toỏn, tập trung nguồn lực cho cỏc hoạt động rủiro hơn, giúp cho cỏc cuộc kiểm toỏn được thực hiện một cỏch hiệu quả, tiết kiệmthời gian chi phớ và đạt được mục tiờu đề ra.
Kế hoạch kiểm toỏn năm bao gồm cỏc định hướng cơ bản, nội dung trọng tõmvà phương phỏp tiếp cận chung của cỏc cuộc KTNB trong năm, xỏc định đối tượngkiểm toỏn cũng như tần suất thực hiện kiểm toỏn tại cỏc đối tượng cụ thể
Khi lập kế hoạch kiểm toỏn năm, KTNB thực hiện cỏc cụng việc sau đõy:
Thứ nhất: Thống nhất mục tiờu kiểm toỏn
Việc xỏc định mục tiờu kiểm toỏn cú ý nghĩa rất quan trọng trong qui trỡnh lậpkế hoạch kiểm toỏn Mục tiờu kiểm toỏn sẽ quyết định phương phỏp và thủ tục kiểmtoỏn cần tiến hành, nhõn lực và thời gian dự kiến cho cuộc kiểm toỏn Cụng việcnày đũi hỏi KTNB phải cú hiểu biết rừ ràng về cỏc mục tiờu và những yờu cầu củanhà quản lý Mục tiờu kiểm toỏn cú thể xỏc định ở cỏc mức độ khỏc nhau, và thayđổi trong từng trường hợp cụ thể Mục tiờu kiểm toỏn cú thể là đỏnh giỏ tớnh tuõnthủ trong từng đơn vị, hoặc ở mức độ cao hơn là đề xuất giải phỏp cải tiến cỏc hoạtđộng cụ thể.Giai đoạn 1Lập kế hoạch kiểm toỏn nội bộGiai đoạn 2Thực hiện kiểm toỏn nội bộGiai đoạn 3Lập bỏo cỏo kiểm
toỏn nội bộ
Giai đoạn 4Theo dừi sau kiểm
Trang 35Mục tiờu kiểm toỏn được xỏc định trờn cơ sở:
- Đỏnh giỏ rủi ro và đỏnh giỏ hệ thống kiểm soỏt nội bộ của cỏc Ban, Phũng tạiHội sở chớnh, cỏc Đơn vị thành viờn.
- Kết quả kiểm toỏn độc lập, KTNB lần trước.
- Mục tiờu, định hướng hoạt động của Cụng ty trong năm - Cỏc thụng tin tổng quan tỏc động đến hoạt động CTTC- Mục tiờu, định hướng phỏt triển của KTNB.
- Cỏc yờu cầu khỏc của Hội đồng Quản trị.
Khi xõy dựng mục tiờu kiểm toỏn, cần quan tõm đến ngõn sỏch cho hoạt độngkiểm toỏn và nguồn nhõn lực KTNB Nếu yờu cầu của cỏc nhà quản lý vượt xa sovới ngõn sỏch và nguồn nhõn lực hiện cú của KTNB, thỡ trưởng bộ phận KTNB cầntrao đổi với cỏc nhà quản lý để xỏc định mục tiờu phự hợp, đồng thời xõy dựng kếhoạch phỏt triển nguồn lực KTNB về cả chất lượng cũng như số lượng để cú thể đỏpứng cỏc yờu cầu quản lý.
Thứ hai: Xỏc định cỏch thức tổ chức kiểm toỏn
Sau khi thống nhất mục tiờu, KTNB xỏc định cỏch thức tổ chức kiểm toỏn.Những nội dung cần quan tõm khi xỏc định cỏch thức tổ chức kiểm toỏn là: bố trớnhõn sự, phạm vi và cỏc thủ tục kiểm toỏn, cỏch thức bỏo cỏo phỏt hiện kiểm toỏn,mức độ, phạm vi thực hiện cỏc hoạt động kiểm toỏn và thời gian thực hiện.
Thứ ba: Thu thập thụng tin tổng quan tỏc động đến hoạt động CTTC
Trang 36Thứ tư: Đỏnh giỏ rủi ro
Mục tiờu của việc đỏnh giỏ rủi ro là nhằm lập kế hoạch kiểm toỏn trờn cơ sởnhận thức và đỏnh giỏ cỏc rủi ro lớn nhất Thụng qua đỏnh giỏ rủi ro, thời giankiểm toỏn, nhõn sự kiểm toỏn và phạm vi kiểm toỏn sẽ được ước tớnh một cỏch rừràng, cú cơ sở Cỏc nguồn lực kiểm toỏn sẽ được ưu tiờn tập trung cho cỏc lĩnhvực nhiều rủi ro.
Như đã trỡnh bày ở trờn, để xõy dựng kế hoạch kiểm toỏn trờn cơ sở địnhhướng rủi ro, KTNB tại cỏc CTTC cần xõy dựng mụ hỡnh đỏnh giỏ rủi ro phự hợp.
KTNB cú thể thực hiện đỏnh giỏ, chấm điểm rủi ro của cỏc qui trỡnh nghiệp vụtheo cỏc tiờu chớ về qui mụ, mức độ phức tạp, trỡnh độ kinh nghiệm của lãnh đạo cũngnhư nhõn viờn của cỏc bộ phận…, từ đú xếp hạng mức độ rủi ro của từng qui trỡnh.
Thứ năm: Lập kế hoạch kiểm toỏn năm
Dựa trờn kết quả đỏnh giỏ rủi ro, KTNB lập kế hoạch kiểm toỏn, trong đú xỏcđịnh đối tượng, tần suất và nhõn sự cho cỏc cuộc kiểm toỏn Những qui trỡnh nghiệpvụ được đỏnh giỏ là cú mức rủi ro cao cần được kiểm toỏn thường xuyờn, vớ dụ tốithiểu 6 thỏng/lần Ngoài kết quả đỏnh giỏ rủi ro, KTNB cú thể dựa vào một số yếutố khỏc để lập kế hoạch, chẳng hạn cỏc vấn đề đã được phỏt hiện trong lần kiểmtoỏn trước, cỏc yờu cầu cụ thể của cấp quản lý hoặc BKS, hoặc của cơ quan giỏmsỏt hoạt động ngõn hàng.
Bờn cạnh đú, kế hoạch kiểm toỏn năm phải dự phũng quỹ thời gian để thựchiện cỏc cuộc kiểm toỏn đột xuất khi cú yờu cầu của Ban Kiểm soỏt, của Hội đồngQuản trị hoặc khi cú cỏc thụng tin về dấu hiệu sai phạm nghiờm trọng, dấu hiệu rủiro cao ở cỏc đối tượng kiểm toỏn.
Kế hoạch từng cuộc KTNB:
Trang 37Giai đoạn này gồm cỏc nội dung sau:
Thứ nhất: Thực hiện nghiờn cứu sơ bộ.
Trước khi bắt đầu cụng việc ở một đơn vị cụ thể, KTV cần thực hiện quỏ trỡnhthẩm tra tỡnh hỡnh chung tại đơn vị và một số tài liệu liờn quan Những vấn đề đượcnghiờn cứu trong bước này bao gồm:
- Tiến hành thẩm tra hồ sơ kiểm toỏn và bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn cỏc năm trước.- Tỡm hiểu tỡnh hỡnh tổ chức của đơn vị, tiếp xúc và phỏng vấn nhõn viờn - Tỡm hiểu hệ thống KSNB của đơn vị, bao gồm việc mụ tả, phõn tớch và đỏnhgiỏ hệ thống KSNB, qua đú đỏnh giỏ rủi ro kiểm soỏt
Thứ hai: Lập kế hoạch cuộc kiểm toỏn và thiết kế chương trỡnh kiểm toỏn.
Dựa vào kết quả nghiờn cứu sơ bộ, KTV xỏc định bản chất và nội dung cụngviệc KTNB phải thực hiện và xõy dựng kế hoạch cuộc kiểm toỏn Nội dung kếhoạch cuộc kiểm toỏn là sự cụ thể húa kế hoạch KTNB năm về thời gian, cụngviệc, nhõn sự, phạm vi và mục tiờu kiểm toỏn Trờn cơ sở kế hoạch cuộc kiểmtoỏn, KTV tiến hành thiết kế chương trỡnh KTNB đối với từng đối tượng kiểmtoỏn Chương trỡnh kiểm toỏn là toàn bộ cỏc chỉ dõ̃n cho KTV tham gia vào cụngviệc kiểm toỏn, là căn cứ phõn cụng, ghi chép theo dừi kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiệnkiểm toỏn Chương trỡnh kiểm toỏn là căn cứ để đỏnh giỏ chất lượng cụng việckiểm toỏn và là minh chứng phỏp lý để chứng minh cụng việc kiểm toỏn đã đượcthực hiện một cỏch phự hợp Chương trỡnh kiểm toỏn xỏc định nội dung, lịch trỡnhvà phạm vi của cỏc thủ tục kiểm toỏn cần thực hiện, trong đú quan trọng nhất lànội dung cỏc thủ tục kiểm toỏn đối với từng phần hành kiểm toỏn
Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toỏn:
Thực hiện KTNB là quỏ trỡnh thực hiện đồng bộ cỏc cụng việc đã xỏc địnhtrong kế hoạch, chương trỡnh KTNB Bằng việc ỏp dụng cỏc phương phỏp kiểmtoỏn thớch hợp, KTV thu thập và phõn tớch cỏc bằng chứng kiểm toỏn làm cơ sởchứng minh cho kết quả kiểm toỏn từ cỏc nguồn khỏc nhau.
Trang 38trọng trong giai đoạn này là hoạt động kiểm tra, soỏt xét kiểm toỏn và hoạt độngtổng hợp, phõn tớch cỏc bằng chứng kiểm toỏn và cỏc phỏt hiện kiểm toỏn Trongquỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn, kế hoạch kiểm toỏn cú thể phải điều chỉnh:
Vớ dụ: Khi rủi ro thực tế là cao hơn đỏnh giỏ ban đầu của KTV Trong nhữngtrường hợp cần thiết, khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soỏt ở mức cao, KTV cầntiến hành thờm cỏc thử nghiệm mở rộng Việc tăng cường cỏc thử nghiệm mở rộngcú thể làm thay đổi mục tiờu và phạm vi của cuộc kiểm toỏn và trong trường hợpnày, KTV phải điều chỉnh kế hoạch kiểm toỏn như: bổ sung số lượng KTV, thờigian kiểm toỏn nếu cần thiết Những cụng việc chủ yếu được thực hiện trong giaiđoạn này bao gồm:
Một là, thu thập và ghi chộp bằng chứng kiểm toỏn:
KTV ỏp dụng cỏc phương phỏp kiểm toỏn để thu thập bằng chứng về đốitượng được kiểm toỏn Cỏc phương phỏp thu thập bằng chứng kiểm toỏn cú thểđược chia thành phương phỏp kiểm toỏn tuõn thủ và phương phỏp kiểm toỏn cơ bảnnhư đã trỡnh bày ở trờn
Trong quỏ trỡnh kiểm toỏn, KTV phải thường xuyờn ghi chép cỏc thụng tin thuthập được để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toỏn Việc ghi chép phải được tập hợptrờn cỏc giấy tờ làm việc và hồ sơ kiểm toỏn Định kỳ, KTV cú thể tổng hợp cỏc kếtquả kiểm toỏn và bỏo cỏo tiến độ thực hiện kế hoạch KTNB với trưởng đoàn kiểmtoỏn để soỏt xét Bảng kờ tổng hợp là cụng cụ giúp KTV nắm được tiến trỡnh thựchiện, xỏc định kết quả kiểm toỏn đã đạt được và định hướng cụng việc cần tiếp tụcthực hiện.
Hai là, phõn tớch và đỏnh giỏ bằng chứng kiểm toỏn
Trong quỏ trỡnh thu thập bằng chứng kiểm toỏn, KTV cần phõn tớch, đỏnh giỏxem liệu cỏc thụng tin thu thập được cú phải là cỏc phỏt hiện kiểm toỏn khụng,nguyờn nhõn của cỏc sai phạm được phỏt hiện…
Trang 39KTNB cần đỏnh giỏ ảnh hưởng của sai phạm và tỡm hiểu nguyờn nhõn để cú cơ sởđưa ra đề xuất, kiến nghị với đơn vị được kiểm toỏn Cỏc kiến nghị của KTNB cúthể theo hướng chấp nhận thực trạng và khắc phục, hoặc cú thể là xõy dựng mớihoàn toàn cỏc chớnh sỏch, thủ tục để đảm bảo hiệu quả hoạt động.
Ba là, cỏc nội dung kiểm toỏn của KTNB tại CTTC
Nội dung chớnh của hoạt động KTNB tại cỏc CTTC bao gồm rà soỏt, đỏnh giỏcỏc nội dung như hệ thống thụng tin tài chớnh; tớnh đầy đủ, kịp thời, trung thực vàmức độ chớnh xỏc của cỏc BCTC; tớnh hiệu lực và hiệu quả của cỏc qui trỡnh nhậndạng, đo lường và quản lý rủi ro; sự tuõn thủ cỏc qui định của phỏp luật, qui định vềtỷ lệ an toàn, cỏc qui định nội bộ; đỏnh giỏ tớnh kinh tế và hiệu quả của cỏc hoạtđộng, tớnh kinh tế của việc sử dụng nguồn lực…
Cỏc nội dung kiểm toỏn khi thực hiện KTNB hoạt động tớn dụng của CTTC
KTNB nghiệp vụ tớn dụng là một trong những nội dung quan trọng nhất, phứctạp nhất, và được ưu tiờn hàng đầu khi tiến hành kiểm toỏn cỏc hoạt động của cỏcTCTD núi chung, CTTC núi riờng Lý do là vỡ qui mụ hoạt động tớn dụng thườngchiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của một CTTC, thu nhập từ hoạt động tớn dụngcũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập, và qui trỡnh tớn dụng cũng đũi hỏi cỏckỹ thuật phức tạp, bao quỏt để phỏt hiện cỏc rủi ro tớn dụng – loại rủi ro thườngxuyờn và lớn nhất của một CTTC
Trang 40Ngoài việc đỏnh giỏ sự hợp lý của cỏc qui trỡnh nghiệp vụ, KTV cũng cầnđỏnh giỏ tớnh tuõn thủ trong hoạt động tớn dụng của đơn vị được kiểm toỏn, baogồm tuõn thủ cỏc qui định của cơ quan nhà nước và của bản thõn CTTC Trongthực tế, cỏc cơ quan nhà nước như chớnh phủ, NHNN cú rất nhiều qui định liờnquan đến hoạt động tớn dụng để phục vụ cho chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ mà cỏcTCTD phải tuõn thủ, vớ dụ giới hạn tốc độ tăng trưởng tớn dụng, giới hạn cho vaymột lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế (như cho vay chứng khoỏn, bất động sản),giới hạn lãi suất cho vay…
- Đối với việc đỏnh giỏ tớnh tuõn thủ, KTV cần hệ thống tất cả cỏc qui địnhhiện hành cú liờn quan đến hoạt động tớn dụng của CTTC và đối chiếu với cỏc bỏocỏo từ bộ phận nghiệp vụ KTV cú thể lựa chọn một số khoản vay và kiểm tra vàohồ sơ vay vốn để đỏnh giỏ tớnh tuõn thủ trong việc thực hiện qui trỡnh của cỏc cỏnbộ tớn dụng Đối với cỏc số liệu kế toỏn, KTV cần kiểm tra tớnh chớnh xỏc trung thựccủa cỏc số liệu kế toỏn bao gồm dư nợ, nợ quỏ hạn, lãi suất cho vay, mức trớch lậpdự phũng giữa cỏc sổ chi tiết, sổ tổng hợp, chứng từ giải ngõn, hồ sơ vay vốn, đốichiếu dư nợ với khỏch hàng.
- Đối với kiểm toỏn hoạt động đỏnh giỏ hiệu quả khoản vay, KTNB cầnđỏnh giỏ mức tăng trưởng của dư nợ tớn dụng, thu nhập lãi trong kỳ so với mứcbỡnh quõn của ngành, mức chờnh lệch lãi suất đầu vào –đầu ra, phõn tớch tỷ lệ nợquỏ hạn, nợ xấu, …
Giai đoạn 3: Lập bỏo cỏo KTNB:
Kết thúc quỏ trỡnh kiểm toỏn, đoàn kiểm toỏn cần lập bỏo cỏo KTNB với haicụng việc chủ yếu sau:
Tổng hợp kết quả kiểm toỏn:
Trước hết, trưởng đoàn kiểm toỏn phải khỏi quỏt kết quả thực hiện kiểm tra,