Lĩnh vực dịch vụ này sử dụng công nghệ thông tin điện tử tiên tiến, cho phép sử dụng phương thức không dùng tiền mặt, không dùng nhân công trong quá trình thu các loại phí liên quan g
Trang 1Học phần
Hệ Thống Giao Thông Thông Minh
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Vân
Lớp: LT Tự Động Hóa K24
Nhóm: 1
Thành viên nhóm
Nguyễn Phú Sang
Hòa Quang Thoại
Đỗ Tiến Quang
Lê Duy Mạnh
Nguyễn Văn Vinh
Trang 2ĐỀ TÀI
HỆ THỐNG THU PHÍ ĐIỆN TỬ
Trang 3
Lĩnh vực dịch vụ này sử dụng công nghệ
thông tin điện tử tiên tiến, cho phép sử
dụng phương thức không dùng tiền mặt,
không dùng nhân công trong quá trình
thu các loại phí liên quan giao thông
hoàn toàn tự động
Có 6
hệ thống
dịch vụ
• Dịch vụ thu phí điện tử cầu, đường không dừng xe
• Dịch vụ thu phí tự động cầu, đường
có dừng xe
• Dịch vụ thu phí tự động bãi đỗ xe
• Dịch vụ dừng xe ven đường
• Thu phí tự động điện tử giao thông công cộng
• Thoản mãn thông tin giao thông và dịch vụ sử dụng giao dịch điện tử
Trang 4Dịch vụ thu phí điện tử lần đầu tiên được ứng dụng ở Na Uy cách đây khoảng 30 năm và 10 năm trở lại đây, hệ thống này được sử dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới Tại các nước phát triển ở khu vực châu Á như: Thái Lan, Đài Loan, Philippines
Trang 5• Cấu trúc hệ thống thông tin phục vụ thu phí điện tử gồm
Thu nạp
Đơn vị phát hành
Than
h toán Đơn vị cung cấp dịch vụ
Thẻ IC
DSRC
CN/GNSS
OBT
Hệ thống thanh
toán
Người sử dụng
Trang 6• Trạm thu phí đã được xây dựng đồng bộ theo hướng tự động đa làn, tích hợp nhiều tính năng quan trọng, bao gồm: Thu phí giao thông,
kiểm soát đăng kiểm xe, kiểm soát tải trọng, xử lý vi phạm luật giao thông Tất cả chỉ qua một thẻ định danh phương tiện (E-tag) gắn trên phương tiện giao thông
•
Với hệ thống thu phí điện tử, các phương tiện qua trạm thu phí không phải dừng chờ thanh toán mà sẽ thanh toán trực tiếp qua thẻ điện tử, giúp giữ tốc độ lưu thông, giảm hiện tượng ùn tắc tại các trạm thu phí, giảm chi phí khởi động xe, giảm khí thải ô nhiễm môi trường Đây có thể nói là một trong những biện pháp hiệu quả để giải quyết bài toán thu phí giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay
Trang 7• Các tuyến quốc lộ ở Việt Nam có tổng chiều dài trên 17.000 km và
khoảng 2 triệu xe cơ giới đang lưu thông Tại các trạm thu phí, xe qua trạm phải mua vé và soát vé thủ công nên mất nhiều thời gian, gây ùn tắc cục bộ Để giảm tình trạng này, bề rộng mặt đường tại các trạm thu phí đường bộ mặc dù đã được mở rộng từ 4 làn thành 8 đến 10 làn
nhưng vẫn không đáp ứng được yêu cầu Do đó, việc ứng dụng công nghệ thu phí điện tử vào quản lý hệ thống thu phí đường bộ tại Việt
Nam là hết sức cần thiết
Trang 8• Để có thể vận hành được hệ thống thu phí điện tử thì bắt buộc phương
tiện phải có Thẻ e-tag công nghệ RFID
Trang 9• Hiện nay, hầu hết các hệ nhận dạng xe tự động đều dựa vào công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) Đây là một phương pháp nhận dạng tự động thông qua thẻ định danh e-tag Thẻ này được gắn trực tiếp trên kính lái của xe
Trang 10• Công nghệ RFID được áp dụng theo tiêu chuẩn Mỹ ISO/IEC
18000-6: RFID dải tần 860 MHz đến 960 MHz Công nghệ này cho phép
nhận biết các đối tượng thông qua hệ thống thu phát sóng radio, từ đó
có thể giám sát, quản lý hoặc lưu vết từng đối tượng
Công nghệ RFID được đưa vào trạm thu phí để thực hiện những
công việc sau:
Trang 11Mỗi chip nhớ sẽ chứa một mã số mang
thông tin về xe và chủ xe đang lưu thông Khi xe đi qua trạm thu phí thì đầu đọc được
bố trí xung quanh trạm sẽ đọc mã số này và truyền về PC/PLC, sau đó mã số sẽ được
PC so sánh với mã số đã có sẵn trong cơ sở
dữ liệu của máy tính Sau đó, toàn bộ thông tin về xe mang chip nhớ tương ứng được Visual Basic đọc về máy tính và hiển thị lên giao diện HMI Chương trình lúc này sẽ tự động đối chiếu các thông tin về xe và kiểm tra tài khoản của chủ xe Nếu các thông tin hợp lệ và số tiền trong tài khoản đủ cho
chuyến đi thì chương trình Visual Basic sẽ
tự động trừ số tiền qua trạm của xe tương ứng Như vậy, xe qua trạm sẽ bỏ qua được giai đoạn mua và soát vé, ngoài ra, thời
gian trao đổi dữ liệu giữa chip nhớ và PC được diễn ra trong thời gian rất ngắn, từ đó giảm thời gian lưu thông của xe.
Trang 12• Khi thẻ bị lỗi hoặc trong thẻ không có đủ tiền để thanh toán thì hệ
thống cho phép người tham gia giao thông đi tiếp tiến về phía quầy thu vé thủ công để thanh toán
• Việc xử lý đồng thời các xe có thẻ đủ điều kiện hoặc không đủ điêu kiện giao dịch, hoặc đang lưu thông trên làn xe ưu tiên hay làn xe hỗn hợp vẫn đảm bảo tính linh hoạt và thuận tiện của hệ thống trong khi đưa vào vận hành mà không đem lại sự phân biệt nào đối với tất cả các chủ thẻ hay những người chưa tham gia vào dịch vụ thu phí tự
động
Trang 13• Hệ thống thu phí điện tử bao gồm đầy đủ các cấu phần của một hệ thống thu phí tự động và sẵn sàng phục vụ cho các chức năng quản lý giao
thông thông minh trong trong tương lai bao gồm các cấu phần sau:
•Hệ thống front-end :
– Hệ thống tự động nhận dạng phương tiện (AVI: Automatic Vehicle
Identification) sử dụng công nghệ định danh bằng sóng radio (RFID)
– Hệ thống tự động phân loại phương tiện (AVC: Automatic Vehicle
Classification) sử dụng công nghệ nhận dạng, phân loại phương tiện
bằng lưới anh sáng (Light curtains) và máy quét laser (Laser
Scanner)
– Hệ thống phục vụ công tác hậu kiểm (VES: Violation Enforcement
Systems) sử dụng công nghệ nhận dạng biển số kết hợp với các máy
quay, chụp chuyên dụng và hệ thống quản lý và định vị hình ảnh
Video
Trang 14• Hệ thống back-end :
– Tích hợp với cổng thanh
toán của một ngân hàng hàng
đầu ở Việt Nam qua internet
banking
– Tích hợp hệ thống back-end
của các nhà cung cấp dịch vụ thu
phí tự động không dừng khác tại
Việt Nam
– Tích hợp với các cơ sở dữ liệu liên quan như CSDL của cục Đăng kiểm để tự động hóa việc đồng bộ thông tin khách hàng
Trang 15• Cổng cung cấp thông tin Portal cho các đối tác liên quan bao gồm:
– Các đối tác BOT
– Cơ quan quản lý nhà nước liên quan như cục Đăng kiểm, bộ Giao Thông Vận Tải
– Và khách hàng sử dụng dịch vụ thu phí không dừng