1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở địa lí học đề xuất mô hình nông lâm kết hợp ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Địa Lí Học Đề Xuất Mô Hình Nông Lâm Kết Hợp Ở Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Phương Loan
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Nguyệt
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Địa lí tự nhiên
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình nông lâm kết hợp theo hướng bền vững ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .... Trang 11 Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả mong muốn được góp ph

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG LOAN CƠ SỞ ĐỊA LÍ HỌC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG LOAN CƠ SỞ ĐỊA LÍ HỌC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Nguyệt THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tương đồng là 28% Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng đã nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 12 năm 2023 Học viên (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Phương Loan i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất và kính trọng đến cô giáo TS Lê Thị Nguyệt đã luôn tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn, đồng hành cùng em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo Khoa Địa lí, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn quan tâm giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đại Từ, Phòng Nông nghiệp huyện Đại Từ, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, bà con nhân dân huyện Đại từ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu phục vụ nội dung đề tài luận văn Do điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2023 Tác giả Nguyễn Phương Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 5 Quan điểm, phương pháp nghiên cứu 6 6 Những đóng góp của đề tài 9 7 Cấu trúc của đề tài 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Lí luận chung về tài nguyên thiên nhiên 11 1.1.2 Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp 12 1.1.3 Lí luận chung về mô hình nông lâm kết hợp 16 1.1.4 Phát triển bền vững nông, lâm nghiệp ở miền núi 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Vai trò, vị trí của phát triển nông lâm kết hợp ở tỉnh Thái Nguyên đối với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và đất nước 29 1.2.2 Khái quát khu vực nghiên cứu 30 iii Chương 2: NGHIÊN CỨU CÁC NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 32 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Địa chất 34 2.1.3 Địa hình, địa mạo 36 2.1.4 Khí hậu 39 2.1.5 Thủy văn 44 2.1.6 Đất 45 2.1.7 Sinh vật 48 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 50 2.2.1 Dân cư và lao động 50 2.2.2 Thị trường tiêu thụ 51 2.2.3 Chính sách phát triển nông nghiệp 52 2.2.4 Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 53 2.3 Đánh giá chung về nguồn lực phát triển nông lâm kết hợp ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 54 2.3.1 Thuận lợi 54 2.3.2 Khó khăn 55 Chương 3: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 57 3.1 Hiện trạng phát triển mô hình nông lâm kết hợp ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 57 3.1.1 Mô hình nông lâm kết hợp truyền thống 57 3.1.2 Mô hình nông lâm kết hợp cải tiến 59 3.2 Cơ sở định hướng không gian phát triển mô hình nông lâm kết hợp ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 61 iv 3.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 61 3.2.2 Phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên tầm nhìn đến năm 2050 61 3.2.3 Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đại Từ 63 3.2.4 Định hướng không gian phát triển mô hình nông lâm kết hợp ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 64 3.3 Đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình nông lâm kết hợp theo hướng bền vững ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 65 3.3.1 Giải pháp về sử dụng và quy hoạch đất nông nghiệp 65 3.3.2 Giải pháp về vốn 66 3.3.3 Giải pháp về khoa học công nghệ 66 3.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 67 3.3.5 Giải pháp nghiên cứu và mở rộng thị trường tiêu thụ, nghiên cứu lợi thế so sánh nhằm điều chỉnh cơ cấu nông - lâm nghiệp 67 3.3.6 Giải pháp về dịch vụ phát triển nông lâm nghiệp 68 3.3.7 Giải pháp về bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường sinh thái 68 3.3.8 Giải pháp trồng xen dưới tán rừng 69 3.3.9 Xây dựng một số mô hình NLKH bền vững cho bà con dân tộc thiểu số huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1 Kết luận 76 2 Kiến nghị 77 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CQ : Cảnh quan HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kĩ thuật KTXH : Kinh tế xã hội NLKH : Nông lâm kết hợp NLKH : Nông lâm kết hợp PTBV : Phát triển bền vững iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng: Diện tích huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ dốc 36 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm ở trạm Đại Từ 40 Bảng 2.2: Tần xuất gió mùa đông trạm Đại Từ 41 Bảng 2.3: Tần xuất gió mùa đông 41 Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình tháng và năm ở một số trạm của huyện 43 Bảng 2.5: Hình: Sơ đồ mô hình RVAC 19 Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 Hình 2.1: Bản đồ địa hình huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 Hình 2.2: Bản đồ Sinh khí hậu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 42 Hình 2.3: Bản đồ đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 47 Hình 2.4: Định hướng không gian phát triển mô hình nông lâm kết hợp ở Hình 3.1: huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 64 v MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Phát triển nông nghiệp bền vững là mục tiêu chiến lược trong phát triển nông nghiệp hiện nay Một nền nông nghiệp bền vững là một nền nông nghiệp đem lại giá trị kinh tế cao, giải quyết được các vấn đề xã hội của người dân nhưng đồng thời cần khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tạo dựng được môi trường trong sạch Hiện nay sự phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương miền núi nước ta còn gặp nhiều kho khăn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do điều kiện sản xuất khó khăn, đất dốc, thoái hóa, tác động của biến đổi khí hậu, Mặt khác, trình độ sản xuất còn lạc hậu dẫn đến năng xuất sản lượng cây trồng thấp Trước tình hình đó, việc xây dựng mô hình nông nghiệp sinh thái bền vững, đặc biệt là mô hình nông lâm kết hợp (NLKH) nhằm tạo nguồn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày, từng bước có sản phẩm hàng hóa góp phần tăng thu nhập kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân và bảo vệ môi trường cần được đặc biệt chú trọng Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía tây bắc của tỉnh Thái Nguyên Huyện Đại Từ có điều kiện tự nhiên phân hóa khá đa dạng, thuận lợi cho phát triển mô hình NLKH Trong huyện có 8 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, tày, Nùng, Sán chay, Dao, Sán dìu, Hoa, Ngái Các dân tộc thiểu số ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên chủ yếu sinh sống ở khu vực nông thôn với hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp với trình độ sản xuất còn lạc hậu cộng với những khó khăn về điều kiện tự nhiên nên điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn Một số hộ gia đình đã áp dụng mô hình NLKH nhằm nâng cao đời sống gia đình và đã đạt được một số kết quả nhất định Tuy nhiên, do tập quán canh tác NLKH còn mang tính tự phát, chưa được hướng dẫn, áp dụng KHKT tiên tiến nên hiệu quả sản xuất còn thấp 1

Ngày đăng: 22/03/2024, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w