Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHÁNH CHI QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC H
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHÁNH CHI QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KHÁNH CHI QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Út Sáu TS Lê Thị Hoài Lan THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Chi i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin được cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường ĐHSP Thái Nguyên, phòng đào tạo, các phòng chức năng và khoa tâm lý giáo dục cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Út Sáu; TS Lê Thị Hoài Lan - người hướng dẫn khoa học - đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo ân cần cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên và các em học sinh các trường THPT huyện Bắc Hà đã tham gia khảo sát, cung cấp thông tin phỏng vấn thực trạng nghiên cứu Mặc dù đã rất cố gắng và dành nhiều tâm huyết cho quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nhưng do khả năng có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của quý thầy cô và ý kiến đóng góp chân tình các bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Chi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phạm vi nghiên cứu 4 7 Phương pháp nghiên cứu 5 8 Cấu trúc luận văn 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Trên thế giới 7 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Các khái niệm công cụ 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Bồi dưỡng 13 1.2.3 Năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán của giáo viên ở các trường trung học phổ thông 14 1.2.4 Bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 17 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 17 1.3 Lý luận về bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 18 iii 1.3.1 Vai trò của hiệu trưởng trong đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 18 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 19 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 20 1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 28 1.3.5 Hình thức bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 30 1.3.6 Quy trình bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 31 1.3.7 Chủ thể bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 33 1.3.8 Đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 34 1.4 Lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 35 1.4.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 35 1.4.2 Tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 37 1.4.3 Chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 38 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 40 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn toán cho giáo viên ở trường trung học phổ thông 41 1.5.1 Các yếu tố khách quan 41 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 42 Kết luận chương 1 44 iv Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO GV Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI 45 2.1 Giới thiệu về khách thể khảo sát 45 2.1.1 Sơ lược tình hình kinh tế - xã hội của huyện Bắc Hà 45 2.1.2 Sơ lược tình hình giáo dục trung học phổ thông ở huyện Bắc Hà 45 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 47 2.2.1 Mục đích khảo sát 47 2.2.2 Nội dung khảo sát 47 2.2.3 Đối tượng khảo sát 47 2.2.4 Phương pháp khảo sát 48 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 48 2.3 Thực trạng bồi dưỡng cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 49 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai51 2.4.1 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 51 2.4.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 53 2.4.3 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 56 2.4.4 Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 57 2.4.5 Thực trạng quy trình bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 59 2.4.6 Thực trạng chủ thể bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 61 v 2.4.7 Thực trạng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 64 2.5 Ý kiến của học sinh về đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 67 2.5.1 Thực trạng phương pháp đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 67 2.5.2 Thực trạng hình thức đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 68 2.5.3 Thực trạng quy trình đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 70 2.5.4 Thực trạng nhận xét, tư vấn của giáo viên dạy học môn Toán về ĐGKQ học tập ở các trường THPT huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 71 2.6 Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho GV ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 73 2.6.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 73 2.6.2 Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 75 2.6.3 Thực trạng chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 76 2.6.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 77 2.7 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 79 2.8 Đánh giá chung về quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 81 2.8.1 Thành tựu 81 vi 2.8.2 Hạn chế và nguyên nhân 81 Kết luận chương 2 83 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI 84 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 84 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 84 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 84 3.1.4 Đảm bảo tính đồng bộ 84 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 85 3.2.1 Tiến hành kháo sát năng lực cần bồi dưỡng đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên tại trường trung học phổ thông đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 85 3.2.2 Chỉ đạo thiết kế các khóa/lớp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông đáp ứng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 87 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông 89 3.2.4 Huy động các nguồn lực tham gia bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông 92 3.2.5 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập môn Toán cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông 95 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 97 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất 98 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 98 3.4.2 Nội dung và đối tượng khảo nghiệm 98 3.4.3 Cách tiến hành 98 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 98 vii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 1 Kết luận 102 2 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC viii