1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU HÀN VỚI QUY MÔ 150.000 TẤN SẢN PHẨMNĂM (BAO GỒM CÔNG ĐOẠN XI MẠ VỚI QUY MÔ 90.000 TẤN SẢN PHẨMNĂM VÀ KHÔNG ĐƯỢC NHẬN GIA CÔNG XI MẠ CHO ĐƠN VỊ NGOÀI) VÀ SẢN XUẤT MÁY HÀN CÔNG SUẤT 6

310 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy sản xuất vật liệu hàn với quy mô 150.000 tấn sản phẩm/năm (bao gồm công đoạn xi mạ với quy mô 90.000 tấn sản phẩm/năm và không được nhận gia công xi mạ cho đơn vị ngoài) và sản xuất máy hàn công suất 6.000 sản phẩm/năm”
Tác giả Công Ty Tnhh Hyundai Welding Vina
Thể loại Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 310
Dung lượng 9,57 MB

Nội dung

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của

Trang 1

_ _

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN

“NHÀ MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU HÀN

VỚI QUY MÔ 150.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM

(BAO GỒM CÔNG ĐOẠN XI MẠ VỚI QUY MÔ 90.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM

VÀ KHÔNG ĐƯỢC NHẬN GIA CÔNG XI MẠ CHO ĐƠN VỊ NGOÀI) VÀ SẢN XUẤT MÁY HÀN

CÔNG SUẤT 6.000 SẢN PHẨM/NĂM”

ĐỊA ĐIỂM: ĐƯỜNG N2, KCN NHƠN TRẠCH 5, THỊ TRẤN HIỆP PHƯỚC,

HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

ĐỒNG NAI, THÁNG 07 NĂM 2023

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix

MỞ ĐẦU 1

1 Xuất xứ của dự án 1

1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 2

1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường 2

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 3

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 4

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4

2.1.1 Văn bản pháp luật 4

2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng 7

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 8

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 9

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 10

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 13

4.1 Các phương pháp ĐTM 13

4.2 Các phương pháp khác 14

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 16

5.1 Thông tin về dự án 16

5.1.1 Thông tin chung 16

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 16

5.1.3 Công nghệ sản xuất 17

5.1.3.1 Đối với dự án hiện hữu 17

5.1.3.2 Đối với dự án mở rộng, nâng công suất 23

Trang 5

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 27

5.2 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 30

5.2.1 Các tác động môi trường chính của dự án 30

5.2.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án 31

5.2.2.1 Quy mô, tính chất của nước thải và vùng có thể bị tác động do nước thải 31

5.2.2.2 Quy mô, tính chất của khí thải và vùng có thể bị tác động do khí thải 32

5.2.2.3 Quy mô, tính chất của chất thải rắn công nghiệp thông thường 35

5.2.2.4 Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại 36

5.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 36

5.4 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 45

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 48

1.1 Thông tin chung về dự án 48

1.1.1 Tên dự án 48

1.1.2 Tên chủ dự án 48

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 48

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án 52

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 53

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 56

1.1.6.1 Mục tiêu của dự án 56

1.1.6.2 Loại hình dự án 56

1.1.6.3 Quy mô, công suất của dự án 56

1.1.6.4 Công nghệ sản xuất của dự án 57

1.2 Các hạng mục công trình của dự án 67

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 71

1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng của dự án 71

1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước của dự án 74

1.3.2.1 Nhu cầu sử dụng điện 74

1.3.2.2 Nhu cầu sử dụng nước 74

1.3.3 Sản phẩm của dự án 76

1.3.4 Nhu cầu lao động 78

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 79

1.4.1 Đối với dự án hiện hữu 79

Trang 6

1.4.2 Đối với dự án mở rộng, nâng công suất 85

1.5 Biện pháp tổ chức thi công lắp đặt thiết bị 94

1.5.1 Công tác chuẩn bị 94

1.5.2 Biện pháp thi công đào đất, lấp đất hố móng 94

1.5.3 Đổ bê tông 95

1.5.4 Biện pháp gia công cốt thép 95

1.5.5 Biện pháp thi công xây dựng 95

1.5.6 Thi công lắp đặt thiết bị 96

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 96

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 96

1.6.2 Chi phí đầu tư 97

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 97

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 99

2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội 99

2.1.1 Điều kiện về địa lý 99

2.1.2 Điều kiện về địa chất 99

2.1.3 Điều kiện về khí tượng 100

2.1.4 Điều kiện thuỷ văn 105

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 107

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 107

2.2.1.1 Hiện trạng môi trường 107

2.2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí, 121

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 134

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 138

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 139

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 139

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 139

3.1.1.1 Các tác động môi trường có liên quan đến chất thải 140

3.1.1.2 Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung 155

3.1.1.3 Các tác động môi trường không liên quan đến chất thải 157

Trang 7

3.1.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi

công, xây dựng 160

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 162

3.1.2.1 Đối với nước thải 162

3.1.2.2 Đối với bụi, khí thải 163

3.1.2.3 Đối với chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại 165

3.1.2.4 Đối với tiếng ồn, độ rung 167

3.1.2.5 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 168

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 172

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 172

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải 172

3.2.1.2 Đánh giá, dự báo tác động của tiếng ồn, rung động 198

3.2.1.3 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 199

3.2.1.4 Tác động do nước thải phát sinh của Dự án đến KCN Nhơn Trạch 5 202

3.2.1.5 Tác động do các rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn vận hành 217

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 222

3.2.2.1 Đối với công trình xử lý nước thải 223

3.2.2.2 Đối với công trình xử lý bụi, khí thải 236

3.2.2.3 Đối với công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn 260

3.2.2.4 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung và nhiệt 265

3.2.2.5 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 267

3.2.2.6 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 269

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 276

3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 276

3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 276

3.3.3 Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác 276

3.3.4 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 277

3.3.5 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 277

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 278

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 281

Trang 8

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 282

5.1 Chương trình quản lý môi trường 282

5.2 Chương trình giám sát môi trường 285

CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 288

6.1 Tham vấn cộng đồng 288

6.2 Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học (đối với dự án thuộc phụ lục IIa) 288

6.2.1 Quá trình tham vấn ý kiến của nhà khoa học, chuyên gia liên quan đến lĩnh vực hoạt động của dự án và chuyên gia môi trường 288

6.2.2 Ý kiến đánh giá của chuyên gia 288

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 289

1 Kết luận 289

2 Kiến nghị 290

3 Cam kết 290

PHỤ LỤC 111

PHỤ LỤC 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 112

PHỤ LỤC 2: CÁC BẢN VẼ 114

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 115

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Danh sách các thành viên tham gia thực hiện ĐTM 11

Bảng 2 Quy hoạch sử dụng đất 27

Bảng 3 Diện tích xây dựng các hạng mục công trình 28

Bảng 4 Tổng hợp các công trình xử lý khí thải hiện hữu và dự kiến lắp đặt mới của dự án 42

Bảng 5 Tổng hợp chương trình giám sát môi trường của dự án 46

Bảng 1 1 Tọa độ thực hiện dự án 49

Bảng 1 2 Quy hoạch sử dụng đất 67

Bảng 1 3 Diện tích xây dựng các hạng mục công trình 68

Bảng 1 4 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu của dự án 71

Bảng 1 5 Nhu cầu sử hóa chất của dự án 72

Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước trung bình tại Công ty 76

Bảng 1 7 Công suất sản xuất của dự án 76

Bảng 1 8 Danh mục máy móc, thiết bị của Công ty 90

Bảng 1 9 Tiến độ thực hiện dự án 96

Bảng 2 1 Khoảng cách từ KCN Nhơn Trạch tới các điểm 99

Bảng 2 2 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại khu vực thực hiện Dự án 101

Bảng 2 3 Độ ẩm trung bình của các tháng trong năm 102

Bảng 2 4 Lượng mưa trung bình của các tháng trong năm 103

Bảng 2 5 Số giờ nắng trung bình của các tháng trong năm 104

Bảng 2 6 Toạ độ các vị trí quan trắc 121

Bảng 2 7 Phương pháp thử các chỉ tiêu trong không khí xung quanh 122

Bảng 2 8 Phương pháp thử các chỉ tiêu trong không khí lao động 123

Bảng 2 9 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực cổng bảo vệ 123

Bảng 2 10 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực bên ngoài nhà xưởng dự kiến nâng công suất 124

Bảng 2 11 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực sản xuất xưởng 1 125

Bảng 2 12 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực sản xuất xưởng 4 125

Bảng 2 13 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực xi mạ xưởng 2 125

Bảng 2 14 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực xi mạ xưởng 3 126

Bảng 2 15 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực xử lý bề mặt, tẩy oxit, tẩy dầu xưởng 2 126

Bảng 2 16 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực xử lý bề mặt, tẩy oxit, tẩy dầu xưởng 3 127

Trang 10

Bảng 2 18 Kết quả phân tích chất lượng khí thải sau hệ thống xử lý của dự án 129

Bảng 2 19 Phương pháp thử các chỉ tiêu trong nước thải 130

Bảng 2 20 Kết quả phân tích chất lượng nước thải 132

Bảng 3 1 Nguồn gây tác động đến môi trường 140

Bảng 3 2 Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt 142

Bảng 3 3 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển 144

Bảng 3 4 Bảng tổng hợp định mức sử dụng nhiên liệu của thiết bị xây dựng 148

Bảng 3 5 Tải lượng và nồng độ các khí ô nhiễm khí thải của phương tiện thi công 149 Bảng 3 6 Hệ số phát thải các chất ô nhiễm trong khói hàn 150

Bảng 3 7 Chất thải xây dựng phát sinh từ dự án 153

Bảng 3 8 Danh mục các chất thải nguy hại 154

Bảng 3 9 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA 155 Bảng 3 10 Mức ồn của các thiết bị thi công 156

Bảng 3 11 Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt 175

Bảng 3 12 Tổng hợp lượng nước xả thải của dự án 178

Bảng 3 13 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải có công đoạn xi mạ tại hố thu gom trước khi xử lý 179

Bảng 3 14 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 182

Bảng 3 15 Hệ số ô nhiễm do khí thải từ hoạt động giao thông 182

Bảng 3 16 Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông tại nhà máy hiện hữu 182

Bảng 3 17 Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông sau khi mở rộng, nâng công suất 183

Bảng 3 18 Hệ số ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 191

Bảng 3 19 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do hoạt động của máy phát điện 192

Bảng 3 20 Tác động của các chất gây ô nhiễm từ khí thải quá trình đốt dầu DO 193

Bảng 3 21 Thống kê khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh theo từng giai đoạn hoạt động của dự án 194

Bảng 3 22 Tổng hợp chất thải không nguy hại phát sinh tại nhà máy 196

Bảng 3 23 Danh mục các chất thải nguy hại 197

Bảng 3 24 Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể 199

Bảng 3 25 Các hạng mục xử lý môi trường hiện tại và giai đoạn mở rộng 222

Bảng 3 26 Bảng thống kê tuyến ống thu gom nước mưa hiện hữu 223

Bảng 3 27 Bảng thống kê tuyến ống thu gom nước mưa dự kiến xây dựng 224

Trang 11

Bảng 3 28 Tổng hợp lượng nước xả thải của dự án 231Bảng 3 29 Thông số kỹ thuật HTXL nước thải 234Bảng 3 30 Thông số các thiết bị của hệ thống lọc bụi túi vải hiện hữu 238Bảng 3 31 Kết quả phân tích chất lượng môi trường khí thải sau hệ thống xử lý bụi túi vải 240Bảng 3 32 Thông số các thiết bị của hệ thống lọc bụi túi vải dự án nâng công suất 246Bảng 3 33 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý hơi axit dự án hiện hữu 248Bảng 3 34 Kết quả phân tích chất lượng môi trường khí thải sau hệ thống xử lý hơi axit 249Bảng 3 35 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải xi mạ 251Bảng 3 36 Tổng hợp các công trình xử lý khí thải hiện hữu và dự kiến lắp đặt mới của dự án 259Bảng 3 37 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 276Bảng 3 38 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường của Dự án 276Bảng 3 39 Kinh phí đối với từng hạng mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 277Bảng 3 40 Tổng hợp mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 278Bảng 5 1 Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 283Bảng 5 2 Tổng hợp chương trình giám sát môi trường của dự án 286

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1 Quy trình công nghệ sản xuất dây hàn CO2, dây hàn hồ quang chìm 17

Hình 2 Quy trình sản xuất dây hàn inox lõi thuốc (STS) 20

Hình 3 Sơ đồ công nghệ lắp ráp máy hàn 22

Hình 4 Công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc 24

Hình 5 Sơ đồ công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc 25

Hình 6 Quy trình sản xuất thuốc hàn tự động 26

Hình 7 Quy trình xử lý nước thải, công suất 800 m3/ ngày đêm 38

Hình 1 1 Vị trí Công ty trong tổng thể KCN Nhơn Trạch 5 50

Hình 1 2 Vị trí thực hiện dự án trong tổng thể mặt bằng của Công ty 51

Hình 1 3 Một số hình ảnh hiện trạng tại Dự án 53

Hình 1 4 Hình ảnh vị trí dự án trong tổng thể khu vực 55

Hình 1 5 Quy trình công nghệ sản xuất dây hàn CO2, dây hàn hồ quang chìm 57

Hình 1 6 Quy trình sản xuất dây hàn inox lõi thuốc (STS) 60

Hình 1 7 Sơ đồ công nghệ lắp ráp máy hàn 63

Hình 1 8 Công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc 64

Hình 1 9 Sơ đồ công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc tại xưởng 4 65

Hình 1 10 Quy trình sản xuất thuốc hàn tự động 66

Hình 1 11 Hình ảnh sản phẩm của Công ty 78

Hình 1 12 Quy trình công nghệ sản xuất dây hàn CO2, dây hàn hồ quang chìm 79

Hình 1 13 Quy trình sản xuất dây hàn inox lõi thuốc (STS) 82

Hình 1 14 Sơ đồ công nghệ lắp ráp máy hàn 84

Hình 1 15 Công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc 86

Hình 1 16 Sơ đồ công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc 87

Hình 1 17 Quy trình sản xuất thuốc hàn tự động 88

Hình 1 18 Quy trình thực hiện thi công xây dựng công trình 94

Hình 1 19 Sơ đồ quản lý dự án 98

Hình 3 1 Hình ảnh thể hiện trên Google Earth (Nhà máy nằm ở vị trí màu vàng – Dự án giữa khu vực tính toán) 184

Hình 3 2 Bản đồ lan truyền TSP trung bình 24 giờ trong 1 năm cho nhà máy 185

Hình 3 3 Bản đồ lan truyền HCl trung bình 24 giờ cao Trong năm cho nhà máy Nhà máy nằm ở vị trí màu vàng giữa khu vực tính toán 187

Hình 3 4 Sơ đồ thoát nước thải KCN Nhơn Trạch 5 205

Hình 3 5 Sơ đồ khối quy trình công nghệ Nhà máy XLNT của KCN Nhơn Trạch 5 208

Trang 13

Hình 3 6 Sơ đồ khối quy trình HTXL nước thải giai đoạn tiếp theo của KCN Nhơn

Trạch 5 213

Hình 3 7 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn của Nhà máy 223

Hình 3 8 Sơ đồ thoát nước mưa của dự án 225

Hình 3 9 Hình ảnh hệ thống thu gom nước mưa tại nhà máy hiện hữu 226

Hình 3 10 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn có ngăn lọc 227

Hình 3 11 Sơ đồ thoát nước thải tại dự án 230

Hình 3 12 Quy trình xử lý nước thải, công suất 800 m3/ ngày đêm 232

Hình 3 13 Hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy 236

Hình 3 14 Sơ đồ hệ thống xử lý bụi túi vải 237

Hình 3 15 Hình ảnh hệ thống xử lý bụi túi vải hiện hữu của Công ty 244

Hình 3 16 Sơ đồ hệ thống xử lý bụi túi vải tại xưởng 5 245

Hình 3 17 Sơ đồ công nghệ xử lý hơi axit, công suất 10.000 m3/h 247

Hình 3 18 Hình ảnh hệ thống xử lý hơi axit hiện hữu 250

Hình 3 19 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải xi mạ 251

Hình 3 20 Hình ảnh hệ thông xử lý khí thải xi mạ hiện hữu 255

Hình 3 21 Bản đồ lan truyền TSP trung bình 1 giờ cao nhất trong năm cho nhà máy, thể hiện trên Google Earth (Nhà máy nằm ở vị trí màu vàng – Dự án giữa khu vực tính toán) 256

Hình 3 22 Bản đồ lan truyền TSP trung bình 24 giờ trong 1 năm cho nhà máy (hình xuất trực tiếp từ mô hình AERMOD, Nhà máy nằm ở vị trí màu vàng giữa khu vực tính toán) 257

Hình 3 23 Bản đồ lan truyền HCl trung bình 24 giờ cao Trong năm cho nhà máy Nhà máy nằm ở vị trí màu vàng giữa khu vực tính toán 257

Hình 3 24 Hình ảnh khu lưu giữ chất thải công nghiệp không nguy hại hiện hữu 262

Hình 3 25 Hình ảnh khu lưu giữ chất thải nguy hại hiện hữu 263

Hình 3 26 Quy trình ứng phó sự cố hóa chất tại Công ty 275

Hình 3 27 Sơ đồ quản lý dự án 277

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

Công ty TNHH Hyundai Welding Vina được thành lập tại Việt Nam từ nguồn vốn đầu tư của Công ty HYUNDAI WELDING CO., LTD., (có giấy đăng ký kinh doanh số 214-81-24202 cấp ngày 03 tháng 09 năm 1975 tại Hàn Quốc; trụ sở chính đặt tại Ilsong Building 15F, 157-37 Samsung-dong, Gangnam-gu, Seoul, Korea) và đã được Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận đầu tư số

3217718077 chứng nhận lần đầu ngày 24/09/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ mười

ba ngày 25/01/2022, chứng nhận thay đổi lần thứ mười bốn ngày 17/07/2023

Hiện nay, Công ty đang thực hiện sản xuất dây hàn lõi thuốc tại xưởng 1, xưởng 4; sản xuất dây hàn CO2, hồ quang chìm tại xưởng 2, xưởng 3; sản xuất dây hàn inox lõi thuốc tại xưởng 4 Để phục vụ việc mở rộng, nâng công suất, dự kiến Công ty sẽ xây thêm nhà xưởng số 5 để mở rộng sản xuất thuốc hàn tự động công suất 30.000 tấn sản phẩm/ năm và hoạt động tối đa công suất của máy móc hiện có tại xưởng 1, xưởng

4 để nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc từ 55.000 tấn sản phẩm/năm lên 60.000 tấn sản phẩm/năm, khi dự án nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc hoạt động, các quy trình công nghệ sản xuất, vận hành phục vụ nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc sẽ tương tự như quy trình công nghệ sản xuất, vận hành của dự án hiện hữu Phương thức thực hiện: Xây dựng mới nhà xưởng 5 với diện tích 8.700 m2, các sản phẩm, công suất của sản phẩm dây hàn CO2 có công đoạn xi mạ, dây hàn hồ quang chìm có công đoạn xi mạ, dây hàn inox lõi thuốc, máy hàn không thay đổi so với Giấy phép môi trường số 52/GPMT-KCNĐN do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp ngày 30/12/2022 đã được cấp

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022, Công ty TNHH Hyundai Welding Vina đã phối hợp với đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất vật liệu hàn với quy mô 150.000 tấn sản phẩm/năm (bao gồm công đoạn xi mạ với quy mô 90.000 tấn sản phẩm/năm và không được nhận gia công xi mạ cho đơn vị ngoài) và sản xuất máy hàn công suất 6.000 sản phẩm/năm” trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt

Trang 15

Loại hình dự án:

Dự án của Công ty TNHH Hyundai Welding Vina là nhóm dự án thuộc mục số

10, cột 3 Phụ lục II Danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây

ô nhiễm môi trường của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất vật liệu hàn với quy mô 150.000 tấn sản phẩm/năm (bao gồm công đoạn xi mạ với quy mô 90.000 tấn sản phẩm/năm và không được nhận gia công xi mạ cho đơn vị ngoài) và sản xuất máy hàn công suất 6.000 sản phẩm/năm” tại đường N2, KCN Nhơn Trạch 5, thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai là Công ty TNHH Hyundai Welding Vina làm chủ đầu tư

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Dự án của Công ty TNHH Hyundai Welding Vina được triển khai trên khu đất có tổng diện tích là 104.864,01 m2 tại KCN Nhơn Trạch 5, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai KCN Nhơn Trạch 5 đã có các Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường sau:

- Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số BKHCNMT ngày 06/05/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đối với dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN số 5 Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai”;

930/QĐ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1695/QĐ930/QĐ BTNMT ngày 15/11/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với dự án “Bổ sung các ngành nghề cho KCN Nhơn Trạch 5”;

1695/QĐ Quyết định số 1495/QĐ1695/QĐ BTNMT ngày 14/5/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết dự án “Điều chỉnh quy hoạch; tuyết thoát nước; tăng công suất trạm xử lý nước thải từ 10.000 m3/ngày.đêm

Trang 16

lên 12.000 m3/ngày.đêm và bổ sung công đoạn xi mạ cho Nhà máy sản xuất các loại sợi thép trong KCN Nhơn Trạch 5”

- Quyết định số 1368/QĐ-BTNMT ngày 22/6/2020 do Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng

và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp số 5 Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (nâng công suất Nhà máy xử lý nước thải tập trung từ 12.000

m3/ngày.đêm lên 20.000 m3/ngày.đêm, bổ sung ngành nghề xi mạ)”

Các ngành nghề đầu tư trong KCN Nhơn Trạch 5 gồm: Công nghiệp sợi; công nghiệp dệt (không nhuộm), may mặc; công nghiệp cơ khí; công nghiệp chế biến thực phẩm; công nghiệp điện, điện tử, Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng; điện tử tin học, phương tiện thông tin, viễn thông; cơ khí chính xác, dụng

cụ y tế; pin, ắc quy; sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng; công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê; nhựa, cao su (không chế biến mủ); bao bì, chế bản, in ấn, giấy (không sản xuất bột giấy); giày da (không thuộc da); chế biến thực phẩm (không chế biến thủy hải sản); sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm; sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang; nhuộm; hóa chất

Với ngành nghề công nghiệp điện máy có ngành nghề xi mạ được triển khai trên toàn bộ diện tích đất nằm trong vùng quy hoạch đất xây dựng công trình, phù hợp với Quy hoạch phân khu chức năng và ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN theo quy hoạch được phê duyệt

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất vật liệu hàn với quy mô 150.000 tấn sản phẩm/năm (bao gồm công đoạn xi mạ với quy mô 90.000 tấn sản phẩm/năm và không được nhận gia công xi mạ cho đơn vị ngoài) và sản xuất máy hàn công suất 6.000 sản phẩm/năm” của Công ty TNHH Hyundai Welding Vina nằm tại đường N2, KCN Nhơn Trạch 5, thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường như sau:

- Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số BKHCNMT ngày 06/05/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

Trang 17

930/QĐ-đối với dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN số 5 Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai”;

- Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số BTNMT ngày 15/11/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với dự án “Bổ sung các ngành nghề cho KCN Nhơn Trạch 5”;

1695/QĐ Quyết định số 1495/QĐ1695/QĐ BTNMT ngày 14/5/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết dự án “Điều chỉnh quy hoạch; tuyết thoát nước; tăng công suất trạm xử lý nước thải từ 10.000 m3/ngày.đêm lên 12.000 m3/ngày.đêm và bổ sung công đoạn xi mạ cho Nhà máy sản xuất các loại sợi thép trong KCN Nhơn Trạch 5”

- Quyết định số 1368/QĐ-BTNMT ngày 22/6/2020 do Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng

và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp số 5 Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (nâng công suất Nhà máy xử lý nước thải tập trung từ 12.000

m3/ngày.đêm lên 20.000 m3/ngày.đêm, bổ sung ngành nghề xi mạ)”

- Phù hợp với quy định về giới hạn các thông số và nồng độ ô nhiễm chính có trong khí thải theo Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và Quyết định 36/2018/QĐ-UBND ngày 06/09/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Khoản 2, Điều 1 của Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

2.1.1 Văn bản pháp luật

 Văn bản luật

- Luật Phòng cháy chữa cháy 2001 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001

Trang 18

- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005

- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực ngày 01/01/2007

- Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2007

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2007

- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2009

- Luật số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều luật phòng cháy chữa cháy được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013

- Luật An toàn, Vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25/06/2013, có hiệu lực ngày 01/07/2016

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/06/2020

- Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022

số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải

- Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018 về việc sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Trang 19

- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/05/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/07/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường

- Nghị định số 82/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 về việc sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất

bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy

- Thông tư 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải

- Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường

- Thông tư 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công Thương quy định

cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất và nghị định

số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất

- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/03/2019 của Bộ Y tế về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc

Trang 20

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường

 Quyết định

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;

- Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

- Quyết định 36/2018/QĐ-UBND ngày 06/09/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai

về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Khoản 2, Điều 1 của Quyết định số UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

35/2015/QĐ- Chỉ thị

- Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai Về tiếp tục tăng cường quản lý chất thải thông thường, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng

- TCVN 2622:1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu cho thiết kế

- TCVN 4513:1988 – Tiêu chuẩn thiết kế – Cấp nước bên trong

- TCVN 4519:1998 – Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình – Quy phạm thi công và nghiệm thu

- TCVN 7336:2003 quy định về các yêu cầu đối với thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt (sprinkler)

- TCXDVN 309:2004 – Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu cầu chung

- TCXDVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 6705:2009 quy định về “Chất thải rắn thông thường – phân loại”

- TCVN 6706:2009 quy định về “Chất thải nguy hại – phân loại”

- TCVN 6707:2009 quy định về “Chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo”

Trang 21

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 06:2009/BTNMT về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2010/BTNMT về tiếng ồn

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 27:2010/BTNMT về độ rung

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 50:2013/BTNMT về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03-MT:2015/BTNMT về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước mặt

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 22:2016/BYT về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2016/BYT về Tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2016/BYT về Vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

- QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị giới hạn tiếp xúc của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc (thời lượng tiếp xúc với hóa chất 48 giờ làm việc/1 tuần làm việc 6 ngày)

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp

có thẩm quyền liên quan đến dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; mã số doanh nghiệp: 3600921745 do Phòng Đăng ký Kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp; đăng ký lần đầu ngày 24/09/2007; đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 20/07/2020

Trang 22

- Giấy chứng nhận đầu tư số 3217718077 do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai chứng nhận lần đầu ngày 24/09/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ mười ba ngày 25/01/2022, chứng nhận thay đổi lần thứ mười bốn ngày 17/07/2023

- Hợp đồng thuê lại đất số 77/TCT-ĐT ngày 12/10/2007 giữa Hạ tầng khu công nghiệp Nhơn Trạch 5 và Công ty TNHH Hyundai Welding Vina

- Hợp đồng thuê lại đất số 88/HĐ-TLĐ ngày 12/12/2007 giữa Hạ tầng khu công nghiệp Nhơn Trạch 5 và Công ty TNHH Hyundai Welding Vina

- Giấy phép xây dựng số 142/GPXD do Sở Xây dựng cấp ngày 26/12/2007

- Giấy phép xây dựng số 65/GPXD do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp ngày 07/07/2011

- Giấy phép xây dựng số 73/GPXD-KCNĐN Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp ngày 04/04/2017

- Giấy phép xây dựng số 03/GPXD do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp ngày 07/01/2022

- Giấy phép môi trường số 52/GPMT-KCNĐN do Ban Quản lý các KCN Đồng Nai cấp ngày 30/12/2022

- Hợp đồng xử lý nước thải số 18/HĐKT-ISC ngày 03/04/2023 giữa Công ty TNHH MTV Dịch vụ Khu công nghiệp IDICO (IDICO-ISC) và Công ty TNHH Hyundai Welding Vina

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

- Báo cáo Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất vật liệu hàn với quy mô 150.000 tấn sản phẩm/năm (bao gồm công đoạn xi mạ với quy mô 90.000 tấn sản phẩm/năm và không được nhận gia công xi mạ cho đơn vị ngoài) và sản xuất máy hàn công suất 6.000 sản phẩm/năm” tại đường N2, KCN Nhơn Trạch 5, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai của Công ty TNHH Hyundai Welding Vina

- Các bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt bằng thoát nước mưa, nước thải )

- Kết quả phân tích chất lượng môi trường khu vực thực hiện dự án

Trang 23

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Chấp hành Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, Công ty TNHH Hyundai Welding Vina chủ trì thực hiện lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất vật liệu hàn với quy

mô 150.000 tấn sản phẩm/năm (bao gồm công đoạn xi mạ với quy mô 90.000 tấn sản phẩm/năm và không được nhận gia công xi mạ cho đơn vị ngoài) và sản xuất máy hàn công suất 6.000 sản phẩm/năm” Báo cáo ĐTM được thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH TMDV TVMT Tân Huy Hoàng

 Chủ đầu tư

- Tên Chủ đầu tư: Công ty TNHH Hyundai Welding Vina

- Địa chỉ chủ dự án: Đường N2, KCN Nhơn Trạch 5, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Điện thoại: 0251 356.9515; Fax: 0251 356.9251

- Người đại diện: Ông Sung Nak Youl; Chức vụ: Tổng Giám đốc

 Đơn vị tư vấn

- Tên Công ty: Công ty TNHH TMDV TVMT Tân Huy Hoàng

- Người đại diện: Ông Lê Gia Khánh Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: B24, Cư xá Thủy Lợi 301, P.25, Q Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh

- Chi nhánh: 10/46 Lê Quý Đôn, KP.4, phường Tân Hiệp, Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Trang 24

Bảng 1 Danh sách các thành viên tham gia thực hiện ĐTM

Đại diện đơn vị tư vấn

2 (Bà) Phạm Thị Hải Yến Thạc sĩ

Phó Giám đốc

- Xác định các nguồn gây ô nhiễm của Dự án như:

Khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; Xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của Dự án bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá nhanh

- Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của Dự án

- Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực xung quanh Dự án với các công việc như: khảo sát điều kiện địa lý – địa chất – vi khí hậu – thủy văn, khảo sát thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên – môi trường – xã hội, quanh khu vực Dự án;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các phương án quản lý môi trường trong quá trình hoạt động và dự phòng sự cố môi trường;

Trang 25

4 (Bà) Nguyễn Thị Nguyệt

Minh

Kỹ sư

- Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của Dự án

- Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường của Dự án

5 (Bà) Đào Thị Bích Hằng Cử nhân

- Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người xung quanh khu vực thực hiện Dự án;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các phương án quản lý môi trường trong quá trình hoạt động và dự phòng sự cố môi trường;

Khảo sát đo đạc, lấy mẫu vi khí hậu, tiếng ồn, không khí, nước, đất

Trưởng phòng phân tích

Phân tích chất lượng không khí, nước, đất

Trang 26

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

4.1 Các phương pháp ĐTM

 Phương pháp lập bảng kiểm tra

Phương pháp lập bảng kiểm tra được sử dụng tại chương 2 và chương 3 của báo cáo ĐMT nhằm liệt kê thành danh mục tất cả các hoạt động của dự án và các tác động đến các thành phần môi trường để đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các tác động của

dự án đến môi trường (liệt kê các tác động môi trường giai đoạn hoạt động, bao gồm các nhân tố gây ô nhiễm môi trường: nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động…; Dự báo các tác động đến môi trường, kinh tế và xã hội trong khu vực do hoạt động của dự án gây ra)

Phương pháp này dùng để nhận dạng, phân loại các tác động khác nhau ảnh hưởng đến môi trường và định hướng nghiên cứu cùng các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá Phương pháp trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống cho việc xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường

 Phương pháp thống kê

Dùng để thu thập các số liệu về các điều kiện tự nhiên và môi trường, điều kiện

về kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự án từ các trung tâm nghiên cứu khác và các số liệu thống kê từ các kết quả đo đạc của nhiều dự án loại hình tương tự Phương pháp thống kê được áp dụng tại chương 3 báo cáo ĐTM

 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được dùng để tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với các Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế, báo cáo ĐTM Từ đó đánh giá hiện trạng môi trường nền tại khu vực dự án, dự báo đánh giá và đề xuất các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án Phương pháp này được áp dụng tại chương 2 và chương 3 của báo cáo

Ngoài ra, phương pháp dùng để So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn

và đề xuất phương án giảm thiểu các tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường, kinh tế và xã hội

 Phương pháp đánh giá nhanh

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập: Phương pháp nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động

Trang 27

dự án Từ đó có thể dự báo khả năng tác động đến môi trường của các nguồn gây ô nhiễm

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập được áp dụng tại chương 3, báo cáo ĐTM nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động giao thông trong giai đoạn hoạt động của dự án

 Phương pháp ma trận

Phương pháp ma trận cho phép phân tích, đánh giá một cách tổng hợp các tác động tương hỗ, đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của dự án đến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trường trong vùng dự án Phương pháp ma trận được áp dụng tại chương 3 báo cáo ĐTM

 Phương pháp mô hình hóa

- Phương pháp mô hình hóa là một phương pháp khoa học để nghiên cứu các đối tượng, các quá trình … bằng cách xây dựng các mô hình của chúng (các mô hình này bảo toàn các tính chất cơ bản được trích ra của đối tượng đang nghiên cứu) và dựa trên

mô hình đó để nghiên cứu trở lại đối tượng thực

- Dùng phương pháp mô hình hóa giúp người nghiên cứu dự báo, dự đoán, đánh giá các tác động

 Phương pháp đánh giá môi trường tích lũy

- Phương pháp này xác định các tác động gián tiếp, tác động tích lũy và các tác động tương hỗ

- Là tác động sinh ra từ các tác động khác trước đây, hiện nay, tổng hợp cùng với các tác động diễn ra của dự án

 Phương pháp đánh giá cộng hưởng, mô hình phát tán

- Phương pháp này cho phép dánh giá mức ảnh hưởng với quy mô lớn Sử dụng

mô hình Aerrmod để thực hiện đánh giá

4.2 Các phương pháp khác

 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa

- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế bao gồm:

+ Địa hình, địa chất, địa chất - thủy văn;

+ Khí tượng thủy văn;

- Sưu tầm tài liệu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật:

+ Hệ thống đường giao thông

Trang 28

+ Hệ thống cấp nước

+ Hệ thống cấp điện

+ Hệ thống thoát nước

- Khảo sát hiện trạng môi trường khu vực dự án

Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa dùng để thu thập các số liệu về các điều kiện tự nhiên và môi trường, điều kiện về kinh tế - xã hội tại khu vực thực hiện dự

án tại chương 2

 Phương pháp lấy và phân tích mẫu

Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu được tiến hành theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Quốc tế (Standard methods for the examination of water and wastewater) và ISO tương ứng, áp dụng cụ thể tại chương 2, báo cáo ĐTM Quá trình lấy mẫu, phân tích mẫu không khí, nước mặt, đất môi trường nền của khu vực triển khai dự án, từ đó đánh giá khả năng tiếp nhận của môi trường khi dự án đi vào hoạt động

 Phương pháp kế thừa

Phương pháp dựa vào các kết quả nghiên cứu có trước để lựa chọn những thông tin bổ ích và các kết quả nghiên cứu sẵn có phục vụ việc lập báo cáo ĐTM của dự án

Áp dụng chủ yếu tại chương 1, 2, 3 của báo cáo

 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này được sử dụng trong tất cả các phần của quá trình xây dựng báo cáo Đây là phương pháp quan trọng nhất nhằm sử dụng kỹ năng và kinh nghiệm của các chuyên gia có chuyên môn sâu về lĩnh vực có liên quan để phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các giải pháp xử lý Trong quá trình thực hiện, chủ dự án đã tiến hành tham vấn lấy ý kiến 03 chuyên gia về nội dung báo cáo ĐTM dự án gồm:

- Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lê Quốc Tuấn: Trưởng Bộ môn Khoa học Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM

- Tiến sĩ Phan Thị Phẩm: Giảng viên Trường Đại học Lạc Hồng

- Thạc sĩ Nguyễn Thành Vinh: Nghiên cứu viên chính – Ban chấp hành Hội Hóa học thành phố Hồ Chí Minh

Áp dụng để hoàn thiện nội dung của báo cáo và kết quả tham vấn tại Chương 6

Trang 29

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

5.1.1 Thông tin chung

- Tên dự án: “Nhà máy sản xuất vật liệu hàn với quy mô 150.000 tấn sản phẩm/năm (bao gồm công đoạn xi mạ với quy mô 90.000 tấn sản phẩm/năm và không được nhận gia công xi mạ cho đơn vị ngoài) và sản xuất máy hàn công suất 6.000 sản phẩm/năm”

- Địa điểm thực hiện: đường N2, KCN Nhơn Trạch 5, thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Tên Chủ dự án: Công ty TNHH Hyundai Welding Vina

- Địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án: đường N2, KCN Nhơn Trạch 5, thị trấn Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: Ông Sung Nak Youl Giấy chứng thực cá nhân: M68322374, cấp ngày: 27/09/2018 tại Hàn Quốc

- Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Điện thoại: 0251 356.9515; Fax: 0251 356.9251

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

Nhà máy sản xuất vật liệu hàn với quy mô 150.000 tấn sản phẩm/năm (bao gồm công đoạn xi mạ với quy mô 90.000 tấn sản phẩm/năm và không được nhận gia công

xi mạ cho đơn vị ngoài) và sản xuất máy hàn công suất 6.000 sản phẩm/năm

Trang 30

5.1.3 Công nghệ sản xuất

5.1.3.1 Đối với dự án hiện hữu

 Quy trình công nghệ sản xuất dây hàn CO 2 , dây hàn hồ quang chìm:

Hình 1 Quy trình công nghệ sản xuất dây hàn CO 2 , dây hàn hồ quang chìm

Thuyết minh quy trình công nghệ

Quá trình sản xuất 2 loại sản phẩm dây hàn hồ quang chìm và dây hàn CO2 được thực hiện trên cùng 1 dây chuyền sản xuất Nguyên liệu của quy trình sản xuất dây hàn CO2, dây hàn hồ quang chìm là thép cuộn

- Tẩy lớp vẩy oxi: Đưa vật liệu bằng cuộn thép qua công đoạn tẩy lớp vẩy oxi

bằng cách sẽ được cẩu trục nhúng vào bể chứa dung dịch axit HCl đã được pha loãng

từ 35% còn 10- 22% để ngâm trong vòng 5-30 phút, thời gian ngâm phụ thuộc vào

Nước, H 2 SO 4,

NaOH, Cu 2 P 2 O 7, Cu

Chất bôi trơn nước

Nước thải

Nước thải, khí thải

Hơi H2SO4, NaOH, nước thải

Trang 31

mức độ rỉ sét của cuộn thép Nếu cuộn thép bị rỉ sét nhiều thì thời gian ngâm nhiều và ngược lại, trong thời gian ngâm cứ 3-5 phút công nhân sẽ tiến hành đảo dây 1 lần Lượng HCl sẽ được châm thêm trong quá trình sản xuất do bay hơi

- Rửa lại bằng nước

Vật liệu sau khi qua công đoạn tẩy lớp vẩy oxi được rửa lại bằng nước bằng cách cho lần lượt vào các bể chứa nước sạch (bao gồm 06 bể với thể tích mỗi bể khoảng 12

m3, lượng nước sử dụng tuần hoàn và định kỳ xả thải 01 tuần/lần, xưởng 2 và xưởng

3 mỗi xưởng 03 bể) Nước châm thêm do quá trình bay hơi khoảng 10 m3/ngày để rửa lại nhằm để loại bỏ hoàn toàn lớp vật lạ bám dính

Lượng nước cấp cho quá trình này sẽ được sử dụng tuần hoàn và tần suất một tuần thay mới một lần Sau đó, sẽ được đưa về hệ thống xử lý nước thải 800

m3/ngày.đêm của Công ty để xử lý

Lượng nước thải cũng sẽ đươc đưa về hệ thống xử lý nước thải 800 m3/ngày.đêm của Công ty để xử lý

- Xử lý bề mặt:

Thép cuộn sau khi được tẩy lớp rỉ sét và rửa sạch sẽ được đưa qua công đoạn xử

lý bề mặt trước khi qua công đoạn mạ đồng Dung dịch nhằm để xử lý bề mặt là dung dịch borax 16 -17% Cuộn thép được cầu trục mang nhúng vào bể chứa dung dịch borax 16 -17% và ở nhiệt độ 850C-1000C (nhiệt này được cấp từ lò hơi đốt khí ga LNG công suất 1 tấn/h) với thời gian ngâm 10 -20 phút, nhằm mục đích trung hòa axit, tăng khả năng bảo vệ bề mặt, tăng khả năng bôi trơn cho bề mặt cuộn dây Trong thời gian ngâm cứ 5 phút đảo dây 1 lần

- Sấy khô:

Sau quá trình ngâm xử lý về mặt hoàn tất cuộn thép được lấy ra, để ráo nước trong 2 phút sau đó cho cuộn dây vào lò sấy, thời gian sấy 15-30 phút ở T = 95-1200C, khối lượng sấy là 4 tấn/mẻ

- Kéo nhỏ: Sau khi sấy xong, cuộn thép được lấy ra khỏi lò sấy, để nguội tự

nhiên Tùy vào kích thước theo nhu cầu của khách hàng, cuộn thép sẽ được máy kéo nhỏ tiến hành công đoạn kéo nhỏ để tạo ra những sợi dây thép có kích thước nhỏ theo yêu cầu

- Xi mạ:

Trang 32

Công đoạn xi mạ được thực hiện trong một hệ thống dây chuyền hoàn toàn khép kín, hiện đại, hạn chế tối đa lượng khí thải sản xuất phát sinh Qúa trình mạ điện sẽ xảy ra quá trình điện phân Các hóa chất được sử dụng trong quá trình xi mạ chủ yếu là dung dịch NaOH 98%, H2SO4 98% , Cu2P2O7, CuSO4, K4P2O7.Trong quá trình này có

sử dụng hơi nóng cấp từ lò hơi đốt khí gas LNG công suất 1 tấn/h

Quy trình chi tiết như sau:

- Bán thành phẩm sau khi đã kéo nhỏ theo kích thước yêu cầu sẽ tiếp tục theo dây chuyền chạy liên tục, lần lượt qua thiết bị làm sạch bằng hơi nước, tẩy rửa bề mặt bằng dung dịch NaOH, tiếp tục làm sạch với nước, sau đó được tẩy rửa bề mặt bằng H2SO4 Công ty sử dụng dung dịch NaOH 98% và H2SO4 95% để tẩy rửa bề mặt, khi sử dụng dung dịch NaOH 98% và H2SO4 95% Công ty sẽ tiến hành pha loãng dung dịch bằng nước theo định mức 100g-200g dung dịch NaOH 98%/ H2SO4 95% với 1 lít nước Dung dịch sau khi pha loãng được sử dụng để tẩy rửa bề mặt

- Bán thành phẩm tiếp được đưa qua nước để làm sạch, tiến hành mạ sử dụng các dung dịch CuSO4, K4P2O7, Cu2P2O7, đồng khối (Cu)

Lượng nước thải cũng sẽ đươc đưa về hệ thống xử lý nước thải 800 m3/ngày.đêm của Công ty để xử lý với tần suất 1 lần/tuần

- Kéo nhỏ:

Sau khi qua công đoạn mạ, thép sẽ được cuốn thành các cuộn cuộn thép sẽ được máy kéo nhỏ tiến hành công đoạn kéo nhỏ để tạo ra những sợi dây thép có kích thước nhỏ theo yêu cầu một lần nữa

CuSO4, K4P2O7, Cu2P2O7, đồng khối

(Cu)

Nước làm sạch

Nước thải: thu gom về HTXLNT

Nước thải: giao đơn vị chức

năng thu gom CTNH

Nước thải: giao đơn vị chức năng thu gom CTNH Hơi H2SO4

Nước thải: thu gom về HTXLNT

Nước thải: thu gom về HTXLNT

Trang 33

Đây là dòng sản phẩm duy nhất có sử dụng quy trình mạ đồng, các sản phẩm

khác hoàn toàn không có quy trình mạ khép kín trong quy trình sản xuất

 Quy trình sản xuất dây hàn inox lõi thuốc (STS)

Hình 2 Quy trình sản xuất dây hàn inox lõi thuốc (STS)

Trang 34

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất dây hàn inox lõi thuốc là thép (inox 304) dạng dải to, đã cắt sẵn thành từng cuộn được nhập về từ các nhà cung cấp sau

đó sẽ được cho qua máy cuốn thành cuộn vào các trục (gọi là bobbin) Các đai thép

sẽ theo dây chuyền chạy qua máy tạo hình để cuốn lại tạo thành các ống thép lớn cùng với thuốc hàn, sau đó sẽ được xử lý bề mặt sáng ở nhiệt độ 1.000oC, và sẽ được kéo khô kéo kích thước nhỏ lại

Tiếp theo là công đoạn sấy, dây hàn inox lõi thuốc đã kéo nhỏ đạt kích thước theo yêu cầu được cuốn vào các bobin sau đó sẽ được công nhân dùng xe nâng mang cho vào lò sấy chân không để sấy theo từng mẻ, với thời gian sấy là 7 giờ/mẻ, nhiệt

độ của quá trình sấy là 310 – 340oC, ở áp suất 20 kPa, sau khi kết thúc công đoạn sấy thì máy sấy sẽ được đưa về áp suất -0,09 ÷ -0,1mPa, trên đường ống cấp khí cho lò sấy Công ty có gắn các sensor cảm biến để kiểm soát rò rỉ khí tránh gây cháy nổ Sau

đó Bobin được lấy ra ngoài, để nguội tự nhiên sau đó mang đến gắn vào các máy cuốn cuộn để cuốn thành các cuộn có khối lượng 5,10, 15, 20,100, 200kg theo yêu cầu của từng đơn hàng và cuối cùng là nhập kho thành phẩm

Ngoài ra, trong quy trình sản xuất sản phẩm, chủ dự án sẽ sử dụng các loại máy móc thiết bị theo công nghệ hiện đại, hạn chế phát sinh khí thải; các loại máy móc thiết bị tự động hóa, an toàn với công nhân lao động trực tiếp, tăng năng suất lao động, cụ thể các loại máy móc sẽ có:

- Đầy đủ hệ thống tín hiệu, báo hiệu đối với tất cả các trường hợp có sự cố xảy

ra

- Có các cơ cấu tự động kiểm tra

- Đảm bảo thao tác chính xác, liên tục

- Đầy đủ thiết bị bảo hiểm, che chắn

- Có thể điều khiển riêng từng máy, có thể dừng máy theo yêu cầu

- Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật an toàn có liên quan như về điện, thiết bị chịu áp lực, nối đất an toàn các thiết bị điện

- Không phải sửa chữa bảo dưỡng khi máy đang chạy

- Sử dụng các thiết bị tự động hóa, robot trong các công đoạn thao tác sản xuất

Trang 35

 Công nghệ sản xuất máy hàn

Máy hàn bao gồm hai bộ phận chính: máy biến thế và cuộn cảm, quy trình sản

xuất máy hàn của Công ty không thực hiện sản xuất mà chủ yếu là lắp ráp, do tất cả

các thiết bị đều được nhập từ Hàn Quốc, sau đây là dây chuyền lắp ráp máy hàn của

Công ty:

Máy biến thế:

Cuộn cảm:

Hình 3 Sơ đồ công nghệ lắp ráp máy hàn

Lõi của cuộn

cảm trực tiếp

Cuộn cảy cuộn cảm trực tiếp

Lắp ráp với braket

Lõi của cuộn

cảm lệch pha

Cuộn của cuộn cảm lệch pha

Lắp ráp cuộn cảm trực tiếp với cuộn cảm lệch

Sơn dặm, sấy khô Hoàn thành

Hơi sơn, nhiệt dư

Tiếng ồn

Tiếng ồn

Đánh Vecni Sấy khô

Hơi Vecni Nhiệt dư

Lắp ráp vỏ và quạt Lắp ráp

Lắp ráp Lắp ráp

Lắp ráp phần mềm trên mặt

Kiểm tra chức năng Đóng gói

Ồn

Trang 36

Thuyết minh quy trình

Máy hàn được lắp ráp từ hai bộ phận là máy biến thế và cuộn cảm, sau đây là phần lắp ráp của máy biến thể và cuộn cảm:

Bước 1: (lắp ráp máy biến thế) bước đầu tiên trong dây chuyền tạo được lõi, sau

đó sẽ tiến hành tạo hai cuộn (cuộn 1 và cuộn 2), bước tiếp là lắp cuộn lõi với nhau và chỉ quét vecni các vị trí bị trầy xước

Bước 2: (lắp cuộn cảm): lõi của cuộn cảm trực tiếp sẽ được cuộn và lắp ráp với braket, đồng thời lõi của cuộn cảm lệch pha cũng được tạo thành, sau đó sẽ tiến hành lắp ráp cuộn cảm trực tiếp và cuộn cảm lệch pha Bước cuối cùng là chỉ quét, dặm vecni nếu thiết bị bị trầy xước

Bước 3: (lắp ráp biến thế và cuộn cảm): bộ phận đỡ và máy biến thế sẽ được lắp ráp với nhau, tiếp đến là lắp ráp thiết bị tản nhiệt và lắp ráp cuộn cảm Tiếp theo là tạo

vỏ cho máy Khau kiểm tra chức năng là khâu quan trọng nhằm đảm bảo tính năng của máy, và sau cùng là khâu đóng gói

5.1.3.2 Đối với dự án mở rộng, nâng công suất

Để phục vụ việc mở rộng, nâng công suất, dự kiến Công ty sẽ xây thêm nhà xưởng số 5 để mở rộng sản xuất thuốc hàn tự động công suất 30.000 tấn sản phẩm/ năm và hoạt động tối đa công suất của máy móc hiện có tại xưởng 1, xưởng 4 để nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc từ 55.000 tấn sản phẩm/năm lên 60.000 tấn sản phẩm/năm, khi dự án nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc hoạt động, các quy trình công nghệ sản xuất, vận hành phục vụ nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc

sẽ tương tự như quy trình công nghệ sản xuất, vận hành của dự án hiện hữu

Trang 37

 Quy trình sản xuất dây hàn lõi thuốc

Tại xưởng 1

Hình 4 Công nghệ sản xuất dây hàn lõi thuốc Thuyết minh quy trình công nghệ

Nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất dây hàn lõi thuốc là thép dạng dải

to, đã cắt sẵn thành từng cuộn được nhập về từ các nhà cung cấp sau đó sẽ được cho qua máy cuốn thành cuộn vào các trục (gọi là bobbin) Các đai thép sẽ theo dây chuyền chạy qua máy tạo hình để cuốn lại tạo thành các ống thép lớn cùng với thuốc hàn Giai đoạn kéo nhỏ sẽ bao gồm công đoạn kéo ướt và kéo khô, kéo kích thước nhỏ lại đạt đường kính d=3mm và xuống thành đường kính d =1,2 – 1,6 mm Trong quá trình kéo ướt có bổ sung một lượng nhỏ chất bôi trơn và nước để làm sạch dây hàn Lượng nước này sẽ được sử dụng tuần hoàn và đưa về bể trung gian của HTXLNT của Công ty tần suất 1 tuần/lần

Tiếp theo là công đoạn sấy, dây hàn đã kéo nhỏ đạt kích thước theo yêu cầu được cuốn vào các bobin sau đó sẽ được công nhân dùng xe nâng mang cho vào lò sấy để sấy theo từng mẻ, khối lượng sấy 1 mẻ là 5.500kg/mẻ, với thời gian sấy là 7 giờ/mẻ Bobin sau khi sấy được lấy ra ngoài, để nguội tự nhiên sau đó mang đến gắn

Trang 38

vào các máy cuốn cuộn để cuốn thành các cuộn có khối lượng 10, 15, 20,100, 200kg theo yêu cầu của từng đơn hàng và cuối cùng là nhập kho thành phẩm

Nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất dây hàn lõi thuốc là thép dạng dải

to, đã cắt sẵn thành từng cuộn được nhập về từ các nhà cung cấp sau đó sẽ được cho qua máy cuốn thành cuộn vào các trục (gọi là bobbin) Các đai thép sẽ theo dây chuyền chạy qua máy tạo hình để cuốn lại tạo thành các ống thép lớn cùng với thuốc hàn

Giai đoạn kéo nhỏ nhằm kéo kích thước nhỏ lại đạt đường kính d=3mm và xuống thành đường kính d =1,2 – 1,6 mm

Tiếp theo là công đoạn sấy, dây hàn đã kéo nhỏ đạt kích thước theo yêu cầu được cuốn vào các bobin sau đó sẽ được công nhân dùng xe nâng mang cho vào lò

CTR Nhiệt dư Khí gas LNG

Trang 39

sấy để sấy theo từng mẻ, khối lượng sấy 1 mẻ là 5.500kg/mẻ, với thời gian sấy là 7 giờ/mẻ Bobin sau khi sấy được lấy ra ngoài, để nguội tự nhiên sau đó mang đến gắn vào các máy cuốn cuộn để cuốn thành các cuộn có khối lượng 10, 15, 20,100, 200kg theo yêu cầu của từng đơn hàng và cuối cùng là nhập kho thành phẩm

 Quy trình sản xuất thuốc hàn tự động tại xưởng 5 xây mới

Hình 6 Quy trình sản xuất thuốc hàn tự động

Nguyên liệu thô

Trang 40

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu thô được Công ty nhập về được chứa vào silo, sau đó được đưa qua công đoạn trộn hơi khép kín Sau khi trộn hơi, nguyên liệu được đưa qua thùng chứa và tiếp tục đưa qua máy trộn khép kín để trộn tự động

Nguyên liệu sau khi trộn sẽ được nung lần 1 ở nhiệt độ thấp khoảng 3000C, sau

đó được đưa sang máy sàng lần 1 trước khi đưa qua công đoạn nung lần 2 ở nhiệt độ cao khoảng 1.4000C, tại công đoạn sàng có phát sinh bụi

Sau khi nung ở nhiệt độ cao, sản phẩm được làm nguội và tiếp tục đưa qua máy sàng lần 2

- Sau đó, sản phẩm được đưa qua đóng gói thành phẩm theo yêu cầu của từng đơn hàng và cuối cùng là nhập kho thành phẩm

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

Tổng diện tích đất cho toàn nhà máy là 104.864,01 m2 Để phục vụ việc mở rộng, nâng công suất, dự kiến Công ty sẽ xây thêm nhà xưởng số 5 để mở rộng sản xuất thuốc hàn tự động công suất 30.000 tấn sản phẩm/ năm và hoạt động tối đa công suất của máy móc hiện có tại xưởng 1, xưởng 4 để nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc từ 55.000 tấn sản phẩm/năm lên 60.000 tấn sản phẩm/năm, khi dự án nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc hoạt động, các quy trình công nghệ sản xuất, vận hành phục vụ nâng công suất sản xuất dây hàn lõi thuốc sẽ tương tự như quy trình công nghệ sản xuất, vận hành của dự án hiện hữu Các hạng mục và quy mô công trình được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 2 Quy hoạch sử dụng đất

Ngày đăng: 20/03/2024, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w