Tuy nhiên dịch bệnh cũng là cơ hội để hệ thống ngân hàng đánh giá khảnăng quản trị rủi ro và cùng nhìn lại và có những chuyển đổi hợp lý phù hợp thời đại vàtrong trong giai đoạn khó khăn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI GIỮA KỲ Phân tích tầm quan trọng của việc chuyển đổi số đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt dưới ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 Giáo viên : Lê Đức Quang Tú Môn học: Ngân hàng số Lớp học phần: 222NH2903 Họ và tên MSSV Vũ Thị Cẩm Ly K194040494 Nguyễn Thị Kim Loan K194040492 Trần Đặng Ngọc Giàu K194040476 Lường Thị Ngọc Hảo K194040403 Nguyễn Ngọc Minh Thanh K194040432 TP.HCM, 22/11/2022 1 MỤC LỤC A Phân tích ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam ra sao? 2 1 Đặt vấn đề 2 2 Ảnh hưởng của dịch bệnh covid đến hoạt động của các NHTM Việt Nam 2 2.1 Huy động vốn: 2 2.2 Tình hình nợ xấu 2 2.3 Tác động đến lợi nhuận sau thuế 3 2 4 Cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại 3 B Sử dụng phương pháp CAMEL để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng đặc biệt trong đại dịch COVID-19 4 C: Mức độ an toàn vốn 4 A: Chất lượng tài sản có .6 M: Khả năng quản lý 9 E: Thu nhập 10 L: Khả năng thanh khoản 13 C Sử dụng khung SWOT analysis để phân tích, đánh giá cho chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng 15 1 Strengths (điểm mạnh) của ngân hàng VIB 15 2 Weaknesses (điểm yếu) của ngân hàng VIB 17 3 Opportunities (cơ hội) của ngân hàng VIB 17 4 Threats (thách thức) của ngân hàng VIB 20 D Thiết lập các tiêu chí đánh giá như thế nào để biết được chiến lược chuyển đổi số đó là thành công 21 1 Các tiêu chí để đánh giá chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng là thành công 21 2 Dùng các tiêu chí để đánh giá chiến lược chuyển đổi số của ngân hàng VIB 24 Tài liệu tham khảo 29 2 3 A Phân tích ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam ra sao? 1 Đặt vấn đề Hệ thống ngân hàng Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, giúp luân chuyển dòng tiền trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn để phát triển kinh doanh, giúp điều tiết chính sách kinh tế, an sinh xã hội, góp phần vào phát triển nền kinh tế, nâng cao chất lượng xã hội Cuối năm 2019 đầu năm 2020, dịch bệnh covid bắt đầu bùng phát buộc chính phủ phải có công văn biện pháp về giãn cách và cách ly xã hội, nhiều trung tâm kinh tế bị phong tỏa, mọi hoạt động hầu như đều đứng yên, điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp nói chúng và hệ thống ngân hàng nói riêng Tuy nhiên dịch bệnh cũng là cơ hội để hệ thống ngân hàng đánh giá khả năng quản trị rủi ro và cùng nhìn lại và có những chuyển đổi hợp lý phù hợp thời đại và trong trong giai đoạn khó khăn này nhiều chuyển đổi số được đề cao và chuyển đổi có hiệu quả 2 Ảnh hưởng của dịch bệnh covid đến hoạt động của các NHTM Việt Nam 2.1 Huy động vốn: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê cho biết, tính trong quý 1 năm 2020, huy động vốn của các tổ chức tín dụng giảm hơn nhiều so với các năm trước cùng kỳ Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, nhiều doanh nghiệp rút tiền về để trang trải chi phí Bên cạnh đó giá vàng trong nước và quốc tế biến động lớn nên người dân có xu hướng rút tiền về để sắm vàng cất trữ, đầu tư 2.2 Tình hình nợ xấu Đai dịch covid buộc chính phủ ban hành chỉ thị giãn cách xã hội, do đó các công ty trong ngành dịch vụ, du lịch, lưu trú, ăn uống, giải trí ảnh hưởng nặng nề, nhiều nhân viên bị thất nghiệp, kèm theo lạm phát chỉ số giá, làm tăng thêm khủng hoảng, nhiều người dân và doanh nghiệp mất khả năng trả nợ cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng làm tăng tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng Theo thống kê của Forbes Việt Nam, 19 ngân hàng đang giao dịch trên 3 sàn đang chiếm hơn 63% dư nợ toàn hệ thống Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2020 của các ngân hàng cho thấy tại thời điểm 30/6/202, tổng nợ xuất của 19 ngân hàng này là 92.615 tỷ đồng, tăng hơn 38.6% so với thời điểm đầu năm Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay cũng tăng lên 1.72% so với mức 1.28% vào đầu năm 4 Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tại thời điểm tháng 6/2020 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam) 2.3 Tác động đến lợi nhuận sau thuế Phân tích dữ liệu tài chính trong Báo cáo tài chính của 26 Ngân hàng cho thấy Lợi nhuận sau thuế trong các quý có xu hướng giảm, tuy nhiên so với cuối năm 2019 thì đầu năm 2020 có xu hướng tăng, tuy nhiên chưa phản ánh được rõ về chi phí dự phòng có thể gia tăng do ảnh hưởng của dịch bệnh Biểu đồ 2: Tình hình lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng (tỷ đồng) năm 2019, 2020 5 (Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam) 2 4 Cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại Mặc dù dịch bệnh đã để lại nhiều thiệt hại cho nền kinh tế, tuy nhiên có thể thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn đứng vững là nhờ vào khả năng quản trị rủi ro và sự nhạy bén học hỏi, thay đổi, chuyển đổi trong thời đại mới Nhờ vào những chính sách phù hợp, kịp thời của chính phủ đã ổn định được nền kinh tế so với nhiều quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới Bên cạnh đó ngân hàng tăng cường đầu tư công nghệ số Theo khảo sát sơ bộ của Ngân hàng Nhà nước, ở Việt Nam hiện nay, có 94% ngân hàng đang trong bước đầu triển khai nghiên cứu xây dựng chiến lược chuyển đổi số, trong đó có 59% ngân hàng đang triển khai chuyển đổi số Những khía cạnh được ngân hàng ứng dụng vào bao gồm: Tăng tốc độ thanh toán, tăng cường an toàn, bảo mật dịch vụ, gia tăng trải nghiệm khách hàng, thanh toán qua mã QR, thanh toán không chạm, chấp nhận thanh toán trên thiết bị di động, Nhờ sự chuyển dịch này, trong giai đoạn đầu của dịch bệnh mặc dù nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng tuy nhiên giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt thông qua ngân hàng vẫn tăng ấn tượng đạt gần 50% về số lượng và 13.4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019 B Sử dụng phương pháp CAMEL để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng đặc biệt trong đại dịch COVID-19 C: Mức độ an toàn vốn - Hệ số an toàn vốn 2017 2018 2019 2020 2021 CAR của VIB 13,07% 10% 9,70% 10,12% 11,69% Bảng 1: CAR của ngân hàng VIB các năm từ 2017-2021 (Nguồn: Báo cáo thường niên của VIB) Từ năm 2019 đến 2021, CAR của VIB có sự tăng trưởng nhưng so với năm 2017 thì hệ số này trong năm 2021 đã giảm so với năm 2017 Tuy nhiên, hệ số an toàn vốn của VIB qua các năm đều cao hơn mức quy định tối thiểu của NHNN là 8% Cho thấy sự an toàn vốn của VIB đang được đảm bảo - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản Document continues below Discover more fCrhoumy:ền đổi số UEL1 Trường Đại học… 195 documents Go to course NHÓM-7- Phuclong - Hope it helps 45 100% (7) [221MI5217] Group 7 CASE GROW 17 100% (5) Practical 02 Google Teachable Machine 4 Chuyền 100% (1) đổi số 222IS2102 Group-6 - ewewewew 100% (1) 59 Chuyền đổi số BM1 - bm1 100% (2) 57 Quan Tri Kinh… Báo Cáo Thực Tập 6 22 Ngôn Ngữ Anh Tại… Quan Tri 100% (1) Hình 1: Tỷ lệ VCSH/TTS của các NHTM trong năKmin2h02D1oan… 16.36% 15.76% 15.07% 11.82% 10.82% 10.72% 10.32% 10.29% 9.70% 8.87% 8.82% 8.51% 8.22% 7.85% 7.71% 7.56% 7.01% 6.57% 6.31% 6.13% 6.11% 5.81% 5.58% 5.24% 4.90% VCSH/TTS năm 2021 Hình 2: Tỷ lệ VCSH/TTS của VIB phân tích tỷ lệ VCSH/TTS của VIB 350000000 8.00% 300000000 7.80% 250000000 7.60% 200000000 7.40% 150000000 7.20% 100000000 7.00% 6.80% 50000000 6.60% 0 2017 2018 2019 2020 2021 TTS VCSH/TTS (Nguồn: Số tham khảo lấy từ BCTC của các NHTM) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của VIB trong năm 2021 là 7,85% nhìn chung nằm ở mức trung bình tới thấp so với hệ thống các ngân hàng thương mại ở nước ta Từ đó, thấy rằng VIB đang sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính, điều này sẽ làm cho ngân hàng có thể đối mặt với nhiều rủi ro và có thể làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm nếu chi phí vốn vay cao Trong 5 năm qua, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của VIB có sự cải thiện, từ năm 2017 tỷ lệ này là 7,14% đã tăng lên 7,85% trong năm 2021 Tuy tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng cho thấy VIB cũng đang cố gắng giảm bớt sử dụng đòn bẩy tài chính trong hoạt động của mình Đồng thời sự tăng tỷ trọng qua các năm cũng cho thấy ngân hàng cũng đang quản lý nguồn vốn thận trọng hơn đảm bảo cho sự hoạt động ổn định vững chắc hơn nữa Ngoài ra, vốn tự có của VIB đã đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn theo quy định của Ngân hàng nhà nước là trên 5% Điều này đảm bảo cho độ an toàn của các nghiệp vụ cho ngân hàng Tuy nhiên, tỷ lệ này chỉ mới ở mức đủ trên quy định một chút nên độ đảm bảo an toàn chưa được cao Đánh giá mức độ an toàn vốn của VIB: Từ phân tích trên, có thể thấy mức độ an toàn vốn của VIB ở mức trung bình, không tốt nhưng cũng không quá xấu VIB có thể cần cải thiện một chút để có một mức độ an toàn vốn cao hơn như vậy có thể gia tăng nguồn cho vay, giảm chi phí tín dụng A: Chất lượng tài sản có - Tỷ lệ CASA 7 Hình 3: Tỷ lệ CASA của các NHTM năm 2021 Hình 4: Tỷ lệ CASA của VIB 46.98%Tỷ lệ CASA Tiền gửi CASA 40.93% 2019 2020 34.10% 200000000 18.00% 32.34% 180000000 16.00% 30.60% 14.00% 23.04% 160000000 12.00% 22.46% 140000000 10.00% 22.05% 120000000 8.00% 19.43% 100000000 6.00% 16.11% 4.00% 15.62% 80000000 2.00% 15.08% 60000000 0.00% 14.94% 40000000 14.81% 20000000 13.07% 12.84% 0 11.77% 9.58% 9.13% 9.10% 9.09% 7.74% 3.24% 1.28% 0.88% 2018 2021 TGKKH TGKH Tỷ lệ CASA (Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM) Tỷ lệ CASA cho thấy được tỷ trọng của tiền gửi không kỳ hạn trong tổng tiền gửi huy động được Tiền gửi không kỳ hạn là khoản huy động có lãi suất rẻ hơn nhiều so với tiền gửi tiết kiệm, có kỳ hạn Vì vậy, ngân hàng có tỷ lệ CASA càng cao thì có nghĩa lãi suất huy động của ngân hàng sẽ càng rẻ Nhìn hình 4 có thể thấy, năm 2018 tỷ lệ CASA của VIB là 14,29% nhưng đến năm 2019 tỷ lệ đó đã bị giảm xuống còn 11,17% Tuy nhiên, từ năm 2019 đến năm 2021 đã có đang sự cải thiện tỷ lệ CASA từ 11,17% lên đến 16,11%, và so với năm 2018 tốc độ tăng trưởng tới năm 2021 là 12,7% Điều này cho thấy VIB những năm gần đây đang cố gắng huy động nhiều tiền gửi không kỳ hạn hơn Đây được đánh giá là một hoạt động tốt giúp cho ngân hàng có thể có khả năng giảm bớt việc tăng chi phí từ huy động có kỳ hạn, giảm được chi phí hoạt động và có cơ hội mở rộng biên lợi nhuận Ngoài ra, trong thời gian năm 2020 và 2021, sự bùng nổ của dịch bệnh Covid-19 tạo điều kiện cho ngân hàng VIB đẩy mạnh tiến trình chuyển đổi số ngân hàng Sự kiện này gián tiếp giúp ngân hàng đẩy nhanh hoàn thiện hệ thống dữ liệu và nhanh chóng đưa vào sử dụng các giao dịch ngân hàng điện tử, các sản phẩm ngân hàng số, đặc biệt với nhóm ngân hàng bán lẻ, phục vụ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ để giảm giao dịch trực tiếp Do vậy, trong bối cảnh bệnh dịch, VIB đã nắm bắt được cơ hội thúc đẩy nhanh và mạnh hơn nữa việc phát triển giao dịch số dựa trên internet banking, mobile banking Điều này cũng được nhìn thấy thực tế từ số liệu tỷ lệ CASA năm 2019 đến 2021 của VIB có sự gia tăng Thời gian gần đây, VIB cũng đang triển khai kế hoạch số hóa toàn bộ sản phẩm CASA và tiền gửi để tăng trưởng vững mạnh hơn nữa nguồn vốn này Tuy nhiên từ trước đến nay, so với các ngân hàng khác, VIB có tỷ lệ CASA thấp hơn so với mức trung bình ngành, điều này nói lên rằng VIB đang không có lợi thế cạnh tranh về mức huy động tiền gửi với chi phí thấp Do đó, nhóm tôi đánh giá tỷ lệ huy động vốn không kỳ hạn của VIB đang chưa được tốt lắm, ngân hàng cần chú trọng vào yếu tố này cũng như có những giải pháp để có thể cải thiện được rõ ràng tỷ lệ CASA hơn nhằm phần nào đó tối ưu được chi phí huy động cho ngân hàng - Tổng cho vay/TTS 8 Hình 5: Tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tài sản của VIB Cho vay/TTS 250000000 72.00% 200000000 70.00% 150000000 100000000 68.00% 66.00% 50000000 0 64.00% 2017 62.00% 60.00% 58.00% 56.00% 2018 2019 2020 2021 6T 2022 Cho vay khách hàng Cho vay/TTS (Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM) Nhìn biểu đồ tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, có thể thấy tỷ lệ này tăng trưởng rất tốt từ năm 2017 đến 2019 Tuy nhiên, năm 2019 và 2020 lại có sự giảm xuống, đặc biệt năm 2020 giảm xuống đáng kể, điều này xuất phát từ sự bùng phát dịch Covid, nhu cầu tín dụng của hộ gia đình thấp hơn dẫn đến cầu tín dụng giảm Theo báo cáo của Infocus Mekong (Ella Zoe Doan 2020), Covid-19 làm chi tiêu hộ gia đình giảm bình quân 15% với các lĩnh vực như giáo dục, giải trí, nhà cửa, ăn uống,… Khi tổng chi tiêu của người dân sụt giảm, nhu cầu vay tiêu dùng cũng sẽ giảm tương ứng Tuy nhiên, năm 2021 tình hình dịch bệnh đã được cải thiện nên từ năm 2021 đến nay hoạt động tín dụng của VIB đã có sự tăng trưởng trở lại Đây được xem là một dấu hiệu tốt cho sự gia tăng tín dụng những năm tiếp theo - Tỷ lệ nợ xấu Hình 6: Tỷ lệ tổng nợ xấu của các NHTM năm 2021 Cho vay khách hàng và tỷ lệ nợ xấu Năm 2021, mặc dù cho vay khách hàng của VIB không 1600000000 5.00% cao bằng trung bình ngành 1400000000 4.50% nhưng tỷ lệ nợ xấu trên tổng 1200000000 4.00% cho vay của VIB lại đang 1000000000 3.50% tương đối cao so với ngành 800000000 3.00% Việc này xuất phát từ việc 600000000 cho vay khách hàng cá nhân 400000000 2.50% cao của VIB Do đó, VIB cần 200000000 2.00% xem xét để giải quyết tốt hơn 1.50% cơ cấu nguồn tiền cho vay của 0 1.00% mình 0.50% 0.00% Cho vay khách hàng Tỷ lệ nợ xấu (Nguồn: Số liệu tính toán được lấy từ BCTC của các NHTM)