Trường: Họ và tên giáo viên: Tổ: Lê Thị Chinh Ngày: TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP GIỮA KÌ II Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 Tiết I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: - HS khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức được học trong chương 2,3 + Vai trò của khí hậu và tài nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta +Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam + Thổ nhưỡng, sinh vật Việt Nam - Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thứ,vận dụng kiến thức giải quyết tình huống bài tập - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức bằng sơ đồ tư duy - Nâng cao ý thức tìm tòi, ham học hỏi , củng cố kiến thức về môi trường để tự giác thức hiện bảo vệ môi trường 2 Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí: -Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ - Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3 Phẩm chất -Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động làm việc cá nhân và nhóm - Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong tiết học Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được (ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác) vào học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của GV - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam (ĐLVN) - Bản đồ các nhóm đất chính ở Việt Nam - Bản đồ phân bố sinh vật Việt Nam - Bản đồ phạm vi Biển Đông - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ 2 Chuẩn bị của HS - SGK lịch sử và địa lí 8, vở ghi, Atlat Địa lí VN - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động xuất phát/ khởi động (5 phút) a Mục tiêu - Kiểm tra, ôn tập lại nội dung đã học b Tổ chức thực hiện Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi, phổ biến trò chơi “Tranh tài hai đội” Tác động của biến đổi khí hậu đến Lũ lụt ở miền Trung là hậu quả của? thủy văn ? A Con người chặt phá rừng A Nhiệt độ tăng B Khai thác khoáng sản trái phép B Thay đổi chế độ nước C Biến đổi khí hậu Việt Nam C Bão thất thường D Thời tiết cực đoan D Băng tan Biến đổi khí hậu tác động đến nhiệt Đâu là đáp án đúng khi nói về độ như thế nào? biến đổi khí hậu? A Nhiệt độ trung bình năm có xu A Biến đổi khí hậu làm cho thời tiết thế tăng nước ta trở nên ôn hòa hơn B Nhiệt độ trung bình năm có xu thế B Biến đổi khí hậu chỉ đem lại tác động giảm tiêu cực cho thời tiết nước ta C Nhiệt độ tăng cao C Biến đổi khí hậu đã khiến thời tiết D Nhiệt độ thấp nước ta trở nên khắc nghiệt hơn D Biến đổi khí hậu mang đến những tác động tích cực đến thời tiết nước ta Sử dụng nguồn năng lượng nào sẽ Phần lớn điện và nhiệt chúng ta sử góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu? dụng được sản xuất từ? Đáp án: Sử dụng các nguồn năng Đáp án: lượng tái tạo: mặt trời, gió, sức nước Than, dầu mỏ, khí đốt Mức tăng nhiệt độ trung bình từ Đường bờ biển nước ta có chiều dài? 1958 đến 2018 là? Đáp án: A 0,900C 3260 km B 0,870C C 0,880C Vùng tiếp giáp lãnh hải là? D 0,890C Đáp án: Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Nội thuỷ là? Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ Đáp án: ranh giới ngoài của lãnh hải Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam + Chuẩn bị bảng nhóm, bút, xóa bảng + Viết đáp án vào bảng nhóm + Thời gian mỗi câu: 10 giây Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu + GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ + HS: Suy nghĩ và trả lời trong 15 giây/câu đố Bước 3: Báo cáo thảo luận Hết 10s, các nhóm giơ bảng nhóm, GV tính điểm cộng cho nhóm trả lời đúng Bước 4: Kết luận, nhận định + GV khen ngợi phần làm việc tích cực của các nhóm + Cộng điểm cho các nhóm chiến thắng 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Hệ thống kiến thức cơ bản về khí hậu Việt Nam a Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức về tác động của BĐKH đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam, bằng câu hỏi tổng hợp kiến thức, hệ thống bảng, sơ đồ tư duy b.Tổ chức thực hiện: Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập *Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ thể hiện tác động của BĐKH đến khí hậu và thủy văn VN? *Nhiệm vụ 2: Ghép các ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp về một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ + HS: Suy nghĩ và trả lời cá nhân/nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận + Có thể nhiều nhóm sẽ đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau + GV đưa ra đáp án chính xác, ghi điểm cho nhóm trả lời đúng *Nhiệm vụ 1: *Nhiệm vụ 2: - Giảm nhẹ BĐKH: b,b,g,h,i - Thích ứng với BĐKH: a,c,d,e Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh (cho điểm cộng cho nhóm) 2.2 Hệ thống kiến thức cơ bản về thổ nhưỡng Việt Nam a Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức về thổ nhưỡng bằng câu hỏi tổng hợp kiến thức, hệ thống bảng, sơ đồ tư duy b.Tổ chức thực hiện: Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập * Nhiệm vụ 1: - Xác định trên bản đồ sự phân bố các nhóm đất: đất feralit, đất phù sa và đất mùn núi cao ? * Nhiệm vụ 2: - Lập bảng so sánh đất feralit và đất phù sa Nhóm đất Đất feralit Đất phù sa Diện tích Đặc điểm Giá trị sử dụng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ + HS: Suy nghĩ và hoàn thành nhiệm vụ cá nhân/ cặp đôi Bước 3: Báo cáo thảo luận + GV gọi 1 số cặp trình bày, các cặp khác nhận xét, bổ sung + GV đưa ra đáp án chính xác, ghi điểm cho nhóm trả lời đúng Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh (cho điểm cộng cho nhóm) Nhóm đất Đất feralit Đất phù sa Diện tích 65% 24 % Đặc điểm - Có màu đỏ vàng, lớp vỏ phong - Độ phì cao, rất giàu Giá trị sử dụng hoá dày, đất thoáng khí, dễ thoát chất dinh dưỡng nước, đất chua, nghèo các chất badơ và mùn - Trồng cây lương thực, cây công nghiệp hàng - Trồng cây công nghiệp, cây ăn năm, rau và hoa màu quả, phát triển đồng cỏ chăn nuôi - Đánh bắt và nuôi trồng gia súc lớn… thủy sản - Trồng rừng 2.3 Hệ thống kiến thức cơ bản về sinh vật Việt Nam a Mục tiêu: HS hoàn thành nội dung các bảng nhằm ôn lại kiến thức về sinh vật Việt Nam bằng câu hỏi tổng hợp kiến thức, hệ thống bảng, sơ đồ tư duy b.Tổ chức thực hiện Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập *Nhiệm vụ 1: Chứng minh tính đa dạng của sinh vật bằng cách hoàn thiện sơ đồ theo mẫu ? *Nhiệm vụ 2: - Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện các nhiệm vụ cá nhân/nhóm - HS: Suy nghĩ và hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận - Cá nhân/nhóm báo cáo kết quả làm việc - Các học sinh/nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh (cho điểm cộng cho nhóm) 3 Hoạt động 3: luyện tập (5 phút) a Mục tiêu: - Củng cố lại nội dung ôn tập b.Tổ chức thực hiện Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập *Nhiệm vụ 1: Hãy sử dụng những dữ liệu sau để hoàn thành đoạn thông tin về hiện trạng suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS chơi trò chơi Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV cho thảo luận các câu sai/ không trả lời được Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét bài làm, thái độ của các HS 4 Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan b.Tổ chức thực hiện Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập - Hãy sưu tầm hình ảnh và thông tin về một số biện pháp chống thoái hoá đất của nước ta Dán hình ảnh và ghi thông tin về các biện pháp chống thoái hóa đất mà em thu thập được vào các ô tương ứng trong bảng Biện pháp chống thoái hóa đất Hình ảnh Thông tin Trồng rừng Mô hình nông – lâm kết hợp Xây dựng công trình thủy lợi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS hoàn thành nhiệm vụ cá nhân ở nhà Bước 3: Báo cáo thảo luận -HS hoàn thành bài tập,nộp vở chấm vào tiết học tiếp theo Bước 4: Kết luận, nhận định -GV nhận xét bài làm, thái độ của các HS, cho điểm những bài xuất sắc