Đặc biệtLênin đã đề ra những quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đườngcách mạng vô sản, trong đó có vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ở những nướcthuộc địa.Là một trong 5
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
===000===
TIỂU LUẬN NHÓM
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Vượt qua thử thách kiên trì giữ vững lập trường
cách mạng
Nhóm: 4 Lớp tín chỉ: TRI104(GĐ1-HK2-2122).11
Khóa:59
Hà Nội, tháng 02 năm 2021
Trang 2Đề tài: Vượt qua thử thách kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 5
I Bối cảnh lịch sử 5
1 Chủ trương của quốc tế cộng sản 5
2 Bối cảnh đấu tranh trên thế giới và trong nước 7
II Vượt qua thử thách giữ vững lập trường cách mạng 9
1 Bác bị bắt và tù đày ở Trung Quốc 9
2 Bác đối mặt với quốc tế cộng sản 12
III Trở về xây dựng cách mạng 13
1 Sự chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 13
2 Thời cơ khởi nghĩa 14
3 Thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 15
IV Ý nghĩa lịch sử của sự thành công trong giữ vững lập trường cách mạng theo tư tưởng HCM 16
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
3
Trang 4MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo cách mạng kiệt xuất, Người đặcbiệt quan tâm nhiều đến vấn đề đạo đức và có nhiều cống hiến trong việc phát triểnnhững tư tưởng đạo đức mới Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và tấm gương đạo đứctrong sáng của Người có một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, lànhân tố có ý nghĩa to lớn trong công cuộc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiệnnay
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lênin, trong
đó có tư tưởng của Người về Đảng Cộng Sản Mác Ăngghen đã phát hiện ra sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân gắn với sự diệt vong tất yếu của Chủ nghĩa tư bản Đểhoàn thành sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cần phải tổ chức ra chính đảng cáchmạng của mình Tuy nhiên thời kỳ đó chưa có một Đảng Cộng Sản nào được thànhlập Kế tục sự nghiệp của Mac AnGhen, Lênin đã nêu lên những quan -điểm cơ bản vềĐảng Cộng Sản và xây dựng Đảng Cộng Sản – Đảng của giai cấp công nhân Đặc biệtLênin đã đề ra những quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc theo con đườngcách mạng vô sản, trong đó có vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ở những nướcthuộc địa
Là một trong 5 thời kỳ phát triển tư tưởng, giai đoạn 1930 - 1945 là thời kỳ Nguyễn ÁiQuốc phải vượt qua nhiều thử thách để kiên trì giữ vững lập trường cách mạng ViệtNam, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản Đây cũng là thời kỳthắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh cả về phương diện lý luận và phương diện thựctiễn, khẳng định quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam làđúng đắn
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, cũng như nhận thức của bản thân, chắc chắn sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót,vì vậy chúng em rất mong cô đóng góp cho bài làmcủa em được hoàn thiện
Qua đây cho em gửi lời cảm ơn tới cô Th.S Vũ Thị Phương Mai giảng viên môn Tưtưởng Hồ Chí Minh đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận này
4
Trang 6NỘI DUNG
I Bối cảnh lịch sử
1 Chủ trương của quốc tế cộng sản
Sau khi bị bắt ở Hương Cảng, Trung Quốc năm 1931, được sự giúp đỡ của Luật sưLodobi và những người đồng chí, Nguyễn Ái Quốc đã được trả tự do Từ Hồng Kông,Người tới Hạ Môn, Thượng Hải và đầu năm 1934, trên một chiếc tàu buôn Liên Xô,Người đã đến Vladivostok Trở lại đất nước của Lê Nin, Người xúc động nói: “Ba nămlưu lạc linh đinh - Nay đã trở lại trong đại gia đình Công Nông" Nhưng niềm vuikhông được bao lâu, Nguyễn Ái Quốc phải đối mặt với những hiểu lầm trong Quốc tếCộng Sản
Quốc tế Cộng sản chỉ trích và phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đưa ra trongChánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã “phạm những sai lầm chính trị rất nguyhiểm", vì chỉ lo đến việc phản để mà quên mất lợi ích giai cấp tranh đấu; “chỉ lo việchiệp các đoàn thể ấy lại làm một mà ít chú ý đến việc bài trừ những tư tưởng và hànhđộng biệt phái của các đảng phải trước kia"
Trong Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ ngày 09/12/1930, Thường vụTrung ương đã phê phán những điều sai lầm của Hội nghị hợp nhất như: “chủ trươngcác công việc rất sơ sài, mà có nhiều điều không đúng với chủ trương của Quốc tế",
“không hợp nhất các phần tử Cộng Sản chân chính nhất mà lại hợp nhất các tổ chứcCộng Sản", đặt tên Đảng Cộng Sản Việt Nam không phù hợp, chính sách của Đảng đốivới địa chủ, tư sản không đúng: “Nói mập mờ về việc lợi dụng hoặc chủ trương nhữngviệc làm cho bọn tư sản chưa phản cách mạng như trong Chánh cương sách lược cũ là
1 điều sai lầm chính trị rất lớn và rất nguy hiểm cho cách mạng”
Vào cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỷ XX Quốc tế Cộng sản bị chiphối nặng bởi khuynh hướng “tả” Khuynh hướng này đã trực tiếp tác động vào phongtrào cách mạng Việt Nam Biểu hiện rõ nhất là những quyết định được đưa ra trongHội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng họp từ ngày 14đến ngày 31-10-1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) theo sự chỉ đạo của Quốc tế
6
Trang 7Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (3)
16
Trang 8Cộng sản Hội nghị cho rằng, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 vìchưa nhận thức đúng nên đặt tên Đảng sai và quyết định đổi tên Đảng thành ĐảngCộng sản Đông Dương ; chỉ trích và phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đưa ratrong Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã phạm những sai lầm chính trị rất
“nguy hiểm”, vì “chỉ lo đến việc phản đế, mà quên mất lợi ích giai cấp tranh đấu” Do
đó Ban Chấp hành Trung ương đã ra nghị quyết “thu tiêu Chánh cương, Sách lược củaĐảng” và phải dựa vào các nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, chính sách và kế hoạchcủa Đảng”làm căn bản mà chỉnh đốn nội bộ, làm cho Đảng Bônsêvích hóa”
Trên cơ sở xác định chính xác con đường cần phải đi của cách mạng Việt nam Nguyễn
Ái Quốc đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp,
về cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản, chống lại những biểuhiện “tả” khuynh và biệt phái trong Đảng
Thực tiễn đã chứng minh quan điểm của Người là đúng
Tháng 7-1935 Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã phê phán khuynh hướng “tả” trongphong trào cộng sản quốc tế, chủ trương mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất vì hòabình, chống chủ nghĩa phát xít Đối với các nước thuộc địa và phụ thuộc Đại hội VIIbác bỏ luận điểm “tả” khuynh trước đây về chủ trương làm “cách mạng công nông”,thành lập “chính phủ Xô Viết”… Sự chuyển hướng đấu tranh của Quốc tế Cộng sản đãchứng tỏ quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về cách mạng Việt Nam, về mặt trận dân tộcthống nhất, về việc tập trung mũi nhọn và chống chủ nghĩa đế quốc là hoàn toàn đúngđắn Trên quan điểm đó năm 1936 Đảng ta đã đề ra chính sách mới, phê phán nhữngbiểu hiện “tả” khuynh, cô độc, biệt phái trước đây
Như vậy, sau quá trình thực hành cách mạng, cọ xát với thực tiễn, vấn đề phân hóa kẻthù, tranh thủ đồng minh… đã trở lại với Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt củaNguyễn Ái Quốc Đó cũng là cơ sở để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh trong thời kỳ1936-1939 thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (từ tháng 3-1938 đổithành Mặt trận dân chủ Đông Dương) và từ năm 1939 đặt vấn đề giải phóng dân tộclên hàng đầu
Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (2)
18
Trang 92 Bối cảnh đấu tranh trên thế giới và trong nước
2.1 Bối cảnh thế giới
Những năm 1929 – 1933, thế giới tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tếtrầm trọng trên quy mô lớn, để lại hậu quả hết sức nặng nề, đã làm cho nền kinh tế xãhội của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa đều bị đình trệ Cuộc khủng hoảng đã làm chomâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản thêm gay gắt và phong trào cách mạng quầnchúng dâng cao
Những năm 30 của thế kỷ XX, các thế lực làm phát xít cầm quyền ở một sốnước Đức, Ý, Nhật ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh phân chia lại thếgiới Đứng trước nguy cơ đó, Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7/1935) đã xác định
kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít, đề ra nhiệm vụtrước mắt là chống phát xít và chiến tranh để thành lập mặt trận chống đế quốc ở cácthuộc địa và nửa thuộc địa
Đến ngày 1/9/1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lanrộng, trong đó, Pháp là nước tham chiến Chính phủ Pháp thi hành một loạt các biệnpháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa
2.2 Bối cảnh trong nước
Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933, nền kinh tếViệt Nam vốn phụ thuộc vào Pháp nay càng phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề hơn
Về kinh tế, chính quyền thực dân ở Đông Dương đã thi hành một loạt chínhsách kinh tế - tài chính làm cho nền kinh tế bị sụt giảm trầm trọng Pháp thực hiệnchính sách “kinh tế chỉ huy”, tăng cường vơ vét sức người, sức của phục vụ chiếntranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn Về chính trị - xã hội, chính quyền thực dân ởĐông Dương thi hành chính sách hai mặt Một mặt là đẩy mạnh các biện pháp văn hóagiáo dục, tuyên truyền lôi kéo người bản xứ, tranh thủ các tầng lớp thượng lưu, để cao
tư tưởng chống cộng Mặt khác chúng thi hành các chính sách bạo lực trắng trợn,thẳng tay đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân ta Những chính sách thâmđộc của thực dân Pháp đã khiến nhân dân ta lâm vào cảnh lầm than Từ đó, lòng cămthù bọn thực dân, đế quốc của tầng lớp nhân dân Việt Nam càng thêm sâu sắc.Dưới ách bóc lột của thực dân Pháp, các phong trào cách mạng của nhân dândiễn ra quyết liệt dưới sự lãnh đạo của nhiều đảng phái, trong đó Đảng Cộng sản Việt
8
Trang 10Nam có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam đượcthành lập sau khi hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam, lực lượng của Đảng càngmạnh Đảng đã nhanh chóng tập hợp và lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành lại chínhquyền.
Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết - Nghệ TĩnhLàm rung chuyển chế độ thống trị của đế quốc Pháp và tay sai Dưới sự lãnhđạo của Đảng quần chúng cách mạng đã vùng dậy trừng trị bọn cường hào, phản động,tay sai thực dân Pháp, thành lập chính quyền cách mạng ở một số nơi theo hình thức
Xô Viết Cao trào cách mạng 1930 - 1931 đã khẳng định đường lối cách mạng ViệtNam do Ðảng đề ra là đúng đắn và để lại những bài học quý báu về xây dựng liênminh công-nông, về xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, về phát động phong tràoquần chúng đấu tranh giành và bảo vệ chính quyền
Cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936 - 1939)
Bằng sức mạnh đoàn kết của quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng đã buộcchính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ; quầnchúng được giác ngộ về chính trị và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cáchmạng; Đảng đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng Mặt trậnDân tộc Thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai,hợp pháp
Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939 - 1945)
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết của Đảng, đứng đầu là Lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc cùng với sự đoàn kết hăng hái, chiến đấu ngoan cường và hy sinh to lớn củabiết bao đảng viên cộng sản, chiến sĩ và đồng bào yêu nước đã kết thúc thắng lợi bằngcuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm
1945 đã phá tan sự thống trị của thực dân gần một trăm năm và lật đổ chế độ phongkiến đè nặng lên nhân dân ta mấy mươi thế kỷ, mở ra bước ngoặt vĩ đại của cáchmạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới; kỷ nguyên độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủđất nước, làm chủ xã hội
9
Trang 11II Vượt qua thử thách giữ vững lập trường cách mạng
1 Bác bị bắt và tù đày ở Trung Quốc
1.1 Tháng 6 năm 1931, Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Anh bắt giam tại Hồng Kông
Nửa đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thành bước đầu một số công tác ởcác nước (Xiêm, Malaysia, Indonesia, Singapore…) Sau khi thoát khỏi cuộc vây bắt ởSingapore, đầu tháng 5 – 1930, Nguyễn Ái Quốc trở lại Hồng Kông Ở đây các tổchức dân chủ đều có thể tồn tại tương đối tự do, những người thuộc các dân tộc khácnhau có thể đến cư trú nếu họ bị chính quyền nước họ truy nã vì hoạt động chính trị.Trong thời gian ở Hồng Kông, giấy căn cước của Nguyễn Ái Quốc mang tênTrung Quốc là Tống Văn Sơ Địa chỉ thường trú là số nhà 186 Tam Kung Nơi đây là
cơ sở bí mật, có mật hiệu an toàn cho các đồng chí đến liên lạc cảnh báo để không bịbắt Tổng hợp những tài liệu tịch thu được ở Sài Gòn, Singapore, Thượng Hải, mậtthám Pháp đã phối hợp với mật thám Anh tìm ra được địa chỉ này của Nguyễn ÁiQuốc ở Hồng Kông
Sáng sớm ngày 6-6-1931, Nguyễn Ái Quốc với thẻ căn cước mang tên TốngVăn Sơ bị một sĩ quan Anh và mấy cảnh sát Trung Quốc ập vào nơi ở số 168 đườngTam Lung (Cửu Long) bắt giải về Sở Cảnh sát Hồng Kông Chúng vu cáo cho Ngườitội làm tay sai của Liên Xô, có âm mưu phá hoại chính quyền Hồng Kông Người bịgiam trong nhà tù của đế quốc Anh ở Hồng Kông
Được tin Nguyễn Ái Quốc bị bắt, Quốc tế Cộng sản nhờ ông Lôdơbi, một luậtgia dân chủ tiến bộ người Anh, lúc đó là Chủ tịch Hội Luật gia Hồng Kông bào chữagiúp Ông Lôdơbi đến thăm Người và khi Nguyễn Ái Quốc nói không có tiền để nhờcãi, ông Lôdơbi đã hứa sẽ giúp vì danh dự chứ không cho vì tiền Người đã cung cấpcho Luật sư Lôdơbi những thông tin cần thiết và thống nhất về phương hướng bàochữa
Đế quốc Anh định trao Nguyễn Ái Quốc cho đế quốc Pháp, nhưng ông Lôdơbikiên quyết phản đối và đòi đưa vụ này ra trước toà án tối cao tại Hồng Kông
Từ tháng 6 đến tháng 9, Nguyễn Ái Quốc phải ra tòa chín phiên Vì không cóchứng cứ gì, tòa án Hồng Kông phải tuyên bố trắng án nhưng đòi trục xuất Người vềĐông Dương để đế quốc Pháp bắt, Người đã đệ đơn lên tòa án tối cao ở Luân Đôn
10
Trang 12Trong thời gian ở tù, Người thường được ông bà Lôdơbi và con gái đến thăm.Cuối tháng 9, Nguyễn Ái Quốc bị tái phát bệnh lao phổi, nhờ sự can thiệp của Luật sưLôdơbi, Người được chuyển đến điều trị tại bệnh viện nhà tù.
Đầu tháng 10, Nguyễn Ái Quốc tiếp bà Xtenla Benxơn, một người bạn của Luật
sư Lôdơbi và là một nhà hoạt động văn học và sân khấu ở Hồng Kông Với thiện cảmđặc biệt, bà Benxơn đã yêu cầu chồng mình- ông Tômát Xautôn lúc đó là Phó thốngđốc Hồng Kông giúp đỡ Nguyễn Ái Quốc
Đầu tháng 7-1932, Nguyễn Ái Quốc biết tin đơn kháng án của Người đã đượcHội đồng cơ mật Nhà vua Anh chấp nhận Nhờ sự nỗ lực của Luật sư Nôoen Prít, saumột ngày biện luận, Tòa án Hoàng gia ở Anh đã kết luận Nguyễn Ái Quốc vô tội vàquyết định trả lại tự do cho Người
Tháng 8-1932, với vé tàu thuỷ do ông bà Lôdơbi lo liệu giúp, Nguyễn Ái Quốc
bí mật rời Hương Cảng đi Xingapo để tránh lưới mật thám đang rình bắt Người Vừađặt chân đến Xingapo, Người lại bị bắt và trả về Hồng Kông Lấy cớ Người đi vàothuộc địa không có giấy phép, nhà cầm quyền Hương Cảng lại bắt giam Người một lầnnữa Đầu tháng 9, Nguyễn Ái Quốc viết thư gửi Luật sư Lôdơbi báo tin mình lại bị bắtgiam ở Hồng Kông
Khoảng từ giữa tháng 9 đến cuối năm 1932, Nguyễn Ái Quốc được thả tự donhờ sự giúp đỡ của Luật sư Lôdơbi, Người được ông bà Lôdơbi thu xếp vào ở trong kýtúc xá của Hội những người Thiên chúa giáo trẻ Trung Quốc chờ dịp rời Hồng Kông.Với sự giúp đỡ của Tômát Xautôn - Phó thống đốc Hồng Kông, Người đượcphép dùng ca nô riêng của Thống đốc rời bến cảng ra khơi, đánh tín hiệu bắt một chiếctàu đang chạy từ hướng đông đi Hạ Môn
Không bắt được Người, báo chí của đế quốc Pháp phao tin Nguyễn Ái Quốc đãchết vì bệnh lao trong Nhà tù Hồng Kông, làm nhiều đảng viên và người yêu nước ViệtNam bàng hoàng Khi nghe tin Người đã thoát khỏi nhà tù đế quốc, bình an vô sự cácđồng chí của Người vô cùng vui mừng, sung sướng
Sau gần hai năm bị bắt giam, nhờ sự đấu tranh kiên trì và khéo léo của mình, sựcan thiệp của các tổ chức quốc tế sự giúp đỡ tận tình của vợ chồng Luật sư Lôdơbi vàmột số cá nhân tiến bộ khác, đồng chí Nguyễn Ái Quốc được trả lại tự do hoàn toàn.Sau đó, Người sang Liên Xô
11
Trang 131.2 Tháng 8 năm 1942, Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam.
Vào ngày 13 tháng 8 năm 1942, từ Cao Bằng, với tên mới là Hồ Chí Minh,Nguyễn Ái Quốc lên đường đi Trung Quốc với mục đích gặp Trung ương Đảng Cộngsản Trung Quốc, nhưng lấy danh nghĩa là đại biểu của Việt Minh và Phân hội quốc tếphản xâm lược của Việt Nam đi gặp Tưởng Giới Thạch, để tranh thủ sự viện trợ củaquốc tế, đồng thời để liên lạc với các lực lượng cách mạng của người Việt Nam và lựclượng Đồng minh Khi đó đi có anh Lê Quảng Ba dẫn đường
Đến ngày 27 tháng 8 năm 1942, sáng sớm, Hồ Chí Minh lên đường đi Bình Mã,
có Dương Đào đi cùng để dẫn đường (Lê Quảng Ba ở lại nhà Từ Vĩ Tam), hai người điđến Túc Vinh (một thị trấn thuộc huyện Thiên Bảo, Quảng Tây, Trung Quốc) thì bịquân tuần cảnh ở trụ sở của Quốc dân Đảng bắt giữ
Về nguyên nhân bắt giữ, theo báo cáo của tướng Trương Phát Khuê – Tư lệnh
Đệ tứ chiến khu của Quốc dân Đảng lúc đó là: khi kiểm tra căn cước, tuần cảnh pháthiện ra rằng ngoài chứng minh thư của “Quốc tế phản xâm lược hiệp hội Việt Namphân hội” ra, Hồ Chí Minh còn mang theo thẻ Hội viên đặc biệt của “Quốc tế tân vănxã”, Giấy thông hành quân dụng của Văn phòng Tư lệnh Đệ tứ chiến khu cấp… Tất cảgiấy tờ đều cấp năm 1940, đã quá thời hạn sử dụng, chúng nghi là gián điệp nên bắtgiữ
Kể từ đó, Hồ Chí Minh bị giam giữ, đày ải, chúng giải Người qua 18 nhà tù của
13 huyện của tỉnh Quảng Tây (các nhà tù như: Thiên Bảo, Điền Đông, Quảng Đức,Quế Lâm…) “Hai tay Người bị trói, cổ mang dây xiềng, trước và sau có một tiểu độicảnh sát, súng lắp đạn sẵn, lưỡi lê sáng lòe Đến mỗi nhà tù mỗi huyện, nghỉ lại íthôm rồi lại bị giải đi Nhà tù thì chật hẹp bẩn thỉu, người bị giam thì đông, không đủchỗ ngủ cho mọi người” Chính trong thời gian bị giam giữ, Người đã sáng tác ra hơn
100 bài thơ viết bằng chữ Hán, đó là tập thơ “Ngục trung nhật ký” (Nhật ký trong tù)hiện nay được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
Ngày 13 tháng 9 năm 1943, Người được thả tự do ở Liễu Châu và ngay lập tứcNgười đã bắt liên lạc được với Hội giải phóng Việt Nam, một bộ phận của Việt Minhtại Vân Nam (Trung Quốc) và nhiều tổ chức chống Nhật – Pháp tại đây
12