1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM Dự án “Chi nhánh 2 Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng”

290 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo ĐTM Dự án “Chi nhánh 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng”
Thể loại Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 53,95 MB

Nội dung

Vị trí và mối tƣơng quan của 20 hạng mục điều chỉnh phục vụ nâng công suất Dự án đối với các công trình hiện hữu của Nhà máy .... Khối lƣợng nguyên vật liệu, nhiên liệu và hóa chất sử dụ

Trang 1

nAo cAo

Dla di6m: Dudng s6 2, sti 3 ,re s6 6, KCN Hda Khdnh, Phulng Hoa Kh5nh

Dir Ning, thing 7 nim 2023

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU - 1

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN - 1

1.1 Thông tin chung về dự án - 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư - 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan - 2

1.4 Sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp - 4

2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM - 4

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM - 4

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án - 7

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM - 8

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - 9

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - 12

4.1 Các phương pháp ĐTM - 12

4.2 Các phương pháp khác - 13

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM - 14

5.1 Thông tin về dự án - 14

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường - 15

5.2.1 Giai đoạn thi công - 15

5.2.2 Giai đoạn vận hành - 15

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án - 16

5.3.1 Giai đoạn triển khai xây dựng Dự án - 16

Trang 4

5.3.2 Giai đoạn vận hành Dự án - 16

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án - 18

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án - 19

5.5.1 Giai đoạn triển khai xây dựng Dự án - 19

5.5.2 Giai đoạn vận hành Dự án - 20

CHƯƠNG 1 - 21

1.1.1 Tên Dự án - 21

1.1.2 Chủ dự án - 21

1.1.3 Vị trí địa lý của Dự án - 21

1.1.3.1 Vị trí địa lý của Dự án - 21

1.1.3.2 Một số thông tin về KCN Hòa Khánh - 24

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đấtcủa dự án - 26

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường - 27

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án - 31

1.1.6.1 Mục tiêu của Dự án - 31

1.1.6.2 Loại hình Dự án - 31

1.1.6.3 Quy mô của Dự án - 31

1.1.6.4 Công suất của Dự án - 33

1.1.6.5 Công nghệ sản xuất của Dự án - 33

1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN - 34

1.2.1 Các hạng mục công trình chính và phụ trợ của Dự án - 34

1.2.2 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và BVMT của Dự án - 36

1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN - 43

1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất - 43

1.3.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng Dự án - 43

1.3.1.2 Giai đoạn vận hành Dự án - 44

1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước - 46

1.3.2.1 Nguồn cung cấp điện - 46

1.3.2.2 Nguồn cung cấp nước - 47

Trang 5

1.3.3 Các sản phẩm đầu ra của Dự án - 48

1.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH - 48

1.5 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG - 55

1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công - 55

1.5.1.1 Biện pháp tổ chức, quản lý thi công chung - 55

1.5.1.2 Biện pháp thi công 20 hạng mục điều chỉnh phục vụ nâng công suất dự án 55

1.5.2 Danh mục máy móc, thiết bị - 58

1.5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng - 58

1.5.2.2 Giai đoạn vận hành - 59

1.6 TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN - 60

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án - 60

1.6.2 Tổng mức đầu tư của dự án - 61

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án - 61

1.6.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng - 61

1.6.3.2 Giai đoạn vận hành - 62

CHƯƠNG 2 - 64

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI - 64

2.1.1 Điều kiện tự nhiên - 64

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất - 64

2.1.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng - 66

2.1.1.3 Điều kiện thủy văn, hải văn - 69

2.1.2 Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án và đặc điểm chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận nước thải - 71

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Hòa Khánh Bắc - 71

2.1.3.2 Điều kiện xã hội - 72

2.1.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án - 74

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN - 74

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường - 74

Trang 6

2.2.1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường khu vực dự án - 74

2.2.1.2 Đo đạc, lấy mẫu phân tích về hiện trạng môi trường khu vực tiếp nhận các loại chất thải của dự án - 76

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học - 79

2.2.2.1 Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực xung quanh dự án - 79

2.2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực trong dự án - 83

2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN - 84

2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN - 85

CHƯƠNG 3 - 87

3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH BVMT GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG DỰ ÁN - 87

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng - 88 3.1.1.1 Đánh giá các tác động có liên quan đến chất thải - 88

3.1.1.2 Đánh giá các tác động không liên quan đến chất thải - 110

3.1.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động gây nên bởi rủi ro, sự cố - 118

3.1.2 Các biện pháp, công trình BVMT đề xuất thực hiện trong giai đoạn thi công xây dựng - 121

3.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải - 121

3.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải - 126

3.1.2.3 Biện pháp, công trình BVMT phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố - 129

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN - 133

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành Dự án - 133

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải - 133

3.2.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động gây nên bởi rủi ro, sự cố giai đoạn vận hành 159

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn vận hành - 169

3.2.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải - 169

3.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải - 179

Trang 7

3.2.2.3 Biện pháp, công trình BVMT phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai

đoạn vận hành - 182

3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BVMT - 209

3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO - 210

CHƯƠNG 4 - 213

CHƯƠNG 5 - 214

5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN - 220

5.2.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng - 220

5.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành - 221

CHƯƠNG 6 - 224

I THAM VẤN CỘNG ĐỒNG - 224

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng - 224

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT - 225

1 KẾT LUẬN - 225

2 KIẾN NGHỊ - 226

3 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ - 226

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 229

PHỤ LỤC - 230

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Vị trí và mối tương quan của 20 hạng mục điều chỉnh phục vụ nâng công

suất Dự án đối với các công trình hiện hữu của Nhà máy 30

Bảng 1.2 Quy mô diện tích sử dụng đất của Dự án 31

Bảng 1.3 Quy mô 20 hạng mục điều chỉnh phục vụ nâng công suất Dự án 32

Bảng 1.4 Bảng tổng hợp các hạng mục đầu tư xây dựng của dự án 34

Bảng 1.5 Các hạng mục xây mới, cải tạo khi nâng công suất của Dự án 35

Bảng 1.6 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Dự án 37

Bảng 1.7 Bảng thống kê đường ống mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt 37

Bảng 1.8 Bảng thống kê đường ống mạng lưới thu gom nước thải sản xuất 38

Bảng1.9 Số lượng và thể tích của các bể tự hoại 39

Bảng 1.10 Hệ thống PCCC của Nhà máy Bia hiện hữu 41

Bảng 1.11 Tổng hợp nguyên vật liệu chính trong giai đoạn thi công xây dựng 43

Bảng 1.12 Khối lượng nguyên vật liệu, nhiên liệu và hóa chất sử dụng trong giai đoạn vận hành Nhà máy Bia hiện hữu và khi nâng công suất 45

Bảng 1.13 Nhu cầu sử dụng nước của Dự án hiện hữu và nâng công suất 48

Bảng 1.14 Sản phẩm của Nhà máy Bia sau điều chỉnh 48

Bảng 1.15 Khối lượng CTR xây dựng phát sinh từ hoạt động phá dỡ công trình hiện trạng 56

Bảng 1.16 Khối lượng đào đắp móng các hạng mục điều chỉnh phục vụ nâng công suất Dự án 57

Bảng 1.17 Danh mục máy móc, thiết bị chính trong giai đoạn thi công xây dựng 58

Bảng 1.18: Tổng hợp danh mục thiết bị của toàn Dự án 59

Bảng 1.19 Dự kiến tiến độ thực hiện Dự án 60

Hình 1.20 Sơ đồ tổ chức nhân sự trong giai đoạn vận hành Dự án 63

Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng khu vực Dự án (oC) 66

Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình tháng khu vực Dự án (%) 67

Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình và lớn nhất trong năm khu vực Dự án (m/s) 67

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình tháng khu vực Dự án (mm) 67

Bảng 2.5 Số giờ nắng trung bình tháng khu vực Dự án (giờ) 68

Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực Dự án 78

Trang 9

Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại khu vực Dự án 78

Bảng 3.1 Nguồn tác động và đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 87

Bảng 3.2 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 89

Bảng 3.3 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng 89

Bảng 3.5 Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp công trình 95

Bảng 3.6 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động đào đắp công trình 96

Bảng 3.7 Số lượt xe vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng 97

Bảng 3.8 Hệ số của các chất ô nhiễm đối với các loại xe vận chuyển 97

Bảng 3.9 Tải lượng các chất ô nhiễm do quá trình vận chuyển trong giai đoạn thi công 98

Bảng 3.10 Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh do quá trình vận chuyển trong giai đoạn thi công 99

Bảng 3.11 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của máy móc thi công 100

Bảng 3.12 Định mức tiêu thụ dầu của một số máy móc thi công 101

Bảng 3.13 Lượng phát thải của máy móc thi công 101

Bảng 3.14 Nồng độ các chất ô nhiễm từ hoạt động của máy móc thi công 101

Bảng 3.15 Thành phần bụi khói của một số loại que hàn 102

Bảng 3.16 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại 102

Bảng 3.17 Tải lượng ô nhiễm từ quá trình hàn kim loại trong giai đoạn thi công xây dựng 103

Bảng 3.18 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện dự phòng 104

Bảng 3.19 Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng 105

Bảng 3.20 Thành phần và khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng 109

Bảng 3.21 Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị thi công ở khoảng cách 2m 110

Bảng 3.22 Mức ồn tối đa từ các máy móc thi công theo khoảng cách 112

Bảng 3.23 Mức độ gây rung của một số máy móc thi công 113

Trang 10

Bảng 3.24 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành

Dự án 133

Bảng 3.25 Nồng độ và mức độ ảnh hưởng của CO2 đến sức khỏe con người 137

Bảng 3.26 Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển giai đoạn vận hành Dự án 142

Bảng 3.27 Nồng độ các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển giai đoạn vận hành Dự án 142

Bảng 3.28 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải giai đoạn vận hành Dự án 148

Bảng 3.29 Thành phần CTNH phát sinh trong giai đoạn vận hành Dự án 151

Bảng 3.30 Các mức báo động rò rỉ NH3 195

Bảng 3.31 Các mức báo động rò rỉ CO2 199

Bảng 3.32 Thông số cài đặt phát hiện rủi ro, sự cố của hệ thống XLNT 204

Bảng 3.33 Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý và giám sát môi trường 210

Bảng 3.34 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM 211

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của Dự án 215

Bảng 5.2 Nội dung giám sát môi trường không khí giai đoạn thi công xây dựng 220

Bảng 5.3 Nội dung giám sát nước thải định kỳ giai đoạn vận hành 221

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vị trí của Dự án trong KCN Hòa Khánh 22

Hình 1.2 Sơ đồ tổng mặt bằng Dự án 23

Hình 1.3 Mối tương quan vị trí Dự án và các đối tượng xung quanh 29

Hình 1.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất và phát thải của Nhà máy 49

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ của dây chuyền đóng lon bổ sung mới 54

Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống thu hồi bụi 169

Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ thống thu hồi CO2 172

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung về dự án

Chi nhánh 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam - Đà Nẵng (trước đây là Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng) đã được

Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh với mã số chi nhánh 0300831132-024, đăng ký lần đầu ngày 05/5/2023 Công ty có trụ sở tại đường số 6 và số 2, Khu công nghiệp Hòa Khánh, Phường Hòa Khánh Bắc, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, hiện đang hoạt động sản xuất bia

ổn định với công suất tiêu thụ là 330 triệu lít/năm

Công ty đã được Ban quản lý Khu công nghệ cao và các Khu công nghiệp Đà Nẵng cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 8756133376 (mã số dự án cũ: 322043000010), chứng nhận lần đầu ngày 10/4/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 12 ngày 22/01/2020

Trong quá trình hoạt động, Công ty đã thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các thủ tục môi trường theo quy định

Công ty đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư mở rộng nâng công suất Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng từ 240 triệu lít/năm lên 330 triệu lít/năm” tại Quyết định số 1811/QĐ-BTNMT ngày 07/6/2018; cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 22/GXN-BTNMT ngày 08/3/2019; đã được UBND thành phố Đà Nẵng cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 42/GP-UBND ngày 03/11/2021

Trong thời gian qua, với công suất tiêu thụ của Nhà máy hiện hữu không đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường, do vậy để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bia ngày càng tăng của người tiêu dùng, Chi nhánh 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam - Đà Nẵng đã quyết định triển khai thực hiện Dự án “Chi nhánh 2 - Nhà máy bia Heineken Việt Nam - Đà Nẵng”, tăng công suất từ 330 triệu lít/năm lên 500 triệu lít/năm (sau đây gọi tắt là Dự án) Dự án này là loại dự án nâng công suất do Chi nhánh 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam - Đà Nẵng làm Chủ dự án

Dự án đã được BQL Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 8756133376 (mã số dự án cũ:

Trang 13

322043000010), chứng nhận lần đầu ngày 10/4/2027, chứng nhận điều chỉnh lần thứ

13 ngày 26/4/2023

Dự án thuộc danh mục số 14, Phụ lục II và mục số 3, Phụ lục III, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP (Dự án nhóm I) là loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Đối chiếu với Điểm 1 Khoản 1 Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2022-QH14, Dự án thuộc đối tượng phải thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Đồng thời, đối chiếu với Điểm 1 Khoản 1 Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường, báo cáo ĐTM của Dự án thuộc đối tượng do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định và phê duyệt

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Cơ quan phê duyệt Giấy chứng nhận đầu tư: BQL Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

a) Đối với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Tại thời điểm lập báo cáo đánh giá sơ bộ tác động môi trường của Dự án, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch Tp Đà Nẵng, phân vùng môi trường, khả năng chịu tải của môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do đó, báo cáo căn cứ theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Trong quyết định có thể hiện mục tiêu tổng quát là: Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, cac-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước

Trong Quyết định số 274/QĐ-TTg có thể hiện mục tiêu của quy hoạch nhằm kiểm soát nguồn ô nhiễm, quản lý chất thải, quản lý chất lượng môi trường, bảo tồn

Trang 14

thiên nhiên và đa dạng sinh học, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, cacbon thấp và phát triển bền vững đất nước

Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng đã được đầu tư xây dựng các hạng mục bảo vệ môi trường, đảm bảo xử lý triệt để toàn bộ các loại chất thải phát sinh theo đúng quy định trong suốt quá trình hoạt động Trong quá trình triển khai Dự án nâng công suất, Công ty sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp giảm thiểu tối đa nguồn gây ô nhiễm môi trường, kiểm soát nguồn ô nhiễm phát sinh, đồng thời áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đảm bảo phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia

b) Đối với nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh và quy hoạch khác có liên quan

Dự án được triển khai tại Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng hiện hữu, nằm trong KCN Hòa Khánh thuộc phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Quyết định số 359/QĐ-TTg ngày 15/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quyết định số 393/QĐ-TTg ngày 18/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn 2030

Theo các Quyết định trên có thể hiện mục tiêu xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của cả nước và khu vực Đông Nam Á, với vai trò là trung tâm về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch, thương mại, tài chính, logistics, công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp hỗ trợ

Dự án được thực hiện trong khu đất của nhà máy bia hiện hữu do vậy không làm ảnh hưởng đến quy hoạch chung của thành phố

Ngành nghề kinh doanh của Nhà máy Bia sau điều chỉnh không thay đổi và hoàn toàn phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Hòa Khánh Trong quá trình hoạt động, Nhà máy Bia không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản xuất nhằm đạt hiệu suất cao đồng thời giảm thiểu nguồn thải phát sinh Ngoài ra, Nhà máy luôn nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường, an toàn lao động, nghĩa

Trang 15

vụ thuế, phúc lợi xã hội Vì vậy, việc triển khai Dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

1.4 Sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp

Dự án được triển khai tại Nhà máy Bia hiện hữu, nằm trong KCN Hòa Khánh với ngành nghề đầu tư đa dạng, trong đó có ngành chế biến thực phẩm

Ngoài ra, các hạng mục xây lắp mới phục vụ Dự án nâng công suất được triển khai trên phần công trình hiện trạng của Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng,

do vậy không làm thay đổi diện tích của Nhà máy Bia hiện hữu nói riêng, đồng thời không ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất của các công ty, nhà máy lân cận và KCN Hòa Khánh nói chung

Việc thực hiện Dự án cũng không làm thay đổi cơ cấu ngành nghề của Nhà máy hiện hữu nói riêng và KCN nói chung

Do vậy việc thực hiện Dự án là phù hợp

2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ về việc quy định

về việc vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của BTNMT quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Trang 16

(2) Lĩnh vực tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3;

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước

(3) Lĩnh vực an toàn thực phẩm

- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/06/2010;

- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm

Trang 17

- Thông tƣ số 01:2020/TT-BXD ngày 06/4/2020 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình

(8) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

Trang 18

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 26:2010/BTMNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTMNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;

- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

1 Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh với mã số chi nhánh 0300831132-024 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố

Đà Nẵng cấp, đăng ký lần đầu ngày 05/5/2023

2 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 8756133376 (mã số dự án cũ: 322043000010) do Ban Quản lý KCN Công nghệ cao và các KCN Đà Nẵng chứng nhận lần đầu ngày 10/4/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 13 ngày 26/4/2023

3 Hợp đồng thuê lại đất số 06/2008/HĐTLĐ ngày 22/7/2008 giữa Công ty Phát triển và Khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng và Công ty TNHH VBL Đà Nẵng (hiện nay

là Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng)

4 Hợp đồng thuê lại đất số 07/2013/HĐTLĐ-HK ngày 14/5/2013 giữa Công ty

Trang 19

Phát triển và Khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng và Công ty TNHH VBL Đà Nẵng

5 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CP 844144 ngày 29/12/2018 do Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng cấp

6 Biên bản đấu nối xả thải ngày 03/7/2013 giữa Công ty TNHH VBL Đà Nẵng, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội – Chi nhánh miền Trung và Công ty Phát triển và Khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng

7 Văn bản số 705/BQL-QHMT ngày 22/7/2014 của ban Quảng lý các KCN và Chế xuất Đà Nẵng gửi UBND thành phố Đà Nẵng về việc vị trí xả thải của Công ty TNHH VBL Đà Nẵng tại KCN Hòa Khánh

8 Văn bản số 1051/CV-Cty ngày 12/11/2014 của Công ty Phát triển và Khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng về việc đấu nối nước thải (bổ sung) của Công ty TNHH VBL Đà Nẵng

9 Quyết định số 1811/QĐ-BTNMT ngày 07/6/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư mở rộng nâng công suất Nhà máy Bia Heineken Việt Nam - Đà Nẵng từ 240 triệu lít/năm lên 330 triệu lít/năm” tại KCN Hòa Khánh, phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

10 Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Đầu tư

mở rộng nâng công suất Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng từ 240 triệu lít/năm lên 330 triệu lít/năm” số 22/GXN-BTNMT ngày 08/3/2019 được cấp bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường

11 Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 42/GP-UBND ngày 03/11/2021

Trang 20

- Báo cáo kết quả thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục

vụ giai đoạn vận hành dự án “Đầu tư mở rộng nâng công suất nhà máy bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng từ 240 triệu lít/năm lên 330 triệu lít/năm”

- Các báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ hàng năm của Chi nhánh

2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng

- Các sơ đồ, bản vẽ liên quan đến Dự án

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Chi nhánh 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵnglà

cơ quan chủ trì thực hiện, phối hợp với cơ quan tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ Môi trường Thăng Long trong việc lập báo cáo ĐTM của Dự

án

Địa chỉ liên hệ với cơ quan tư vấn:

Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ Môi trường Thăng Long Trụ sở chính: 26/1 ngõ Toàn Thắng, Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội

- Điện thoại: 02422.422.104

- Email: tuvanmoitruongthanglong@gmail.com

Quá trình lập báo cáo ĐTM được thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Tiếp nhận và nghiên cứu: thuyết minh, hồ sơ thiết kế, báo cáo khảo sát địa hình địa chất, các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật của Dự án đầu tư Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện Dự án;

- Bước 2: Xác định sơ bộ: nguồn tác động chính, đối tượng chịu ảnh hưởng làm

cơ sở cho việc thực hiện các bước tiếp theo;

- Bước 3: Khảo sát và đo đạc đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế -

xã hội tại khu vực thực hiện Dự án;

- Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô phạm vi tác động; phân tích các nguồn, đối tượng có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro sự cố; Đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường;

- Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án;

Trang 21

- Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường;

- Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình bảo vệ môi trường;

- Bước 8: Xây dựng báo cáo tổng hợp ĐTM của Dự án;

- Bước 9: Hội thảo sửa chữa giữa Chủ dự án và đơn vị tư vấn để thống nhất nội dung báo cáo;

- Bước 10: Thực hiện tham vấn các đơn vị liên quan theo quy định và chỉnh sửa báo cáo theo ý kiến góp ý;

- Bước 11: Gửi báo cáo ĐTM tới chuyên gia, chỉnh sửa theo ý kiến chuyên gia;

- Bước 12: Nộp báo cáo ĐTM trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định;

- Bước 13: Hiệu chỉnh, hoàn thiện báo cáo theo nội dung tham vấn và trình thẩm định báo cáo ĐTM

Trang 22

Bảng 0.1 Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

ngành/Chức vụ Nội dung phụ trách

I Chủ dự án – Chi nhánh 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng

1 Nguyễn Thanh Phúc Tổng Giám đốc Xem xét và ký duyệt báo cáo trước khi trình

II Đơn vị tư vấn môi trường - Công ty TNHH Tư vấn và CGCN Môi trường Thăng Long

4 Nguyễn Đắc Dương Giám đốc Xem xét và ký duyệt báo cáo trước khi trình

thẩm định và phê duyệt

5 Trần Quang Hiếu

Cử nhân kỹ thuật địa chất/Nhân viên

Điều hành quan trắc, khảo sát thực địa; Đánh giá, dự báo và giảm thiểu tác động đến các thành phần môi trường và hệ sinh thái tự nhiên, đối tượng kinh tế - xã hội

6 La Thu Hạnh

KS Thủy văn và Tài nguyên nước/

Nhân viên

Xây dựng biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường nước

8 Lê Thị Thu Phương KS Môi trường/ Nhân viên

Đánh giá, dự báo và đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không khí Thiết lập mô hình tính toán, dự báo và

đánh giá phát thải khí thải

Dung

Ths Khoa học môi trường/

Trang 23

4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1 Các phương pháp ĐTM

(1) Phương pháp đánh giá nhanh: Dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các

chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, CTR, tiếng ồn, độ rung

- Đối với môi trường không khí (bụi và khí thải):

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Nguyễn Đình Tuấn, Tính toán tải lượng ô nhiễm

do phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, 2006 để tính toán bụi phát sinh từ quá

trình vận chuyển phù hợp với điều kiện Việt Nam (áp dụng tại Điểm 1, Tiểu mục A, Mục 3.1.1.1, Chương 3)

+ Sử dụng hệ số ô nhiễm của Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, 1993

để tính toán (áp dụng tại Điểm 2, Tiểu mục A, Mục 3.1.1.1, Chương 3) (Việt Nam chưa xây dựng được bộ chỉ số ô nhiễm của các máy móc thiết bị thi công, nên báo cáo

sử dụng các hệ số ô nhiễm của WHO để bổ trợ trong quá trình đánh giá)

- Đối với tiếng ồn, độ rung: sử dụng hệ số ô nhiễm của Ủy ban BVMT U.S và

Cục đường bộ Hoa Kỳ tính toán mức độ ồn, rung của phương tiện, máy móc thiết bị thi công theo khoảng cách Từ đó đánh giá tác động đến đối tượng xung quanh và đưa

ra các biện pháp giảm thiểu tương ứng (áp dụng tại Tiểu Mục 1, Mục 3.1.1.1 và Tiểu Mục 1, Mục 3.2.2.2, Chương 3)

- Đối với nước thải sinh hoạt: sử dụng hệ số ô nhiễm theo TCVN 7957:2008 – Thoát nước, mạng lưới và công trình bên ngoài, tiêu chuẩn thiết kế để tính toán nồng

độ các chất ô nhiễm trong nước thải (áp dụng tại Điểm 1, Tiểu mục B, Mục 3.1.1.1 và Điểm 1, Tiểu mục B, Mục 3.2.2.1, Chương 3)

- Đối với CTR:

+ Sử dụng hệ số phát thải của Lê Anh Dũng, Môi trường trong xây dựng, NXB Xây dựng, 2006để tính toán tải lượng CTR sinh hoạt phát sinh của CBCNV trong giai đoạn thi

công, vận hành Dự án (áp dụng tại Điểm 1, Tiểu mục C, Mục 3.1.1.1, Chương 3)

+ Sử dụng định mức hao hụt vật liệu trong quá trình thi công của Bộ Xây dựng, Định mức vật tư trong xây dựng công bố kèm theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 để ước tính khối lượng CTR xây dựng phát sinh trong giai đoạn CBMB và

thi công xây dựng Dự án (áp dụng tại Điểm 2, Tiểu mục C, Mục 3.1.1.1, Chương 3)

Trang 24

Nội dung phương pháp này sử dụng tại mục tính toán bụi, khí thải trong môi trường không khí, nước thải, CTR phát sinh tại Chương 3 của báo cáo

(2) Phương pháp mô hình hóa: Là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá

trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm Báo cáo sử dụng mô hình Sutton, mô hình nguồn đường để tính toán nồng

độ bụi và khí thải phát tán do phương tiện vận chuyển (áp dụng tại Điểm 1, Tiểu mục A, Mục 3.1.1.1, Chương 3)

Phương pháp mô hình hóa áp dụng tại Chương 3 của báo cáo

(3) Phương pháp lập bảng liệt kê: dựa trên việc lập bảng thể hiện rõ mối quan hệ

giữa các hoạt động của Dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động nhằm mục tiêu nhận dạng tác động, làm cơ sở xây dựng biện pháp giảm thiểu Phương pháp này được áp dụng tại Mục 3.1.1 và Mục 3.2.1.2, Chương 3

4.2 Các phương pháp khác

(1) Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường: Trước và trong khi tiến hành thực

hiện ĐTM, Chủ dự án phối hợp với Đơn vị tư vấn môi trường đã tiến hành khảo sát thực địa để xác định đối tượng xung quanh, nhạy cảm có khả năng chịu tác động trong quá trình thi công và hoạt động của Dự án

Khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện về chất lượng các thành phần môi trường

tự nhiên, môi trường lao động, công trình cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị sản xuất, phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong Chương 1, 2 của báo cáo

(2) Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: Quá trình lấy mẫu, đo đạc và

phân tích môi trường nền khu vực Dự án do Viện Y học lao động và Công nghệ môi trường Đơn vị quan trắc đã được BTNMT cấp quyết định số 02/QĐ-BTNMT ngày 03/6/2022 về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (mã số VIMCERTS 306)(đính kèm phụ lục 1 Báo cáo) Kết quả phân tích được thể hiện cụ thể tại Mục 2.2.1.2, Chương 2

Từ kết quả phân tích đưa ra đánh giá, nhận định về chất lượng môi trường nền của khu vực nhằm có các giải pháp tương ứng trong quá trình thi công xây dựng và

Trang 25

vận hành Dự án Phần kết quả phân tích môi trường hiện trạng được trình bày tại Chương 2, các phần đánh giá và giảm thiểu tương ứng trong Chương 3 của báo cáo

(3) Phương pháp kế thừa: Kế thừa và tham khảo các tài liệu liên quan và các báo

cáo: ĐTM, báo cáo xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, quan trắc hiện trạng môi trường của Nhà máy Bia hiện hữu đã đi vào hoạt động Dựa vào đó dự báo được tác động đến môi trường và đưa ra biện pháp giảm thiểu tương ứng Phương pháp này được áp dụng tại mục 3.2.1.2, Chương 3

5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

a) Thông tin chung:

- Tên dự án: “Chi nhánh 2 – Công ty Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng”

- Địa điểm thực hiện: Dự án được thực hiện trong ranh giới của Nhà máy Bia hiện hữu thuộc Khu công nghiệp Hòa Khánh, Phường Hoà Khánh Bắc, Quận Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng

- Chủ dự án:Chi nhánh 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam –

Đà Nẵng

b) Phạm vi, quy mô, công suất:

 Phạm vi Dự án:

khuôn viên của Nhà máy Bia hiện hữu Vì vậy, phạm vi không gian của báo cáo ĐTM

- Giai đoạn triển khai xây dựng:

+ Phá dỡ một số hạng mục công trình hiện hữu; dọn dẹp, chuẩn bị mặt bằng các khu vực tiến hành xây dựng các hạng mục Dự án trong Nhà máy Bia hiện hữu

+ Thi công xây dựng và cải tạo các hạng mục công trình Dự án

- Giai đoạn vận hành:

+ Vận hành thử nghiệm toàn bộ Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng công suất 500 triệu lít/năm, bao gồm các hạng mục hiện hữu và điều chỉnh;

Trang 26

+ Vận hành thương mại toàn bộ Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng công suất 500 triệu lít/năm, bao gồm các hạng mục hiện hữu và điều chỉnh

d) Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

- Các hạng mục công trình của Dự án: bao gồm các hạng mục công trình của Nhà máy Bia hiện hữu và các hạng mục cải tạo, xây dựng mới của Dự án

e) Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Phía Đông Bắc giáp khu đô thị công nghiệp Hòa Khánh, KDC Quang Thành 3, KDC Quang Thành 3B

Xung quanh Nhà máy trong phạm vi 2km không có vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và các khu bảo tồn thiên nhiên khác

Dự án được thực hiện tại phần đất dự trữ bên trong Nhà máy Bia hiện hữu do vậy không chiếm dụng đất trồng lúa nước, không yêu cầu di dân, tái định cư

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

5.2.1 Giai đoạn thi công

- Họa động phá dỡ một số hạng mục công trình hiện hữu

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu

- Hoạt động của máy móc thi công

- Hoạt động thi công xây dựng

- Hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công

5.2.2 Giai đoạn vận hành

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm

- Hoạt động sản xuất của Nhà máy

Trang 27

- Hoạt động sinh hoạt của CBCNV làm việc tại Nhà máy

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Giai đoạn triển khai xây dựng Dự án

- Nước thải sinh hoạt:

+ Nguồn phát sinh: Từ CBCNV tham gia thi công

+ Tính chất: Thành phần chủ yếu: TSS, BOD, COD, Tổng N, Tổng P, Coliform

- Nước thải thi công:

+ Nguồn phát sinh: từ quá trình đào móng khu vực xây dựng một số hạng mục công trình

+ Tính chất: Thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng

3).Chất thải rắn, chất thải nguy hại:

- CTR sinh hoạt:

+ Nguồn phát sinh:Từ CBCNV tham gia thi công

+ Tính chất: Thành phần chủ yếu thức ăn thừa, túi nilon,…

- CTR xây dựng:

+ Nguồn phát sinh: Từ quá trình thi công xây dựng Dự án

+ Tính chất: Thành phần chủ yếu lànguyên vật liệu không đạt chuẩn, rơi vãi

- CTNH:

+ Nguồn phát sinh: Từ quá trình thi công xây dựng Dự án

+ Tính chất: Gồm: chất thải nhiễm dầu, mỡ (gang tay, giẻ lau, ), que hàn thải có thành phần kim loại nặng, bóng đèn huỳnh quang thải

5.3.2 Giai đoạn vận hành Dự án

1) Bụi, khí thải:

+ Nguồn phát sinh: từ quá trình sản xuất, hoạt động vận chuyển nguyên vật

Trang 28

liệu, sản phẩm của Nhà máy

+ Tính chất:

Bụi, khí thải từ hoạt động của lò hơi sử dụng dầu DO, thành phần chính: CO,

Mùi phát sinh từ quá trình sản xuất, lưu chứa chất thải và xử lý nước thải, thành

2) Nước thải:

- Nước thải sinh hoạt:

+ Nguồn phát sinh: từ hoạt động sinh hoạt của CBCNV làm việc tại Nhà máy

và khách

+ Tính chất: Thành phần chủ yếu: TSS, BOD, COD, Tổng N, Tổng P, Coliform

- Nước thải sản xuất:

+ Nguồn phát sinh: phát sinh từ dây chuyền sản xuất

+ Tính chất: Thành phần chủ yếu: hidrocacbon, xenlulozo, pentozo trong vỏ

3).Chất thải rắn, chất thải nguy hại:

+ Nguồn phát sinh: từ hoạt động sản xuất bia của Nhà máy

+ Tính chất: Thành phần chủ yếu: Bã hèm, bã men bia, bã bột lọc, giấy vụn, thùng nhựa, nilon, két nhựa vỡ, bùn thải từ hệ thống XLNT,

- CTNH:

Trang 29

+ Nguồn phát sinh: từ hoạt động sản xuất bia của Nhà máy

+ Tính chất: Thành phần chủ yếu gồm: Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải; Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm thành phần nguy hại; Dầu động

cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp; Bao bì mềm thải; Bao bì cứng bằng kim loại thải (lon, sơn); Bao bì cứng thải bằng nhựa; Hoá chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm thải có các thành phần nguy hại; Rác thải y tế; Than hoạt tính

- Các tác động khác:

+ Sự cố của hệ thống xử lý bụi, khí thải, xử lý nước thải

+ Sự cố khác

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

1) Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý khí thải:

- Tại công đoạn nhập và nghiền nguyên liệu đã bố trí hệ thống hút bụi Bụi được xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột Btrước khi thải ra môi trường

- Vận hành hệ thống lạnh theo đúng quy trình Kiểm tra thường xuyên tất cả các

bộ phận của máy nén lạnh, hệ thống đường ống dẫn để phát hiện kịp thời chỗ rò rỉ

- Nhà máy sử dụng hơi mua từ Công ty Năng Lượng Xanh do đó hệ thống lò hơi chỉ để dự phòng Lò hơi chỉ hoạt động trong trường hợp đơn vị cấp hơi không đảm

bảo cung cấp hơi cho hoạt động Nhà máy

2) Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải:

- Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất được thu gom bằng các đường ống

đêm

- Công nghệ xử lý của hệ thống: hóa lý kết hợp sinh học

- Quy trình xử lý: Nước thải → Hố gom → Tách rác tinh → Bể cân bằng → Bể UASB 1, 2 → Kênh kỵ khí đầu ra → Mương đầu vào hiếu khí → Bể hiếu khí 1, 2 →

Bể đầu ra hiếu khí → Bể lắng → Bể khử trùng → Bể thủy sinh→Hố gom nước thải đầu ra→Hệ thống thoát nước chung của KCN Hòa Khánh→ Nguồn tiếp nhận – sông

Trang 30

Cu Đê

- Quy chuẩn áp dụng: Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A,

3) Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại:

Đã bố trí các loại thùng chứa CTR sinh hoạt, CTR sản xuất, CTNH Các thùng rác được thiết kế kín, có nắp theo quy định, dung tích 240 lít, 120 lít, 60 lít, 50 lít và

ký hợp đồng với các đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý định kỳ

4) Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác:

*) Đối với rủi ro, sự cố hệ thống XLNT:

Khi hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố không xử lý được, nước thải sẽ được

vẫn chưa khắc phục xong sự cố thì nước thải sẽ được thu gom về 01 bể dự phòng sự cố

XLNT gặp sự cố và phải ngừng vận hành để sửa chữa

*) Đối với các rủi ro, sự cố khác:

- Bố trí hệ thống PCCC gồm hệ thống báo cháy tự động, hệ thống chữa cháy, hệ thống chống sét

- Vận hành lò hơi đúng quy trình, thường xuyên bảo dưỡng

- Xây dựng hệ thống gờ bao bằng BTCT và mương rãnh xung quanh khu vực bồn chứa dầu DO

- Xây dựng bể an toàn phòng chống rò rỉ cho bồn chứa xút và axit, xây gờ bao BTCT xung quanh bồn chứa và lắp đặt các đầu dò báo rò rỉ xút và axit

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

5.5.1 Giai đoạn triển khai xây dựng Dự án

Trang 31

- Giám sát môi trường không khí: Các hạng mục của Dự án được bố trí gần các công trình hiện trạng của Nhà máy bia hiện hữu Trong quá trình hoạt động, Nhà máy thường xuyên giám sát môi trường không khí định kỳ theo quy định

- Giám sát môi trường nước thải sinh hoạt: Giai đoạn thi công sử dụng nhà vệ sinh sẵn có của Nhà máy bia hiện hữu Chất lượng nước thải của Dự án được giám sát theo chương trình giám sát môi trường nước giai đoạn hoạt động của Nhà máy

5.5.2 Giai đoạn vận hành Dự án

*) Giám sát nước thải:

- Vị trí giám sát: 01 vị trí tại hố gom nước thải sau xử lý trước khi thoát ra nguồn tiếp nhận

*) Giám sát CTR thông thường, CTNH:

- Thực hiện phân định, phân loại các loại CTR sinh hoạt, CTR thông thường và CTNH theo quy định

- Giám sát tổng lượng thải, chủng loại, khối lượng từng loại, thời gian và cách lưu trữ, xử lý

- Vị trí giám sát: tại nhà chứa CTR thông thường, CTNH và các vị trí đặt thùng chứa rác

- Tần suất: thường xuyên

Trang 32

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1.1 Tên Dự án

“Chi nhánh số 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà nẵng”

(nâng công suất từ 330 triệu lít/năm lên 500 triệu lít/năm)

1.1.2 Chủ dự án

- Nhà đầu tư: Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam

+ Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 18 và 19, tòa nhà Vietcombank, số 5 Công trường

Mê Linh, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

- Chủ dự án (Tổ chức thực hiện dự án đầu tư): Chi nhánh 2 - Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng

+ Địa chỉ: Đường số 6 và số 2, Khu công nghiệp Hòa Khánh, Phường Hoà Khánh Bắc, Quận Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng

- Nguồn vốn: 100% nguồn vốn tự góp của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam và lợi nhuận tích lũy hàng năm của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam – Đà Nẵng

- Tiến độ thực hiện Dự án: Dự án bao gồm Nhà máy Bia hiện hữu đã được ban Quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 322043000010, chứng nhận lần đầu ngày 10/4/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 13 ngày 26/4/2023 Tiến độ thực hiện toàn dự án là 50 năm, kể từ năm 1994 đến ngày 21/01/2024

Tiến độ triển khai các hạng mục Dự án nâng công suất từ cuối Quý III/2023 đến Quý IV/2024

Trang 33

+ Phía Tây Bắc: giáp Đường số 2 KCN Hoà Khánh Đối diện với khu vực dự án phía bên kia đường số 2 là Công ty TNHH Công nghiệp Nhựa CHIN HUEI, Công ty TNHH MTV The Blues, Nhà máy Cơ khí Ô tô Đà Nẵng, Công ty Cổ phần sản xuất thép Việt Mỹ và Công ty Thép Miền Trung

+ Phía Đông Nam: giáp với đường Lạc Long Quân, Chi Nhánh Công ty XN chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng, Công ty Cổ phần đầu từ sản xuất Năng Lượng Xanh – Heineken Đà Nẵng

+ Phía Tây Nam: giáp đường số 3 KCN Hòa Khánh Đối diện với khu vực dự

án phía bên kia đường số 3 là Công ty TNHH Murata Manufacturing Việt Nam, Công

ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng

+ Phía Đông Bắc: giáp Đường số 6 KCN Hoà Khánh Đối diện với khu vực dự

án phía bên kia đường số 6 là KDC Quang Thành 3B, Bệnh viện tâm thần và KDC Quang Thành 3

Hình 1.1 Vị trí của Dự án trong KCN Hòa Khánh

Trang 34

Hình 1.2 Sơ đồ tổng mặt bằng Dự án

Trang 35

1.1.3.2 Một số thông tin về KCN Hòa Khánh

KCN Hòa Khánh được thành lập theo Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 18/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ thuộc địa phận phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Hơn 20 năm qua, với nhiều lần điều chỉnh để phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, KCN Hòa Khánh hiện nay có quy mô diện tích là 394ha, trong đó có 303,9ha đất công nghiệp cho thuê Chủ đầu tư đang kinh doanh, vận hành KCN Hòa Khánh là Công ty Phát triển và Khai thác

hạ tầng Khu Công nghiệp Đà Nẵng (Daizico)

(1) Ngành nghề thu hút đầu tư và tỷ lệ lấp đầy KCN Hòa Khánh

Ngành nghề thu hút đầu tư chính của KCN Hòa Khánh gồm:

(2) Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của KCN Hòa Khánh

- Giao thông: Hệ thống đường giao thông đã được đầu tư hoàn thiện, các tuyến

đường được bố trí dạng ô bàn cờđể tiếp cận dễ dàng đến từng lô đất và đã được trải nhựa đảm bảo việc đi lại cho các phương tiện vận chuyển và CBCNV làm việc trong KCN Đường trục chính KCN rộng 24,5m và đường trục nội bộ có 2 loại rộng 15,0m

và rộng 10,5m Tổng chiều dài đường nội bộ trong KCN là 19,29km và đường kết nối với đường quốc lộ, tỉnh lộ bên ngoài KCN dài 2,56km

- Cấp điện: Nguồn cấp điện cho KCN Hòa Khánh được lấy từ TBA 500kV Hòa

Cầm, quận Cẩm Lệ Tại KCN đã bố trí 02 TBA trung gian 110/22kV-40MVA và 22kV/0,4kV-0,23kV cùng hệ thống cột điện và đường dây truyền tải điện năng dạng treo, đảm bảo cấp điện sản xuất và sinh hoạt đến từng nhà máy trong KCN

- Cấp nước:Nguồn cấp nước sạch cho KCN Hòa Khánh là Nhà máy nước Sân

Trang 36

đường ống cấp nước thủy cục đến từng nhà máy trong KCN đã được đầu tư hoàn chỉnh

- Thông tin liên lạc:Ban quản lý KCN đã đầu tư hệ thống đầy đủ đảm bảo liên

lạc trong nước và quốc tế dễ dàng bao gồm điện thoại bàn, điện thoại di động, Fax, Internet,

- Hệ thống thoát nước: KCN đã được đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa

tách riêng với hệ thống thu gom, thoát nước thải

QCVN 40:2011/BTNMT cột A sau đó thoát ra sông Cu Đê

(3) Công tác BVMT tại KCN Hòa Khánh

Về cơ bản các nhà máy, doanh nghiệp đầu tư thuộc KCN đều tuân thủ nghiêm túc các quy định về BVMT Cụ thể:

Các đơn vị sản xuất, kinh doanh đều được phê duyệt báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT, giấy phép xả nước thải, giấy phép khai thác nước dưới đất, báo cáo xác nhận hoàn thành các công trình BVMT phục vụ giai đoạn vận hành, giấy phép môi trường của từng đơn vị;

- Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ đầy đủ (4 lần/năm);

- Đối với nước thải: Các nhà máy thứ cấp bố trí hệ thống thu gom, thoát nước thải tách riêng với nước mưa trong ranh giới nhà máy Nước thải sau xử lý cục bộ, đáp ứng yêu cầu đấu nối của KCN (cột B, QCVN 40:2011/BTNMT) được dẫn về trạm XLNT tập trung của KCN Hòa Khánh hoặc nhà máy thứ cấp tự xử lý đạt cột A, QCVN 40:2011/BTNMT và đấu nối chung về hệ thống thoát nước của KCN Hòa Khánh để cùng xả thải ra sông Cu Đê

- Đối với khí thải: Các nhà máy thứ cấp chủ động lắp đặt công trình thu gom,

xử lý hoặc triển khai biện pháp giảm thiểu đối với bụi, khí thải phát sinh trong quá trình vận hành, đảm bảo tuân thủ quy định của Nhà nước

- Đối với CTR thông thường và CTNH: Các nhà máy thứ cấp chủ động bố trí kho chứa, khu tập kết chất thải theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT Đồng thời, nhà đầu tư thứ cấp có trách nhiệm ký

Trang 37

hợp đồng với các đơn vị chức năng tại địa phương để thu gom, vận chuyển và xử lý các loại chất thải phát sinh

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đấtcủa dự án

TT Hạng mục Diện tích

- Là khu tập kết xe nâng hiện hữu

- Kết cấu: khung thép tiền chế, nền bê tông xi măng, mái lợp tôn

Cải tạo

- Là khu vực tập kết linh kiện và vật tư hiện hữu

- Kết cấu: khung thép tiền chế, nền bê tông xi măng, mái lợp tôn

- Là kho chứa thành phẩm tạm thời

- Kết cấu: khung thép tiền chế, nền bê tông xi măng, mái lợp tôn

Cải tạo

Là đất sân đường nội bộ đã đổ bê tông

- Là khu xuất thành phẩm hiện hữu

- Kết cấu: khung thép tiền chế, nền bê tông xi măng, mái lợp tôn

Cải tạo

10 Khu xuất hàng

Là đất dự trữ, hiện trạng làm thảm cỏ tự nhiên và một phần là nền bê tông xi măng

Xây mới

Là đất sân đường nội bộ đã đổ bê tông

- Là một phần của kho chung

- Kết cấu: khung thép tiền chế, nền bê tông xi măng, mái lợp tôn

Cải tạo

Trang 38

- Là kho chứa thành phẩm tạm thời

- Kết cấu: khung thép tiền chế, nền bê tông xi măng, mái lợp tôn

Thay đổi mục đích

sử dụng

18 Nhà bảo vệ số 4

Là đất dự trữ, hiện trạng trồng thảm cỏ

Nguồn: Thuyết minh Dự án, năm 2023

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

(1) Đối với Nhà máy Bia hiện hữu

*) Các khu dân cư tập trung:

- Khu dân cư Quang Thành 3 và 3B, phường Hòa Khánh Bắc cách Dự án khoảng 100m về phía Đông và phía Nam Đây là 02 khu dân cư tập trung gần Dự án nhất

- Khu nhà ở xã hội KCN Hòa Khánh cách Dự án khoảng 450m về phía Tây

- Các khu dân cư phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu cách Dự án khoảng 800m về phía Đông Bắc

*) Các khu vực, đối tượng có yếu tố nhạy cảm về môi trường:

- UBND phường Hòa Khánh Bắc cách Dự án khoảng 150m về phía Nam

- Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng cách Dự án khoảng 300m về phía Nam

- Trường mầm non Nốt Nhạc Xanh, trường mầm non Hoa Phượng cách Dự án khoảng 200m và 400m về phía Tây Nam

- Trường THCS Nguyễn Lương Bằng, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng cách Dự án khoảng 750m và 800m về phía Đông Nam

- Các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất lân cận Dự án gồm:

+ Tiếp giáp phía Bắc Dự án gồm: Công ty TNHH MTV The Blues, Công ty

Trang 39

TNHH MTV Thép VAS Việt Mỹ và Công ty CP Công nghiệp Nhựa Chin Huei

+ Tiếp giáp phía Tây Dự án gồm: Công ty TNHH Murata Manufacturing Việt Nam và Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng

+ Tiếp giáp phía Nam Dự án gồm: Công ty CP Gạch men Cosevco và Công ty

CP Đầu tư sản xuất Năng lượng xanh

- Trong bán kính 10km tính từ khu vực Dự án không có vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và di tích lịch sử - văn hóa

Trang 40

Hình 1.3 Mối tương quan vị trí Dự án và các đối tượng xung quanh

Ngày đăng: 24/03/2024, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w