Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
12,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG RÁC THẢI ĐIỆN TỬ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LỚP: L09 - NHÓM - HK 222 NGÀY NỘP 20/03/2023 Giảng viên hướng dẫn: Cô Võ Thị Thanh Thùy Sinh viên thực Mã số sinh viên Văn Phú 2114425 Phan Phước Bun 2112914 Đặng Quang Huy 2113460 Trương Công Hậu 2113329 Lâm Quế Như 1914546 Điểm số Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 I MỤC LỤC MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Giới thiệu 1.1 Định nghĩa và phân loại rác thải điện tử Việt Nam 1.2 Thành phần rác thải điện tử 1.2.1 Về thành phần có giá trị 1.2.2. Về vấn chất độc hại 1.3 Hiểm họa từ rác thải điện tử 1.3.1 Đối với môi trường 1.3.2 Đối với sức khỏe người 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ VÀ TÁI CHẾ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Thực trạng rác thải điện tử Việt Nam 13 2.2 Văn pháp lý liên quan đến rác thải điện tử 15 2.3 Thực trạng quản lý tái chế rác thải Việt Nam 19 Chương BIỆN PHÁP TÁI CHẾ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ .22 3.1 Biện pháp tái chế rác thải điện tử 22 3.2 Lợi ích thách thức việc tái chế rác thải điện tử 23 3.2.1 Lợi ích tái chế rác thải điện tử 23 3.2.2 Thách thức toàn cầu lớn .25 3.3 Công nghệ tái chế rác thải điện tử 25 3.3.1 Xử lý rác thải điện tử cách nghiền thành bụi nano 25 3.3.2 Xử lý rác thải điện tử cách làm bán dẫn gỗ .26 3.3.3 Xử lý rác thải điện tử cách làm chíp gỗ 26 III.KẾT LUẬN 31 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 I MỞ ĐẦU Rác thải điện tử hiểm họa rình rập sẵn sàng giết chết mơi trường tồn cầu Cịn đáng sợ đồ điện tử Máy tính, TV, đầu đĩa DVD, máy photocopy máy in… ưa chuộng, ưu tiên sử dụng khơng cịn sử dụng chúng lại đeo bám môi trường sống hàng trăm chí hàng nghìn năm Vấn đề rác thải điện tử chưa thể giải được, lâu để giải triệt để Mỗi người cần phải nhìn nhận thật rõ chất tác hại chúng đến môi trường, sức khỏe Con người đạt thành vượt bậc công nghệ cao, trái đất phải oằn gánh nguy từ gia tăng khối lượng đồ phế thải điện tử Điều nguy hiểm loại rác độc hại thường đổ vào nước phát triển Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, thiết bị điện, điện tử sản xuất ngày nhiều, phục vụ đắc lực cho nhu cầu người Tuy nhiên, sản phẩm điện, điện tử lại bị người tiêu dùng thải hồi, thay cách nhanh chóng, trở thành nguồn rác thải khổng lồ với hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm môi trường hiểm họa lớn sức khỏe người Những số đáng báo động lượng rác thải điện tử hàng ngày thải môi trường dấy lên mối lo ngại lớn môi trường sống sức khỏe người Trong đó, ngành cơng nghiệp điện tử ngày phát triển việc thu gom, tái chế, xử lý rác thải điện tử nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu yếu tố khiến cho vấn nạn rác thải điện tử ngày trở nên phức tạp nhiều quốc gia giới Nhìn thấy hiểm họa lớn đến từ rác thải điện tử với mơi trường người, nên nhóm chúng em định chọn đề tài làm chủ đề tập lớn nhóm II NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Giới thiệu Theo Cơ quan môi trường châu Âu (EEA), lượng rác điện tử thải giới khoảng 40 triệu tấn/năm loại rác thải tăng nhanh gấp lần so với loại rác khác Một lý lượng tiêu thụ loại sản phẩm liên tục gia tăng, đặc biệt nước đông dân phát triển nhanh Trung Quốc Ấn Độ Theo tổ chức Greenpeace, năm 2008, số lượng người sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) giới đạt tỷ, riêng Trung Quốc, số máy ĐTDĐ bán lên đến… 150 triệu Số loại sản phẩm điện tử khác máy vi tính, ti vi, máy chơi điện tử… bán tăng từ 10% – 400% năm Đến năm 2010, tổng số 710 triệu máy tính sản xuất giới, 178 triệu Trung Quốc 80 triệu Ấn Độ Ngoài ra, cơng nghệ thay đổi liên tục, vịng đời thiết bị điện tử ngắn hơn, thế, rác thải điện tử nhiều Chẳng hạn, theo Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), vịng đời máy tính giảm từ năm (năm 1997) năm (năm 2005); vòng đời ĐTDĐ năm Vấn đề rác thải điện tử đến mức báo động lượng rác lớn bị thải ngày giới Theo Silicon Valley Toxics Coalition (SVTC), tổ chức bảo vệ mơi trường có trụ sở San Jose (California, Mỹ), năm có khoảng từ 20-50 triệu rác điện tử thải ra, có khoảng 130 triệu ĐTDĐ; có từ 20 – 24 triệu ti vi máy tính chưa xử lý, lưu giữ nhà văn phịng Chỉ riêng Mỹ, có khoảng 500 triệu máy tính cũ, khoảng 10% máy tính cũ tái chế Tỷ lệ tái chế máy tính giới khơng vượt q 9% Ở châu Âu, triệu rác thải điện tử chưa tái chế Tại Mỹ Latin, theo số liệu Viện Sinh thái quốc gia Mexico, 80% rác điện tử nước Mỹ Latin bỏ bãi rác chất gom nhà ở, quan, xí nghiệp; 15% thu gom theo chương trình tái chế; 20% tái sử dụng có 1% cấp chứng xử lý ô nhiễm môi trường 1.1 Định nghĩa và phân loại rác thải điện tử Việt Nam Rác thải điện tử (e-waste) nhóm chất thải đặc thù phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình văn phịng, cơng sở… Đó thiết bị điện, điện tử bị hỏng khơng cịn khả phục hồi không sử dụng lỗi mốt là: đầu đĩa DVD, máy in, tivi, điện thoại, laptop Trong loại rác thải có nhiều chất độc gây hại cho sức khỏe người cadium điện trở, chì, thủy ngân Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) rác điện tử điện thoại, tủ lạnh nhìn bề ngồi hồn tồn thấy vơ hại chất cấu tạo nên thực độc hại Những loại rác thường tạo kim loại nặng, hợp chất hóa học dễ xâm nhập vào đất nước Phân loại Ở Mỹ họ phân thành 10 nhóm: Thiết bị gia dụng lớn, bao gồm thiết bị làm mát làm đơng lạnh: tủ lạnh, tủ đá, điều hịa, Thiết bị gia dụng nhỏ: máy xay sinh tố, máy đánh trứng, máy sấy tóc, Thiết bị CNTT: máy chiếu, máy tính, máy in, Đèn ngủ đèn chiếu sáng Cơng cụ điện tử: máy khoan, máy cưa, máy hàn nhiệt, Điện tử tiêu dùng: Tivi, DVD, loa, Đồ chơi điện tử (Radio Control): xe điều khiển, máy bay điều khiển,… Thiết bị y tế: máy đo nhịp tim, máy chụp X-quang,… Máy giám sát kiểm sốt: máy nhận diện vân tay/khn mặt, hệ thống cảnh báo có cháy, 10 Máy điều tiết tự động: máy khử trùng tự động, máy đo thân nhiệt tự động, 1.2 Thành phần rác thải điện tử 1.2.1 Về thành phần có giá trị Vấn đề kinh tế Các nước phát triển không muốn tái chế rác thải điện tử mà lại xuất nước ngồi vừa giảm chi phí xử lý vừa đỡ ô nhiễm môi trường Theo quan môi trường Mỹ, việc xuất rác sang nước phát triển giúp giảm 10 lần chi phí so với việc tái chế quy cách nước Mặt khác, việc tái chế hay tận thu linh kiện máy móc cũ nước nghèo diễn dễ dàng hơn, tốn kinh phí Mặc dù nước cơng nghiệp tích cực tái chế máy tính đồ điện tử song từ 50 80% lượng rác thu gom xuất sang nước nghèo Các nước phát triển với tốc độ nhanh Trung Quốc, Ấn Độ… có nhu cầu sử dụng thiết bị tin học điện tử công nghệ cao lớn Sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu đông đảo người dân nên việc nhập rác điện tử việc tất yếu Mặt khác, rác điện tử từ nước công nghiệp nhập vào nước nghèo với giá rẻ thông qua nhiều đường Ngay có luật cấm nhập rác điện tử, nước nghèo khó khăn việc hạn chế lượng rác điện tử nguy hại vào nước Thêm vào đó, lượng rác điện tử với linh kiện cũ kỹ bị thải hồi không tận thu vào việc làm tăng chi phí xử lý nước nghèo cách giải phổ biến chất đống đổ chung bãi rác sinh hoạt đổ sông hồ Đây cách giải tiềm ẩn nhiều rủi ro cho cộng đồng Vấn đề xã hội Các nước công nghiệp phát triển với việc xuất rác điện tử coi việc làm tăng công xã hội người dân nước nghèo chuyển giao tiện ích điện tử, máy tính, điện thoại nước giàu Mặt khác, nước giàu né tránh trách nhiệm xã hội vấn đề rác điện tử người dân nước trì thói quen tiêu dùng không bền vững: sử dụng nhiều thiết bị điện tử thay đổi liên tục công nghệ theo thị hiếu tiêu dùng Người dân nước nghèo sử dụng đồ điện tử với giá rẻ trước nguồn nhiên liệu linh kiện từ rác điện tử lấy lớn Một phận người dân nước nghèo có thêm sinh kế thu gom, tận thu tái chế phần loại linh kiện điện tử Khu vực Guiyu Trung Quốc bãi rác điện tử lớn giới Mỗi công nhân trả USD – USD cho việc phân loại, tháo rời phá hủy phận Thị trấn Guiyu là quê hương của 5.500 doanh nghiệp dồn hết sức gia công các sản phẩm điện tử loại bỏ, còn được gọi là rác thải điện tử Theo các website của địa phương, khu vực này tháo dỡ 1,5 triệu pound (cân nặng Anh, pound = 450g) máy vi tính, điện thoại di động và các thiết bị loại thải một năm Ngành công nghiệp “ngách” này thuê hàng chục nghìn người Nhiều số họ là các xưởng gia đình nhỏ Mỗi phế thải linh kiện chứa lượng vàng nhiều gấp 17 lần so với quặng kim loại quý 40 lần so với đồng 1.2.2. Về vấn chất độc hại Theo Silicon Valley Toxics Coalition (SVTC), tổ chức bảo vệ mơi trường có trụ sở San Jose (California, Mỹ), rác thải điện tử làm rị rỉ chất độc chứa chúng chì, thủy ngân cadmium vào nước khơng khí Một hình máy vi tính chứa 1,8-3,8kg chì – số lượng gây nguy hại cho cộng đồng chúng bị thải môi trường Kể đưa vào trung tâm tái chế rác thải, rủi ro cận kề Tại trung tâm thường ngồi trời này, cơng nhân tháo rời phận để tái chế vứt phần tái chế thành đống bãi rác lộ thiên Hậu môi trường sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng Tại trung tâm xử lý rác thải điện tử nước phát triển, hầu hết người lao động sử dụng cách thức truyền thống: dùng búa, đèn xì tay trần để lấy kim loại, thủy tinh chất liệu tái chế khác Nhiều rác thải, đặc biệt tro từ việc đốt than bị đổ xuống các kênh và mương thị trấn, làm độc hại nước ngầm và giếng 1.3 Hiểm họa từ rác thải điện tử 1.3.1 Đối với môi trường Theo nghiên cứu Tổ chức Bảo vệ môi trường Sillicon Valley Toxics Coalition (trụ sở San Jose, California, Mỹ) nhà khoa học, kim loại nặng hóa chất rác điện tử thường gặp bari, đồng, niken; berili (trong bo mạch chủ), cadmium (trong điện trở chất bán dẫn); crom (trong đĩa mềm); chì (trong pin, hình máy tính) hay thủy ngân (trong đèn huỳnh quang, pin, nhiệt kế, số sản phẩm y tế)… Các chất độc hại ngấm vào đất, nguồn nước, phát tán vào khơng khí gây nhiễm Hình ảnh đối cháy rác thải điện tử làm nhiễm khơng khí : Nguồn internet Khi thiết bị điện tử vừa sản xuất trình sử dụng, chất thiết bị không gây hại cho người Việc tích trữ rác điện tử sở thu mua phế liệu không đảm bảo điều kiện bảo quản, tác động mưa, nắng, bị va đập… nơi chứa rác thải, chất có hại bị phơi ngồi khơng khí, bị phóng thích mơi trường sống nhiều cách hịa vào nước mưa, hạt kim loại nhỏ di chuyển dần đất, thấm vào nguồn nước ngầm Một số kim loại, hóa chất dễ bay bốc tác động nắng gắt làm ảnh hưởng tới mơi trường Mặt khác, kim loại, hóa chất có sẵn sản phẩm hư hỏng tác động lẫn kết hợp với khơng khí, nước, gây phản ứng hóa học tiêu cực, tạo hóa chất khác độc hại mơi trường sức khỏe người Hình ảnh ô nhiễm môi trường nước : Nguồn internet Trong trình xử lý rác điện tử khơng qui cách, kim loại phân tách thành phân tử nhỏ hơn, mang hóa chất độc hại hịa vào khơng khí, nước mưa nhiễm độc khu vực Đốt cháy rác thải điện tử cách bừa bãi, làm khí đốt độc hại lẫn vào khơng khí gây nhiễm khơng khí, có chất thải dioxin dễ gây quái thai, dị tật thai nhi Các lị đốt rác thơ sơ thải nguồn nước thải cơng nghiệp có chứa nhiều kim loại nặng Nước thải công nghiệp nước rỉ từ bãi rác điện tử hịa vào nước ngầm, nước ao, hồ, sơng ngịi gây nhiễm Nước khơng khí vận chuyển hóa chất, kim loại nặng từ rác điện tử từ khu vực quanh bãi rác môi trường rộng lớn 1.3.2 Đối với sức khỏe người Hiện có nhiều người trực tiếp thu gom rác điện tử, thường người dân nghèo trẻ em khơng có đủ kiến thức tác hại chất có rác Họ sử 10 quy định buộc chủ xả thải phải cung cấp nguồn nguyên liệu Điều giúp cho vật liệu quý rác thải điện tử đồng, vàng… không bị nhà cung lấy Theo lãnh đạo Urenco 10, máy điều hịa, tivi cũ mà cơng ty tiếp nhận hầu hết bị nhà cung cấp lấy kim loại dễ tháo dỡ có giá trị cao, cịn sót lại số mạch hay linh kiện địi hỏi cơng nghệ cao thu hồi kim loại Ở tình trạng đó, đầu tư dây chuyền đại lãng phí Chúng tơi đầu tư cung cấp chất thải điện tử nguyên bản. 2.3 Thực trạng quản lý tái chế rác thải Việt Nam Ở Việt Nam, hoạt động thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải điện tử có tham gia hai khu vực phi thức thức bao gồm nhiều bên liên quan: nhà sản xuất/nhập khẩu, người tiêu dùng, khu vực thu gom tư nhân, cửa hàng dịch vụ (sửa chữa, tân trang mua bán đồ điện-điện tử), sở tháo dỡ, sở tái chế xử lý Bên cạnh đó, còn có sự xuất hiện của những người thực hiện công việc xuất, nhập khẩu loại hình chất thải này Khu vực phi thức bao gồm người thu gom đồng nát, sở ve chai/phế liệu, cửa hàng dịch vụ, làng nghề khu vực thức sở xử lý chất thải nguy hại (CTNH) Bộ Tài nguyên & Môi trường cấp phép hoạt động Quá trình thu gom rác thải điện tử Việt Nam chủ yếu dựa khu vực phi thức Các sản phẩm thải bỏ thường bán đưa cho khu vực thu gom tư nhân (người thu mua đồng nát, đại lý phế liệu, cửa hàng dịch vụ: sửa chữa mua bán đồ điện-điện tử) Các đơn vị tư nhân thu gom sản phẩm thải bỏ từ người sử dụng nguồn khác kiểm tra, phân loại bán cho cửa hàng dịch vụ hay sở tháo dỡ tái chế nhằm sửa chữa, tân trang lắp ráp để tái sử dụng bán lại với chi phí thấp Tại Việt Nam, có nhiều khu vực hoạt động lĩnh vực kể đến chợ Nhật Tảo (TP Hờ Chí Minh), Hoàng Cầu và Chùa Vua, Chợ Trời (Hà Nội), làng Bùi Dâu (Hưng Yên), Tề Lỗ (Vĩnh Phúc), làng nghề Tràng Minh (Hải Phòng) Các vật liệu hoặc các thành phần từ chất thải điện tử tái chế chuyển tới tái chế chủ yếu các làng nghề tái chế nhựa (Minh Khai, Hưng Yên); sắt thép (Tề Lỗ, Phù Mỹ - 20