1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của dự án đầu tư KHU DÂN CƯ PHÚC GIA TÂN

201 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư Khu Dân Cư Phúc Gia Tân
Tác giả Công Ty Tnhh Đầu Tư Lê Gia Newland
Thể loại Báo cáo đề xuất
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hoài Nhơn
Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 6,03 MB

Cấu trúc

  • Chương I (13)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư (13)
    • 2. Tên dự án đầu tư (13)
      • 2.1. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư (13)
      • 2.2. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư (19)
      • 2.3. Quy mô của dự án đầu tư (19)
        • 2.3.1. Tổng vốn đầu tư dự án (19)
        • 2.3.2. Nhóm, loại hình dự án (19)
        • 2.3.3. Quy hoạch sử dụng đất của dự án (19)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư (30)
      • 3.1. Công suất (30)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất (30)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (31)
      • 4.1. Giai đoạn thi công xây dựng (31)
        • 4.1.1. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu xây dựng (31)
        • 4.1.2. Nhu cầu sử dụng nước (33)
        • 4.1.3. Nhu cầu sử dụng điện (33)
      • 4.2. Giai đoạn vận hành (33)
        • 4.2.1. Nhu cầu sử dụng nước (33)
        • 4.2.2. Nhu cầu sử dụng điện (34)
  • Chương II (35)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (36)
  • Chương III (37)
    • 1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (37)
    • 2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (37)
      • 2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải (37)
        • 2.1.1. Điều kiện địa lý, địa hình (37)
        • 2.1.2. Điều kiện khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải (38)
      • 2.2. Chất lượng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải (43)
      • 2.3. Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải (43)
      • 2.4. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải (44)
    • 3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (44)
      • 3.1. Hiện trạng môi trường không khí xung quanh (45)
      • 3.2. Hiện trạng môi trường nước (46)
  • Chương IV (49)
    • 1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư (49)
      • 1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (49)
        • 1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất (49)
        • 1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng dự án (50)
        • 1.1.3. Tác động do việc làm sạch bụi mặt đường trước khi rải thảm nhựa đường và mùi hôi do quá trình trải thảm nhựa đường giao thông nội bộ (74)
        • 1.1.4. Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án (75)
        • 1.1.5. Các tác động khác (76)
      • 1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (80)
        • 1.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng dự án (80)
    • 2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (92)
      • 2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (92)
        • 2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải (92)
        • 2.1.2. Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải (97)
        • 2.1.3. Các tác động khác (97)
        • 2.1.4. Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án (100)
      • 2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (102)
        • 2.2.1. Về công trình biện pháp đối với nước thải (102)
        • 2.2.2. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (123)
        • 2.2.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (124)
        • 2.2.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường (126)
        • 2.2.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (126)
    • 3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (128)
      • 3.1. Danh mục, kế hoạch và khái toán kinh phí thực hiện, xây dựng, lắp đặt các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án (128)
      • 3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (131)
    • 4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (131)
      • 4.1. Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường (131)
      • 4.2. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp (132)
  • Chương V (135)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (135)
  • Chương VI (136)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải của dự án đầu tư (136)
      • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (136)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải (137)
  • Chương VIII (138)

Nội dung

37ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .... Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trườ

Tên chủ dự án đầu tư

- Chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH đầu tư Lê Gia Newland

- Địa chỉ: tổ 9, khu phố Đệ Đức 3, phường Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Lê Văn Tuấn

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4101464774 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp lần đầu ngày 13/5/2016, thay đổi lần thứ 8 ngày 14/12/2021.

Tên dự án đầu tư

Khu dân cư Phúc Gia Tân

(gọi tắt là Dự án)

2.1 Địa điể m th ự c hi ệ n d ự án đầu tư

Vị trí thực hiện Dự án thuộc phường Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, có giới cận như sau:

- Phía Bắc giáp : Nhà ông Bông;

- Phía Nam giáp : Cống ông Giáp (tổ 1, khu phố 1, phường Bồng Sơn);

- Phía Đông giáp : Đường sắt Bắc Nam;

- Phía Tây giáp : Giáp dân cư hiện hữu

Hình 1.1 Vị trí thực hiện Dự án trên Bản đồ quy hoạch sử dụng đất chung xây dựng đô thị Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định đến năm 2035

Hình 1.2 Vị trí thực hiện dự án trên bản đồ vệ tinh Google Earth

Tuyến đường sắt Bắc - Nam

Khu dân cư hiện hữu

Vị trí Dự án Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Ranh giới khu đất thực hiện dự án có tọa độ như sau:

Bảng 1.1 Tọa độ vị trí khu đất dự án Điểm mốc

Tọa độ VN2000 múi chiếu 3 0 Điểm mốc

Tọa độ VN2000 múi chiếu 3 0

Hi ệ n tr ạng các đối tượ ng t ự nhiên khu v ự c th ự c hi ệ n d ự án

- Vị trí thực hiện Dự án nằm ở phía Đông Quốc lộ 1A (cũ) và phía Tây đường sắt Bắc - Nam, giáp với khu dân cư hiện trạng dọc QL1A (cũ), có độ dốc từ Tây sang Đông và từ Nam ra Bắc Đất đai trong khu vực dự án gồm: Có đất trồng hoa màu, đất trồng cây lâu năm, đất bằng chưa sử dụng, đất nghĩa địa Cao độ hiện trạng khu vực dự án trung bình +5,50m, thấp nhất +4,11m và cao nhất : +6,84m

- Cao độ hiện trạng các khu vực xung quanh dự án:

+ Cao độ đỉnh ray đường sắt: + 9,91m

+ Cao độ mặt đường QL1A (cũ): từ +8,22m đến +9,13m

➢ Hệ thống sông, suối, ao, hồ và các nguồn nước khác

Bên trong khu vực thực hiện dự án không có sông, suối, ao, hồ, Cách dự án khoảng 150m về phía Đông có sông Cạn chảy qua Sông Cạn là 1 nhánh của sông Lại Giang

Trước kia, nước sông Lại Giang chảy vào lưu vực sông Cạn tại vị trí cầu Bà Mầm trên tuyến đường ĐT629 (đường Chu Văn An) Tuy nhiên, hiện nay cầu Bà Mầm đã tháo dỡ và lấp khi xây dựng tuyến đường ĐT629 Do đó, nước sông La Tinh không chảy vào, sông Cạn không có nước, chỉ có nước mưa từ các lưu vực hai bên chảy vào Do vậy sông chỉ có nước vào mùa mưa

Hình 1.3 Vị trí sông Cạn giáp phía Đông dự án trên bản đồ vệ tinh Google Earth

Các đối tượ ng kinh t ế - xã h ộ i

Phía Tây dự án là khu dân cư thuộc phường Bồng Sơn Hầu hết các nhà dân trong khu vực đều được xây dựng khang trang kiên cố, người dân sinh sống bằng nghề nông và kinh doanh, buôn bán như: cửa hàng điện máy Thuận Phong, tiệm vàng Hồng Đức, hiệu sắt Đức Huệ, Đời sống người dân tương đối ổn định Giai đoạn khi thi công xây dựng dự án sẽ làm tác động đến các hộ dân tiếp giáp dự án ở phía Tây, phía Nam và phía Bắc sẽ là đối tượng chịu ảnh hưởng chính bởi bụi, khí thải, tiếng ồn,

➢ Đối tượng sản xuất kinh doanh dịch vụ

Xung quanh khu vực thực hiện dự án chủ yếu là các hộ dân sinh sống bằng nghề nông và kinh doanh nhỏ lẻ Ngoài ra, không có các cơ sở sản xuất tập trung

➢ Công trình văn hóa – tôn giáo, di tích lịch sử

Nằm ở phía Tây Bắc dự án cách khoảng 110m có Trường Tiểu học số 1 Hoài Tân Ngoài ra khu vực không có công trình tôn giáo, di tích lịch sử

Sông Cạn cách dự án 150m về phía Đông 150m Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Hi ệ n tr ạ ng v ề h ạ t ầ ng k ỹ thu ậ t

Theo bản đồ đánh giá hiện trạng dự án thi hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật của khu đất thực hiện dự án như sau:

➢ Hiện trạng thoát nước mưa

Khu vực dự án có địa hình thấp hơn so với khu dân cư hiện trạng phía Tây Dự án Nước mưa từ khu vực phía Tây thuộc phương Bồng Sơn và phường Hoài Tân chảy thoát vào khu vực dự bằng các cống, thoát vào các mương trong dự án, sau đó thoát ra sông Cạn bằng cống D300mm, mương đất tại vị trí cầu đường sắt ở phía Đông Bắc Dự án

- Phía Nam trong khu dự án có tuyến mương bê tông 1,5x1,5m dài khoảng 70m Tuyến mương này dùng để thoát nước mưa từ đường Quang Trung thoát ra khu vực Dự án

Hình 1.4 Tuyến mương bê tông thoát nước phía Nam trong ranh quy hoạch

- Phía Đông Bắc, trong khu đất Dự án có các tuyến mương đất kích thước từ 0,5 đến 1m Các tuyến mương đất dùng để thoát nước mưa từ khu vực phía Tây và Nam Dự án, thoát ra sông Cạn bằng cống D300mm và mương đất hoặc thoát tràn khu vực cầu

Rãnh mương đất dọc đường sắt Bắc - Nam Mương đất 1m đường sắt Bắc – Nam (vào mùa mưa hoặc các đợt mưa tiểu mãn) Vị trí các tuyến mương đất được thể hiện trong hình sau:

Hình 1.5 Tuyến mương thoát nước phía Bắc Dự án

Khu đất tiếp giáp đường sắt Bắc Nam ở phía Đông và tuyến đường bê tông dân sinh có bề rộng khoảng 3,5m ở phía Nam ranh dự án (đường tiếp cận từ đường Quang Trung đi ra ga Bồng Sơn)

Phạm vi khu vực Dự án có tuyến điện 22KV chạy dọc phía Bắc ranh dự án Gần nút giao đường Quang Trung với Quốc lộ 1A

Khu vực dự án đã có hệ thống cấp nước sạch cung cấp cho người dân trong vùng Tuyến ống nước sạch D150 chạy dọc tuyến đường Quang Trung

➢ Thoát nước thải và vệ sinh môi trường

Hiện tại khu vực dự án đã xây dựng hệ thống thu gom thoát nước thải và bể tự hoại

Hi ệ n tr ạ ng s ử d ụng đấ t

Ranh Dự án Tuyến mương

Bắc - Nam Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Hiện trạng sử dụng đất chủ yếu là đất trồng hoa màu, đất trồng cây lâu năm, đất bằng chưa sử dụng, đất nghĩa địa Địa hình bằng phẳng, địa chất ổn định nên thuận lợi cho việc xây dựng

Hiện trạng sử dụng đất vị trí thực hiện dự án được thống kê ở bảng dưới:

Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất

Stt Loại đất Kí hiệu Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

2 Đất trồng cây hàng năm BHK 29.448,55 73,99

3 Đất trồng cây lâu năm CLN 7.564,18 19,00

2.2 Cơ quan thẩm đị nh thi ế t k ế xây d ự ng, c ấ p các lo ạ i gi ấy phép có liên quan đế n môi trườ ng c ủ a d ự án đầu tư

- Cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở: Sở Xây dựng Bình Định

- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: UBND tỉnh Bình Định

2.3 Quy mô c ủ a d ự án đầu tư

2.3.1 Tổng vốn đầu tư dự án

Tổng vốn đầu tư của dự án: 248.241.536.000 đồng (Hai trăm bốn mươi tám tỷ, hai trăm bốn mươi mốt triệu, năm trăm ba mươi sáu nghìn đồng)

2.3.2 Nhóm, loại hình dự án

Dự án thuộc loại hình dự án xây dựng khu dân cư, công trình cấp III Dự án nhóm

B theo Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14

2.3.3 Quy hoạch sử dụng đất của dự án

2.3.3.1 Quy hoạch sử dụng đất

Tổng diện tích quy hoạch là 3,98 ha, đầu tư xây dựng đồng bộ các hạng mục công trình bao gồm: nhà ở liền kề (148 căn) và nhà biệt thự (05 căn); san nền mặt bằng; hệ thống đường giao thông; hệ thống thoát nước mưa; hệ thống thu gom nước thải; hệ thống cấp điện; hệ thống cấp nước; cây xanh vỉa hè; công viên cây xanh; tường rào và cổng chào

Bảng 1.3 Cân bằng sử dụng đất

Stt Loại đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

2 Đất cây xanh công cộng 4.181,02 10,50

3 Đất giao thông và HTKT 12.817,39 32,20

II Đất hành lang an toàn đường sắt 6.339,55 15,93

1 Đất cây xanh cách ly 3.568,65 8,97

2.3.3.2 Các hạng mục công trình

Hiện tại dự án đã thực hiện thi công hoàn tất các hạng mục công trình gồm: san nền mặt bằng; xây dựng hệ thống cấp điện, cấp nước; xây dựng hệ thống thu gom thoát nước mưa, thu gom thoát nước thải, xây dựng bể tự hoại 5 ngăn; đã xây dựng 01 căn biệt thự Cụ thể quy mô của từng hạng mực công trình như sau: a) Các hạng mục công trình chính

Các hạng mục công trình chính của dự án bao gồm 148 căn liền kề với diện tích 15.241,02 m 2 và 05 căn biệt thự với diện tích 1.222,70 m 2 Hiện tại dự án đã xây dựng

01 căn biệt thự diện tích 144 m 2 , tại khu BT01 Quy mô của các hạng mục công trình chính như sau:

- Tầng cao tối đa : 2,5 tầng

- Khoảng lùi trước : Chỉ giới xây dựng trùng chỉ giới đường đỏ

- Khoảng lùi sau : 0,75m Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Hình 1.5 Hình ảnh minh họa nhà ở liền kề Nhà bi ệ t th ự

- Tầng cao tối đa : 3 tầng

- Khoảng lùi trước : Chỉ giới xây dựng trùng chỉ giới đường đỏ

Hình 1.6 Hình ảnh minh họa nhà biệt thự b) Các hạng mục công trình phụ trợ

- Tổng khối lượng san nền: 54046,6 m 3

- Bóc hữu cơ phạm vi lộ giới đường giao thông dày 30cm

- Cao độ san nền: hướng dốc chính từ Nam ra Bắc và từ Tây sang Đông

+ Cao độ thiết kế thấp nhất: +8,0m

+ Cao độ thiết kế cao nhất: +9,0m

+ Các khu dân cư, khu chức năng: Cao độ san nền bằng cao độ vỉa hè hoàn thiện

+ Đắp nền trong khu vực khu phân lô và công trình công cộng bằng đất đồi chọn lọc với hệ số đầm nén K= 0,9

+ Chiều dày đất đắp trung bình: 2,49m

- Nguồn đất đắp: sử dụng đất dôi dư trong quá trình cải tạo đất nhằm chống sạt lở tại mỏ đất thuộc phường Hoài Đức, thị xã Hoài Nhơn

Hiện tại dự án đã thi công san lấp toàn bộ mặt bằng theo đúng như thiết kế trên

H ệ th ống đườ ng giao thông

- Đường giao thông đối ngoại: Đấu nối với đường Quang Trung hiện trạng ở phía Tây tại 02 vị trí bố trí các tuyến đường ĐS1 tuyến đường ĐS2 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

- Đường giao thông đối nội: Xây dựng các tuyến đường nội bộ đảm bảo lưu thông trong khu dân cư bố trí các tuyến đường ĐS3 và đường ĐS4

- Bố trí đường gom dọc đường sắt lộ giới 3,5m chạy song song với đường ĐS4

- Quy mô đường giao thông được thống kê như sau:

Bảng thống kê đường giao thông

Lề trái Lòng đường Lề phải Lòng đường Vỉa hè

+ Vận tốc thiết kế: 30 km/h.

+ Tải trọng trục thiết kế các tuyến đường nội bộ trong khu dân cư thiết kế với tải trọng 10 tấn

+ Độ dốc ngang mặt đường: imặt = 2%

+ Độ dốc ngang lề đường: ihè=1% (dốc vào trong lòng đường)

❖ Kết cấu nền mặt đường

+ Toàn khu dự án là vùng đất đất trũng, trước khi thi công nền đường phải bốc 1 lớp hữu cơ dày 30cm trong phạm vi nền đường.

+ Nền đường bằng đất đồi chọn lọc đầm chặt K95

- Mặt đường (kết cấu áo đường): Toàn bộ mặt đường sử dụng bằng kết cấu áo đường mềm Kết cấu áo đường như sau:

+ Tưới nhựa thấm bám, TC 1,5kg/cm 2

+ CPĐD Dmax 25mm dày 16cm

+ CPĐD Dmax 37,5mm dày 18cm

+ Lớp đất đồi chọn lọc dày 30cm đầm chặt K98

Hiện tại hệ thống đường giao thông của dự án đã thực hiện cấp phối đá dăm Dmax25mm dày 16cm còn lại chưa được thực hiện

- Đường ĐS1, ĐS2: Bó vỉa hè bằng đá Granit thô tự nhiên màu tím, trên lớp bê tông lót M200 đá 1x2

- Đường ĐS3, ĐS4: Bó vỉa hè bằng bê tông xi măng M250 đá 1x2, lót đáy bằng bạt nhựa

- Kết cấu lát vỉa hè:

+ Đá Granit thô tự nhiên màu tím: 60x30x3cm

+ Vữa xi măng đệm dày 2 cm

+ Bê tông lót M200 đá 1x2, dày 6cm

+ Mặt đất san nền lu tăng cường K95

- Biển báo và vạch sơn đường được bố trí tuân theo Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019/BGTVT

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

Dự án được xây dựng với tổng diện tích 3,98 ha (39.801,68 m 2 ), với 148 lô đất ở liên kế và 05 lô đất ở biêt thự Tổng số dân dự kiến khoảng 612 người

- Vì tính chất dự án là dự án xây dựng nhà ở khu dân cư nên không có công nghệ sản xuất

- Dự án thuộc loại hình đầu tư xây dựng khu dân cư, dự án nhóm B Do đó, khi dự án đi vào hoạt động phần nhà ở và biệt thự sẽ bán cho người dân và phần hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xử lý nước thải sẽ bàn giao cho thị xã Hoài Nhơn tiếp nhận và quản lý (theo khoản 3 Điều 2 của Quyết định số 4256/QĐ-UBND ngày 17/11/2023 của UBND tỉnh Bình Định về việc giao đất cho Công ty để thực hiện Dự án) Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Giai đoạ n thi công xây d ự ng

4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu xây dựng

Nguyên v ậ t li ệ u cho quá trình xây d ự ng

Nhu cầu nguyên liệu xây dựng phục vụ việc xây dựng dự án bao gồm sắt, thép, đá, cát, bê tông xi măng, xi măng,… Các loại nguyên vật liệu sử dụng cho dự án được lấy từ các đơn vị cung cấp vật liệu xây dựng tại địa phương và vận chuyển theo các tuyến đường bộ đến vị trí dự án

- Đất đắp: sử dụng đất dôi dư trong quá trình cải tạo đất nhằm chống sạt lở tại mỏ đất thuộc phường Hoài Đức, thị xã Hoài Nhơn (Văn bản số 8337/UBND-KT của UBND tỉnh Bình Định ngày 29 tháng 12 năm 2021 về việc cải tạo đất nhằm chống sạt lở tại phường Hoài Đức, thị xã Hoài Nhơn)

Tổng hợp khối lượng thi công của dự án như sau:

Bảng 1.4 Khối lượng các nguyên vật liệu

Stt Vật liệu Đơn vị Khối lượng

16 Sơn dầu các màu kg 2,715

Stt Vật liệu Đơn vị Khối lượng

20 Tôn tráng kẻm D=1,2mm kg 17,900

21 Ống bê tông D800mm, L=3m – H30 đoạn 35,333

22 Ống bê tông D600mm, L=3m – H30 đoạn 207,167

(Nguồn: Dự toán công trình) Nhu c ầ u s ử d ụ ng nhiên li ệ u

Trong giai đoạn thi công xây dựng, các thiết bị, máy móc thi công sử dụng nhiên liệu dầu diezel, xăng, điện, như máy đào, máy ủi, ô tô,… Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho giai đoạn thi công xây dựng dự án được xác định như sau:

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu

Stt Tên thiết bị Hao phí (ca) Định mức

Tổng nhiên liệu sử dụng

I THIẾT BỊ, MÁY MÓC SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU DIESEL (lít DO)

3 Máy rải cấp phối đá dăm 50 –

4 Máy phun nhựa đường 190CV 10,64 57 606,5

5 Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa

II THIẾT BỊ, MÁY MÓC SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU ĐIỆN (kWh)

1 Máy cắt gạch đá 1,7kW 588,32 3 1.765

6 Máy mài – công suất 2,7kW 0,9 4 3,6

7 Máy cắt sắt cầm tay 1,7kW 0,9 3 2,7

9 Máy cắt uốn cốt thép 5kW 14,02 9 126,18

10 Máy hàn nhiệt cầm tay 2,62 6 15,72

III THIẾT BỊ, MÁY MÓC SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU XĂNG (lít xăng)

1 Ô tô vận tải thùng 2,5T 7,7 13 100,1 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Stt Tên thiết bị Hao phí (ca) Định mức

Tổng nhiên liệu sử dụng

2 Máy đầm đất cầm tay 70kg 743,57 4 2.974,3

- Định mức nhiên liệu được lấy theo Văn bản số 3655/UBND-KT ngày 07/6/2023 về việc Công bố Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng tỉnh Bình Định năm

- Nguồn cung cấp: Nhiên liệu được mua tại các cơ sở bán lẻ xăng dầu Một lượng sử dụng các thùng phuy thép chuyên dùng để chứa và tập kết trong kho của lán trại Khu vực kho được xây dựng đảm bảo an toàn công tác phòng cháy chữa cháy và bảo đảm vệ sinh môi trường

4.1.2 Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn nước được khai thác sử dụng là nguồn nước từ giếng khoan

Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân chủ yếu là nước rửa chân tay, tắm rửa sau giờ làm việc và nước đi vệ sinh Với số lượng công nhân thi công dự kiến khoảng 30 người, áp dụng tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt của công nhân theo TCXDVN 33- 2006/BXD của Bộ xây dựng là 45 lít/người/ca thì lượng nước sử dụng ước tính khoảng:

30 người x 45 lít/người/ca = 1,35 m 3 /ngày Nước cấp cho quá trình vệ sinh, làm mát thiết bị, máy móc và nước cho các hoạt động tưới ẩm nền đường, bảo dưỡng bê tông đường giao thông ước tính 2 m 3 /ngày

Do đó, tổng nhu cầu sử dụng nước lớn nhất trong giai đoạn này là 3,35 m 3 /ngày

4.1.3 Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn điện: Lấy từ nguồn điện lưới quốc gia từ đường dây 22kV tại đường Quang Trung ở phía Tây

Lưới điện: Xây dựng 01 trạm biến áp 22/0,4KV công suất 560KVA; lắp đặt hệ thống đường dây trung thế 22KV và đường dây hạ thế 0,4KV đi ngầm để phục vụ cho sinh hoạt và chiếu sáng công cộng

Nhu cầu sử dụng điện: chủ yếu phục vụ máy móc thi công như máy cắt sắt, máy hàn, máy trộn bê tông…và chiếu sáng khu vực lán trại vào ban đêm

4.2.1 Nhu cầu sử dụng nước

Với tổng số dân cư dự kiến ở tại dự án là 612 người, nhu cầu sử dụng nước của dự án như đã được tính toán như sau:

- Tỉ lệ cấp nước sinh hoạt đạt 100% dân số

- Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt: 100 lít/người/ngđ

(Theo QCVN 01:2021/BXD) Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nước

Stt Thành phần dùng nước Quy mô Tiêu chuẩn Nhu cầu

1 Khu dân cư 612 100 lít/người/ngđ 61,2

2 Nước tưới cây, rửa đường 8%(Qsh) 4,9

3 Nước dự phòng, thất thoát 15%(Qsh+Qtc, rđ) 9,91

4 Nước cấp PCCC (chỉ phát sinh khi có sự cố) 108 m 3 /lần

Tổng cộng (không tính nước cấp

Nguồn cấp: Nước cấp cho Dự án được đấu nối với đường ống cấp nước sạch hiện trạng dọc đường Quang Trung ở phía Tây thuộc Xí nghiệp cấp nước số 2 - Công ty cổ phần cấp thoát nước Bình Đinh quản lý

4.2.2 Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn cấp điện cho khu vực thực hiện dự án lấy từ nguồn điện lưới quốc gia từ đường dây 22kV tại đường Quang Trung ở phía Tây

Phụ tải điện được tính như sau:

Bảng 1.7 Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện

Hệ số sử dụng (Ksd)

Tổng công suất sử dụng (kW)

Thời gian sử dụng/ngày (giờ) Điện năng sử dụng ngày

Mục đích sử dụng điện sinh hoạt

1 Công suất hộ tiêu thụ gia đình 0,70 612 0,9 385,6 24 9.253,4

Công suất phụ tải công cộng

Tổng cộng: 531,22 11.001,31 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

- Đối với nước thải: Nước thải của dự án sau khi xử lý bằng bể tự hoại 5 ngăn, sau đó đưa về hệ thống xử lý nước thải với công suất 50m 3 /ngày để xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, K=1,0 Vì vậy chất lượng nước thải sinh hoạt của Dự án đảm bảo đáp ứng theo Quyết định số 68/2021/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2021 của UBND tỉnh Bình Định về Ban hành quy định phân vùng phát thải khí thải và xả thải nước thải trên địa bàn tỉnh bình định, giai đoạn 2021-2025

- Đối với môi trường không khí: Trong quá trình hoạt động của dự án có phát sinh bụi, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải, khu vực tập kết rác thải sinh hoạt và từ phương tiện giao thông Tuy nhiên, nồng độ và tải lượng của các nguồn thải này khá nhỏ Khi dự án đi vào hoạt động Chủ dự án sẽ có những biện pháp nhằm hạn chế các tác động của bụi và khí thải, đảm bảo chất lượng không khí đạt Quy chuẩn môi trường Việt Nam QCVN 05:2023/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT

- Đối với chất thải rắn, sẽ được phân loại, thu gom và xử lý theo đúng quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, vì vậy sẽ không gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường

Do đó, với loại hình dự án là xây dựng khu dân cư nên các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của cư dân, các loại chất thải phát sinh đều được thu gom, xử lý trước khi thải ra môi trường nên khả năng chịu tải của môi trường khu vực có thể đáp ứng được Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

- Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm

- Tài nguyên sinh vật: Trong khu vực dự án không có các loại thực vật quý hiếm cần được bảo vệ Đối với động vật thì khu vực dự án không có các động vật quý hiếm cần bảo tồn, động vật ở đây chủ yếu là các loại chim: sẻ, chào mào, các loại côn trùng,

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

2.1 Đặc điể m t ự nhiên khu v ự c ngu ồ n ti ế p nh ận nướ c th ả i

2.1.1 Điều kiện địa lý, địa hình

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là sông Cạn Sông Cạn nằm ở phía Đông dự án và đường sắt Bắc Nam, xung quanh chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp của người dân Sông Cạn có chiều dài khoảng 14,5km, bắt nguồn từ sông Lại Giang chạy qua các phường Bồng Sơn, Hoài Xuân, Hoài Tân, Hoài Thanh, Hoài Thanh Tây và kết thúc tại sông Tam Quan thuộc phường Tam Quan Nam

Hình 3.1 Ảnh Google Sông Cạn và vị trí xả nước thải

2.1.2 Điều kiện khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải

Khí hậu của khu vực thực hiện Dự án được đặc trưng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới, chế độ mưa phong phú và có hai mùa: mùa mưa và màu khô, sự khác biệt giữa các mùa khá rõ rệt, mùa mưa từ tháng 09 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 01 đến tháng 08 Điều kiện khí tượng của khu vực thực hiện Dự án được Trung tâm khí tượng thủy văn Bình Định thống kê như sau: a) Nhi ệt độ không khí

Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 26,3 0 C – 26,6 0 C Vào mùa đông thì các tháng lạnh nhất là tháng 12, tháng 01 và tháng 02 với nhiệt độ trung bình tháng dao động khoảng 23 – 24,3 0 C Vào mùa hè thì các tháng nóng nhất là tháng 05, tháng 06, tháng

07 và tháng 08 với nhiệt độ trung bình dao động khoảng 29,4 – 30,3 0 C

Bảng 3.1 Nhiệt độ không khí trung bình trong năm

Tháng Nhiệt độ (Đơn vị: 0 C)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định) b) S ố gi ờ n ắ ng

Số giờ nắng trung bình ở Bình Định tại trạm quan trắc Quy Nhơn qua các năm trung bình đạt từ 134 – 244 giờ/tháng Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Bảng 3.2 Số giờ nắng các tháng trong năm

Tháng Số giờ nắng (Đơn vị: giờ)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định) c) Lượng mưa

Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 09 đến tháng 12 với lượng mưa khoảng 1228,7 – 1633,7mm; chiếm 89 - 91% lượng mưa cả năm

Mùa khô bắt đầu từ tháng 01 đến tháng 08 với lượng mưa khoảng 197 – 208mm; chiếm khoảng 9-11% lượng mưa cả năm Mùa khô giảm đi rõ rệt, các dòng sông thường có lưu lượng nhỏ nhất, mực nước ngầm hạ thấp sâu hơn và mực nước biển xâm nhập vào đất liền theo các con sông đạt giá trị lớn nhất

Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định) d) Độ ẩ m không khí Độ ẩm không khí phụ thuộc vào lượng mưa, vào các mùa trong năm Độ ẩm trung bình tại trạm quan trắc Quy Nhơn từ 65 đến 86%, cao nhất vào mùa mưa 86% và thấp nhất vào các tháng mùa khô 65%

Bảng 3.4 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm

Tháng Độ ẩm (Đơn vị: %)

Tháng 10 80 83 82 86 86 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Tháng Độ ẩm (Đơn vị: %)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định) e) Ch ế độ gió

Khu vực dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm hai mùa gió chính trong năm là gió mùa Đông (hướng gió chủ đạo là Bắc, Tây Bắc) và gió mùa Hạ (hướng gió chủ đạo Tây, Đông Nam) Vận tốc gió trung bình năm là 2,2 m/s, vận tốc gió từng tháng trong năm ghi ở bảng sau:

Bảng 3.5 Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm

(Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định )

Bảng 3.6 Tần suất gió theo các tháng Trạm Quy Nhơn

Tháng Lặng gió N NE E SE S SW W NW

VII 41,3 4,4 0,8 1,4 14,8 5,3 1,9 17,3 12,6 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Tháng Lặng gió N NE E SE S SW W NW

XII 13,3 43,0 15,6 1,0 0,5 0,1 0,0 1,6 24,7 f) Các hi ện tượ ng th ờ i ti ết đặ c bi ệ t khác Đối với dự án thì các hiện tượng thời tiết đặc biệt như bão, hội tụ nhiệt đới, giông là các tác nhân không mong muốn vì sẽ gây thiệt hại, bất lợi cho hoạt động sinh hoạt cả về an toàn con người và công trình, do đó cần có các biện pháp phòng ngừa rủi ro Các hiện tượng thời tiết đặc biệt tại khu vực như sau:

Bão: Thường đem đến những thiệt hại nghiêm trọng cho mùa màng cũng như tài sản của người dân Thời gian có bão hoạt động thường từ tháng 05 đến tháng 11, nhiều nhất là từ tháng 09 đến tháng 11 Trung bình hàng năm có khoảng từ 01 đến 04 cơn bão và bão thường kèm theo những trận mưa lớn gây lụt lội, xói mòn

Hội tụ nhiệt đới: Là dạng nhiễu động đặc trưng của gió mùa mùa Hạ Nó thể hiện sự hội tụ giữa gió tín phong bắc bán cầu và gió mùa mùa hạ Hội tụ nhiệt đới gây ra những trận mưa lớn, thường thấy từ tháng 09 đến tháng 11 và đôi khi vào các tháng 05 đến tháng 08

Giông: Là hiện tượng phóng điện trong khí quyển, thường kèm theo gió mạnh và mưa lớn Mùa có giông từ tháng 04 đến tháng 10 hàng năm

2.2 Ch ất lượ ng ngu ồn nướ c khu v ự c ti ế p nh ận nướ c th ả i

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là sông Cạn giáp phía Đông dự án

Sông Cạn có chức năng tiếp nhận nước mưa và nước thải của khu vực dự án Nước thải gồm nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt và làm việc của người dân Đặc tính của dòng nước thải này là chứa hàm lượng chất hữu cơ, nitơ, chất tẩy rửa và chất rắn lơ lửng cao Ngoài ra trong dòng chảy này còn có dầu mỡ, vi khuẩn E – coli

Qua kết quả khảo sát sơ bộ chất lượng nguồn nước này tương đối ổn định, ít bị ô nhiễm

2.3 Ho ạt độ ng khai thác, s ử d ụng nướ c t ạ i khu v ự c ti ế p nh ận nướ c th ả i

Hiện nay, sông Cạn gần như quanh năm không có nước, do vậy không có các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải

2.4 Hi ệ n tr ạ ng x ả nướ c th ả i vào ngu ồ n nướ c khu v ự c ti ế p nh ận nướ c th ả i

Toàn bộ nước thải sẽ được xử lý nội bộ trong từng hộ dân bằng các bể tự hoại sau đó được thu gom đưa về khu vực xử lý chung bằng bể tự hoại 05 ngăn sau đó qua hệ thống xử lý nước thải có công suất 50m 3 /ngày để xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, K=1,0 tại khu xử lý nước thải được bố trí về phía Bắc trong khu công viên cây xanh (lưu trong thời gian 48h) sau đó được thải ra sông Cạn qua cầu đường sắt phía Đông Bắc ranh quy hoạch

Nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùng của dự án thải ra sông Cạn qua cầu đường sắt phía Đông Bắc ranh quy hoạch.

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường như nước mặt, không khí xung quanh khu vực thực hiện dự án, chúng tôi tiến hành khảo sát và lấy mẫu hiện trạng môi trường tại các vị trí được thể hiện trong hình sau

Hình 3.2 Vị trí lấy mẫu khảo sát hiện trạng môi trường trên Google Earth

KK: Vị trí đo, lấy mẫu không khí xung quanh

NM: Vị trí lấy mẫu nước mặt Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

3.1 Hi ệ n tr ạng môi trườ ng không khí xung quanh

- Vị trí lấy mẫu đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh tại khu vực dự án được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.7 Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh

Stt Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa độ vị trí lấy mẫu

1 KK1, KK3, KK5 Khu vực quy hoạch cổng chính, giáp với đường Quang Trung 1597341; 582706

2 KK2, KK4, KK6 Khu vực cuối dự án ở phía Bắc 1597790; 582829 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.8 Kết quả quan trắc chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án

Stt Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả quan trắc Giá trị giới hạn cho phép

KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6

(Nguồn: Trung tâm Phân tích và Đo lường chất lượng Bình Định)

(1) : Các giới hạn áp dụng so sánh theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn Theo Quy chuẩn này, đối với các khu vực thông thường, giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (dBA) quy định từ 06h đến 21h: 70 dBA;

(2): Các giới hạn áp dụng so sánh theo QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí Giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong không khí xung quanh trung bình trong 01 giờ

Từ kết quả quan trắc nồng độ các thành phần bụi, khí trong vùng không khí tại khu vực dự án cho thấy: Chất lượng không khí tại khu vực dự án khá tốt, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm với nồng độ bụi và các khí có giá trị nhỏ, độ ồn cũng được ghi nhận là không có gì khác thường Tất cả các chỉ tiêu đo kiểm đều nằm trong giới hạn cho phép của các Quy chuẩn môi trường Việt Nam QCVN 05:2023/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT

3.2 Hi ệ n tr ạng môi trường nướ c

Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án được trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 3.9 Vị trí lấy mẫu nước mặt

Stt Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu Tọa độ vị trí lấy mẫu (X-Y)

1 NM1 Tại mương thoát nước phía

2 NM2 Tại mương thoát nước phía

3 NM3 Tại mương thoát nước phía

4 NM4 Nước sông Cạn đoạn gần khu vực dự án 7h30 (26/9/2023) 1597999;583095

5 NM5 Nước sông Cạn đoạn gần khu vực dự án 11h (26/9/2023) 1597999;583095

6 NM6 Nước sông Cạn đoạn gần khu vực dự án 15h (26/9/2023) 1597999;583095

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Bảng 3.10 Kết quả thử nghiệm chất lượng nước mặt

Stt Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả thử nghiệm QCVN 08: 2023/BTNMT

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6

(Nguồn: Trung tâm Phân tích và Đo lường chất lượng Bình Định)

QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt; Bảng 2, Mức B - Dùng cho mục đích sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sau khi áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp

- Mẫu NM1, NM2 (nước mặt tại mương thoát nước phía Bắc dự án) có kết quả phân tích chỉ tiêu pH và TSS đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2023/BTNMT, mức B, bảng 2 Các chỉ tiêu BOD5, COD, NH4 +, PO4 3-, Coliform đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2023/BTNMT, mức D, bảng 2

- Mẫu NM3 (nước mặt tại mương thoát nước phía Bắc dự án) chỉ có chỉ tiêu pH có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2023/BTNMT, mức B, bảng 2 Ngoài ra các giá trị còn lại như TSS, BOD5, COD, NH4 +, PO4 3-, Coliform đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2023/BTNMT, mức D, bảng 2

- Mẫu NM4, NM5, NM6 (nước sông Cạn đoạn gần khu vực dự án) có kết quả phân tích chỉ tiêu pH có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2023/BTNMT, mức

B, bảng 2 Các chỉ tiêu TSS, BOD5, COD và DO có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2023/BTNMT, mức D, bảng 2

Qua kết quả trên có thể thấy nước mặt tại mương thoát nước phía Bắc dự án và nước sông Cạn đoạn gần khu vực dự án có chất lượng xấu, có thể gây ảnh hưởng lớn tới cá và các vi sinh vật sống trong môi trường nước do nồng độ oxy hòa tan thấp, nồng độ chất ô nhiễm cao Do hiện nay, sông Cạn chủ yếu tiếp nhận nước mưa, nước thải từ các khu dân cư hiện trạng ven sông, tạo thành những vũng nước tù trong sông, không có dòng chảy Sắp tới, UBND thị xã Hoài Nhơn có chủ trương xây dựng kè, khơi thông tuyến sông Cạn để phân một phần lũ sông Lại Giang qua sông Cạn ra cửa Tam Quan nhằm tiêu thoát lũ sớm, lũ muộn, lũ tiểu mãn để đảm bảo an toàn cho sản xuất và đời sống của người dân Đồng thời, việc đưa nước sông Lại Giang vào sông Cạn còn phát huy hiệu quả nguồn nước để cấp nước cho nông nghiệp, dịch vụ du lịch ven sông, giảm xâm nhập mặn hạ lưu sông Tam Quan và nâng cao mực nước ngầm trong khu vực

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

- Giai đoạn dự án đi vào vận hành

1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

1.1 Đánh giá, dự báo các tác độ ng

1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất Để xây dựng dự án, sẽ phải chiếm dụng vĩnh viễn đất bao gồm: đất ở, đất hoa màu, đất trồng cây lâu năm, đất bằng chưa sử dụng, đất trồng cây hàng năm khác Việc chiếm dụng đất sẽ tác động trực tiếp đến sinh kế của người dân như sau:

- Đối với việc chiếm dụng đất ở: Khi thực hiện dự án khu dân cư sẽ phát sinh 04 ngôi nhà ở phía Tây dự án phải giải tỏa di dời Việc thu hồi đất, công trình kiến trúc để thực hiện dự án gây ra các tác động: các hộ dân khi bị di dời đến nơi tái định cư khác sẽ làm xáo trộn cuộc sống, hoạt động sinh hoạt, sản xuất bị ảnh hưởng do thay đổi địa điểm, có thể giảm sút về vấn đề kinh tế ảnh hưởng đến cuộc sống; bên cạnh đó thay đổi phong tục, nếp sống cũng như quan hệ hàng xóm láng giềng xung quanh,

Trường hợp người dân tái định cư cũng mất một khoảng thời gian chờ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hoàn thiện nhà cửa mới có thể vào ở, người dân sẽ phải đi thuê nhà sẽ ảnh hưởng đến kinh tế cũng đời sống của họ

- Đối với việc chiếm dụng đất canh tác: Làm xáo trộn cuộc sống do mất đất canh tác, người dân bị thu hồi đất phải chuyển đổi ngành nghề từ trồng trọt sang các ngành nghề khác, mức thu nhập có thể sẽ bị giảm sút, ảnh hưởng tới đời sống người dân

- Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng có thể gặp khó khăn do những người dân được nhận tiền đền bù cảm thấy chưa thỏa đáng về quyền lợi của họ Điều này rất dễ dẫn đến tình trạng không thi công được dự án do sự phản đối của người dân

- Ngoài ra, việc đền bù tiền cho người dân cũng tiềm ẩn những tác động tiêu cực do một bộ phận dân cư khi nhận được tiền đền bù nếu không sử dụng đúng mục đích sẽ có thể xuất hiện các ảnh hưởng xấu do ý thức, hành động không lành mạnh như ăn chơi, không lao động,… làm gia tăng tệ nạn xã hội trong khu vực

- Tuy nhiên, các hộ dân nơi đây không chỉ phụ thuộc chính vào sản xuất nông nghiệp, mà còn có kinh doanh, buôn bán nhỏ và làm công nhân trong các cơ sở sản xuất công nghiệp Nên việc chiếm dụng đất xây dựng dự án ảnh hưởng không đáng kể

1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng dự án

1.1.2.1 Đánh giá, dự báo các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Bảng 4.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải

Stt Chất thải Nguồn gây ô nhiễm Đối tượng tác động

- Bụi đất phát sinh từ quá trình vận chuyển, đổ đất, san ủi, lu lèn tại công trường thi công

- Bụi và khí thải phát sinh từ các máy móc, thiết bị thi công

- Ô nhiễm bụi trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển bên ngoài dự án

+ Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển đất đắp

+ Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

- Tác động do phá dỡ công trình hiện hữu

- Môi trường không khí xung quanh

- Khu dân cư lân cận

- Khu dân cư hiện trạng trong khu vực dự án

- Người dân tham gia giao thông trên tuyến đường vận chuyển

- Người dân và thực vật hai bên tuyến đường vận chuyển

- Công nhân lao động trực tiếp

- Môi trường không khí xung quanh

- Nước thải sinh hoạt của công nhân

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Stt Chất thải Nguồn gây ô nhiễm Đối tượng tác động

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn thông thường

- Môi trường nước a) Tác động do nướ c th ả i

Nước thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng công trình chủ yếu bao gồm: Nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải trong quá trình xây dựng và nước mưa chảy tràn

Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng dự án chủ yếu là do sinh hoạt hằng ngày của 30 cán bộ, công nhân tại công trường Các hoạt động phát sinh nước thải như vệ sinh tay chân, tắm giặt,

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều tác nhân gây ô nhiễm như: Các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ và vi sinh vật gây bệnh

Do đó, nếu nước thải sinh hoạt không được xử lý sẽ gây ô nhiễm cho môi trường nước khu vực

Theo tính toán tại chương 1, nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn thi công xây dựng dự án là 1,35 m 3 /ngày Chỉ tiêu phát sinh nước thải bằng 100% chỉ tiêu cấp nước, vậy lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: QT = QC x 100% = 1,35 x 1= 1,35 m 3 /ngày

Nồng độ các chất ô nhiễm chưa qua xử lý = Khối lượng (g/người/ngày) × Số người/Lượng nước thải, thể hiện tại bảng sau:

Bảng 4.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH của công nhân (chưa qua xử lý)

Stt Thông số Định mức

Stt Thông số Định mức

9 Chất hoạt động bề mặt 2 – 2,5 44– 55 12

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B: áp dụng trong trường hợp xả nước thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Hệ số K = 1,2)

- Khối lượng chất ô nhiễm được lấy theo TCVN 7957:2008 – Thoát nước – Mạng lưới và công trình

Nhận xét: So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT cho thấy nồng độ của hầu hết các thông ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đều vượt giới hạn cho phép

❖ Đối tượng và quy mô bị tác động

- Môi trường đất tại khu vực

- Môi trường nước mặt tại khu vực

- Tầng nước ngầm tầng nông tại khu vực

- Công nhân làm việc tại công trường

Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh hằng ngày trong giai đoạn thi công xây dựng tuy không nhiều, nhưng nếu không có biện pháp xử lý thích hợp sẽ gây ra các tác động xấu đến môi trường xung quanh, cụ thể:

- Phát sinh mùi hôi thối khó chịu

- Gây ô nhiễm môi trường đất tại điểm xả thải

- Gây ô nhiễm nguồn mặt tại khu vực khi xả thải trực tiếp vào nước sông, làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, ảnh hưởng mất cân bằng sinh thái hệ động thực vật trên sông

- Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm nếu để thấm xuống đất lâu ngày, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe CBCNV nếu khai thác nguồn nước này để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

- Là nguồn gây ra các dịch bệnh cho CBCNV làm việc tại công trường và người dân gần dự án

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

2.1 Đánh giá, dự báo các tác độ ng

2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải

Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.19 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động

TT Chất thải Nguồn gây ô nhiễm Đối tượng tác động

- Khí thải từ hệ thống xử lý nước thải

- Mùi hôi từ khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt

- Môi trường không khí xung quanh

- Người dân trong khu vực dự án và xung quanh

- Nước thải sinh hoạt của người dân

- Sông Cạn giáp phía Đông dự án

- Môi trường nước dưới đất

3 Chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt

- Hệ thống thoát nước mưa

Khi dự án đi vào hoạt động, khí thải phát sinh từ các nguồn sau:

- Khí thải từ hệ thống xử lý nước thải

- Khí thải từ điểm tập kết CTRSH

Các nguồn gây tác động này sẽ được đánh giá cụ thể như sau:

- Khí thải từ hệ thống thu gom xử lý nước thải: Khí thải sinh ra từ hệ thống XLNT do sự phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải tạo thành nhiều chất khí khác nhau: NH3,

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

H2S, CO2, Mercaptane,… Các khí thải này gây mùi hôi khó chịu, trong đó khí H2S và Mercaptane là các chất gây mùi hôi chính, còn CH4 là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ ở một nồng độ nhất định

- Khí thải từ vị trí tập kết chất thải rắn sinh hoạt: Trong giai đoạn vận hành dự án, khi có dân cư vào sinh sống, các khu vực tập kết CTR sinh hoạt và tại các thùng chứa CTRSH đặt dọc theo các tuyến đường có thể phát sinh các khí thải như H2S, Mercaptane do quá trình lên men và phân hủy chất hữu cơ có trong rác thải, do thức ăn bị ôi thiu, thối rữa tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển

➢ Đối tượng và quy mô tác động

- Môi trường không khí tại khu dân cư

- Người dân sống trong khu dân cư

- Sinh hoạt của người dân ở khu vực công cộng nằm trong khu dân cư

- Khí NH3: Khí amoniac thâm nhập vào cơ thể người qua đường hô hấp, ăn uống và thẩm thấu qua da Amoniac đi qua các lớp mô rất nhanh kể cả lớp biểu bì ngoài da và rất linh động trong các niêm mạc và các dịch trong cơ thể Tác động của amoniac trước hết là gây kích thích mạnh và phá huỷ các niêm mạc mũi, mắt và để lại hậu quả Khi hàm lượng amoni trong não khoảng 50mg/kg, xuất hiện hiện tượng co cứng các cơ và sau đó bị đi vào hôn mê

- Hidrosunfua (H2S) có mùi trứng thối, dễ có thể nhận biết H2S là khí gây ngạt vì chúng hấp thụ ôxy rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể bị ngạt, bị viêm màng kết do H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hô hấp bị kích thích mạnh do thiếu ôxy, có thể gây thở gấp và ngừng thở H2S ở nồng độ cao có thể gây tê liệt hô hấp và nạn nhân bị chết ngạt

- Khí mercaptan: Khi ngửi các chất khí này, con người dễ bị kích thích đường hô hấp, đau đầu, viêm kết mạc, mất ngủ, đau mắt, suy hô hấp Với nồng độ cao chúng làm cản trở sự vận chuyển ôxy, làm hại các mô thần kinh, có thể gây tử vong

Với các tác động nêu trên, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải và khu vực tập kết CTRSH cần có các biện pháp quản lý, giảm thiểu các tác động này

2.1.1.2 Đối với nước thải a) Nướ c th ả i sinh ho ạ t

- Nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu dân cư chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của 612 cư dân, công trình công cộng Đặc điểm của nước thải sinh hoạt là có hàm lượng cao các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các chất dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng và vi sinh vật

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân gồm 2 luồng nước xám và nước đen: Nước xám là nước thải từ quá trình tắm, giặt, ăn uống, tẩy rửa, thường chiếm khoảng 60 – 80% tổng lượng nước thải sinh hoạt và nước đen là nước thải vệ sinh phát sinh từ nhà vệ sinh thường chiếm khoảng 20 – 40%

- Lưu lượng nước thải được tính bằng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt: Qthải = 49 m 3 /ngày.đêm

➢ Đối tượng và quy mô tác động

- Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án;

- Người dân sống tại khu dân cư và vùng lân cận;

- Môi trường không khí khu vực và lân cận

Thành phần của nước thải sinh hoạt chứa lượng lớn các chất gây ô nhiễm như: Cặn bã, chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu cơ (BOD5, COD); Các chất (N, P) gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, ảnh hưởng đến chất lượng nước, sức sống của các sinh vật ở nước Dựa theo tài liệu TCVN 7957:2008 Hệ số tải lượng lấy theo TCVN 7957:2008: Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – tiêu chuẩn thiết kế, nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính toán trong bảng sau:

Bảng 4.20 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (chưa qua bể tự hoại)

Stt Thông số Định mức

8 Chất hoạt động bề mặt 2 – 2,5 25 – 31,25 10

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Stt Thông số Định mức

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt

- Cột B: Giá trị của các thông số ô nhiễm tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt

Nhận xét: So với QCVN 14:2008/BTNMT cột B, K=1,0: hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi không xử lý có nồng độ vượt quá giới hạn cho phép rất nhiều lần Do vậy, nếu không có biện pháp quản lý và xử lý phù hợp thì lượng nước thải này có nguy cơ gây ô nhiễm đến nguồn nước mặt, nước ngầm, không khí (gây mùi) tại khu vực dự án Vì vậy, cần phải nhận dạng, đánh giá để có biện pháp giảm thiểu

Bản chất nước thải sinh hoạt có chứa rất nhiều cặn bã, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và mầm bệnh Các chỉ số về nồng độ các chất gây ô nhiễm nguồn nước trong nước thải sinh hoạt của người dân đều vượt quá giới hạn cho phép nên khi thải ra môi trường gây tác động xấu đến chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm trong khu vực Do đó, cần phải có biện pháp xử lý nước trước khi thải vào môi trường b) Nước mưa chả y tràn

Trong quá trình hoạt động, nếu như mặt bằng dự án không được vệ sinh hằng ngày thì nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo đất, cát, chất thải rắn vào cống thoát nước mưa khu vực gây tắc nghẽn, ô nhiễm môi trường

Dự án đã quy hoạch hệ thống thoát nước mưa trên nguyên tắc căn cứ vào địa hình tự nhiên, gia cố những đoạn xung yếu nên sẽ đảm bảo cho việc thoát nước vào mùa mưa nên các tác động nêu trên sẽ được khống chế phù hợp Theo phương án bố trí tổng mặt bằng của dự án, các khu vực đường giao thông nội bộ đều được bê tông hoá, đồng thời sau khi bàn giao các hạng mục môi trường cho đơn vị chức năng quản lý, thì đơn vị chức năng sẽ bố trí nhân viên thường xuyên vệ sinh, thu gom rác thải nước mưa khi chảy tràn qua các khu vực này có mức độ ô nhiễm không đáng kể, có thể thải trực tiếp ra môi trường

2.1.1.3 Đối với chất thải rắn a) Ch ấ t th ả i r ắ n sinh ho ạ t

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

3.1 Danh m ụ c, k ế ho ạ ch và khái toán kinh phí th ự c hi ệ n, xây d ự ng, l ắp đặ t các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng c ủ a d ự án Để các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường được thực hiện một cách hiệu quả, Chủ đầu tư sẽ lập kế hoạch tổ chức thực hiện cũng như bố trí kinh phí để tiến hành các hoạt động, chi tiết được tóm tắt trong bảng dưới đây:

Bảng 4.25 Danh mục, kế hoạch và khái toán kinh phí thực hiện, xây dựng, lắp đặt các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Giai đoạn hoạt động của dự án

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện (đồng)

Khí thải, bụi, tiếng ồn và độ rung

- Xe chở đúng trọng tải cho phép;

- Phủ bạt xe vận chuyển;

- Phun nước, che chắn những khu vực có phát sinh bụi và đường vận chuyển;

- Bảo dưỡng máy móc, thiết bị;

- Các khu tập kết vật liệu có mái hoặc bạt che chắn;

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân

30.000.000 Công ty TNHH đầu tư Lê Gia Newland, nhà thầu thi công xây dựng dự án

Nước thải Nước mưa chảy tràn: tạo mương rãnh thoát nước mưa 2.000.000

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Giai đoạn hoạt động của dự án

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện (đồng)

Nước thải xây dựng: sử dụng thùng chứa hoặc bể chứa 1.000.000

Nước thải sinh hoạt: trang bị nhà vệ sinh di động bằng composite

- Hợp đồng với đơn vị chức năng đến thu gom mang đi xử lý theo quy định

Công ty TNHH đầu tư Lê Gia Newland, nhà thầu thi công xây dựng dự án

Chất thải rắn xây dựng:

- Nhựa, sắt thép vụn, :thu gom, lưu giữ bán phế liệu;

- Đất đá, gạch vụn thừa: tận dụng để san nền san lấp mặt bằng cho khu vực vì khu vực có địa hình thấp trũng;

- Chất thải không tái chế được: thuê đơn vị chức năng vận chuyển xử lý

Chất thải rắn sinh hoạt:

- Bố trí các thùng chứa rác có nắp đậy kín, chuyên dụng;

- Thuê đơn vị chức năng vận chuyển xử lý

Thu gom, phân loại, lưu trữ theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quản lý chất thải nguy hại

- Thuê đơn vị chức năng đến thu gom, xử lý theo quy định

Giai đoạn hoạt động của dự án

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện (đồng)

Gia tăng mật độ giao thông

- Không chở nguyên vật liệu vượt quá tải trọng;

- Sử dụng các phương tiện được đăng kiểm, kiểm định đúng quy định;

- Bố trí biển báo và biển chỉ dẫn hướng đi cho các phương tiện;

- Tuyên truyền, phổ biến luật an toàn giao thông;

- Phân luồng giao thông hợp lý;

- Phân bố thời gian vận chuyển hợp lý

Công ty TNHH đầu tư Lê Gia Newland, nhà thầu thi công xây dựng dự án

- Bố trí kho chứa nhiên liệu;

- Trang bị các thiết bị chống cháy nổ;

- Lắp đặt biển báo cấm lửa

Tai nạn lao động Trang bị đầy đủ và đúng chủng loại các trang thiết bị bảo hộ lao động;

Xây dựng và ban hành các nội quy làm việc tại công trường;

Kinh tế xã hội Ưu tiên tuyển dụng công nhân tại địa phương; Đề ra nội quy cấm công nhân tụ tập bia rượu sau giờ làm việc, ;

Phối hợp cùng chính quyền địa phương trong việc quản lý công nhân

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Giai đoạn hoạt động của dự án

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện (đồng)

Khí thải, bụi và tiếng ồn

- Trồng cây xanh: Cây xanh vỉa hè và công viên cây xanh 3.768.168.851

- Xây dựng hệ thống thoát nước mưa 10.978.611.607 Nước thải

- Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải 4.757.556.921

Nguồn kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng và vận hành dự án được lấy từ nguồn vốn đầu tư của dự án

3.2 T ổ ch ứ c, b ộ máy qu ả n lý, v ậ n hành các công trình b ả o v ệ môi trườ ng

Khi dự án đi vào vận hành, các công trình hạ tầng kỹ thuật của dự án sẽ bàn giao cho thị xã Hoài Nhơn quản lý, vận hành.

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đã khái quát được tất cả các tác động có khả năng phát sinh trong suốt quá trình xây dựng và vận hành dự án, làm nổi bật được đâu là nguồn tác động chính, phạm vi và mức độ ảnh hưởng bởi đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội xung quanh khu vực triển khai dự án

4.1 Các phương pháp sử d ụng để đánh giá tác động môi trườ ng

➢ Phương pháp khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm

- Phương pháp này được áp dụng nhằm khảo sát vị trí, hiện trạng và điều kiện cụ thể của dự án cũng như tiến hành công tác đo đạc và lấy mẫu cần thiết

- Tiến hành thực hiện: kết hợp với đơn vị có chức năng thực hiện để khảo sát, đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu hiện trạng môi trường tại dự án và khu vực xung quanh

➢ Phương pháp lập bảng liệt kê, ma trận

- Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường

- Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho công tác đánh giá chi tiết

- Phương pháp này trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống cho việc xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường

Các tài liệu về địa hình, địa chất, khí tượng, thủy văn, kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án là các tài liệu đã được các tổ chức nhà nước phê duyệt, có thể sử dụng cho các báo khoa học trong nước

➢ Phương pháp đánh giá nhanh

Kết quả phân tích chất lượng môi trường hay sau khi tính toán tải lượng, nồng độ của các dòng thải cần so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường liên quan hoặc tham khảo số liệu đo đạc thực tế trên công trường xây dựng để đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động khả thi có thể áp dụng trong quá trình thi công xây dựng và dự án đi vào vận hành ổn định

➢ Phương pháp sử dụng phần mềm tin học

Sử dụng phần mềm tin học Microsoft Office 2010 và AutoCAD 2018 để phục vụ cho quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Với việc cải tiến ứng dụng và hỗ trợ thêm nhiều công cụ chức năng của các phiên bản mới đã giúp việc soạn thảo văn bản, thống kê, tính toán phát thải và xây dựng các bản vẽ trở lên thuận tiện và nhanh chóng hơn rất nhiều

4.2 Đánh giá độ tin c ậ y c ủa các phương pháp Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp áp dụng trong báo cáo đề xuất cấp GPMT được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 4.26 Độ tin cậy của các phương pháp

Stt Các đánh giá tác động môi trường

Mức độ tin cậy của kết quả đánh giá

Các tác động có liên quan đế n ch ấ t th ả i

Giai đoạn thi công xây dựng

1 Tác động đến môi trường không khí Trung bình

Không có số liệu chi tiết về thời gian hoạt động của các thiết bị phục vụ thi công xây dựng

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Stt Các đánh giá tác động môi trường

Mức độ tin cậy của kết quả đánh giá

Chủ yếu dựa vào tính toán lý thuyết, dựa vào hệ số ô nhiễm của WHO thiết lập

Hướng gió, vận tốc gió, các điều kiện khí hậu không phải hằng số, vì vậy các tính toán về khả năng phát tán có độ tin cận trung bình

2 Tác động đến môi trường nước Cao

Có thể dự đoán được các nguồn phát sinh nước thải và lưu lượng, tính chất nước thải dựa trên các công trình đã thi công tương tự và kinh nghiệm của nhà thầu

3 Tác động do CTR Cao

Có thể ước tính được lượng chất thải phát sinh dựa trên các công trình đã thi công tương tự và kinh nghiệm của nhà thầu

1 Tác động đến môi trường không khí Trung bình

Có thể dự đoán được các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

Tính toán tải lượng và nồng độ căn cứ trên các hệ số ô nhiễm, theo WHO và khu dân cư tương tự, tuy nhiên khả năng phát tán không được dự báo chính xác vì điều kiện thời tiết, khí hậu luôn thay đổi

Stt Các đánh giá tác động môi trường

Mức độ tin cậy của kết quả đánh giá

2 Nước thải Cao Từ quy mô hoạt động của Dự án và các khu dân cư tương tự có thể ước tính được khá chính xác lượng nước thải, CTR phát sinh và các tác động có thể ảnh hưởng đến môi trường nước

3 Tác động do CTR Cao

➢ Các đánh giá về nguồn tác động không liên quan đến chất thải

- Đánh giá tiếng ồn, độ rung: dựa vào các tài liệu thực đo trên công trường xây dựng tại một số dự án tương tự nên mức độ chi tiết chỉ ở mức trung bình, tuy nhiên độ tin cậy khá cao

- Đánh giá về tác động tới giao thông: việc đánh giá giới hạn bởi các nhận xét, dựa theo số lượng xe gia tăng, mật độ giao thông hiện tại trong khu vực Mức độ chi tiết và độ tin cậy về đánh giá này ở mức trung bình

- Đánh giá tác động tới KT-XH: nhận xét và đánh giá theo khảo sát thực tế tại dự án, kinh nghiệm của cán bộ viết, mức độ chi tiết và độ tin cậy ở mức trung bình

➢ Các đánh giá về rủi ro và sự cố môi trường

Các đánh giá về các rủi ro và sự cố môi trường trong giai đoạn xây dựng và hoạt động như tai nạn lao động, sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu, sự cố tai nạn giao thông, sự cố cháy nổ, là có căn cứ và cơ sở Các đánh giá đã dự báo được ảnh hưởng trong trường hợp xấu nhất xảy ra Độ tin cậy của phương pháp đánh giá này là khá cao

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải: nước thải sinh hoạt của các hộ dân

- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 49 m³/ngày đêm

- Dòng nước thải: 1 dòng nước thải sau khi xử lý thải ra nguồn tiếp nhận

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải đề nghị cấp phép như sau:

Bảng 5.1 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong dòng nước thải sau khi xử lý

Stt Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn trong dòng nước thải sau xử lý

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100

4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1000

7 Nitrat (NO3 -) (tính theo N) mg/l 50

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 20

9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10

10 Phosphat (PO4 3-) (tính theo P) mg/l 10

- Tiêu chuẩn xả thải: QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, K=1,0)

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Vị trí: đầu ra của hệ thống xử lý nước thải

+ Phương thức xả thải: tự chảy

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: sông Cạn phía Đông Bắc ranh quy hoạch

+ Tọa độ vị trí xả thải: X (1597799); Y (582857)

+ Chế độ xả nước thải: xả thải liên tục 24 giờ/ngày.

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải của dự án đầu tư

1.1 Th ờ i gian d ự ki ế n v ậ n hành th ử nghi ệ m

Căn cứ điểm b khoản 6 Điều 31 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đối với các dự án không thuộc cột 3 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này, chủ dự án tự quyết định và chịu trách nhiệm trong thời gian vận hành thử nghiệm, nhưng không quá 06 tháng và phải đảm bảo đánh giá được hiệu quả của các công trình xử lý chất thải theo quy định

Trên cơ sở quy mô, công suất hoạt động và các công trình, thiết bị xử lý chất thải của dự án, chúng tôi lựa chọn thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án là 06 tháng (từ ngày 01/07/2024 đến ngày 30/12/2024) Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án cụ thể như sau:

Bảng 6.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Công trình xử lý chất thải Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Công suất dự kiến đạt được

Hệ thống xử lý nước thải 01/7/2024 30/12/2024 50m 3

1.2 K ế ho ạ ch quan tr ắ c ch ấ t th ải, đánh giá hiệ u qu ả x ử lý c ủ a các công trình, thi ế t b ị x ử lý ch ấ t th ả i

Căn cứ theo quy định tại khoản 5, Điều 21, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đối với các dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, việc quan trắc chất thải do chủ dự án đầu tư, cơ sở tự quyết định nhưng phải bảo đảm quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải

Bảng 6.2 Thời gian thực hiện lấy mẫu

Giai đoạn Lần lấy mẫu Thời gian lấy mẫu

Giai đoạn vận hành ổn định Lần 1 Ngày 16/12/2025

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

Giai đoạn Lần lấy mẫu Thời gian lấy mẫu

- Vị trí và chỉ tiêu lấy mẫu:

Bảng 6.3 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Stt Vị trí lấy mẫu Chỉ tiêu Quy chuẩn so sánh

Nước thải đầu ra Hệ thống xử lý nước thải của

Phúc Gia Tân pH, BOD5 (20 0 C), Tổng chất rắn lơ lửng,Tổng chất rắn hòa tan, Sunfua, Amoni, Nitra, Dầu mỡ động, thực vật, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosphat, Tổng Coliforms

T ổ ch ứ c có đủ điề u ki ệ n ho ạt độ ng d ị ch v ụ quan tr ắc môi trườ ng d ự ki ế n ph ố i h ợp để th ự c hi ệ n k ế ho ạ ch

- Trung tâm Phân tích và đo lường chất lượng Bình Định

- Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định

- Các đơn vị có chức năng.

Chương trình quan trắc chất thải

Căn cứ Điều 97 và mục 3, cột (5) Phụ lục XXVIII ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, đối với dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP, có lưu lượng xả nước thải của dự án nhỏ hơn

500 m 3 /ngày đêm thì sẽ không phải thực hiện chương trình quan trắc nước thải định kỳ Vậy, với tổng lượng nước thải phát sinh của dự án là 49 m 3 /ngày đêm, dự án sẽ không thực hiện chương trình quan trắc chất thải tự động, liên tục và định kỳ theo quy định.

Công ty cam kết các số liệu nêu trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường là hoàn toàn chính xác và trung thực

Công ty cam kết thực hiện nghĩa vụ sau khi dự án được cấp giấy phép môi trường như sau:

- Công khai trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân thị xã Hoài Nhơn Thời điểm công khai chậm nhất là 10 ngày sau khi có GPMT;

- Thực hiện chương trình quan trắc chất thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm;

- Ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường của dự án

- Đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải của Dự án đều đạt các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan trước khi bàn giao cho UBND thị xã Hoài Nhơn quản lý vận hành Cụ thể:

+ Đối với nước thải: Xây dựng hệ thống xử lý nước thải để xử lý nước thải phát sinh từ Dự án đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, K=1,0);

+ Thực hiện các biện pháp và xây dựng, lắp đặt các công trình, thiết bị xử lý chất thải đúng trong hồ sơ GPMT đã được phê duyệt

- Thực hiện tốt công tác PCCC theo đúng quy định Nhà nước về PCCC

Công ty TNHH Tư vấn XD và Môi trường Nam Phương

- Bản sao các văn bản pháp lý của dự án (kèm theo)

- Phiếu kết quả đo đạc, phân tích mẫu môi trường (kèm theo)

- Bản vẽ mặt bằng tổng thể (kèm theo)

V/v thoa thufn vi tri ttitim ddrr ntii, dAc tinh k! thu4t c6ng trinh DZ 22&0,4kY vi 2 TBA 320kYA-2210,4kY c6p diOn khu d6n cu Phric Gia Tdn

Kinh grii: C6ng ty TNHH DAu Tu LO Gia Newland

C[n cir c6ng vdn s6: 0210612021TTr-Cty, ngey 021061202l cria C6ng ty TNHH DAu Tu

LC Gia Newland gui DiQn lyc B6ng Scyn vC viQc thoa thuAn vi tri d6u ndi ve thi6t kt5 co so hQ th6ng c6p diqn cho dp 6n: Khu dAn cu Phric Gia Tdn;

C6n cri hd so thitlt ktl co sd c6ng trinh khu ddn cu Phirc Gia TAn, h4ng mgc hQ thdng c6p diQn sinh hoat, chitiu s6ng vi th6ng tin li6n lac do C6ng ty TNHH Tu Vdn vi M6i Trucrng Nam Phucrng lfp th6ng 0612021;

Cdn cir Quyiit dinh s6: 62lQD-E\rN, ngdy 05105120t7 cira Tqp Eoin DiQn lsc ViQt Nam vd vi6c ban hinh ti6u chuAn kY thuflt mrly bii5n 6p phAn ptr6i e6n diQn 5p 35kV trong Tpp Dodn Di0n luc ViQt Nam;

C[n cir Quyi5t dinh s6 7691IQE-E\rNCPC, ngiy 08/0912020 ctra T6ng C6ng ty Dign lgc Mi6n Trung vC viQc ban hdnh ti6u chuAn k! thu4t v0t tu thi6t bi lu6i diQn 0,4-11OkV trong T6ng C6ng ry DiQn lUc Mi6n Trung;

Cdn cir Quytit dinh sd 4506/QD-E\rNCPC, ngdy 08/0612021 cua Tiing C6ng ty DiQn lgc Mi6n Trung vd viQc hiQu chinh yOu cAu k! thuat phU kiQn trung iip thuQc quy dinh ti6u chuAn k! thunt vflt tu thitlt bi 1u6i diQn 0,4-l10kV trong T6ng C6ng ty DiQn lpc Mi6n Trung; Sau khi xem xdt h6 so tfridt te co so DZ 22&.O,4kV vi 2 TBA 32OkYA-22/0,4kV c6p di6n cho khu d0n cu Phirc Gia TAn do C6ng ty TNHH Tu V6n vd Mdi Truong Nam Phuong lap thring O6l2O2L DiQn lgc B6ng Son n6u jz kiiin thoa thu{n vi tri d6u r6i ue cic cdc y6u cdu v€ mdt k! thupt cria c6ng trinh cAp tli6n cho khu ddn cu Phric Gia Tin tpi Phucrng Hodi TAn, Thi Xa Hodi Nhon, Tinh Binh Dinh nhu sau:

A.DaC DrEM CHiNH CoNC rRiNH:

-Chri tIAu tu: C6ng ty TNHH DAu Tu L€ Gia Newland

-TOn c6ng trinh: Du rln khu din cu Phtc Gia Tdn

-H?ng mgc c6ng trinh: HQ thiing c6p diQn sinh ho4t, chi6u s6ng vd th6ng tin li6n 14c

-Dia tli6m cdp tliQn: Phuong Hodi Tdn, Thi XA Hoii Nhon, Tinh Binh Dinh.

I Dudng dffy trung thd 22kY nhfnh r€ Khu Din Cu Phric Gia Tfln xiy dqng mni :

1 Dudng dfly trOn kh6ng:

- Di6m dAu : COt C82 hi6n c6, dudng ddy 22kY XT 478HNH

- Ei6m cu5i : Cgt C82l1 xdy dgng mdi ilucrng ddy tr6n kh6ng nhrlnh rE khu din cu Phirc Gia TAn XDM.

- Ddy d6n : su'dung d6y nh6m'boc trung 6p 3AC/XLPE 12,7124kY-150mm2 l/1 0

- M6ng c6t : Sri dgng m6ng b6 t6ng ctit tnep giit c6p dric t4i chd hoic dric sin phir hcr-p voi timg vitri c6t.

- XA : Th6p hinh ma k6m nhring n6ng (b6 dey lcrp ma 6> 80pm), t

Ngày đăng: 21/03/2024, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN