1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Của dự án TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO EALY 1

267 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án Trang Trại Chăn Nuôi Heo Ealy 1
Trường học Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Chăn Nuôi Phú Yên
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Phú Yên
Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 9,85 MB

Cấu trúc

  • 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN (9)
    • 1.1. Thông tin chung về dự án (9)
    • 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đầu tư (10)
    • 1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên (10)
  • 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM (11)
    • 2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM (11)
      • 2.1.1. Các văn bản pháp luật (11)
    • 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án (15)
    • 2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp, tạo lập sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM (16)
  • 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (16)
    • 3.1. Tổ chức thực hiện (16)
    • 3.2. Trình tự thực hiện (19)
  • 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (19)
    • 4.1. Các phương pháp ĐTM (19)
    • 4.2. Các phương pháp khác (20)
  • 5. TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM (22)
    • 5.1. Thông tin dự án (22)
      • 5.1.1. Thông tin chung (22)
      • 5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất (22)
      • 5.1.3. Công nghệ sản xuất (23)
    • 5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường (24)
    • 5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án (25)
      • 5.3.4. Chất thải nguy hại (28)
      • 5.3.5. Tiếng ồn, độ rung (28)
      • 5.3.6. Tác động khác (29)
    • 5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án (29)
      • 5.4.1. Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải (29)
      • 5.4.3. Các công trình và biện pháp quản lý chất thải rắn thông thường (32)
      • 5.4.4. Các công trình và biện pháp quản lý chất thải nguy hại (34)
      • 5.4.5. Các công trình và biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung (34)
      • 5.4.6. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (35)
    • 5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án (36)
      • 5.5.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành thương mại (37)
  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN (38)
    • 1.1. Thông tin về dự án (38)
      • 1.1.1. Tên dự án (38)
      • 1.1.2. Chủ dự án (38)
      • 1.1.3. Vị trí địa lý của dự án (38)
      • 1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án (42)
      • 1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường (43)
      • 1.1.6. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình Dự án (46)
    • 1.2. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án (47)
      • 1.2.1. Yêu cầu kỹ thuật của các hạng mục công trình (49)
      • 1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án (52)
      • 1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường (55)
      • 1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường (55)
    • 1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án (56)
      • 1.3.1. Giai đoạn thi công xây dựng (56)
      • 1.3.2. Giai đoạn vận hành (60)
    • 1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành (67)
      • 1.4.1. Công nghệ sản xuất (67)
    • 1.5. Biện pháp tổ chức thi công (71)
      • 1.5.1. Cơ sở lựa chọn biện pháp, công nghệ thi công (71)
      • 1.5.2. Quy trình, biện pháp thi công (72)
    • 1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án (73)
      • 1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án (73)
      • 1.6.2. Tổ chức quản lý (73)
      • 1.6.3. Tổng mức đầu tư (74)
  • CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI (75)
    • 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI (75)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (75)
      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội (82)
    • 2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT (88)
      • 2.2.1. Đánh giá hiện trạng thành phần môi trường (89)
      • 2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học (92)
    • 2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN (92)
    • 2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG (93)
  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (94)
    • 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG (94)
      • 3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động (94)
        • 3.1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư (đặc biệt đối với các hộ dân bị mất đất ở, đất canh tác, mất việc làm) (94)
      • 3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiếu tác động tiêu cực khác đến môi trưòììg (129)
    • 2.2. Tố chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (156)
    • 3.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 149 BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (157)
  • CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG (160)
    • 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN (160)
    • 5.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường (161)
      • 5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng (161)
  • CHƯƠNG 6. KẾT QUẢ THAM VẤN (165)
    • I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG (165)
      • 6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến (165)
      • 6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng (165)
    • II. THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN (165)
      • 6.3. Tóm tắt về quá trình tham vấn ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia về môi trường và liên quan đến lĩnh vực hoạt động của dự án; tham vấn tổ chức chuyên môn về mô hình (165)
        • 6.3.1. Tham vấn ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia về môi trường (165)
        • 6.3.2. Tham vấn tổ chức chuyên môn về kết quả tính toán của mô hình (165)
  • Kết luận (166)
    • 2. Kiến nghị (166)
    • 3. Cam kết (166)

Nội dung

Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khá

XUẤT XỨ DỰ ÁN

Thông tin chung về dự án

Ngày 16/10/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1520/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 với mục tiêu: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi Đến năm 2030, sản xuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực Sản phẩm chăn nuôi hàng hóa được sản xuất chủ yếu trong các trang trại, hộ chăn nuôi chuyên nghiệp đảm bảo an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, thân thiện với môi trường, đối xử nhân đạo với vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như nguy cơ, thách thức lớn Việc hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới, để phát triển và thúc đẩy mạnh cơ cấu lại ngành chăn nuôi trên cơ sở điều chỉnh Chiến lược phát triển chăn nuôi, chuyển dịch cơ cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng gia súc lớn, tạo sản phẩm an toàn, tiến tới xuất khẩu một số sản phẩm chăn nuôi có tiềm năng Vì vậy, phát triển chăn nuôi trang trại, có quy mô có đầu tư bài bản kỹ lưỡng giúp cắt giảm chi phí, tăng hiệu quả và giá trị gia tăng

Nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của thị trường trong nước cũng như nước ngoài, nhận thấy được những tiềm năng và lợi thế của vùng đất Phú Yên phù hợp với chăn nuôi công nghiệp, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 4401092414 cấp lần đầu ngày 04/10/2021, cơ quan cấp: Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên, có trụ sở chính tại Thôn Tân Uyên, xã EaLy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên đã lập dự án “Trang trại chăn nuôi heo EaLy 1” với quy mô công suất 5.000 con heo nái/năm Đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên chấp thuận Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư tại Quyết định số 1148/QĐ-UBND ngày 28/9/2022

Căn cứ phụ lục V hệ số đơn vị vật nuôi và công thức chuyển đổi ban hành kèm theo Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của chính phủ về việc hướng dẫn chi tiết Luật chăn nuôi, dự án có quy mô 5.000 con heo nái/năm (Lợn ngoại) được quy đổi sang đơn vị vật nuôi là 2.000 đơn vị vật nuôi Căn cứ Khoản 1, Điều 35 Luật BVMT 2020 và mục số 16 của Phụ lục II, mục số 3 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường quy định: Dự án chăn nuôi gia súc công nghiệp với quy mô từ 1.000 đơn vị vật nuôi trở lên thuộc dự án đầu tư nhóm I – Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường với quy mô công suất lớn, thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BVMT, chủ đầu tư tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Trang trại chăn nuôi heo EaLy 1” đặt tại thôn Tân yên, xã EaLy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên để trình Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét

Nội dung và trình tự các bước thực hiện Báo cáo ĐTM được tuân thủ theo các quy định của pháp luật về môi trường và các hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập ĐTM cho các dự án đầu tư.

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đầu tư

- Dự án đầu tư do Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú yên phê duyệt dự án đầu tư

- Cơ quan phê duyệt Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên

- Cơ quan thẩm định và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Bộ tài nguyên và Môi trường.

Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên

Dự án “Trang trại chăn nuôi heo EaLy 1” được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển ngành chăn nuôi trong nước Dự án có mối quan hệ chặt chẽ với quy hoạch tổng thể ngành như sau:

- Lĩnh vực chăn nuôi thuộc thuộc đối tượng khuyến khích đầu tư tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;

- Phù hợp với Quyết định 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn

2045 trong đó nêu rõ: Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, an toàn Phấn đấu đến năm 2030, sản xuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực;

- Phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững tại Quyết định số 150/QĐ-TTg, ngày 28/01/2022, của Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1979/QĐ-UBND ngày 10/10/2017 của UBND tỉnh Phú Yên Theo đó, với ngành chăn nuôi heo, phát triền ở các huyện Đồng Xuân, Sông Hinh, Sơn Hòa, Đông Hòa, Phú Hòa Quy mô đàn năm 2030 là 250.000 con (không tính heo sữa), tiếp tục phát triển các trang trại có quy mô vừa, liên kết với doanh nghiệp cung cấp giống, thức ăn và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung giai đoạn 2021 – 2025 trên địa vàn toàn tình là 103 vùng với diện tích 4.917 ha trong đó xã Ea Lâm, huyện Sông Hinh là

- Phù hợp về mật độ chăn nuôi theo quy định tại Quyết định số 09/2021/QĐ- UBND ngày 10/3/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, quy định mật độ chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Phú Yên;

- Quyết định số 1241/QĐ-UBND ngày 14/9/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, Phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045;

- Nghị quyết số 06/2021/NQ-HĐND ngày 11/8/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú yên, Quy định khu vực thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không được phép chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Phú Yên;

- Kế hoạch số 181/KH-UBND ngày 11/10/2018, kế hoạch thực hiện chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ trên địa bàn tỉnh năm 2019;

- Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, tăng thu ngân sách Như vậy, dự án được triển khai là phù hợp với phát triển kinh tế của tỉnh Phú Yên.

CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

2.1.1 Các văn bản pháp luật a) Về lĩnh vực môi trường

- Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi Trường; b) Về lĩnh vực đất đai

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/07/2014 về hướng dẫn thi hành luật đất đai;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số Nghị định chi tiết thi hành Luật đất đai; c) Về lĩnh vực xây dựng

- Luật xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội về sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 của chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật;

- Nghị định số 72/2019/NĐ-CP ngày 30/08/2019 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ trưởng Bộ xây dựng hướng dẫn ban hành định mức xây dựng;

- Thông tư 01/2021 TT-BXD ngày 19/5/2021 của Bộ Xây Dựng về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải; d) Về lĩnh vực chăn nuôi và các lĩnh vực khác có liên quan

- Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/1/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thú y;

- Nghị định số 66/2016/NĐ-CP của Chính phủ về việc Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm;

- Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;

- Nghị định số 14/2021/NĐ-CP ngày 01/3/2021 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về lĩnh vực chăn nuôi;

- Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 6/10/2020 của Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ về quản lý chất lượng, bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 09/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 9/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 20/2/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai đồng bộ các giải pháp cấp bách khống chế dịch tả lợn Châu Phi của Thủ tướng Chính phủ;

- Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học;

- Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi;

- Thông tư số 24/2019/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2019 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2016/TT-

- Quyết định số 06/QĐ-BNN-CN ngày 2/1/2020 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc đính chính Thông tư số 23/2019/TT- BNNPTNT ngày 30/11/2019 về việc hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi

2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng a) Các quy chuẩn kỹ thuộc quốc gia về môi trường

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường đất

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường nước

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống

- QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt

- QCVN 62-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nước thải chăn nuôi

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường không khí xung quanh và môi trường lao động

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép tại nơi làm việc

- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất thải rắn, CTNH

- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH

- TCVN 6705:2009: Chất thải rắn thông thường - Phân loại

- TCVN 6706:2009: Chất thải nguy hại - Phân loại

- TCVN 6707:2009: CTNH - Dấu hiệu cảnh báo

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về bùn thải

- QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước b) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây dựng

QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- QCVN 07-1:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình cấp nước

- QCVN 07-2:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình thoát nước

- TCVN 4513:1988 - Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế - PCCC

- TCXDVN 51:2008 - Thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài tiêu chuẩn thiết kế

- TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXDVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - tiêu chuẩn thiết kế c) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về chăn nuôi

- QCVN 01-39:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh nước dùng trong chăn nuôi

- QCVN 01-12:2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Thức ăn chăn nuôi

- Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi;

- QCVN 01-41:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu xử lý vệ sinh đối với việc tiêu hủy động vật và sản phẩm động vật

- QCVN 01-78:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thức ăn chăn nuôi - các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi

- QCVN 01-79:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm - Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y

- TCVN 9121:2012 - Tiêu chuẩn quốc gia về Trại chăn nuôi gia súc lớn - Yêu cầu chung.

Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi

- Quyết định phê duyệt QH 1/500 dự án

Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp, tạo lập sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Thuyết minh dự án đầu tư ‘Trang trại chăn nuôi heo EaLy 1’

- Bản đồ khu vực tỷ lệ 1/50.000

- Bản vẽ mặt bằng, bản vẽ các hạng mục công trình của dự án

- Các số liệu kinh tế xã hội do UBND xã EaLy cung cấp

- Các số liệu khảo sát đo đạc ngoài thực địa và phân tích trong phòng thí nghiệm do Công ty thực hiện khảo sát, lấy mẫu và phân tích tháng /2023

- Các tài liệu, văn bản khác có liên quan.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Tổ chức thực hiện

Cơ quan chủ trì lập báo cáo ĐTM: Công ty Cổ Phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên

- Đại diện: (ông) Hồ Sỹ Hiệp Chức vụ: Giám đốc

- Giấy chứng nhận doanh nghiệp số: 4401092414

- Cơ quan cấp: Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Yên

- Địa chỉ trụ sở: Tân Yên, xã Ealy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên

- Điện thoại: 0989.087.577 Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Phước Đạt

- Đại diện: (Ông): Bùi Duy Khánh Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: Tầng 4, số 204, Hoàng Ngân, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Bảng 0.1 Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

TT Họ và tên Trình độ /

Chuyên ngành Chức danh Nhiệm vụ Chữ ký

I Đại diện Chủ đầu tư:

1 Nguyễn Thành Giang - Giám đốc Cung cấp thông tin, rà soát nội dung báo cáo

II Đơn vị tư vấn:

1 Bùi Duy Khánh - Giám đốc Tổng hợp báo cáo

2 Phạm Văn Đức Th.s Khoa học Môi trường P.Giám đốc Thực hiện báo cáo chương 4, các bản vẽ giám sát môi trường

3 Phạm Văn Cường KS Công nghệ Môi trường TP Tư vấn môi trường

Khảo sát thực địa, thực hiện báo cáo chương 1, chương 3

4 Nguyễn Thị Thanh Hằng Th.s Khoa học Môi trường Nhân viên Thực hiện báo cáo chương 2, chương 5

5 Trịnh Hoàng Phương Nam Th.s Công nghệ môi trường Nhân viên Thực hiện báo cáo chương 6

6 Hoàng Lan Chi Công nghệ kỹ thuật môi trường Nhân viên Thực hiện báo cáo chương 3

Trình tự thực hiện

Quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được tổ chức và thực hiện qua các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra các thông tin về nội dung và các văn bản pháp lý của dự án; từ đó xác định phạm vi của báo cáo

Bước 2: Khảo sát, thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khu vực dự án

Bước 3: Khảo sát, xác định vị trí và tọa độ; tổ chức lấy mẫu các thành phần môi trường nước mặt, không khí xung quanh, đất của khu vực dự án

Bước 4: Xem xét, phân tích các mối quan hệ của dự án; nhận diện các vấn đề và các bên có liên quan đối với việc triển khai dự án

Bước 5: Nghiên cứu, phân tích hệ thống và nhận dạng các vấn đề môi trường có liên quan

Bước 6: Trên cơ sở các vấn đề môi trường có liên quan; dựa vào quy mô của dự án định tính và định lượng tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm dựa trên các hệ số phát thải đã được thống kê; Đánh giá các tác động đến môi trường của dự án trong các giai đoạn

Bước 7: Xây dựng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng chống rủi ro các sự cố của dự án dựa trên thực tế hoạt động của dự án và kinh nghiệm chuyên môn của đơn vị tư vấn

Bước 8: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát chất lượng môi trường; tính toán chi phí cho công tác bảo vệ môi trường

Bước 9: Thống nhất công tác bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện dự án tại xã EaLy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên

Bước 10 : Tham vấn ý kiến thực hiện qua đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan thẩm định

Bước 11: Hoàn chỉnh báo cáo; trình chủ dự án phê duyệt

Bước 12: Trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt.

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Các phương pháp ĐTM

a Phương pháp đánh giá nhanh

- Nội dung: Phương pháp này được xây dựng dựa trên việc thống kê tải lượng và nồng độ trung bình cho từng hoạt động của Dự án mà không cần đến thiết bị đo đạc hay phân tích Thông thường và phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập

- Ứng dụng: Trong báo cáo ĐTM này, phương pháp đánh giá nhanh được sử dụng trong chương 3 để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm như bụi, khí thải phát sinh trong quá trình san nền, từ hoạt động của máy móc thi công, quá trình bốc xếp, tập kết nguyên vật liệu, quá trình đốt nhiên liệu, Phương pháp này giúp dự báo được lượng chất thải phát sinh ở mức độ nào để từ đó có biện pháp giảm thiểu thích hợp b Phương pháp mô hình hóa

- Nội dung: Phương pháp này là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm

- Ứng dụng: Trong báo cáo sử dụng Mô hình khuyếch tán Sutton để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện vận chuyển tại chương 3 c Phương pháp lập bảng liệt kê

+ Phương pháp liệt kê số liệu dùng để liệt kê số liệu liên quan đến môi trường Phương pháp liệt kê số liệu chỉ đưa ra các số liệu liên quan, không phân tích hoặc nhận xét cụ thể từng chi tiết số liệu

+ Phương pháp này rất cần thiết và có ích trong các bước đánh giá sơ bộ về tác động đến môi trường, đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng

- Ứng dụng: Phương pháp này được sử dụng tại chương 2 của báo cáo, liệt kê các điều kiện địa lý, địa chất, khí tượng và thủy văn tại khu vực.

Các phương pháp khác

a Phương pháp thống kê: Áp dụng trong việc xử lý các số liệu của quá trình đánh giá sơ bộ môi trường nền nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường thông qua: Điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất, tiếng ồn Sau đó so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường bắt buộc do BTNMT và các Bộ, ngành liên quan ban hành Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong Chương 2 của báo cáo b Phương pháp so sánh:

Theo Hướng dẫn chung về thực hiện ĐTM đối với Dự án đầu tư, Tổng cục môi trường, Hà Nội 12/2010 Phương pháp này “dùng để đánh mức độ tác động trên cơ sở số liệu tính toán so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường” Phương pháp này được sử dụng tại Chương 3 của báo cáo c Phương pháp điều tra, thu thập số liệu và khảo sát thực địa:

Trước khi tiến hành thực hiện ĐTM, Chủ Dự án đã chủ trì điều tra khảo sát thực địa để xác định đối tượng xung quanh, nhạy cảm của khu vực có khả năng chịu tác động trong quá trình thi công và hoạt động của Dự án Đồng thời trong quá trình điều tra, khảo sát hiện trường, xác định vị trí lấy mẫu môi trường làm cơ sở cho việc đo đạc các thông số môi trường nền

Ngoài ra còn khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện Dự án về đất đai, cây cối, sông ngòi, công trình cơ sở hạ tầng, điều kiện vi khí hậu, xác định sơ bộ chất lượng môi trường nền, Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong Chương 1, 2 của báo cáo d Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm:

Trong quá trình điều tra, khảo sát hiện trường, tiến hành lấy mẫu và đo đạc các thông số môi trường không khí, đất, nước Quá trình đo đạc và lấy mẫu được tuân thủ theo đúng các quy định hiện hành

Từ kết quả phân tích đưa ra đánh giá, nhận định về chất lượng môi trường nền của khu vực nhằm có các giải pháp tương ứng trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án Phần kết quả phân tích môi trường hiện trạng khu vực được trình bày tại Chương 2, các phần đánh giá và giảm thiểu tương ứng trong Chương 3 và Chương

4 của báo cáo e Phương pháp thừa kế và tổng hợp tài liệu

Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTM của các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng Thẩm định, tham khảo các tài liệu chuyên ngành liên quan đến dự án giúp nhận dạng và phân tích các tác động liên quan, kế thừa thông tin về cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp f Phương pháp tham vấn cộng đồng:

Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, sự tham gia của cộng đồng là một yêu cầu cơ bản để đảm bảo sự chấp thuận hay không chấp thuận của cộng đồng dân cư trong vùng đối với dự án Cộng đồng có liên quan và mối quan hệ chặt chẽ đến dự án do đó cộng đồng có thể đóng góp nhiều ý kiến cho dự án để bổ sung các tác động tiêu cực, các giải pháp bảo vệ môi trường mà báo cáo ĐTM có thể chưa đề cập đến

Mục tiêu chính của tham vấn cộng đồng là:

- Cung cấp cho cộng đồng các thông tin cần thiết, để hiểu hơn về dự án, các tác động tiêu cực của việc thực hiện dự án và những biện pháp giảm thiểu nhằm hạn chế

- Thông báo cho cộng đồng những lợi ích dự kiến đạt được khi dự án được thực hiện

- Nhận được ý kiến đóng góp của những người bị ảnh hưởng và chính quyền địa phương nơi thực hiện dự án

Phương pháp tham vấn cộng đồng được sử dụng trong quá trình lấy ý kiến tham vấn của UBND, UBMTTQ và các đoàn thể chính trị và nhân dân trên địa bàn xã EaLy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên, kết quả được thể hiện trong chương 5 của báo cáo Văn bản trả lời của UBND, UBMTTQ xã EaLy và biên bản thống nhất công tác bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện dự án được đính kèm tại phụ lục của báo cáo.

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

Thông tin về dự án

Trang trại chăn nuôi heo EaLy 1

- Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên

- Đại diện: (Ông) Hồ Sỹ Hiệp Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ thực hiện: thôn Tân Yên, xã EaLy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên được Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên phê duyệt Chấp thuận chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1148/QĐ- UBND ngày 28/9/2022 Theo đó, trang trại chăn nuôi heo EaLy 1 có quy mô 5.000 con heo nái/năm với thời gian hoạt động là 50 năm và tổng vốn đầu tư là khoảng 190,218 tỷ dồng

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Quý II/2023 – Quý IV/2023: Hoàn thiện thủ tục pháp lý

+ Quý I/2024 – Quý IV/2024: Thi công xây dựng dự án

+ Quý I/2025 – Quý IV/2075: Hoạt động dự án

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án

Dự án “Trang trại chăn nuôi heo EaLy 1” được thực hiện tại thôn Tân Yên, xã Ealy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên

Hình 1 1 Vị trí thực hiện dự án

Ranh giới tiếp giáp dự án:

+ Phía Đông giáp: Đất trồng cây lâu năm, suối nước

+ Phía Tây giáp: Rừng cây lâu năm, suối nước

+ Phía Nam giáp: Rừng cây lâu năm

+ Phía Bắc giáp: Rừng cây lâu năm

Danh sách các điểm mốc tọa độ giới hạn khu đất của Dự án theo hệ tọa độ quốc gia VN2000 với kinh tuyến trục 108 0 30’, múi chiếu 3 0 được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 1 1 Danh sách điểm khống chế tọa độ của dự án

TT Hệ tọa độ VN 2000, KTT 105 0 30', múi chiếu 3 độ

I Tọa độ ranh giới khu A (S8.974,93 m 2 )

II Tọa độ ranh giới khu B (S.008,58 m 2 )

III Tọa độ ranh giới khu C (Sd.450,06 m 2 )

Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên

Các đối tượng xung quanh dự án:

- Hệ thống sông suối ao hồ: Xung quanh dự án không có sông suối ao hồ nào mà nước mặt chảy tràn theo các khe rãnh thoát nước tạo thành các suối cạn thuộc nhánh lưu vực nhỏ

- Hệ thống giao thông: Có đường sản xuất từ 5m đến 10m kết nối từ khi đất dự án về phía Nam khoảng 3km tới ngã ba Tân Lập – Quốc lộ 29

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Dự án thực hiện tại các thửa đất số 38, 43, 45, 46, 48 tờ bản đồ số 19, thửa đất số 23, 61, 63, 6005 tờ bản đồ số 20 xã Ealy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên Diện tích đất thực hiện dự án là 202.433 m 2 , hiện trạng khu đất thực hiện dự án là đất trống, cỏ dại mọc lan, xung quanh không có dân cư sinh sống, chủ yếu là đất trồng nông nghiệp trồng cây lâu năm Địa hình khu đất dự án thuộc địa hình đồi núi có cao độ từ +269,75 m đến + 301,62m Đất trồng rừng sản xuất chủ yếu là trồng cây keo, bạch đàn của các hộ dân, hiện nay chủ dự án đã phối hợp với chính quyền địa phương (UBND xã Ealy) thực hiện kiểm kê để tiến hành thẩm định giá, áp giá đền bù cho 02 hộ dân có sử dụng đất trong khu vực dự kiến thu hồi đất, thực hiện giải phóng mặt bằng cho dự án

Vị trí thực hiện dự án đã được UBND tỉnh Phú Yên phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó: Chăn nuôi heo phát triển ở các huyện Đồng Xuân, Sông Hinh, Sơn Hòa, Đông Hòa, Phú Hòa Quy mô đàn năm 2020: 150.000 con, năm 2025: 209.000 – 210.000 con con, và năm 2030: 250.000 con (không tính heo sữa) Tỷ lệ heo lai hướng nạc năm 2025 đạt khoảng 95% tổng đàn Tiếp tục phát triển các trang trại có quy mô vừa, liên kết với doanh nghiệp cung cấp giống, thức ăn và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị

Bảng 1 2 Nguồn gốc sử dụng đất tại dự án

TT Số vào sổ cấp

GCN Thửa đất số Tờ bản đồ số Diện tích Mục đích sử dụng

1 38 19 41.957,1 Đất trồng cây lâu năm

2 43 19 3.596,5 Đất sông ngòi, kênh rạch, suối

3 45 19 52.866,4 Đất trồng cây lâu năm

4 46 19 49.977,7 Đất trồng cây lâu năm

6 23 20 22.241,3 Đất trồng cây lâu năm

7 61 20 2.773,7 Đất sông ngòi, kênh rạch, suối

8 63 20 41.844,2 Đất trồng cây lâu năm

TT Số vào sổ cấp

GCN Thửa đất số Tờ bản đồ số Diện tích Mục đích sử dụng

9 6005 20 - Đất trồng cây lâu năm

Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên

Hình 1 3 Hiện trạng khu đất thực hiện của dự án

❖ Hiện trạng hạ tầng xã hội

Trong khu đất thực hiện dự án không có các công trình công cộng của địa phương

❖ Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và môi trường

- Hệ thống giao thông: Có đường sản xuất từ 5m đến 10m kết nối từ khu đất dự án về phía Nam khoảng 3km tới ngã 3 Tân Lập – Quốc lộ 29

- Hệ thống thoát nước: Khu vực dự án chưa có hệ thống thoát nước mưa, nước thải chung cho toàn khu vực hiện trạng thoát nước mưa xung quanh khu vực dự án là các mương nội đồng Các mương nội đồng quanh năm đều khô cạn, chủ yếu tiêu thoát nước vào những ngày có mưa

- Hệ thống cấp điện: Khu vực thực hiện dự án đã có hệ thống điện Quốc gia, chủ đầu tư sẽ đấu nối vào mạng lưới điện Quốc gia để cung cấp điện cho các hoạt động của dự án Dự kiến khoảng cách đến trạm trung áp khoảng 3 km

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Dự án nằm xa khu vực dân cư, vị trí dự án cách khu dân cư gần nhất là 3,3 km trong bán kính 3km xung quanh dự án có các cơ sở chăn nuôi tổ yến về hướng Nam, Giáp với Trang trại CN Công nghệ cao Sông Hinh về phía Tây, phía Đông cách dự án khoảng 3km

Xung quanh khu vực thực hiện dự án trong bán kính 1km không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường khác theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 28 Luật BVMT Đồng thời vị trí thực hiện dự án đảm bảo tuân theo quy định khoảng cách an toàn trong chăn nuôi trang trại được quy định tại Điều 5 TT23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 về việc Hướng dẫn một số điều của luật chăn nuôi về hoạt động chăn nuôi cụ thể như sau: Khoảng cách từ trang trại chăn nuôi quy mô lớn đến khu tập trung xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khu dân cư tối thiểu là 500m Khoảng cách giữa

02 trang trại chăn nuôi của 02 chủ thể khác nhau tối thiểu là 50m

❖ Các đối tượng tự nhiên

- Hệ thống sông suối: Xung quanh dự án không có sông suối ao hồ nào mà nước mặt chảy tràn theo các khe rãnh thoát nước tạo thành các suối cạn thuộc nhánh lưu vực nhỏ

- Hệ thực vật chủ yếu là cây công nghiệp như: cây keo, cây sắn, ngưbô… Hệ động vật chủ yếu là cóc, nhái, côn trùng nhìn chung hệ động, thực vật tại khu vực thực hiện sự án không phong phú đa dạng

❖ Các đối tượng kinh tế- xã hội

Các trụ sở hành chính nhà nước, trường học xung quanh khu vực thực hiện dự án như sau:

- Dự án cách UBND xã Ealy về hướng Đông – Nam khoảng 3,5 km

- Dự án cách trường THCS Ealy về hướng Đông – Nam khoảng 3,2 km

- Dự án cách chợ xã Ealy về hướng Đông – Nam khoảng 3,4km

- Dự án cách khu dân cư thôn Tân Yên, xã Ealy gần về hướng Đông – Nam khoảng 3,3 km

Hình: Sơ đồ mối tương quan của vị trí thực hiện dự án với các đối tượng xung quanh

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình Dự án

- Mục tiêu của dự án là đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật trang trại chăn nuôi heo nái sinh sản theo công nghệ hiện đại, khép kín, đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường phòng dịch và đạt tiêu chuẩn Vietgap chăn nuôi, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện sông Hinh nói riêng của tỉnh Phú Yên nói chung

- Dự án được xây dựng mới đồng bộ (bao gồm cả các hạng mục công trình kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, khu xử lý chất thải, cây xanh…) có kiến trúc đẹp, hiện đại với cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các công nhân lao động

- Tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương

1.1.6.2 Loại hình, quy mô, công suất và công nghệ dự án a) Loại hình

Dự án “Trang trại chăn nuôi heo Ealy 1” là dự án đầu tư xây dựng mới trang trại chăn nuôi heo theo mô hình trang trại lạnh khép kín b) Quy mô

Khu vực thực hiện dự án nằm trên địa bàn thôn Tân Yên, xã Ealy, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên với diện tích lập quy hoạch khoảng 20,24 ha Quy mô sử dụng đất của dự án như sau:

Bảng 1 3 Bảng cân bằng đất đai

TT Các hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

1 Các hạng mục công trình chính 20.983 10,38

2 Các hạng mục công trình phụ trợ 8.129 4,05

3 Các hạng mục công trình bảo vệ MT 19.955 9,86

4 Hạ tầng giao thông và cây xanh thảm cỏ 29.572 16

Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên c) Công suất và công nghệ sản xuất

+ Số heo con còn sống/nái/lứa: 10 con

+ Số lứa đẻ/nái/năm: 02 lứa

+ Thời gian sử dụng heo nái: 05 lứa

- Quy mô chăn nuôi: dự án thực hiện với tổng công suất khoảng 5.000 heo nái/năm, quy trình nhập heo như sau:

Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

Để đảm bảo chăn nuôi heo có hiệu quả kinh tế, việc quy hoạch chuồng trại là yếu tố quyết định phát triển chăn nuôi trong một giai đoạn dài Vì vậy, mặt bằng của dự án đầu tư được sắp xếp một cách tổng thể các dãy chuồng và các công trình phục vụ nhằm đáp ứng với đặc điểm sinh lý, thuận tiện cho việc chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh cho đàn heo, đồng thời bảo vệ sức khỏe con người

Tổng diện tích khu đất thực hiện dự án là 20,24 ha, quy mô sử dụng đất của dự án như sau:

Bảng 1 4 Quy mô các hạng mục công trình của dự án

STT Cơ cấu sử dụng đất Số lượng Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

A Hạng mục công trình chính 20.983

1 Nhà phối heo và mang thai hậu bị 1 1.763 0,87

2 Nhà phối heo cai sữa 1 1.819 0,9

3 Nhà heo mang thai ô nhỏ 1 2.011 0,99

4 Nhà heo mang thai ô lớn 1 1 2.158 1,07

5 Nhà heo mang thai ô lớn 2 1 1.910 0,94

8 Nhà heo cách ly số 1 1 480 0,24

9 Nhà heo cách ly số 2 1 860 0,43

B Hạng mục công trình phụ trợ 8.129

1 Hồ sát trùng xe trước cổng trại 1 56 0,03

STT Cơ cấu sử dụng đất Số lượng Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

11 Nhà đặt máy phát điện 1 112 0,06

13 Nhà điều hành 10 phòng sát trùng 1 315 0,16

14 Nhà ăn ca, nghỉ trưa 1 141 0,07

15 Nhà điều hành cách ly 1 56 0,03

18 Kho dụng cụ cơ khí + kho hóa chất 1 140 0,07

20 Kho cám heo con, heo cách ly 1 175 0,09

23 Bể lót bạt xử lý nước 525m 3 2 300 0,15

24 Bể ngâm rửa đan và sân phơi đan lợp mái 7 105 0,05

29 Hồ lót bạt nuôi cá 1 1.800 0,89

30 Nhà khách chờ ở cổng lục giác 1 36 0,02

31 Hệ thống chống sét chủ động cao 15m 2 50 0,03

32 Bể lót bạt nước đã qua sử dụng 1 300 0,15

33 Đường dẫn heo có mái che 1 1.000 0,49

35 Nhà sát trùng xe cổng phụ 1 48 0,02

36 Nhà ở cách ly người vào trại 1 98 0,05

37 Khu sát trùng trước cổng trại 1 225 0,11

38 Bể tái sử dụng nước thải cao 1 15 0,01

C Hạng mục xử lý môi trường 19.955

5 Nhà đặt máy ép phân 1 105 0,05

STT Cơ cấu sử dụng đất Số lượng Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

8 Hồ xử lý nước thải 3 5.400 2,67

9 Hồ xử lý nước thải bằng lục bình 7.000 m 3 1 1.800 0,89

10 Hồ chứa nước mưa lót bạc 2 6.400 3,16

11 Nhà điều hành HTXL nước thải 1 50 0,03

12 Hệ thống xử lý nước thải 1 642 0,32

13 Nhà trộn phân vi sinh 1 140 0,07

14 Hố công ty hút phân 1 40 0,02

15 Hồ chứa nước sau xử lý 1 900 0,45

16 Hồ lắng, hồ điều hòa 1 1.020 0,50

B Đất đường giao thông nội bộ 13.723 6,78

C Diện tích đất trống, đất trồng cây 15.849 8,78

Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên

Công ty sẽ xây dựng hàng rào cách ly trại chăn nuôi với khu vực xung quanh, kết cấu hàng rào được xây bằng tường gạch, với chiều cao khoảng 2m Dự án đảm bảo các hạng mục công trình được xây dựng một cách kiên cố và mang tính chuyên nghiệp cao, cân bằng giữa mật độ xây dựng và tỷ lệ cây xanh, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chăn nuôi

1.2.1 Yêu cầu kỹ thuật của các hạng mục công trình a) Hệ thống chuồng trại

Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư

- Hệ thống chuồng trại sử dụng kiểu chuồng nuôi kín loại chuồng có hai dãy, có lối đi ở giữa khung nhà chịu lực bằng ống tráng kẽm, khung kèo sắt tráng kẽm, mái lợp bằng tôn lạnh sóng vuông, nền láng vữa xi măng, trần và vách bao quanh bằng bạc màu đen chuyên dụng có kèm hệ thống cuốn bạc bằng tay quay chạy trên bánh xe lăn

Sử dụng hệ thống làm lạnh giữ nhiệt bằng các tấm nhôm tản nhiệt với hệ thống thu nhiệt bằng các hệ thống ống nước chạy dọc thân chuồng nuôi Đồng thời, bố trí hệ thống thông gió cưỡng bức bằng các quạt lớn ở cuối nhà nuôi b) Hạng mục công trình chăn nuôi

- Hệ thống chuồng nuôi của trang trại được thiết kế khép kín gồm các chuồng nuôi như sau:

+ Nhà phối heo và mang thai hậu bị: 01 nhà có diện tích 1.763 m 2 : kích thước

+ Nhà phối heo cai sữa: 01 nhà có diện tích 1.819 m 2 : Kích thước m x…m

+ Nhà heo mang thai ô nhỏ: 01 nhà có diện tích 2.011m 2 : Kích thước … m x… m

+ Nhà heo mang thai ô lớn: 02 nhà có diện tích lần lượt là 2.158m 2 : Kích thước

+ Nhà heo đẻ: 06 nhà tổng diện tích 9.667 m 2 : Kích thước …m x….m

+ Nhà heo nọc: 01 nhà có diện tích 315 m 2 : Kích thước …m x….m

+ Nhà heo cách ly: 02 nhà có diện tích lần lượt là 480 m 2 : Kích thước ….m x

- Hệ thống chuồng nuôi được thiết kế cấp IV, có chiều cao 6,0m tính cos nền lên đến đỉnh mái, chiều cao tường 3,6m Sàn chuồng nuôi bằng bê tông có đục lỗ (sử dụng các tấm bê tông có đục lỗ được đúc sẵn lắp ghép sàn chuồng nuôi), sàn chuồng nuôi cách nền 50cm Trụ đỡ bên trong nhà hàng bằng sắt thép, xà gồ thép, mái tôn và có trần cách nhiệt để chống nóng cho chuồng nuôi Phía đầu chuồng nuôi có bố trí giàn làm mát, phía cuối chuồng nuôi bố trí quạt hút để tạo thông thoáng cho chuồng nuôi

- Lợn được nuôi trên sàn bằng bê tông có đục lỗ để thu gom phân khô, nước thải khô đọng trên nền sàn, đảm bảo cho sàn chăn nuôi luôn được khô ráo Phía dưới sàn chuồng nuôi là nơi thu gom nước thải được bố trí hệ thống rãnh thu gom nước thải về hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án để xử lý, sàn chuồng nuôi được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày bằng vòi phun áp lực

+ Phần móng: sử dụng giải pháp móng đơn, cột BTCT đá 1x2, mác 250, móng dưới tường xây bằng gạch không nung VXM mác 50

+ Phần thân: Kết cấu khung cột BTCT đá 1x2, mác 250, tường xây gạch, xi măng, trát vữa xi măng mác 50, nền bê tông xi măng mác 250 dày 0,15m, sàn chuồng nuôi lắp đặt tấm dan bê tông đục lỗ kích thước dài x rộng = 60cm x 120 cm

+ Phần mái: Hệ vi kèo xà gồ thép, mái lợp tôn

- Các nhà chăn nuôi heo được thiết kế khép kín, trong chuồng bố trí các quạt hút gió tạo độ lưu thông gió trong chuồng Đồng thời đầu chuồng còn lại bố trí giàn làm mát giúp ổn định nhiệt độ trong chuồng

Hình 1 5 Kết cấu nhà chăn nuôi

Hình 1 6 Mặt đứng phía sau quạt

Hình 1 7 Mặt cắt ngang phía đầu trại, giàn mát

Hình 1 8 Mặt cắt ngang vách giữa chuồng c) Các hạng mục công trình khu phụ trợ

Khu vực phụ trợ: Gồm nhà văn phòng, nhà nghỉ công nhân, nhà ăn, nhà bảo vệ, phòng sát trùng, kho… và các khu nhà phụ trợ phục vụ chăn nuôi

- Kiến trúc công trình: Công trình được thiết kế 01 tầng (nhà cấp IV), chiều cao công trình tính từ cos nền là +4m (Trong đó: chiều cao mái 1,5m) Cos nền cao hơn cos sân hoàn thiện 0,3m Bên trong, các hạng mục công trình nhà văn phòng, nhà nghỉ chuyên gia, nhà ăn đều bố trí khu vệ sinh nam, nữ riêng biệt

+ Phần móng: Sử dụng giải pháp móng đơn, cột BTCT đá 1x2, mác 250 Móng dưới tường xây bằng gạch VXM mác 50

+ Phần thân: Kết cấu khung cột BTCT đá 1x2 mác 250, tường nhà tường xây gạch xi măng, trát vữa xi măng mác 50, nền nhà lát gạch Ceramic 400 x 400mm

+ Phần mái: Hệ vi kèo xà gồ thép, mái lợp tôn

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án a) Thi công san nền + thi công hố móng

- Khu đất dự án có cao độ tự nhiên từ + 269,75m đến + 301,62m

- Địa hình dốc dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam

- Cao độ xây dựng chọn ≥ 250 m (kết nối với tuyến đường hiện trạng)

- Hướng san nền: Dốc về phía Tây Nam với độ dốc san nền i = 0,2%

- Vật liệu san nền: Sử dụng đất đào của dự án để đắp, cân bằng đất đào với đất đắp

- Khối lượng san nền dự án được tính theo phương pháp lưới ô vuông như sau:

Bảng 1 5 Khối lượng san nền dự án

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng

Nguồn: Bản vẽ quy hoạch 1/500 – Quy hoạch phân khu xây dựng b) Cổng, tường rào

- Cổng ra vào trang trại: Bố trí ở phía Đông dự án có chiều rộng 20,5m

- Tường rào: Xung quanh khu vực chăn nuôi, văn phòng xây dựng tường bằng gạch với chiều cao 3,0m, chiều dài ….m Xung quanh ranh giới dự án xây dựng tường rào lưới thép gai B40 c) Hạng mục sân đường nội bộ

Sân đường nội bộ của dự án có diện tích 9.303,80m2 Thông số kỹ thuật của tuyến đường như sau:

+ Độ dốc dọc đường: i = 0,2%, độ dốc vỉa hè 2%

+ Kết cấu mặt đường sân đường: Bê tông mác 250, đá 1x2 dày 20cm (sử dụng bê tông thương phẩm)

+ Kết cấu bó vỉa: Sử dụng bó vỉa bê tông

+ Kết cấu vỉa hè: Gạch block tự chèn

+ Đắp đất nền đường theo từng lớp, chiều dày mỗi lớp không quá 30cm, trong từng lớp phải dùng 1 loại đất Từng lớp đất phải được lu lèn đạt độ chặt yêu cầu trước khi tiến hành thi công lớp kế tiếp Lưu ý khống chế độ ẩm tốt nhất cho từng loại đất d) Hạng mục cấp điện

Nguồn điện cung cấp cho dự án được đấu nối từ lưới điện đường dây trung thế

22KV trên tuyến đường khu vực cách dự án khoảng hơn 3km Từ đây điện sẽ kéo về trạm biến áp của dự án Sau đó, phân phối đến các khu nhà chức năng để cấp điện cho sinh hoạt và chăn nuôi của trang trại Phương án đấu nối cấp điện cho dự án đã được

Sở Điện lực … chấp thuận

- Trạm biến áp: Sử dụng loại trạm biến áp treo, công suất 980KVA

- Xây dựng các tuyến đường dây ngầm 0,4KV cấp từ trạm biến áp tới các khu chức năng được bố trí chạy dọc theo đường nội bộ đến các tủ điện tổng của các chuồng nuôi lợn

+ Chiếu sáng đường: Sử dụng cột đèn BTLT 8,5m xây dựng mới và cột BTLT 10m xây dựng mới Yêu cầu chiếu sáng đảm bảo tiêu chuẩn 259/2001/BXD đường nội bộ đảm bảo độ chói 0,6-0,8 cd/m2, độ đồng đều > = 0,4

Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án

1.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng

1.3.1.1 Nhu cầu nguyên, vật liệu xây dựng

- Nguyên vật liệu xấy dựng của dự án được mua từ các đơn vị cung cấp trên địa bàn xã Ealy và khu vực lân cận

- Nguyên vật liệu được vận chuyển đến dự án theo tuyến đường QL 29, quãng đường vận chuyển ước tính trung bình khoảng 10km

- Khối lượng nguyên vật liệu ước tính:

Bảng 1 7 Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu trong quá trình thi công xây dựng của dự án

TT Tên vật liệu Đơn vị Khối lượng Tỷ trọng riêng của vật liệu

Khối lượng quy đổi (tấn)

I Vật liệu rời (đất, cát, đá) 23.474,4

2 Đá dăm các loại m 3 8.541 1,6 tấn/m 3 13.665,6

2 Gạch xi măng kích thước

25cm x 12cm x 6,5cm viên 500 5 kg/viên 2.500

3 Gạch lát nền, ốp tường m 2 3.482 29 kg/m 2 100.978

4 Sắt thép các loại Tấn 798 - 798

9 Tấm đan bê tông, kích thước: 60cmx120cm Tấm 50 68kg/tấn 3.400

(Ngoài ra, còn có các vật liệu khác như đinh, ống nhựa, dây điện, các thiết bị cấp nước, cấp điện, thoát nước)

1.3.1.2 Nhu cầu sử dụng thiết bị, máy móc thi công

Bảng 1 8 Thống kê máy móc, thiết bị thi công trong giai đoạn xây dựng

TT Tên thiết bị Số lượng Đặc tính kỹ thuật Nước sản xuất Tình trạng máy

I Máy móc thiết bị sử dụng dầu Diezel

1 Máy đào 2 Dung tích gầu 0,8 m 3 Trung Quốc 85%

2 Máy đào 1,6 m 3 4 Dung tích gầu 1,6 m 3 Trung Quốc 85%

3 Máy ủi 110CV 2 Công suất 110 CV Trung Quốc 85%

4 Máy đầm 9 tấn 4 Công suất 9 tấn Trung Quốc 85%

5 Cẩu trục oto 1 Công suất 6 tấn Hàn Quốc 85%

6 Oto vận tải 20 Trọng tải 16 tấn Hàn Quốc 85%

II Máy móc, thiết bị thi công sử dụng điện

2 Máy hàn điện 2 Công suất 14 kw Việt Nam 85%

3 Máy cắt sắt 2 Công suất 1,7 kw Việt Nam 85%

4 Máy đầm dùi bê tông 4 Công suất 1 kw Trung Quốc 85%

5 Máy khoan 2 Công suất 1,05 kw Việt Nam 85%

6 Máy cắt gạch đá 1 Công suất 1,7 kw Việt Nam 85%

7 Máy bơm nước 2 Công suất 1,5 kw Việt Nam 85%

1.3.1.3 Nhu cầu sử dụng lao động

Tổng nhu cầu sử dụng lao động trong giai đoạn thi công xây dựng là 60 người Nhu cầu sử dụng lao động giai đoạn xây dựng

TT Thành phần công nhân Số lượng (người)

5 Công nhân lái máy, cơ khí 20

1.3.1.4 Nhu cầu sử dụng điện

- Nhu cầu sử dụng điện trong giai đoạn thi công xây dựng được tính toán ở bảng sau:

Bảng 1 9 Nhu cầu sử dụng điện trong giai đoạn thi công xây dựng

TT Thiết bị tiêu thụ Số lượng Định mức tiêu thụ trong 01 ca (kWh/ca)

Lượng điện tiêu thụ trong ngày (kWh/ngày)

1 Máy trộn bê tông (250 lít) 3 10,8 32,4

4 Máy đầm dùi bê tông 1 kW 4 4,5 18

6 Máy cắt gạch đá 1,7 kW 1 3,06 3,06

8 Điện thắp sáng bảo vệ 2

Lượng điện tiêu thụ trong ngày 130,62

Ghi chú: Giả sử các máy/thiết bị hoạt động liên tục trong 1 ca làm việc

- Nguồn cấp điện: Nguồn được lấy từ trạm biến áp……

1.3.1.5 Nhu cầu sử dụng dầu diezen

Các thiết bị, máy móc thi công sử dụng nhiên liệu dầu diezel như máy đào, máy ủi, máy đầm… Khối lượng dầu diezel cung cấp được xác định dựa vào số lượng ca máy và định mức tiêu thị nhiên liệu của máy móc thi công

- Căn cứ vào dự toán công trình xây dựng dự án và danh mục máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu thi công xây dựng, thống kê lượng dầu trong thời gian xây dựng như sau:

Bảng 1 10 Tổng hợp nhiên liệu sử dụng trong quá trình thi công xây dựng

TT Thiết bị ĐV Số lượng Định mức Định mức Dầu diezel (Lít) Dầu diezel (Lít)

6 Oto vận tải 16 tấn Ca 20 31 620

Ghi chú: Định mức tiêu thụ nhiên liệu được xác định căn cứ theo Quyết định số 167/QĐ-SXD ngày 01/11/2016 của Sở Xây dựng tỉnh Phú Yên về việc công bố bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng tỉnh Phú Yên

- Nguồn cung cấp nhiên liệu được mua ngay tại các cơ sở xăng dầu trên địa bàn khu vực xã Ealy và các xã lân cận trong huyện Sông Hinh

1.3.1.6 Nhu cầu sử dụng nước

Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là nước phục vụ cho hoạt động sinh hoạt của công nhân, nước dùng cho hoạt động xây dựng của dự án

❖ Nước cấp cho mục đích sinh hoạt:

Tổng số lượng người tham gia thi công dự kiến khoảng 60 người (bảng…) Theo TCXDVN 33:2006 cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình- tiêu chuẩn thiết kế, mỗi công nhân làm việc trên công trường tiêu thụ khoảng 100 lít nước /người.ngày Tổng lượng nước sử dụng cho sinh hoạt là:

60 người x 100 lít/người/ngày = 6.000 lít nước/ngày = 6 m 3 /ngày

❖ Nước phục vụ cho hoạt động xây dựng:

Các loại nước thải phát sinh từ công trường chủ yếu là: Nước dập bụi, trộn vữa xi măng, rửa lốp bánh xe dính bùn đất trước khi ra khỏi công trường, vệ sinh dụng cụ thi công… với lưu lượng nước sử dụng như sau:

+ Nước rửa lốp bánh xe: Trong quá trình thi công các hạng mục công trình của gia vận chuyển trong cả quá trình thi công xây dựng, số chuyến vận chuyển nhiều nhất

7 chuyến/xe/ngày, định mức nước vệ sinh thiết bị, máy móc thi công khi rời công trình là 200 lít/thiết bị/lần rửa (Theo TCVN 4513:1988) thì lượng nước rửa xe lớn nhất khi rời công trường là: 20 xe x 7 chuyến/xe/ngày x 200 lít/thiết bị/lần rửa = 28 m 3 /ngày

+ Nước phục vụ trộn vữa xi măng: 3,0 m 3 /ngày

+ Nước vệ sinh dụng cụ thi công: 2,0 m 3 /ngày

+ Nước cấp cho tưới ẩm mặt đường giảm bụi: khoảng 5,0 m 3 /ngày

Qxd = Q xịt rửa xe + Q trộn xi măng + Q rửa dụng cụ + Q dập bụi = 28 + 3 +

- Nguồn cấp nước: Nguồn cấp nước sinh hoạt được lấy từ hệ thống khai thác ngầm giếng khoan, dẫn nước bằng ống HDPE chôn ngầm về hồ chứa nước

Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho trang trại chăn nuôi gồm nhiều nguyên phụ liệu khác nhau Trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ chăn nuôi, heo con, heo giống, thức ăn và thuốc phòng bệnh Danh mục thuốc thú y sử dụng đảm bảo tuân thủ theo quy định danh mục ban hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nhu cầu sử dụng các nguyên, nhiên vật liệu trong giai đoạn vận hành của dự án ước tính như sau:

1.3.2.1 Nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ chăn nuôi

Bảng 1 11 Thống kê máy móc, thiết bị phục vụ chăn nuôi

TT Tên thiết bị Số lượng Nước sản xuất Ghi chú

1 Máng ăn cho lợn nái 5.000 cái Việt Nam Đầu tư mới 100%

2 Máng ăn cho lợn con tập theo mẹ 1.000 cái Việt Nam

3 Máng ăn cho lợn con cai sữa và sau cai sữa 2.000 cái Việt Nam

4 Máng ăn cho lợn hậu bị 100 cái Việt Nam

5 Núm uống tự động 55.000 cái Việt Nam

6 Quạt hút 69 cái Trung Quốc

7 Hệ thống dàn làm mát 6 HT Việt Nam

8 Giá nhảy lấy tinh 3 cái Việt Nam

9 Tủ bảo quản tinh 2 cái Việt Nam

10 Hệ thống phun sát trùng xe 1 HT Việt Nam

11 Thiết bị phòng sát trùng 1 bộ Việt Nam

12 Đèn hồng ngoại sưởi ấm, thắp sáng 100 cái Việt Nam

13 Máy phát điện 3 cái Thái Lan

14 Máy bơm nước công suất 1,5 kW 12 cái Italy

15 Máy hút bùn cặn bể Biogas 2 cái Trung Quốc

16 Máy ép bùn công suất 10 m 3 /h 1 cái Trung Quốc

17 Xe đẩy chở cám 40 cái Việt Nam

18 Kem cắt đuôi heo 40 cái Việt Nam

19 Kiềm bấm nanh 40 cái Việt Nam

20 Dụng cụ bắt heo 27 cái Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh dự án đầu tư)

1.3.2.2 Nhu cầu sử dụng lao động

- Tổng số lao động làm việc tại dự án khoảng 70 người, cụ thể:

Bảng 1 12 Nhu cầu sử dụng lao động của dự án

TT Danh mục lao động Số lượng người

1 Quản lý trại (giám đốc trại) 1

3 Phòng tài vụ kế toán, vật tư, môi trường, điện nước, lái xe 5

5 Phòng kỹ thuật chăn nuôi 3

6 Công nhân dọn vệ sinh và cho lợn ăn, chăm sóc lợn 56

Tổng công nhân làm việc tại dự án 70

+ Thời gian làm việc trong năm: 320 ngày/năm

+ Thời gian làm việc: Làm việc và ăn ở tại trang trại và ăn 3 bữa/ngày

1.3.2.3 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu

❖ Nhu cầu về heo giống

Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên sẽ ký kết hợp đồng cung cấp giống heo giống với Công ty Cổ phần Tập đoàn Mavin

Bảng 1 13 Nhu cầu về heo giống của Trang trại

TT Loại heo Đơn vị tính Số lượng Nguồn gốc

1 Heo hậu bị có trọng lượng khoảng 60 kg Con/năm 5.000 Công ty Cổ phần

2 Heo nọc có trọng lượng khoảng 60kg Con 50

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên)

❖ Nhu cầu về thuốc thú y, vacxin

Thuốc thú y, vacxin trong chăn nuôi có một vai trò hết sức quan trọng để đảm bảo an toàn cho con giống Định mức nhu cầu sử dụng vacxin cho heo tại trang trại như sau:

TT Tên thuốc Định mức

Số lượng (liều/năm) Nước sản xuất

1 Vacxin phó thương hàn (2ml/liều) 01 5.000 Việt Nam

2 Vacxin tụ huyết trùng (Iml/liều) 01 5.000 Việt Nam

3 Vacxin ngừa dịch tả( 1 ml/liều) 02 10.000 Việt Nam

4 Vacxin ngừa lở mồm long móng

5 Vacxin phù đầu lợn con (2ml/liều) 01 5.000 Việt Nam

6 Vacxin tai xanh (Iml/liều) 01 5.000 Việt Nam

7 Vacxin phòng bệnh Đóng dấu lợn

II Đối với heo con

1 Fertran-B12 hoặc Phar-F.B 1080 01 100.000 Việt Nam

3 Pharm- cox (Phòng cầu trùng) 01 100.000 Việt Nam

4 Vacxin Phó thương hàn (2ml/liều) 01 100.000 Việt Nam

5 Vacxin Rối loạn sinh sản và hô hấp 01 100.000 Việt Nam

III Đối với heo nọc

1 Vaccin ngừa dịch tả (1 ml/liều) 02 100 Việt Nam

2 Vaccin lở mồm long móng

❖ Nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất

Tham khảo nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất thực tế tại một số trang trại có mô hình tương tự đang hoạt động trên địa bàn huyện Sông Hinh, trên cơ sở đó, tính toán nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất trong giai đoạn hoạt động tại trang trại được ước tính trong bảng dưới đây:

Bảng 1 14 Nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất

TT Nguyên vật liệu hóa chất Đơn vị Số lượng

4 Ché phẩm khử mùi EM Lít/năm 6.000

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên)

❖ Nhu cầu về thức ăn

Tất cả nguồn thức ăn tại trang trại được nhà cung cấp cung cấp định kỳ 1 tuần/lần Nhu cầu về thức ăn cung cấp cho hco theo từng giai đoạn của trang trại như sau:

Bảng 1 15 Định mức khẩu phần cho heo ăn

STT Loại heo Định mức khẩu phần ăn

1 Heo nái chửa và chờ phối 2,6-2,8

3 Heo con tập ăn (từ 10-40 ngày tuồi) >0,5

(Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi Phú Yên)

Tại trang trại luôn duy trì đủ các loại heo khác nhau với tổng đàn hiện diện lớn nhất bao gồm: 3.750 heo nái chửa và chờ phối, 1.250 heo nái nuôi con, 50 heo nọc và 12.500 heo con Ước tính nhu cầu sử dụng thức ăn lớn nhất của trang trại khoảng 24,245 tấn/ngày, được tính toán cụ thể như sau:

Bảng 1 16 Nhu cầu sử dụng thức ăn cho heo

TT Loại heo Số lượng con Định mức thức ăn (kg/con)

Khối lượng Kg/ngày Tấn/ngày

1 Heo nái chửa và nái chờ phối 3.750 2,8 10.500 10,5

Công nghệ sản xuất, vận hành

❖ Quy trình chăn nuôi heo nái đẻ

Lợn hậu bị (từ 3-4 tháng tuổi) Động dục - phối giống Chăm sóc nái chửa Lợn đẻ Lợn con Cai sữa

Xuất heo giống cho thị trường

Heo nái loại thải Bán thịt

Xác heo chết, nhau thau nái đẻ

Xử lý bằng công nghệ đốt

Hình 1 9 Sơ đồ quy trình chăn nuôi heo nái đẻ

Nuôi heo nái sau cai sữa, nái mang thai và nuôi heo con Trong quá trình nuôi heo nhiệt độ phải ốn định từ 27 đến 28°c, thường xuyên vệ sinh chuồng trại cho sạch sẽ, quạt và nước phải kết hợp nhịp nhàng tránh trình trạng mất nước dẫn đến heo sốt bỏ ăn

Heo nái giống (heo hậu bị) và heo đực giống có trọng lượng khoảng 60 kg được nhập về trại Những con được nhập về trại là những con đã kiểm tra chất lượng từ nhà cung cấp và được tiêm chủng đầy đủ Heo nái sau khi nhập về trại sẽ được cách ly 10 -

12 ngày tại nhà heo cách ly, sau đó sẽ chuyển qua nhà heo mang thai để được bơm tinh

Sau khi phối giống khoảng 20 ngày heo nái sẽ mang thai Heo nái chửa khoảng 113- 116 (bình quân khoảng 114 ngày) sẽ đẻ Trước ngày dự sinh khoảng 10 ngày, heo nái chửa sẽ được lùa sang nhà heo nái đẻ để chờ sinh Sau khi sinh, heo con được nuôi chung với heo mẹ tại nhà heo nái đẻ Đối với heo con sau sinh khoảng 7 ngày sẽ được tập ăn bằng loại thức ăn dễ tiêu Sau khi heo con được chăm sóc khoảng từ 14-21 ngày tuổi sẽ được tách mẹ và chuyển sang nhà heo cai sữa để tiếp tục chăm sóc và chờ xuất bán Tại nhà cai sữa, heo con tiếp tục được chăm sóc đến 28 - 30 ngày tuổi và đạt trọng lượng từ 5 - 7 kg sẽ được xuất bán Heo nái sau khi tách sữa sẽ được chuyển về nhà mang thai để được chăm sóc và quy trình chăn nuôi heo nái tiếp tục được lặp lại như trên Heo nái sau 05 lứa nuôi và heo đực sau 02 năm sử dụng sẽ được thải loại và nhập heo mới để thay thế đàn

Chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của trang trại bao gồm mùi hôi, khí thải, nước thải, chất thải rắn và các nguồn tác động khác không liên quan đến chất thải như tiếng ồn, các sự cố môi trường, Chủ đầu tư sẽ có phương án xử lý phù hợp và hiệu quả nhằm giảm thiểu tối đa các tác động của nguồn thải tránh gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh cũng như sức khỏe của công nhân tại dự án

❖ Quy trình công nghệ hủy xác heo chết, nhau thai nái đẻ bằng công nghệ đốt

Xác heo chết Nhà hủy xác Buồng sơ cấp Buồng thứ cấp

Hệ thống xử lý khí thải Hình 1 10 Quy trình công nghệ hủy xác heo chết, nhau thai nái đẻ

Các xác heo chết, nhau thai nái đẻ trong quá trình chăm sóc sẽ được tập kêt tại nhà hủy xác heo, tại đây các công nhân vận hành hệ thống sẽ xử lý theo đúng quy trình của công nghệ như sau:

Lò thiêu hủy xác động vật chết, nhau thai nái đẻ với công suất 1.000 kg/ngày, áp dụng công nghệ thiêu đốt nhiệt phân hiếm khí Với hai buồng đốt sơ cấp và thứ cấp được trang bị đầu đốt bằng khí gas Thân lò với khung thép vững chắc, vỏ thép, bông ceramic bảo ôn, cách nhiệt và tường lò bằng gạch Samot chịu nhiệt lên đến 1200 độ c

Lò thiêu hủy xác động vật, nhau thai nái đẻ 1000 kg/ngày còn được trang bị hệ thống điện điều khiển, vận hành lò tự động Lò được trang bị hai cảm biến nhiệt độ ở buồng đốt sơ cấp và thứ cấp giúp kiếm soát nhiệt độ lò, tự động ngắt đầu đốt khi đạt nhiệt độ yêu cầu giúp tiết kiệm nhiên liệu

Sau khi đốt hoàn toàn khí thải sẽ đi qua 1 hệ thống gồm: Xyclone lọc bụi; bể nước hấp thụ dạng tĩnh; Tháp hấp thụ khí thải và được thải ra ngoài

❖ Quy trình xử lý xác heo chết bằng phương pháp chôn lấp

Quy trình chôn lấp và xử lý heo chết đều thực hiện theo đúng quy định hiện hành tại Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp - và Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn:

+ Phải làm chết heo bằng điện hoặc phương pháp khác

+ Khu tiêu hủy phải theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thấm quyền, ưu tiên chọn địa điếm tiêu hủy tại khuôn viên trong dự án là nơi cao ráo thuộc khu vực trồng cây xanh cải tạo môi trường cách xa khu vực nhà điêu hành, nhà ở công nhân,

+ Vận chuyển xác heo chết đến địa điểm tiêu hủy được cho vào bao, buộc chặt miệng bao và tập trung bao chứa vảo một chỗ để phun khử trùng trước khi vận chuyển

+ Phương tiện vận chuyển xác heo có sàn kín để không làm rơi vãi các chất thải trên đường đi

+ Phương tiện vận chuyển xác heo chết được vệ sinh, khử trùng tiêu độc theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y ngay trước khi vận chuyển và sau khi bỏ bao chứa xuống địa điểm tiêu hủy

+ Kích cỡ: Theo tiêu chuẩn hố chôn 01 tấn heo chết thì hố chôn cần có kích thước là; sâu 1,5 - 2m X rộng 1,5 - 2m x dài 1,5 - 2m

+ Sau khi đào hố, rải một lớp vôi bột xuống đáy hố theo tỷ lệ khoảng 01 kg vôi/m 2 , cho bao chứa xuống hố, phun thuốc sát trùng hoặc rắc vôi bột lên trên bề mặt, lấp đất và nện chặt; yêu cầu khoảng cách từ bề mặt bao chứa đến mặt đât tối thiểu là 0,5m, lớp đất phủ bên trên bao chứa phải dày ít nhất là 1 m và phải cao hơn mặt đất để tránh nước chảy vào bên trong gây sụt, lún hố chôn Phun sát trùng khu vực chôn lấp để hoàn tất quá trình tiêu hủy

+ Hố chôn xác heo chết có đặt biển cảnh báo người ra vào khu vực

+ Kiểm tra định kỳ và xử lý kịp thời các sự cố sụt, lún, xói mòn, rò rỉ, bốc mùi của hố chôn, kịp thời báo úy ban nhân dân cấp xã quản lý

+ Địa điểm chôn lấp được đánh dấu trên bản đồ của dự án, ghi chép và lưu giữ thông tin tại dự án

❖ Công nghệ cung cấp thức ăn tự động

Tùy vào số lượng heo và loại heo tại mỗi nhà nuôi mà Chủ đầu tư sẽ định lượng khối lượng thức ăn mỗi ngày cho đàn heo Thức ăn được đơn vị cung cấp thức ăn cung cấp là cám hỗn hợp Prang trại sử dụng silo để phân phối thức ăn tự động đến máng ăn trong trại, được định lượng hàng ngày theo đúng nhu cầu của heo Với việc cho ăn như vậy, ngoài việc tiết kiệm thức ăn mà còn giảm khả năng thức ăn rơi vãi ra chuồng gây dơ bẩn và ô nhiễm, giảm công lao động và thời gian chăm sóc heo

Biện pháp tổ chức thi công

1.5.1 Cơ sở lựa chọn biện pháp, công nghệ thi công

Công tác chuẩn bị và tiếp nhận mặt bằng thi công:

+ Chủ đầu tư tổ chức và phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong bộ máy quản lý thực hiện dự án

+ Nhà thầu tiếp nhận mặt bằng từ chủ đầu tư để xây dựng văn phòng lảm việc, kho, lán trại ; đệ trình tiến độ, trình duyệt bản vẽ thi công, khảo sát thực tế mặt bằng xây; dựng mô hình để triền khai lảm bản vẽ lắp đặt; đệ trình tiến độ, trình duyệt vật tư và thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư

Công tác làm kho bãi lán trại:

+ Kho chứa vật tư thi công: Kho chứa vật tư tại công trường sẽ được xây dựng bôn trong diện tích khu đất công trình, kho được xây dựng đảm bảo chắc chắn, nền cao để tránh hư hỏng vật tư do nước mưa hoặc các yếu tố khác Neu mặt bằng thi công quá chật hẹp không đủ diện tích, nhả thầu sẽ có phương án thuê mặt bằng gần công trình đê lảm kho chứa vật tư, thuận tiện cho công tác câp phát vật tư

+ Kho chứa thiết bị: Các thiết bị nhập khẩu hoặc các thiết bị chính sẽ dược chứa tại kho của nhà thầu xây dựng, chỉ vận chuyển đến công trình khi đã chuẩn bị mặt bằng vả hội đủ các diều kiện về phương tiện vận chuyển, phương án lap đặt được duyệt để đảm bảo thòi gian lắp đặt trên công trình ngan nhất

+ Lán trại: Bao gồm văn phòng làm việc cho quản lý dự án tại công trình

Công tác vận chuyển vật tư, thiết bị:

+ Vật tư thiết bị sẽ được nhà thầu xây dựng vận chuyển từ kho công ty đến công trình bằng các phương tiện chuyên dụng như xe nâng, cẩu, tải Các vật tư phục vụ công tác thi công sẽ được chuyển đến công trường theo kế hoạch dự trù trước, phù hợp với tiến độ thi công, tránh việc chậm trễ ảnh hưởng đến tiến độ hoặc lưu trữ quá lâu tại kho công trường, đảm bảo vật tư, thiết bị sẽ dến chân công trường trước kill tiến hành lắp đặt ít nhất 05 ngày

+ Các thiết bị nhập khẩu sẽ được kiểm tra nhập kho của nhả thầu xây dựng (hoặc kho chủ đâu tư) đê đảm bảo không hư hỏng và sẽ được vận chuyên đôn công trường theo tiến độ tránh việc quá lâu tại công trường gây ra hư hỏng cho thiết bị Các thiết bị khi lắp đặt cẩu và thiết bị chuyên dùng khác, tải trọng được tính toán và đệ trình cùng với giấy đăng kiểm tra trước khi thực hiện công tác, tránh xảy ra tai nạn làm hư hỏng thiết bị dẫn đến chậm tiến độ công trình.

+ Danh mục các dụng cụ đồ nghề, thiết bị chuyên dùng cho công tác thi công sẽ được lập và đệ trình chủ đầu tư xem xét trước khi đem đến hiện trường thi công.

+ Các thiết bị đo, kiểm tra sẽ được hiệu chỉnh và dán tem kiểm định bởi các cơ quan đo lường chất lượng nhả nước trước khi sử dụng.

+ Hệ thống điện tạm phục vụ thi công: Bao gồm các tủ điện đặt trên sàn (có giá đỡ sẵn), có Aptomat bảo vệ chống giật vả ngắn mạch, các ố cam vả cầu dao lay nguồn dùng cho thi công

+ Tất cả các dụng cụ sử dụng điện đảm bảo an toàn vả đủ thiết bị bảo vệ khi xảy ra sự cố chậm chạp

+ Máy thi công: Máy móc thi công bao gồm các thiết bị chuyên dụng dùng để phục vụ các công trình công nghiệp, dân dụng như: máy khoan, máy hàn, máy mài, thiết bị làm ống, máy kéo cáp

+ Các phương tiện chuyên chở vả lắp đặt như xe cẩu, xe tải, xe phục vụ công trình có thể đáp ứng kịp thời cho công trình trong suốt thời gian thi công

+ Thiết bị đo, thử nghiệm hệ thống: Các thiết bị đo, với độ tin cậy vả chính xác cao, đáp ứng được yêu cầu khắt khe nhất của tiêu chuẩn thử nghiệm do Hồ Sơ Thầu qui định

+ Đơn vị thi công xây dựng sẽ sử dụng xe tải có tải trọng trung bình loại 12 tấn, chạy bằng dầu DO 0,05% dể chuyên chở các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng công trình

Công tác chuẩn bị cung ứng vật tư vả thiết bị Để công trình đảm bảo chất lượng, Nhả thầu sẽ chuẩn bị các bước saư:

+ Lập kế hoạch trình toàn bộ vật tư, thiết bị sẽ sử dụng cho công trình và để trình cho đơn vị Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư duyệt

+ Nhà thầu sẽ triển khai cung ứng vật tư lắp đặt đến công trình theo tiến độ đã lập và triển khai thương thảo Ký kết các hợp đồng nhập khẩu thiết bị Đảm bảo thời gian cung ứng vật tư, thiết bị đến công trình với thời gian ngắn nhất

+ Lập kế hoạch mua sắm vật tư, thiết bị đệ trình chủ đầu tư và tư vấn xem xét

- Đăng ký kế hoạch thi công cho toàn bộ công trình:

+ Tiến độ thi công chi tiết vả kế hoạch nhân lực được lập trên chương trình Project, tiện lợi cho việc theo dõi, cập nhật và điều chỉnh trong từng giai đoạn thi công (hàng tuần, tháng).

+ Ke hoạch thi công sẽ ưu tiên cho các công tác ảnh hưởng đến tiến độ thi công của nhà thầu xây dựng Đảm bảo bàn giao mặt bằng nhanh nhất cho công tác hoàn thiện

1.5.2 Quy trình, biện pháp thi công

Quá trình xây dựng dự án sẽ bao gồm các công đoạn và được tóm tắt qua sơ đồ khối sau:

Bụi, khí thải, tiếng ồn, nước thải, CTR

Hoàn thiện công trình Xây dựng cơ bản

San nền, đào móng, đào hố

Hình: Sơ đồ biện pháp thi công

Mô tả quá tành thi công:

Quá trình thi công xây dựng dự án được thực hiện gồm các công đoạn cơ bản như sơ đồ khối trên:

Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện dự án dự kiến như sau:

Bảng 1 22 Tiến độ thực hiện dự án dự kiến

1 Hoàn thiện các thủ tục pháp lý

2 Khởi công xây dựng, thi công các hạng mục công trình

Hoàn thành tuyển dụng, đào tạo công nhân và đi vào hoạt động vận hành

Nguồn: Dự án đầu tư

Chủ dự án ký kết hợp đồng thi công xây dựng với các nhà thầu xây dựng, cung cấp và lắp đặt thiết bị có đủ năng lực; quá trình lắp đặt dây chuyền sản xuất do đối tác cung cấp thiết bị và lắp đặt, công nhân tự túc về điều kiện ăn ở b Giai đoạn vận hành

Công ty sẽ áp dụng hệ thống quản lý kiểm soát chặt chẽ theo phân công, phân cấp nhiệm vụ rõ ràng nhằm giải quyết công việc chính xác, nhanh và hiệu quả Cơ cấu tổ chức điều hành dự kiến của công ty bao gồm:

- Giám đốc: Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành trang trại từ quản lý nguồn lực, tổ chức và sử dụng nguồn lực trong hoạt động chăn nuôi hiệu quả và đảm bảo kế hoạch xuất hàng;

- Trưởng các phòng ban: Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, phân công, giám sát, giải quyết, xử lý các công việc liên quan tại đơn vị mình quản lý, đảm bảo đúng kế hoạch và mục tiêu nhiệm vụ được giao c Nhu cầu lao động

Căn cứ các văn bản pháp lý có liên quan, Công ty sẽ tiến hành rà soát, kiểm tra lại năng lực chuyên môn, tay nghề của cán bộ công nhân viên hiện có để tuyển dụng họ làm việc tại Công ty, đồng thời Công ty sẽ tuyển dụng thêm đội ngũ nhân viên mới theo chuyên môn và nhu cầu cần thiết của hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu của Dự án

Tổng vốn đầu tư của dự án là: 190.218.000.000 đồng (Một trăm chín mươi tỷ hai trăm mười tám triệu đồng) tương đương 8.322.818 USD (Tám triệu ba trăm hai mươi hai ngàn tám trăm mười tám đô la Mỹ), gồm:

- Vốn chủ sở hữu: 30.000.000.000 VND (Ba mươi tỷ đồng) và tương đương 1.312.623 USD (Một triệu ba trăm mười hai ngàn sáu trăm hai mươi ba đô la Mỹ)

Vốn vay từ các tổ chức tín dụng: 7.010.195 USD (Bảy triệu không trăm mười nghìn một trăm chín mươi lăm đô la Mỹ), tương đương 160.218.000.000 VND (một trăm sáu mươi tỷ bai trăm mười tám triệu đồng Việt Nam).

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

Sông Hinh là huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Yên, cách thành phố Tuy Hoà khoảng 60 km, có toạ độ địa lý từ 12 0 45’ đến 13 0 06’ độ vĩ Bắc và 108 0 40’ đến 109 0 07’ độ kinh Đông, ranh giới huyện tiếp giáp như sau:

- Phía Đông giáp huyện Tây Hoà

- Phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Gia Lai

- Phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Khánh Hòa

- Phía Bắc giáp huyện Sơn Hoà

Trên địa bàn huyện có các tuyến giao thông QL29, QL19C, đường Trường Sơn Đông là cầu nối các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ với các tỉnh Tây Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi mua bán hàng hoá và liên kết, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội

Xã EaLy là xã miền núi phía tây huyện Sông Hinh có diện tích 80,32 km 2 , xã có đường quốc lộ 29 và đường Trường Sơn Đông chạy qua nối với tỉnh Đắk Lắk Đây là trung tâm chuyên ngành của huyện Sông Hinh về kinh tế, văn hóa, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam tỉnh Phú Yên Giao thông đối ngoại vùng tỉnh về nguyên liệu, sản phẩm nông lâm sản Thương mại cung ứng hàng hóa cho khu vực phía Tây Nam tỉnh Phú Yên, có vị trí địa lý:

- Phía Đông giáp xã Ea Bar

- Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk

- Phía Nam giáp xã Ea Bar, huyện Sông Hinh và huyện Ea Kar

- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai

Xung quanh dự án, trên địa bàn xã không có các khu vực quân sự, các di tích lịch sử, các công trình văn hóa, cách xa khu bảo tồn thiên nhiên và có các điều kiện thuận lợi cho dự án trong quá trình triển khai xây dựng, cũng như khi dự án đi vào hoạt động như khu vực này cách xa khu dân cư tập trung trên 2km nên rất thuận lợi cho công tác xử lý, bảo vệ môi trường

2.1.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất a) Điều kiện địa hình Địa hình huyện sông Hinh nằm trong thung lũng sông Ba, có địa hình đồi lượn sóng và núi cao trung bình, thấp dần theo hướng Nam-Bắc, Tây-Đông và bị chia cắt nhiều Cao độ địa hình xã biến đổi trong khoảng từ cao độ 100m đến 200m: Vùng đồi, trồng các loại cây lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày; Vùng ít đồi núi có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc không lớn (3 - 5 0 ), với diện tích khoảng 2.719 ha thuận lợi cho việc phát triển sản xuất cây ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày và chăn thả gia súc

Sông Hinh bốn bề đều là núi, với đỉnh cao nhất là đỉnh Chư Ninh ở độ cao 1.035 mét Nơi đây là sự hòa trộn tuyệt vời của đồi núi và sông nước với sông Ba chảy dọc qua ranh giới phía Bắc, giao cùng huyện Sơn Hòa, tại đây sông sẽ làm nhiều nhánh, có các khe suối chảy từ đỉnh núi, róc rách suốt ngày đêm Hồ thủy điện cũng được xây dựng để tận dụng sức nước tạo nguồn điện cung cấp cho địa phương b) Điều kiện địa chất

Theo kết quả hồ sơ Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình do Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Tư vấn thiết kế nền móng công trình lập có cấu tạo từ trên xuống như sau:

Lớp 1: Lớp thổ nhưỡng - đất ruộng: Sét màu xám nâu, lẫn hữu cơ: Lớp 1 thuộc loại bồi tích, phân bố diện rộng trên mặt tại các khu ruộng lúa, chiều dày lớp dao động từ 0,3 - 0,5m

Lớp 2: Sét màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm: Lớp 2 phân bố dưới lớp 1, chiều dày tương đối ổn định là 1,1 - 1,7m Lớp 2 có nguồn gốc trầm tích sông biển tuổi đệ tứ không phân chia Giá trị xuyên tiêu chuẩn của lớp đạt 4 đến 5 búa/N30

Lớp 3: Sét, màu xám nâu, trạng thái nhão Lớp thuộc loại bồi tích, phân bố dưới lớp 2, chỉ gặp cục bộ với chiều dày lớp là 5,6m Giá trị này xuyên tiêu chuẩn của lớp đạt 2 búa/N30

Lớp 4: Sét pha, màu xám đen, trạng thái dẻo mềm Lớp 4 phân bố dạng cố kết cục bộ dưới lớp, với chiều dày dao động là 1,2 - 1,65m Lớp 4 có nguồn gốc trầm tích sông biển tuổi đệ tứ không phân chia Giá trị xuyên tiêu chuẩn của lớp đạt 6 búa/N30

Lớp 5: Cát vừa đến hạt thô, màu xám trắng, kết cấu chặt vừa, ẩm đến bão hòa nước Lớp 5 phân bố diện rộng dưới lớp 4, có thành phần chủ yếu là cát hạt vừa đến hạt thô có mức độ mài tròn - chọn lọc tốt, kết cấu chặt dần Lớp 5 thuộc loại trầm tích sông biển hỗn hợp tuổi đệ tứ không phân chia

2.1.1.3 Điều kiện khí hậu, khí tượng

Thời tiết Phú Yên thuộc miền khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong năm có hai đới gió chính Đông Bắc và Tây Nam Do địa hình có xu hướng thấp dần từ phía Tây sang phía Đông nên khí hậu có sự sai khác giữa hai vùng, bao gồm vùng đồng bằng và vùng cao So với vùng cao, vùng đồng bằng có nhiệt độ trung bình, tổng lượng mưa năm và số giờ nắng năm cao hơn mức chênh lệch lần lượt là 0,8 0 C , 162,4 mm và 208 giờ trong khi tổng lượng bốc hơi năm thấp hơn mức chênh lệch 307,4 mm

Nhiệt độ không khí trên địa bàn thường đạt cực tiểu vào tháng 1 hoặc tháng 2 rồi tăng dần và thường đạt cực đại vào tháng 5 hoặc tháng 6, sau đó giảm dần qua tháng 1 hoặc tháng 2 năm tiếp theo

Lượng mưa có hai cực đại thường rơi vào tháng 5 (mưa tiểu mãn) và tháng 10 hoặc tháng 11 (hai tháng lũ chính vụ) Lượng mưa phân bố không đều trong năm và được phân định thành 2 mùa Mùa khô kéo dàu từ tháng 1 đến hết tháng 8 Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến hết tháng 12 với lượng mưa chiếm 52 – 86% tổng lượng mưa năm So với vùng cao, vùng đồng bằng có lượng mưa tháng cao hơn

Nhiệt độ trung bình năm trong 03 năm (2019 đến 2021) của khu vực triển khai

HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

2.2.1 Đánh giá hiện trạng thành phần môi trường Để đánh hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực Dự án, Chủ dự án phối hợp với Đơn vị tư vấn, đơn vị lấy mẫu đã tiến hành khảo sát, quan trắc lấy mẫu phân tích, đánh giá chất lượng môi trường xung quanh Nội dung bao gồm khảo sát điều kiện khí hậu, địa hình, môi trường, đất, nước, không khí xung quanh, lựa chọn các vị trí lấy mẫu phù hợp, tiến hành đo đạc một số thông số chất lượng môi trường tại hiện trường; lấy mẫu không khí, nước, phân tích tại phòng thí nghiệm Theo kết quả điều tra khảo sát, trong phạm vi lân cận khu vực dự án không có bất kì hồ chứa; Nguồn nước mặt chủ yếu xuất hiện trên các khe suối, tuy nhiên dòng chảy duy trì không liên tục, dòng chảy chỉ xuất hiện khi có mưa lớn Kết quả đo đạc, phân tích các thông số chất lượng môi trường hiện trạng được trình bày như sau:

2.2.1.1 Hiện trạng môi trường không khí xung quanh

Tại khu vực thực hiện Dự án, địa hình đồi thấp, tương đối bằng phẳng, không có địa vật che chắn do đó Đơn vị tư vấn phối hợp với đơn vị lấy mẫu đã lựa chọn 3 vị trí để lấy mẫu không khí Thời gian lấy mẫu ngày 03 tháng 07 năm 2023

Bảng: Thông tin vị trí các mẫu không khí

Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu Tọa độ

XQ01 Không khí lấy tại phía Tây Nam dự án 108 o 45’5.52’’E,

XQ02 Không khí lấy tại phía Đông Bắc dự án 108 o 44’50.41’’E,

XQ03 Không khí lấy tại vị trí dự kiến xây dựng khu chăn nuôi

13 o 0’23.67’’N Kết quả phân tích như sau:

Bảng 2 5 Kết quả phân tích đối với các mẫu không khí

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN

5 Tổng bụi lơ lửng (TSP) àg/m 3 88,4 81,5 88,5 300

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh

- 1 : QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Nhận xét : Các mẫu không khí tại khu vực dự án đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; Chỉ tiêu tiếng ồn đạt QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn Như vậy, chất lượng môi trường không khí khu vực dự án chưa bị ảnh hưởng bởi các chất ô nhiễm

2.2.1.2 Hiện trạng môi trường nước mặt

Nguồn nước tại khu vực lân cận dự án chủ yếu tồn tại trong khe suối nhỏ mà không có hồ chứa nước tích nước Vì vậy để phục vụ đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, các mẫu nước được lấy tại các vị trí trên các lạch, suối nhỏ Thời gian lấy mẫu ngày 03 tháng 07 năm 2023

Bảng 2 6 Thông tin vị trí lấy mẫu nước mặt

Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu Tọa độ

NM01 Nước mặt lấy tại suối nhánh 1 của dự án 108 o 45’11.23’’E,

13 o 0’14.48’’N NM02 Nước mặt lấy tại suối nhánh 1 của dự án 108 o 45’10.21’’E,

13 o 0’42.84’’N NM03 Nước mặt lấy tại suối nhánh 1 của dự án 108 o 44’36.79’’E,

13 o 0’17.12’’N Kết quả phân tích các mẫu nước mặt như sau:

TT Thông số Đơn vị

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Cột B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2

Nhận xét: Các suối tại các khu vực lấy mẫu không có chức năng cấp nước cho sinh hoạt Kết quả phân tích chất lượng nước tại các suối này cho thấy tất cả các chỉ tiêu phân tích mẫu nước mặt đều nằm trong giới hạn cho phép theo của Quy chuẩn QCVN 08- MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới mặt cột B1 Như vậy, chất lượng nước dưới mặt khu vực thực hiện dự án chưa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây ô nhiễm

2.2.1.3 Hiện trạng môi trường đất Đánh giá chất lượng đất tại khu vực dự án, các mẫu đất được lấy trong phạm vi dự án Thời gian lấy mẫu ngày 03 tháng 7 năm 2023

Bảng 2 7 Thông tin vị trí lấy mẫu đất

Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu Tọa độ Đ01 Mẫu đất tại điểm đầu khu vực dự án 108 o 45’11.23’’E,

13 o 0’14.48’’N Đ02 Mẫu đất tại điểm cuối khu vực dự án 108 o 45’10.21’’E,

13 o 0’42.84’’N Đ03 Mẫu đất tại điểm giữa khu vực dự án 108 o 44’36.79’’E,

13 o 0’17.12’’N Kết quả phân tích chất lượng đất như sau:

Bảng 2 8 Kết quả phân tích chất lượng đất

TT Thông số Đơn vị

MT:2015/BTNMT Đất nông nghiệp Đ01 Đ02 Đ03

3 Tổng Crom (Cr) mg/kg 6,31 6,18 6,47 150

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất

Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực dự án cho thấy toàn bộ các thông số kim loại nặng trong đất đều đạt tiêu chuẩn của QCVN 03- MT:2015/BTNMT

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học

2.2.2.1 Hiện trạng tài nguyên sinh học khu vực xung quanh Dự án

- Hệ thực vật trên cạn

Thảm thực vật xung quanh dự án nghèo nàn, chủ yếu là cỏ lông lợn, cỏ chít, chè vè mọc từ bộ thân mềm… thường phân bố rộng và không có loại nào có tên trong sách đỏ Việt Nam

- Hệ động vật trên cạn

Hệ động vật trên cạn trong khu vực dự án không có bất kỳ loài nào nằm trong danh mục sách đỏ, thường gặp nhóm lưỡng cư, bò sát có thành phần loài và số lượng cá thể khá nhiều Lớp thú trong khu vực dự án không có loài quý hiếm, chỉ bắt gặp chủ yếu các loài thuộc bộ gặm nhấm (Rodentia) như chuột nhắt đồng (Muscaroli), chuột đồng lớn (Rattus argentiventer); bộ Ăn thịt (Carnivora) như chuột Chù (Suncus murinus) và bộ Dơi (Chiroptera) và các loài gia súc, gia cầm

Khu hệ bò sát ếch nhái ở trong khu vực số lượng loài cũng không nhiều Các loại bò sát chủ yếu ở bộ không đuôi, bộ thằn lằn Số lượng loài nhiều nhất tập trung trong một số họ như họ rắn nước (Colubridae), họ tắc kè (Gekkonidae), họ ếch nhái (Ranidae), họ nhái bầu (Microhylidae)

2.2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học khu vực Dự án

Hệ sinh thái thủy sinh tại khe nước …… nghèo nàn, được chia theo mức độ nông sâu của mực nước ngập Ven bờ các thuỷ vực có trảng cỏ chịu ngập Nơi nước nông có các quần xã thuỷ sinh nước ngọt Thực vật trôi nổi trên có rong, rêu, bèo cái, bèo tây Trong lưu vực suối chia thành các nhóm sau:

+ Nhóm các loài thực vật sống chìm trong nước: Gồm các loài rong mái chèo, rau mác thon, rau bát, rong đuôi chó

+ Nhóm các loài thực vật sống trôi nổi trên mặt nước: Bao gồm các loài Bèo tây, Bèo cái, Bèo ong, Bèo tai chuột

+ Nhóm các loài thực vật chịu ngập: Là những loài tạo nên các quần xã thực vật đặc sắc nhất cả về ý nghĩa sinh thái lẫn cảnh quan của khu vực Một số loài còn sót lại trên những dải ngập ven suối, nơi còn tầng phù sa lắng đọng và được xem là những quần xã nguyên sinh còn sót lại trong khi một số loài khác tạo thành các quần xã thứ sinh Ở đáy bùn của suối có trai, giun ít tơ, các loài cá như chép, rô…

NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Các đối tượng bị tác động và yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện sự án được liệt kê và mô tả cụ thể theo bảng sau:

Bảng 2 9.Các đối tượng bị tác động và yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

TT Đối tượng bị tác động Khoảng cách đến các đối tượng

I Giai đoạn thi công xây dựng

1 Khu dân cư Khoảng 3 km Không bị ảnh hưởng

2 Nhân công Tại công trường Ngắn hạn, kiểm soát được

3 Các đối tượng tự nhiên

3.1 Vườn cao su Xung quanh khu vực dự án

3.2 Kênh suối cạn quanh dự án 300m Không ảnh hưởng

3.3 Đối tượng kinh tế - xã hội

3.4 Ủy ban nhân dân 3km Không ảnh hưởng

3.5 Chợ 4km Không ảnh hưởng

3.6 Trường học 5km Không ảnh hưởng

II Giai đoạn vận hành

1 Khu dân cư Khoảng 3 km Không bị ảnh hưởng

2 Các đối tượng tự nhiên

2.1 Vườn cao su Xung quanh khu vực dự án

2.2 Kênh suối cạn quanh dự án 300m Không ảnh hưởng

3 Đối tượng kinh tế - xã hội

3.1 Ủy ban nhân dân 3km Không ảnh hưởng

3.2 Chợ 4km Không ảnh hưởng

3.3 Trường học 5km Không ảnh hưởng

SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Vị trí địa lý của trang trại không nằm trong quy hoạch các công trình công cộng của địa phương, được xây dựng cách biệt, cách xa bệnh viện, trường học, công sở và khu dân cư dông người và đường giao thông chính, nguồn nước mặt tối thiểu 100m; cách nhà máy chế biến, giết mổ heo, chở buôn bán heo ít nhất 1 km theo đúng quy định của QCVN 01 - 14:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về điều kiện trang trại chăn nuồi lợn an toàn sinh học; cách khu tập trung xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khu dân cư tối thiểu là 400 m; khoảng cách giữa 02 trang trại chăn nuôi của 02 chủ the khác nhau tối thiểu là 50 m theo Thông tư 23/2019/TT-BNNPTNT -

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG

3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động

3.1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư (đặc biệt đối với các hộ dân bị mất đất ở, đất canh tác, mất việc làm)

Dự án được xây dựng trên phần đất của Chủ đầu tư nên các tác động do hoạt động di dân, tái định cư là không có

3.1.1.2 Đánh giả tác động của hoạt dộng giải phóng mặt bằng (phát quang thảm thực vật, san nền và hoạt động khác)

Khu đất thực hiện dự án có địa hình bằng phẳng, cân bằng với khu vực xung quanh, hiện trạng là đất trống, cỏ dại mọc lan Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng sẽ tiến hành phát quang cỏ dại dồng thời dọn dẹp khu vực sạch sẽ để tiến hành giai đoạn thi công xây dựng Do đó, nguồn gây tác động trong quá trình chuẩn bị mặt bằng dự án chủ yếu là tiếng ồn, bụi và sinh khối thực vật từ quá trình phát quang.

Quá trình triển khai xây dựng các hạng mục công trình của dự án sẽ làm phát sinh các nguồn gây tác động môi trường gồm có: nguồn gây tác động liên quan đến chất thải và nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải Các nguồn gây tác động này được nhận diện, đánh giá cụ thể và chi tiết như trình bày dưới đây.

3.1.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai doạn triển khai xây dựng dự án

Các nguồn gây tác động và mức độ bị tác động từ hoạt động triển khai xây dựng dự án được phân tích và dự báo như trong bảng sau:

Bảng 3.1 Đối tượng, tác nhân và mức độ bị tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng

STT Đối tượng chịu tác động Tác nhân Quy mô tác động

1 Các đối tượng chịu tác động liên quan đến chất thải

Bụi phát sinh từ quá trình phát quang, thi công xây mới các hạng mục công trình của dự án Cao, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển và tù’ khu vực bãi tập kết nguyên vật liệu xây dựng của dự án

Trung bình, ngắn hạn, không thể tránh khỏi

Chất thải nguy hại (dầu mỡ, thùng đựng sơn, dầu nhớt thải ) Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Nước thải sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải rắn sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải xây dựng Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải nguy hại (dầu mỡ thải, thùng đựng sơn, dầu nhớt thải, )

Trung bình, ngắn hạn, có thổ kiểm soát

Nước thải sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải rắn sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải xây dựng Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Chất thải nguy hại (dầu mỡ, thùng đựng sơn, dầu nhớt thải, )

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Nước thải sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thổ kiểm soát Chất thải rắn sinh hoạt Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Chất thải xây dựng Thấp, ngan hạn, có thể kiểm soát

Chất thải nguy hại (dầu mỡ thải, thùng đựng sơn, dầu nhớt thải, )

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

22 Các đối tượng chịu tác động không liên quan đến chất thải

Nhân công tại công trường và hộ dân lân cận

Tiếng ồn từ hoạt dộng của máy móc thiết bị thi công

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiếm soát

Tiếng ồn từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Nước mưa gây ngập úng

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát của khu vực

Cản trở giao thông đi lại của khu vực

Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát môi trường Hư hỏng máy móc, thiết bị thi công

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

(Nguồn: Đơn vị tư vấn nhận diện và liệt kê, năm 2022)

Hoạt động phát quang thảm thực vật

1 loạt động phát quang, dọn dẹp mặt bằng được thực hiện trong thời gian ngắn (ước tính khoảng 07 ngày), không gian thực hiện dự án 191.352,5 m 2 Hiện trạng khu đất thực hiện dự án là đất trống, cỏ dại mọc lan, vì vậy vào thời điểm phát quang dọn dẹp mặt bằng thảm thực vật chủ yếu cỏ dại Do đó, nguồn gây tác động từ hoạt động phát quang mặt bằng của dự án chủ yếu là tiếng ồn, bụi và sinh khối thực vật với khối lượng phát sinh không đáng kể Lượng sinh khối thực vật này sẽ được Chủ đầu tư thu gom, phoi khô và để tự phân hủy

Nhìn chung, nồng độ ô nhiễm của các nguồn tác động đến môi trường và công nhân thi công trong giai đoạn này là không đáng kể, chi' mang tính chất tạm thời và cục bộ, sau khi giai đoạn này hoàn tất thì các tác động này không còn

Bụi từ quá trĩnh đào, dap đất, san lấp mặt bằng

'long khối lượng đất đào là 44.104,67 m 3 (bảng 3.5) ~ 52.925,6 tấn đất (tỷ trọng của đất là 1,2 tấn/m 3 )

Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO, 1993), hệ số ô nhiễm bụi trung bình là 0,0134 kg bụi/tấn vật liệu Thời gian thi công hạng mục này ước tính là 30 ngày Vậy nồng độ bụi trung bình phát sinh từ hoạt động này được tính toán như sau:

Bảng 3.2 Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp đất, san lấp mặt bằng

STT Thông số Đon vị Giá trị

1 Hộ số ô nhiễm bụi trung bình kg bụi/ tấn vật liệu 0,0134

2 Thời gian thi công ngày 30

3 Khối lượng đất đào dắp tấn 52.925,6

4 rải lượng bụi kg/ngày 23,64

7 Hệ số phát thải bụi bề mặt (g/m 2 /ngày) 0,12

8 Nồng độ bụi trung bình mg/m 3 0,5

9 QCVN 05-2013/BTNMT (Trung bình Ih) mg/m 3 0,3

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán, 2022) Trong đó:

Tổng tải lượng bụi (kg) = Khối lượng đào đắp (tấn) X 0,0134 kg/tấn

Thể tích tác động trên mặt bằng dự án V = s X H với s là diện tích mặt bằng, H

= 10 m vì chiều cao các thông số khí tượng là 10 m

Tải lượng (kg/ngày) = long tải lượng bụi (kg)/ số ngày thi công

Hộ số phát thải bụi bề mặt (g/m 2 /ngày):

Nồng độ bụi trung bình (mg/m 3 ) = Tải lượng (kg/ngày) X 10 6 /24V (m 3 )

Nhận xét: theo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại khu đất thực hiện dự án, nồng độ bụi trung bình tại thời điểm trước khi thi công khoảng 0,14 mg/m 3 (bảng 2.5) Từ kết quả tính toán theo bảng 3.2 cho thấy nồng độ bụi trung bình phát sinh từ hoạt động đào đất là 0,5 mg/m 3 , cao hơn so với quy chuẩn cho phép đối với chất lượng môi trường không khí xung quanh (nồng độ cho phcp trung bình Ih theo quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT là 0,3 mg/m 3 ) Do thời gian thi công ngắn nen lượng bụi phát sinh chỉ tác động cục bộ và gián đoạn Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động này

(1.1.3) Bụi, khỉ thải từ các phương tiện vận chuyển và bụi từ khu tập kết nguyên vật liệu

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự án trong giai đoạn triển khai xây dựng cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Các phương tiện vận chuyển chủ yếu sử dụng nhiên liệu là dầu diesel, trong quá trình hoạt động sẽ làm phát sinh các thành phần ô nhiễm chủ yếu như bụi, SƠ2, NO2, co, voc, Ngoài ra, trong quá trình vận chuyến nguyên vật liệu đến khu vực dự án sẽ làm gia tăng giao thông trên tuyến đường vận chuyển, gây ảnh hưởng đến giao thông của khu vực, đồng thời bụi, khí thải và đất đá rơi vãi sẽ gây ảnh hưởng đến các hộ dân ven tuyến đường vận chuyển

Theo bảng 1.7 Thì khối lượng nguyên vật liệu xây dựng sử dụng tại dự án ước tính khoảng 13.734 tấn sẽ tương đương với khoảng 1.374 chuyến xe (dự tính xe chuyên chở có tải trọng 10 tấn) Với thời gian thi công dự án là 12 tháng tương đương khơảng 312 ngày (/ tháng làm việc 26 ngày), số chuyến xc vận chuyển nguyên vật liệu trung bình ngày tương đương khoảng 5 lượt xe/ngày

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993) thiết lập đối với xc vận tải sử dụng dầu DO có tải trọng 3,5-16 tấn, có thế ước tính khí thải vận tải đường bộ phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng của dự án như trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.3 Hộ số phát thải của các phương tiện vận chuyển

STT Chất ô nhiễm Hệ số ồ nhiễm

Chiều dài vận chuyển (km/lượt xe)

Số hrọt di chuyển (lưọí xe/ngày)

Tải lượng trung bình (kg/ngàỵ)

Lượng dầu DO sử dụng cho xc 10 tấn khoảng 12,25 lít/giờ tương đương khoảng 9,8 kg/giờ (khối lượng riêng của dầu DO là 0,8 kg/lít) Theo sách “Ó nhiễm khí không khí và kỹ thuật xử lý - GS TS Trần Ngọc Chấn" khi nhiệt độ khí thải là 200°C thì lượng khí thải khi đốt cháy 1 kg dầu DO khoảng 38 m 3 Như vậy, lượng khí thải phát sinh trong một giờ tương đương khoảng 372,4 m 3 /h

Dựa vào tải lượng và lưu lượng khí thải phát sinh ta có thể tính toán nồng độ các chất ô nhiễm có trong khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng như sau:

Bảng 3.4: Nồng độ các chất ô nhiễm có trong khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển trong giai đoạn xây dựng

Nồng độ ỏ’ điều kiên thực tế (mg/m 3 )

Nồng độ tính ỏ’ điều kiện chuẩn (mg/Nm 3 )

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tính toán, 2022)

Tố chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Đanh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án giai doạn vận hành được the hiện như bảng sau dây:

Bảng 3.24: Đanh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

Tổ chức, quản lý và vận hành

1 Be tự hoại ba ngăn

- Quản lý: Chủ đầu tư

- Vận hành: bộ phận môi trường của Công ty

2 Hệ thống xử lý nước thải

4 Hồ chứa nước sau xử lý

5 Hồ sinh học (hồ điều hòa)

6 Hệ thống thoát nước mưa, nước thải

9 Hầm tiêu hủy xác heo

10 Các thùng rác lưu trữ CTR và CTNH

11 Nhà tách phân, nhà đê phân

12 Kho lưu chứa chất thải

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng họp, 2022)

Nguồn kinh phí trang bị các công trình BVMT trong giai đoạn thi công và xây dựng các công trình phục vụ cho giai đoạn được lấy từ kinh phí đầu tư xây dựng dự án

Nguồn kinh phí duy trì công tác BVMT trong giai đoạn vận hành được lấy từ nguồn kinh phí của Công ty

Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình BVMT

Tổ chức quản lý và vận hành các công trình bảo vệ môi trường của Dự án là bộ phận chuyên trách về môi trường của Chủ đầu tư

Số lượng nhân viên kỹ thuật, môi trường của Dự án là 1 người máy quản lý môi trường và các công trình môi trường có nhiệm vụ:

Thực hiện đúng và giám sát quá trình thực hiện theo các cam kết của chủ đầu tư trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường này sau khi đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt

-Nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trường cho công nhân viên của dự án, góp phần làm xanh sạch môi trường;

Kiểm soát ô nhiễm và góp phần bảo vệ môi trường, sức khỏe người lao động và sức khỏe cộng đồng.

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 149 BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá về các tác động môi trường, các rủi ro, sự cố môi trường có khả năng xảy ra khi triên khai dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.25: Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá

STT Phuong pháp sử dụng

Mục đích sử dụng phưong pháp Độ chính xác của Phưoìig pháp đánh giá

Phương pháp khảo sát hiện trường và phân tích phòng thí nghiệm

Xác định các thông số về hiện trạng không khí, vi khí hậu, nước mặt, nước ngầm, đất

Kct quả đo dạc/phân tích thực tế độ chính xác cao

Thu thập, xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng dự án

Số liệu thực tế độ chính xác cao

3 Phương pháp so sánh Đánh giá các kết quả trôn cơ sở so sánh với quy chuẩn Việt Nam Độ chính xác cao

Mô tả hệ thống môi trường, xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường, nhận dạng đầy đủ các dòng chất thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ công tác đánh giá chi tiết Độ chính xác cao

Phương pháp đánh giá nhanh, tính tơán theo hộ số ô nhiễm Ước tính tải lượng ô nhiễm khí thải, nước thải, CTR, theo nhiều nguồn tài liệu khác nhau

Tính toán theo lý thuyết có thể gần đúng với thực tế -> độ chính xác tương đối Trung bình

Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học của các chuyên gia ĐTM trong nhóm thực hiện Độ chính xác cao

Phân tích, tổng hợp thông tin và cơ sở dữ liệu để hoàn thành báo cáo tổng hợp

Nhìn chung các thông tin được cung cấp ở mức độ chính xác

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG,

PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

(Dự án không thuộc đối tượng là dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lắp chất thải, dự án có phương án bồi hoàn da dạng sình học Vì vậy, báo cáo không dánh giá

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN

Chương trình quản lý môi trường đề ra nhằm quản lý các công tác bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai thi công các công trình và trong quá trình dự án đi vào vận hành, bao gồm: Đưa ra một kế hoạch quản lý việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường đã được cơ quan quản lý môi trường phê duyệt và được chuyến hoá thành các điều khoản trong chỉ dẫn kỹ thuật của Dự án; Đảm bảo quản lý đúng các chất thải, đưa ra được cơ chế phản ứng nhanh các vấn đồ và sự cố môi trường và quản lý giải quyết khấn cấp các sự cố môi trường;

Thu thập một cách liên tục các thông tin về sự biến đổi chất lượng môi trường trong năng tương đồng giữa các số liệu và thực tế;

Tính dặc trưng của số liệu: số liệu thu được tại một điểm quan trắc là đại diện cho một không gian nhất định;

Tính đồng nhất của số liệu: Các số liệu thu thập được tại các địa điểm khác nhau vào những thời điểm khác nhau của khu vực Dự án có khả năng so sánh được với nhau Khả năng so sánh của các số liệu được gọi là tính đồng nhất của các số liệu;

Khả năng theo dõi liên tục theo thời gian: Được thực hiện theo chương trình quan trác môi trường đã xác định trong suốt thời gian thực hiện Dự án;

Tính đồng bộ của số liệu: số liệu bao gồm đủ lớn các thông tin về bản thân yếu tố đó và các yếu tố có liên quan

Chương trình quản lý môi trường của Dự án được tóm lược trong bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường được thiết lập trên cơ sở Chương 1,3 dưới dạng bảng sau:

Chương trình quản lý môi trường của dự án:

Giai đoạn hoạt động của dự án

Các hoạt động của dự án Các tác động môi trường

Các công trình biện pháp

Giai đoạn hoạt động của dự án

Phát quang chặt bỏ thảm thực vật Đào đắp, san lấp m ặLbằng

- Sinh khối thực vật -Bụi

- Bụi, khí thải, tiếng ồn từ các chương tiện giao thông

- Bụi, khí thải, tiếng ồn từ các

- 'Prang bị bảo hộ lao dộng

- Trang bị bảo hộ, che chắn

- Trang bị bảo hộ lao động

- 'Phu gom và hợp đồng thu gom với đơn vị có chức năng phương tiện giao thông, phương tiện thi công

- Chất thải rắn xây dựng

- Rác thải sinh hoạt - Nước thải sinh Giai đoạn vận hành

Vận chuyển con giống, thuốc men, nguycnliẹu

Lưu giữ, tập kết rác, chất thải

Xây dựng hầm tiêu hủy xác heo _

Xây dựng và vận hành hệ thống XLNT

Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ

Nhà tách phân Kho chứa

Sinh hoạt của nhân viên chăn nuôi

- Bụi, khí thải, tiếng ồn từ các phương tiện giao thông, hoạt động chăn nuôi

+ Phân, thức ăn thừa, bùn từ bể biogas,

+ Rác thải sinh hoạt + Chất thải nguy hại

Cháy nổ, chập điện, cháy rừng, dịch bệnh

- Phun nước làm ấm đường giảm bụi

- Chất thải ran sinh hoạt hu gom vào các thùng chứa rác và lưu nhà chứa

- CTNII thu gom, phân loại, lưu trữ và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom xử lý theo đúng quy định

- Nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại 03 ngăn và nước thải chăn nuôi sau biogas thu gom và xử lý tại hệ thống XLNT tập trung

- Tùy theo sự cố và quy mô gây tác động mà có biện pháp thích hợp

Chương trình quan trắc, giám sát môi trường

5.2.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng:

* Giám sát môi trường không khí

- Các thông số giám sát: Vi khí hậu, Bụi, CO, Tiếng ồn

- Vị trí giám sát: 02 vị trí:

+ Khu vực dự kiến xây dựng chuồng nuôi heo

+ Khu vực cổng vào dự án

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2016/BYT,QCVN 24/2016/TT-BYT

* Giám sát môi trường nước mặt

- Vị trí giám sát: tại khe suối Cạn

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 08-MT:2015/BTNMT

4.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành thử nghiệm

* Giám sát môi trường không khí:

+Khu vực chuồng nuôi heo

+ Khu vực cổng vào dự án

- Thông số giám sát: Tiếng ồn, Bụi, SO2, NO2, CO, H2S, NH3

- Tần suất giám sát: Theo quy định của hồ sơ vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

* Giám sát môi trường nước thải

- Vị trí giám sát: Theo quy định của hồ sơ vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Các thông số giám sát: Lưu lượng, pH, TSS, BOD5, COD, tổng N, tổng Coliform (Các thông số giám sát theo từng công đoạn được thực hiện theo quy định của hồ sơ vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường quy định tại tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Tần suất giám sát: Theo quy định của hồ sơ vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

4.2.3 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành dự án

* Giám sát môi trường không khí xung quanh

- Vị trí giám sát: 02 vị trí:

+ Khu vực chuồng nuôi heo

+ Khu vực cổng vào dự án

- Thông số giám sát: Tiếng ồn, Bụi, SO2, NO2, CO, H2S, NH3

- Tần suất: 03 tháng/lần & Giám sát đột xuất khi có sự cố môi trường, khi có yêu cầu của cơ quan chức năng

+ QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

+ QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

* Giám sát chất lượng nước thải

+ Đầu vào HTXL nước thải tại bể gom

+ Đầu ra HTXL nước thải tại vị trí sau hồ sinh học

- Thông số giám sát: Lưu lượng, pH, TSS, BOD5, COD, tổng N, tổng Coliform

- Tần suất: 3 tháng/lần & Giám sát đột xuất khi có sự cố môi trường, khi có yêu cầu của cơ quan chức năng

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi

* Giám sát môi trường nước dưới đất

- Vị trí giám sát: 01 vị trí: tại giếng khoan trong khu vực dự án

- Các thông số giám sát: pH, Độ cứng, Fe, NO3-, SO42-, Amoni, E.Coli

- Tần suất: 06 tháng/lần & Giám sát đột xuất khi có ý kiến kiến nghị của chính quyền địa phương hay đơn thư phản ánh khiếu nại của nhân dân

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 09-MT:2015/BTNMT

* Giám sát môi trường nước mặt

- Vị trí giám sát: tại khe suối Cạn hướng về xã EaBá

- Các thông số giám sát: pH, TSS, DO, COD, BOD5, Amoni, NO3-, PO3- Coliform

- Tần suất: 06 tháng/lần & Giám sát đột xuất khi có ý kiến kiến nghị của chính quyền địa phương hay đơn thư phản ánh khiếu nại của nhân dân

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 08-MT:2015/BTNMT

* Giám sát môi trường đất

- Vị trí giám sát: tại vị trí khu hệ thống xử lý nước thải và hố chôn heo chết do cắn nhau, giẫm đạp, sốc nhiệt

- Các thông số giám sát: As, Chì, Cd, Cr, Cu, Zn

- Tần suất: 06 tháng/lần & Giám sát đột xuất khi có ý kiến kiến nghị của chính quyền địa phương hay đơn thư phản ánh khiếu nại của nhân dân

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 03:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất

* Giám sát chất thải rắn

- Vị trí giám sát: Tại khu vực lưu trữ chất thải rắn thông thường, kho lưu trữ chất thải rắn nguy hại, kho chứa phân…

- Tần suất giám sát: Thường xuyên.

KẾT QUẢ THAM VẤN

THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến

6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng

THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN

6.3 Tóm tắt về quá trình tham vấn ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia về môi trường và liên quan đến lĩnh vực hoạt động của dự án; tham vấn tổ chức chuyên môn về mô hình

6.3.1 Tham vấn ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia về môi trường

6.3.2 Tham vấn tổ chức chuyên môn về kết quả tính toán của mô hình

Ngày đăng: 20/03/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w